Xứ Mít được kể lại cho con gái của tôi
Ovide phán, lưu vong là để lại cái xác thân
của mình ở quê nhà. Cha mẹ của tôi để lại, không chỉ thân xác, mà còn 1 tí
ti tâm hồn của họ ở xứ Mít.
Chưa lần nào, tôi nghe thấy chúng nhắc tới đám Bắc Kít di cư, và kẻ bỏ đi sau 1975!
Chẳng 1 lời về đám chết đuối ở biển cả, hay bỏ mạng trong Trại Tù.
Doan Bui, nữ ký giả của tờ Obs, có mấy nhận xét, rất giống GCC, tếu thế.
Bà phán, cái xứ Mít mà Bà kể cho mấy đứa con gái của bà, chẳng tên nào nhớ,
khá nhiều điều, mới xẩy ra thôi, CCRD, thảm kịch 1954, 1975.
Thật sự mà nói, trong cái lịch sử chính thức của xứ Mít, lịch sử gia đình của chúng mình không có!
Nếu không có cuộc chiến, mẹ không gặp được bố mày, làm gì có tụi mày.
Lịch sử của chúng ta không có ở đâu hết. Trong viện bảo tàng xứ Mít, không
có, trong phim Mẽo cũng không có. Mẹ chợt hiểu ra rằng, nó đúng là lịch sử
cuộc nội chiến [la guerre de Sécession].
-Bà ơi, sao mà họ buồn như thế, mà họ yêu nhau như thế?
-Bởi là vì bố mày Bắc Kít, còn mẹ mày Nam Kít.
Parce ce qu’elle vient d’une famille sudiste, alors que lui vient du nord, leur amour est IMPOSSIBLE!
Về cuốn triết học Mác xít của Trần Văn Toàn, Gấu đọc, lúc mới lớn, điều độc nhất - ngoài cái bóng Hegel - còn nhớ được, là, ông phán, một khi gọi là “niềm tin”, thì là nó trở thành ngoại lý, luôn cả niềm tin về 1 “con người hoàn toàn” của Marx.
Zizek được coi là tên đệ tử Hegel khổng lồ cuối cùng, le dernier des grands Hégéliens, và với độc giả đương thời ông được coi là 1 triết gia “pop” nổi tiếng, phán: Không phải Hegel bị vượt, nhưng mà là lũ người sau ông cứ suy tư như là chưa từng có Hegel, “comme si Hegel n’avait pas existé”.
« Opium du peuple»
“La religion est l'opium du peuple.”
Qui ne connaît cette phrase de Marx, extraite d'une étude sur Hegel publiée en 1844 ? Un anti-cléricalisme borné a voulu en faire l’expression de l'abrutissement engendré par la foi. Remise en contexte, elle est plus subtile. “La religion est le soupir de la créature opprimée, l'âme d'un monde sans cœur", écrit-il en effet. Non seulement elle apaise, mais elle rend tolérable un monde dépourvu d'esprit. “L'abolition de la religion en tant que bonheur illusoire, c'est l'exigence de son bonheur réel”, répond par avance Marx aux futurs éradicateurs léninistes d'Eglises orthodoxes.
Tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng?
Câu của Marx, ở trong context của nó, là như vầy:
“Tôn giáo là tiếng thở dài của sinh vật bị chà đạp, đàn áp, là tâm hồn của một thế giới không có trái tim”
“Huỷ bỏ tôn giáo như là thứ hạnh phúc dởm là yêu cầu cấp thiết của hạnh phúc thiệt’
Câu mà Marx mê mà chẳng bảnh sao: "Chẳng có thứ gì có mùi người mà tôi chưa từng hửi!" [Nguyên văn: Không có gì dính dấp đến con người mà xa lạ đối với tôi].
Hai nhân vật lịch sử Marx mê cũng quá bảnh. Kepler là người tìm ra quỹ đạo bầu dục của các hành tinh, nhân vật ‘thần kỳ’ trong “Những kẻ mộng du” của Koestler. Spartacus thì khỏi nói, ai cũng biết. Nhưng chưa ai nhìn ra, đây là anh Mít đầu tiên của lịch sử nhân loại, đã đi theo hướng ngón tay trỏ của Đức Thánh Trần, mở con đường máu về phía biển cả. Chàng trả tiền cho lũ cướp biển Sicile, nhưng bị chúng lừa!
Đâu có khác chi dân Mít bị lừa đến nỗi phải chạy ra biển!
Ý nghĩ của ông về hạnh phúc? Chiến đấu, giành cho bằng được.
Còn về bất hạnh? Chịu thua nó cho rồi!
Ui chao đúng y chang Gấu, khi BHD nói “không” là bèn lủi thủi ra về, khóc như chưa bao giờ biết khóc!
Tính xấu ông tha thứ? Cả tin.
Ui chao đúng là cái tính tốt của dân Mít. Yankee mũi tẹt nói đánh cho Mẽo cút Ngụy nhào giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, nhưng sự thực, là ăn cướp Miền Nam, thế mà mọi nhà mọi người đều tin theo, đưa đến đại họa như bây giờ, khổ thế!
Cái đại hoạ bây giờ của dân Mít, Marx cũng đã tiên tri ra được, như trong câu tiếp theo:
Cái tính xấu mà ông ghét thậm tệ? Làm đầy tớ cho Đảng!
gửi GNV
Ta lướt nhẹ trên thời gian
và rưng rưng Tứ Khúc
như làn khói mỏng, rất mỏng
nói những lời nhẹ, rất nhẹ
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
nhưng niềm hân hoan nảy nở
trên những nhánh cành khổ hạnh
những giọt nước lóng lánh
điềm triệu của sự sinh.
D.V, 15/8/2015
Bài thơ này, khác hẳn thứ thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền, “lũ lụt” 1 cõi thơ Mít, Gấu đọc, nghe ra câu thơ thần sầu của T. S. Eliot:
In my beginning is my end.
Trong cái bắt đầu của tôi là cái tận cùng của tôi
Đây là tinh thần Thơ Mỗi Ngày, theo Gấu
Tks
Take Care
NQT
You say I am repeating
Something I have said before.
I shall say it again.
Shall I say it again?
-T. S. Eliot
Note: Bài thơ “Tưởng Niệm Joseph Brodsky”, của Mark Strand, dưới đây, như có cùng air, thơ DV:
Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau…
Comments
Post a Comment