SN_GCC_2017



Tám Bó


1 2 3 4
5 6 7 8 9




SN_GCC_2017



@ Taipei Airport, lượt đi.
Cái kiếng, rớt mất tiêu, liền sau đó.
Lượt về mất hành lý

Lam Q Khai coi hình thương quá !

Trieu Duong bottled water, a new lit magazine, a flight to catch { sums up life, in a way }
[Chai nưóc uống, tờ báo văn học, chuyến bay sắp bắt, tóm gọn lại, cuộc đời, 1 cách nào đó]
Tks All. GCC

Lượt về
Weave a circle round him thrice
And close your eyes with holy dread,
For he on honey-dew hath fed,
And drunk the milk of Paradise.
"Samuel Taylor Coleridge, "Kubla Khan," lines 51-54.

[from "Borges Tám Bó"]

Vẽ 1 cái vòng tròn ba lần
Rồi nhắm cặp mắt lé của mi lại
Với nỗi sợ thiêng liêng
Bởi là vì mi, đã tới giờ húp 1 húp cháo lú
Và uống 1 ngụm sữa thiên đường

Nỗi sợ thiêng liêng!
Holy dread!
Chắc là của Coleridge?
Borges: Tôi nghĩ là dịch từ Latinh, từ những gì mà người La Mã cảm nhận [felt].
Người La Mã, cũng giống như lũ Bắc Kít, coi Lăng Bác Hồ là nơi chốn thiêng liêng. Chúng nói thầm với nhau, có vị thần nằm ở trong đó, there is a god inside.


TTT 10 years Tribute

Ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi
http://www.tanvien.net/Dich_1/burn_out_case.html

Câu thơ trên, của Nguyễn Du, trong truyện Kiều, tả cảnh Kiều ở trung tâm một trận bão, lụt, làm Gấu nhớ tới cái truyện ngắn chỉ có được mỗi cái tên truyện của Gấu: Mắt Bão.
Nhớ, cả cái bữa ngồi Quán Chùa, khoe cái tít với ông anh, ông biểu, còn nhiều từ như thế lắm, ở trong môn học địa lý.
Nhưng, "ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi", còn là cái dáng ngồi như ông Bụt của Marlow, khi anh kể lại câu chuyện của Kurtz, trong Trái Tim Của Bóng Đen.
Và đúng là cái tâm trạng của NHT, kẻ "chẳng bao giờ đi xa và cứ ở mãi đây", ở cái xứ Bắc Kít. Ở trung tâm của Bóng Đen.

Virtue, after all, is far from being synonymous with survival; duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
Đạo hạnh thật khó mà coi là đồng nghĩa với sống sót. Nhập nhằng, OK!
It belongs to a nobleman to weep in an hour of disaster
Euripides, 412 BC
It would be impossible to live for a year without disaster unless one practiced character-reading
Virginia Woolf, 1927
Sao Gấu cay đắng hoài như thế?
Sến Cô Nương
Thật vô phương sống nổi 1 năm không tai ương, ngoại trừ đọc trang TV!
Càng nhìn sao trời - như MT đã từng nhìn,
Thì càng hiểu ra, con người sống thời gian vay mượn, đếch phải của nó
The more we learn about asteroid impacts, the clearer it becomes that human race has been living on borrowed time
Brian May, 2014

Brodsky cũng có ba búa TGK, như TTT, khi truyền lại cho thằng em.
Búa thứ nhất, Milosz chỉ ra, khi vinh danh ông. Con người sở dĩ sống sót được, là nhờ truyền thống, thông qua đẳng cấp.
Búa thứ nhì: Mĩ mới là Mẹ của Đạo Hạnh.
Búa thứ ba, con người do tiến hoá, mất mẹ cái đuôi, và để bù lại, Thượng Đế ban cho nó hồi ức.

Lũ Bắc Kít cực kỳ thông minh, chúng sống sót, không phải là nhờ đạo hạnh mà nhờ bửn quá, do óc bị thiến mất 1 mẩu, trong mẩu này có cái gọi là lương tri của con người.
Phát giác này, cũng do Brodsky nhận ra.
GCC mấy bữa rày, dịch loạng quạng, trật trịa tứ lung tung, một phần là do đang bấn xúc xích bởi 1 đề tài, tại sao Mít không thể tưởng niệm, nhân đọc Sebald viết về văn học Đức sau chiến tranh, tức Hậu Lò Thiêu, và, tại làm sao lũ Bắc Kít cứ cực kỳ thông minh, là óc bị thiến mất 1 mẩu?
Hà, hà!
Đọc số báo LaPham, về tai họa, trong có 1 bài viết, Gấu ngộ ra được điều này.
Steiner rất đau lòng, vì có ông bố quá khôn, bỏ chạy kịp trước khi Cựu Lục Địa vào tay Nazi, nhờ vậy gia đình ông sống sót Lò Thiêu.
Ông coi mình cũng 1 thứ sống sót, là do vậy.
Lũ chuột, bỏ chạy, khi nhà cháy, như trong chuyện dưới đây, cho thấy, là do chúng ngửi ra trước tai họa.
Nhưng cái sống sót của con người, như 1 Steiner, là do hồi ức: Ông sống sót để kể câu chuyện về Lò Thiêu.
Một khi bạn quá thông minh, là phần đạo hạnh rất dễ bị thương tổn, và cái đuôi của bạn ló ra, thay cho hồi ức.
Đó là ba búa TGK của Brodsky!
Hai mảng văn chương lớn nhất, là thứ văn chương tiên tri và văn chương hồi ức, như thế, là đều liên quan tới cái đuôi của con người đã bị mất đi theo đà tiến hóa của nó.

C.200: Rome

The Departed

When a house is on the verge of ruin the mice in it, and the martens also, forestall its collapse and emigrate. This, you know, is what they say happened at Helike, for when the people of Helike treated so impiously the Ionians who had come to them, and murdered them at their altar, then it was (in the words of Homer) that "the gods showed forth wonders among them. “For five days before Helike disappeared all the mice and martens and snakes and centipedes and beetles and every other creature of that kind in the town left in a body by the road that leads to Keryneia. And the people of Helike seeing this happening were filled with amazement but were unable to guess the reason. But after the aforesaid creatures had departed, an earthquake occurred in the night; the town collapsed; an immense wave poured over it; and Helike disappeared, while ten Lacedaemonian vessels that happened to be at anchor close by were destroyed together with the city I speak of.

Aelian, from On the Nature of Animals. A teacher of rhetoric, Aelian earned the nickname Meliglottos, meaning "honey-tongued," based on his fluency with Greek. In addition to his seventeen-volume work on animals, Aelian published Indictment of the Effeminate, a posthumous attack on the emperor Marcus Aurelius Antoninus, and a collection of fictional letters about Attic country life. Elsewhere in Animals, he describes the tradition of tuna fishermen to pray to Poseidon, whom they called "Averter of Disaster," asking for neither swordfish nor dolphin to destroy their nets.

I am above the weakness of seeking to establish a sequence of cause and effect between the disaster and the atrocity.
Edgar Allen Poe, 1843
Tớ ở bên trên cái sự yếu ớt, tạo một tiếp nối về nguyên nhân và hậu quả, giữa tai ương và sự độc ác.
Cái sự độc ác của dân chúng ở Helike đối với dân Ionians, đến nỗi những vị thần mà cũng ngạc nhiên giữa họ, như thế, không mắc mớ gì đến tai ương động đất.
Và cũng như thế, Haruki Murakami phán, mọi người, trong thâm sâu của trái tim của họ, đợi tận thế tới:
Everyone deep in their heats is waiting for the end of the world to come (2009).
Dù thế nào chăng nữa, chúng ta phải sống, trong khi chờ đợi ngày đó:
We got to live, no matter how many skies have fallen, D.H. Lawrence, 1928.
Tuy nhiên, chỉ sau 1 tai ương thật dài, thì một xã hội mới, mới sản sinh ra, và làm chúng ta hãnh diện về nó.
Out of the experience of an extraordinary human disaster that lasted too long must be born a society of which all humanity will be proud
Nelson Mandela, 1994
Có thể, 1 xã hội như thế, sẽ xuất hiện, sau tận thế, chăng?
GCC

Trong cuộc trò chuyện với Volkov, về Maria Tsvetaeva, Brodsky có nhắc tới Susan Sontag; theo bà này, phản ứng đầu tiên của một con người, khi đứng trước thảm họa, là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây giờ tôi phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.
Tuy nhiên, bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và nếu, bạn lại đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, Brodsky rất tâm đắc với nó.






Alexander Blok
Russian
1880-1921
Beyond the mountains beyond the forests
beyond the dust of the roads
beyond the grave mounds
under other skies you flower

Whiteness will spread on the mountain
but spring will come back to the valley
and I will recall with an older sadness
my past as though it were yesterday

In the grief of my dreams I will know you
and I will seize in my palms
your gentle hand that has borne miracles
and repeat the distance in your name
September 30, 1915

1968, translated with
Olga Carlisle

Quá núi, quá rừng
Quá bụi đường
Quá gò mả
Dưới những bầu trời khác
Seagull & August Beauty

Tuyết sẽ trải dài trên núi
Nhưng Mùa Xuân sẽ trở lại nơi thung lũng
Và Gấu sẽ nhớ cái buổi sáng ngồi ở Starbucks nơi Tiểu Xề Gòn
Như vừa mới hôm qua.

Trong nỗi đau
Biết đâu Gấu nhớ ra khuôn mặt của Seagull
Cái dáng đi tất tả khi đi order cà phê thì làm sao quên được!

Và Gấu sẽ cầm trong lòng bàn tay của mình
Bàn tay dịu dàng của Seagull
Và Phép Lạ hiển hiện
Và lập lại khoảnh cách trong tên Seagull!

W.S. Merwin: Selected Translations





The Gardener
Gửi hải âu
Mùa đông, bờ biển vắng, hàng phi lao
vẫn vi vút, điệu nhạc dửng dưng
những dấu chân chim, dấu chân người...

Tks
Seagull & GNV



To K & O & My home

MY-NESS

"My parents, my husband, my brother, my sister."
I am listening in a cafeteria at breakfast.
The women's voices rustle, fulfill themselves
In a ritual no doubt necessary.
I glance sidelong at their moving lips
And I delight in being here on earth
For one more moment, with them, here on earth,
To celebrate our tiny, tiny my-ness.

Của… tớ

Cha mẹ tớ, chồng tớ, anh /em tớ, chị/em tớ
Tớ ngồi quán cà phê, ăn sáng
Nghe những giọng đàn bà
Róc rách như con suối
Đong đầy chính họ
Trong một nghi lễ rõ ràng là cần thiết
Tớ đong đưa lưỡi của tớ
Nếm từng giọt nói của họ
Cảm thấy sướng điên
Rằng tớ có mặt,
Rằng tớ hiện hữu
Rằng tớ tồn tại
Rằng tớ hiện sinh
Ở trên trái đất này
Thêm tí, tí nữa
Với họ,
Ở đây, trên trái đất này
Để ngợi ca cái “my-ness”, nhỏ bé,
Xinh xinh của chúng ta.

To find my home in one sentence, concise, as if hammered in metal.
Not to enchant anybody. Not to earn a lasting name in posterity. An
unnamed need for order, for rhythm, for form, which three words are
opposed to chaos and nothingness.

Để tìm nhà của mình trong một câu, ngắn gọn, súc tích , như thể được khảm bằng búa vào kim loại.
Không phải để làm vui một ai.
Cũng không phải để lưu danh hậu thế.
Một cái cần thiết không tên cho trật tự, cho nhịp điệu, cho hình vóc, ba từ chống lại chao đảo và hư vô

Berkeley-Paris-Cambridge, Massachusetts, 1981-1983

Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004

.... vào đúng dịp sinh nhật của chàng, sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme."
BHD phán, lần SN thứ nhất, sau khi thoát chết 2 trái mìn claymore, của VC, ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, ở bờ sông Saigon, 26.6.1965.





The Forging   

Like the blind man whose hands are precursors
that push aside walls and glimpse heavens
slowly, flustered, I feel
in the crack of night
the verses that are to come.
I must burn the abominable darkness
in their limpid bonfire:
the purple of words
on the flagellated shoulder of time.
I must enclose the tears of evening
in the hard diamond of the poem.
No matter if the soul
walks naked and lonely as the wind
if the universe of a glorious kiss
still embraces my life.
The night is good fertile ground
for a sower of verses.

J.L. Borges: Poems of the Night


Rèn

Như anh mù
Tay của chàng là tiền thân,
Dẹp tường tiệc qua một bên
Thoáng nghía thấy những thiên đường
Chầm chậm, xốn xang,
Tớ cảm thấy
Đêm kêu ‘krắc” phát
Và những dòng thơ bèn bò ra
Tớ phải đốt cái bóng tối khủng khiếp
Trong trận lửa trong sáng:
Màu tím của những từ
Trên đôi vai ăn đòn của thời gian.

[Cái gì gì,
trên đôi vai ta hai vầng nhật nguyệt!]

Tớ phải rào những giọt nước mắt của buổi chiều
Vào viên kim cương cứng rắn của bài thơ.
Đếch cần biết, như thế nào
Linh hồn,
Trần trụi hay cô đơn
Như ngọn gió
Lang thang

[Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì]

Và,
Nếu vũ trụ của nụ hôn thần sầu của em của tớ
Vẫn ôm lấy đời tớ
Thì,

Đêm, ôi đêm
Mảnh đất mầu mỡ
Để gieo những vần thơ.


Note: Trên net, có 1 tay lèm bèm về bài thơ này, OK lắm:
http://quarterlyconversation.com/poems-of-the-night-by-jorge-luis-borges

In his introduction Kristal notes that Borges claimed many poems came to him in dreams. He called them “gifts of the night, or more precisely, of the dawn.” Poems of the Night includes sixty-five poems in Spanish, and English versions by fourteen translators. All the vital Borgesian themes are represented—death, mirrors, darkness and blindness, multiple selves, labyrinths, knives, books, reality as fiction, fiction as reality, the vertigo of infinity.


Dear GNV, Wishing you a Happy Birthday and many many more...
Enjoy "August Beauty" Gardenia photos, enjoy writing and reading...
Seagull
Tks
Take Care
NQT

Once again, Borges felt that it was not his destiny to be happy. Literature provided consolation, but never quite enough, since it also brought back memories of each loss or failure, as he knew when he wrote the last lines of the first sonnet in the diptych "1964":

No one loses (you repeat in vain)
Except that which he doesn't have and never
Had, but it isn't sufficient to be brave
To learn the art of oblivion,
A symbol, a rose tears you apart
And a guitar can kill you.


Richie with friends @ schơol

I follow Soviet poetry. Among contemporary poets I value and esteem B. Pasternak. I recently wrote a poem that is dedicated to him. This is the final stanza of that poem:"

He was rewarded with an eternal childhood,
His penetrating eye and generosity beamed,
And all the earth was his inheritance
And he shared with all men

Akhmatova abt Pasternak

Hắn ta được Ông Giời tưởng thưởng 1 tuổi thơ vĩnh hằng
Mắt lé của hắn thì…  lé, và sáng ngời khi…  chiêm ngưỡng kiều nữ Playboy!
Và tất nhiên thằng khốn chẳng chia cho ai!

Aug 16 at 4:26 PM
:))
Nhớ tiếp tục đọc và viết ít nhất gần 10 năm nữa nghe .

Bông hồng và bông hồng .

Biết đâu chừng cái bông hồng mà Coleridge ngắt được từ trong mộng trong bài  What-if-you-slept đã  được ông ấy tình tứ đặt lên bộ ngực thanh tân của Sara trong bài thơ này :


THE ROSE
by: Samuel Taylor Coleridge (1772-1834)

As late each flower that sweetest blows
I plucked, the Garden's pride!
Within the petals of a Rose
A sleeping Love I spied.

Around his brows a beamy wreath
Of many a lucent hue;
All purple glowed his cheek, beneath,
Inebriate with dew.

I softly seized the unguarded Power,
Nor scared his balmy rest:
And placed him, caged within the flower,
On spotless Sara's breast.

But when unweeting of the guile
Awoke the prisoner sweet,
He struggled to escape awhile
And stamped his faery feet.

Ah! soon the soul-entrancing sight
Subdued the impatient boy!
He gazed! he thrilled with deep delight!
Then clapped his wings for joy.

"And O!" he cried--"of magic kind
What charms this Throne endear!
Some other Love let Venus find--
I'll fix my empire here."
THE ROSE
by: Samuel Taylor Coleridge (1772-1834)

ĐÓA HỒNG

Trong những cành hoa tỏa hương thơm nhất
Đóa tôi ngắt đây là niềm hãnh diện của Khu Vườn
Rất yên lành giữa những cánh hoa hồng
Tôi bắt gặp Thần Tình Yêu đang say sưa nằm ngủ

Một vương niệm hoa quấn quanh đầu rạng rỡ
Sáng long lanh đủ màu sắc cầu vồng
Mầu tím ửng lên chiếu trên má vị thần
Như những giọt sương say sưa vị rượu

Tôi nắm thật nhẹ để Tình Yêu không chống cự
Không làm chàng thức giấc giữa cơn mơ
Tôi khóa Tình Yêu vào lồng cùng với đóa hoa
Đặt lên ngực thanh tân của Sara yêu dấu

Khi thức giấc, Tình Yêu hiền lành chợt thấy
Mình bị lừa, bị làm một tù nhân
Tình yêu vội vàng tìm cách thoát thân
Vùng vằng giậm đôi chân tiên đẹp đẽ

Nhưng kìa, cảnh trước mắt sao mà say hồn thế
Chàng ta đang nóng nẩy chợt lặng người
Đứng ngắm say sưa, lòng nở một niềm vui
Đôi cánh vỗ liên hồi vì hạnh phúc

Tình Yêu ngỡ như là trò ảo thuật
Chiếc Ngôi này diễm tuyệt quá đi thôi
Vệ Nữ ơi, hãy tìm thần khác cho người
Ta xin chọn nơi này làm vương quốc ...

K phóng dịch :))


What if you slept ...
What if you slept
And what if
In your sleep
You dreamed
And what if
In your dream
You went to heaven
And there plucked a strange and beautiful flower
And what if
When you awoke
You had that flower in you hand
Ah, what then?
This is widely believed to be the work of Coleridge but no publication dates or details are yet known

K

https://allpoetry.com/What-if-you-slept-...-

"Professor Borges: A Course on English Literature is a compilation of the twenty-five lectures Borges gave in 1966 at the University of Buenos Aires, where he taught English literature. Starting with the Vikings' kennings and Beowulf and ending with Stevenson and Oscar Wilde, the book traverses a landscape of 'precursors,' cross-cultural borrowings, and genres of expression, all connected by Borges into a vast interpretive web. This is the most surprising and useful of Borges...
See More

Thầy Borges!

Gồm 25 bài. Hai bài về Coleridge, cuộc đời, văn và thơ.
Borges phán, một trong những tác phẩm quan trọng nhất của 1 nhà văn - có lẽ quan trọng nhất trong tất cả - là hình ảnh người đó để lại về chính người đó trong hồi ức của mọi người, trên và quá những trang sách mà người đó viết. Nếu như thế, thì Wordsworth bảnh hơn Samuel Taylor Coleridge. Nhưng nói tới Wordsworth, chúng ta bèn nghĩ tới 1 đấng Hồng Mao phong nhã của thời Victoria, như nhiều người khác. Còn với Coleridge thì chỉ là tang thương, đổ nát, thất bại, xì ke ma túy, đủ thứ hầm bà làng!

CLASS 13

THE LIFE OF SAMUEL TAYLOR COLERIDGE.
A STORY BY HENRY JAMES. COLERIDGE AND
MACEDONIO FERNANDEZ, COMPARED.
COLERIDGE AND SHAKESPEARE.
IN COLD BLOOD, BY TRUMAN CAPOTE.
WEDNESDAY, NOVEMBER 16, 1966

One of a writer's most important works-perhaps the most important of all-is the image he leaves of himself in the memory of men, above and beyond the pages he has written. Now, Wordsworth was himself a better poet than Samuel Taylor Coleridge, whom we will speak about today. But when one thinks of Wordsworth, one thinks of an English gentleman of the Victorian era, similar to so many others. When one thinks of Coleridge, on the other hand, one thinks of a character from a novel. All of this is interesting for a critical analysis and for the imagination, and so Henry James, the great American novelist, believed. Coleridge's life was a collection of failures, frustrations, unfulfilled promises, vacillations. There is a story by Henry James called "The Coxon Fund," which was inspired by his reading of one of the first biographies of Coleridge.' The protagonist of the story is a man of genius, a genius conversationalist, that is, someone who spends his life at the homes of his friends. They expect him to write a great work. They know that for him to carry out this work he needs time and rest. And the heroine is a young lady whose responsibility it is to choose the fellow for this foundation, the Coxon Foundation, established by one of her aunts, Lady Coxon. The young lady sacrifices her chance to be married, sacrifices her own life, so that the person who receives the award will be a man of genius. The protagonist accepts the annuity, which is considerable, and then the author leaves us to understand-or he states it directly, I don't remember-that the great man writes nothing, barely a few rough drafts. And we can say the same thing about Samuel Taylor Coleridge.
He was at the center of a brilliant circle, called the "Lake School," because they lived in the Lake District. He was Wordsworth's friend and De Quincey's teacher. He was friends with the poet Robert Southey, who left among his many works a poem called "A Tale of Paraguay," basedvon the texts of the Jesuit Dobrizhoffer, a missionary in Paraguay.' The members of this group considered Coleridge their master, they considered themselves inferior to him. Nevertheless, Coleridge's work, which fills many volumes, actually consists of only a few poems-unforgettable poems-and a few pages of prose. Some of the pages are in the Biagraphia Literaria; others are of lectures he gave about Shakespeare.'
Let's first look at Coleridge's life, and then we will examine his work, not infrequently unintelligible, tedious, and plagiarized.
Coleridge was born in 1772, two years after Wordsworth, who was, as you know, born in the year 1770, which is easy to remember. (I'm saying this now because you are about to have an exam.) Coleridge dies in the year 1834. His father is a Protestant vicar in the south of England.
Reverend Coleridge was a vicar in a country town, and he impressed his listeners because he would always weave into his sermons what he called "the immediate tongue to the Holy Ghost." In other words, long passages in Hebrew that his rustic parishioners did not understand, but which made them venerate him. When Coleridge's father died, his parishioners scorned his successor because he did not interweave unintelligible passages in the immediate language of the Holy Ghost.

Let's first look at Coleridge's life, and then we will examine his work, not infrequently unintelligible, tedious, and plagiarized.
GCC có đọc 1 bài viết trên tờ TLS, hình như vậy, cho biết, Coleridge chôm đủ thứ, và ông không thèm để ý đến chuyện này, và cho biết, vào thời của ông, chuyện này không quan trọng.
Quả đúng như thế.
Cái gọi là bản quyền, tác giả, tên tác giả, như Foucault viết, chỉ bắt đầu, khi xã hội cần 1 con người, 1 cái tên, để lôi ra, để mà làm thịt!


LA MORT DE L'AUTEUR


Câu hỏi, tại sao phải là Nguyễn Huệ chỉ có thể giải đáp, cùng một lúc, với câu hỏi, tại sao lại là Nguyễn Huy Thiệp? Trong bài viết, "Tác giả là cái gì?" (bản dịch tiếng Anh: What Is an Author?), M. Foucault, cho thấy, ý niệm tác giả xuất hiện vào một thời điểm đặc biệt của quá trình "cá nhân hóa" (individualization), trong lịch sử tư tưởng, tri thức, văn chương, triết học, và khoa học. Những bản văn, những cuốn sách, những bài viết/nói bắt đầu có tác giả... khi họ trở thành những mục tiêu để trừng phạt. Tác giả được nêu tên, khi cần một ai đó, để buộc tội! Ông viết thêm, trong văn hóa của chúng ta, (và chắc là trong nhiều văn hoá), thoạt kỳ thủy, bài viết/nói (le discours), không phải là một sản phẩm, một món hàng, mà thiết yếu là một hành động, được đặt trong "trường nhị cực" (bipolar field), một đầu là sự thiêng liêng, đầu kia là sự báng bổ. Theo tính cách lịch sử, đây là một động tác đầy rủi ro. Nhìn theo quan điểm đó, chúng ta mới thực sự thông cảm, hành động "đầy rủi ro", của Nguyễn Huy Thiệp. Trong thế giới toàn trị, văn chương bắt đầu, khi có kẻ dám nói "tôi", thay vì "chúng ta", khi có kẻ dám nghi ngờ, điều thiêng liêng chưa chắc đã thiêng liêng, và tin rằng, điều báng bổ có khi thật cần thiết...
Nguồn



Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới

K

For the Sleepwalkers

Tonight I want to say something wonderful
for the sleepwalkers who have so much faith
in their legs, so much faith in the invisible

arrow carved into the carpet, the worn path
that leads to the stairs instead of the window,
the gaping doorway instead of the seamless mirror.

I love the way that sleepwalkers are willing
to step out of their bodies into the night,
to raise their arms and welcome the darkness,

palming the blank spaces, touching everything.
Always they return home safely, like blind men
who know it is morning by feeling shadows.

And always they wake up as themselves again.
That's why I want to say something astonishing
like: Our hearts are leaving our bodies.

Our hearts are thirsty black handkerchiifs
flying through the trees at night, soaking up
the darkest beams if moonlight, the music

of owls, the motion if wind-torn branches.
And now our hearts are thick black fists
flying back to the glove if our chests.


We have to learn to trust our hearts like that.
We have to learn the desperate faith of sleep-
walkers who rise out of their calm beds

and walk through the skin of another life.
We have to drink the stupefying cup of darkness
and wake up to ourselves, nourished and surprised.

Edward Hirsch: The Living Fire

Cho tên mộng du
Bữa nay Gấu muốn nói 1 điều thần sầu
Cho mấy tên mộng du có quá nhiều niềm tin
Vào cẳng của chúng
Và vào cái mũi tên vô hình

Cắm vào cái thảm
Con đường mòn đưa tới cầu thang thay vì cửa sổ
Lối đi hở, trống thay vì gương liền

Gấu mê cách mấy tên mộng du ước ao
Bước ra khỏi cơ thể của chúng, vào đêm tối
Giơ tay chào mừng bóng đen

Sờ khoảng không, soạng mọi thứ, 
Luôn luôn an toàn trở về nhà,
Như những tên mù
Biết rạng đông, vì ngửi ra những cái bóng

Và luôn luôn chúng tự chúng nhỏm dậy, tỉnh giấc, ra khỏi cơn thụy
Chính vì thế mà Gấu muốn phán 1 điều rất ư là kinh ngạc:
Trái tim của chúng ta bèn rời cơ thể của chúng ta

Trái tim của chúng ta thèm khát những chiếc khăn tay đen
Bay qua những tàng cây trong đêm
Khua loạn cào cào

Những chùm tối cực tối của ánh trăng,

Âm nhạc của những con cú
Chuyển động của những cành tan tác vì gió
Và bây giờ trái tim của chúng ta là những cú đấm dày đen
Bay trở về cái bao tay là lồng ngực của chúng ta


Chúng ta phải học tin tưởng trái tim của mình như thế
Chúng ta phải học cái niềm tin ngao ngán, rã rời của mấy tên mộng du
Chúng bước ra khỏi những cái giường êm ấm của chúng

Vào bước vào trong bộ da của một đời khác
Chúng ta uống cái chén ngỡ ngàng của bóng tối
Và tự chúng ta bật dậy
Được nuôi dưỡng, và bèn ngạc nhiên

To Both Of U
And Tks
NQT

Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -


Borges: Year’s End
    Neither the symbolic detail
    of a three instead of a two,
    nor that rough metaphor
    that hails one term dying and another emerging
    nor the fulfillment of an astronomical process
    muddle and undermine
    the high plateau of this night
    making us wait
    for the twelve irreparable strokes of the bell.
    The real cause
    is our murky pervasive suspicion
    of the enigma of Time,
    it is our awe at the miracle
    that, though the chances are infinite
    and though we are
    drops in Heraclitus’ river,
    allows something in us to endure,
    never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

Năm tận

Không phải chi tiết biểu tượng
Rằng ba, thay vì hai
Chẳng phải ẩn dụ thô thiển
Rằng một cái gì đó mất đi
Thì bèn có 1 cái gì đó bò ra đời
Cũng chẳng có sự hoàn thiện tiến trình thiên văn cái con mẹ gì hết
Khuấy đảo, soi mòn cao nguyên đêm nay
Khiến chúng ta chờ đợi
12 tiếng chuông đồng hồ vô phương sửa chữa

Lý do thực sự là sự hồ nghi u ám của chúng ta
về sự bí ẩn của Thời Gian

Chính là sự kinh hoàng của chúng ta trước phép lạ,
Mặc dù những cơ may thì là vô cùng
Mặc dù chúng ta là những giọt nước của dòng sông Heraclitus
Nó cho phép một điều gì đó ở trong chúng ta liên luỷ, hoài hoài
Chẳng hề chuyển động.

   
THERE IS no poet, and particularly no American poet, who has not been touched by Emily Dickinson. Like the flamboyant Dylan Thomas, though she is a far greater poet than Thomas, Dickinson is immensely seductive to young poets; one can admire her passionately, one can have virtually memorized any number of her poems, yet to be "influenced" by her is simply not possible. She is sui generis. To be influenced by Dickinson, as by Dylan Thomas, is a fatal error. (Unless, of course, one is a poet of genius oneself, like William Carlos Williams. Or, in her own mordant way, Sylvia Plath.)
I began reading Emily Dickinson as an adolescent, and have continued through my life; her work retains, for me, the drama and "white-hot" intensity of adolescence, like the work of Henry David Thoreau. Certain of Dickinson's poems are very likely more deeply imprinted in my soul than they were ever imprinted in the poet's, and inevitably they reside more deeply, and more mysteriously, than much of my own work. For the writer is, as Dickinson's poet-persona suggests, a creature forever in motion, calculating and breathless at once; casting out demons, joy, gems, "profundity" in skeins of language, then moving restlessly on. Her work, if it endures at all, can only endure, in Auden's striking phrase, "in the guts of the living."
The Essential Dickinson is, I suppose, a personal selection-yet not a private one. It includes the poems generally considered great - and they are many. It contains the much-anthologized; but it also contains the virtually never anthologized. Dickinson is one of very few poets whose work repays countless readings, through a lifetime. I am continually discovering poems I'd believed I knew, seeing them in a different light, from a different perspective. We return to Dickinson for that magical experience so famously described by Dickinson herself, in a letter to her would-be mentor T. W. Higginson:
If I read a book [and] it makes my whole body so cold no fire can ever warm me I know that is poetry. If I feel physically as if the top of my head were taken off, I know that is poetry. These are the only way [sic] I know it. Is there any other way.
-JOYCE CAROL OATES
    INTRODUCTION

If I read a book [and] it makes my whole body so cold no fire can ever warm me I know that is poetry. If I feel physically as if the top of my head were taken off, I know that is poetry. These are the only way [sic] I know it. Is there any other way.
Nếu tôi đọc một cuốn sách [và] nó làm toàn thân tôi lạnh đến nỗi không lửa nào làm ấm lại, thì tôi biết, đó là thơ.
Nếu tôi cảm thấy, cái chỗ đội nón của tôi bị VC chặt mẹ mất, thì tôi biết đó là thơ.
Đếch có cách nào khác, như tôi biết.

Nếu tôi cảm thấy, cái chỗ đội nón của tôi bị VC chặt mẹ mất: Ui chao, đọc, thì không làm sao không nhớ tới câu phán khủng khiếp của Kafka, khi trả lời…. Thầy Phúc, có nên đọc cuốn 40 năm thơ Mít lưu vong của lũ Mít hải ngoại mang về trình Vẹm chào mừng ngày 19 Tháng Tám năm nay.

"I think we ought to read only books that bite and sting us. If the book we reading doesn't shake us awake like a blow on the skull, why bother reading it in the first place? So that it can make us happy, as you put it? Good God, we'd be just as happy if we had no books at all; books that make us happy we could, in a pinch, also write ourselves. What we need are books that hit us like a most painful misfortune, like the death of someone we loved more than we love ourselves, that make us feel as thought we had been banished to the woods, far from any human presence, like a suicide. A book must be the axe for the frozen sea within us. That is what I believe."
"Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc không lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật thân thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như bị tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng ta. Tôi tin như vậy."

(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading, nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)

Đám này, theo GCC, chưa từng đọc Kafka. Ngay cả Thầy Phúc. Thầy vớ được câu của Kafka trong1 bài nhảm nhí của 1 em mũi lõ, thế là vồ ngay lấy, đưa vô bài viết. Rõ ràng là như thế, bởi là vì Thầy không biết trọn vẹn câu của Kafka - không nói về mặt băng, không nói về lưu vong cái con mẹ gì hết - mà là về "đọc sách gì”.

Ra được hải ngoại, thì cũng đi học, trường người lớp người, cố lấy 1 cái bằng cấp gì đó, để nhờ nó có 1 công việc nào đó, để nuôi thân, nuôi gia đình, nhưng lấy cái bằng nhảm nhí đó, để tự vỗ ngực xưng tên là phê bình này nọ, thấy thảm quá. GCC thực sự hết còn tin tưởng ở đám viết lách ở hải ngoại.

Với Kafka, cuốn sách phải như cái rìu phá băng, bổ vào sọ người đọc, làm vỡ cái biển băng là cái thân thể đóng băng của người này.
Với Dickinson, nó - thơ - phải làm cho bà lạnh đến nỗi không lửa nào làm ấm lại, làm cho bà mất luôn cái đỉnh đầu, như bị ai chặt mất.
Thứ nào cũng đếch tên Mít nào có được, hiểu được cả!




Mai Sau Dù Có Bao Giờ

Everness


*

Vàng thu vàng suốt con đường
Ta trong thu bỗng thấy thương đất trời
 Đặng Lệ Khánh


LIU TSUNG-YUAN
773-819

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz
OLD FISHERMAN
Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.

Translated from the Chinese by J. P Seaton

Bài thơ trên, nhớ là đã dịch rồi, kiếm không ra. Post lại, và post thêm 1 bài nữa, cũng của Liu (cái này thì phải nhờ bạn The Gardener) (1)

https://allpoetry.com/poem/13433194-River-Snow-by-Liu-Tsung-yuan--773-819--by-Stanton-Hager

Snow by Liu Tsung-yuan (773-819)

In a thousand mountains
not one bird flying
on ten thousand trails
not one footprint.

In a solitary boat
an old man alone
in bulky straw raincoat
fishes the snow-cold river.

--Translated by Stanton Hager
in Huangshan Poems from the T'ang Dynasty
(21st Editions: Cape Cod, 2010)
LIU TSUNG-YVAN
773-819        

A fisherman in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things
Ngư phủ trong cảnh vật, cả thi sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây xem ra rắc rối dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì ở đây, có hành động, và tay ngư phủ già, chính anh già, chỉ xuất hiện ở cuối bài thơ , như 1 kẻ nào đó rắp ranh làm 1 chuyến đi xa, thật xa.
OLD FISHERMAN (1)
Old fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.
Translated from the Chinese by J. P. Seaton
Người câu cá già
Người câu cá già qua đêm ở mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô thi sĩ, trong bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh già ngồi đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà, ở Canada, đốt củi tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò ra, anh già bèn xuống thuyền, lên đường, làm chuyến viễn du chót.
Tiếng mái chèo đập trên làn nước xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên Đàng, thấy thấp thoáng bóng anh già cùng di chuyển với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây, đếch biết làm gì, bèn cũng đi theo anh già! 
I wonder how we can survive, this romance
But in the end if I'm with you, I'll take the chance
Bryan Adams - I Will Be Right Here Waiting For You
Note: Năm cùng tháng tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên thì đúng là tuyệt cú mèo!

Làm sao Gấu qua khỏi con trăng này?
Nhưng sau cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull, thì Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!
Hà, hà!
Chúc bác Gấu luôn mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad Seagull
Tks. Take Care, Plse
NQT

Milosz
đọc bài thơ trên, thấy rắc rối, kỳ kỳ, "this poem, however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent simplicity", trong khi GCC, qua bài thơ, mơ về chuyến đi xa của mình
Bài thơ sau đây của Borges, đúng là về năm cùng, tháng tận, đời tàn - K phán, nhớ là sống thêm ít lắm là 10 năm nữa, để đọc và viết cho K và mọi người cùng đọc -

Borges: Year’s End
    Neither the symbolic detail
    of a three instead of a two,
    nor that rough metaphor
    that hails one term dying and another emerging
    nor the fulfillment of an astronomical process
    muddle and undermine
    the high plateau of this night
    making us wait
    for the twelve irreparable strokes of the bell.
    The real cause
    is our murky pervasive suspicion
    of the enigma of Time,
    it is our awe at the miracle
    that, though the chances are infinite
    and though we are
    drops in Heraclitus’ river,
    allows something in us to endure,
    never moving.

– Jorge Luis Borges (translated by W.S. Merwin)

Tuyết sông
Ngàn núi chim bay hết
Vạn lối người đi biệt
Ghe lẻ già đơn lạnh
Buông câu trên sông tuyết
Liễu Tông Nguyên
D. V dịch
Tks.
NQT

Note: Bài thơ này, Trẩn Trọng San cũng dịch, trong cuốn Thơ Đường. Post sau đây, nhưng GCC coi lại, sợ không đúng bài Milosz giới thiệu.

Giang Tuyết
Thiên Sơn điểu phi tuyệt,
Vạn kính nhân tung diệt
Cô chu thoa lạp ông
Độc điếu hàn giang tuyết

TTS dịch:

Ngàn ngọn núi, chim bay hết
Muôn con đường nhạt hết chân người
Ông già nón lá áo tơi
Đậu thuyền sông tuyết, riêng người ngồi câu.


Hàn Giáng Tuyết là tên 1 người đẹp học Trường Sơn, bạn Chất, em trai TTT, đã từng mê 1 thời. Cô này, sau quen biết Đinh Ngọc Mô, 1 trong những nhân vật chủ trương chương trình Đố Vui Để Học, của VCNH, người được Đặng Tiến nhắc tới trong bài viết về TTT. Nghe nói, DNM sau tự tử, ở Canada.

Lần ông anh mất, Gấu qua Mẽo, lên thăm bạn Chất ở San Jose, nghe bạn kể, khi mới qua Mẽo, bà cụ của HGT có phôn hỏi thăm, anh không biết ai cho số phôn, và vẫn tiếc, còn chị Nga, phu nhân của bạn C. thì nói, may quá, cô ta nhường cho tui, vì nghe nói cô đẹp lắm.


Quoc Tru Nguyen published a note.
CHINESE POEM
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.

LikeShow more reactions
Comment
Comments
Như Quỳnh de Prelle cụ dịch thơ thiệt là trác tuyệt,

LikeShow more reactions
ReplyYesterday at 1:38am
Manage




















































Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư