Camus 100

 
Diễn văn Nobel

Tribute
1 2 3 4
Today Mom died
100 ans Camus
Camus 50 năm sau khi chết
Facing History
Pamuk & Camus
Camus @ 100 by Robert Zaretsky

http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/albertcamus_daoduchoccuanhunggioihan.html

 


**

Cuốn đầu tay của Camus, nhà xb nhỏ ở Alger, 1937, đúng năm GCC ra đời.
Bài Préface thần sầu.
Mua khi còn tiệm sách Tẩy, Champlain, 02/10/2003.
Về cuối đời, Camus nhận ra trong cuốn sách đầu tay của mình, nguồn cảm hứng đẻ ra toàn bộ tác phẩm sau đó… và cái đề tài tủ này: sự câm lặng đáng mến của 1 bà mẹ và sự cố gắng của 1 người đàn ông, để tìm một công lý, hay một tình yêu, cân bằng sự câm lặng.

“Nhưng những hoàn cảnh giúp tôi. Để sửa chữa một dửng dưng tự nhiên, tôi bị đặt để ở giữa sự khốn cùng và mặt trời. Sự khốn cùng ngăn cản tôi tin rằng, tất cả thì tốt lành dưới ánh mặt trời và trong lịch sử; mặt trời dạy tôi rằng lịch sử không phải là tất cả."

Người tóm lược bảnh nhất về Camus, là Faulkner: "Camus phán rằng, vai trò thực sự độc nhất của 1 con người, sống trong 1 thế giới phi lý, là sống, ý thức về cuộc sống, cuộc nổi loạn, và tự do của mình."
"Camus disait que le seul véritable rôle de l'homme, né dans un monde absurde, était de vivre, d'avoir conscience de sa vie, de sa révolte, de sa liberté."
*

Gấu này, ngay từ khi còn nhỏ xíu ở đất Bắc, mỗi lần đói quá, rét quá, lạnh quá, đau đớn nhục nhã quá vì bị khinh khi là đứa trẻ mồ côi ăn nhờ ở đậu hết ông chú bà bác lại đến bên nội bên ngoại, và vì đọc Tô Hoài viết về cái thời ông lang bạt vào Đàng Trong, thế là bèn mơ tưởng có ngày vô được xứ Nam Kỳ!
*

Nhà văn là một cái phong vũ biểu của thời của mình. Hình như có một nhà văn mũi lõ phán như vậy.
“Gấu nhà văn”, tuy đã về nhà hai lần, và được đón tiếp cũng hậu hĩ ra trò, nhưng lần thứ ba, sắp sửa về, ngửi ra mùi khói ở nơi quê nhà có gì không thơm, thế là bèn đi một cái mail, và được phúc đáp, thời tiết bi giờ không được đẹp như là hai lần về vừa rồi! Đừng có vác cái mặt mo về mà khổ cái thân già, còn khổ lây đến tụi này!
Thế là bèn đếch về nữa!

Khi thằng cu Gấu lên tầu há mồm vô Nam, bỏ chạy quê hương Bắc Kít của nó, ngoài hai cái rương [cái hòm] bằng gỗ nhỏ, có thể để mỗi cái lên một bên vai, trong đựng mấy cuốn sách, thằng bé còn thủ theo, toàn là những kỷ niệm về cái đói.
Và nửa thế kỷ sau trở về, cũng mang về đầy đủ những kỷ niệm đó, và trên đường về, tự hỏi, không hiểu bà chị mình có còn giữ được chúng…

Bà giữ đủ cả, chẳng thiếu một, nhưng, chị giữ một kiểu, em giữ một kiểu.
Nói rõ hơn, cũng những kỷ niệm về cái đói đó, ở nơi Gấu, được thời tiết Miền Nam làm cho dịu hết cả đi, và đều như những vết sẹo thân thương của một miền đất ở nơi Gấu.

Ui chao, chỉ nội kể về hai chuyến trở về, cũng đủ vài trăm trang, dư dả một cuốn tiểu thuyết, "có đầu, có đuôi", làm mọi người hài lòng, nhất là "Bác Gái"!

Mais les circonstances m'ont aidé. Pour corriger une indifférence naturelle, je fus placé à mi-distance de la misère et du soleil. La misère m'empêcha de croire que tout est bien sous le soleil et dans l' histoire; le soleil m'apprit que l'histoire n'est pas tout. Changer la vie, oui, mais non le monde dont je faisais ma divinité. C'est ainsi, sans doute, que j'abordai cette carrière inconfortable où je suis, m'engageant avec innocence sur un fil d'équilibre où j'avance péniblement, sans être sûr d'atteindre le but. Autrement dit, je devins un artiste, s'il est vrai qu'il n'est pas d'art sans refus ni sans consentement.
Albert Camus: L’Envers et l’Endroit. Préface.

Nhưng hoàn cảnh đã giúp tôi. Để sửa chữa một sự dửng dưng tự nhiên, tôi để mình ở giữa sự khốn cùng và mặt trời. Sự khốn cùng ngăn cản tôi tin rằng mọi chuyện đều tốt đẹp dưới ánh mặt trời và trong lịch sử, mặt trời làm cho tôi hiểu rằng lịch sử không phải là tất cả.

Đúng là tâm trạng của Gấu, Bắc Kỳ di cư, bỏ chạy sự khốn cùng để tìm mặt trời! (1)


*

*

TLS, số Nov 8 2013, có hai bài về Camus. Một, trên, và một, là trong Sổ Ghi NB [Notes Book, chắc hẳn?]. Trong NB, tờ báo thú nhận, đã bỏ qua (overlook) cuốn Kẻ Xa Lạ, khi nó vừa ra lò,1942, và cho biết, cuốn sách thường bị coi là tác phẩm đầu tay của Camus, sự thực, thứ ba, sau L'Envers et l'endroit, và Noces. Thú nữa, người điểm Dịch Hạch, La Peste, khi nó ra lò, vô danh, hóa ra là Gabriel Marcel, thường được coi là nhà hiện sinh Tẩy thứ nhất, the first French existentialist!
Toàn những chi tiết thú vị.
Camus 100


Camus at 100

by Robert Zaretsky

In honor of the French novelist, essayist, and philosopher

November 7th, 2013

Robert Zaretsky, has published a new book, A Life Worth Living: Albert Camus and the Quest for Meaning, published by Harvard University Press in honor of the centenary of Camus's birth, today. Zaretsky also penned the following in honor of the French novelist, essayist, and philosopher.

Robert Zaretsky đã chơi 1 cuốn sách mới về Camus, “Một đời đáng sống: cuộc truy tìm cái nghĩa”, nhà xb ĐH Harvard Press. Bữa nay, 7 tháng 11, 2013, đúng SN Camus 100 năm trước đây, ông bèn đi một đường vinh danh Camus, người Tây, tiểu thuyết gia, tiểu luận gia và triết gia. Ông cũng là người điểm cuốn "Ký sự Algeria" trên tờ TLS
Bài viết “xoáy” vào cái gọi là "sự im lặng", và nếu như thế, thì cũng chiếu về Simone Weil!

Sự Câm Lặng
Khi nhận Nobel, không chỉ Camus, mà Milosz, cũng nhắc tới Simone Weil mà món nợ của cả hai, đối với tư tưởng của bà. Camus 100

November's Reading group: The Outsider by Albert Camus

Guardian

This month, to mark his centenary, we'll be looking at the most famous novel by the reluctant poster boy for existentialism


Albert Camus

Looking into existentialism … Albert Camus in 1948. Photograph: Sipa Press / Rex Features

There are famous book openings, and then, there are famous book openings:

"Aujourd'hui, maman est morte. Ou peut-être hier, je ne sais pas. J'ai reçu un télégramme de l'asile : "Mere décédée. Enterement demain. Sentiments distingué." Cela ne veut rien dire. C'était peut-être hier."

(Or, if like me, you find the Penguin translation a little easier: "My mother died today. Or maybe yesterday, I don't know. I received a telegram from the old people's home: 'Mother deceased. Funeral tomrrow. Very sincerely yours.' That doesn't mean anything. It might have been yesterday.") 

This narrator's confusion about his mother's death (or, arguably, his lack of concern) set in train a new force in European literature, and a new way of examining the human conscience. It could even be argued that these few words changed the face of literary and popular culture. At the very least, they alerted the world to a new talent, Albert Camus: fag in mouth, slick of hair, surprisingly good in goal, and still such an important part of the modern age that it's unsettling to realise that on 7 November it will be 100 years since he was born. 

We'll be focusing on the great Frenchman for the rest of this month in the Reading group and most particularly his classic first novel, L'Etranger, usually but not always translated into English as The Outsider. I almost wrote "classic existentialist" novel then – but, of course, that was a tag the author himself never accepted. We'll be able to discuss such questions, not to mention whether to see Camus as primarily a novelist or philosopher, or if that even matters, later in the month.
*

Bài điểm Ký Sự Algeria, ALGERIAN CHRONICLES mới ra lò, của TLS, thật tuyệt. Tay điểm sách, thần sầu ở chỗ, là nối kết được, trong 1 bài điểm sách ngắn, “viễn ảnh” của mọi cái viết của Camus, đều chiếu về tư tưởng của Simone Weil.

Thí dụ:

Camus insisted that if France's political class could see what he saw, the Berbers would soon have food and schools and roads enough. This was a naive belief, perhaps, but hardly a foolish one. To see is not just to believe, but as Simone Weil insisted, to truly see is, quite simply, to be moral. It may not be coincidental that this moral sense dovetails with the journalistic need to place the particular over the general. It also girded Camus's claim that "there is always progress when a political problem is replaced by a human problem".
    But what happens when political problems refuse to give way to human problems? This was the tragic question posed by French Algeria, one for which Camus did not have an answer. Not for want of effort, though. In 1945, following France's liberation, the now renowned author of L'Étranger and voice of the French Resistance travelled to Algeria; once again prey to food shortages, to write a series of dispatches for his newspaper Combat.
    Camus's declarations, which now seem inexceptional, were revelatory then. Algerian Arabs and Berbers had the right to be free from hunger and illiteracy, of course, but also the right to be full citizens in their own land. The French, Camus declared provocatively, "have to conquer Algeria a second time" - namely, they had to apply the principles of 1789.

Nước Tẩy phải ‘conquer’ Algeria, một lần thứ nhì.
Đây cũng là ý của Malraux, khi phán, Tẩy ra đi, nhưng nước Pháp ở lại xứ Mít.


Camus 100

*

*

Cấm Chó & Những Tên Chống Cộng

Camus 100

*

*

Catherine Camus en 1957: "... ma mère, qui est la plus grande cause que je connaisse au monde",
 mẹ tôi, cái nghĩa lớn lao nhất mà tôi biết ở trên đời.

Đây là ấn bản mới, của Le Monde về Camus, nhân kỷ niệm lần thứ 100 năm sinh của ông.

Một triết gia nghệ sĩ. Bernard-Henry Lévy, trong bài “Chân Dung, Portrait”, gọi ông, sau những nick, “Camus, le Grec”, “Camus, le paien, [Kẻ Tà Đạo]”, kẻ đạo đức, ce moraliste, mà Sartre, sau khi Camus mất, đã ngả mũ chào [saluer]: “chủ nghĩa nhân bản cứng đầu, chật hẹp, và thuần khiết, khắt khe và nhục cảm" [“l’humanisme têtu, étroit, et pur, austère et sensual”, on l’aime comme un frère].

Triết gia nghệ sĩ?

Camus, 1938, trong 1 bài viết về La Nausée:

Tiểu thuyết luôn luôn là một triết học được đặt để thành hình ảnh, đến độ là, trong 1 cuốn tiểu thuyết bảnh, triết học chuyển thành hình ảnh.
“Un roman n’est jamais qu’une philosophie mise en images” – en sorte que , “dans un bon roman, toute la philosophie est passée dans les images”.
Hay câu này, cũng của Camus, về triết, “người ta chỉ suy nghĩ bằng hình ảnh - nếu bạn muốn là triết gia, hãy viết tiểu thuyết”.

*

Camus, kẻ hiếm

Camus 100


*

Albert Camus at the age of seven (center, wearing black) in his uncle’s workshop, Algiers, 1920

Camus & Algeria: The Moral Question

“What a misfortune is the one of a man without a city.” “Oh make it so that I will not be without a city,” the choir said [in Medea]. I am without a city.
—Albert Camus, Notebooks, 1951–1959

A convulsive misery

ROBERT ZARETSKY

Albert Camus

ALGERIAN CHRONICLES

Edited by Alice Kaplan and translated by Arthur

Goldhammer 224pp. Harvard University Press. £16.95 (US $21.95).

9780674072589 

The timing is propitious for the publication of this collection of Albert Camus's newspaper writings on his native Algeria, which falls on the centenary of the author's birth - he was born in Mondovi on November 7, 1913. Equally important, Arthur Goldhammer's brilliant translation of Actuelles III (the collection's original title) also appears at a moment when Camus's writings have tragic resonance for events today in that part of the world.
    Camus began his career as a journalist. In 1938, with a philosophy degree but precious little else, he joined the small staff of the Alger républican, a crusading and struggling independent newspaper in Algiers. Pascal Pia, his editor, remarked: "He never said anything insignificant, yet he expressed himself plainly". Even Camus, however, found it hard to write anything significant about dogs hit by cars and the other faits divers he first covered. But the truth of Pia's observation blazes from a story, included in this collection, Camus wrote about his tour of a prison ship on a rains wept day. In one of the holds, he sees three Arab prisoners, faces pressed against the porthole, staring at Algiers. He realizes his wet raincoat carries the smell of a world from which these men have been banished: "I am not proud of my presence in this place", he confesses. At the end of the short piece, he declared: "The point is not to pity these prisoners. Nothing is more abject than the sight of human beings subjected to inhuman conditions". This, he concludes, is the only emotion he has sought to convey. And it remained the emotion he conveyed in a series of subsequent dispatches from Kabylia. Sent by Pia to investigate the condition of the Berbers living in this mountainous region, Camus wrote reports that are equal to George Orwell's writings from Wigan and Catalonia: terse, dry-eyed and outraged. Describing starving children fighting with dogs over scraps, or dying from convulsions after eating poisonous roots, he noted: "Misery here is not just a word or a theme for meditation. It exists. It cries out in desperation".
    Camus insisted that if France's political class could see what he saw, the Berbers would soon have food and schools and roads enough. This was a naive belief, perhaps, but hardly a foolish one. To see is not just to believe, but as Simone Weil insisted, to truly see is, quite simply, to be moral. It may not be coincidental that this moral sense dovetails with the journalistic need to place the particular over the general. It also girded Camus's claim that "there is always progress when a political problem is replaced by a human problem".
    But what happens when political problems refuse to give way to human problems? This was the tragic question posed by French Algeria, one for which Camus did not have an answer. Not for want of effort, though. In 1945, following France's liberation, the now renowned author of L'Étranger and voice of the French Resistance travelled to Algeria; once again prey to food shortages, to write a series of dispatches for his newspaper Combat.
    Camus's declarations, which now seem inexceptional, were revelatory then. Algerian Arabs and Berbers had the right to be free from hunger and illiteracy, of course, but also the right to be full citizens in their own land. The French, Camus declared provocatively, "have to conquer Algeria a second time" - namely, they had to apply the principles of 1789.
    That this imperative collided with the presence of one million French colonists who, like Camus, called Algeria home, was the dilemma he could never resolve. In January 1956, Camus flew to Algiers to address those men and women who still believed that French and Arab Algerians were, in his words, condemned to live together. As he called for a civilian truce inside a hall in Algiers, a crowd of pieds-noirs formed outside, calling for Camus's death. He finished his speech, but then had to be rushed out of the building by friends serving as bodyguards.
    The speech, included in this volume, is a remarkable instance of Camus's insistence on the human dimension to the Algerian bloodbath. Yet some argue it is, as well, an-instance of his political naivety. It remains for the reader to decide if Camus's declaration that we "must never desert when historic battles are being waged [and] aid our fellow men against the forces of oppression" is merely naive- or, instead, the cornerstone of any political morality worthy of the name.
    Camus fell silent after this effort, but for one exception. In 1958, while the "sale guerre" in his native country grew ever more dirty, he returned to his first trade, journalism. Gathering his newspaper articles and commentaries on Algeria, he published them under the title Actuelles III. In his preface, he lambasts France's colonial policy, castigates the use of torture and terrorism by both sides, and defends innocent French and Arabs at the mercy of these violent designs. Yet, he concludes, his book "is among other things a history of a failure". But noble failures like the Algerian Chronicles are both timeless and timely.

TLS Oct 11 2013

Note: Nhân kỷ niệm lần thứ 100 năm sinh của Camus, Harvard University Press cho tái bản Actuelles III, với cái tít mới, Ký Sự Algeria. Những trang viết của Camus vẫn vang dội lên trong những ngày này ở cái phần đất đó.
Quằn quại trong khốn cùng, a convulsive misery: Khốn cùng ở đây không phải là 1 từ hay một đề tài để suy ngẫm. Nó hiện hữu. Nó la lên cơn thất vọng cùng cực của nó.  

TV sẽ chuyển ngữ bài viết ngắn này, thay cho cái hồi ức trên NYRB


*

Cựu thủ tướng Tẩy bán tủ sách quí, toàn những của hiếm.

&

Tặng bạn quí của ta [Sartre]
GCC [Camus]

Je fus placé à mi-distance de la misère et du soleil
Albert Camus: L'envers et l'endroit

Tôi được đặt để, ở giữa quãng đường, một bên là sự khốn cùng, và một bên là mặt trời.

Đó cũng là số phận của…  Gấu.
Sự khốn cùng, là, nửa ở Miền Bắc
Nửa còn lại, có Mặt Trời - không phải Mặt Trời Địa Trung Hải của Camus - mà là Mặt Trời Miền Nam.
Một khi mất nó, Gấu khóc than thảm thiết!
(1)
Camus 100

Je fus placé à mi-distance de la misère et du soleil
Albert Camus: L'envers et l'endroit

Tôi được đặt để, ở giữa quãng đường, một bên là sự khốn cùng, và một bên là mặt trời.

Đó cũng là số phận của…  Gấu.
Sự khốn cùng, là, nửa ở Miền Bắc
Nửa còn lại, có Mặt Trời - không phải Mặt Trời Địa Trung Hải của Camus - mà là Mặt Trời Miền Nam.
Một khi mất nó, Gấu khóc than thảm thiết!
(1)

*

“And Simone Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the living.”
"Và Simone Weil- bởi là vì có những người chết gần gụi với chúng ta hơn, so với nhiều người kẻ đang sống"
TTT, khi viết, “Những người đã chết đều có thực”, là cũng từ cùng 1 nguồn cảm hứng trên, theo GCC.

WHEN THE INTELLECTUAL AND LITERARY WORLDS had reduced him to a plague victim's isolation, only one honest man had the courage to extend a brotherly hand, and help him survive: Albert Camus. A deep friendship developed between the two writers, cemented further by their shared admiration for Simone Weil.

Khi thế giới trí thức và văn chương xua đuổi ông tới tận cùng, đầy ông vô sự trơ trọi cô độc của 1 thứ nạn nhân bịnh dịch, chỉ 1 người đàn  ông lương thiện, nhân hậu có can đảm đưa bàn tay bạn bè ra, và giúp ông sống sót: Albert Camus. Một tình bạn sâu xa nẩy nở giữa hai nhà văn, càng thêm bền chặt như xi măng nhờ lòng ngưỡng mộ mà cả hai cùng san sẻ, dành cho Simone Weil.

    Where Camus is concerned, it's impossible to overstate the extent to which Simone Weil's thought and example counted in his intellectual and spiritual life, from the end of the war until his premature death. This is a point that even his best biographers have not adequately treated, thereby confirming Emerson's view, according to which literary biography is a vain undertaking, since it tells of lives in which, by definition, the most significant events have unfolded in silence and invisibility. And yet here, the material evidence is abundant. From 1948, Camus undertook the publication, in the "Espoir" collection that he directed for Gallimard, of Simone Weil's main writings on social and political questions, L'Enracinement (The Need for Roots) and La Condition ouvrière. (Of all the titles in the collection, these were the only ones that had any real success.) Along with Gustave Thibon (for the philosophical and religious texts) he was thus one of the very first and most ardent guardians of Simone Weil's work and memory. Above all, Simone Weil became a constant inspiration for his own reflection, as many passages in his Notebooks testify. Furthermore, in Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most vibrant public confirmation of her influence. During the press conference before the ceremony, when he was asked which living writers mattered to him most, he named various Algerian and French friends, and add: “And Simone Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the living.”

    Ten years earlier, the publication of Simone Weil's writings had led him to get in touch with her family, who welcomed him warmly, especially Mrs. Bernard Weil, herself a remarkable woman. Milosz also got to know her, and after Camus's death - which devastated Mrs. Weil - he continued to visit her. At the end of his essay on Simone Weil, Milosz notes a touching and revealing detail: on the day Camus learned that he had been awarded the Nobel Prize, hounded by a horde of journalists and photographers, he took refuge at Mrs. Weil's. And we know that for Camus, tormented by self-doubt, the crushing distinction was in many ways an ordeal - far from reassuring him, it left him unmoored. Just as, in a moment of sudden distress, a believer's natural reflex is to go into a church, the atheist Camus felt the irrepressible need to collect himself in the room where the young Simone had mediated and written.

Camus, Albert

Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết,  nói theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.

Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.

Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.

Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho  - cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.

Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã đám. 

Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô. Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.

Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái như trên.

Milosz: Milosz's ABC's

Ảnh hưởng của Simone Weil, về tư tưởng, và về gương mẫu, vào cuộc đời trí thức và tinh thần của Camus, kể từ khi chấm dứt cuộc chiến cho đến cái chết yểu, thực lớn lao, và không thể coi là cuờng điệu, khi lèm bèm về nó. Đây là 1 điểm mà ngay cả những nhà viết tiểu sử thật bảnh về Camus cũng không làm sao ứng phó, điều này xác nhận quan điểm của Emerson, cái gọi là tiểu sử văn học chỉ là 1 trò nhảm nhí, bởi là vì, nó kể về những cuộc đời, trong đó, như định nghĩa, những sự kiện có ý nghĩa nhất, thì bị nhấn chìm vào im lặng, hay trở thành vô hình, đếch làm sao nhìn ra.
Tuy nhiên, ở trường hợp Camus, chứng cớ thì đầy rẫy. Từ 1948, Camus lo việc in ấn, xb, trong tủ sách “Hi Vọng” mà ông đảm nhiệm tại nhà xb Galliamrd, những bản văn chính của Simone Weil liên quan tới những vấn đề xã hội và chính trị, “Gốc rễ”, 'L' Enracinement (The Need for Roots) “Điều kiện thợ thuyền”, La Condition ouvrière. Cùng với Gustave Thibon, là những bản văn triết học và tôn giáo. Camus, như thế, quả đúng là 1 trong những người gìn giữ, đầu tiên, và hết lòng, đối với gia tài văn học, cũng như hồi ức của/về Simone Weil.
Trên tất cả,  Simone Weil trở thành nguồn hứng khởi hoài hoài cho sự suy tư của riêng Camus, như rất nhiều đoạn trong Sổ Ghi của Camus chứng thực.
Còn nữa, tại Stockholm, trong dịp nhận Nobel văn chương, Camus bèn công khai bày tỏ trước công chúng sự ngưỡng phục, và xác nhận ảnh hưởng của Simone Weil ở nơi ông.
Trong buổi gặp gỡ báo chí trước khi vào cuộc lễ, khi được hỏi, trong những nhà văn hiện đang còn sống, những người nào ảnh hưởng ông nhiều nhất, ông kể tên một số bạn bè, và dõng dạc phán tiếp:
 “And Simone Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the living.”


Camus 100

In the Light of Friendship
Trong ánh sáng tình bạn

Simone Weil, Czeslaw Milosz, and Albert Camus

AFTER THE WAR, like many Polish intellectuals who hoped that their cooperation with the Communist regime would drive it to evolve, Milosz became a diplomat and was posted as cultural attaché, first to Washington, then to Paris. But he quickly understood that serving a Stalinist totalitarianism not only involved compromises unacceptable to conscience and to the spirit - more simply, it provoked "a rebellion of the stomach: a man might convince himself that it would be good for his health to swallow live frogs, and being rationally convinced, he will swallow first one frog, and then another, but at the third, his stomach will rise.” And so, in 1951, he left his post, broke with the regime, and leapt irreversibly into the chasm that exile represented for him - the greatest of misfortunes, for he seemed condemned to sterility, isolation, and inaction. But unlike so many other exiled writers, he clung to his native language, his most precious possession; except for part of his private correspondence - in French and English - until his death he scarcely wrote in anything other than Polish.

Sau cuộc chiến, như nhiều trí thức Ba Lan, hy vọng sự hợp tác của họ với chế độ CS sẽ làm nó tiến hóa, Milosz trở thành 1 nhà ngoại giao, với chức vụ tuỳ viên văn hóa, trước tại Washington, sau tại Paris. Nhưng ông lập tức hiểu ra là, phục vụ một chủ nghĩa toàn trị Xì ta lin nít, thì không chỉ mắc vô những thỏa hiệp không thể chấp nhận được đối với lương tâm và trí tuệ - nhưng, giản dị hơn nhiều, nó gây ra “một sự nổi loạn của cái bao tử": một con người phải tự mình nhủ mình, rằng thì là, sẽ tốt cho sức khoẻ đấy, nếu đợp nhái sống, và được thuyết phục hợp lý như thế [tốt cho sức khoẻ], anh ta sẽ chơi liền con nhái sống, và rồi, đợp thêm 1 con nữa, nhưng đến con thứ ba là cái bao tử nổi loạn, "Ê, mi đừng làm khổ ta quá như thế chứ!” Và, thế là, vào năm 1951, ông rời bỏ nhiệm sở, chửi "DM" với Bắc Bộ Phủ, và nhảy vô cái lỗ nẻ, mà lưu vong, vừa chìa ra cho ông vừa phán, nè, đếch có đường lui đấy nhé: một trong những bất hạnh lớn lao nhất, bởi là vì, làm như thế là ông tự kết án mình, với cằn cỗi, với cô độc, với bất động. Nhưng, không như rất nhiều nhà văn bị lưu vong khác, ông ôm riết lấy tiếng mẹ đẻ, cái sở hữu quí giá tuyệt vời của ông, ngoại trừ ba cái liên lạc thư từ, riêng tư, lẻ tẻ, bằng tiếng Tẩy hoặc tiếng Anh – cho tới khi chết, ông gần như chỉ chơi trong cõi tiếng Ba Lan!

    He spent the first ten years of his exile in France - particularly desperate years, not just because of his extreme material insecurity (he had only the precarious resources of his pen with which to feed his young family), but mostly because of the cowardice and stupidity of the French intellectual left, those right-thinking people who, under the pontificate of Sartre-Beauvoir, had celebrated him as long as they saw him garlanded with the prestige of an official envoy from “democratic” Poland and treated him as a leper as soon as they learned of his defection. (At his publisher’s –Gallimard – a house reader even had the delicacy of submitting his manuscripts for the imprimatur of a "progressive” Polish censor!) In 1953, he worsened his case by publishing what would become his most resounding work, The Captive Mind, "written not for a Western audience, but rather against it," against its foolishness and its blindness. The purpose was indeed to remind the Western audience that "if a thing exists somewhere, it will exist anywhere." And, in their lack of imagination, "the inhabitants of Western countries scarcely understand that millions of their human brothers, who seem entirely identical to them, in fact live in a world as fantastical as that of the natives of Mars." Do not forget: "Man is so elastic a creature that we can well conceive that one day, every respectable citizen will find it natural to walk along on all fours brandishing a tail of striped feathers to signal his allegiance to the established order.”

Ông trải qua 10 năm đầu của cuộc lưu vong của mình, ở xứ Tẩy - những năm đau thương, vô vọng, không hẳn chỉ vì cực kỳ bất ổn về mặt vật chất (nguồn tiền bấp bênh cả gia đình trông vô, là từ cây viết), nhưng hầu hết là do sự hèn nhát và ngu ngốc của giới trí thức tả phái của Tẩy, những kẻ tin rằng họ là những người suy nghĩ đúng, dưới cái “dù” giáo hoàng của cặp Sartre-Beauvoir, mới ngày nào mừng rỡ, hoan hỉ đón tiếp ông, 1 thế giá cực bảnh, 1 "thiên sứ" từ thiên đường XHCN Ba Lan, đã coi ông như 1 tên hủi, khi nghe tin ông ‘đào thoát’ [Tại nhà xb Gallimard, nơi in tác phẩm của ông, 1 tay biên tập đã trình bản thảo của ông cho…  Vũ Hạnh, nhờ duyệt!] Vào năm 1953, ông làm cho hoàn cảnh của mình càng thêm tệ hại, khi cho xb cuốn "Cái Đầu Bị Cùm", "viết, không phải cho độc giả Tây Phương, mà để chống lại nó”, chống lại cái sự điên khùng, mù lòa của nó. Thực sự, thông điệp của cuốn sách, là, “nếu có 1 sự việc hiện hữu ở đâu đó, nó sẽ hiện hữu ở bất cứ nơi đâu”.


Camus 100

J'ai grandi, avec tous les hommes de mon âge, aux tambours de la Première Guerre et notre histoire, depuis, n'a pas cessé d'être meurtre, injustice ou violence.
Camus: Noces

Tôi lớn lên với những người cùng tuổi, trong tiếng trống trận của Đệ Nhất Thế Chiến và lịch sử của chúng tôi, từ đó, không ngừng chỉ là sát nhân, bất công, hay bạo lực.

Câu trên, Gấu Cà Chớn mới gõ Google, là 1 trong những câu đọc hồi mới lớn, cùng với những câu, thí dụ:

Vào mỗi thời đại, con người nhận ra mình, trước kẻ khác, tình yêu và cái chết.

A chaque époque, l’homme se choisit en face d’autrui, de l’amour et de la mort.
Sartre: Situations

Facing History

*

Đếch khoái trừu tượng và cực đoan, Camus bèn kiếm ra một cách, của riêng ông, để viết về chính trị:
thoáng, nhã, cao thượng, và hơi buồn buồn

Một trong những cái bảnh [merit] của Kẻ Xa Lạ là tính kinh tế [the economy] của văn xuôi. Khi cuốn sách xuất hiện, người ta nói, nó thuổng sự tinh ròng và ngắn gọn của Hemingway [it was said that it emulated Hemingway’s purity and brevity]. Nhưng ngôn ngữ của anh Tẩy [the Frenchman’s language] thì nhiều dụng tâm, và trí thức hơn của anh Mẽo, much more premeditated and intellectual than the American’s.Nó sáng sủa và chính xác, clear and precise, đến nỗi hình như không phải viết, mà là nói, hay bảnh hơn nữa, nghe, heard. Cái cách thức tuyệt đối - qua đó, văn phong được vặt sạch mọi hoa hoè hoa sói, và cấm không được buông thả, xả láng, self-indulgence - là cái điều góp phần làm nên “y như thiệt”, rất ư là thiệt, verisimilitude, của câu chuyện thật khó mà thiệt được, rất ư là đáng ngờ, implausible story.
Và tới đây thì những tính cách của “viết” và của “nhân vật” trộn vào nhau: Meursault, chính anh ta, thì cũng như “ông vua cởi chuồng”, nhìn thấy hết, transparent, trực tiếp, direct, và nguyên tố, cơ bản, elemental.
Điều khủng khiếp nhất về anh ta, là, anh ta đếch thèm để ý đến những người khác [cái ý nghĩa “người dưng”, dửng dưng, là do vậy, thành thử Dương Tường mới khư khư giữ lấy cách dịch của ông]. Những từ lớn, kêu như chuông, tư tưởng lớn, tôn giáo, công lý, cái chết, tự do – anh ta làm mặt lạnh với tất cả, và anh ta làm mặt lạnh luôn cả với những đau khổ của người khác. Khi anh hàng xóm Raymond Sintes đánh cô bồ người Ả Rập, “Kẻ Tà Đạo” Meursault bèn biếu anh ta 1 cái “alibi”, [ngoại phạm, đếch có mặt tại hiện trường], để trình với cảnh sát, điều này không có nghĩa anh có cảm tình với người hàng xóm, mà chỉ là do… bất cẩn, bất cần, negligence. Ngược lại, có những chi tiết nhỏ nhặt, hay một vài khúc phim nhảm nhí, chuyện thường ngày ở huyện, certain daily episodes, lại làm anh quan tâm, thí dụ, mối liên hệ giữa anh già Salmadano với con chó. Có vẻ như anh ta rất có cảm tình với những trò lẩm cẩm này. Nhưng những gì làm anh cảm động thì không liên quan đến đàn ông hay là đàn bà, mà là với cảnh quan con người, human landscapes, nhưng, anh ta tước đi hết mọi tính người, chỉ giữ lại những thực tại cảm giác, sensorial realities, nóng thì bảo là nóng, lạnh thì bảo là lạnh: sự xô đẩy, chen lấn, tiếng ồn ào nơi lối xóm, những mùi của mùa hè, những bãi biển cát nóng bỏng.
Anh ta là 1 kẻ xa lạ theo đúng nghĩa cơ bản, radical sense, bởi vì anh ta giao tiếp tốt với những sự vật hơn là với con người. Và để giữ mối liên lạc với con người, anh ta bèn biến con người thành con vật, hoặc thành đối tượng, tức là những đồ vật. [Câu này khủng thật: in order to maintain a relationship with humans, he must animalize them or objectify them.]
Anh ta ứng xử thật tới, he gets on so well, với cô bồ Marie, là theo kiểu đó: quần áo cô mặc, đôi dép cô đi, cái cơ thể cô “nhịp nhàng, réo rắt” ở nơi anh [strike a chord in him]. Cô gái không đánh thức tình cảm ở nơi anh, mà 1 cái gì dài, durable, hơn: cô đánh thức cả một chuỗi ham muốn, Meursault chỉ quan tâm tới cái bản năng, thú vật ở nơi cô. Thế giới của Meursault không phải là thế giới tà đạo, pagan, nó là 1 thế giới mất tính người, dehumanized.
Kỳ cục là, mặc dù bài xã hội, antisocial, M. không phải là 1 kẻ nổi loạn, a rebel, bởi vì anh ta không có ý niệm gì về “nonconformity” [không phù hợp, không thuận theo]. Điều anh ta làm không mắc mớ [tied] với nguyên lý, hay niềm tin, khiến anh thách đố trật tự xã hội: cách sống của anh là như thế. Anh ta từ chối khế ước xã hội, the social pact, vượt nghi lễ, tập tục mang dấu ấn cuộc sống tập thể, theo kiểu tự nhiên như người Hà Lội, và cũng chẳng thèm để ý tới điều anh ta làm nữa (ít ra là như vậy, cho đến khi anh ta bị kết án). Với những người kết án anh, những điều trên mới tệ hại hơn nhiều so với tội ác của anh. Nếu anh ta có những ý nghĩ, những giá trị để biện minh cho hành động của mình, có thể họ sẽ khoan dung hơn. Họ sẽ đưa anh đi học tập cải tạo, phục hồi nhân phẩm. Nhưng anh ta là như vậy, bất trị, incorrigible, hết xài về mặt xã hội (cannot be reclaimed for society) Khi công tố viện phán, M hết thuốc chữa, anh ta chẳng có gì nói về mặt luật pháp mà anh ta đếch thèm để ý đến, Meursault has nothing to do with “a society whose laws he is unaware of”, ông ta hoàn toàn có lý, từ phía quan tòa. Meursault là 1 thứ quỉ, a kind of monster. Nhưng trường hợp của anh ta cũng làm bật ra những khía cạnh quỉ ma, giới hạn của xã hội, theo nghĩa, mọi xã hội, dù cởi mở tới cỡ nào, thì cũng luôn đặt ra những chướng ngại vật, và trừng phạt, trên con đường mà 1 cá nhân, mỗi cá nhân, trong thâm sâu của nó, luôn đòi hỏi, 1 tự do tuyệt đối.
Ở bên trong cái chủ nghĩa bi quan của Kẻ Xa Lạ, tuy nhiên, vẫn âm ỉ cháy một ngọn lửa hy vọng. Nhất là đoạn cuối khép lại cuốn truyện, ở đó, không phải cam phận, resignation, nhưng mà là sự sáng suốt ngự trị. M. đá cho anh thầy tu 1 phát, ra khỏi sự giận dữ của anh, [đi chỗ khác chơi, ta đếch có thì giờ với mi, thì giờ của ta quí lắm, đâu có còn bao nhiêu, hà, hà! [Nhà thơ TTT, một lần ngồi Quán Chùa, chê đoạn này thua xa đoạn tương tự trong Đỏ và Đen]. Anh thầy tu cố ôm lấy M, cố thuần phục anh ta, bằng cách dụ khị, ta sẽ cầu nguyện cho con, sẽ ôm lấy số mệnh của con, như là 1 thằng đàn ông mở lòng ra trước sự “dửng dưng dịu dàng của cõi đời” [the chaplain who had tried to domesticate him, by offering to pray for him, and embraces, with serene confidence, his destiny as a man open to ‘the tender indifference of the world’]. (1)

Cách đọc Frédéric Beigbeder, ngắn, nhưng có vẻ thú hơn của Vargas Llosa:

Bởi là vì theo Albert Camus, đời thì phi lý. Tại sao tất cả cái đó? Để làm gì? Tại sao cái ký sự vô ích đó? Bạn không có chuyện gì hết hay sao mà lại ngồi đọc nó? Mọi chuyện thì đều hư ảo ở dưới đó (Camus là Ecclésiaste ở đám chân đen). Cái sự sáng suốt lầm lì không ngăn Camus nhận Nobel vào năm 1957, (khi ông 44 tuổi, trẻ nhất sau Kipling). Tại sao? Bởi là vì ông tóm tắt chủ nghĩa hiện sinh của ông, trong 1 câu thật đơn giản:

“Đời thật đáng sống nhờ nó đếch có nghĩa gì hết!”

Tuyệt cú mèo, hà hà! Đếch cái gì dính với đếch cái gì! Rồi sao? Thì đúng là thế, cái gọi là “hạnh phúc đếch tránh được”.
Ngược hẳn với cái trò rởm đời của Sartre, từ chối Nobel, 7 năm sau đó, Camus nhận Nobel là vì ông cũng đếch thèm để ý đến. Người ta có thể đếch thèm để ý đến cả vũ trụ, và cũng có thể chấp nhận nó, quá nữa, “êu”nó.
Hay là tự tử liền tù tì, bởi vì đó là “vấn đế triết học rất ư là nghiêm trọng”
Ngay cả cái chết của Camus, thì cũng phi lý!

Chỉ có 1 cái đếch phi lý, là văn phong của ông, do ông phịa ra [inventer]: Những câu ngắn (“Chủ từ, động từ, túc từ, chấm”, như ghi chú của Malraux trong sổ đọc, gửi cho nhà biên tập], một cách viết khô, trung tính, thì quá khứ kép, nó đã ảnh hưởng nặng lên tất cả những tác giả của cả 1 nửa thế kỷ, kể cả đám Tiểu Thuyết Mới…
Chủ nghĩa nhân bản lịch sự, tử tế của Albert Camus có thể làm người ta đôi khi chán, nhưng văn phong sắc bén của ông, không bao giờ!
Luôn luôn có kẻ bắt chước, nhưng không bao giờ ngang hàng!

[Có đấy! Đề nghị bạn đọc “Những Con Dã Tràng” của GCC!
Đừng nghĩ Gấu hoang  tưởng, nhưng ý  trên, là của 1 độc giả, cũng là nhà văn, bạn của GCC. Anh ta nói, hơn cả Camus, vì Meursault đâu có ho lao?
Cái anh chàng trong "Những Con Dã Tràng" ho lao, buổi chiều, ‘vừa húng hắng ho, vừa nhìn cái đu trên có cô gái, lao tới rồi lại lao lui…  ngay độc giả cũng "chịu không thấu, giật bắn mình, bấn xúc xích, và.... ướt vãi.."!

GCC nhớ là, bà cụ C. đọc, lắc đầu, nhìn Gấu, phán, thằng này bịnh!]


Camus 100

 *

Số báo này, “hồ sơ” Camus, là của "em" Minh Huy Tran
Tribute 1 2 3 4

Một Trái Tim Hy Lạp

*

Today Mom died

"Bữa nay mẹ tôi mất"
(Aujourd’hui maman est morte).
     

Maman tiếng Tẩy, trong câu mở ra Kẻ Xa Lạ, "Bữa nay mẹ tôi mất" dịch sang tiếng Hồng Mao, sao?
Tiếng Mít, thì xừ Tẩy mũi tẹt TTD phán, phải dịch “Mẹ”, không được dịch “Mẹ tôi”. Bi giờ bản dịch mới nhất tiếng Anh, phán, phải dịch “My mother”, thay vì “Mother”!

Nhưng “Bà Bô, Madame Bovary”, mà dịch sang tiếng Hồng Mao, là “Mrs. Bovary”, thì đúng là ngớ ngẩn!

~ Posted by Simon Willis, September 17th 2013

It was billed as a conversation about translation, but it was more like a masterclass in the translator's art. Last night at the London School of Economics, the novelist Adam Thirlwell spoke with Ali Smith, Julian Barnes and the translator Sandra Smith, who has translated 11 novels by Irène Némirovsky, and most recently "L'Etranger" by Albert Camus. Sandra Smith did most of the talking, and listening was a bit like eavesdropping on a seminar. Her first lesson was that there are many wrong ways to translate a novel, but there is no one right way. "It's subjective," she said. In the front row, I made some notes.

Translation isn't just about the words. You also have to translate the punctuation. The exclamation mark, Barnes said, is used differently in French and English. It's rare in English, "but the French just scatter them around". But, Sandra Smith said, what about Flaubert? He used punctuation in a very innovative way. "You do have to respect that." For instance, he sometimes used commas where there ought to be full stops, which allowed him to simulate two thoughts running simultaneously through a character's head. Punctuation can bring out a state of mind.
Where should the translation start? Should "Madame Bovary" be called "Mrs Bovary" in English, Thirlwell asked. "No," said Barnes. Why not? "Because it's daft!"
Barnes, who speaks French, always vets the French translations of his novels. "I want it to sound like a French novel," he said. "I never recognise my own style in it."
French has a tendency to emphasise the ends of sentences. When Sandra Smith is translating a list of adjectives, for example, she will sometimes reverse their order to maintain the right balance.
You always have to remember the difference between American English and English English. Barnes recently reviewed a new translation of "Madame Bovary", and pulled up short when he read that Charles Bovary was wearing "pants" held up by "suspenders". He ought to have been wearing trousers held up by braces. When he's reading European novels in translation, he said, "I don't like having to go through the lens of American English to get back here."
Puns are difficult. Once Jimmy Carter was giving a speech in Japan, with a translator. He made a pun, and then the translator spoke in Japanese. The audience burst out laughing. Afterwards, Carter asked the translator how he'd translated the line. "I said, 'The President of the United States has just made a pun. Please laugh.'"

Simon Willis is apps editor of Intelligent Life and writes regularly about translation for the magazine

Translation isn't just about the words. You also have to translate the punctuation.
Dịch không phải chỉ là từ. Bạn có khi phải dịch cả cách chấm câu!
Quả thế thực. Văn của GCC, thí dụ, cái dấu phảy rất quan trọng. Thường bị chê là lạm dụng nó. Nhưng cái dấu phảy là...văn Gấu!

Khi GCC dịch Hemingway, lúc đó tiếng Anh quá tệ, phải để hai bản song song, một Tẩy, một Hồng Mao, đến lúc đó thì Gấu mới phát giác Maurice Edgar Coindreau, chuyên gia về Faulkner và Hemingway, dịch nhảm quá. Ông cắt 1 câu tiếng Anh của Hemingway, thành 1 chùm câu tiếng Tẩy. Văn Hemingway không dịch như thế được.

Văn Camus, cũng từ đó mà ra, đúng như Sartre nhận ra: Mỗi câu là 1 hòn đảo, mỗi câu là từ hư vô vọt ra, mỗi câu là 1 khởi đầu viết.

Cái em Bắc Kít đâu có biết chó gì về Camus!

*

Đếch khoái trừu tượng và cực đoan, Camus bèn kiếm ra một cách, của riêng ông, để viết về chính trị:
thoáng, nhã, cao thượng, và hơi buồn buồn.

Ở Mẽo, Camus, trước hết, là 1 anh Tẩy; ở Tây, ông, quan trọng hơn hết, là 1 anh chân đen, tức 1 anh Tây tới thuộc địa, là xứ Algeria, và làm nhà ở đó. Như một nhà văn miệt vườn Mississippi, và cùng với  người đó, là 1 căn cước bí ẩn, một "Miền Nam Sâu Thẳm", thí dụ với Faulkner, thì với Camus, ông cũng có 1 căn cước thần bí như vậy, hay, một quá khứ có thể sử dụng được, một con người “Địa Trung Hải” đã từng ăn nằm dài dài với lịch sử biển.

Camus có cái thứ thần bí đó: Có 1 cái gì “hoang dã” ở nơi ông, nhìn một phát là thấy liền.

Hà, hà!

Camus là một con người của vùng biên cương, ông sinh ra và sống tại một vùng ven căng thẳng, dữ dằn, giữa Âu Châu và Phi Châu, Tây Phương và Hồi Giáo, một xã hội kỹ nghệ hóa và kém mở mang. Kinh nghiệm ngoại vi, ngoại biên này đem đến cho ông, như một gã Âu Châu, một cái nhìn đa dạng, rối rắm [a complex view] về thế giới của riêng ông. Một mặt, ông thấy mình dễ dàng nhập vô văn hóa đó, hơn những kẻ sống ở trung tâm, không thể phán đoán, và đánh giá [appreciate], ý nghĩa của văn hoá mà họ thuộc về nó. Mặt khác, ông cảm thấy mình xốn xang hơn, hục hặc hơn, ngửi ra sự hiểm nguy, và, quan tâm tới sự yếu ớt của hạ tầng cơ sở của xã hội hơn, so một người nào khác.
Tôi không buộc tội Camus, về chủ nghĩa vị chủng tộc của ông, về chuyện ông không màng tới những nền văn hóa còn lại của thế giới, bởi vì ông quá Âu Châu [he was profoundly European] theo một nghĩa phổ cập của từ này. Sự thực là, Âu Châu và những vấn đề của Âu Châu ở trung tâm những tác phẩm của ông, điều này không giảm trừ, nhưng đóng khung, khoanh vùng chúng, trong những giới hạn rõ rệt, chính xác.
Khi Camus để mình vướng vào những vấn đề của Thế Giới Thứ Ba – như những khổ đau của người Kabyles, hay là đàn áp dân thuộc địa tại Madagascar – ông làm như thế trong viễn tượng đại lục, a continental perspective. Ông tố cáo những sự kiện – và đây là lời tố cáo nặng nề nhất mà ông đã từng – làm ô nhục Âu Châu.

Tuyệt cú mèo!

Vargas Llosa, lúc đầu chê Camus, y chang TTT. Nhưng may quá, ông nhận ra kịp.
Còn câu phán của TTT về Camus, hóa ra lại vận vào ông!
Camus 100

La Morale d’un Philosophe

« Je dois condamner aussi un terrorisme qui s'exerce aveuglément dans les rues d'Alger par exemple, et qui un jour peut frapper ma mère ou ma famille. Je crois à la justice, mais je défendrai ma mère avant la justice.” Telle est, expressis verbis, la transcription que donne Dominique Birmann dans son article du Monde du 14 décembre 1957. Il y rapporte une partie des propos que Camus a tenus devant des étudiants algériens dont certains venaient de l'insulter. Camus a d'ailleurs confirmé l'exactitude de ceux-ci dans sa lettre au directeur du Monde du 17 décembre. En 1994, Carl Gustaf  Bjurstrom, traducteur en suédois du discours de Camus devant l'Academie du prix Nobel et témoin de la scène, en livre une autre transcription, différente, plus véridique sans doute, au ton plus en rapport avec l'atmosphère qui règnait alors : « On jette en ce moment des bombes dans les tramways d'Alger. Ma mère peut se trouver dans un de ces tramways. Si c'est là votre justice, je préfère ma mère à la justice.” On ne compte plus les interprétations et les citations plus ou moins déformées de ce mot. Camus y condanme évidemment le terrorisme comme moyen d'action et en cela il est dans la droite ligne de ses écrits anterieurs. Mais il s'y joue sans doute aussi quelque chose de plus radical, dont Camus s'explique au détour de ses « Elements pour Le premier homme », parus bien après sa mort, et qui manifestent son attachement viscéral à sa mère: «Aux Arabes. Je vous défendrai à n'importe quel prix, sauf au prix de ma mère, parce qu'elle a connu plus que vous l'injustice et la douleur. Et, si dans votre rage aveugle, vous touchez à elle ou risquez d'y toucher, je serai votre ennemi jusqu'au bout. » (Bibliothèque de la Pléiade IV, p. 918.)


*

« Et que le politiquement correct ne s'avise pas de retoucher ses cigarettes sur les photos, prévient sa fille Catherine.
Il fumait et, d'ailleurs, il n'est pas mort de cela. »
Này, đừng có lấy điếu thuốc lá ra khỏi miệng bố tôi nhe. Ông ghiền thuốc. OK.
Nhưng ông đâu có chết vì ghiền thuốc?

Il y a un « look Camus », aussi antithétiques ces deux termes puissent-ils paraitre à première vue. « Entre Humphrey Bogart et Gerard Philipe », risque Jeanyves Guerin, maitre d'oeuvre du Dictionnaire Albert Camus (Robert Laffont), évoquant sa silhouette. Figé par la mort dans une photogénic d'une cohérence troublante- Camus n'a quasiment pas « bougé » entre ses débuts en littérature, vers 1940, et sa mort, vingt ans plus tard -, l'auteur de L'étranger semble immuable: imper ou gabardine, costume de bonne coupe, chemise claire, cravate, cheveux lisses en arrière, cigarette (une Gauloise Disque Bleu). « Et que le politiquement correct ne s'avise pas de retoucher ses cigarettes sur les photos, prévient sa fille Catherine. Il fumait et, d'ailleurs, il n'est pas mort de cela. »

Un style élégant et fluide

Entre les écrivains clochards - Léautaud, Céline -, les dandys des lettres - Cocteau, Guitry -, Camus incarne une troisième voie. Son biographe, Herbert R. Lottman, a beau évoquer des « complets voyants de style méditerranéen », on parlera plutôt d'un style « chic et de bon gout ». Un style élégant, fluide, sans  effets tapageurs, tout à fait à l'image de l'excellent danseur qu'était l'auteur du Mythe de Sisyphe, au dire de tous ses amis de Saint-Germain-des-Prés. Il y a du comédien des années 1950 dans cette prestance. II paraissait interpréter son propre rôle dans un film inachevé, a pu écrire Dominique Aury, l'auteur d'Histoire d'O. Et l'on ne s'etonnera pas que Marguerite Duras et Peter Brook aient sérieusement songé à lui pour le premier rôle de Moderato Cantabile, qui échut finalement à Jean-Paul Belmondo (ce qui donne une idée de l'aura de l'écrivain ... ). Comme toujours, les signes que nous envoie l'apparence de Camus - telle qu'on peut la voir sur les clichés « chimiquement purs» de Cartier-Bresson, par exemple - en disent long sur l'homme. Un homme en mouvement - il écrivait debout -, qui marche, avance, et non un homme de lettres, qui poserait avantageusement à son bureau, devant une bibliothèque fournie. Et, le contemplant, on ne peut s' empêcher de songer à la définition du « charme » qu'il a lui-même fournie dans La chute: « Une manière de s'entendre répondre oui sans avoir posé aucune question claire! » J.D.
[Lire, số đặc biệt về Camus, Tout sur Camus, Tháng Hai, 2010]           

Les mots d' Albert Camus

Chacun des dix mots que l'écrivain a couchés dans ses Carnets comme ceux qui lui étaient les plus chers, les plus intimes, met en lumière un aspect de son oeuvre et de sa vie. Lire rappelle ces mots, véritables balises de l'univers camusien, et y joint illustrations, sources ou élements d’explication.

Dans ses Carnets, redigés entre 1935 et 1959, Camus indique ses «dix mots preférés (Bibliothèque de la Pleiade IV, p. 1107) : « Le monde, la douleur, la terre, la mère, les hommes, le désert, l'honneur, la misère, l'été, la mer. »
Dans Albert Camus, soleil et ombre, Roger Grenier remarque qu' on peut prendre chacun de ces mots et « chercher à quelle oeuvre de l'écrivain il s'applique».

Prize motivation: "for his important literary production, which with clear-sighted earnestness illuminates the problems of the human conscience in our times"

Vòng hoa Nobel:  [Phát cho mi mề đây Nobel], vì sản phẩm văn học quan trọng, mà, với sự chân thành, nghiêm cẩn sáng suốt, nó chiếu sáng những vấn đề của ý thức, luơng tâm con người, ở những thời của chúng ta.

Chaque génération, sans doute, se croit vouée à refaire le monde. La mienne sait pourtant qu'elle ne le refera pas. Mais sa tâche est peut-être plus grande. Elle consiste à empêcher que le monde se défasse.
Each generation doubtless feels called upon to reform the world. Mine knows that it will not reform it, but its task is perhaps even greater. It consists in preventing the world from destroying itself.
Mỗi thế hệ đều nghĩ, chúng mình sinh ra, là để làm lại thế giới.
Thế hệ của tớ bảnh hơn nhiều. Chúng tớ sinh ra là để cố làm sao cho thế giới đừng tự làm thịt, chính nó!

Camus: Diễn văn Nobel

Mô phỏng Camus: Mít được Trời cho ra đời để cứu xứ Mít, để cho xứ Mít đừng tự làm thịt chính xứ Mít, là ông… Nobel Toán Mít!

*

"HE GRABBED THE BOY AND TOSSED HIM ... INTO THE AIR."

… there was a city on this shore, called Vineta. It was so rich and so fortunate, that no city has ever been more glorious; but its inhabitants, unluckily, gave themselves up to arrogance and love of display. As a punishment, says Bataki, the city of Vineta was overtaken by a flood, and sank into the sea. But these inhabitants cannot die, nor is their city destroyed. And one night in every hundred years, it rises in all its splendour up from the sea, and remains on the surface just one hour."
"Yes, it must be so," said Thumbietot, "for this I have seen."
"But when the hour is up, it sinks again into the sea, if, during that time, no merchant in Vineta has sold anything to a single living creature. If you, Thumbietot, had only had ever so tiny a coin to pay the merchants, Vineta might have remained up here on the shore; and its people could have lived and died like other human beings."
"Herr Ermenrich," said the boy, "now I understand why you came and fetched me in the middle of the night. It was because you believed that I should be able to save the old city. I am so sorry it didn't turn out as you wished, Herr Ermenrich."
He covered his face with his hands and wept. It wasn't easy to say which one looked the more disconsolate – the boy, or Herr Ermenrich.

Source

GCC lướt internet, mò ra cái xen nói trên. Hoá ra là anh cu Nils có “mission” cứu thành phố Hà Lội, bị Chúa nguyền phải sa xuống “đáy địa ngục” [chữ này của Tạ Tỵ], nhưng "vấp ngã" [chữ này của cớm & biên khảo gia & nhà thơ]!
Oe, lần đi Stockholm lãnh Nobel, cứ nghĩ mình đang ở trên lưng một chú ngỗng, như Nils.
Người được trao cho sứ mạng, cứu, không chỉ 1 thành phố Hà Lội, hay Xề Gòn, mà cả 1 dân tộc, đất nước Mít, là ông có cái "bỉu bói" Nobel.
Chỉ ông ta, "đỉnh của đỉnh" của văn minh Sông Hồng, mới làm được điều này.
Nhưng không hiểu sao, Bắc Bộ Phủ biết được, ra đòn trước, bằng cách lấy cái nhà ra nhử, thế là ô hô ai tai!
Trả lời Minh Tran Huy, DTH cho biết, bà cũng được Nguyễn Văn Linh đưa cái nhà ra “dzụ”, nhưng bà lắc đầu! (1)


Camus 100

Orhan Pamuk tiểu thuyết gia đã rất thành công với Tên tôi là Đỏ, Pháo đài trắng hay Cuốn sách đen, nhưng vì là một nhà văn rất tham vọng, “phổ màu” của ông còn muốn bao trùm rộng lớn hơn nữa, lên chính trị, hội họa cổ điển, những tản văn ngắn, và lên sự đọc.

“Những màu khác” minh chứng cho tham vọng văn chương Orhan Pamuk. Cuốn sách là sự nối dài đầy ngoạn mục, những “ngoại truyện” bổ sung cho các tiểu thuyết của ông, những thêm thắt về cảm giác vốn đã huy hoàng trong cuốn hồi ký tuyệt vời Istanbul, và nhất là ở đây, ta được chứng kiến Pamuk trong tư cách một người đọc cự phách; người đọc ấy hào phóng dẫn dắt ta đến với thế giới những tác giả mà ông sùng mộ nhiều chục năm nay: Camus, Flaubert, Dostoyevsky, Nabokov… những thế giới của sự đọc ấy mở rộng nhiều lần đường biên giới của sự viết ký tên Pamuk.

Blog NL

Khi “Những sắc màu khác” mới ra lò, TV có đi vài bài, và có ý định đi hết cuốn, nếu không, thì những bài liên quan tới xứ Mít, nhưng nhớ là, một “tay nào đó”, hình như đại diện cho NN, mail, cho biết đã có bản quyền cuốn sách, cho nên GCC bèn ngưng.

Cách viết NSMK, theo GCC, là những kinh nghiệm cá nhân, riêng tư, của Pamuk, một nhà văn Thổ, khi đọc “thế giới”, trong cái tham vọng vươn ra thế giới, qua những tác giả như Dos, Camus… Pamuk có "giấc mơ Thổ" của ông, khi viết Istanbul, và cũng giấc mơ đó, khi viết NSMK. Độc giả TV có thể nhận ra điều này, khi đọc ông viết về Dos, hay về Camus.

Trên tờ TLS số 21 Tháng Ba, 2008, Christopher de Bellaigue, điểm cuốn "Những mầu sắc khác", tập tiểu luận của Pamuk, coi ông là tiểu thuyết gia hơn là tiểu luận gia. Theo người viết, Pamuk là một thứ nhà văn hướng nội, introspective writer, mặc dù dính líu vô những chuyện chính trị, và từng bị buộc tội "sỉ nhục cộng đồng Turki". Và có thể nói, toàn bộ tiểu thuyết của ông  tạo nên một trong những tự thuật lằng nhằng, lẵng nhẵng nhất trong văn chương. [Pamuk is an introspective writer. Indeed, it might be said that the sum of his novels constitues one of the most sustained, if elliptical, autobiographies in literature].

Về tính lằng nhằng, lẵng nhẵng, tác giả bài viết kể lại kinh nghiệm viết của Pamuk:

Vào năm 1988, một nhà văn chưa được người đời biết tới tên là Orhan Pamuk đang phải chiến đấu, làm thế nào hoàn tất cuốn Cuốn Sách Đen, cuốn thứ tư và là cuốn tham vọng nhất của ông cho tới lúc đó. "Trong khi chữ bò mãi ra", Pamuk nhớ lại trong Những mầu sắc khác, "cuốn sách dầy mãi lên, thú viết sâu đậm thêm", nhưng đây đúng là một niềm an ủi nho nhỏ, bởi vì "cuốn tiểu thuyết nhất định không chịu ngưng"! [the novel refused to end].

Riêng về nhà văn bắc cầu, người viết nhận xét, trong Những mầu sắc khác, Pamuk để lộ mình ra nhiều hơn là ông tưởng. Những mầu sắc khác cho chúng ta thấy một con người cô đơn, quyết tâm tự học, thiên về tự tha thứ cho mình, và bịnh hoạn [Other Colors shows him to be a solitary, determined autodidact, prone to self-indulgence and morbidity].

Bài diễn văn Nobel được in lại trong sách, bắt đầu bằng những lời cảm tạ, vinh danh ông bố, chấm dứt bằng liệt kê những lý do khiến ông viết, cho thấy, đây là một người nhân bản, human, mâu thuẫn, vị tha, và ích kỷ, đúng như chính tác giả.

Tin Văn đã cống hiến bản dịch một số bài viết trong cuốn này, thí dụ bài viết về Những Con Quỉ của Dostoevsky.
Pamuk cũng coi Dos như là một trong những sư phụ của ông. (a)

Orhan Pamuk

Phi lý của Camus ở đâu mà ra?

Sartre mở ra cuốn “Chủ nghĩa hiện sinh là gì ?” bằng câu của Dos: “Nếu Thượng Đế không có, thì mọi chuyện đều được phép”, và coi đây là khởi điểm của chủ nghĩa hiện sinh. Từ ý này, Sartre phán, thật hách, như... Nghị Hách: Con người bị kết án phải tự do!

Tôi luôn luôn coi Những Con Quỉ là một cuốn sách công khai hoá những bí mật nhục nhã mà đám trí thức tiến bộ (những kẻ sống xa trung tâm, ở mép bờ của Âu Châu, hục hặc với những giấc mơ Tây Phương của họ, và bị hành hạ bởi những hồ nghi của họ về Thượng Đế), mong giấu kín, chúng ta.

Ui chao, bạn đọc những dòng trên, song song với những đoạn trong Bếp Lửa, thí dụ đoạn Tâm và Đại cà khịa với nhau về Dostoevsky, hay Tâm trả lời tay Nhiên, khi qua Bắc Ninh dậy học tại một trường đạo...

Cách đọc sách của Pamuk không phải như là 1 phê bình gia, mà như là 1 tiểu thuyết gia. Ông đọc những vị thầy của ông – như là 1 độc giả Thổ - để trở thành 1 nhà văn, viết từ miền đất của ông, từ cái đế quốc Thổ hoang tàn đổ nát. Đây là 1 phát giác rất quan trọng, “của riêng Gấu”, về ông, ngay khi đọc “Những Sắc Màu Khác”. Và cách này, quy về Gấu, nhìn lại những gì Gấu đọc thời mới lớn, thì nó ra nhận xét này: Gấu đọc Mác Xít, để cố tìm cách giải thích cuộc chiến Mít, tại sao nó xẩy ra, và sau này, từ khi ra được hải ngoại, đọc Lò Thiêu, để hiểu Cái Ác Bắc Kít, nguồn cơn của cuộc chiến, không phải chủ nghĩa Mác.

Tôi nhớ là đã tự hỏi chính mình, vào thời kỳ đó, là, tại sao chẳng có ai nói về những phát giác như thế ở trong cuốn sách. Nó có quá nhiều điều để nói với chúng tôi về chính thời đại của chúng tôi, tuy nhiên, trong những sinh hoạt tả phái, [left circles] điều này [cuốn sách] bị vờ đi, và có thể, vì lý do đó, cho nên, khi tôi đọc, cuốn sách như nói thầm với tôi, một bí mật.
Pamuk

*

10 tiếng nói văn chương ngoại thật bảnh. Trong có hai, Gấu cực khoái, Enrique Vila-Matas, và Orhan Pamuk.

Cái nick, tên “Mơ Mộng Lưu Vong” - le “Rêveur en Exil” - thay vì, "Kẻ mơ mộng đang tỉnh thức", "Le Rêveur en Éveil, cũng có thể ban cho GCC.
Tất nhiên, cả vòng hoa Nobel văn chương, chôm của GCC:

"who in the quest for the melancholic soul of his native city has discovered new symbols for the clash and interlacing of cultures."

"Người mà trong khi tìm kiếm linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của mình, đã khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau của những nền văn hoá."

Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó, là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và trại tị nạn Thái Lan:

Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể...

Nhìn bước đi của thời gian, của thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.

Lần Cuối Sài Gòn

*

Kẻ mơ mộng tỉnh thức: Từ này, nguyên của Borges. 

Trong "Chuyện Nghề" (The Writer's Apprenticeship), Borges viết:
Nghề văn, nghề thơ, là một nghề kỳ cục. Chesterton có nói: "Chỉ có một điều cần - tất cả mọi điều." Với một nhà văn, tất cả mọi điều là một từ không chỉ có nghĩa "bao gồm"; phải hiểu theo nghĩa đen của nó. Thí dụ, một nhà văn cần sự cô đơn, và anh ta được chia phần, của nỗi cô đơn. Anh ta cần tình yêu, anh ta được chia, tình yêu, và luôn cả, tình yêu không được chia.
Theo một nghĩa nào đó, nhà văn là một kẻ mơ-ngày, a day-dreamer, một kẻ sống cuộc đời kép. Anh ta bắt đầu viết, bằng cách bắt chước những nhà văn mà anh ta thích. Đó là cách nhà văn trở thành chính mình, bằng cách làm mất bản thân - cung cách kỳ cục của một cuộc sống kép, sống hết mình trong thực tại này, cùng lúc, trong thực tại khác - thực tại mà anh ta sáng tạo ra, thực tại "của những giấc mơ".
Một cuộc sống kép, sống hết mình trong thực tại này, và cùng lúc, trong một thực tại khác... Một kẻ mơ ngày.... Murakami có lẽ cũng nghĩ như vậy, khi ông cho rằng, viết, là một cách mơ mộng, nhưng mà trong tình trạng tỉnh thức, “écrire, c’est comme rêver éveillé” (1)
Camus 100

In the Light of Friendship
Trong ánh sáng tình bạn

Simone Weil, Czeslaw Milosz, and Albert Camus

MILOSZ DEFINED HIMSELF as an "ecstatic pessimist", and perhaps it is in this that he is closest to Simone Weil. In the face of the mystery of evil, there is little room in their faith for Providence (which would alleviate suffering) or for the communion of saints (which would give it meaning). Is a consoling religion a baser form of religion? "Love is not consolation, it is light" - this phrase of Simone Weil's is admirable; but why would light not bring some consolation? In any case, that is what simple souls naturally perceive when they piously go to light a votive candle before an image of the Virgin or some saint.

Milosz tự coi mình là 1 nhà “bi quan cực khoái”, và có thể vì vậy mà ông thật cận kề với Simone Weil. Đối diện với khuôn mặt hiểm độc bí ẩn của cái ác, đếch có chỗ cho cái gọi là niềm tin vào Chúa Trời (tin vào Chúa thì sẽ bớt đau), hay là vào sự hội thông với các vì thánh (sẽ đem lại ý nghĩa). Liệu cái thứ tôn giáo an ủi, vỗ về, là hình thức “tệ hại” của tôn giáo?
“Yêu không phải là an ủi, vỗ về, nó là ánh sáng” – câu này của Simone Weil mới đáng nể làm sao. Nhưng tại sao ánh sáng không mang lại tí ti an ủi nào đó?
Trong bất cứ trường hợp, thì đây là điều mà những linh hồn bé mọn, đơn giản, cảm nhận, mỗi lần đốt lên một ngọn đèn cầy trước bức thánh tượng Virgin, hay một vì nào đó.
*

Czeslaww Milosz và Albert Camus là hai người bạn đã chia sẻ một sự hiểu biết cá nhân về, như thế nào những tư tưởng lớn có thể biến thành chuyên chế, không khoan dung, và tàn sát. Trong khi cả hai suy tư về cuộc làm thịt người dã man khủng khiếp giữa thế kỷ 20, họ cảm thấy cùng bị hút về, và ngày càng gần gũi, với một tinh thần xuất sắc của một người bạn khác, một người bạn - Simone Weil - mà như Camus diễn tả: “… có những người chết gần gụi với chúng ta hơn, so với nhiều người đang sống”

Sinh năm 1911, tại một thành phố nhỏ của nước Nga thời còn Nga Hoàng (và thực sự, trong suốt cuộc đời của mình, như nhiều người trí thức Ba Lan – hãy nghĩ tới Conrad! – ông quan sát sự bí ẩn Nga với sự sáng suốt khiếp sợ), Czeslaw Milosz thuộc dòng dõi quí tộc, nửa Ba Lan, nửa Lithuania. Ngay từ khi còn trẻ, ông đã cùng chia sẻ với ông bố một cuộc sống du mục. Là kỹ sư, ông bố từng trách nhiệm hệ thống đường xá dọc suốt, chiều dài cũng như chiều rộng, vùng Siberia, và sau cùng đã chứng kiến những trận đánh diễn ra trong cuộc Cách Mạng Bolshevic. Những kinh nghiệm như thế như đã tiên đoán số phận lưu vong của ông con trai.

Milosz trải qua thời trai trẻ và những năm đại học ở Vilnius, một thành phố baroque và cosmopolitan, cư dân của nó phần lớn nói tiếng Ba Lan và Yiddish, nhưng cũng nói tiếng Lithuanian, Byelorussian, và tiếng Nga. Vào giữa thập niên 1930, ông du học Paris, và ở đó, ông hoàn thiện tới chỉ sự hiểu biết tiếng Tẩy, văn Tẩy, và giao du với 1 người bà con xa, người này sau trở thành ông anh tinh thần (sư phụ cũng được, his spiritual mentor), một nhà cựu ngoại giao Lithuanian, sau trở thành một nhà thơ Pháp cực bảnh, O.V. de Lubicz Milosz (1877-1939), ông này mạnh mẽ khuyên đệ tử của mình, nè chớ có bỏ thơ đấy nhé, mi đúng có thiên hướng, như là 1 thi sỡi!

V/v O.V. L Milosz.

Sinh Nhật Trên Đồi Sắn

Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi... (a)

O.V.L Milosz

[... Những người chết vậy mà không chết bằng tui.]

 

Trưa nắng mệt chết giấc trên đồi
Vẳng quanh tiếng cuốc bổ liên hồi
Đào huyệt chôn ư? Ơi chúng bạn
Cứ để yên xác tù nằm phơi.

Nhìn xem gương mặt hắn thanh thản
Lộng nắng như say chợp ngủ vùi
Người mong giam hãm đặng bêu riếu
Hắn dầm thân" xấp ngửa theo đời
Cho hết cuộc ham mê rồ dại" *
Bởi tính xuẩn ngốc chót kết buộc
Hắn tự chôn theo gió đáy trời.

1979

 * Thư gửi bạn của Tư Mã Thiên
[Chú thích của tác giả]

TTT: Thơ ở đâu xa

(a)

Tous les morts sont ivres de pluie vieille et froide
Au cimetière étrange de Lofoten
L'horloge du dégel tictaque lointaine
Au coeur des cercueils pauvres de Lofoten

Et grâce aux trous creusés par le noir printemps
Les corbeaux sont gras de froide chair humaine
Et grâce au maigre vent à la voix d'enfant
Le sommeil est doux au morts de Lofoten

Je ne verrai très probablement jamais
Ni la mer ni les tombes de Lofoten
Et pourtant c'est en moi comme si j'aimais
Ce lointain coin de terre et toute sa peine

Vous disparus, vous suicidés, vous lointaines
Au cimetière étranger de Lofotene
- Le nom sonne à mon oreille étrange et doux.
Vraiment, dites-moi, dormez vous, dormez-vous ?

- Tu pourrais me conter des choses plus drôles
Beau claret dont ma coupe d'argent est pleine.
Des histoires plus charmantes et moins folles ;
Laisse-moi tranquille avec ton Lofoten.

Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.

Oscar Vladislas de Lubicz Milosz
Éditions André Silvaire
 

Có thể, TTT đọc bài thơ này, cùng lúc với thơ Nguyễn Bắc Sơn, cùng lúc, viết thư cho đảo xa & về lại Sài Gòn từ Đà Lạt…. và, nhận ra cái ý tưởng bàng bạc giữa thơ của Oscar Milosz, và của NBS:

Tous les morts sont ivres
&

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.

Đúng ý Alain, như Steiner trích dẫn làm đề tử trong cuốn mới ra lò của ông, Thơ của Tư tưởng:

Toute pensée commence par un poème.
(Every thought begins with a poem.)
Mọi tư tưởng bắt đầu bằng 1 bài thơ
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953

Tất cả những người chết thì đều say

Tất cả những người đã chết thì đều say mưa,
[một thứ mưa] xưa, và lạnh
Ở nghĩa trang là lạ là Mạc Đĩnh Chi ở Sài Gòn
Đồng hồ băng tan tích tắc ở xa xa
Ở trái tim của những chiếc hòm nghèo nàn của Sài Gòn

Và nhờ những lỗ thủng được khoét bởi mùa xuân đen
[VC gọi là Đại Thắng Mùa Xuân, Đỉnh Cáo -
hay Cao thì cũng được - Chói Lọi]
Những con quạ mập phì vì thịt người lạnh
Và nhờ ngọn gió gầy có tiếng nói của con nít
Giấc ngủ mới mềm dịu biết bao với những người chết ở Sài Gòn

[Cái gì gì giống như “Ngã ở trên núi khi vác củi”:
Hồn dưng dưng chẳng chút oán sầu?]

Có lẽ Gấu sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy [lại]
Biển Vũng Tầu,
Không,
Những nấm mồ ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Cũng không.
Nhưng, rõ ràng là, ở trong thằng cu Gấu
[Thằng cu Nghệ, TTT, đúng hơn],
Mới yêu thương làm sao,
Cái nơi chốn xa xăm và tất cả nỗi khổ đau của nó.

Lũ Chúng Ta [chữ của VHC]
Mất tích, tự tử, lạc loài
Ở nơi nghĩa địa là lạ là Mạc Đĩnh Chi
-Ui chao, chỉ nội cái tên thôi mà đã dội ở nơi tai Gấu
Một cái gì là lạ và dịu dàng.
Thực sao, hãy nói cho Gấu biết, bạn ngủ ư, bạn ngủ ư?

Toa có thể kể cho moa nghe những chuyện tức cười hơn
Rượu vang thì đẹp và cái ly sành của moa thì đầy
Những chuyện thú vị, và ít khùng điên ba trợn
Hãy mặc moa với Sài Gòn của toa

[Toa ở đây là ông bạn miệt vườn, bạn quí của thằng Bắc Kít di cư là GCC] 

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Của những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

Không chạm tới được nỗi cô đơn của người lạ

Camus 100

In the Light of Friendship
Trong ánh sáng tình bạn

Simone Weil, Czeslaw Milosz, and Albert Camus

\*

….  in Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most vibrant public confirmation of her influence. During the press conference before the ceremony, when he was asked which living writers mattered to him most, he named various Algerian and French friends, and add: “And Simone Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the living.”

Vào dịp lãnh Nobel, ở Stockholm, ông công khai bày tỏ trước công chúng ảnh hưởng của Simone Weil ở nơi ông:
“Và Simone Weil - bởi là vì có những người chết cận kề với chúng ta hơn so với nhiều kẻ đang sống”.

Trong bài diễn văn nhận giải, ông cũng không quên nhắc tới Simone Weil:

Simone Weil, to whose writings I am profoundly indebted, says: "Distance is the soul of beauty."

MILOSZ DEFINED HIMSELF as an "ecstatic pessimist;' and perhaps it is in this that he is closest to Simone Weil. In the face of the mystery of evil, there is little room in their faith for Providence (which would alleviate suffering) or for the communion of saints (which would give it meaning). Is a consoling religion a baser form of religion? "Love is not consolation, it is light" - this phrase of Simone Weil's is admirable; but why would light not bring some consolation? In any case, that is what simple souls naturally perceive when they piously go to light a votive candle before an image of the Virgin or some saint.

*

Camus, Albert

Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết,  nói theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho  - cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô. Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái như trên.

Milosz's ABC's

Simone Weil

Cách đây vài năm, tôi trải qua rất nhiều buổi chiều tại căn phòng của gia đình bà, nhìn ra những khu vườn Luxembourg Gardens, tại cái bàn đầy vết mực từ cây viết của bà, nói chuyện với bà mẹ, một người đàn bà tuyệt vời, ở vào tuổi tám mươi.
Albert Camus, ngày được Nobel văn chương, đã trốn đám phóng viên, bằng cách trú ẩn trong căn phòng này.

Milosz: Sự quan trọng của Simone Weil (1)

(1): Note: TV sẽ đi bài này.


Camus 100

*

In the Light of Friendship

Simone Weil, Czeslaw Milosz, and Albert Camus

Czeslaw Milosz and Albert Camus were two friends who shared a personal knowledge of how great ideals can turn to tyranny, intolerance, and slaughter. While both reflected on the terrible carnage of the mid-twentieth century, they found themselves drawing ever closer to the remarkable spirit of yet another friend. As Camus would say of Simone Weil: “... there are dead people who are closer to us than many of the living."

 

BORN IN 1911 in a small town in czarist Russia (and indeed throughout his life, like many Polish intellectuals - think of Conrad! – he observed the Russian enigma with horrified perspicacity), Czeslaw Milosz was the scion of an aristocratic, half-Polish, half-Lithuanian family. In his earliest youth, he shared in the nomadic life of his father, a roadworks engineer responsible for construction across the length and breadth of Siberia, and eventually even witnessed the fighting of the Bolshevik revolution. These early experiences prefigured his destiny as an exile.

    Milosz spent his youth and his university years in Vilnius, a baroque and cosmopolitan city, whose population mostly spoke Polish and Yiddish, but also Lithuanian, Byelorussian, and Russian. In the mid-1930s, he sojourned in Paris where he perfected his excellent knowledge of French language and literature, and frequented a distant cousin who became his spiritual mentor, the former Lithuanian diplomat turned great French poet O.V. de Lubicz Milosz (1877-1939), who strongly encouraged his vocation as a poet.

    Returning to Poland on the eve of the war, he worked for the national radio. In 1939, immediately following the German invasion, he became active in the Warsaw underground network of anti-Nazi resistance. The occupation was especially horrific in Poland; as Milosz concluded,

 

... horror is the law of living creatures, and the object of civilization is to mask this truth. Since civilized habits have a certain power of endurance, during their occupation of Western Europe a sort of restraint often led the Germans, albeit only cosmetically, to dress up their intentions, while in Poland no inhibitions held them back.

 

This confrontation with naked horror decisively stamped his view of reality: the daily order that surrounds our existence is illusory, "men are condemned in advance, for the order in which they are settled and which shapes each of their thoughts and emotions is, like any order, ripe for destruction.” A bomb blows off the facade of a house, which, still upright, grotesquely displays its vulnerable and secret entrails; our lives, which seem stable, solid, and permanent, alike unfold in the fragile cardboard of a theatre set. Everything is provisional; everything can crumble in a flash into the gaping hole of a dark abomination. Our condition is forever precarious; even the most elementary human decency can shatter and vanish in the blink of an eye: "The nearness of death destroys all shame. Men and women are transformed as soon as their execution date has been set by a fat little man rigged out with a riding crop and shiny boots. They copulate in public on a tiny square of earth enclosed by barbed wire, their last refuge in this world.”

 

AFTER THE WAR, like many Polish intellectuals who hoped that their cooperation with the Communist regime would drive it to evolve, Milosz became a diplomat and was posted as cultural attaché, first to Washington, then to Paris. But he quickly understood that serving a Stalinist totalitarianism not only involved compromises unacceptable to conscience and to the spirit - more simply, it provoked "a rebellion of the stomach: a man might convince himself that it would be good for his health to swallow live frogs, and being rationally convinced, he will swallow first one frog, and then another, but at the third, his stomach will rise.” And so, in 1951, he left his post, broke with the regime, and leapt irreversibly into the chasm that exile represented for him - the greatest of misfortunes, for he seemed condemned to sterility, isolation, and inaction. But unlike so many other exiled writers, he clung to his native language, his most precious possession; except for part of his private correspondence - in French and English - until his death he scarcely wrote in anything other than Polish.

    He spent the first ten years of his exile in France - particularly desperate years, not just because of his extreme material insecurity (he had only the precarious resources of his pen with which to feed his young family), but mostly because of the cowardice and stupidity of the French intellectual left, those right-thinking people who, under the pontificate of Sartre-Beauvoir, had celebrated him as long as they saw him garlanded with the prestige of an official envoy from “democratic” Poland and treated him as a leper as soon as they learned of his defection. (At his publisher’s –Gallimard – a house reader even had the delicacy of submitting his manuscripts for the imprimatur of a "progressive” Polish censor!) In 1953, he worsened his case by publishing what would become his most resounding work, The Captive Mind, "written not for a Western audience, but rather against it," against its foolishness and its blindness. The purpose was indeed to remind the Western audience that "if a thing exists somewhere, it will exist anywhere." And, in their lack of imagination, "the inhabitants of Western countries scarcely understand that millions of their human brothers, who seem entirely identical to them, in fact live in a world as fantastical as that of the natives of Mars." Do not forget: "Man is so elastic a creature that we can well conceive that one day, every respectable citizen will find it natural to walk along on all fours brandishing a tail of striped feathers to signal his allegiance to the established order.” 

WHEN THE INTELLECTUAL AND LITERARY WORLDS had reduced him to a plague victim's isolation, only one honest man had the courage to extend a brotherly hand, and help him survive: Albert Camus. A deep friendship developed between the two writers, cemented further by their shared admiration for Simone Weil.

    Where Camus is concerned, it's impossible to overstate the extent to which Simone Weil's thought and example counted in his intellectual and spiritual life, from the end of the war until his premature death. This is a point that even his best biographers have not adequately treated, thereby confirming Emerson's view, according to which literary biography is a vain undertaking, since it tells of lives in which, by definition, the most significant events have unfolded in silence and invisibility. And yet here, the material evidence is abundant. From 1948, Camus undertook the publication, in the "Espoir" collection that he directed for Gallimard, of Simone Weil's main writings on social and political questions, L'Enracinement (The Need for Roots) and La Condition ouvrière. (Of all the titles in the collection, these were the only ones that had any real success.) Along with Gustave Thibon (for the philosophical and religious texts) he was thus one of the very first and most ardent guardians of Simone Weil's work and memory. Above all, Simone Weil became a constant inspiration for his own reflection, as many passages in his Notebooks testify. Furthermore, in Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most vibrant public confirmation of her influence. During the press conference before the ceremony, when he was asked which living writers mattered to him most, he named various Algerian and French friends, and add: “And Simone Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the living.”

    Ten years earlier, the publication of Simone Weil's writings had led him to get in touch with her family, who welcomed him warmly, especially Mrs. Bernard Weil, herself a remarkable woman. Milosz also got to know her, and after Camus's death - which devastated Mrs. Weil - he continued to visit her. At the end of his essay on Simone Weil, Milosz notes a touching and revealing detail: on the day Camus learned that he had been awarded the Nobel Prize, hounded by a horde of journalists and photographers, he took refuge at Mrs. Weil's. And we know that for Camus, tormented by self-doubt, the crushing distinction was in many ways an ordeal - far from reassuring him, it left him unmoored. Just as, in a moment of sudden distress, a believer's natural reflex is to go into a church, the atheist Camus felt the irrepressible need to collect himself in the room where the young Simone had mediated and written.

    In 1960, Milosz settled in the United States, where Berkeley had offered him the chair in Slavic languages and literature. His university activities did not stop him from pursuing his literary work: he produced over forty volumes of poetry and essays, an oeuvre rewarded with many prizes, and finally, in 1980, the Nobel. After the collapse of communism and until his death, he divided his time between Berkeley and Cracow. After over half a century's absence, his native land must have seemed stranger to him than the foreign countries where he had spent the greater part of his life, and written most of his work, itself the fruit of exile.

    For Milosz, the discovery of Simone Weil's writings, as it had for Camus, gave new direction to his inner life. The traces of this revelation are found throughout his essays, his correspondence, and even his teaching (he gave a course on Manichaeism, directly inspired by Simone Weil's thought; and furthermore he edited, and had published in Polish, a thick volume of her selected works).

    Milosz's religious posture seems to be both symmetrical with, and the inverse of, Simone Weil's. The latter's reflection on naturally Christian pagans, and on naturally pagan Christians, could be taken to sum up their respective positions quite well. Simone Weil, though inhabited by a great desire to enter the Church to be able to partake of the sacraments, nevertheless denied herself that happiness, and deliberately stayed on the threshold, sharing in the destitution of the neo-pagans. Milosz, by contrast, born and educated in the Church, often wished to leave it; he wanted to escape the chauvinist and political Polish Church of his childhood, just as much as he wished to escape the depressing caricature of Protestantism into which he saw Western post-Council Catholicism sinking.

 

MILOSZ DEFINED HIMSELF as an "ecstatic pessimist;' and perhaps it is in this that he is closest to Simone Weil. In the face of the mystery of evil, there is little room in their faith for Providence (which would alleviate suffering) or for the communion of saints (which would give it meaning). Is a consoling religion a baser form of religion? "Love is not consolation, it is light" - this phrase of Simone Weil's is admirable; but why would light not bring some consolation? In any case, that is what simple souls naturally perceive when they piously go to light a votive candle before an image of the Virgin or some saint.

SIMON LEVS is an eminent French author currently living in Western Australia.  

 

Camus 100

*

*

*

Simon Leys viết về ánh sáng tình bạn giữa Simone Weil, Czeslaw Milosz và Albert Camus, trên 1 số báo local của Toronto. Bài này, thú thực, Gấu tính viết từ khuya, nhưng may quá, Leys viết giùm!

Camus 100

*

TV sẽ chuyển ngữ bài viết “Trở về Tipsapa: Return to Tipasa”. Bản tiếng Anh có thêm đề từ:

Return to Tipasa

'You have navigated with raging soul far from the
paternal home, passing beyond the sea's double
rocks, and you now inhabit a foreign land'
- Medea

Noces, thì đã được ông Tẩy mũi tẹt TTD chuyển qua tiếng Mít là Giao Cảm.


August 12, 2013
The Life of the Artist: A Mimodrama in Two Parts (1)
Posted by Albert Camus

Translator’s note:

“La Vie d’Artiste,” originally published in a small Algerian journal in February, 1953, was recently collected in the fourth and final volume of the Pléiade edition of Albert Camus’s complete works. The play, now printed as an appendix to the short story collection “Exile and the Kingdom,” stands out as the only of Camus’s works in which the written words were not intended to be seen or heard by an audience. Unlike his other plays, “La Vie d’Artiste” contains no dialogue; the text of the mime, or “mimodrame,” as Camus called it, is made up entirely of actions and directions. Composed in a clipped, elliptical style, and alternating between humor and horror, the play, appearing in English here for the first time, poses the question: How is one to be a pure, authentic artist and live in a world that corrupts and destroys purity?
This question is also at the center of Camus’s later, better-known short story “Jonas, or The Artist at Work,” included in the same collection. While the two pieces have similar themes, “La Vie d’Artiste” is distinctly bleak in a way the later work is not. At the time the mime was written, Camus was suffering from deep personal and professional wounds as a result of a public argument with Jean-Paul Sartre over the political positions taken in Camus’s book “The Rebel.” This quarrel, coupled with his faltering marriage, sent Camus into a spiral of physical illnesses and a yearlong period of creative sterility.
Whereas “Jonas” ends with the artist recovering from a fall, surrounded by his loving wife, his friend, and his children, “La Vie d’Artiste” shows the unnamed artist alone, his wife dead, his friend gone, his children having fled long ago. In the short story, Jonas is granted a reprieve—an escape from his work, however temporary it may be—while the play’s painter is given no such luxury.
Ultimately, “La Vie d’Artiste” is the more immediate, unfiltered response to the anxieties plaguing Camus at that stage in his life, while “Jonas” is the softer version that came to him with time and reflection. The short story concludes with a blank canvas “in the center of which Jonas had merely written, in very small letters, a word that could be made out, but without any certainty as to whether it should be read ‘solitary’ or ‘solidary.’ ” In the play, as the curtain slowly falls, we leave the artist beginning “to paint the dead face” of his wife.
—Ryan Bloom 

“Đời nghệ sĩ”, kịch Camus, lần đầu tiên xuất hiện trên 1 tờ báo bèo ở Algeria, Tháng Hai, 1953, nay được đưa vô ấn bản toàn bộ tác phẩm Pléiade, và được coi như là phụ lục của tuyển tập truyện ngắn Lưu Đày và Quê Nhà.

Theo GCC,  Lưu Đày và Quê Nhà, chỉ nội cái tít thôi, nói lên toàn thể tác phẩm của Camus, và nó miêu tả, cực đúng, khí hậu nhân sinh, vào thời kỳ này, như 1 đối cực của nghiệt ngã toàn cầu hóa.

How is one to be a pure, authentic artist and live in a world that corrupts and destroys purity?

Làm sao 1 nghệ sĩ, thứ thật trong trắng, thật chân thực, lại có thể sống trong 1 thế giới nhơ bẩn như hiện nay?
[nguyên văn: làm thế nào, là 1 nghệ sĩ trong trắng, chân thực, và sống trong 1 thế giới làm hư ruỗng, huỷ diệt trong trắng, chân thực?]

*

Obs 8-14 Aout, 2013
Kỷ niệm 100 năm sinh Camus: Chưa từng in ấn!

*

Camus letter to Sartre discovered revealing buds of early friendship


Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates