Thời của Gấu và bằng hữu

 

https://nhilinhblog.blogspot.com/2013/07/van-hoc-mien-nam-huynh-phan-anh.html?showComment=1599020904408&fbclid=IwAR3DOXTKJj-GcmqlzUaWJil-lIQNYHZdPzz4QnGXW0RtzEAV2gd7gnOoaJY


 

 

Thời đẹp nhất, thời của đám Gấu

Nhớ có 1 tay còn trẻ, ở trong nước nhận xét, như trên, về đám Gấu, vào lúc bắt đầu viết, với cái nhãn, nhóm tiểu thuyết mới. So với nó, là thời của Nhân Văn, ở Miền Bắc.
Nhân Văn bị Vẹm đập nát bấy, tiêu luôn, tiêu luôn cả 1 cái gọi là văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Đám của Gấu bị lũ nằm vùng, như Lữ Phương gọi là văn chương viễn mơ. Bị luôn mấy tướng tay súng tay viết gọi là nhóm Quán Chùa.
Nguyễn Mạnh Côn cũng lên tiếng, khi khen, hình như Nhã Ca. Đêm nghe tiếng đại bác!
Nhớ, trên blog NL có viết về vụ này.
Đám này làm như đám Gấu được đặc cách đếch phải đi lính, tếu thế.
Từ từ viết tiếp. Có cảm giác sẽ có được 1 bài OK!

Nguyễn Mạnh Côn mỉa Quán Chùa

http://nhilinhblog.blogspot.com/…/nguyen-manh-con-mia-quan-…

Quán Chùa (La Pagode) là một địa điểm quen thuộc của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn trước đây. Theo các miêu tả thời đó thì đây là nơi chủ yếu có mặt những người thuộc một "thế hệ mới" trong văn chương Sài Gòn.
Trong lời nói đầu cho Đêm nghe tiếng đại bác của Nhã Ca (bản Nam Cường, 68), Nguyễn Mạnh Côn viết như sau:

“Đêm nghe tiếng đại bác trong như một chén nước mưa mà trung thực như một tấm gương soi thuận chiếu ánh sáng. Điều chắc chắn sẽ làm cho bạn đọc vui lòng nhất, là câu truyện xẩy ra trong một gia đình trăm phần trăm vừa phải. Người nghèo quá còn bận kiếm ăn, không có thì giờ cho tình cảm. Nhà văn viết về nhà nghèo hay tăng cái khổ của họ để làm ra vẻ ta đây có tinh thần xã hội. Tôi không ưa những người đến uống nước hàng ngày ở La Pagode, xong lúc về cầm bút lại khăng khăng muốn tả cảnh khốn cùng, để bắt độc giả phải nhiều ít suy tư về một cuộc cách mạng lý tưởng. Thật là hiếm có, những nghệ sĩ dám trung thành với hoàn cảnh và tâm sự của chính họ. Một trong những nguyên nhân của sự kiện này là viết như thế rất khó: một chi tiết hơi sai cũng bị “cả làng” để ý. Và một nguyên nhân nữa là viết như thế có bao hàm sự xác nhận rằng tác giả không có những bận tâm cao siêu về triết học. Tác giả viết về những người trung bình sẽ bị coi như chính hắn đã là một phần tử trung bình, không chứa đựng những ý kiến lạ lùng mà người ta tưởng chỉ có trong những thiên tài đặc biệt.”

Cái sự kiện Gấu hay ngồi ở Quán Chùa, và đám bạn cũng kéo nhau ra đó, hoàn toàn là do "ngẫu nhiên, tình cờ":
Sở làm của Gấu ở kế đó!

Gấu làm cho UPI, trụ sở số 19 Ngô Đức Kế, con đường nhỏ phía cuối đường Tự Do, một đầu đâm ra Chợ Cũ, một ra bùng binh bờ sông, có bức tượng Trần Hưng Đạo, đưa tay chỉ ra sông, ra biển. Sáng sớm, Gấu phải chạy xuống Sở, coi có hình radio photo cho cữ 8 giờ sáng, đi Tokyo. Thường là không, vì có gì, đã chuyển cữ chiều hôm trước rồi.
Khi không có hình, Gấu bèn ghé Quán Chùa.

Tuy nhiên, cái sự kiện hay ngồi Quán Chùa, thì bị hơn 1 ông Nguyễn Mạnh Côn chửi rồi. Trước nhất, là đám nằm vùng, trong có đấng Lữ Phương. Ông này dùng từ “viễn mơ” để chửi đám Gấu. Không chỉ hay ngồi Quán Chùa, đếch biết đến nỗi quê hương bị Mẽo dầy xéo, vân vân và vân vân, mà còn thờ phụng thứ văn chương hiện sinh, ăn phải cứt mũi lõ, bày đặt tiểu thuyết mới này nọ!
Rồi tới đám Ngụy cầm súng, thực sự tham chiến!

Rồi tới PCT!

Ngồi Quán Chùa, gọi 1 ly cà phê, 1 cái bánh croissant, rẻ hơn nhiều, so với mọi thứ ăn sáng khác, ở những quán khác. Và do Gấu cày hai jobs, thường là Gấu trả tiền, thời đó chưa có cái trò “kẻ nào ăn, kẻ đó trả”, theo kiểu Mẽo. Chẳng thế mà có 1 anh bạn, thuộc lớp đàn em, cũng lính tráng, sĩ quan, bây giờ, khi gặp lại ở Mẽo, vẫn còn nhắc, ra Quán Chùa, thấy anh ngồi đó, là "yên chí lớn" rồi!

Khi nào thèm bún ốc, thèm phở, thèm bánh cuốn Thanh Trì, thì Gấu tạt qua quán khác, xong, cũng lại về Quán Chùa uống cà phê.

Sau này, ra hải ngoại, Gấu vẫn tiếc, tới AP hoài, mà chẳng thèm ngó dung nhan Cô T, là vậy. Giả như quen biết từ hồi đó, biết đâu số phận lại khác đi, Cô T, có ông chồng tử trận, Gấu có thằng em, chẳng thua, nhưng, biết đâu nhờ vậy, Cô không quen cái băng Cờ Lăng, cũng 1 thứ sâu bọ - ma cà rồng, quỉ, kên kên... đúng hơn - sống bằng xác chết của ba triệu người, bám vào chủ nghĩa “Chống Cộng ra tiền”, biết đâu Cô T. làm được 1 bài thơ "Việt Nam" như bà Ba Lan, Nobel văn chương!

Hà, hà!

Thê thảm nhất, là lần ghé Quận Cam, cùng lúc Cô T cũng từ.... Đồng Tháp xuống, Gấu bèn xin gặp, vừa uống cà phê, vừa ngắm nhan sắc, cô nói, anh tới chỗ… bữa nay ra mắt sách của băng Cờ Lăng. Ui chao, Gấu có bao giờ tới những nơi chốn như thế đâu.
Thế là lại hụt gặp!

[Khúc này viết để gửi tri kỷ, là độc giả TV, Mr. NT. Tks again. NQT]

Note: Có 1 quán, một cái xe đẩy, đúng hơn, bán bún ốc, tuyệt cú mèo, ở ngay… bên dưới tòa soạn AP, bên trong Passage Eden. Bà chủ xe bún ốc, có lần cho Gấu biết, để có ốc bán hàng ngày, gia đình quây cót, nuôi trong nhà, không cần phải đi chợ.

Ngồi ăn, nhìn ra, là thấy Rạp REX.
Gấu ăn bún ốc, xong, là trở lại Quán Chùa, tiếp bạn quí!
Note: Hai bài viết, đang Top Ten, theo server, là cũng về Xề Gòn, bạn bè ngày nào:

http://www.tanvien.net/Day_TV/2.html

Tôi không ưa những người đến uống nước hàng ngày ở La Pagode, xong lúc về cầm bút lại khăng khăng muốn tả cảnh khốn cùng, để bắt độc giả phải nhiều ít suy tư về một cuộc cách mạng lý tưởng.
Nguyễn Mạnh Côn.

Nhảm. Chứng tỏ NMC chẳng hề đọc đám Quán Chùa.

 

Note: Trong bài "Intro" guest editor Natasha Trethwey mô tả một nền "giáo dục bằng thơ" -education by poetry" -

As early as I can remember my father recited poetry to me, not simply for the pure pleasure of it but also, I think now, to prepare me for the inevitable losses to come, for the ways of the world I would inhabit, and to provide a means for making sense of it.

Có thể nói, thứ văn chương của cái thời của Gấu và bằng hữu vừa lớn lên, và bèn lao vào, có thể mô tả bằng câu trên: sửa soạn cho những mất mát không thể tránh được của 1 cuộc chiến... và cung cấp 1 phương tiện - hay 1 cách - để "tìm ra nghĩa của nó"!

Lớn lối quá, anh của Gấu!

***

Natasha Trethewey served two terms as the nineteenth Poet Laureate of the United States (2012-2014) and a term as Poet Laureate of the state of Mississippi (2012-2016). She was born in Gulfport, Mississippi, in 1966 and was educated at the University of Georgia, Hollins University, and the University of Massachusetts, Amherst. She is the author of four collections of poetry: Domestic Work (Graywolf Press, 2000), Bellocq's Ophelia (Graywolf Press, 2002), Native Guard (Houghton Mifflin, 2006), for which she was awarded the 2007 Pulitzer Prize, and, most recently, Thrall (Houghton Mifflin Harcourt, 2012). Her book of creative nonfiction, Beyond Katrina: A Meditation on the Mississippi Gulf Coast, was published in 2010 (University of Georgia Press). In 2015 she served as poetry editor of The New York Times Magazine, selecting and introducing poems for the weekly column. A fellow of the American Academy of Arts and Sciences, she has also received fellowships from the Academy of American Poets, the Guggenheim Foundation, the Rockefeller Foundation, the Radcliffe Institute for Advanced Study at Harvard University, the Beinecke Library at Yale University, and the National Endowment for the Arts. For fifteen years she taught at Emory University, where she was Robert W. Woodruff Professor of English and Creative Writing. In 2017 she joined the faculty at North-western University as Board of Trustees Professor of English.

INTRODUCTION
by Natasha Trethewey

000

As early as I can remember my father recited poetry to me, not simply for the pure pleasure of it but also, I think now, to prepare me for the inevitable losses to come, for the ways of the world I would inhabit, and to provide a means for making sense of it. Like Robert Frost, he believed in the necessity of a thorough and early grasp of the figurative nature of language. "What I am pointing out," Frost wrote,

is that unless you are at home in the metaphor, unless you have had your proper poetical education in the metaphor, you are not safe anywhere. Because you are not at ease with figurative values: you don't know the metaphor in its strength and its weakness. You don't know how far you may expect to ride it and when it may break down with you. You are not safe in science; you are not safe in history.

Both my parents knew that I would need an "education by poetry" to be safe in the world I'd entered. In 1966, when I was born, their inter-racial marriage was illegal in Mississippi and as many as twenty other states in the nation, rendering me illegitimate in the eyes of the law, persona non grata. On the way to the segregated ward at the hospital my mother could not help but take in the tenor of the day, witnessing the barrage of rebel flags lining the streets: private citizens, lawmakers, and Klansmen-often one and the same-hoisting them in Gulfport and small towns all across Mississippi. The twenty-sixth of April that year marked the hundredth anniversary of Mississippi's celebration of Confederate Memorial Day-a holiday glorifying the Lost Cause, the old South, and white supremacy-and much of the fervor was also a display in opposition to recent advancements in the Civil Rights Movement: the Civil Rights and Voting Rights acts of 1964 and 1965.

My mother had come of age in Mississippi during the turbulent 1960s, turning twenty-one in the wake of Bloody Sunday, the Watts Riots, and years of racially motivated murders in the state. Unlike my father, who'd grown up a white boy in rural Nova Scotia-free-ranging, hunting and fishing in the woods-my mother had come into being a black girl in the Deep South, a world circumscribed by Jim Crow laws. If my father believed in the idea of living dangerously-the adventurer's way-the necessity of taking risks, my mother had witnessed the necessity of dissembling, the art of making of one's face an inscrutable mask before whites who expected of blacks a servile deference. In the summer of 1955, when she was eleven years old, she'd seen what could happen to a black child in Mississippi who had not behaved as expected, stepping outside the confines of racial proscription: Emmett Till's battered remains, his unrecognizable face in my grandmother's copy of Jet magazine. And in the years to follow she'd watched Mississippi ignite with racial violence as the Civil Rights Movement reached its zenith.
Having grown up steeped in the metaphors that comprised the mind of the South-the white South-she could not miss the paradox of my birth on Confederate Memorial Day: a child of "miscegenation," a word that entered the American lexicon during the Civil War in a pamphlet. It had been conceived as a hoax by a couple of journalists to drum up opposition to Lincoln's re-election through the threat of amalgamation and mongrelization. Sequestered on the "colored" floor, my mother knew the country was changing, but slowly.
Over the years, as my parents and I went out together, encountering people disdainful of and often hostile to their union, to our family, they grasped even more the necessity of my education in metaphor, though they began to diverge in what exactly I might need to know.

I don't recall when I first noticed that divergence, but a moment stands out to me from a trip we took to Mexico a couple of years before their marriage ended. We'd been traveling along a seemingly endless stretch of blacktop as the sun began to set, hanging low and heavy in the sky. "How'd you like to have that ball to play with?" my father asked, pointing to it. "Don't be silly," said my mother. ''You know she'd burn her hands." Even then I knew something had passed between them, some difference in how they perceived the metaphors by which I would need to be guided: for my father, all was possibility; for my mother, danger from which I'd need to be protected.

Only one souvenir of that trip remains: a photograph. In it I am alone, there are mountains in the distance behind me, and I am sitting on a mule. It had been my father's idea to place me there, a linguistic joke within a visual metaphor: the sight gag of a mixed-race child riding her namesake, animal origin of the word "mulatto." In the photograph I see my father's need to show me the power of metaphor, how imagery and figurative language can make the mind leap to a new apprehension of things; that we might harness, as with the yoke of form, both delight and the conveyance of meaning; that language is a kind of play with something vital at stake. My mother knew, as another figurative level of the photograph suggests, that I would have to journey toward an understanding of myself, my place in the world, with the invisible burdens of history, borne on the back of metaphor, the language that sought to name and thus constrain me. I would be both bound to and propelled by it. She knew that if! could not parse the metaphorical thinking of the time and place into which I'd entered, I could be defeated by it. ''You are not safe in science; you are not safe in history."

Growing up in the Deep South, I witnessed everywhere around me the metaphors meant to maintain a collective narrative about its people and history-defining social place and hierarchy through a matrix of selective memory, willed forgetting, and racial determinism. With the defeat of the Confederacy, wrote Robert Penn Warren, "the Solid South was born"-a "City of the Soul" rendered guiltless by the forces of history. "By the Great Alibi," he continues, "the South explains, condones, and transmutes everything any common lyncher becomes a defender of the Southern tradition By the Great Alibi the Southerner makes his Big Medicine. He turns defeat into victory, defects into virtues .... And the most painful and costly consequences of the Great Alibi are found, of course, in connection with race."
The role of metaphor is not only to describe our experience of reality; metaphor also shapes how we perceive reality. Because the Deep South of my childhood was a society based on the myths of innate racial difference, a hierarchy based on notions of white supremacy, the language used to articulate that thinking was rooted in the unique experience of white southerners. Thus, in the century following the war, the South-in the white mind of the South-became deeply entrenched in the idea of a noble and romantic past. It was moonlight and magnolias, chivalry and paternalism. The blacks living within her borders, when they were good, were "children" to be guided, looked after, protected from their own folly, "mules of the earth," "darkies" with the "light of service" in their hearts. When they stepped out of line they were "bad niggers" from whom white women-"carriers of the pure bloodline"-needed to be protected; they were "animals" to be husbanded into a prison system modeled on the plantation system-or worse, "Strange fruit hanging from the poplar trees." On the monumental landscape, in textbooks, they were un-storied but for the stories told about them. In my twelfth-grade history book they were "singing and happy in the quarters," "better off under a master's care." According to my teacher, they were "passive recipients of white benevolence" who'd "never fought for their own freedom"-even as nearly 200,000 fought in the Civil War. And when they seemed exceptional in the mind of the South, they were magical: “You're smart for a black girl, pretty for a black girl, articulate-not like the rest if them ... “

* * *

I recall the myriad ways poetry helped me to contend with the reality of the world I faced then, and the thinking of the people in it: how Paul Laurence Dunbar's "We Wear the Mask" gave historical context to the dissembling I saw from older black men in our neighborhood-many of them my uncles, deacons in the church-when they were confronted and harassed by police; how Langston Hughes's "I, too, sing America" imagined a future that was just, in which everyone-regardless of race-would be offered a seat at the table; how W. H. Auden's "Musée des Beaux Arts" showed me that I was not alone in feeling the seeming indifference of the whole world to my grief when I lost my mother and that loss, instead of isolating us, can make us part of a community in the world of a poem, a shared experience; and how Wordsworth's "Lines Composed a Few Miles above Tintern Abbey," from which my father often recited, prepared me not only for our geographic separation after the divorce, but also for the joy of recollection, the happy memories of familial bonds and ties to place-even in the face of sorrow:

If solitude, or fear, or pain, or grief,
Should be thy portion, with what healing thoughts
Of tender joy wilt thou remember me,
And these my exhortations!

* * *
It was in this spirit that I read and selected poems for “The Best American Poetry 2017”. It should be noted that, in many ways, any anthology could serve as an autobiography of the mind of the anthologist, and certainly this was true for me. Looking back on it now, I see clearly my preoccupations. I have been in a state of bereavement almost all of my adult life-ever since the spring I turned nineteen when my mother was killed. Over the years there have been periods of intense grief, immediately following more losses, and then other periods in which the feeling of grief was less intense but nonetheless present as an integral part of who I am. Not long ago, I felt the sharpness of it again: I lost my father, the poet Eric Trethewey, near the end of 2014. The whole year following, as I was reading poems for a weekly column in The New York Times Magazine and watching terrible events unfold in the news, I wanted to call him so that we might speak as we always had, that I might find comfort in his wise words, his voice on the other end of the line. I wanted to engage in the ongoing conversations we'd had my entire life about poetry and justice, and about loss-of which novelist Pat Conroy wrote, "There is no teacher more discriminating and transforming."
And then came 2016, into which the headlines of the previous two years began to bleed and overlap: images of mass shootings, scenes of refugees fleeing the devastation and violence of their homelands, videos of police using deadly force on unarmed citizens, acts of terror internationally and at home. There seemed to be no respite. Too, there were more losses of poets I'd loved and admired. It was my fiftieth year-a child of interracial marriage-and I was poised to celebrate the anniversary of advances in civil rights gained by Loving v. Virginia while, at the same moment, the presidential election season gave rise to increasingly visible and mainstream forms of white nationalism and separatism, uncivil discourse, and outright lies repeated and spun to look like facts. It was a hard year in which the enduring rhythms of poetry provided a singular kind of respite. In particular, I found solace in the ways in which contemporary poets were turning their piercing gazes on the many facets of our historical moment and showing us with urgency the necessity of a proper poetical education in metaphor in order to contend with the tumultuous times we now face-both individually and collectively. We need the truth of poetry, and its beauty, now more than ever.
The range of subject matter and form in these seventy-five poems is vast, moving from Albergotti to Zapruder. Albergotti's poem that opens the book employs and elevates the seemingly found language, institutional in nature, of the documents police officers must complete after using deadly force; Zapruder's poem lifts the vernacular to the uses of the sacred and ceremonious, offering a blessing for lifelong happiness at a wedding. Judson Mitcham's "White" examines racial privilege and deeply ingrained and unexamined notions of racial difference and hierarchy: the bedrocks of ongoing and often oblivious forms of white supremacy. Kevin Young's "Money Road" is a timely intersection with a troubling history-the murder of Emmett Till-during the same year that Carolyn Bryant, the woman who accused the fourteen-year-old Till of impropriety, finally speaks the truth. She confesses that she lied about the encounter that led to his murder at the hands of her husband, Roy Bryant, and his half brother J. W. Milam. With its litany of losses, Nickole Brown's "The Dead" becomes a collective lamentation for all our dead, while Sharon Olds's "Ode to the Glans," with its singular focus, becomes a collective celebration. Like all of these poems, the late Claudia Emerson's "Spontaneous Remission" embodies the salutary achievements of poetry: the creation of a poem as an act of faith, generative in the face of death and destruction, hopeful in the face of despair, and the experience of reading a poem-at once pleasing and troubling and enlightening, a respite.
Throughout this difficult year I did not have my father to talk with, but I had the poems we'd shared, ones I'd turned to in the past, and a hole new set of poems-the ones in this anthology-to bring context and clarity and a renewed sense of joy through the pleasures and transformative powers of language. I am reminded, too, by all of the poems gathered here, of Percy Bysshe Shelley's words: "Poetry is the record of the best and happiest moments of the happiest and best minds."

Though this year I was often consumed by grief and overwhelmed by the sadness of our national and international tragedies, all of these poems spoke to me as records of the best and happiest moments in American poetry. Were my father here we might spend an evening reading them out loud and, perhaps, recite to each other these lines from Czeslaw Milosz's poem "Dedication," which speak to the necessary call to witness found in these pages, a charge to contend with our historical moment-the need for “truth”-through the elegant envelope of form that a poem is:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

THE BEST AMERICAN POETRY
2017

 


 

Trong lời nói đầu cho Đêm nghe tiếng đại bác của Nhã Ca (bản Nam Cường, 68), Nguyễn Mạnh Côn viết như sau:

“Đêm nghe tiếng đại bác trong như một chén nước mưa mà trung thực như một tấm gương soi thuận chiếu ánh sáng. Điều chắc chắn sẽ làm cho bạn đọc vui lòng nhất, là câu truyện xẩy ra trong một gia đình trăm phần trăm vừa phải. Người nghèo quá còn bận kiếm ăn, không có thì giờ cho tình cảm. Nhà văn viết về nhà nghèo hay tăng cái khổ của họ để làm ra vẻ ta đây có tinh thần xã hội. Tôi không ưa những người đến uống nước hàng ngày ở La Pagode, xong lúc về cầm bút lại khăng khăng muốn tả cảnh khốn cùng, để bắt độc giả phải nhiều ít suy tư về một cuộc cách mạng lý tưởng. Thật là hiếm có, những nghệ sĩ dám trung thành với hoàn cảnh và tâm sự của chính họ. Một trong những nguyên nhân của sự kiện này là viết như thế rất khó: một chi tiết hơi sai cũng bị “cả làng” để ý. Và một nguyên nhân nữa là viết như thế có bao hàm sự xác nhận rằng tác giả không có những bận tâm cao siêu về triết học. Tác giả viết về những người trung bình sẽ bị coi như chính hắn đã là một phần tử trung bình, không chứa đựng những ý kiến lạ lùng mà người ta tưởng chỉ có trong những thiên tài đặc biệt.”

Viết như trên, là không hề đọc nhóm Quán Chùa. Lữ Phương, tên Vẹm nằm vùng rõ ràng là có đọc, và với anh ta, 1 lũ viễn mơ. Tức là phải đứng về phía cách mạng, thí dụ.

Trong bài tiểu thuyết mới ở Việt Nam, Gấu đã nói ra ý đó. Cả đám Gấu, mỗi đứa viết mỗi cách, nhưng tất cả đều muốn tìm 1 cách viết mới, khác hẳn trước đó.

http://www.tanvien.net/tg/tg14_tieu_thuyet_moi.html

Cũng trong bài phỏng vấn kể trên, Nguyễn Xuân Hoàng cho biết, ông không "mặn" với cái món tiểu thuyết mới. Nhưng theo tôi, trong những tác phẩm đầu tay, trong cuốn Sinh Nhật chẳng hạn, ông đã không chấp nhận nhân vật tiểu thuyết như một con người có cá tính, có một đời sống tâm lý, sinh lý, có một hoàn cảnh xã hội đặc biệt... Ông chọn một con người không có cá tính, đại khái như vậy. Và như thế, vô hình chung ông đã chấp nhận, một cái gì đó, của tiểu thuyết mới, khi trào lưu này không thể nào quan niệm một thứ văn chương đồng hóa con người vào những tình cảm ỷ ôi, sướt mướt, con người như là một con vật bị "raped" (hãm hiếp) bởi thất tình, hỷ nộ ái ố...

Khi Gấu quen băng HPA, mấy đấng miền nam này đều rành tiếng Tây. Gấu lao vào học tiếng Tây, để được như HPA Dương Văn Ba.... nhưng trong thâm tâm, là quyết tâm, phải đổi mới cách viết bằng cách xâm nhập vào những vùng mới.

Tuy nhiên, mới đây thôi, đọc 1 nhà thơ ngoại, bà nói rõ ra cái ý này. Trong tuyển tập thơ Mẽo hay nhất 2017, Natasha Trethwey guest editor, viết, khi còn nhỏ, cha cô đọc thơ cho cô nghe, là để sửa soạn những mất mát không thể tránh được, sẽ tới.
Nói rõ hơn, lũ Gấu đọc và viết là để sửa soạn chờ những mất mát sẽ tới, với chiến tranh, với lũ Vẹm nằm vùng, với lũ Yankee mũi tẹt cũng như mũi lõ...
Thì cứ nói thẳng ra đây. Sartre cũng đã từng chửi Camus, y chang, mi không theo chúng ông, thì mi... chết!

 

Fri, Sep 4 at 3:01 PM
Bài đã lên a2a . Không thấy Tin Văn giới thiệu hay trích đăng tác phẩm nào của ông ấy .
Anh giữ gìn sức khỏe . Mong chóng bình phục .

K

Tks. I am OK now.

Đọc nhận xét của K thì Gấu ngỡ ngàng. Quả thế. Gấu đã từng viết về NDT, Những kẻ đứng bên lề, khí hậu ẩm ướt trong thế giới tiểu thuyết NDT, về Mù Sương của NXH...
HPA
Chưa.
Đọc thì có, nhưng chưa viết gì về bạn quí cả.

 



 



 

NXH & NQT
 

NXH & NQT & Nguyễn Văn Sâm



 NQT & NVS

[còn tiếp]

 

 

 

 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư