Animals
C. 1690: Sichuan
JEALOUS LOVER
There was a
merchant of Qjngzhou who was much away on business, often for as long
as an
entire year. He had a white dog at home, and during her husband's
absences his
wife encouraged the dog to have sexual relations with her. The dog
became quite
accustomed to this.
One day, the
merchant had just returned home and was in bed with his wife when
suddenly the
dog burst into the room, climbed up on to the bed, and bit his master
to death.
When the
neighbors came to know of this, they were most indignant and reported
the
matter to the local magistrate, who interrogated the woman under
torture and, when
she still refused to confess, had her thrown into the county jail. He
gave
orders for the dog to be brought on a leash, and then summoned the
woman into
the tribunal. The moment the dog saw her he rushed forward, tore off
her
clothes with his teeth, and leaped on top of her, adopting a posture
that was unmistakably
sexual. The woman could no longer deny the charge brought against her.
The
magistrate sent them both, woman and dog, under guard to the higher
court in
the provincial capital.
On their way there, local inhabitants wishing to see
them in the act of coupling bribed the escort, who dragged them out and
forced
them to perform in public. Wherever they stopped, this act attracted a
crowd of
several hundreds, and the yamen guards made a small fortune out of it.
Subsequently,
both woman and dog were sentenced to Lingering Death.
How many
things are possible, in the immense universe of heaven and earth! This
woman is
certainly not the only creature with a human visage to have coupled
with an
animal.
Pu Songling, from "Strange Tales from a Chinese Studio". Having passed the first civil-service examination at the age of eighteen in the late 1650s, Pu failed to obtain a government post and became a private tutor for a local family in 1679, by which time the self-titled "historian of the strange" had collected the majority of the 431 tales that comprise his book. At odds with prevailing literary tastes, the work was not celebrated until it was printed some fifty years after his death.
Lapham’s Spring, 2013: Animals
"Ghén Cho"
hay là
“Của Chó và
Người”
Ngày xưa có
1 vị thương gia Tẫu, do công việc phải vắng nhà, thường là trọn năm.
Ông có nuôi một con chó trắng, và, bà vợ bèn khuyến khích con vật đóng
vai ông chồng
của mình, và con chó rất quen với công việc này.
Một bữa, vị
thương gia trở về nhà, và trong khi nằm với vợ trên giường, con chó phá
tung
cửa, nhảy lên giường, cắn chết tươi ông chủ của nó.
Láng giềng báo quan, và, do người vợ khăng khăng không nhận tội, quan
bèn cho
triệu con chó tới, và, khi nhìn thấy bà chủ, con vật bèn làm như mọi
lần.
Bà vợ
hết chối, quan sở tại bèn ra lệnh đưa người và vật lên tòa trên.
Trên đường đi,
mỗi lần cạn tiền, mấy người giải tù bèn cho vật và người diễn tuồng.
Đám đông
xúm lại coi. Mỗi lần như thế, thu khá bộn tiền.
Tới tòa trên,
án ra, cả hai bị xử tử.
Người đàn bà
chắc không phải độc nhất trên cõi đời này, hẳn thế!
Bồ Tùng Linh: Tình địch
C. 1690: Sichuan
JEALOUS LOVER
There was a
merchant of Qingzhou who was much away on business, often for as long
as an
entire year. He had a white dog at home, and during her husband's
absences his
wife encouraged the dog to have sexual relations with her. The dog
became quite
accustomed to this.
One day, the
merchant had just returned home and was in bed with his wife when
suddenly the
dog burst into the room, climbed up on to the bed, and bit his master
to death.
When the
neighbors came to know of this, they were most indignant and reported
the
matter to the local magistrate, who interrogated the woman under
torture and, when
she still refused to confess, had her thrown into the county jail. He
gave
orders for the dog to be brought on a leash, and then summoned the
woman into
the tribunal. The moment the dog saw her he rushed forward, tore off
her
clothes with his teeth, and leaped on top of her, adopting a posture
that was unmistakably
sexual. The woman could no longer deny the charge brought against her.
The
magistrate sent them both, woman and dog, under guard to the higher
court in
the provincial capital.
On their way
there, local inhabitants wishing to see them in the act of coupling
bribed the
escort, who dragged them out and forced them to perform in public.
Wherever they
stopped, this act attracted a crowd of several hundreds, and the yamen
guards made
a small fortune out of it.
Subsequently, both woman and dog were sentenced to
Lingering Death.
How many
things are possible, in the immense universe of heaven and earth! This
woman is
certainly not the only creature with a human visage to have coupled
with an
animal.
Sau khi Nazi
chiếm đóng thành phố quê hương của ông, nhà văn và họa sĩ Ba Lan, Bruno
Schulz
(1892-1942) bị bắt vẽ tranh nhi đồng trang hoàng tường cho tên sĩ quan
Gestapo
tên là Felix Landau. Một lần, Landau bắn chết 1 người Do Thái làm việc
cho 1
tên Gestapo khác, tên này giết Schulz, và giải thích cho Landau, "Mi
giết
tên Do Thái của ta, ta giết tên của mi"
Khúc tiếp
theo, theo David Grossman, là, Landau xua tay, gạt đi, và nói, nhằm nhò
chi 1
tên Do Thái.
Để kiếm tên khác.
Trong số báo
này, có bài của Schulz, TV sẽ “đi” liền, và có thể đi thêm bài của
Orwell, "Bắn
Voi", kỷ niệm những ngày ở Miến Điện của ông.
THE AGE OF GENIUS
The legend of Bruno
Schulz.
BY DAVID GROSSMAN
"Parfois
il écrivait comme Kafka, parfois comme Proust, et il a fini par
atteindre des
profondeurs auxquelles ni l'un ni l'autre n'avaient accédé.”
“Đôi khi ông
ta viết như Kafka, đôi khi như Proust, và sau cùng ông đạt tới những
chiều sâu
mà cả hai ông kia chẳng ai đạt tới”
1979: Provincetown, MA
LOCKED OUT
The crows
see me.
They stretch
their glossy necks
In the
tallest branches
Of green
trees. I am
Possibly
dangerous, I am
Entering the
kingdom.
The dream of
my life
Is to lie
down by a slow river
And stare at
the light in the trees-
To learn
something by being nothing
A little
while but the rich
Lens of
attention.
But the
crows puff their feathers and cry
Between me
and the sun,
And I should
go now.
They know me
for what I am.
No dreamer,
No eater of leaves.
Mary Oliver, ''Entering the Kingdom." Born in Cleveland in 1935, Oliver published her first poetry collection, No Voyage and Other Poems, in 1963. She received a Pulitzer Prize for American Primitive in 1984. Oliver said in an interview in 1992, ''I don't know why I felt such affinity with the natural world except that it was available to me; that's the first thing. It was right there. And for whatever reasons, I felt those first important connections, those first experiences being made with the natural world rather than with the social world. »
Đi chỗ khác chơi
Đám quạ nhìn
thấy tôi
Chúng dướn cổ
dài, bóng nhoáng
Trên những cành cây
xanh, cao.
Tên khốn này
chắc là nguy hiểm đấy,
Tôi đang đi
vô Vương Quốc
Giấc mơ của
đời tôi
Nằm khểnh bên
một dòng sông nước chảy lờ đờ
Nhìn ánh sáng
bầu trời trên những tàng cây –
Để biết được
1 điều gì, từ chẳng là cái chó gì,
Một chốc một
lát,
Bằng sự chú
mục
Nhưng đám quạ
hết sức bực mình
Chúng phù phù
lông, và la ỏm tỏi
Giữa tôi và
mặt trời
Và tôi đành
bò dậy
Chúng biết tôi
là cái giống chó gì
Một tên đếch
biết mơ mộng
Đếch biết ăn
lá cây.
Mary Oliver, “Vô Vương Quốc”. Sinh tại Cleveland 1935, Oliver in tập thơ đầu “Không du lịch và những bài thơ khác” vào năm 1963. Bà được giải thưởng Pulitzer dành cho Mẽo Hoang vào năm 1984. Bà trả lời trong 1 cuộc phỏng vấn vào năm 1922, “Tôi không hiểu tại làm sao mà tôi quấn quit với thế giới thiên nhiên. ngoại trừ là nó dảnh dang dành cho tôi; đó là điều thứ nhất. Nó thì ngay đó. Và chẳng cần biết những lý do tại sao, tôi cảm thấy những móc nối đầu tiên quan trọng này, những kinh nghiệm đầu tiên, thì là với thế giới thiên nhiên hơn là với xã hội con người.”
Bài thơ này
tuyệt quá, nhưng có mấy cái tên riêng không làm sao luận ra.
Note: To NQT, Hw R U? Plse Help. Tks. NQT
C. 815: Tầm Dương
Tuyết dầy Cửu Long Giang
mùa đông năm thứ 10 này
Nước sông biến
thành trứng cá,
Là những cục
băng
Cành cây gẫy
và rớt xuống
Chim đói, từng
đàn hàng trăm con, ngợp đông, ngợp nam
Một con ngỗng
trời, lạc bầy, đói, trong số đó, la lớn giọng hơn cả
Lấy mỏ cố
moi trong lớp băng, tí ti cỏ
Ngủ trên lớp
băng
Đôi cánh lạnh
giá đập chậm dần cố bay lên
Chẳng bao lâu
con ngỗng lọt vô lưới của 1 chú bé ở bên sông
Kẹp con vật
vô nách, chú bé mang ra chợ, bán.
Nhớ xưa kia,
ở miền bắc, tôi bị lưu đầy tới nơi này
Người và
chim; tuy khác nhau, những cả hai đều là khách cả
Thật nhức nhối vô cùng, như là khách viếng thăm,
nhìn con chim, cũng khách viếng thăm như mình,
đau đớn.
Và thế là tôi
xùy cho chú bé tí tiền chuộc, và phóng thích con ngỗng.
Ôi chú ngỗng,
bay lên trời cao, lên tới tận những đám mây – chú bay đi nơi nào lúc
này?
Đừng bay về
phía bắc, nhớ chưa, đừng bao giờ bay về phía bắc, đó là nơi cuối cùng
để mà nghĩ
tới
Ở đó, ở vùng
Water Gale, vẫn còn uýnh nhau, không có hòa bường đâu
Cả triệu
binh lính quần thảo
Lính hoàng
gia, lính phản động đối diện nhau đến trở nên già khằn
Đói, mệt nhoài,
kiệt sức, họ chỉ mong tóm được chú
Những tên lính
hung bạo. Họ sẽ bắn chú, và làm 1 bữa tiệc
Lông của chú
thì họ gắn vào những mũi tên.
Bạch Cư Dị
Bạch Cư Dị “Thả Ngỗng Về Trời”. Bạch Cư Dị trải qua kiểm tra dân chính ở tuổi 28, vào năm 800 và sau đó, trong khi cần cù nghiên cứu xét nghiệm thêm hơn, theo như được biết, bị hỏng mắt vĩnh viễn. Trong một lá thư gửi nhà thơ Nguyên Chẩn, vào tháng Chạp 815, ông cho rằng mục đích của việc làm thơ, trước là để “cứu thế giới” và sau tới “hoàn thiện tính cách của riêng nhà thơ”. Ông là nhà thơ làm thơ nhiều nhất thời Đường, hơn ba ngàn bài thơ hiện có, trong số có nhiều bài được trích dẫn đầy đủ, nguyên con trong The Tale of Genji, của Murasaki Shibiku, một tiểu thuyết gia Nhật có ảnh hưởngm của thế kỷ 11.Người
là 1 con vật độc nhất có thể cư xử “như là bạn quí” với những nạn
nhân, mà anh ta tính làm thịt, cho đến khi làm thịt họ.
Man is
the only animal that can remain on friendly terms with
the victims he intends to eat until he eats them.
Samuel Butler, c. 1890
Một vị độc giả, còn là
thân hữu, gửi mail cám ơn vì đã khui ra câu trên.
Cái số
báo về loài vật này có nhiều câu thần sầu, cực thần sầu.
Câu sau đây, chẳng tuyệt cú mèo sao:
Một
con chó chết đói ở cổng nhà chủ tiên đoán sự lụi tàn của 1 đất
nước
A dog starved at his master’s gate
Predicts the ruin of the state.
William Blake, 1807
Nhưng
bảo đảm, chuyện này không xẩy ra cho xứ Mít.
Làm gì có chuyện chó chết đói ở cái xứ Hạ Cờ Tây!
Gấu chỉ tiếc 1 tị, là cái tay chủ tờ báo, “quên” 1 câu thần sầu, của Beckett, với riêng Gấu, khi áp dụng vào xứ Mít.
Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot
(1)
Post thêm vài câu thú vị:
Khi chim ưng
im lặng, là lũ vẹt huyên thuyên
When the
eagles are silent, the parrots begin to jabber
Winston
Churchill, 1945
Một con chó
ngoan, thưa ngài, xứng đáng 1 khúc xương hoành tráng!
A good dog,
sir, deserves a good bone.
Ben Jonson,
1633
"I am
his highness's dog at Kew; / Pray tell me, sir, whose dog are you?"
reads
an epigram that Alexander Pope wrote in the 1730s and had engraved on
the
collar of one of his puppies, whom he gave to Frederick, Prince of
Wales.
Tớ là chó của
hoàng thân ở Kew
Bạn là chó của
vị nào thế?
Đó là câu mà Alexander Pope viết, thập niên 1730, và cho khắc vào 1 miếng thẻ, đeo vào cổ 1 trong những con chó của ông, và sau biếu Frederick, ông Hoàng xứ Wales
Giai thoại
trên làm Gấu nhớ những ngày liền sau 30 Tháng Tư 1975.
Vào đúng những
ngày đó, đám Nguỵ quân bỏ chạy, cứ chui vô cái sân chung cư của Gấu ở,
số
29 Nguyễn
Bỉnh Khiêm Sài Gòn, để trút bỏ đồ lính, thay đồ thường dân – thường là
áo
thung, quần lót, chân trần… chứ gì nữa,
không lẽ tụt luôn cả chim bỏ lại? – và ở ngay lề đường, là 1 chiếc xe
cứu thương,
đầy thuốc.
Bà cụ Gấu nghĩ liền tới thằng con ghiền đang cai ken, rất
cần thuốc
bổ, thế là bèn leo lên xe, khiêng về nhà cả 1 lô.
Liền đó, là
những ngày quân quản, và VC, vẫn cái trò mị dân, và còn để canh chừng
dân Sài Gòn,
cho bộ đội đến ở cùng với dân trong xóm. Một anh bộ đội, chắc là y tá,
bèn làm
công việc thiện nguyện, hàng ngày ghé nhà Gấu, chích thuốc bổ cho thằng
ghiền đang
cai ken.
Anh ta dùng 1
thứ thuốc súng, để đốt cồn, luộc kim ống.
Một lần, đang
lui cui với cái đèn cồn, ống kim… anh la lớn, Thiệu, Thiệu!
Gấu ngạc
nhiên quá,
nhưng liền đó, Gấu thấy 1 con chó chạy tới!
Anh ta giải
thích, tôi đặt tên nó là Thiệu.
Anh ta thật
cưng con chó.
….
There is an intuition that animals may possess a dignity, a loyalty, an endurance under pain and injustice denied to all but a handful of women and men. This might account for the disturbing fact that a particularly acute love and compassion for animals occurs in men of a despotic and hateful ideological temper. They are not a reassuring lot: Caligula and his horse; Wagner and his Newfoundland; Nietzsche's mental collapse at the sight of a horse being flogged; Hitler, if legend is correct, wept when his beloved Alsatian, Blondie, had to be put down in the hell of the bunker. I have every reason to believe that I am a physical coward, a bourgeois mandarin repelled and frightened by violence. Yet I know that if a danger threatened my dog, if anyone offered him hurt, my rage, my impulse to interpose could turn homicidal. If torturers set about my wife or children, I would cry out to them to hold fast and strive to do so myself. Were they to beat my dog or put out his eyes, I would break immediately, betraying all. These are not comely truths. They defy reason and what should be the hierarchies of human love. They raise questions as to primordial instabilities, as to the survival of the zoological affinities and twilight that subvert our fragile humanity. They are truths nevertheless. Shared, I suspect, by many more of us than is openly admitted. Odysseus bids adieu to Penelope not long after his epic homecoming. Would he have left Ithaca had his dog Argos lived?
2008:
Cambridge
George Steiner on a
strange logic
From My Unwritten Books.
Born in Paris in
1929 to émigré parents and naturalized as a U.S. citizen in 1944,
Steiner
received his BA from the University of Chicago in 1948, his MA from
Harvard
University in 1950, and his PhD from Oxford University in 1955. He
published Tolstoy or Dostoevsky
in 1959, After Babel: Aspects of
Language and Translation
in 1975, and the novel The Portage to
San Cristobal of A. H. in 1981. Asked if he
ever read anything frivolous when young, Steiner replied, "Moby Dick"
*
Lúc anh Tâm
đi “cải tạo” tập trung, anh bảo tôi mang con Lu về nuôi: “Tôi đi học
tập cải tạo,
cậu mang nó về mà nuôi, ở nhà tôi chắc chả ai trông nom nó bằng cậu
được. Khi
nào nó đẻ, cậu giữ lại cho tôi một con.” Lu có đẻ mấy con, dưới gầm
đi-văng,
không hiểu sao, mấy ngày sau chẳng thấy con nào nữa, Lu thì kêu rít
thảm thiết.
Lúc anh Tâm “học tập cải tạo” ở miền Bắc về, con Lu bị bọn trộm đánh
cắp.
Nguyễn Đạt: Vĩnh biệt Thanh Tâm Tuyền
Nếu chim biết
chúng đáng thương, chúng sẽ không hót hay như thế.
If birds
knew how poor they are, they wouldn’t sing so sweetly.
Danish
proverb
Nếu mi là Gấu
Chó, khi đi tù VC, và khi quản giáo phán, hãy mặc sweater vô, thì hãy
sủa
lại, coi kìa, ông quên chưa gắn cái đuôi chồn!
If you are a
dog, and your owner suggest that you wear a sweater, suggest that he
wear a
tail.
Fran
Lebowitz, 1981
Tiếp tục chạy
theo 1 con chó, nó sẽ chẳng thể nào đợp được bạn
Keep running
after a dog, and he will never bite you.
Francois
Rabelais, 1535
Bất giác nhớ
bạn quí.
Một lần, xa
xưa lắm rồi, khi đó còn Sài Gòn, còn Quán Chùa, “bạn quí” đọc 1 bài
viết của Gấu,
phán, bài viết của mi thì thường là thường, chỉ có câu trích dẫn là hay
thôi.
Ra hải ngoại,
có lần ngồi nhậu với NTV, nhớ lại nhận xét trên, nhắc lại, anh gật gù,
khó nhất
là nhớ câu trích dẫn, và phạng ra đúng lúc cần!
Đọc những bài
viết của tay chuyên điểm sách của tờ Người
Kinh Tế, Prospero, thì đúng như vậy: Bao giờ cũng mở ra bài viết,
bằng 1 câu
thần sầu, chôm ở đâu đó!
Lần đọc Người Kinh Tế, thổi Nhà Hội của Amis, vớ được 1 câu sướng
điên người, và
nhân đó, bèn đi 1 đường ca tụng một nữ thi sĩ!
“Phê bình
gia thứ thiệt, Nabokov có lần đưa ra nhận xét, là người đọc, không phải
với cái
đầu, mà bằng xương sống lưng của anh ta.”
Hắn ta, giống
như Gấu, đọc, đến giây phút diệu kỳ, giọt lệ trời biến thành giọt lệ
người, bỗng
thấy một làn hơi hạnh phúc từ huyệt bách hội ở trên đỉnh đầu, theo
xương sống
lưng chạy xuống, rồi tỏa ra khắp cơ thể, tới từng lỗ chân lông, và cứ
thế tê lịm
người đi, và thế là biết liền tù tì, đây là thơ thần.
(1)
There was a
young lady of Niger
Who smiled
as she rode on a tiger
They came
back from the ride
With the
lady inside
And the
smile on the face of the tiger.
-William Cosmo Monkhouse, c.1891
Có cô thiếu
nữ Niger
Tươi cười cưỡi hổ đi dạo
Và khi trở về
Cô thiếu nữ thì ở bên
trong
Còn nụ cười của cô thì ở
trên mặt con hổ.
Animals are
such agreeable friends – they ask no questions, they pass no criticisms
Georges
Eliot, 1857
Loài vật là bạn thật dễ chịu. Chúng không xoa
đầu, mà cũng chẳng nâng bi!
Animals are
good to think with
Claude
Levi-Strauss, 1962
Loài
vật thì
thật tốt để mà cùng suy tư với chúng
Every ass
thinks himself worthy to stand with the king’s horses
Gnomologia,
1732
Con lừa nào
thì cũng nghĩ, nó xứng đáng đứng kế những con ngựa của vua
Histories
are more full of examples of the fidelity of dogs than of friends
Alexander
Pope, 1709
Lịch sử thì
đầy những chuyện chó trung thành hơn bạn.
"I am
his highness's dog at Kew; / Pray tell me, sir, whose dog are you?"
reads
an epigram that Alexander Pope wrote in the 1730s and had engraved on
the
collar of one of his puppies, whom he gave to Frederick, Prince of
Wales.
Look in thy
glass, and tell the face thou viewest
Now is the time that face should form another
William Shakespeare
Hãy nhìn vô
gương và nói cho ta biết khuôn mặt mi nhìn thấy
Giờ là thời mặt nên đổi dạng khác
Now
is the time that face should form another
William Shakespeare
Bây giờ là
thời mặt phải đổi dạng khác
Thời của Người
Không Mặt –
Cao Bồi – PXA -
"Bạn của Gấu Cà Chớn"-
Hà, hà!
The human
face disappeared and also its divine image. In the classical world a
slave was
called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The
Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và
hình ảnh
thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không
mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người
CS hãnh diện trong "không mặt".]
Nói cho cùng, đó là thời không mặt.
Như một hình ảnh khủng khiếp của Anna Akhmatova,
về Cách
Mạng:
As though, in night's
terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear
Như thể,
trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất
D.M.
Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một
thế kỷ ở trong
ta.
Con chim giận dữ
Một con kên
kên đợp chân tôi. Nó xé giầy vớ thành từng miểng; bây giờ tới cẳng. Nó
đợp, xỉa
tới tấp, lâu lâu lại lượn vòng, và đợp tiếp. Một vị lữ hành phong nhã
đi qua,
nhìn ngắm một lúc, rồi hỏi tôi, tại làm sao mà đau khổ như thế vì con
kên kên. “Tôi
làm sao bây giờ?” “Khi con vật bay tới tấn công, lẽ dĩ nhiên tôi cố
đuổi nó đi,
tôi còn tính bóp cổ nó nữa, nhưng loài thú này khoẻ lắm, nó chồm tới,
tính đợp
vô mặt tôi, và tôi đành hy sinh cặp giò. Bây giờ nó xé nát ra từng mảnh
rồi.”
“Lạ thật, để
cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi
thôi”. “Thiệt
ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ
cần về nhà
lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không
chắc có qua
nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã.
Và rồi tôi gật đầu
cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm
nhanh chừng
nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng
nghe,
mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó
hiểu hết
mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao,
nó thúc
cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy
khuây khoả
khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra,
lấp đầy
mọi hố thẳm, mọi bến bờ.
Kafka: The Vulture (1)
Không phải Trại Loài Vật, Animal Farm, của Orwell.
Lại càng không phải Trại Súc Vật của xứ Mít
Gấu xa xứ Bắc
lâu quá, thành ra không hiểu khi Bắc Kít dùng từ “súc vật”, có giống
như Nam
Kít hay không, chứ Nam Kít mà đi 1 đường “súc vật”, là nặng lắm. Tán
tỉnh em làm sao mà để em mắng, mi là "đồ súc vật", là chỉ có đường, trở
thành "súc vật"!
Chửi,
đồ “súc
vật”, sợ còn khốn nạn hơn là chửi, đồ… VC!
Hà,
hà!
Số
báo này
có hai cái thú với riêng Gấu. Số trước Ghiền đã thú. Số này thì mở ra
bằng 1
bài của Steiner, và còn đi 1 cái truyện ngắn của Kafka, Kên Kên, Tin
Văn cũng đã
từng post, và luôn cả bài của Borges, liên quan tới Kafka và con kên
kên của
ông.
Nhờ số báo, Gấu mới biết đến con kên kên trên... TV!
Đúng
là như
Rừng Cà Mâu!
Và
còn biết thêm,
chưa dịch “Kên Kên” ra tiếng Mít hầu độc giả TV!
Để đi kèm số báo dành cho loài vật này, không gì xứng hợp hơn, là giới thiệu bài viết về Coetzee: Giữa Người và Thú, tội tổ tông, hay là sự phân biệt khởi thuỷ, Entre hommes et bêtes, la ségrégation originelle.
Ngay từ "Những cảnh đời của 1 chú thanh niên", Scènes de la vie d'un jeune garcon, tập đầu của bộ ba có tính tự thuật, Coeztee đã nhận ra, tủi hổ là vấn đề trung tâm, la question centrale, của Nam Phi, và chỉ có chữ viết mới có thể làm cho nó sống động.
Chỉ 1 khi lũ Bắc Kít, lũ VC nằm vùng, cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, khi ăn cướp Miền Nam, và đẩy xứ Mít vô tình trạng “đồng chí X”, thì may ra mới hé ra hy vọng.
Hà, hà!
Số này cũng tuyệt: Loài
Vật.
Không phải Trại Loài Vật, Animal Farm,
của Orwell.
Lại càng không phải Trại Súc Vật của xứ Mít
Bài viết mở
ra số báo, là của Steiner [có vẻ như tay này cũng mê Vị Viện Sĩ Ưu Tú
Của Nhân
Dân]. 2008: Cambridge. Steiner on a
strange logic
[S. lèm bèm về 1 luận lý kỳ kỳ]. Vớ được câu sau đây:
Người
là 1
con vật độc nhất có thể cư xử “như là bạn quí” với những nạn nhân, mà
anh ta tính
làm thịt, cho đến khi làm thịt chúng.
Man
is the
only animal that can remain on friendly terms with the victims he
intends to
eat until he eats them.
Samuel
Butler, c. 1890
Bức họa này mới thú:
Nghe giá băng mòn hết tuổi thơ!
1920: Prague
ANGRY BIRD
A vulture was hacking at my feet. It had already torn my boots and stockings to shreds; now it was hacking at the feet themselves. Again and again it struck at them, then circled several times restlessly around me, then returned to continue its work. A gentleman passed by, looked on for a while, then asked me why I suffered the vulture. "I'm helpless," I said. "When it came and began to attack me, I of course tried to drive it away, even to strangle it, but these animals are very strong, it was about to spring at my face, but I preferred to sacrifice my feet. Now they are almost torn to bits." "Fancy letting yourself be tortured like this!" said the gentleman. "One shot and that's the end of the vulture." "Really?" I said. ''And would you do that?" "With pleasure," said the gentleman, "I've only got to go home and get my gun. Could you wait another half-hour?" "I'm not sure about that," said I, and stood for a moment rigid with pain. Then I said, "Do try it in any case, please." "Very well," said the gentleman, "I'll be as quick as I can." During this conversation the vulture had been calmly listening, letting its eye rove between me and the gentleman. Now I realized that it had understood everything; it took wing, leaned far back to gain impetus, and then, like a javelin thrower, thrust its beak through my mouth, deep into me. Falling back, I was relieved to feel him drowning irretrievably in my blood, which was filling every depth, flooding every shore. (1)
Franz Kafka, "The Vulture." Other short stories with animal characters that Kafka wrote but did not publish are 'Investigations of a Dog," "A Crossbreed," and "A Little Fable." His friend Max Brod, who later oversaw the posthumous publication of Kafka’s The Trial, The Castle, and Amerika, praised his writing in an essay in 1907; Kafka published his first work, eight sketches under the title "Meditation," the following year. Brod once recalled how Kafka read aloud with a ''rhythmic sweep, a dramatic fire, a spontaneity such as no actor ever achieves. "
Comments
Post a Comment