The Mind Is Still


G. Lukacs, trong Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmehr].
Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày... của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người. [With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man's moral stature…..] "Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa." [Lukacs].
Trên Tin Văn, Gấu đã áp dụng tư tưởng của Lukacs, trên, để giải thích sự xuất hiện của truyện ngắn NHT.
*
Hannah Arendt cũng sử dụng cặp từ No Longer/Not Yet, để giải thích hố thẳm giữa Proust và Kafka.
Nếu áp dụng cái nhìn của bà vào trường hợp nhóm Sáng Tạo, và cú đả phá văn chương tiền chiến của họ, xem ra có thể giải thích câu hỏi Võ Phiến đặt ra, trong Tổng Quan Văn Học.
*
Hannah Arendt mở ra bài viết No Longer and Not Yet,
điểm cuốn The Death of Virgil của Herman Broch, trong tập tiểu luận Essays in Understanding, bằng nhận xét của Hume, trọn văn minh nhân loại dựa vào sự kiện, ‘một thế hệ thì không lui khỏi sàn diễn liền lập tức và một thế hệ khác kế tiếp nó, như trường hợp tằm và bướm’. Ở vài điểm ngoặt lịch sử, ở vài đỉnh cao của khủng hoảng, một số phận tương tự như tằm và bướm giáng xuống một thế hệ: thế hệ già suy tàn, thế hệ mới không bắt buộc phải sinh ra tiếp theo liền; giữa những thế hệ, giữa những con người vì lý do này hay lý do khác, vẫn thuộc về thế hệ già, và những người hoặc cảm thấy cơn thảm họa ở trong xương trong hồn trong tuỷ, hay là đã trưởng thành cùng với nó, sợi ‘sên’ bị gẫy, và một “lỗ hổng, khoảng trống”, một thứ khoảng đất không người lịch sử xuất hiện, và chỉ có thể diễn tả bằng thuật ngữ “không còn nữa, và chưa xẩy ra nhưng sẽ có” [For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet."]
Đoạn Gấu gạch đít trên, giải thích thái độ của nhóm Sáng Tạo khi đả phá văn học tiền chiến, thế hệ già.
Đây cũng là thái độ của PTH, khi nói về nhóm Nhân Văn Giai Phẩm: Sợi sên nối tiếp giữa họ bị gãy, và một lỗ hổng lịch sử xuất hiện.
*
HERMANN BROCH
Speech for His Fiftieth Birthday
Vienna, November 1936
by Canetti
There can be no doubt: a century is exactly big enough for human desire. For if a man is very lucky, he will grow that old.
Chẳng nghi ngờ chi: một thế kỷ là quá đủ cho lòng thèm khát sống dai như đỉa của con người rồi.
Bởi vì nếu thằng cha đó rất may mắn, nó sẽ sống tới cái tuổi già đó.
Hay như mấy anh Tẫu nói:
Thất thập cổ lai hy.

Gấu hả?
Tám bó OK rồi!
NQT
*
However, the true writer, as we see him, is the thrall of his time, its serf and bondsman, its lowest slave…. I would simply say: he is the dog of his time.
Canetti
*
Thảo nào nhà đại phê bình gọi Gấu là... Chó!
NQT

Hannah Arendt mở ra bài viết No Longer and Not Yet, điểm cuốn The Death of Virgil của Herman Broch, trong tập tiểu luận Essays in Understanding, bằng nhận xét của Hume:
Trọn văn minh nhân loại dựa vào sự kiện, ‘một thế hệ thì không lui khỏi sàn diễn liền lập tức và một thế hệ khác kế tiếp nó, như trường hợp tằm và bướm’. Ở vài điểm ngoặt lịch sử, ở vài đỉnh cao của khủng hoảng, một số phận tương tự như tằm và bướm giáng xuống một thế hệ: thế hệ già suy tàn, thế hệ mới không bắt buộc phải sinh ra tiếp theo liền; giữa những thế hệ, giữa những con người vì lý do này hay lý do khác, vẫn thuộc về thế hệ già, và những người hoặc cảm thấy cơn thảm họa ở trong xương trong hồn trong tuỷ, hay là đã trưởng thành cùng với nó, sợi ‘sên’ bị gẫy, và một “lỗ hổng, khoảng trống”, một thứ khoảng đất không người lịch sử xuất hiện, và chỉ có thể diễn tả bằng thuật ngữ “không còn nữa, và chưa xẩy ra nhưng sẽ có” [For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet."]
Tại Âu châu, một đứt đoạn tuyệt đối của liên tục đã xẩy ra trong và sau Đệ Nhất Thế Chiến. Những ‘lèm bèm’ của đám trí thức về một thoái trào cần thiết của văn minh Tây phương hay thế hệ bỏ đi nổi tiếng, như nó thường được thốt ra bởi đám “phản động”, thì, nền tảng sự thực của nó là ở đứt đoạn này, và đem đến hậu quả hấp dẫn hơn, so với thứ đầu óc ‘tự do', khi đám này bầy ra trước chúng ta một giải pháp, hoặc tiên phong hoặc giật lùi, một giải pháp chẳng có một ý nghĩa nào, bởi vì nó vẫn giả dụ sợi sên liên tục không bị đứt, gẫy.
Bây giờ, đọc Hannah Arendt, thì Mít chúng ta mới hiểu ra được, tại làm sao mà đám Sáng Tạo, bằng mọi cách, ‘đả phá, huỷ diệt, tàn sát’ văn học tiền chiến: Họ nhìn ra cái sợi sên bị đứt gẫy, và một lỗ hổng xuất hiện.
*
Võ Phiến, khi nhắc tới Sáng Tạo, bởi vì trong đầu ông, cả đám chết hết, chỉ còn Mai Thảo, cũng cùng ở Mẽo, nên chỉ hỏi Mai Thảo!
Ông có đọc mấy ông kia, trước 1975, hẳn có, nhưng làm sao nhớ, ngoài một số cảm tưởng còn sót lại, và cùng với chúng, sự dè bỉu, đố kỵ, chưa kể nỗi hân hoan của kẻ sống sót nói về nạn nhân:
Nhìn như một cách thế thì cách thế Sáng Tạo có những chỗ khó bảo là “tuyệt đẹp”. Chẳng hạn trong lối “khai tử” nền văn nghệ tiền chiến có một cách thế kiêu căng, chẳng hạn trong lối diễn đạt của những vị trong nhóm chủ trương có một cách thế kiêu kỳ: hoặc hoa hoè hoa sói, kiểu cách ưỡn ẹo, hoặc tối tăm rối rắm.
Khi VP viết những dòng trên, đám ST đang ngồi tù.
Ông không có được một chút xót thương những người vấp ngã!
Biết ơn, lại càng không!
Cũng được đi. Nhưng, phải chỉ ra, kiêu căng, õng ẹo, tối tăm, kiêu kỳ, rối rắm ở những chỗ nào, của ai, trong nhóm.
Phán như thế, ai phán cũng được.
Những lời tuyên bố hung hăng nhưng rỗng tuếch của Mai Thảo thật khó mà coi là đại diện cho nhóm được. Nó chỉ là mặt nổi, kiểu khoa trương, kèn trống ỏm tỏi khiến mọi người chú ý tới sự ra đời của nhóm: vở mới, vở mới, mại dô, mại dô.
Muốn biết chủ trương của nhóm, phải đọc những bài viết của Thanh Tâm Tuyền, những cuộc thảo luận của nhóm…
VP viết [trang 184 VHTQ]: Thơ tự do không phải là cái mới mẻ nữa. Nó không phải là sáng kiến của văn nghệ hôm nay, của cách mạng.
Tại sao?
Ông không cho biết.
Trang 186, sau khi trích lời phi lộ của Nhất Linh, khi chủ trương tờ Văn Hóa Ngày Nay, trong có câu, “Sở dĩ ngày nay văn nghệ chưa rung cảm được độc giả vì văn nghệ chưa nói được lòng người”, VP hạ một câu: Cách mạng đã bị phủ nhận.
VP rõ ra là đố kỵ nhóm Sáng Tạo!


No Longer and Not Yet

HUME ONCE REMARKED that the whole of human civilization depends upon the fact that "one generation does not go off the stage at once and another succeed, as is the case with silkworms and butterflies." At some turning-points of history, however, at some heights of crisis, a fate similar to that of silkworms and butterflies may befall a generation of men. For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet." In Europe such an absolute interruption of continuity occurred during and after the First World War. All the loose talk of intellectuals about the necessary decline of Western civilization or the famous lost generation, as it is usually uttered by "reactionaries," has its basis of truth in this break, and consequently has proved much more attractive than the corresponding triviality of the "liberal" mind that puts before us the alternative of going ahead or going backward, an alternative which appears so devoid of sense precisely because it still presupposes an unbroken chain of continuity.
Speaking merely in terms of European literature, this gap, this opening of an abyss of empty space and empty time, is most clearly visible in the disparity between the two greatest literary masters of our time, Marcel Proust and Franz Kafka. Proust is the last and the most beautiful farewell to the world of the nineteenth century, and we return to his work, written in the key of the "no longer," again and again when the mood of farewell and of sorrow overwhelms us. Kafka, on the other hand, is our contemporary only to a limited extent. It is as though he wrote from the vantage point of a distant future, as though he were or could have been at home only in a world which is "not yet." This puts us at a certain distance whenever we are to read and discuss his work, a distance which will not grow smaller, even though we may know that his art is the expression of some future world which is our future, too-if we are to have any future at all.
All other great European novelists and poets find their place and their standard of measurement somewhere in between these dead masters. But Hermann Broch's book falls in a different category from the rest. That he has in common with Proust the form of the inner monologue and with Kafka the utter and radical renunciation of entertainment, as well as a preoccupation with metaphysics, that he shares with Proust a deep fondness for the world as it is given to us, and that he shares with Kafka the belief that the "hero" of the novel is no longer a character with certain well-defined qualities but, rather, man as such (for the real life of the man and poet Virgil is no more than an occasion for Broch's philosophical speculations)-all this is true, and the histories of literature may say it later.
What is more important, at least at this moment, is that Brach's work-through its subject matter and through its entirely original and magnificent poetic diction-has become something like the missing link between Proust and Kafka, between a past which we have irretrievably lost and a future which is not yet at hand. In other words, this book is by itself the kind of bridge with which Virgil tries to span the abyss of empty space between the no longer and the not yet. And since this abyss is very real; since it has become deeper and more frightful every single year from the fateful year of 1914 onward, until the death factories erected in the heart of Europe definitely cut the already outworn thread with which we still might have been tied to a historical entity of more than two thousand years; since we are already living in the "empty space," confronted with a reality which no preconceived traditional idea of the world and man can possibly illuminate - dear as this tradition may have remained to our hearts - we must be profoundly grateful for the great work of poetry which clings so desperately to this one subject.
Curiously enough, very little in Broch's earlier work indicates the future author of The Death of Virgil. The Sleepwalkers, apart from its qualities as a novel, shows only that its author is fed up with storytelling, thoroughly impatient with his own work: he tells his readers that they had better find for themselves the end of the story, and neglects character and plot in order to squeeze into his book long speculations about the nature of history. Up to a certain date Broch was a good, playful, amusing story-teller, not a great poet.
The event which made of Broch a poet seems to have coincided with the last stage of darkening in Europe. When the night arrived, Broch woke up. He awoke to a reality which so overwhelmed him that he translated it immediately into a dream, as is fitting for a man roused in the night. This dream is The Death of Virgil.
Critics have said that the book is written in lyrical prose, but this is not quite correct. The style, unique in its concentrated tension, bears I more of a resemblance to those invocations of the Homeric hymns in which the God is summoned over and over again, each time with another residence, another mythological setting, another place of worship-as though the worshiper had to make sure, absolutely sure, that he could not miss the God. In the same way Broch invokes Life, or Death, or Love, or Time, or Space, as if he wanted to make sure, absolutely sure, that he would not miss the mark. This gives the monologue its passionate urgency, and brings out the tense, concentrated action of all true speculation.
In the "0" s of the invocations are imbedded the exciting descriptions, the extensive landscape painting in which the work is so very rich. These read like a long and tender song of farewell to all Western painter, and they transcend through their form of invocation these describe objects, as though they embraced all that is beautiful or all that is y, all that is green or all earthly dustiness, all nobility or all vulgarity.

The subject of Broch's book, as the title indicates, is the last twenty-four hours of Virgil's life. But death is treated not merely as an event but as the ultimate achievement of man-whether in the sense that moments of dying are one's last and only chance for knowing what life was all about or in the sense that it is then one passes judgment upon one's own life. This judgment is not self-accusation, for it is too late for that, nor self-justification, for it is, in a way, too early for that; it is the ultimate effort to find the truth, the last definitive word for the whole story. This makes of the last judgment a human affair, to be settled by man himself, though at the limits of his forces and possibilities-as if he wanted to spare God this whole trouble. The "no longer and not yet" on this level means the no longer alive and the not yet dead; and the task is the conscious achievement of judgment and truth.
This grandiose concept of death as an ultimate task instead of as an ultimate calamity prevents Broch's speculations from falling into the trap of modern death-philosophy, for which life has in itself the germ of death and for which, consequently, the moment of death appears as the "goal of life." If death is the last task of the living man, then life has been given, not as a death-infected gift, but, rather, under certain conditions-that we forever "stand on the bridge that is spanned between invisibility and invisibility and nevertheless… are caught in the stream. "
The actual subject matter of the book is the position of the artist in the world and in history: of the man who does not "do" like a human being; but "creates" like God-though in appearance only. The artist is forever excluded from reality, and banished into the "empty province of beauty." His playing at eternity-and this bewitching game that we call beauty-turns into the "laughter that destroys reality," the laughter that springs from the terrible intuition that the Creation itself, and not merely man's playing at creating, can be destroyed. With this laughter the poet "descends to the mob-patterns," to the cynical, debased vulgarity over which he had been carried on his litter through the slums of Brundisium. Mob and artist alike are greedy with self-idolatry, caring only for themselves, and excluded from all true community, which is based on helpfulness. "Intoxicated with loneliness," from which spring in equal part "the intoxication of blood, the intoxication of death, and . . . the intoxication of beauty," they are both equally treacherous, equally unconcerned with truth, therefore entirely unreliable and in need of forgetting reality, by means of beauty or circus games; both are intoxicated with "empty forms and empty words."
Because the "no longer and not yet" cannot be bridged with the rainbow of beauty, the poet is bound to fall "into vulgarity ... where vulgarity is at its worst, into literarity." From this insight rises the decision which becomes the central plot of the story, the decision to burn the Aeneid, to have the work "consumed by the fire of reality." This deed, this sacrifice, suddenly appears as the only escape left from the "empty province of beauty," the only door through which, even when dying and in the very last moment, the poet may still perceive the promised land of reality and human fellowship.
It is at this moment that the friends enter the scene, trying to prevent what clearly are mere fever delusions of the dying man. There follows the long dialogue between Virgil and Octavian-one of the most truthful and impressive pieces of writing in all historical fiction-which ends with the abandonment of this sacrifice. The sacrifice, after all, would have been made only for the salvation of the soul, out of anxiety about the self, for the sake of the symbol-while the abandonment of the plan and the gift of the manuscript win from the face of the imperial friend a last happy smile. Then comes death, the boat ride down to the depths of the elements when gently, one after another, the friends disappear, and man returns in peace from the long voyage of freedom into the quiet waiting of an inarticulate universe. His death seemed to him a happy death: for he had found the bridge with which to span the abyss that yawns between the "no longer and not yet" of history, between the "no longer" of the old laws and the "not yet" of the new saving word, between life and death: "Not quite here but yet at hand; that is how it has sounded and how it would sound."
The book is written in a very beautiful and extremely complicated German; the achievement of the translator is beyond praise.

A review of
The Death of Virgil, by Hermann Broch, translated by Jean Starr Untermeyer, The Nation, September 14, 1946.
Hannah Arendt
Essays in Understanding

Tại Âu châu, một đứt đoạn tuyệt đối của liên tục đã xẩy ra trong và sau Đệ Nhất Thế Chiến. Những ‘lèm bèm’ của đám trí thức về một thoái trào cần thiết của văn minh Tây phương hay thế hệ bỏ đi nổi tiếng, như nó thường được thốt ra bởi đám “phản động”, thì, nền tảng sự thực của nó là ở đứt đoạn này, và đem đến hậu quả hấp dẫn hơn, so với thứ đầu óc ‘tự do', khi đám này bầy ra trước chúng ta một giải pháp, hoặc tiên phong hoặc giật lùi, một giải pháp chẳng có một ý nghĩa nào, bởi vì nó vẫn giả dụ sợi sên liên tục không bị đứt, gẫy.
Bây giờ, đọc Hannah Arendt, thì Mít chúng ta mới hiểu ra được, tại làm sao mà đám Sáng Tạo, bằng mọi cách, ‘đả phá, huỷ diệt, tàn sát’ văn học tiền chiến: Họ nhìn ra cái sợi sên bị đứt gẫy, và một lỗ hổng xuất hiện.
*
Khoanh vùng vào văn chương Âu châu mà nói, cái hố thẳm mở ra một không gian trống và thời gian rỗng này, nhìn rõ nhất là ở sự lệch pha, không đồng điệu, giữa hai ông khổng lồ, hai vị sư phụ vĩ đại nhất của thời đại chúng ta, đó là Marcel Proust và Franz Kafka. Proust là lời giã từ cuối cùng, đẹp như mơ, gửi tới thế giới của thế kỷ 19, và khi chúng ta trở lại với tác phẩm của ông, viết trong âm điệu "no longer", "không còn nữa”, ["than ôi, hoa rụng bên kia sông mất rồi, hết rồi, hết rồi, em ơi chiều nay cơn mộng tan rồi”, "ố là là", hết Loan, hết Dũng, hết Đôi Bạn mất rồi…], và thế là cái tâm trạng não nề [‘từ lúc đưa em về là biết xa ngàn trùng’] khiến chúng ta vãi lệ chứa chan!
Kafka, về một mặt khác, là người đương thời với chúng ta, chỉ tới một giới hạn. Sự tình như thể, ông viết từ một điểm thuận tiện cho ông, nghĩa là, từ một tương lai xa xa, như thể, ông chỉ có thể ‘ở nhà’ trong một thế giới ‘not yet’, "chưa có nhưng sẽ có". Godot sẽ tới, nhưng chiều nay, thì chưa! Điều này đẩy chúng ta vào một cái vị thế xa xa, bất cứ khi nào chúng ta đọc, và bàn về tác phẩm của ông, một khoảng cách chẳng bao giờ trở nên nhỏ lại, mặc dù chúng ta biết nghệ thuật của ông thì là biểu hiện của một thế giới tương lai nào đó, cũng là thế giới của chúng ta – giả như chúng ta có được tương lai!
Nếu Nhất Linh, ông Trùm tiền chiến, đóng vai Proust, thì Kafka Mít, là Thanh Tâm Tuyền!
Cái hố thẳm giữa họ, được cuộc chiến khốn kiếp làm đầy.
*
Tất cả những nhà văn và thi sĩ lớn khác của Âu Châu tìm thấy chỗ, và những chuẩn mức đo lường của họ ở đâu đó giữa hai vị thầy đã mất này. Nhưng sách của Hermann Broch rớt vào một phạm trù khác hẳn so với số còn lại. Ông có chung, với Proust giọng độc thoại nội tâm, và với Kafka sự chối bỏ hoàn toàn và triệt để, điều mua vui, giải trí, cũng như sự bận bịu với cái siêu hình. Ông chia sẻ với Proust một sự yêu mến quá đỗi, thật là thâm sâu, với cõi đời, như là nó được trao cho chúng ta; và ông chia sẻ với Kafka, niềm tin tưởng, rằng, “người hùng” của tiểu thuyết thì hết còn là một nhân vật với một số phẩm chất được định nghĩa tới nơi tới chốn, mà chỉ là “một con người như thế đó” (bởi vì đối với cuộc đời thực của một con người và nhà thơ, Virgil chỉ là một cơ hội cho những dự đoán triết học của Broch) - tất cả thì đều thực, và những lịch sử của văn học sau này có thể sẽ nói ra điều này.
Điều quan trọng hơn – ít ra vào lúc này, là, tác phẩm của Broch – qua những đề tài mà nó quan tâm, qua trọn tính uyên nguyên, qua giọng rất đỗi thơ tuyệt vời của nó – có một điều gì giống như một đường dây dẫn bị thiếu, mất, giữa Proust và Kafka, giữa một quá khứ mà chúng ta đã mất và không thể nào lấy lại được và một tương lai chưa ở trong tay. Nói một cách khác, cuốn sách, tự thân nó, thì giống như một cây cầu mà Virgil cố gắng băng qua hố thẳm của quãng không giữa “không còn nữa” và “chưa nhưng sẽ có”. Và kể từ khi mà cái hố thẳm này thì thực, rất đỗi thực, kể từ khi mỗi năm nó lại mỗi sâu thêm, đáng sợ thêm, kể từ năm định mệnh 1914 trở đi, cho tới khi những cơ xưởng của Thần Chết được dựng lên ở ngay trái tim của Âu Châu, cắt đứt luôn sợi dây đã cũ mòn mà nhờ nó chúng ta còn bám víu được với thực thể hơn hai ngàn năm lịch sử; và, kể từ khi chúng ta hoàn toàn sống trong “cõi trống rỗng”, đối đầu với một thực tại mù tịt về ý tưởng truyền thống về thế giới và con người có thể thắp sáng – quý báu như thể truyền thống này vẫn còn nằm ở trong tim của chúng ta – chúng ta phải cám ơn sâu xa tác phẩm thi ca lớn lao cố bám víu thật tuyệt vọng vào đề tài này.
Điều khá kỳ quặc là tác phẩm trước đó của Broch chẳng hề tiên đoán, ông sẽ ị ra Cái Chết của Virgil. Những kẻ mộng du, ngoại trừ những phẩm chất của nó, như là một cuốn tiểu thuyết, chỉ cho thấy một điều là, tác giả của nó thì đầy ứ tài kể chuyện, xuyên suốt tác phẩm, ông tỏ ra nôn nóng với tác phẩm của riêng mình: ông nói với độc giả của mình, tốt nhất, hãy cố mà tìm cho ra kết cục của câu chuyện, đừng trông mong ở nơi ông; ông lơ là nhân vật, tình tiết và chỉ xoắn mãi vào những ức đoán dài dòng về bản chất của lịch sử. Cho tới một thời điểm nào đó, Broch quả là một tay kể chuyện tốt, chịu chơi, biết chọc cười, làm độc giả vui, nhưng không phải là một thi sĩ lớn.
Cái biến động làm cho Broch thành một nhà thơ có vẻ trùng hợp với màn cuối u tối của Âu Châu. Khi bóng đêm chụp xuống, thế là a ê hấp, Broch thức giấc… 
Ui chao, đọc đoạn trên đây, làm sao không nghĩ đến ông anh nhà thơ cho được! Ông tỉnh giấc, trở thành nhà thơ, đúng vào màn cuối u tối của miền đất ông ra đời, rời bỏ nó, đúng lúc đêm đen chụp xuống, 1954.
 Biến động làm Broch thành một nhà thơ có vẻ trùng hợp với giai đoạn u tối sau cùng của Âu Châu. Khi bóng đêm chụp xuống, thế là a ê hấp, Broch thức dậy. Ông tỉnh giấc trước thực tại khiến ông ngỡ ngàng và thế là ông lập tức chuyển dịch nó vào trong một giấc mơ, quá xứng hợp với một người thức giấc trong đêm. Giấc mơ này là Cái Chết của Virgil.
Những nhà phê bình phán, cuốn sách được viết bằng một thứ văn xuôi trữ tình, điều này không hẳn đã đúng. Văn phong, độc nhất, do căng thẳng dồn nén, rất giống những lời cầu khấn trong những thánh ca Homer, trong đó Thượng Đế được con người kêu gọi hoài hoài, mỗi lần là mỗi nơi chốn Thượng Đế cư ngụ, mỗi khung cảnh thần thoại, nơi khấn bái, thờ phụng, như thể kẻ cầu nguyện phải cảm thấy chắc chắc, tuyệt đối chắc chắn, anh ta không thể nào quên Thượng Đế. Trong cùng đường hướng như vậy, Broch cầu khấn Đời sống, hay Cái chết, hay Tình yêu, hay Thời gian, hay Không gian, như thể ông muốn hoàn toàn chắc chắn, tuyệt đối chắc chắc, ông  không quên một điểm nào. Điều này đem cho cuộc độc thoại khẩn thiết tình cảm thê thiết của nó và làm bật ra hành động căng thẳng, tập trung từ dự đoán rất thực […]
Đề tài của cuốn sách của Broch, như cái tít chỉ ra, là 24 giờ chót của cuộc đời Virgil. Nhưng cái chết thì được coi như không phải là một sự kiện mà là một thành tựu tối hậu của con người - hoặc theo nghĩa, những khoảnh khắc hấp hối là cơ may sau cùng và độc nhất để biết đời sống là cái gì, hay theo nghĩa, đó là thời khắc mà con người phán đoán về chính cuộc đời của mình, kẻ đang chết đó. Phán đoán này không phải là tự buộc tội, bởi vì lúc đó đã quá muộn để mà mất thì giờ với một việc như thế, cũng không phải tự biện minh, bởi vì, nếu như thế, thì việc này lại quá sớm; đó là cố gắng tối hậu để tìm ra sự thực, lời nói chung quyết của trọn câu chuyện. Điều này làm cho phán đoán sau cùng là chuyện của con người, con người tự tính sổ với con người, tránh cho Thượng Đế khỏi vướng bận vào chuyện tầm phào như thế!



 Quoc Tru Nguyen
19 mins
Note:
Khi viết về sự xuất hiện của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Gấu mượn cụm từ “Not Yet” & “No Longer” mà Lukacs sử dụng, khi cắt nghĩa “Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich” (1969) của Solz:
No Longer and Not Yet
http://www.tanvien.net/Review/no_longer_not_yet.html
G. Lukacs, trong Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmehr].
Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày... của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người. [With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man's moral stature…..] "Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa." [Lukacs].
Trên Tin Văn, Gấu đã áp dụng tư tưởng của Lukacs, trên, để giải thích sự xuất hiện của truyện ngắn NHT.
*
Hannah Arendt cũng sử dụng cặp từ No Longer/Not Yet, để giải thích hố thẳm giữa Proust và Kafka.
Nếu áp dụng cái nhìn của bà vào trường hợp nhóm Sáng Tạo, và cú đả phá văn chương tiền chiến của họ, xem ra có thể giải thích câu hỏi Võ Phiến đặt ra, trong Tổng Quan Văn Học.
*
Hannah Arendt mở ra bài viết "No Longer and Not Yet", điểm cuốn "The Death of Virgil" của Herman Broch, trong tập tiểu luận Essays in Understanding, bằng nhận xét của Hume, trọn văn minh nhân loại dựa vào sự kiện, ‘một thế hệ thì không lui khỏi sàn diễn liền lập tức và một thế hệ khác kế tiếp nó, như trường hợp tằm và bướm’. Ở vài điểm ngoặt lịch sử, ở vài đỉnh cao của khủng hoảng, một số phận tương tự như tằm và bướm giáng xuống một thế hệ: thế hệ già suy tàn, thế hệ mới không bắt buộc phải sinh ra tiếp theo liền; giữa những thế hệ, giữa những con người vì lý do này hay lý do khác, vẫn thuộc về thế hệ già, và những người hoặc cảm thấy cơn thảm họa ở trong xương trong hồn trong tuỷ, hay là đã trưởng thành cùng với nó, sợi ‘sên’ bị gẫy, và một “lỗ hổng, khoảng trống”, một thứ khoảng đất không người lịch sử xuất hiện, và chỉ có thể diễn tả bằng thuật ngữ “không còn nữa, và chưa xẩy ra nhưng sẽ có” [For the decline of the old, and the birth of the new, is not necessarily an affair of continuity; between the generations, between those who for some reason or other still belong to the old and those who either feel the catastrophe in their very bones or have already grown up with it, the chain is broken and an "empty space," a kind of historical no man's land, comes to the surface which can be described only in terms of "no longer and not yet."]
Đoạn Gấu gạch đít trên, giải thích thái độ của nhóm Sáng Tạo khi đả phá văn học tiền chiến, thế hệ già.
Đây cũng là thái độ của PTH, khi nói về nhóm Nhân Văn Giai Phẩm: Sợi sên nối tiếp giữa họ bị gãy, và một lỗ hổng lịch sử xuất hiện.
Ở đây, khi cắt nghĩa Cô Gái Bưu Điện, Ursula giải thích, cái lỗ hổng, sự thiếu vắng, được chế độ Nazi làm đầy:
Is this deprivation, this absence, what made Hitler possible: the void that Nazism filled? Missing from Christine's world is the immense and apparently unremarkable middle element of life, the moderation of the middle class, whose ethical standards she follows by rote, but without any standard of intellectual or spiritual honesty to support the muddled, ordinary decency that adolescents rage at, sophisticates sneer at, saints surpass, and warriors, if they can, destroy.
The ultimate goal of war is to make slaves. Ferdinand the ex-soldier/ ex-prisoner knows that. He knows he has been not only permanently damaged but permanently enslaved.
THMN, như vẫn thường “nhìn đâu cũng thấy VC”, như vị bằng hữu K chủ nhân trang art2all.net nhận xét, về trang Tin Văn, Gấu sợ rằng, cõi trống vắng của 1 xứ Mít sẽ được Chinazi làm đầy!
***
Stefan Zweig: “The Post Office Girl”
2009
Artists work so hard, expending themselves with such unselfregarding energy, that it seems unfair to demand of them that they also be sick. But the nineteenth-century notion that genius is illness laid the onus of malaise on artists, particularly writers and composers. Before long, if you didn't poison your teenage brain with absinthe or withdraw to a cork-lined room, you were expected at least to indulge in alienation, alcoholism, bullfights, or suicide. German and Austrian artists started with an unfair advantage, in that their whole society was fairly toxic. Mahler, Richard Strauss, Thomas Mann, even Rilke: men of immense talent immersed in a cultural neuroticism, a wooing of perversity, disease, and death. Now, at this distance, their work appears stronger as it yields less to the mystique of hypersensitivity, ceases to swoon over the sick hero-self, and reports with sober clarity on their keen perceptions of a world out of balance. Mann's story "Disorder and Early Sorrow;' the tiniest of household dramas, catches an entire historical moment in a few vivid, tender pages. On a larger scale, with a darker palette but comparable emotional power and control, Stefan Zweig's novel “The Post Office Girl” tells us a dark fairy tale of Austria in 1926.
The book is an anomaly in Zweig's work. His fame was based on highly "psychological" biographies and to a lesser extent on novels written in a high-strung, rather overwrought style. “The Post Office Girl” was not published, perhaps not finished, during his lifetime. Evidently he wrote most of it in the thirties, took the manuscript with him when he fled Nazism to Brazil, and was perhaps still working on it there before he killed himself in a suicide pact with his wife in 1942. Forty years later it was published in German, and now, thirty years after that, in English.
There is nothing dated about it. It strikes no self-conscious poses; the language is straightforward, precise, delicate, and powerful. The flow of the story, now lingering, now fast and lively, is under perfect control. A postmodern reader expecting linear exposition and descriptive passages to lead to "old-fashioned" resolution is in for a shock. Perhaps because the book is a work in progress, perhaps because Zweig's conception of it was essentially ambiguous, there is no closure at all. The moral desolation of the novel is unsparing, accurate, and absolute. It is far beyond cynicism. It is as irrational and unanswerable as Dostoyevsky.
The story begins in a dreary Austrian village, where Christine, whose bourgeois family fell into poverty during the First World War, barely supports her sick mother through her soulless job in the post office. Suddenly comes a telegram from the aunt who went to America before the war-and Christine is transported to the magical world of a luxury hotel in the Alps, where wishes she never knew she had are granted before she makes them. This long section of the book is marvelously written, bright as mountain air, vivid with delight. But the delight begins to be excessive, verges on hysteria. And so the reversal comes-again, wonderfully told, unforgettably real. Back down into the ashes, Cinderella.
And there she meets her Prince, Ferdinand, a bitter, bad-luck veteran of a lost war and a Siberian prison camp. Where can these two make a life together or find a life worth living?
Christine's world consists of irreconcilable extremes-hopeless need, obscene wealth-and she, wildly volatile and helplessly impressionable, is tossed between these extremes with no chance of establishing selfhood. The villagers, even the kind, ugly schoolteacher who adores her, are hopelessly coarse, cowardly, and humdrum; loathing them, she behaves as they do. In the Alpine hotel, the wealthy guests live solely for the immediate gratification of physical pleasure; adoring them, she learns within a day to behave as they do. There is no middle way in her world. There is no middle class. What Lao Tzu called "the baggage wagon" is simply not there. Nobody has a profession, they merely scrabble after money. Nobody looks beyond self or has the faintest spiritual striving or intellectual interest. All that, it seems, was burned away by the war and the dreadful postwar years of inflation and famine. Christine exists in an unspeakable poverty of mind and spirit.
Is this deprivation, this absence, what made Hitler possible: the void that Nazism filled? Missing from Christine's world is the immense and apparently unremarkable middle element of life, the moderation of the middle class, whose ethical standards she follows by rote, but without any standard of intellectual or spiritual honesty to support the muddled, ordinary decency that adolescents rage at, sophisticates sneer at, saints surpass, and warriors, if they can, destroy.
The ultimate goal of war is to make slaves. Ferdinand the ex-soldier/ ex-prisoner knows that. He knows he has been not only permanently damaged but permanently enslaved. At the end of the story he plans a desperate effort with Christine to escape the bondage they both live in. But at what cost? Perhaps they can buy justice, but can they steal freedom? What I see in their future, if they have any-and I don't want to see it, because after all Christine is so vulnerable, so pitiable, so likable-is the two of them standing wide-eyed and enthusiastic amid vast massed crowds, screaming “Heil”, “Heil”, “Heil”. But that is only what I see. What you may see, the author of this beautiful, risk-taking novel leaves up to you.
Ursula K. Le Guin: “Stefan Zweig: The Post Office Girl”
[in “Words Are My Matter”]


 Quoc Tru Nguyen
8 hrs
Ursula K Le Guin rất nổi tiếng, qua những cuốn tiểu thuyết viễn tưởng mà bà quả đúng là chuyên gia, hay đúng hơn, thiên tài, và Gấu thường bỏ qua, sau thời kỳ mới lớn quá mê nó, cùng với tiểu thuyết đen, gián điệp, trinh thám.
Thế rồi vớ được cuốn thơ cuối đời của Bà, “So Far So Good”.
Và bây giờ, là 1 Ursula K. Le Guin, viết phê bình, điểm sách: Chữ là mối quan hoài của tôi, “Words Are my Matter”.
Bài viết về Virginia Woolf thật lạ: “Tôi học viết viễn tưởng qua Woolf”
Gấu đã giới thiệu & dịch bài của Bà khi đọc “Bác Sĩ Zhivago”.
Bài thơ sau đây, coi như lời giới thiệu mở ra cuốn “Words”
Bài điểm cuốn Cô Gái Nhà Giây Thép, "The Post Office Girl", thì đúng như 1 lời tiên tri, cho 1 xứ sở Âu Châu của Zweig, và THNM, tiên tri cho 1 xứ Mít, trong khi chờ Tẫu xoá sổ, gạch toẹt!
Sẽ post liền dịch liền, vì đây cũng là cảm giác của Gấu khi đọc ba cái lẩm cẩm ở trong nước. Nhưng không sao “gọi tên”. Chính Ursula cũng nhận xét, cuốn này thật quái, so với Zweig mà chúng ta từng biết: The book is an anomaly in Z’s work. Danh tiếng, fame, của ông nổi cộm và do những cuốn tiểu sử “tâm lý” và những cuốn tiểu thuyết written in a high-strung, rather overwrought style. Cuốn Cô Gái Bưu Điện không được xb, có lẽ chưa hoàn tất, khi ông còn sống, during his lifetime.

The Mind Is Still

The mind is still. The gallant books of lies
are never quite enough.
Ideas are a whirl of mazy flies
over the pigs' trough.
Words are my matter. I have chipped one stone
for thirty years and still it is not done,
that image of the thing I cannot see.
I cannot finish it and set it free,
transformed to energy.
I chip and stutter but I do not sing
the truth, like any bird.
Daily I come to Judgment stammering
the same half-word.
So what's the matter? I can understand
that stone is heavy in the hand.
Ideas flit like flies above the swill.
I crowd with other pigs to get my fill.
The mind is still.
( 1977)
Ursula K. Le Guin





















Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates