Linda Lê: Sóng Ngầm
Partir,
c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se
retrouve
dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux
hors-sol. Linda
Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de
littérature,
a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un
livre.+
Đi là nhấp
nhô, chới với giữa hai dòng nước. Chỉ có mỗi 1 cách tái tạo đời mình,
là ở
trong những cuốn sách, xứ sở của những con người đếch có tổ quốc, quê
hương, xứ
sở dành cho những con người ở bên ngoài đất. Tôi là 1 kẻ trầm luân, mất
tích, giữa
Đông và Tây...
Vào ngày 30 Tháng Tư khi
những người CS chiến thắng ở Việt Nam, Van đo luờng
thảm họa… Một khi tới được Pháp, Van gạch bỏ Vietnam. Rồi thì, khi yêu
Ulma, anh
lại kiếm thấy nó… Sóng Ngầm
có thể đọc như là 1 cú đâm vào cái gọi là gia
đình [un
terrible charge contre la famille]
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.
Trả lời ban
Việt ngữ RFI, nhà văn Linda Lê cho biết thêm về quá trình sáng tác Sóng ngầm :
RFI : Thân
chào chị Linda Lê, trong Sóng ngầm,
bốn nhân vật chính là Văn, Lou, Laure và
Ulma đã lần lượt phác họa ra chân dung của chính mình và của những
người chung
quanh. Văn là một người đàn ông gần 50 tuổi, vừa nằm xuống sau khi bị
xe đụng.
Anh để lại 3 chiếc bóng cô đơn là vợ, cô con gái 17 tuổi và một người
tình. Nằm
trong hòm, nhưng điều đó không cấm cản Văn lên tiếng, để nhìn lại cuộc
đời mình
vừa đi qua. Vậy chị có thể cho biết, chị đã bắt đầu viết Sóng ngầm như
thế nào
?
Linda Lê :
Điểm khởi đầu của cuốn sách bắt nguồn từ khi tôi tìm được câu đầu tiên
trong tiểu
thuyết "Tôi chưa từng là kẻ nói nhiều khi còn sống. Giờ đây, nằm trong
hòm, tôi tha hồ độc thoại". Tôi để cho một người vừa nằm xuống mở đầu
câu
chuyện và cũng chính anh ta sẽ khép lại tiểu thuyết.
RFI : Trong
quá trình sáng tác, chị đã dựng lên một bối cảnh khá đặc biệt : Câu
chuyện bắt
đầu trong buổi tang lễ của Văn. Tiếp theo đó là những lời bộc bạch của
ba nhân
vật nữ còn lại. Mỗi người với một phong cách riêng.
Linda Lê :
Tôi viết Sóng Ngầm như một
bản nhạc với bốn bè khác nhau và tôi đã rất hăng say
khi sáng tác. Tôi thích được chuyển từ nhân vật này sang nhân vật khác
trong mỗi
chương của cuốn tiểu thuyết. Mỗi lần như thế, tôi phải thay đổi văn
phong, thay
đổi cách viết để phù hợp với tâm tư, với cá tính của mỗi người : Văn là
nhân vật
chính, Lou và Ulma là hai người đàn bà cùng yêu thương anh, và cuối
cùng là
Laure, cô con gái của Văn. Mỗi người đều có phong thái riêng của họ.
Điều đó phải
được thể hiện trong lời tự bạch của họ. Mỗi nhân vật vừa phác họa ra
chính chân
dung của mình, vừa chia sẻ với độc giả cái nhìn của họ về những người
chung
quanh. Tất cả phải diễn ra trong vòng 24 giờ đồng hồ. Cuộc đời của các
nhân vật
trong truyện cũng như một phần lịch sử của Pháp và Việt Nam trong nửa
thế kỷ vừa
qua đã gắn liền với nhân vật chính. Tất cả đã được trải ra dưới mắt độc
giả.
Tôi đã đề cập tới đời sống ở miền Nam Việt Nam trước biến cố 1975, đến
hành
trình của một kẻ phải bỏ xứ ra đi.
RFI : Vậy chị
có gặp khó khăn nào không khi chuyển từ thế giới của Văn, một nhà trí
thức sang
thế giới của Lou, vợ anh, một cô giáo có cuộc sống mà tất cả đã được «
sắp xếp
theo một trật tự nhất định », hay sang thế giới rất ‘punk’ của Laure,
đứa con
duy nhất của cặp vợ chồng Văn ?
Linda Lê :
Không, đối với tôi, "nhảy" từ nhân vật này sang nhân vật khác không
có gì là khó cả. Ngược lại, tôi lại còn thích thú nữa là khác. Trong
mỗi chương
của tiếu thuyết, tôi lại dìm mình vào thế giới riêng. Tôi tạo ra cho
mỗi nhân vật
một cách sống riêng, một lối diễn đạt riêng.
RFI : Sóng
ngầm có lẽ là một cuốn tiểu thuyết xoáy vào tâm trạng của những
kẻ bị "lưu
đày" : Văn từ bỏ Việt Nam năm 15 tuổi và không bao giờ trở lại quê
hương.
Ulma, người tình muộn của anh, mang hai dòng máu Pháp – Việt, nhưng
luôn mặc cảm
là đứa con hoang. Dù sống trên "đất mẹ", cô luôn cảm thấy xa lạ ngay
trên quê hương mình. Lou sinh ra và lớn lên ở vùng Bretagne, nhưng đã
sớm cắt bỏ
mọi liên hệ với vùng trời mênh mông ấy để lập nghiệp ở Paris. Laure
chơi với giữa
thế giới của "người lớn" và "trẻ con". Vậy thưa chị Linda
Lê, có thể nói Sóng ngầm là cuốn sách nói về số phận của những người
tha hương
hay không ?
Linda Lê :
Đúng, đây là cuốn sách nói về số phận của những kẻ xa xứ. Ngay cả trong
trường
hợp của Lou, vợ của Văn. Cô là một người Pháp, sinh trưởng ở vùng
Bretagne,
nhưng đã sớm đến Paris lập nghiệp và Lou cảm thấy xa lạ với thế giới
bao quanh,
ngay cả trên chính quê hương mình, tức là với vùng Bretagne. Lou đến
Paris cũng
tương tự như Văn từ bỏ Việt Nam để nhận nước Pháp là quê hương thứ hai.
Cả bốn
nhân vật chính trong Sóng ngầm đều bất lực trong việc thích nghi với
thế giới
bao quanh họ.
RFI : Sóng
ngầm là tiểu thuyết thứ 15 của chị do nhà xuất bản Christian
Bourgois ấn hành,
và độc giả trung thành của chị nhận thấy có một sự khác biệt giữa tác
phẩm này
với những cuốn tiểu thuyết trước đây. Vậy khác biệt đó nằm ở chỗ nào ?
Linda Lê :
Tôi nghĩ quyển sách này khác những cuốn sách khác ở chỗ : Những cuốn
tiểu thuyết
trước đây của tôi đều vượt ngoài thời gian. Cronos là một thể ngụ ngôn, là ẩn
dụ. In Memoriam cũng
vậy, người đọc không biết là câu chuyện diễn ra ở thời điểm
nào. Trong khi đó Sóng ngầm
diễn ra trong bối cảnh hiện tại, theo dòng đời của
nhân vật chính là Văn. Hơn nữa, có thể nói là với tiểu thuyết này, tôi
quay lại
với giọng văn châm biếm, mỉa mai. Tôi đã không sử dụng giọng điệu ấy
trong hai
cuốn tiểu thuyết trước vừa nêu.
RFI : Trở lại
với nhân vật Văn. Anh không phải là con lai, nhưng Văn lại được gần gũi
và thấm
nhuần văn hóa Pháp hơn là văn thơ Việt Nam. Anh cũng học trường Pháp và
cũng sớm
rời xa Việt Nam như chị. Người đọc có cảm tưởng là Văn là một phần thân
thiết của
chính bản thân chị, có đúng vậy hay không ?
Linda Lê :
Vâng, có một phần của tôi trong tất cả mọi nhân vật của Sóng ngầm. Nhưng riêng
đối với Văn, hắn như một người bạn chí thân của tôi, với một chút gì đó
lãng mạn
và mơ mộng hơn. Tôi để cho nhân vật này sinh cùng năm với tôi ! Cũng
như Văn,
tôi lớn lên trong nền văn học Pháp, tôi học trường Pháp ở Sài Gòn, và
cũng giống
như Văn, tôi đã quên hầu hết tiếng mẹ đẻ. Nhưng khác với Văn, tôi không
sợ
"sóng ngầm" khơi dậy trong lòng. Tôi không chôn vùi hay muốn quên hẳn
những gì gắn bó với Việt Nam.Thực ra tôi nghĩ là Văn cũng đã chờ đợi là
một
ngày nào đó, sợi chỉ đỏ giữa anh và quê hương sẽ được nối lại. Tôi cũng
thế,
tôi luôn sẵn sàng chờ đón những bất ngờ khi khám phá về vùng đất này.
Me-xừ
“Đừng để tên” chắc là không đọc bài trả lời phỏng vấn đài RFI trên,
trong đó, Linda Lê nói về tác phẩm Sóng
Ngầm của bà.
Ít người phải làm cái công việc này, nhưng rõ ràng, đây là 1 ngoại lệ: Linda Lê muốn nói, tôi viết cuốn sách của tôi cho những tên Mít như tôi, đếch còn tổ quốc nữa, mà cũng không làm sao có cho mình một tổ quốc khác.
Một cuốn sách ‘hiện thực’ đầu tiên của bà, so với những tác phẩm trước đó, vậy mà ông “đừng để tên” viết:
Thông thường một cuốn truyện là một câu chuyện kể, bắt đầu ở nơi phải bắt đầu và chấm dứt ở chỗ nên chấm dứt ; nhưng có những truyện không bắt đầu và không chấm dứt theo lối cổ điển như vậy. Khi thuật lại cuốn truyện, tôi cũng theo tinh thần của tác giả, tôi không cần phải bắt đầu ở cột cây số không (đâu ở tầm ngang ngang với thác Bản Giốc); cũng chẳng chấm dứt ở trang cuối sách (mũi Cà Mâu); sở dĩ tôi móc bậy vô chuyện xứ sở là vì tôi cảm động, cảm động ở chỗ nhà văn ấy “chỉ Việt-Nam ở màu da, chỉ Hồng Lạc nơi danh tính” [phỏng theo ý của nhà văn khi cho ông Văn, hay ông Vân (nguyên tác không có dấu …á, cũng không dấu mũ) độc thoại] nhưng nhất định không bỏ quên đất mẹ cứ réo tên tộc Việt-Nam ra mà …khóc! Trong câu chuyện, có ít nhất hai kẻ có chút máu mủ Việt, nhưng vì những liên hệ tình cảm mà có lẽ cả bốn đều mang vết sẹo Việt-Nam đâu đó, một vết sẹo vô hình. (1)
Linda Lê:
Ít người phải làm cái công việc này, nhưng rõ ràng, đây là 1 ngoại lệ: Linda Lê muốn nói, tôi viết cuốn sách của tôi cho những tên Mít như tôi, đếch còn tổ quốc nữa, mà cũng không làm sao có cho mình một tổ quốc khác.
Một cuốn sách ‘hiện thực’ đầu tiên của bà, so với những tác phẩm trước đó, vậy mà ông “đừng để tên” viết:
Thông thường một cuốn truyện là một câu chuyện kể, bắt đầu ở nơi phải bắt đầu và chấm dứt ở chỗ nên chấm dứt ; nhưng có những truyện không bắt đầu và không chấm dứt theo lối cổ điển như vậy. Khi thuật lại cuốn truyện, tôi cũng theo tinh thần của tác giả, tôi không cần phải bắt đầu ở cột cây số không (đâu ở tầm ngang ngang với thác Bản Giốc); cũng chẳng chấm dứt ở trang cuối sách (mũi Cà Mâu); sở dĩ tôi móc bậy vô chuyện xứ sở là vì tôi cảm động, cảm động ở chỗ nhà văn ấy “chỉ Việt-Nam ở màu da, chỉ Hồng Lạc nơi danh tính” [phỏng theo ý của nhà văn khi cho ông Văn, hay ông Vân (nguyên tác không có dấu …á, cũng không dấu mũ) độc thoại] nhưng nhất định không bỏ quên đất mẹ cứ réo tên tộc Việt-Nam ra mà …khóc! Trong câu chuyện, có ít nhất hai kẻ có chút máu mủ Việt, nhưng vì những liên hệ tình cảm mà có lẽ cả bốn đều mang vết sẹo Việt-Nam đâu đó, một vết sẹo vô hình. (1)
Linda Lê:
Đúng, đây là cuốn sách nói
về số phận của những kẻ xa xứ.
Ngay cả trong trường hợp của Lou, vợ của Văn. Cô là một người Pháp,
sinh trưởng
ở vùng Bretagne, nhưng đã sớm đến Paris lập nghiệp và Lou cảm thấy xa
lạ với thế
giới bao quanh, ngay cả trên chính quê hương mình, tức là với vùng
Bretagne.
Lou đến Paris cũng tương tự như Văn từ bỏ Việt Nam để nhận nước Pháp là
quê hương
thứ hai. Cả bốn nhân vật chính trong Sóng
ngầm đều bất lực trong việc thích
nghi với thế giới bao quanh họ.
…
…
Tôi nghĩ quyển sách này
khác những cuốn sách khác ở chỗ :
Những cuốn tiểu thuyết trước đây của tôi đều vượt ngoài thời gian. Cronos là một thể ngụ ngôn, là ẩn dụ. In
Memoriam cũng vậy, người đọc không biết
là câu chuyện diễn ra ở thời điểm nào. Trong khi đó Sóng
ngầm diễn ra trong bối cảnh hiện tại, theo dòng đời của nhân vật
chính là Văn. Hơn nữa, có thể nói là với tiểu thuyết này, tôi quay lại
với giọng
văn châm biếm, mỉa mai. Tôi đã không sử dụng giọng điệu ấy trong hai
cuốn tiểu
thuyết trước vừa nêu.
L'auteur
écrit en virtuosela fin d'un monde occidental
Nếu Jérôme
Ferrari với "bài thuyết giáo về sự sụp đổ của La mã", « Le sermon sur la
chute de Rome », cùng với nó, là sự chấm
dứt của thế giới
Tây Phương, được Goncourt năm 2012, thì
Linda Lê, viết về sự bắt đầu của 1 thế giới khác.
Partir,
c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se
retrouve
dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux
hors-sol. Linda
Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de
littérature,
a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un
livre.+
Đi là nhấp
nhô, chới với giữa hai dòng nước. Chỉ có mỗi 1 cách tái tạo đời mình,
là ở
trong những cuốn sách, xứ sở của những con người đếch có tổ quốc, quê
hương, xứ
sở dành cho những con người ở bên ngoài đất. Tôi là 1 kẻ trầm luân, mất
tích, giữa
Đông và Tây...
Cuốn này, nhờ vô chung kết Goncourt nên mới có bày bán ở tiệm sách báo Tẩy độc nhất còn lại ở Toronto.
Gấu mua, và cũng tính đi 1 đường đọc điệc/điểm điệc, nhưng lu bu quá, bèn quên; vả chăng, đã đọc bài điểm trên tờ ML, trên, thấy được quá, bèn khoan viết.
Nhưng đọc cái bài của ông “đừng để tên” dởm quá, bèn đành lại lôi ra vậy!
Thú thực, Gấu
chưa đọc được 1 bài viết nào của ông “đừng để tên”, mà chịu được cả,
chán thế.
Viết lăng nhăng thì được, chứ viết phê bình điểm sách là phải có “căn”.
Đâu có dễ vỗ ngực xưng tên là phê bình gia như... Thầy Cuốc!
Viết lăng nhăng thì được, chứ viết phê bình điểm sách là phải có “căn”.
Đâu có dễ vỗ ngực xưng tên là phê bình gia như... Thầy Cuốc!
Lần trước, ông đừng để tên
đã
đọc 1 cuốn, của Tẩy, được Goncourt, cũng của Tẩy, nhảm quá, Gấu đã phải
lên tiếng rồi!
Được cái, ông này không giận!
Được cái, ông này không giận!
Cũng được!
Sorry.
NQT
Sorry.
NQT
Tin Văn sẽ
chuyển ngữ bài điểm trên.
Thần sầu!
Cuốn này mới xứng đáng Goncourt, nhưng nói 1 cách nào đó, tuy ngược ngạo, Goncourt thực chưa xứng với nó, theo nghĩa, độc giả Tẩy, lớp trung bình/trung lưu thật "cũng" khó mà chịu nổi Linda Lê, và có thể, chính vì lý do này cuốn sách không được trao giải, theo Gấu Cà Chớn.
Thần sầu!
Cuốn này mới xứng đáng Goncourt, nhưng nói 1 cách nào đó, tuy ngược ngạo, Goncourt thực chưa xứng với nó, theo nghĩa, độc giả Tẩy, lớp trung bình/trung lưu thật "cũng" khó mà chịu nổi Linda Lê, và có thể, chính vì lý do này cuốn sách không được trao giải, theo Gấu Cà Chớn.
Nhân vật tên
Van, đàn ông, Mít, đã chết rồi, một cách nào đó, là biểu tượng của cái
giống đực
Mít, cũng chết rồi, và chỉ còn sống trong hồi ức của ba người đàn bà
cùng yêu
anh ["Những cuộc sống của 1 người đã chết", "les vies d'un mort", là
thế].
Tại sao lại “ba”?
Đây cũng là con số của Hóa Thân, của Kafka [đọc bài của Nabokov về cuốn này thì hiểu tại sao “ba”, nhưng Mít thì chẳng cần đọc, cũng biết, và đau rồi!]
Tại sao lại “ba”?
Đây cũng là con số của Hóa Thân, của Kafka [đọc bài của Nabokov về cuốn này thì hiểu tại sao “ba”, nhưng Mít thì chẳng cần đọc, cũng biết, và đau rồi!]
Vào ngày 30 Tháng Tư khi
những người CS chiến thắng ở Việt Nam, Van đo luờng
thảm họa… Một khi tới được Pháp, Van gạch bỏ Vietnam. Rồi thì, khi yêu
Ulma, anh
lại kiếm thấy nó… Sóng Ngầm
có thể đọc như là 1 cú đâm vào cái gọi là gia
đình [un
terrible charge contre la famille]
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Ngoài ra, còn bài viết của tay PA trên Blog của ông, cũng tới lắm, nhưng theo Gấu Cà Chớn, thua bài trên!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Ngoài ra, còn bài viết của tay PA trên Blog của ông, cũng tới lắm, nhưng theo Gấu Cà Chớn, thua bài trên!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.
Linda Lê là chuyên gia về đọc/điểm/giới thiệu sách, tác giả, nhất là những tác giả cổ điển Tây Phương, với mục [trước đây] của bà trên ML: “Trở về với những tác giả cổ điển”. Bài trên, bà đọc Tolstoi, khi còn trẻ, và phân biệt ra hai cách nhìn Tolstoi, của Steiner và của Nabokov. Trong “Tolstoi hay Dos.”, G. Steiner viết: “Những tác phẩm lớn tràn qua chúng ta như 1 trận bão, mở tung mọi cánh cửa nhận thức, giáng những đòn chí tử lên cái tòa nhà tin tưởng, niềm tin… của chúng ta.” Ngược lại Nabokov, Steiner không coi Tolstoi của “Anna Karénine” bảnh hơn Dos của “Anh em nhà Karamazov”…
Chỉ một bài viết ngắn của bà, mà chúng ta nhìn ra cả cuộc đời của Tolstoi, qua những “pha”, từ mĩ, esthétique, qua đạo hạnh, éthique, tới tôn giáo…
Linda
Lê vô chung kết “Goncourt” với Sóng Ngầm (1)
Obs 25 & 31 Oct, 2012
Linda Lê được
Nobel của Tẩy năm nay, là thế nào cũng có bài trên trang Sến: Chỗ đứng
của Da Vàng,
Mũi Tẹt, Nam Kít, Mặt Nạ Trắng Linda Lê ở đâu?
Hà, hà!
Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta
Blog
Pierre Assouline giới thiệu cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de
fond
[sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène
sous-marin.
Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois
TV
sẽ có bản tiếng Việt, sau.
Nhà
văn nào thì cũng viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong
bọc mãi,
thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những độc
giả trung
thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn mãi, rình mò từ hai
chục năm
nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn sách. Và, “hình tượng lột da
sống" ["écorchée
vive", người tử đạo văn chương), (1)
không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ trước những cái micro, hay
dưới
ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm, để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ
đắng,
chát được chuyển tải bằng 1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với
người đọc.
Và nếu bạn chưa từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ.
Bởi vì
tác phẩm mới xb của bà, Lame de fond,
(Sóng
ngầm đáy biển), không phải chỉ, hoàn
hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn
hơn so với đa phần tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái
thực,
nó còn tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà,
hay, ma
trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.
Trois voix
de femmes abordent trois thèmes: c'est l'équation parfaite de
Lame de fond, de Linda Lê. Trois voix de
femmes, qui parlent d'un home mort. II s'appelle Van.
II a été aimé par ces femmes. II y a Lou, son
épouse , Laure, sa fille , et Ulma, sa maitresse. Mais les illustres
références
qu'induisent leurs prénoms ne les sauveront pas du regret. Elles ont
aimé Van, mais mal. Elles s'en repentent. Il les absout, mais elles ne
l'entendent
pas. Du fond de son cercueil, Van leur accorde son pardon, mais ces
femmes sont
trop tristes pour entendre les morts.
Elles se souviennent. Lou a connu le délitement du couple. Elle raconte vingt ans d'amour conjugal lentement trans formés en cohabitation épineuse. Van était carnivore, fumeur, buveur, lève-tard. Elle était végétarienne, en forme et debout à l'aube. Elle a connu Van renfrogné, usé par leur mésentente. Ulma, elle, l'a connu revigoré. Leur amour fou a fait de Van un homme doux, prévenant, capable de réciter des pages entières de cette litterature francaise qu'enfant il dévorait à Saigon. Laure, la fille, a eu droit au Van décu. Décu par l'accoutrement gothique de sa fille, ses lacunes en littérature, ses penchants pour la drogue. Les trois facettes d'un homme sont ainsi montrées, commentées d'outre-tombe par Van lui-même.
Cependant, ces femmes dépassent la silhouette de Van pour aller plus loin. Elles défont le fil de leurs vies. La pelote est pleine de noeuds. Passent d'effrayantes enfances, comme celle de Lou, rejetée par sa mère, ou celle d'Ulma, elevée par sa grand-mère. L'épouse et la maitresse sont liées par un funeste point commun, celui d'une mère peu aimante. Quant aux pères, ils ont démissionné depuis longtemps. Van n'a jamais vu le sien, Ulma non plus, et Lou a enterré le sien trop tôt.
Lame de fond peut se lire comme une terrible charge contre la famille, cette créature polymorphe au coeur sec, jamais avare d'une insulte. La force du récit de Linda Lê, c'est d'offrir à ces rescapés de la famille une magnifique porte de sortie nommée littérature.
Car ils s'en sortent en lisant. Lou, Laure et Ulma ont l'amour de l'écrit dans le sang. Cet amour, elles le doivent à Van. Lui, le premier, s'en est sorti par les lettres. Le lecteur recompose peu à peu la trajectoire de ce Vietnamien qui maitrisait mieux le francais que sa langue natale. Le 30 avril 1975, lorsque les communistes triomphent au Vietnam, Van mesure l'étendue du désastre : la société considère laxenophilie comme une preuve d'antipatriotisme. Le pays entier tremble d'un conflit avec le Cambodge. Les placards sont vides. Une fois en France, Van raye le Vietnam. Puis, une fois amoureux d'Ulma, il le retrouve. Avec un immense talent, Linda le décrypte la psyche de l'immigré, occupé à revivre ici sans toutefois mourir au pays natal. D'un côté comme de l'autre, il est un étranger Van, anarchiste dans l'âme, en avait fait une fierté. Ni francais ni vietnamien. Nourri aux livres francais, certes, mais venu d'ailleurs : « Mes livres de chevet ne sentaient pas le terroir, ils étaient écrits par des génies qui ne se faisaient pas gloire d'appartenir à telle ou telle nation. » Ses rares amis etaient des déracinés, comme lui. Mais voilà: peut-on vivre sans appartenance aucune? Les pieds ont besoin d'un sol. .. Et le grand écart n'est pas confortable.
Lame de fond est donc bien plus qu'un antiroman familial. II perce à jour les coeurs, radiographie les racines d'un être, et torpille le mythe de l'immigré fidèle à ses racines, farci de reconnaissance envers le pays accueillant. Chez Linda Lê, on reste un étranger, pour toujours. « Un damné toujours perdu entre l'Orient et 1'Occident », tel que se définit Van. Ni la cuisine, ni la langue, ni le travail, encore moins la famille, ne viendront combler ce déficit d'identité. Partir, c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se retrouve dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux hors-sol. Linda Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de littérature, a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un livre.+
Le Magazine Littéraire Septembre 2012
Elles se souviennent. Lou a connu le délitement du couple. Elle raconte vingt ans d'amour conjugal lentement trans formés en cohabitation épineuse. Van était carnivore, fumeur, buveur, lève-tard. Elle était végétarienne, en forme et debout à l'aube. Elle a connu Van renfrogné, usé par leur mésentente. Ulma, elle, l'a connu revigoré. Leur amour fou a fait de Van un homme doux, prévenant, capable de réciter des pages entières de cette litterature francaise qu'enfant il dévorait à Saigon. Laure, la fille, a eu droit au Van décu. Décu par l'accoutrement gothique de sa fille, ses lacunes en littérature, ses penchants pour la drogue. Les trois facettes d'un homme sont ainsi montrées, commentées d'outre-tombe par Van lui-même.
Cependant, ces femmes dépassent la silhouette de Van pour aller plus loin. Elles défont le fil de leurs vies. La pelote est pleine de noeuds. Passent d'effrayantes enfances, comme celle de Lou, rejetée par sa mère, ou celle d'Ulma, elevée par sa grand-mère. L'épouse et la maitresse sont liées par un funeste point commun, celui d'une mère peu aimante. Quant aux pères, ils ont démissionné depuis longtemps. Van n'a jamais vu le sien, Ulma non plus, et Lou a enterré le sien trop tôt.
Lame de fond peut se lire comme une terrible charge contre la famille, cette créature polymorphe au coeur sec, jamais avare d'une insulte. La force du récit de Linda Lê, c'est d'offrir à ces rescapés de la famille une magnifique porte de sortie nommée littérature.
Car ils s'en sortent en lisant. Lou, Laure et Ulma ont l'amour de l'écrit dans le sang. Cet amour, elles le doivent à Van. Lui, le premier, s'en est sorti par les lettres. Le lecteur recompose peu à peu la trajectoire de ce Vietnamien qui maitrisait mieux le francais que sa langue natale. Le 30 avril 1975, lorsque les communistes triomphent au Vietnam, Van mesure l'étendue du désastre : la société considère laxenophilie comme une preuve d'antipatriotisme. Le pays entier tremble d'un conflit avec le Cambodge. Les placards sont vides. Une fois en France, Van raye le Vietnam. Puis, une fois amoureux d'Ulma, il le retrouve. Avec un immense talent, Linda le décrypte la psyche de l'immigré, occupé à revivre ici sans toutefois mourir au pays natal. D'un côté comme de l'autre, il est un étranger Van, anarchiste dans l'âme, en avait fait une fierté. Ni francais ni vietnamien. Nourri aux livres francais, certes, mais venu d'ailleurs : « Mes livres de chevet ne sentaient pas le terroir, ils étaient écrits par des génies qui ne se faisaient pas gloire d'appartenir à telle ou telle nation. » Ses rares amis etaient des déracinés, comme lui. Mais voilà: peut-on vivre sans appartenance aucune? Les pieds ont besoin d'un sol. .. Et le grand écart n'est pas confortable.
Lame de fond est donc bien plus qu'un antiroman familial. II perce à jour les coeurs, radiographie les racines d'un être, et torpille le mythe de l'immigré fidèle à ses racines, farci de reconnaissance envers le pays accueillant. Chez Linda Lê, on reste un étranger, pour toujours. « Un damné toujours perdu entre l'Orient et 1'Occident », tel que se définit Van. Ni la cuisine, ni la langue, ni le travail, encore moins la famille, ne viendront combler ce déficit d'identité. Partir, c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se retrouve dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux hors-sol. Linda Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de littérature, a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un livre.+
Le Magazine Littéraire Septembre 2012
Extrait
Je me suis
retiré du jeu, comme l'a écrit Laure dans son calepin. Sans moi,
peut-être que
tout rentrera dans l'ordre après cette année tumultueuse. Les trois
femmes qui
ont representé tant de choses à mes yeux apprendront à vivre en ne
m'accordant
qu'une pensée de loin en loin, car si elles entretenaient le souvenir
d'un mort,
elles auraient la plus grande peine à tourner la page.
Lame de fond, Linda Lê
Lame de fond, Linda Lê
Note: Tờ ML
đọc Sóng Ngầm, 1 trong những cuốn sách mở ra Mùa Sách năm nay ở
Pháp. TV
sẽ có bài chuyển ngữ, sau!
Đi là
nhấp nhô, chới với
giữa hai dòng nước. Chỉ có mỗi 1 cách tái tạo đời
mình, là ở trong những cuốn sách, xứ sở của những con người đếch
có tổ quốc,
quê hương, xứ sở dành cho những con người ở bên ngoài đất. Tớ là
1 kẻ trầm
luân, mất tích, giữa Đông và
Tây...
Comments
Post a Comment