Linda Lê

 
Vũ Trụ Nhà Văn
Phỏng Vấn
Đọc Les Trois Parques
Cronos
Đổi mới chán quá


Vũ Trụ Của Một Nhà Văn

Linda Lê: Dữ dằn, trật khớp.

(Farouche et décalée).

Trong tuyển tập truyện ngắn mới xuất bản, nữ thuyết gia biến thành người kể chuyện. Một thứ chuyện về một thực tại đôi khi kỳ quái và độc ác và thật khó mà giữ được lành lặn, cả tâm hồn lẫn thể xác.

Pascale Frey

Tôi có cảm tưởng tôi cưu mang một xác chết. Rõ ràng, đó là Việt-nam mà tôi mang trong tôi, như một đứa trẻ chết.      Phỏng vấn nhân dịp phát hành Thư Chết 

Tôi đã quá lý tưởng hóa ông bố, và tôi nghĩ rằng, tôi sợ rằng, ông sẽ không đúng như là những kỷ niệm mà tôi còn giữ được về ông. Lần đầu tiên tôi trở về Việt Nam, là sau khi ông mất. Rồi lần thứ nhì, cách đây ba năm, và tôi ngỡ ngàng lại khám phá ra đất nước này."

 

"Văn chương không phải được làm ra bởi những kẻ thoát nạn, trắng án; không được làm ra bởi những tên chức sắc, những kẻ được đời đãi ngộ. Nó ở trong trại những nạn nhân, những kẻ hi sinh, ở trong trại những kẻ bị kết án; và như tôi, cho dù biết chỉ là đập đầu vào tường, nghĩa là vô phương, nhưng họ vẫn cố tìm cứu rỗi."

 

"Rồi bạn sẽ thấy, chẳng có gì hết, ở đó", Dominique Bourgois, người biên tập và xuất bản sách của Linda Lê nói về nơi ở của bà. Và Linda Lê, qua điện thoại: "Bạn có thể tới, nhưng tôi không có gì ghê gớm [để mà cống hiến cho mục viết cả bạn] đâu. Đồng hội, đồng thuyền, với một nụ cười đầy sức thuyết phục trên môi: "Chúc may cho [mục] ‘Vũ trụ nhà văn” của bạn." Và trước mặt tôi là một căn phòng rạng ngời, tại một trong những con phố nhỏ của Paris tràn đầy quyến rũ, bên cạnh công trường Saint-Sulpice, những bức họa trên tường, những bàn ghế bầy biện, những cuốn sách, và luôn cả, một cái lò vi ba! Chót vót trên lầu năm của một tòa nhà, tắm đẫm ánh mặt trời, nơi chốn này đúng là một liêu trai [nơi ẩn trốn và còn là phòng văn] của người phụ nữ trẻ đã từ năm năm nay. Bây giờ, lần thứ hai trong đời viết của mình, Linda Lê cho ra đời một tuyển tập truyện ngắn. Những bản văn quái dị, theo tất cả những ý nghĩa của từ này, những câu chuyện kể đúng là những phôi thai cho những cuốn tiểu thuyết, nhưng nhà văn đã thích thú, khi tha hồ chuyển chúng thành những câu chuyện cổ (contes) nho nhỏ, một thứ chuyện thần tiên, nhưng mà thần tiên lại vắng mặt ở trong đó. Thí dụ như câu chuyện này: một cô ruồi mời tất cả bạn bè của mình tới căn phòng mà chủ nhân là một người rất niềm nở, và người này sau cùng đã trở thành mồi ngon cho lũ côn trùng xâu xé. Hay là cái lọ mực thần đọc những ước muốn giết người cho nhà văn là ông chủ của nó. Hay là cuộc gặp gỡ cuối cùng biến thành một cuộc thảm sát, giữa một tiểu thuyết gia và kẻ gây ra cơn điên loạn của mình.... "Thoạt đầu, chỉ là những chi tiết rất đỗi bình thường của cuộc sống thường nhật, thế rồi chúng trở thành khủng khiếp, đối với tôi. Tôi đã viết những bản văn ngăn ngắn như thế cho ‘France Culture’, và điều này làm tôi hài lòng."

 

Linda Lê sinh tại Việt Nam, và sống ở đó đến năm 14 tuổi. Ở nhà, họ nói tiếng Việt, nhưng bà mẹ, một người nói tiếng Pháp, đã muốn mấy người con gái của mình theo học trường Pháp. "Tôi đọc rất nhiều", Linda Lê nhớ lại, "chủ yếu là bằng tiếng Pháp, thư viện là nơi nuôi dưỡng, cất giữ thực phẩm của tôi, và vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi, tôi đã ngốn hết nào là Victor Hugo, nào là Balzac." Tôi chưa viết, nhưng biết là mình sẽ viết, một ngày nào đó." Hai năm, sau khi Sài Gòn sụp đổ, Linda Lê sống ở Pháp với bà mẹ và mấy chị em. Ông bố, chọn ở lại. Họ viết thư cho nhau thường xuyên, nhưng bà không bao giờ gặp cha, và vết thương này xâu xé từng trang giấy mà bà đã viết, trong nhiều cuốn sách của mình. "Khi xứ sở mở cửa, tôi không thể trở về. Tôi đã quá lý tưởng hóa ông bố, và tôi nghĩ rằng, tôi sợ rằng, ông sẽ không đúng như là những kỷ niệm mà tôi còn giữ được về ông. Lần đầu tiên tôi trở về Việt Nam, là sau khi ông mất. Rồi lần thứ nhì, cách đây ba năm, và tôi ngỡ ngàng lại khám phá ra đất nước này." Mặc dù gốc gác như vậy, Linda Lê cảm thấy mình là mình, ở Paris, "cho dù nếu tôi là một kẻ cô đơn, và tôi không thích cuộc sống về đêm. Nhưng tôi yêu mến những thành phố và những thư viện, những rạp xinê của chúng." Sáng sớm, bà ra khỏi nhà, và đi tản bộ trên những con phố hoang vắng. Xế trưa, đi xem xinê, một trong những đam mê của bà, cùng với văn chương. Viết, buổi sáng, và buổi chiều. Khi mới tới, vào thập niên 70, bà sống 4 năm tại Havre, như là một người hồi hương (repatriée). Sau đó, lên Paris, trong túi là một học bổng. "Nói gì thì nói, tôi phải rời Việt Nam. Tôi vốn thích học ở Pháp." Bà lúc đó 18 tuổi, và chẳng quen biết ai, nhưng biết mình sẽ viết. Ba cuốn đầu tay đã biến mất trong thư mục của bà, "bởi vì chúng không còn mắc mớ gì tới tôi nữa (ils ne me correspondent plus). Với tôi, đây là một thứ tiền sử, không còn thuộc vào phần đời tôi." Tác phẩm đầu tiên mà bà thực sự chấp nhận, đó là "Les Évangiles du crime" (Tạm dịch: Những phúc âm của tội ác), gồm bốn tân truyện (tạm dịch từ ‘longue nouvelle’), Juliard xuất bản, nhưng sau đó, là do Christian Bourgois.

 

"Sau khi cha tôi mất, cuộc sống trở nên thật là khó khăn đối với tôi. Tôi phải mất năm năm để sắp xếp lại mọi chuyện. Tôi lâm vào tình trạng tự hủy, có những lúc, những từ mà tôi viết ra, và những từ mà tôi đọc, chúng vuột khỏi tôi."

 

Linda Lê, mặc dù rất ư nhút nhát, e lệ, nhưng cũng không kém phần hóm hỉnh, diễu cợt, bà cứ thế dạo qua cuộc đời của mình, khi nói về nhân vật chính ở trong Những Kẻ Buôn Lậu ở Moonfleet, của [nhà đạo diễn Đức] Fritz Lang, một phim ruột (film-culte) của bà, và rồi kết luận ngắn gọn, như một kiểu đánh trống lảng, về quãng đời cứ thế chúi sâu mãi vào cõi tự hủy: "Kinh nghiệm này cũng có lợi!"

 

Căn phòng này ư? Cũng đâu có quá khác thường, phải không? Một hành lang đầy sách. Rất nhiều văn chương ngoại. Faulkner và Nabokov, Jean Rhys và Sylvia Plath, những tác giả Nga và Đức thế kỷ 19. Đã từ lâu, Linda Lê viết những bài tựa tuyệt vời cho cho những tác phẩm cổ điển mà Tủ Sách Bỏ Túi đang tái in lại. Trên tường là một số những tái phẩm (reproductions): chân dung của Leonor Fini, trông thật dễ sợ, những bức họa của Léon Spilliaert, một họa sĩ người flamand, thế giới tranh của ông xứng hợp lạ lùng với thế giới sách của bà. Phòng khách - còn là nhà bếp, nhưng chẳng bao giờ bà nấu nướng – có một máy truyền hình nhỏ, còn dùng làm máy video cho những cuốn phim mà bà say mê, thường là phim cổ điển. Tất cả như nói lên một điều, và bà thừa nhận, với một chút bối rối: "Tôi là một người quá ư ngăn nắp, giống như một thứ bịnh."

 

 Trong phòng ngủ, còn là phòng văn, chẳng có một tờ giấy nào vương vãi. Ngay khi viết xong một chương, bà cho chúng vào trong một chiếc phong bì. Phần con lại của bản thảo, được cất trước đó, trong tủ. Trong một tủ khác, là quần áo. những thứ thật cần thiết. Không máy điện toán (computer), nhưng, một máy đánh chữ. Ngay bên giường ngủ, là những cuốn sách, mà bà ưa đọc đi đọc lại: những cuốn của Stig Dagerman, Thomas Bernhard, Borges, Pessoa, hay của Ingeborg Bachman. Có một thời, trong cuộc đời của mình, Linda Lê cứ ôm riết những nhân vật què quặt, những kẻ mà tâm hồn có gì bị thương tật, mà bà cảm thấy thật gần gụi. "Bây giờ, tôi cảm thấy có chút hãnh diện là đã trật khớp, xê xích được chính mình, ra khỏi cái thời của mình. Tôi rất yêu bước ngoặt giữa thế kỷ 19 và thế kỷ 20. Tôi muốn được sống ở đó, nhưng tin rằng, nếu như thế, tôi lại cảm thấy trật khớp".

 

[Chuyển ngữ bài viết của Pascale Frey, trên tờ Đọc (Lire) số tháng Năm 2002. Số báo này có hai bài viết về tác giả Việt Nam, là Nguyễn Huy Thiệp và Linda Lê (NHT, là nhân tập truyện Vàng và Lửa, bản dịch tiếng Pháp của Kim Lefèvre, được nhà Rạng Đông xuất bản). Tập truyện mới nhất của Linda Lê nhan đề "Những trò chơi khác với lửa" (Autres jeux avec le feu), 193 trang, nhà xb Christian Bourgois, 15 ơ-rô].

* Bonnes Nouvelles.

"Bonnes Nouvelles", Tin Mừng, (Good News), nhưng cũng còn có nghĩa những truyện ngắn hay. Đó là nhan đề bài viết chào mừng Linda Lê, trên tờ L'Express, số đề ngày 27 tháng Năm, 2002.

Và cùng với bà và một số nhà văn khác, là sự trở về của thể loại truyện ngắn - một thể loại khó chơi - tại nước Pháp.

Theo Michel Grisolia, tác giả bài viết, ở điện chư thần dành cho những ông tổ sư truyện ngắn, là Maupassant. Ở quán cà phê chuyên bán kèm những bài tản văn, là Philipe Delerm. Ở siêu thị dành riêng cho loại truyện cực ngắn có tên là "fictionnette", là Anna Gavalda. Hai tác giả vừa kể tên này đã chẻ "thực thể", hay là cái sự thực hiển nhiên, ra thành những lá bánh cuốn Tranh Trì mỏng dính, và từ đó, biến món đặc sản này – truyện ngắn – thành những món hàng bán chạy như tôm tươi (best-sellers). Liệu đã đến lúc truyện ngắn lại được đăng quang? Hay đây chỉ là một chiến thuật quảng cáo mang tính thương mại tại Pháp.

"Đừng vội mừng", chủ nhân nhà xuất bản Christian Bourgois phản ứng. Nhà xb này vừa mới cho ra lò một mẻ truyện ngắn nóng hổi vừa thổi vừa ăn, của Linda Lê, "Những trò chơi khác với lửa". "Người Pháp không thích truyện ngắn, tại sao không dí vào tay họ, bắt họ phải nhận nó?", vị chủ nhà sách nói thêm, giọng hóm hỉnh.

Riêng về Linda Lê, con số phát hành tương đương với những cuốn tiểu thuyết của bà: 4 ngàn ấn bản. Như vậy là được (raisonnable), nó cho phép Linda Lê cứ thế nhẩn nha, tà tà mà sống. Được dịch ra tiếng Đức, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng vùng Pays-Bas, được ấn hành vào dạng bỏ túi, được mời tới nơi này, nơi nọ, tất cả các nơi, ngày mai là London, sau đó là Đài Loan, nhà văn hiếm này (cette écrivain rare) đã ký [hợp đồng] với Jacques Dutronc, để cho ra lò những bài hát truyền cảm, quyến luyến (des chansons attachantes), ký với nhà xb loại sách bỏ túi (Livre de poche/Biblio), những bài tựa nặng ký, chưa kể những bài viết cho một tờ báo thật là điệu nghệ ở New York, tờ Grand Street (Phố Lớn).

Mười bốn truyện ngắn của "Những trò đùa khác với lửa" xoay quanh một đề tài độc nhất: Viết và Chết (l’écriture et la mort). Một nàng ruồi trở thành nàng thơ của một tay mê văn nghệ, một từ bật ra khỏi cuốn sách để đợp độc giả của nó, ngay ở cổ họng. Một đầu là sự tuyệt vời, đầu kia là sự ghê rợn. [Bạn có thể đảo ngược trật tự, giữa hai từ trên]. Những bản văn gớm ghiếc, ớn xương sống, nhung cũng thật êm ái, dịu dàng, cho thấy một điều: tác giả của chúng muốn mở lòng mình ra với tha nhân. Mở lòng mình theo nghĩa: giải phóng. Một nghệ thuật lớn.

 

Vị chủ nhà xuất bản của bà nói thêm, giọng đầy bảo đảm: "Khi bạn xuất bản những truy ện ngắn của một nhà văn, thì đây không phải là một vấn đề liên quan tới tiền bạc, tài chính, mà là sự tin cậy, trung thành."

 

*
Bóng ma của một ông bố.

Tiểu sử:

3 tháng Chín, 1963: Sinh tại Đà Lạt (Việt Nam). Cha là kỹ sư. Ông chỉ nói tiếng Việt, ngược hẳn với bà mẹ của Linda Lê.

1968: Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân của Cộng Sản tại Miền Nam Việt Nam. Trên đường di tản, lần đầu tiên trong đời, Linda Lê nhìn thấy những xác chết ở bên đường.

1969. Gia đình định cư tại Sài Gòn.

1975: Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn

1977. Linda Lê, mẹ, và ba chị em của bà, rời Việt Nam định cư tại Havre. Ông bố không có ý định rời bỏ đất nước, đã ở lại.

1981: Học lớp dự bị (préparatoire) tại trung học Henri-IV.

Thập niên 80: Xuất bản hai cuốn đầu tay, "những tiểu luận về tiếng nói" (des "essais de voix"), mà sau đó bà chối bỏ (renier), một thứ "văn phong cứng nhắc như bị nịt, quá mang tính ứng dụng", chúng không còn có trong thư mục những cuốn sách của bà.

1992: Cuốn sách mặc khải của bà, tiểu thuyết "Những phúc âm của tội ác", do nhà Juliard ấn hành.

1995. Ông bố, mà từ lâu, cả hai vẫn thường xuyên liên lạc qua thư từ, tính làm một chuyến du lịch Pháp. Nhưng chết trước đó ít lâu. Linda trở về Việt Nam lo việc an táng.

1995-1997: Linda Lê viết "Les Trois Parques" (Ba vị nữ thần số mệnh), một thứ "huis clos" (họp kín), gồm mấy chị em, (hai chị em ruột, một chị em họ), trong khi chờ đợi ông bố. Ông này chết, ở cuối cuốn tiểu thuyết. Liền sau đó, bà trải qua một cơn khủng hoảng tưởng biến bà trở thành điên và câm. "Tôi có cảm tưởng sống trong những cơn ác mộng, trong đó, con người kêu la mà chẳng có âm thanh nào thoát ra khỏi cổ họng. Tôi có cảm giác như bị ai bóp họng, nghẹt thở. Lần đầu tiên, tôi có cảm tưởng rằng những con chữ cũng chẳng có thể giúp đỡ gì cho tôi."

1998: Viết trở lại. Xuất bản "Tiếng Nói", nhà xb Christian Bourgois (từ năm 1993).

( L'Express số đề ngày 17 tháng Năm 2002)

  Jennifer Tran chuyển ngữ

 

*

Linda Lê, une voix qui nous hante

Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta

Blog Pierre Assouline giới thiệu cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de fond [sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène sous-marin. Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois

TV sẽ có bản tiếng Việt, sau.

Nhà văn nào thì cũng viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong bọc mãi, thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những độc giả trung thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn mãi, rình mò từ hai chục năm nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn sách. Và, “hình tượng lột da sống" ["écorchée vive", người tử đạo văn chương), (1) không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ trước những cái micro, hay dưới ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm, để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ đắng, chát được chuyển tải bằng 1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với người đọc. Và nếu bạn chưa từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ. Bởi vì tác phẩm mới xb của bà, Lame de fond, (Sóng ngầm đáy biển), không phải chỉ, hoàn hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn hơn so với đa phần tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái thực, nó còn tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà, hay, ma trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.  
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc 

Sóng Ngầm


Partir, c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se retrouve dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux hors-sol. Linda Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de littérature, a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un livre.+

Đi là nhấp nhô, chới với giữa hai dòng nước. Chỉ có mỗi 1 cách tái tạo đời mình, là ở trong những cuốn sách, xứ sở của những con người đếch có tổ quốc, quê hương, xứ sở dành cho những con người ở bên ngoài đất. Tôi là 1 kẻ trầm luân, mất tích, giữa Đông và Tây...

Vào ngày 30 Tháng Tư khi những người CS chiến thắng ở Việt Nam, Van đo luờng thảm họa… Một khi tới được Pháp, Van gạch bỏ Vietnam. Rồi thì, khi yêu Ulma, anh lại kiếm thấy nó… Sóng Ngầm có thể đọc như là 1 cú đâm vào cái gọi là gia đình [un terrible charge contre la famille]
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!

Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.

Trả lời ban Việt ngữ RFI, nhà văn Linda Lê cho biết thêm về quá trình sáng tác Sóng ngầm : 

RFI : Thân chào chị Linda Lê, trong Sóng ngầm, bốn nhân vật chính là Văn, Lou, Laure và Ulma đã lần lượt phác họa ra chân dung của chính mình và của những người chung quanh. Văn là một người đàn ông gần 50 tuổi, vừa nằm xuống sau khi bị xe đụng. Anh để lại 3 chiếc bóng cô đơn là vợ, cô con gái 17 tuổi và một người tình. Nằm trong hòm, nhưng điều đó không cấm cản Văn lên tiếng, để nhìn lại cuộc đời mình vừa đi qua. Vậy chị có thể cho biết, chị đã bắt đầu viết Sóng ngầm như thế nào ? 

Linda Lê : Điểm khởi đầu của cuốn sách bắt nguồn từ khi tôi tìm được câu đầu tiên trong tiểu thuyết "Tôi chưa từng là kẻ nói nhiều khi còn sống. Giờ đây, nằm trong hòm, tôi tha hồ độc thoại". Tôi để cho một người vừa nằm xuống mở đầu câu chuyện và cũng chính anh ta sẽ khép lại tiểu thuyết.

RFI : Trong quá trình sáng tác, chị đã dựng lên một bối cảnh khá đặc biệt : Câu chuyện bắt đầu trong buổi tang lễ của Văn. Tiếp theo đó là những lời bộc bạch của ba nhân vật nữ còn lại. Mỗi người với một phong cách riêng. 

Linda Lê : Tôi viết Sóng Ngầm như một bản nhạc với bốn bè khác nhau và tôi đã rất hăng say khi sáng tác. Tôi thích được chuyển từ nhân vật này sang nhân vật khác trong mỗi chương của cuốn tiểu thuyết. Mỗi lần như thế, tôi phải thay đổi văn phong, thay đổi cách viết để phù hợp với tâm tư, với cá tính của mỗi người : Văn là nhân vật chính, Lou và Ulma là hai người đàn bà cùng yêu thương anh, và cuối cùng là Laure, cô con gái của Văn. Mỗi người đều có phong thái riêng của họ. Điều đó phải được thể hiện trong lời tự bạch của họ. Mỗi nhân vật vừa phác họa ra chính chân dung của mình, vừa chia sẻ với độc giả cái nhìn của họ về những người chung quanh. Tất cả phải diễn ra trong vòng 24 giờ đồng hồ. Cuộc đời của các nhân vật trong truyện cũng như một phần lịch sử của Pháp và Việt Nam trong nửa thế kỷ vừa qua đã gắn liền với nhân vật chính. Tất cả đã được trải ra dưới mắt độc giả. Tôi đã đề cập tới đời sống ở miền Nam Việt Nam trước biến cố 1975, đến hành trình của một kẻ phải bỏ xứ ra đi. 

RFI : Vậy chị có gặp khó khăn nào không khi chuyển từ thế giới của Văn, một nhà trí thức sang thế giới của Lou, vợ anh, một cô giáo có cuộc sống mà tất cả đã được « sắp xếp theo một trật tự nhất định », hay sang thế giới rất ‘punk’ của Laure, đứa con duy nhất của cặp vợ chồng Văn ? 

Linda Lê : Không, đối với tôi, "nhảy" từ nhân vật này sang nhân vật khác không có gì là khó cả. Ngược lại, tôi lại còn thích thú nữa là khác. Trong mỗi chương của tiếu thuyết, tôi lại dìm mình vào thế giới riêng. Tôi tạo ra cho mỗi nhân vật một cách sống riêng, một lối diễn đạt riêng. 

RFI : Sóng ngầm có lẽ là một cuốn tiểu thuyết xoáy vào tâm trạng của những kẻ bị "lưu đày" : Văn từ bỏ Việt Nam năm 15 tuổi và không bao giờ trở lại quê hương. Ulma, người tình muộn của anh, mang hai dòng máu Pháp – Việt, nhưng luôn mặc cảm là đứa con hoang. Dù sống trên "đất mẹ", cô luôn cảm thấy xa lạ ngay trên quê hương mình. Lou sinh ra và lớn lên ở vùng Bretagne, nhưng đã sớm cắt bỏ mọi liên hệ với vùng trời mênh mông ấy để lập nghiệp ở Paris. Laure chơi với giữa thế giới của "người lớn" và "trẻ con". Vậy thưa chị Linda Lê, có thể nói Sóng ngầm là cuốn sách nói về số phận của những người tha hương hay không ? 

Linda Lê : Đúng, đây là cuốn sách nói về số phận của những kẻ xa xứ. Ngay cả trong trường hợp của Lou, vợ của Văn. Cô là một người Pháp, sinh trưởng ở vùng Bretagne, nhưng đã sớm đến Paris lập nghiệp và Lou cảm thấy xa lạ với thế giới bao quanh, ngay cả trên chính quê hương mình, tức là với vùng Bretagne. Lou đến Paris cũng tương tự như Văn từ bỏ Việt Nam để nhận nước Pháp là quê hương thứ hai. Cả bốn nhân vật chính trong Sóng ngầm đều bất lực trong việc thích nghi với thế giới bao quanh họ. 

RFI : Sóng ngầm là tiểu thuyết thứ 15 của chị do nhà xuất bản Christian Bourgois ấn hành, và độc giả trung thành của chị nhận thấy có một sự khác biệt giữa tác phẩm này với những cuốn tiểu thuyết trước đây. Vậy khác biệt đó nằm ở chỗ nào ? 

Linda Lê : Tôi nghĩ quyển sách này khác những cuốn sách khác ở chỗ : Những cuốn tiểu thuyết trước đây của tôi đều vượt ngoài thời gian. Cronos là một thể ngụ ngôn, là ẩn dụ. In Memoriam cũng vậy, người đọc không biết là câu chuyện diễn ra ở thời điểm nào. Trong khi đó Sóng ngầm diễn ra trong bối cảnh hiện tại, theo dòng đời của nhân vật chính là Văn. Hơn nữa, có thể nói là với tiểu thuyết này, tôi quay lại với giọng văn châm biếm, mỉa mai. Tôi đã không sử dụng giọng điệu ấy trong hai cuốn tiểu thuyết trước vừa nêu. 

RFI : Trở lại với nhân vật Văn. Anh không phải là con lai, nhưng Văn lại được gần gũi và thấm nhuần văn hóa Pháp hơn là văn thơ Việt Nam. Anh cũng học trường Pháp và cũng sớm rời xa Việt Nam như chị. Người đọc có cảm tưởng là Văn là một phần thân thiết của chính bản thân chị, có đúng vậy hay không ? 

Linda Lê : Vâng, có một phần của tôi trong tất cả mọi nhân vật của Sóng ngầm. Nhưng riêng đối với Văn, hắn như một người bạn chí thân của tôi, với một chút gì đó lãng mạn và mơ mộng hơn. Tôi để cho nhân vật này sinh cùng năm với tôi ! Cũng như Văn, tôi lớn lên trong nền văn học Pháp, tôi học trường Pháp ở Sài Gòn, và cũng giống như Văn, tôi đã quên hầu hết tiếng mẹ đẻ. Nhưng khác với Văn, tôi không sợ "sóng ngầm" khơi dậy trong lòng. Tôi không chôn vùi hay muốn quên hẳn những gì gắn bó với Việt Nam.Thực ra tôi nghĩ là Văn cũng đã chờ đợi là một ngày nào đó, sợi chỉ đỏ giữa anh và quê hương sẽ được nối lại. Tôi cũng thế, tôi luôn sẵn sàng chờ đón những bất ngờ khi khám phá về vùng đất này.

RFI : Xin cảm ơn nhà văn Linda Lê. (1)

Me-xừ “Đừng để tên” chắc là không đọc bài trả lời phỏng vấn đài RFI trên, trong đó, Linda Lê nói về tác phẩm Sóng Ngầm của bà.
Ít người phải làm cái công việc này, nhưng rõ ràng, đây là 1 ngoại lệ: Linda Lê muốn nói, tôi viết cuốn sách của tôi cho những tên Mít như tôi, đếch còn tổ quốc nữa, mà cũng không làm sao có cho mình một tổ quốc khác.
Một cuốn sách ‘hiện thực’ đầu tiên của bà, so với những tác phẩm trước đó, vậy mà ông “đừng để tên” viết:

Thông thường một cuốn truyện là một câu chuyện kể, bắt đầu ở nơi phải bắt đầu và chấm dứt ở chỗ nên chấm dứt ; nhưng có những truyện không bắt đầu và không chấm dứt theo lối cổ điển như vậy. Khi thuật lại cuốn truyện, tôi cũng theo tinh thần của tác giả,  tôi không cần phải bắt đầu ở cột cây số không (đâu ở tầm ngang ngang với thác Bản Giốc); cũng chẳng chấm dứt ở trang cuối sách (mũi Cà Mâu); sở dĩ tôi móc bậy vô chuyện xứ sở là vì tôi cảm động, cảm động ở chỗ nhà văn ấy “chỉ Việt-Nam ở màu da, chỉ Hồng Lạc nơi danh tính” [phỏng theo ý của nhà văn khi cho ông Văn, hay ông Vân (nguyên tác không có dấu …á, cũng không dấu mũ) độc thoại] nhưng nhất định không bỏ quên đất mẹ cứ réo tên tộc Việt-Nam ra mà …khóc! Trong câu chuyện, có ít nhất hai kẻ  có chút máu mủ Việt, nhưng vì những liên hệ tình cảm mà có lẽ cả bốn đều mang vết sẹo Việt-Nam đâu đó, một vết sẹo vô hình. (1)

Linda Lê:

Đúng, đây là cuốn sách nói về số phận của những kẻ xa xứ. Ngay cả trong trường hợp của Lou, vợ của Văn. Cô là một người Pháp, sinh trưởng ở vùng Bretagne, nhưng đã sớm đến Paris lập nghiệp và Lou cảm thấy xa lạ với thế giới bao quanh, ngay cả trên chính quê hương mình, tức là với vùng Bretagne. Lou đến Paris cũng tương tự như Văn từ bỏ Việt Nam để nhận nước Pháp là quê hương thứ hai. Cả bốn nhân vật chính trong Sóng ngầm đều bất lực trong việc thích nghi với thế giới bao quanh họ.

Tôi nghĩ quyển sách này khác những cuốn sách khác ở chỗ : Những cuốn tiểu thuyết trước đây của tôi đều vượt ngoài thời gian. Cronos là một thể ngụ ngôn, là ẩn dụ. In Memoriam cũng vậy, người đọc không biết là câu chuyện diễn ra ở thời điểm nào. Trong khi đó Sóng ngầm diễn ra trong bối cảnh hiện tại, theo dòng đời của nhân vật chính là Văn. Hơn nữa, có thể nói là với tiểu thuyết này, tôi quay lại với giọng văn châm biếm, mỉa mai. Tôi đã không sử dụng giọng điệu ấy trong hai cuốn tiểu thuyết trước vừa nêu.

Jérôme Ferrari: Vertiges de l'abîme

L'auteur écrit en virtuosela fin d'un monde occidental

Nếu Jérôme Ferrari với "bài thuyết giáo về sự sụp đổ của La mã", «Le sermon sur la chute de Rome», cùng với nó, là sự chấm dứt của thế giới Tây Phương, được Goncourt năm 2012, thì Linda Lê, viết về sự bắt đầu của 1 thế giới khác.

Partir, c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se retrouve dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux hors-sol. Linda Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de littérature, a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un livre.+

Đi là nhấp nhô, chới với giữa hai dòng nước. Chỉ có mỗi 1 cách tái tạo đời mình, là ở trong những cuốn sách, xứ sở của những con người đếch có tổ quốc, quê hương, xứ sở dành cho những con người ở bên ngoài đất. Tôi là 1 kẻ trầm luân, mất tích, giữa Đông và Tây...

*

*

Cuốn này, nhờ vô chung kết Goncourt nên mới có bày bán ở tiệm sách báo Tẩy độc nhất còn lại ở Toronto.
Gấu mua, và cũng tính đi 1 đường đọc điệc/điểm điệc, nhưng lu bu quá, bèn quên; vả chăng, đã đọc bài điểm trên tờ ML, trên, thấy được quá, bèn khoan viết.
Nhưng đọc cái bài của ông “đừng để tên” dởm quá, bèn đành lại lôi ra vậy!

Thú thực, Gấu chưa đọc được 1 bài viết nào của ông “đừng để tên”, mà chịu được cả, chán thế.
Viết lăng nhăng thì được, chứ viết phê bình điểm sách là phải có “căn”.
Đâu có dễ vỗ ngực xưng tên là phê bình gia như... Thầy Cuốc!

Lần trước, ông đừng để tên đã đọc 1 cuốn, của Tẩy, được Goncourt, cũng của Tẩy, nhảm quá, Gấu đã phải lên tiếng rồi!
Được cái, ông này không giận!

Cũng được!
Sorry.
NQT

Tin Văn sẽ chuyển ngữ bài điểm trên.
Thần sầu!
Cuốn này mới xứng đáng Goncourt, nhưng nói 1 cách nào đó, tuy ngược ngạo, Goncourt thực chưa xứng với nó, theo nghĩa, độc giả Tẩy, lớp trung bình/trung lưu thật "cũng" khó mà chịu nổi Linda Lê, và có thể, chính vì lý do này cuốn sách không được trao giải, theo Gấu Cà Chớn.

Nhân vật tên Van, đàn ông, Mít, đã chết rồi, một cách nào đó, là biểu tượng của cái giống đực Mít, cũng chết rồi, và chỉ còn sống trong hồi ức của ba người đàn bà cùng yêu anh ["Những cuộc sống của 1 người đã chết", "les vies d'un mort", là thế].
 Tại sao lại “ba”?
Đây cũng là con số của Hóa Thân, của Kafka [đọc bài của Nabokov về cuốn này thì hiểu tại sao “ba”, nhưng Mít thì chẳng cần đọc, cũng biết, và đau rồi!]

Vào ngày 30 Tháng Tư khi những người CS chiến thắng ở Việt Nam, Van đo luờng thảm họa… Một khi tới được Pháp, Van gạch bỏ Vietnam. Rồi thì, khi yêu Ulma, anh lại kiếm thấy nó… Sóng Ngầm có thể đọc như là 1 cú đâm vào cái gọi là gia đình [un terrible charge contre la famille]
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Ngoài ra, còn bài viết của tay PA trên Blog của ông, cũng tới lắm, nhưng theo Gấu Cà Chớn, thua bài trên!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.

*

Linda Lê là chuyên gia về đọc/điểm/giới thiệu sách, tác giả, nhất là những tác giả cổ điển Tây Phương, với mục [trước đây] của bà trên ML: “Trở về với những tác giả cổ điển”. Bài trên, bà đọc Tolstoi, khi còn trẻ, và phân biệt ra hai cách nhìn Tolstoi, của Steiner và của Nabokov. Trong “Tolstoi hay Dos.”, G. Steiner viết: “Những tác phẩm lớn tràn qua chúng ta như 1 trận bão, mở tung mọi cánh cửa nhận thức, giáng những đòn chí tử lên cái tòa nhà tin tưởng, niềm tin… của chúng ta.” Ngược lại Nabokov, Steiner không coi Tolstoi  của “Anna Karénine” bảnh hơn Dos của “Anh em nhà Karamazov”…
Chỉ một bài viết ngắn của bà, mà chúng ta nhìn ra cả cuộc đời của Tolstoi, qua những “pha”, từ mĩ, esthétique, qua đạo hạnh, éthique, tới tôn giáo…



*


Linda Lê vô chung kết “Goncourt” với Sóng Ngầm (1)

*

Obs 25 & 31 Oct, 2012

Linda Lê được Nobel của Tẩy năm nay, là thế nào cũng có bài trên trang Sến: Chỗ đứng của Da Vàng, Mũi Tẹt, Nam Kít, Mặt Nạ Trắng Linda Lê ở đâu?

Hà, hà!

*

*

Linda Lê, une voix qui nous hante

Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta

Blog Pierre Assouline giới thiệu cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de fond [sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène sous-marin. Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois

TV sẽ có bản tiếng Việt, sau.

Nhà văn nào thì cũng viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong bọc mãi, thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những độc giả trung thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn mãi, rình mò từ hai chục năm nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn sách. Và, “hình tượng lột da sống" ["écorchée vive", người tử đạo văn chương), (1) không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ trước những cái micro, hay dưới ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm, để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ đắng, chát được chuyển tải bằng 1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với người đọc. Và nếu bạn chưa từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ. Bởi vì tác phẩm mới xb của bà, Lame de fond, (Sóng ngầm đáy biển), không phải chỉ, hoàn hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn hơn so với đa phần tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái thực, nó còn tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà, hay, ma trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.  
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.

*

Trois voix de femmes abordent trois thèmes: c'est l'équation parfaite de Lame de fond, de Linda Lê. Trois voix de femmes, qui parlent d'un home mort. II s'appelle Van.  II a été aimé par ces femmes. II y a Lou, son épouse , Laure, sa fille , et Ulma, sa maitresse. Mais les illustres références qu'induisent leurs prénoms ne les sauveront pas du regret. Elles ont aimé Van, mais mal. Elles s'en repentent. Il les absout, mais elles ne l'entendent pas. Du fond de son cercueil, Van leur accorde son pardon, mais ces femmes sont trop tristes pour entendre les morts.
Elles se souviennent. Lou a connu le délitement du couple. Elle raconte vingt ans d'amour conjugal lentement trans formés en cohabitation épineuse. Van était carnivore, fumeur, buveur, lève-tard. Elle était végétarienne, en forme et debout à l'aube. Elle a connu Van renfrogné, usé par leur mésentente. Ulma, elle, l'a connu revigoré. Leur amour fou a fait de Van un homme doux, prévenant, capable de réciter des pages entières de cette litterature francaise qu'enfant il dévorait à Saigon. Laure, la fille, a eu droit au Van décu. Décu par l'accoutrement gothique de sa fille, ses lacunes en littérature, ses penchants pour la drogue. Les trois facettes d'un homme sont ainsi montrées, commentées d'outre-tombe par Van lui-même.
Cependant, ces femmes dépassent la silhouette de Van pour aller plus loin. Elles défont le fil de leurs vies. La pelote est pleine de noeuds. Passent d'effrayantes enfances, comme celle de Lou, rejetée par sa mère, ou celle d'Ulma, elevée par sa grand-mère. L'épouse et la maitresse sont liées par un funeste point commun, celui d'une mère peu aimante. Quant aux pères, ils ont démissionné depuis longtemps. Van n'a jamais vu le sien, Ulma non plus, et Lou a enterré le sien trop tôt.
Lame de fond peut se lire comme une terrible charge contre la famille, cette créature polymorphe au coeur sec, jamais avare d'une insulte. La force du récit de Linda Lê, c'est d'offrir à ces rescapés de la famille une magnifique porte de sortie nommée littérature.
Car ils s'en sortent en lisant. Lou, Laure et Ulma ont l'amour de l'écrit dans le sang. Cet amour, elles le doivent à Van. Lui, le premier, s'en est sorti par les lettres. Le lecteur recompose peu à peu la trajectoire de ce Vietnamien qui maitrisait mieux le francais que sa langue natale. Le 30 avril 1975, lorsque les communistes triomphent au Vietnam, Van mesure l'étendue du désastre : la société considère laxenophilie comme une preuve d'antipatriotisme. Le pays entier tremble d'un conflit avec le Cambodge. Les placards sont vides. Une fois en France, Van raye le Vietnam. Puis, une fois amoureux d'Ulma, il le retrouve. Avec un immense talent, Linda le décrypte la psyche de l'immigré, occupé à revivre ici sans toutefois mourir au pays natal. D'un côté comme de l'autre, il est un étranger Van, anarchiste dans l'âme, en avait fait une fierté. Ni francais ni vietnamien. Nourri aux livres francais, certes, mais venu d'ailleurs : « Mes livres de chevet ne sentaient pas le terroir, ils étaient écrits par des génies qui ne se faisaient pas gloire d'appartenir à telle ou telle nation. » Ses rares amis etaient des déracinés, comme lui. Mais voilà: peut-on vivre sans appartenance aucune? Les pieds ont besoin d'un sol. .. Et le grand écart n'est pas confortable.

Lame de fond est donc bien plus qu'un antiroman familial. II perce à jour les coeurs, radiographie les racines d'un être, et torpille le mythe de l'immigré fidèle à ses racines, farci de reconnaissance envers le pays accueillant. Chez Linda Lê, on reste un étranger, pour toujours. « Un damné toujours perdu entre l'Orient et 1'Occident », tel que se définit Van. Ni la cuisine, ni la langue, ni le travail, encore moins la famille, ne viendront combler ce déficit d'identité. Partir, c'est flotter entre deux eaux. La seule reconstruction possible se retrouve dans les livres, patrie peuplée d'apatrides, terre réservée aux hors-sol. Linda Lê, elle-même née au Vietnam, puis venue en France, et nourrie de littérature, a trouvé la sienne. Nous la tenons entre nos mains, ouverte comme un livre.+

Le Magazine Littéraire Septembre 2012

Extrait

Je me suis retiré du jeu, comme l'a écrit Laure dans son calepin. Sans moi, peut-être que tout rentrera dans l'ordre après cette année tumultueuse. Les trois femmes qui ont representé tant de choses à mes yeux apprendront à vivre en ne m'accordant qu'une pensée de loin en loin, car si elles entretenaient le souvenir d'un mort, elles auraient la plus grande peine à tourner la page.
Lame de fond, Linda Lê

Note: Tờ ML đọc Sóng Ngầm, 1 trong những cuốn sách mở ra Mùa Sách năm nay ở Pháp. TV sẽ có bài chuyển ngữ, sau!

Đi là nhấp nhô, chới với giữa hai dòng nước. Chỉ có mỗi 1 cách tái tạo đời mình, là ở trong những cuốn sách, xứ sở của những con người đếch có tổ quốc, quê hương, xứ sở dành cho những con người ở bên ngoài đất. Tớ là 1 kẻ trầm luân, mất tích, giữa Đông và Tây...
 
 


*

ÉTRANGES ÉTRANGERS

Linda Lê

 

Je ne m’arrogerai pas aujourd’hui le droit de parler au nom de ceux qui jettent des passerelles entre l’Orient et l’Occident, ni de ceux en qui sommeille un ambassadeur du brassage des cultures. Ils n’ont guère besoin de moi pour dénoncer l’étroitesse d’esprit et prononcer un réquisitoire contre le rejet du natif d’ailleurs, qui engendre l’aveuglement et le fanatisme.

Nous ne venons à bout de notre petitesse qu’en ayant des préceptes humanitaires, en nous évadant de cette prison qu’est notre habitacle d’égocentrisme pour nous ouvrir à ce que Maurice Blanchot appelle l’infinité de l’altérité. La tâche des gens de plume consiste à éveiller chacun au plaisir de sortir de sa coquille, d’appréhender le monde multiple et de se frayer un chemin vers son semblable, quand il cesse d’être un intrus pour devenir le détenteur d’un mystère à élucider, quand il ne constitue plus un obstacle dressé sur sa route mais se change en dépositaire des possibles.

La littérature ne vaut que si elle s’attaque aux idées toutes faites, si elle arrache l’incompréhension du fond des cœurs, si elle offre un tremplin permettant de dépasser les limites de notre condition. Les perspectives inédites qu’elle crée renferment la promesse d’une transcendance : conscients de notre finitude, nous cherchons à nous élever au-dessus de nous-mêmes en accueillant celui qui est différent, nous sommes en quête d’une osmose entre notre philosophie et les partis pris de notre vis-à-vis. Nous savons que notre richesse provient de notre aptitude à nous projeter sur l’Autre et à accepter l’étranger en nous. Ce mouvement alternatif, loin d’ébranler les soubassements de nos défenses, nous immunise contre les mauvais instincts et affermit notre cohésion. Nous ne sommes tout qu’en étant un réceptacle d’influences variées, un amalgame d’antinomies fécondes, une chambre d’écho où résonnent les paroles les plus plurivoques.

Puisque les barrières entre les êtres s’avèrent parfois presque insurmontables, il est vital d’essayer de les renverser en prenant à bras-le-corps les dissensions afin de faire d’un conflit générateur de haine un moyen de combattre le sectarisme. Puisque nos doctrines n’ont d’assises que si nous les étayons de synthèses englobant des propositions contradictoires, il convient d’arriver à un examen approfondi des tréfonds de notre être, où coexistent un conservatiste à œillères, en guerre contre ce qui met en danger son unicité, et un pionnier, impatient d’élargir ses vues et de se régénérer en buvant à la fontaine jaillissante des contrastes. Puisque notre degré de perfection dépend de notre capacité à juguler l’obsession des ennemis du dehors, il est primordial de tenir compte de cet ennemi du dedans qu’est le repli sur soi. Puisque les préjugés sont tenaces, il est essentiel de triompher de nos préventions par un surcroît de confiance : notre interlocuteur, d’où qu’il vienne, a une fonction stimulatrice, il nous empêche de nous encroûter dans un nationalisme cocardier, de condamner pour délit de faciès le quidam qui ne nous ressemble pas, il nous empêche de bannir tout métèque comme s’il s’agissait d’un envahisseur, de succomber aux fantasmes xénophobes qui suscitent la peur viscérale d’un déferlement des barbares. Puisqu’un visage hermétique est un livre à déchiffrer, il importe de ne pas repousser l’inexplicable, l’inattendu, l’insolite. Puisque nos égaux, quelle que soit la couleur de leur peau, ne le sont que si nous ne les excluons pas de notre sphère, il nous échoit de ne pas céder à l’ethnocentrisme, de ne pas imposer nos normes comme seuls critères, de ne pas craindre l’importation de concepts novateurs, la libre circulation des réserves de transmutation.

Puisque les civilisations sont mortelles, il nous incombe de méditer sur l’apport des écrivains apatrides à leur terre d’élection. Ils ont aboli les clôtures, brouillé la délimitation des caractéristiques d’une collectivité d’avec les particularités d’un sous-ensemble. Ils ont tendu à l’universalité en se purgeant d’a priori, en luttant contre les clichés sur chaque nation, sur les Blancs, les Noirs, les Asiatiques, sur les migrants assimilés ou isolés. Ils ont chanté ce que Robert Antelme nomme « l’aventure extraordinaire de se préférer autre ». Pour sonder les ténèbres de l’âme humaine, ils se sont transformés en enquêteurs sans frontières, dont le champ d’investigation est vaste : sans jugements sommaires, sans conclusions hâtives, ils sont nuancés dans leurs appréciations, ils parviennent à parfaire des portraits complexes de passagers clandestins, embarqués dans cette drôle de galère qu’est la vie en société, n’ayant pour tout bagage que leur appétit de savoir, pour tout passeport que leur volonté de briser les chaînes, c’est-à-dire de s’affranchir d’un trop grand enracinement dans le sol natal qui nuit à l’épanouissement et contrarie le développement intellectuel. L’internationale des transfuges prendra pour devise la profession de foi de Benjamin Fondane, Juif roumain ayant choisi d’écrire en français et qui clamait haut et fort : « Nous ne sommes d’aucun pays / notre terre c’est ce qui tangue / notre havre c’est le roulis ». Sa « Chanson de l’émigrant » est un précis de déracinement, quand, malgré le poids d’une race d’ancêtres, nous larguons les amarres qui nous tiennent liés, quand nous sommes seuls, seuls dans notre propre nuit, quand nous semons et moissonnons l’homme, quand nous parlons « la langue d’un désir de pain, de destruction, / de tendresse, de miel, de songe, de puissance », quand nous appelons sur nous l’orage et que notre plainte roule hors de l’histoire.

Moi, dont les attaches avec le Vietnam sont lâches, je n’ai pas la prétention de m’ériger en porte-étendard des expatriés tiraillés entre le regret de leur pays d’origine et l’avidité de découvrir de nouvelles contrées, entre la nécessité de ne faire partie d’aucune communauté, pour sauvegarder leur identité, et le désir de vivre en symbiose avec la tribu à laquelle ils se sont incorporés. Je me garderai d’être le messager des exilés, puisque je suis une renégate qui a oublié sa langue maternelle et a adopté le français pour raconter les tribulations de personnages ambigus, doubles, toujours au milieu du gué, ballotés de-ci de-là, tournés vers le passé mais anxieux de conjurer les périls de la nostalgie.

Toute œuvre artistique doit être selon moi une conjuration, à la fois un exorcisme destiné à vaincre les démons intérieurs qui menacent ma raison et un complot contre les puissances obscures qui incitent à la résignation. Toute œuvre doit être un vagabondage dans des territoires inexplorés, un franchissement des frontières séparant le réel et le rêve, le prosaïsme et l’idéalisme, autrui et soi-même. Toute œuvre doit être politique, en ce sens qu’elle s’interroge sur la place de l’individu parmi ses pareils, sur sa contribution à la préservation de certaines valeurs morales, telles que la fraternité et l’humanité, sur son adaptation, difficile ou non, aux circonstances, selon les caprices de la roue de la Fortune, qui avantage quelques élus au détriment du reste du troupeau. Toute œuvre, accomplie dans l’ombre, se révèle ainsi insurrectionnelle : elle ne laisse pas en repos le lecteur, obligé de révoquer ses principes en doute, de se demander si son insertion dans un corps social ne se fait pas aux dépens de sa singularité, s’il ne sacrifie pas aux conventions pour se ménager une issue de secours quand il est amputé de ses ressources. Si le conformisme n’est pas une force d’agrégation à laquelle, bon gré mal gré, il se soumet. S’il n’est pas le simple exécutant d’une partition composée par une autorité établie. Si le souci d’occuper une position dans un milieu ne prime pas son lent acheminement vers une évolution spirituelle. S’il ne court pas après ces mirages que sont la prospérité matérielle, la réussite, la gloire. S’il ne troque pas ce quelque chose d’intraitable en lui contre un illusoire sentiment d’appartenance. Si l’observation des convenances ne l’a pas contraint à rentrer ses griffes au point de n’être plus un poil à gratter, mais un béni-oui-oui. S’il n’a pas quitté le nulle part, sa demeure au temps où il se plaisait à n’avoir ni répondant ni patrie collée à ses semelles, pour jeter l’ancre dans un port où il serait toujours en transit. Si le mal dont il souffre n’est pas la perte de repères, quand la déculturation ne s’accompagne pas d’une totale adhésion avec les codes institués par le groupe auquel il tente de se joindre. S’il est encore susceptible d’un quelconque élan, lui tellement blasé, autocentré, et pourtant atomisé, hors d’état de rassembler les brisures de son moi.

Son salut réside dans l’Exotisme, tel que le définit Victor Segalen. Cet Exotisme-là n’est pas synonyme de goût pour le charme des tropiques, mais d’ivresse du sujet à sentir le Divers, lorsque se produit « la réaction vive et curieuse au choc d’une individualité forte contre une objectivité dont elle perçoit et déguste la distance ». Les disharmonies deviennent harmonies du Divers. La sensation d’Exotisme, la notion du différent, équivaut à la connaissance d’un hors soi-même, impossible à étreindre en soi. Grâce à la perception de la Différence, notre personnalité, rendue moins étriquée, plus nombreuse, se trouve enrichie. Le pouvoir d’Exotisme est une énergie vivifiante : il confère à ceux qui possèdent une individualité forte le pouvoir de concevoir autre. Et Victor Segalen d’ajouter : « C’est par la Différence, et dans le Divers, que s’exalte l’existence. »

Cette esthétique du Divers est la clef de voûte d’une argumentation en faveur d’une littérature transculturelle, où s’interpénètrent des modes de pensée, où s’imbriquent les références aux patrimoines des quatre coins de la planète, où s’entremêlent les hommages à des auteurs de tous horizons, sans qu’il en résulte de l’hétérogénéité, mais au contraire un tout cohérent, formé d’éléments en apparence incompatibles qui déterminent une fructueuse combinaison des antithèses. Le melting-pot où se rencontrent les défenseurs d’un art métissé, n’est pas un pis-aller de la mondialisation, quand ces adeptes de l’ouverture ne sont pas les proxénètes de l’exotisme, aimant le clinquant, mélangeant en un patchwork des emprunts faits ici ou là, accommodant à toutes les sauces des ingrédients pris au hasard, pourvu qu’ils soient l’indice d’une appétence de nouveauté.

L’écueil d’être à cheval sur deux mondes, c’est de n’être ni chair ni poisson, de rester dans le flou pour ne pas se laisser étiqueter. Le transplanté qui, telle une vivace, subsiste en terre étrangère, s’efforce d’échapper à tout catalogage, surtout si son univers est bipolaire, si son âme flotte incertaine entre des étendues distinctes, entre l’Est et l’Ouest. Sans renier ses origines, il s’est dédoublé, de telle sorte qu’il est dans une situation équivoque, particulièrement lorsqu’il a abandonné sa langue natale pour mieux maîtriser la langue de son pays d’adoption.

Je suis un de ces cas d’espèce. Dans mon enfance au Vietnam, j’ai fait très tôt l’apprentissage du français. Je m’absorbais dans la lecture des classiques de l’Hexagone, dans l’étude des Encyclopédistes du siècle des Lumières. Je m’imprégnais de poésie hugolienne, verlainienne, rimbaldienne. J’acquérais une familiarité avec les tragédies de Racine. Je me passionnais pour les Confessions de Rousseau, les descentes aux enfers de Nerval, la révolution littéraire introduite par les surréalistes, par les papes du Nouveau Roman. Perméable à toutes les inspirations, je capitalisais mes découvertes, j’agrandissais le cercle de mes connaissances, qui avaient toutes trait aux inventions d’audacieux démiurges européens. Ma tournure d’esprit se ressentait de l’alliage binaire qui composait mon for intérieur : j’étais écartelée entre la fidélité à l’Orient, représenté par mon père, et la tentation de l’Occident, qu’incarnait ma mère, amie de la France. Toujours était-il que les publications parisiennes me captivaient. Je me targuais de posséder à fond les thèmes des créateurs les plus marquants, de passer au crible les textes des prosateurs cosmopolites, qui invitaient à une excursion aux antipodes. Je me faisais fort de mieux manier mon instrument, la langue française, que les autochtones, au prix d’un renoncement à la pratique du vietnamien. Je brûlais ainsi mes vaisseaux, je m’interdisais tout retour, mais avec la grisante impression d’être une transformiste, changeant de costume et interprétant plusieurs rôles : celui d’un futur citoyen du monde, celui d’un passeur en herbe, à l’action unificatrice, celui d’un virtuel artisan du rapprochement entre les peuples, tout en étant un éventuel instigateur de troubles qui aborde des points dérangeants, par exemple en rappelant la thèse d’André Gide selon laquelle les grands artistes sont des produits d’hybridation et le résultat de déracinements et de transplantations. Étrangers à eux-mêmes, parfois étrangers parmi leurs compatriotes, ils ont fait de leurs vertiges des atouts pour réaliser l’alchimie du verbe. Toutes proportions gardées, et sans me comparer à eux, j’ai conscience d’être un hybride, intermédiaire entre l’exilée façonnée par une éducation faisant la part belle aux productions venues d’ailleurs, la réfugiée qui refuse le ghetto et l’Orientale désorientée, partagée entre la soif de se libérer de toutes les entraves et l’envie de conserver des liens affectifs avec son lieu de naissance. Je n’ai pu trouver mon unité qu’en écrivant, en fouillant dans mes souvenirs pour restituer les douleurs et les extases éprouvées, en migrant d’un espace imaginaire à un autre, en allant toujours plus avant dans la recherche de modes d’expression qui me soient personnels.

J’ai aspiré à parachever des fictions où est mis en relief le désarroi des inquiets et des inassouvis, dépourvus d’axe central, inaptes aux conquêtes, masquant tant bien que mal leurs manques, mais à leur manière, ils sont des agents de la subversion. Fous, sceptiques, mélancoliques, endeuillés, duels, voire pluriels, habités par des fantômes, handicapés par une pétrifiante lucidité, peu conséquents avec eux-mêmes, peu en phase avec leur époque, ils sont experts à s’esquiver, à se dérober, à lancer de fausses pistes, à combler l’abîme entre le réel et le fantastique. Doués d’un penchant à l’introversion qui n’est pas inconciliable avec la compassion, d’une tendance à la dissection, propice aux remises en cause, ils sont portés à la contestation, ils dynamitent nos convictions, ils perturbent notre confort intellectuel. S’ils s’auscultent, c’est pour faire l’autopsie de nos compromissions. S’ils regardent en arrière, c’est pour mieux se devenir même en demeurant des étrangers à vie. S’ils s’enracinent quelque part, ils n’ont d’attachement que pour leur liberté. S’ils sont l’illustration d’une idée, ce ne peut être que celle d’une radicale étrangeté, dont Baudelaire disait qu’elle est le condiment indispensable de toute beauté.

Déplacés, importuns, hétérodoxes, ils soulèvent des questions intempestives, telles que la survie en tant que spécimens du proscrit en rupture de ban, le non à une morale figée, l’opposition à la dictature de la normalité, la transgression des tabous sociaux, la dissidence au sein d’un microcosme codifié, la résistance face à toutes les formes d’oppression. Ils vivent un éternel exil, même lorsqu’ils n’ont pas déserté leur pays. Ils ne trouvent d’asile que dans leur ambivalence et leur irréductibilité. Ils pourraient prévenir tout embrigadement en reprenant à leur compte l’avertissement d’Armand Robin : « Je serai pour toute ère un étrange étranger : / J’aurai passé mes jours à supprimer ma vie ».

Parallèlement à mon travail romanesque, j’ai célébré dans des essais des auteurs qui sont des éclaireurs, des insurgés, tenants d’une émigration intérieure. J’ai fait miennes leurs interrogations sur la viabilité de nos conceptions, quand nous nous accrochons au chauvinisme, sur la pertinence de nos analyses, quand nous attisons des querelles de clocher, sur le bien-fondé de nos axiomes, quand nous décrétons que l’enfer, c’est les autres, sur le rétrécissement de notre entendement, quand nous bornons notre horizon en nous frottant uniquement à ce qui nous est familier, sur l’inanité de nos credo, quand nous privilégions systématiquement notre sœur par rapport à notre cousin, notre cousin par rapport à notre voisin, notre voisin par rapport à un inconnu.

L’attrait de l’inconnu est un des impératifs de la création. Il faut s’égarer dans un dédale de perplexités et d’effrois provoqués par la confrontation entre soi et cet Autre qui est une énigme à débrouiller, pour peu qu’on soit prêt à briser son armure. Il faut s’oublier pour enfanter des solitaires altruistes, des éclopés de l’amour, des esseulés en quête de leur alter ego, des affligés dont le besoin de consolation est impossible à rassasier, des créatures en proie au clivage du moi, des réprouvés, chassés du vert paradis, des monstres d’égoïsme, sans ouverture sur leurs prochains, des phénix renaissant de leurs cendres, des originaux indéfinissables, des pèlerins, oiseaux de passage.

Il faut se rendre étranger à soi pour atteindre à une littérature qui ne soit pas domestiquée. Si elle ne vise pas à être un pur divertissement sans portée, toute œuvre véritable nous pousse à scruter les profondeurs de notre être, non pour nous complaire dans le nombrilisme, mais pour dénouer l’écheveau de nos répulsions irraisonnées qui entraînent l’incommunicabilité. Débarrassés des stéréotypes sur celui qui est tout l’opposé de nous, nous sortons de nous-mêmes, nous faisons le voyage qui nous mène loin des discours simplistes et des généralisations schématiques, nous allons au-devant d’autrui, quand il n’est plus une abstraction gênante, autour de laquelle cristallisent des rancœurs, des ostracismes, mais devient le catalyseur d’une vision prométhéenne, d’un culte de tout ce qui est de l’homme, sans distinction quant à la nationalité, la religion ou le rang. Est-ce là une utopie irréalisable ? Une construction mentale sans fondement ? J’ai la faiblesse de croire que l’avenir de l’humanité repose sur les humanistes, espèce qui n’est pas en voie d’extinction, malgré la résurgence des théories pernicieuses sur l’inégalité des races. Le legs que nous recevons d’eux suppose que nous ne soyons pas réfractaires à ce qui nous est incompréhensible, que nous progressions en extirpant nos opinions préconçues. Notre pierre philosophale, c’est comment ne pas nier l’altérité, ne pas instaurer de relations où il y aurait un dominant et un dominé, un peuple supérieur et un peuple primitif auquel sont apportés les prétendus bienfaits de la civilisation.

Créer implique de cultiver son absolue étrangeté, sa sauvagerie intérieure. Elles favorisent la démystification du rationnel, la suprématie du révélé, l’avènement de la magie, la manifestation de phénomènes occultes, le surgissement du bizarre, l’apparition de trajectoires dévoyées, la mise à profit d’un dérèglement de tous les sens, la formulation de l’éperdu, l’alliance des extrêmes, l’onirisme et le retour à la froide raison, l’exploitation du talent d’aller au-delà, d’extravaguer, la fréquentation des régions suprasensibles, vraie patrie des voyants, l’éveil de la faculté d’envoûtement, l’accentuation des prédispositions à jouer les trouble-fêtes, à être le transcripteur de l’autre réalité, à injecter un nouveau principe vital dans cet organisme sans ressort qu’est la littérature lorsqu’elle se nourrit seulement de vérités rassurantes.

Exilés irréconciliables avec les esprits bornés, étrangers dans leur propre pays, habitués de la fugue hors du cocon protecteur, francs-tireurs ne se rangeant sous aucune bannière, exceptions frisant l’anomalie, démolisseurs des idéologies régnantes, éradicateurs de l’intolérance épidémique, adversaires des vieux fossiles pour qui les cloisons entre les nations sont étanches, initiateurs secondés par leur inlassable curiosité des ouvrages où fermente la révolte, xénophiles friands des trouvailles de lointains expérimentateurs, éclectiques détonnant dans les coteries fermées aux innovations, internationalistes ambitionnant d’élaborer un syncrétisme, fusion de plusieurs cultures, ils sont à l’avant-poste de la modernité, ils pourraient dire, comme Armand Robin : « Le cœur de l’homme, je veux l’apprendre en russe, arabe, chinois. / Pour le voyage que je fais de vous à moi / Je veux le visa / De trente langues, trente sciences. »

Faisant sécession, allant à contre-courant, mais accueillant hospitalièrement celui qui est dissemblable d’eux, ils sont les figures emblématiques d’un art qui serait le lieu de la communion humaine, selon le mot de Victor Hugo. Ils nous sont nécessaires pour ne pas laisser nos idées se rancir à force d’hostilité envers les populations allogènes. Ils nous guident dans nos échanges, afin que nous ne vivions pas en vase clos, que nous ne soyons pas inaccessibles à la sympathie, sans être les dupes d’un nivellement par le bas.

Je conclurai ces développements sur les délogés en citant Marina Tsvetaieva, poète russe au destin tragique. Réfugiée en France, elle écrivait le 6 juillet 1926 à Rainer Maria Rilke : « Goethe dit quelque part qu’on ne peut rien réaliser de grand dans une langue étrangère – cela m’a toujours paru sonner faux. […] Écrire des poèmes, c’est déjà traduire, de sa langue maternelle dans une autre, peu importe qu’il s’agisse de français ou d’allemand. Aucune langue n’est langue maternelle. Écrire des poèmes, c’est écrire d’après. C’est pourquoi je ne comprends pas qu’on parle de poètes français ou russes, etc. Un poète peut écrire en français, il ne peut pas être un poète français. C’est ridicule. […] On devient poète (si tant est qu’on puisse le devenir, qu’on ne le soit pas tous d’avance !) non pour être français, russe, etc., mais pour être tout. Ou encore : on est poète parce qu’on n’est pas français. La nationalité est forclusion et inclusion. Orphée fait éclater la nationalité, ou l’élargit à tel point que tous (présents et passés) y sont inclus. »

Je vous remercie de votre attention.

Linda Lê

 

Những kẻ xa lạ lạ kì

by Linda Le/Dương Tường — Cập nhật : 25/10/2010 00:17 Bản tiếng Việt bài Étranges Étrangers của Linda Lê

NHỮNG KẺ XA LẠ LẠ KÌ (*)

Linda Lê

Hôm nay, tôi sẽ không mạo muội giành quyền phát ngôn nhân danh những người bắc cầu nối liền Đông và Tây, hoặc những người mang trong mình tiềm năng trở thành đại sứ cho công cuộc hoà trộn các nền văn hoá. Họ không cần đến tôi để tố cáo đầu óc hẹp hòi và lên án việc gạt bỏ người có gốc gác nơi khác, điều gây ra tệ cuồng tín và mù quáng.

Chúng ta chỉ có thể thắng tính nhỏ mọn bằng những giáo huấn nhân đạo, bằng cách thoát ra khỏi cái nhà tù duy ngã trung tâm của chúng ta để mở lòng với cái mà Maurice Blanchot gọi là cõi vô tận của khác dị. Nhiệm vụ của người cầm bút là đánh thức ở mỗi người niềm thích thú được ra khỏi cái vỏ ốc của mình, hội giác thế giới đa bội và vạch cho mình một con đường đến với đồng loại, khi người đồng loại ấy không còn là kẻ xâm nhập mà trở thành người nắm giữ một bí ẩn cần làm sáng tỏ, không còn là một chướng ngại vật chặn đường ta mà biến thành nơi kí thác những điều có-thể.

Văn học chỉ có giá trị nếu nó tấn công vào những ý tưởng có sẵn, nếu nó nhổ bật được sự không thông cảm từ đáy những con tim, nếu nó tạo được sức bật cho phép vượt qua những giới hạn của thân phận chúng ta. Những viễn cảnh chưa từng thấy do nó tạo ra chứa đựng một hứa hẹn đạt tới tầm siêu việt: ý thức được sự hữu hạn của mình, chúng ta tìm cách tự nâng cao hơn bản thân bằng cách đón nhận kẻ khác mình, chúng ta tìm kiếm một sự thẩm thấu giữa triết học của chúng ta và những định kiến của người đối diện với chúng ta. Chúng ta biết rằng sự giàu có của chúng ta đến từ khả năng phóng chiếu hình ảnh của mình lên Kẻ Khác đồng thời chấp nhận kẻ xa lạ trong bản thân mình. Sự chuyển động xoay chiều ấy tuyệt nhiên không hề làm lung lay những nền tảng phòng vệ của chúng ta, mà trái lại còn làm chúng ta miễn dịch đối với những bản năng xấu và tăng cường sự gắn kết của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể là tất cả khi chúng ta đón nhận những ảnh hưởng đa dạng, trở thành một hỗn hống những tương phản phong phú, một khoang cộng hưởng trong đó vang lên những lời đa nghĩa nhất.

Bởi lẽ những rào cản giữa con người với nhau đôi khi hoá ra hầu như không thể vượt qua, điều cốt tử là phải cố lật nhào chúng bằng cách túm “ngang lưng” những bất đồng để biến xung đột gây hận thù thành một phương tiện tiêu trừ khuynh hướng bè phái. Bởi lẽ các học thuyết của chúng ta chỉ đứng vững được nếu dựa trên cơ sở những tổng hợp bao gồm những mệnh đề đối nghịch nhau, nên chúng ta cần xem xét sâu xa tận đáy cùng bản thể của mình, nơi đang cùng tồn tại một kẻ bảo thủ thiển cận quyết chiến với những gì đe doạ tính nhất quán của nó và một người tiên phong nôn nóng muốn mở rộng tầm mắt và tự phục hồi sinh lực bằng cách uống ngay từ mạch nước vọt ra từ những tương phản. Bởi lẽ mức độ hoàn hảo của chúng ta tuỳ thuộc vào khả năng bóp nghẹt nỗi ám ảnh về kẻ thù bên ngoài, điều quan trọng hàng đầu là phải tính đến kẻ thù bên trong là sự khép mình lại. Bởi lẽ những định kiến vốn dai dẳng, điều thiết yếu là chiến thắng những tiên kiến của chúng ta bằng cách tăng bội lòng tin: người đối thoại với chúng ta, dù đến từ đâu, cũng có một chức năng kích thích, anh ta ngăn chúng ta cố thủ trong một thứ chủ nghĩa dân tộc sô-vanh và lên án kẻ không giống chúng ta về tội dị tướng, anh ta ngăn chúng ta tống khứ mọi kiều dân như thể họ là những kẻ xâm lược, ngăn chúng ta khỏi gục ngã trước những huyễn tưởng bài ngoại gây nên nỗi khiếp đảm tận gan ruột về một cuộc tràn lấn ào ạt của lũ man rợ. Bởi lẽ một bộ mặt kín bưng là một cuốn sách cần giải mã, điều quan trọng là đừng xua đẩy những gì khó giải thích, bất ngờ và khác thường. Bởi lẽ những người bình đẳng với chúng ta, bất luận màu da của họ, chỉ có được vị thế ấy nếu chúng ta không loại trừ họ khỏi không gian sống của chúng ta, nhiệm vụ của chúng ta là không nhượng bộ tư tưởng lấy dân tộc mình làm trung tâm, không áp đặt những qui chuẩn của chúng ta như là chuẩn mực duy nhất, không sợ du nhập những khái niệm cách tân, không sợ sự lưu thông tự do của các tiềm năng biến đổi.

Bởi lẽ các nền văn minh đều có thể chết1, chúng ta có trách nhiệm phải suy ngẫm về sự đóng góp của những nhà văn vô tổ quốc cho đất nước họ đã chọn làm nơi cư trú. Họ đã xoá bỏ những hàng rào ngăn cách, làm nhoà ranh giới giữa những đặc điểm của một cộng đồng và những nẻt đặc thù của một tập thể nhỏ. Họ đã vươn tới tính phổ quát bằng cách tự tẩy rửa khỏi thói thành kiến, bằng cách đấu tranh chống những ý tưởng sáo mòn về mỗi dân tộc, về người da trắng, người da đen, người châu Á, về những di dân đã đồng hoá hay còn cô lập. Họ đã ca ngợi cái mà Robert Antelme mệnh danh là “cuộc phiêu lưu lạ thường khi thích mình là kẻ khác”. Để dò sâu vào miền thẳm tối của tâm hồn người, họ hoá thân thành những điều tra viên không biên giới với diện điều tra mênh mông: không phán quyết qua loa, không kết luận hấp tấp, họ phân biệt nhiều sắc thái trong đánh giá, họ đạt tới chỗ hoàn thiện những chân dung phức hợp của những hành khách “chui”, lén xuống con thuyền tội đồ kì cục là cuộc sống trong xã hội này, với hành lí duy nhất là khát khao tri thức, với tấm hộ chiếu duy nhất là ý chí đập tan xiềng xích, nghĩa là ý chí tự giải phóng khỏi một sự cắm rễ quá sâu vào mảnh đất chôn nhau cắt rốn, có hại cho sự mãn khai và ngăn trở sự phát triển trí tuệ. Quốc tế ca của những kẻ bỏ hàng ngũ sẽ lấy khẩu hiệu là lời tuyên ngôn của Benjamin Fondane, nhà văn Do thái Rumani đã chọn viết bằng tiếng Pháp và đã lớn tiếng tuyên bố: “Chúng tôi không thuộc về bất kì nước nào / đất chúng tôi ở là nơi chốn dập dềnh / bến náu của chúng tôi chao đảo tròng trành”. “Bài hát người di cư” của ông là một giản yếu về sự nhổ rễ, khi mà, bất chấp sức nặng của cả nòi giống tổ tien, chúng ta thả bỏ những dây neo ràng buộc chúng ta, khi chúng ta trơ trọi một mình, đơn đọc trong đêm dày của chính chúng ta, khi chúng ta gieo và gặt người, khi chúng ta nói “ngôn ngữ của một khát khao bánh mì, khát khao phá huý / khát khao âu yếm, mật ngọt, chiêm bao, quyền lực”, khi chúng ta hô gọi giông tố giáng xuống chúng ta và khi tiếng kêu than của chúng ta lăn ra ngoài lịch sử.

Tôi, mà những mối ràng buộc với nước Việt Nam là lỏng lẻo, không có tham vọng tự phong làm người tiên phong cầm cờ của đám người xa xứ bị giằng xé giữa nỗi nhớ tiếc quê hương bản quán và sự thèm khát khám phá những xứ sở mới, giữa sự cần thiết phải tránh không thuộc về bất cứ một cộng đồng nào để bảo toàn bản sắc của mình, và ước muốn được sống cộng sinh với bộ tộc họ đã sáp nhập vào. Tôi sẽ không làm sứ giả của những người lưu vong, bởi lẽ tôi là một kẻ phản bội đã quên tiếng mẹ đẻ và chọn tiếng Pháp để kể lại những trầm luân của những nhân vật lập lờ hai mặt, luôn ở giữa dòng, xô giạt đây đó, lòng hướng về quá khứ nhưng lại nơm nớp lo sao trừ bỏ được những hiểm nguy của hoài cố.

Mọi tác phẩm nghệ thuật, theo tôi, đều phải là một lời phù chú, vừa là một phép trừ tà nhằm đánh bại những ma quỉ bên trong đe doạ lí trí của tôi vừa là một âm mưu chống lại những cường lực xúi giục người ta nhẫn nhục. Mọi tác phẩm đều phải là một cuộc lang bang trong những miền đất chưa được thám hiểm, một sự vượt qua những biên giới phân cách thực tại với ước mơ, sự phàm tục với chủ nghĩa lí tưởng, tha nhân với bản thân. Mọi tác phẩm đều phải mang tính chính trị theo cái nghĩa là nó nêu vấn đề về vị trí của cá nhân giữa đồng loại, về đóng góp của cá nhân vào việc bảo tồn một số giá trị tinh thần như tình huynh đệ và lòng nhân đạo, về sự thích nghi của cá nhân với hoàn cảnh, khó hay dễ tuỳ theo những thất thường của bánh xe Vận Hạn, tạo thuận lợi cho một số người được ân sủng để thiệt thòi cho số còn lại của bầy đàn. Mọi tác phẩm hoàn thành trong bóng tối đều tỏ ra có tính dấy loạn: nó không để cho độc giả thảnh thơi, họ buộc phải nghi ngờ những nguyên lí của mình, phải tự hỏi liệu việc hội nhập vào một cơ thể xã hội có phương hại đến tính khác dị của mình không? Liệu họ có hi sinh cho những qui ước để tự lo cho mình một lối thoát khi bị cắt mọi phương tiện tự cứu? Liệu thái độ xu thời có phải là một lực kết tụ mà, muốn hay không, họ cũng phải qui phục? Phải chăng họ chỉ đơn thuần là người diễn tấu một tổng phổ soạn bởi một nhạc sĩ có uy tín vững vàng? Liệu việc lo toan chiếm một địa vị trong giới có quan trọng hơn việc từ từ dấn bước tới tiến triển tinh thần? Liệu có phải họ đang chạy theo những ảo ảnh là sự phồn thịnh vật chất, thành công, vinh quang? Có phải họ đang đánh đổi cái-gì-đó bất kham trong bản thân lấy một cảm giác sở thuộc hão huyền? Liệu việc tuân theo những tục lệ có buộc họ phải thu móng vuốt lại đến độ không còn là người xới lên những vấn đề gai góc mà chỉ là kẻ cung cúc vâng-vâng-dạ-dạ? Phải chăng họ đã rời bỏ chốn không-là-đâu, nơi ở của họ vào cái thời họ hài lòng với việc không cần người bảo lãnh cũng chẳng có tổ quốc nào dính chặt ở đế giày, để buông neo vao một bến cảng ở đó họ luôn trong tình trạng quá cảnh? Phải chăng nỗi đau họ đang chịu đựng là mất mọi dấu tích khi mà việc từ bỏ những chuẩn mực văn hoá cũ không kèm theo một sự tán thành hoàn toàn những qui chuẩn của tập đoàn mà họ tìm cách gia nhập? Đã chán chường đến thế, mặc dù cố tập trung bản thân vẫn tan tác, không cách chi gom lại được những mảnh vỡ của bản ngã, liệu họ có thể còn chút xung động nào nữa không?

Với họ, sự cứu rỗi nằm ở Nhu Cầu Ngoại Lai 2, theo định nghĩa của Victor Segalen. Nhu Cầu Ngoại Lai này không đồng nghĩa với sở thích đối với sự quyến rũ của những vùng nhiệt đới, mà đồng nghĩa với niềm ngây ngất của chủ thể cảm nhận cái Hỗn-Dị 3, khi diễn ra “phản ứng mau lẹ và kì lạ trước sự va chạm của một cá tính mạnh mẽ với một khách quan mà nó nhận biết là xa cách và khoái thú khoảng cách đó.”4 Những sự không hài hòa trở thành hài hòa của cái Hỗn-Di. Cảm giác về Nhu Cầu Ngoai Lai, khái niệm về cái khác dị, tương đương với nhận thức về một cái ngoài bản thân, không thể ghì chặt vào trong mình. Nhờ cảm thụ sự khác biệt, nhân cách của chúng ta, được làm cho bớt chật hẹp và đa bội hơn, trở nên giàu có hơn. Quyền năng của Nhu Cầu Ngoại Lai là một năng lượng mang lại sinh khí, nó trao cho những ai có cá tính mạnh khả năng quan niệm khác đi. Và Victor Segalen nói thêm: “Chính nhờ Khác Biệt, và trong Hỗn Dị, mà cuộc sống thăng hoa”.

Mĩ học ấy của cái Hỗn Dị là nền tảng của một lập luận ủng hộ một nền văn học liên văn hoá, trong đó thẩm thấu vào nhau nhiều phương thức tư duy, lồng khớp vào nhau những qui chiếu về các di sản của khắp chốn trên hành tinh, trong đó quyện lẫn vào nhau những lời tôn vinh các tác giả của mọi phương trời, mà không hề nẩy sinh hỗn tạp, trái lại, còn tạo nên một tổng thể nhất quán hợp thành bởi những yếu tố có vẻ như không thể dung hoà, nhưng lại quyết định một sự kết hợp hiệu quả các phản đề. Điểm hội tụ đó, nơi gặp gỡ đó của những người bảo vệ một nghệ thuật lai tạo, không phải là một điều cực chẳng đã của sự toàn cầu hoá, khi mà những tín đồ của mở cửa không phải là những tên ma cô của thói chuộng ngoại, thích cái hào nhoáng, trộn thành một mảnh chắp vá những thứ vay mượn từ chỗ này chỗ nọ, nấu mọi thứ nước xốt bằng những chất liệu bạ đâu nhặt đấy, miễn sao chúng là chỉ số nói lên sự thèm khát cái mới.

Mối hiểm nguy của việc cưỡi trên hai thế giới là trạng thái nửa dơi nửa chuột, cứ mập mờ để khỏi bị gắn nhãn định loại. Kẻ di cư như một loài cây sống dai, tồn tại nơi đất khách quê người, ráng thoát khỏi mọi sự xếp loại, nhất là nếu thế giới của hắn là lưỡng cực, nếu tâm hồn hắn bồng bềnh bất định giữa những khoảng rộng khác biệt nhau, giữa phương Đông và phương Tây. Không chối bỏ gốc gác của mình, hắn tự phân thân, thành thử hắn ở trong một tình thế lập lờ, đặc biệt khi hắn đã từ bỏ ngôn ngữ quê hương để nắm chắc hơn ngôn ngữ của đất nước hắn chọn làm nơi cư ngụ.

Tôi là một trong những trường hợp kiểu này. Trong thời thơ ấu ở Việt Nam, tôi đã học tiếng Pháp từ rất sớm. Tôi đắm mình trong việc đọc các tác phẩm cổ điển của đất nước hình lục giác, trong nghiên cứu các tác giả bách khoa toàn thư của Thế kỉ Ánh Sáng. Tôi ngập trong thơ của Hugo, Verlaine, Rimbaud. Tôi trở nên quen thuộc với những bi kịch của Racine. Tôi say mê Xưng tội của Rousseau, những chuyến xuống địa ngục của Nerval, cuộc cách mạng văn học dấy lên bởi các nhà siêu thực, bởi các giáo hoàng của trào lưu Tiểu Thuyết Mới. Thấm sâu mọi cảm hứng, tôi tích luỹ những phát hiện của mình, tôi mở rộng phạm vi kiến thức của mình mà tất cả đều liên quan đến những phát minh của các bậc sáng tạo táo bạo của châu Âu. Dạng thái tinh thần của tôi chịu ảnh hưởng của sự kết hợp nhị phân tạo thành toà án lương tâm của tôi: tôi bị giằng xé giữa sự trung thành với phương Đông mà cha tôi là đại diện và sự cám dỗ của phương Tây mà mẹ tôi, bạn của nước Pháp, là hiện thân. Dù sao mặc lòng, những ấn phẩm từ Paris vẫn cuốn hút tôi. Tôi hãnh diện vì đã nắm vững triệt để những chủ đề của những nhà sáng tạo nổi bật nhất, đã đọc kĩ đến từng dấu phảy các văn bản của các nhà văn tứ xứ đưa ta vào cuộc viễn du tới những đối cực. Tôi tự hào có thể vận dụng công cụ của mình, tiếng Pháp, tinh thông hơn người bản địa, với cái giá là từ bỏ dùng tiếng Việt. Như vậy, tôi tự triệt đường thoái lui, tự ngăn mình trở lại, nhưng với cảm giác say sưa rằng mình là một người theo thuyết biến hình, thay đổi trang phục và sắm nhiều vai: vai một công dân tương lai của thế giới, vai người sẽ chở đò làm nhiệm vụ nối đôi bờ, vai người nghệ nhân có tiềm năng làm cho các dân tộc xích lại gần nhau, đồng thời cũng có thể trở thành một kẻ xúi giục gây rối, đề cập đến những điểm nhiễu sự, chẳng hạn như nhắc lại luận đề của André Gide theo đó, những nghệ sĩ lớn đều là sản phẩm của hỗn chủng, là kết quả của trốc rễ và di cư. Xa lạ với chính bản thân, đôi khi xa lạ giữa đồng bào của mình, họ biến những cơn bàng hoàng của mình thành những chủ bài để thực hiện thuật giả kim của ngôn từ. Giữ đúng mọi tỉ lệ về tầm cỡ, không tự so sánh với họ, tôi ý thức được mình là một người lai, trung gian giữa kẻ lưu vong được nhào nặn bởi một nền giáo dục dành ưu tiên cho những sản phẩm đến từ nơi khác, kẻ tị nạn không chịu vào ghetto và người phụ nữ phương Đông mất phương hướng, nửa thèm khát được giải phóng khỏi mọi chằng trói, nửa muốn gìn giữ những mối liên hệ tình cảm với nơi chôn nhau cắt rốn. Tôi chỉ có thể tìm thấy tính thống nhất của mình khi viết, khi lục tìm trong kỉ niệm để khôi phục lại những nỗi đau và những niềm ngây ngất tôi cảm thấy khi di trú từ không gian tưởng tượng này đến cõi mơ tưởng khác, luôn luôn tiến xa hơn trong việc tìm kiếm những phương thức biểu đạt riêng của mình.

Tôi khát khao hoàn thiện những tác phẩm hư cấu trong đó được nêu bật nỗi bối rối của những người lo sợ và những người chưa thỏa nguyện, mất trục trung tâm, không có khả năng chinh phục, cố che giấu những khiếm khuyết của mình được đến đâu hay đến đấy, nhưng theo cách của mình, họ đều là những tác nhân của lật đổ. Điên khùng, hoài nghi, sầu não, tang tóc, lưỡng diện, thậm chí đa diện, bị ma ám, chấp nhận vị thế thua thiệt ví quá tinh tường đến độ làm thiên hạ sửng sốt, không mấy nhất quán với bản thân, kém đồng điệu với thời đại, họ rất giỏi né tránh, trốn lủi, phao dấu vết giả, lấp đầy vực ngăn cách giữa cái thực với cái huyền hoặc. Được phú bẩm một thiên hướng hướng nội không phải bất khả dung hoà với lòng trắc ẩn, một xu hướng phân tích mổ xé, thuận lợi cho việc đặt ngược lại ván đề, họ thiên về tranh cãi, họ làm nổ tung những xác tín của chúng ta, họ khuấy đảo trạng thái thanh thản trí tuệ của chúng ta. Nếu họ tự nghe mạch, đó là để mổ tử thi những thoả hiệp của chúng ta. Nếu họ ngoái nhìn lại, đó là để trở thành chính mình trọn vẹn hơn trong khi vẫn là xa lạ đến trọn đời. Nếu họ cắm rễ ở đâu đó, thì cũng chỉ gắn bó vì tự do của mình thôi. Nếu họ là sự minh hoạ cho một ý tưởng, thì đó chỉ có thể là cho ý tưởng về một sự kì lạ căn bản mà Baudelaire bảo là thứ gia vị thiết yếu của mọi cái đẹp.

Lưu vong, rầy rà, không chính thống, họ xới lên những vấn đề không đúng lúc, như sự sống còn – với tư cách là tiêu mẫu – của người tù phát vãng trốn về, việc khước từ một đạo lí cứng nhắc, việc chống đối sự chuyên chế của tính bình thường, sự vi phạm những huý kị xã hội, sự li khai trong lòng một thế giới thu nhỏ đã pháp điển hoá, sự chống lại mọi hình thức áp bức. Họ sống một cảnh huống lưu đầy vĩnh cửu, ngay cả khi họ không trốn bỏ đất nước. Họ chỉ tìm thấy nơi trú ngụ trong tính hai mặt và tính không khoan nhượng của mình. Họ có thể phòng ngừa mọi kiểu tập hợp thành đội ngũ bằng cách mượn lại lời cảnh báo của Armand Robin làm châm ngôn cho mình: “Tôi sẽ là một kẻ xa lạ lạ kì với mọi thời đại: / Tôi sẽ dùng những ngày mình sống để xoá bỏ đời tôi.”

Song song với công việc viết tiểu thuyết, tôi ca ngợi trong nhiều tiểu luận những tác giả từng là những người trinh sát mở đường, những người nổi dậy, những người duy trì một cuộc di cư nội tâm, Tôi hoàn toàn nhất trí với những nghi vấn của họ: liệu những khái niệm của chúng ta có thể đứng vững được không, khi mà chúng ta níu bám vào chủ nghĩa sô-vanh? liệu những phân tích của chúng ta có thích đáng không khi mà chúng ta thổi bùng thêm những cuộc tranh chấp cục bộ? những tiền đề của chúng ta có cơ sở đúng đắn không, khi mà chúng ta tuyên bố địa ngục là những kẻ khác? phải chăng khả năng nhận thức của chúng ta đã teo lại khi mà chúng ta giới hạn chân trời của mình bằng cách chỉ cọ xát với những gì quen thuộc? liệu tín điều của chúng ta có phải là hão huyền khi mà chúng ta luôn luôn ưu đãi chị em gái ruột của chúng hơn anh chị em họ, ưu đãi anh chị em họ của chúng ta hơn hàng xóm, ưu đãi hàng xóm hơn người xa lạ?

Sự hấp dẫn của cái chưa-biết là một trong những đòi hỏi cấp bách của sáng tạo. Cần phải lạc vào một mê cung những bối rối và khiếp sợ gây nên bởi sự đối mặt giữa bản thân với Kẻ Khác kia, một câu đố phải giải đáp, miễn sao ta sẵn sàng đập vỡ vỏ giáp của nó. Cần phải quên mình đi để sinh ra những kẻ cô độc vị tha, những thương binh của tình yêu, những người bị xé lẻ đi tìm nửa kia của mình, những người đau khổ mà nhu cầu được an ủi là không thể thoả mãn nổi, những con người bị giày vò bởi sự phân thân, những người bị ruồng bỏ, xua đuổi khỏi thiên đường xanh, những quái vật ích kỉ không hề cởi mở với đồng loại, những con phượng hoàng tái sinh từ tro của mình, những người độc đáo không cách chi xác định nổi, những kẻ hành hương, khách vãng lai.

Phải tự làm cho mình thành xa lạ với bản thân mới đạt được tới một thứ văn học không bị thuần hoá. Nếu không nhằm làm một thú tiêu khiển đơn thuần chẳng có tầm cỡ gì, mọi tác phẩm chân chính đều thôi thúc chúng ta dò dõi vào đáy sâu của con người chúng ta, không phải để tự thoả mãn thói duy ngã trung tâm, mà để gỡ rối cái mớ bòng bong những ác cảm vô lí của chúng ta, những ác cảm kéo theo tình trạng không thể giao lưu. Rũ bỏ được những định kiến về người đối lập hoan toàn với mình, chúng ta ra khỏi bản thân, chúng ta làm cuộc hành trình rời xa những diễn ngôn thô sơ và những khái quát sơ lược, chúng ta chủ động đến với người khác khi anh ta không còn là một sự trừu tượng phiền phức với những oán hận, những tẩy chay kết tinh xung quanh, mà trở thành chất xúc tác cho một tầm nhìn Prométhée, cho một sự tôn sùng tất cả những gì thuộc về con người, không phân biệt quốc tịch, tôn giáo hoặc thứ bậc. Liệu đó có phải là một điều không tưởng bất khả thực hiện? Một công trình xây dựng về tinh thần không có nền móng? Tôi muốn tin rằng tương lai của nhân loại dựa vào những nhà nhân văn, một giống loài chưa phải đã sắp tuyệt chủng, bất chấp sự trỗi dậy trở lại của những lí thuyết độc hại về sự bất bình đẳng giữa các chủng tộc. Di sản chúng ta nhận được từ họ yêu cầu chúng ta đừng khăng chối bỏ những gì chúng ta không hiểu, đòi hỏi chúng ta tiến lên bằng cách nhổ tận rễ những định kiến của mình. Điều cốt yếu là làm sao không phủ nhận sự khác dị, không thiết lập những quan hệ trong đó có một kẻ thống trị và một kẻ bị thống trị, một dân tộc thượng đẳng và một dân tộc nguyên thuỷ được người ta mang đến cho những thứ gọi là ân huệ của văn minh.

Sáng tạo bao hàm việc vun trồng tính kì lạ tuyệt đối của mình, tính hoang dã bên trong của mình. Nó ủng hộ việc giải huyền hoặc cái duy lí, ưu thế của cái được phát hiện, sự lên ngôi của pháp thuật, sự hiển lộ của những hiện tượng huyền bí, sự đột khởi của cái kì dị, sự xuất hiện của những quĩ đạo chệch hướng, việc lợi dụng sự rối loạn của mọi giác quan, sự biểu tỏ cái đắm đuối - cuống cuồng, sự liên minh của những thái cực, mộng thức và sự trở về với lí trí lạnh lùng, sự khai thác khả năng vượt giới hạn, làm điều ngông cuông, sự lui tới những miền siêu cảm giác, tổ quốc thực sự của những người thấu thị, sự thức tỉnh của khả năng chài yểm, việc tăng cương những thiên hương đóng vai kẻ phá đám, làm người sao chép cái hiện thực khác, truyền một nguyên lí mang sinh khi mới vào cái cơ quan ẽo ợt là thứ văn học này khi mà nó chỉ tự nuôi dưỡng bằng những chân lí trấn an.

Là những kẻ lưu vong không thể dung hoà với những đầu óc thiển cận, xa lạ trong chính đất nước mình, quen thói trốn khỏi vỏ kén bảo vệ. là những du kích không đứng dưới ngọn cờ nào, những ngoại lệ gần như dị dạng, những kẻ phá huỷ những hệ tư tưởng ngự trị, những kẻ nhổ rễ sự khắc nghiệt không khoan dung đã thành một thứ bệnh dịch, những kẻ thù của những hoá thạch cổ hủ luôn nghĩ rằng những vách ngăn giữa các dân tộc là kín bưng không thể rò rỉ, những người khởi xướng được phụ trợ bởi trí tò mò không biết mệt đối với những tác phẩm ủ men nổi loạn, những người mộ ngoại ưa thích những phát hiện của các nhà thực nghiệm phương xa, những người chiết trung lạc lõng trong những bè đảng đóng kín cửa với mọi cách tân, những người quốc tế chủ nghĩa có tham vọng xây dựng một hỗn hợp, hoà trộn nhiều nền văn hoá, họ đứng ở tiền đồn của tính hiện đại, họ có thể nói như Armand Robin: “Trái tim con người, tôi muốn gọi nó bằng tiếng Nga, tiếng Ả-rập, tiếng Trung Quốc / Cho chuyến đi từ bạn tới tôi / tôi muốn có thị thực / Bằng ba mươi thứ tiếng, ba mươi khoa học.”

Li khai, đi ngược dòng, nhưng chào đón với lòng hiếu khách những ai không giống mình, họ là những gương mặt tượng trưng cho một nghệ thuật sẽ là nơi hoà đồng nhân loại, theo chữ dùng của Victor Hugo. Họ cần thiết cho chúng ta để những ý tưởng của chúng ta khỏi bị ôi thiu vì cừu địch với đám dân ngoại lai muộn. Họ dắt dẫn chúng ta trong những trao đổi của chúng ta để chúng ta khỏi sống khép kín, để chúng ta khỏi là một cái gì mà lòng thiện cảm không chạm tới được, mà không mắc lừa việc bình đẳng hoá từ cơ sở.

Tôi xin kết luận những triển luận này về những người biệt xứ bằng việc trích dẫn Marina Tsvetaieva, nữ thi sĩ Nga có một số phận bi thảm, Tị nạn ở Pháp, ngày 6/7/1926, bà đã viết cho Rainer Maria Rilke: “Goethe đã nói ở đâu đó rằng người ta không thể thực hiện được cái gì lớn lao bằng tiếng nước ngoài – điều đó, bao giờ tôi cũng thấy có vẻ sai. […] Làm thơ đã là dịch rồi, từ tiếng mẹ đẻ sang một thứ tiếng khác, bất kể đó là tiếng Pháp hay tiếng Đức. Không một ngôn ngữ nào là tiếng mẹ đẻ. Viết thơ là viết dựa theo một cái gì đó. Vì thế tôi không hiểu tại sao người ta lại nói nhà thơ Pháp hay nhà thơ Nga, vân vân... Một nhà thơ có thể viết bằng tiêng Pháp, anh ta không thể là một nhà thơ Pháp. Thật lố bịch. […] Người ta trở thành thi sĩ (nếu như người ta có thể trở thành thi sĩ, nếu như người ta không phải ai nấy đã là thi sĩ từ trước !) không phải để là Pháp, Nga, vân vân…, mà để là tất cả. Hoặc nữa: người ta là thi sĩ vì người ta không phải là Pháp. Quốc tịch là thải loại và kết nhập. Orphée làm nổ tung quốc tịch hay mở rộng nó đến độ tất cả (hiện tại và quá khứ) đều được bao gồm trong đó.”

Xin cảm ơn sự chú ý của quí vị.

Linda Lê

(*) Bài nói ngày 13.10.2010 tại L'Espace, Trung tâm Văn hoá Pháp tại Hà Nội. Nguyên tác: Étranges Étrangers, đã đăng trên Diễn Đàn tại đây. Bản tiếng Việt do Dương Tường chuyển ngữ và chú thích.

------------

1 Paul Valéry.

2 Từ exotisme (và tính từ exotique), mà các từ điển Pháp – Việt thường dịch là: tính ngoại lai hay tính chuộng ngoại lai, thực ra chưa có từ Việt tương đương diễn đạt trọn vẹn nội hàm của nó. Theo nghĩa cổ, như Rabelais dùng, nó chỉ những đặc tính của những dân tộc, vùng miền không thuộc về nên văn minh phương Tây. Theo định nghia của từ điển Petit Robert 2009, tính từ exotique chỉ những gì “đến từ những xứ sở xa và nóng” (do đó, đôi khi nó còn đồng nghĩa với tropical [thuộc về nhiệt đới]) và exotisme là “sở thích đối với (…) những phong tục, tập quán và những hình thức nghệ thuật của những dân tộc ở nơi xa”. Từ Việt “ngoại lai” hay “chuộng ngoại lai” thường hàm ý xấu, dễ gây ngộ nhận. Nhất là trong văn cảnh của bài này, khi tác giả dùng từ exotisme theo quan niệm của nhà văn Pháp Victor Segalen, như một khái niệm tinh thần có tầm triết học và mĩ học. Hiểu theo tinh thần đó, nó vừa là tính chất của những gì xa lạ với chúng ta vừa là sở thích đối với tất cả những gì mang tính chất đó, tương ứng với một nhu cầu vượt thoát. Do vậy, chúng tôi dịch thoát là: Nhu Cầu Ngoại Lai, nhằm diễn đạt tinh thần là chính. Mong các vị cao kiến chỉ bảo thêm.

3 Le Divers, trong hệ qui chiếu của V. Segalen, là một từ chìa khoá để khái niệm hoá phạm trù exotism được nâng lên tầm mĩ học và ở đây không nên hiểu là đa dạng, mà là sự khác dị trong sô đông (l’altérité dans la multitude). Chúng tôi tạm dịch là cái Hỗn Dị.

4 Victor Segalen – Essai sur l’exotisme (trang 43)

 Nguồn: Diễn Đàn Forum


 


 

 

 

 

 

 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates