Old Diaries
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 14 15
The child
crying in the night
Across the
street
In one of
the many dark windows
That, too,
to get used to,
Make part of
your life.
Like this
book of astronomy
Which you
open with equal apprehension
By the light
of table lamp,
And your
birdlike shadow on the wall.
A sleepless
witness at the base
Of this
expanding immensity,
Simultaneous
in this moment
With all of
its empty spaces,
Listening to
the child crying in the night
With a hope,
It will go
on crying a little longer
Charles Simic: New and Selected Poems
Điều khoản
Đứa trẻ khóc
trong đêm
Dọc theo con
phố
Trong một
trong rất nhiều cửa sổ tối,
Điều đó, thì
cũng mi phải chấp nhận và làm quen thôi
Vì nó làm thành
một phần đời của mi đấy
Như cuốn sách
thiên văn,
Mà mi đang mở
ra coi,
Bên ngọn đèn
ngủ
Với, cũng cùng
1 sự trân trọng như vậy.
Cái bóng của
mi
Giống như 1
con chim
Trên tường.
Một nhân chứng
mất ngủ
Ở nền
Của cái vô cùng
cứ phình mãi ra
Cùng lúc
Trong khoảnh
khắc này,
Với tất cả
những không gian trống trơn của nó,
Lắng nghe đứa
trẻ khóc
Với niềm hy
vọng
Nó sẽ khóc lâu
hơn,
Thêm lên
Một tị.
A Wall
That's the
only image
That turns
up.
A wall all
by itself,
Poorly lit,
beckoning,
But no sense
of the room,
Not even a
hint
Of why it is
I remember
So little
and so clearly:
The fly I
was watching,
The details
of its wings
Glowing like
turquoise.
Its feet, to
my amusement
Following a
minute crack-
An eternity
Around that
simple event.
And nothing
else; and nowhere
To go back
to;
And no one
else
As far as I
know to verify.
Charles Simic: New and Selected Poems
Bức Tường
Chỉ mỗi nó, mò ra
Một bức tường,
chính nó
Tối lù mù, gật
gà gật gù
Không thấy “phòng”
đâu cả
Không làm
sao cảm thấy, “phòng”, dù chỉ 1 tí
Ui chao tớ
chỉ nhớ có thế
Một tí như
thế, thật là rõ ràng
Con ruồi mà
tớ đang ngắm nghía:
Những chi tiết
về hai chiếc cánh của nó
Rực sáng, như
ngọc lam
Mấy cái chân
của nó nữa, mới thích thú làm sao
Rồi “crắc” một phát,
Là thiên thu
Quanh sự kiện
đơn giản đó.
Rồi chẳng gì
nữa, chẳng đâu nữa
Để mà trở lại,
Và chẳng một
ai khác, khác
Như là tớ biết
Để kiểm chứng
Ui chao, quái
quỉ làm sao, bài thơ ngớ nga ngớ ngẩn một cách tuyệt vời này, và những
cụm từ, no one else, to go
back to… làm GCC nhớ tới 1 hình ảnh, trong bài viết của GCC, nhờ
gặp lại cô bạn
ở nơi xứ người mà viết ra được.
Một hình ảnh làm Gấu Cái rất ư là bực bội, “anh đâu còn nơi nào để mà trở về”!
Một blogger,
tìm tài liệu về Camus, trên net, mò ra trang Tin Van, rồi mò ra bài
viết. (1)
GCC làm
quen, cô Bắc Kít này hỏi, viết hồi nào vậy.
-Mậu
Thân
Anh yêu em,
như một người thân thương ruột thịt, mỗi lần anh trở về; bởi vì,
ngoài em
ra, đâu còn nơi nào để mà trở về?
Hà, hà!
Cuốn
"Cho tôi xin
một chiếc vé đi tuổi thơ" của Nguyễn Nhật Ánh vừa được dịch và điểm
trên
một tờ báo văn học có tiếng ở Mỹ: Anjali
Vaidya on Ticket to Childhood: A Novel (Los Angeles Review
of
Books 28-5-15) - Xin lỗi các nhà phê bình Việt
Nam nha: Tôi ít khi thấy một bài phê bình nào bằng tiếng Việt, về một
tác giả
Việt Nam, mà sâu sắc và có kiến văn rộng rãi như bài phê bình này!
Source
Note:
Phán
như thế, thì ít ra cũng dịch bài điểm sách ra tiếng Mít, để cho độc giả
cùng đánh
giá.
Gấu, tò mò, đọc bài viết, và có ý kiến ý cò, không đúng.
Thứ nữa, tác giả so “Cho tôi 1 vé đi…. “ của NNA, là cùng dòng với "Hoàng Tử Bé" của St Ex.
Cái này thì đại nhảm, vưỡn theo GCC!
Cuốn của St Ex, tuy viết cho con nít, nhưng thực sự là dành cho đám già, và có thể, còn có tí khùng.
Bởi thế Giàng Búi mới quá mê, và bèn dịch!
NNA đâu có tí nào... khùng?
Tuy nhiên, vấn đề là, ở xứ Mít như hiện nay, đàn bà con nít thì đều bị nhà nước dùng vào món hàng xuất khẩu, đều cực “bất hạnh”, dùng từ của Thầy Kuốc, cái trò “vừa nhắm mắt vừa mở cửa”, “cho tớ 1 vé…. đi thiên đàng”, nó giống như nhục mạ họ, và nhà văn, hoặc là mù, hoặc là giống như con lừa, thấy con hổ, bèn chúi đầu vô bụi, chân sau đá lia lịa. Mê đọc ngôn tình, mê hiện thực huyền ảo, mê sách sex, mê sách dành cho con nít, là tự đánh lừa chính mình, theo GCC.
Cái gì gì, sau Lò Cải Tạo mà còn làm thơ thì thật là dã man. [Văn chương Việt Nam 25 năm vừa qua là phiên bản nhiệt đới gió mùa của câu văn khét tiếng của Adorno: "Còn làm thơ sau Auschwitz thì thật man rợ". Blog NL]
Viết
lại/Đợp Lại "Kẻ Xa Lạ" của Camus/Chủ nghĩa Thực
Dân Thuộc Địa của Tẩy. Phản điều tra Meursault
New Algerian fiction
Stranger and stranger
An biting Algerian response
to French colonialism
Camus vs Meursault, Phản
Điều Tra
FOREWORD
Albert Camus-Political Journalist: Democracy in an Age of Terror
Our twentieth century is the century of fear.... We live in terror.
-ALBERT CAMUS,
"The Century of Fear" (Combat, November 19, 1946)
I have
always believed that if people who placed their hopes in the human
condition
were mad, those who despaired of events were cowards. Henceforth there
will be
only one honorable choice: to wager everything on the belief that in
the end
words will prove stronger than bullets.
Tôi
luôn luôn tin rằng,
nếu những kẻ đặt hy vọng vào phận người - khùng,
thì những kẻ quá chán sự kiện, hèn.
Từ đó, chỉ có 1 chọn lựa cực bảnh: Húc đầu vô mọi chuyện, với niềm tin,
sau
cùng chữ mạnh hơn đạn.
-ALBERT CAMUS,
"Toward
Dialogue" (Combat, November 30, 1946)
Non-fiction - Camus at "Combat": Writing 1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch và Kẻ Xa Lạ. Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo, có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là những gợi ý của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao tránh khỏi cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong Y Sĩ đồng quê của Kafka, có đưa ra một lời giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp ngựa để thắng cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh Miền Nam, và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng chẳng ai cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở tung, và con quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:
-Ông chủ mà cũng không biết trong nhà của mình có gì!
Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến, chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương, trong hồn, trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe nanh múa vuốt xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi chuồng heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của Gogol, sự xuất hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn chân", hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ gọi anh là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng mảnh dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao đổi ma quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị (offering) thân chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ lấy đi còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi chuyến đi với cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an bài"!
Tchekhov và Kafka
Bạn cũng có thể hình dung ra con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp cho anh bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made in China’, và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu, núi đâu, gái đâu, Bô Xịt đâu…. ?
Note: Mới đọc một stt của Thầy Kuốc:
9 hrs ·
ĐIỂM NÓNG
Trong nửa sau thế kỷ 20, Việt Nam là điểm nóng nhất trong cuộc chiến
tranh lạnh
giữa hai khối tư bản và cộng sản. Đầu thế kỷ 21, Việt Nam, một lần nữa,
lại trở
thành một điểm nóng nhất trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hai nền kinh
tế lớn
nhất thế giới: Trung Quốc và Mỹ.
Nói về vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới, hầu hết các cuốn sách giáo khoa về địa lý đều cho đó là một vị trí ngã ba của các nền văn minh lớn. Trên thực tế, từ góc nhìn địa chính trị, chúng ta chỉ thấy toàn là những bất hạnh. Bất hạnh trong cuộc chiến tranh 1954-75 thì đã rõ. Còn những bất hạnh sắp tới trên Biển Đông thì chưa ai biết được.
— with Tuan Nguyen.
Theo
GCC, không phải như thế.
Nước
Mít, lúc thoạt đầu chỉ có xứ Bắc Kít, tức đồng
bằng sông Hồng. Rồi ăn hoài, đẻ hoài, bị ngăn chặn ở phía Bắc bởi anh
Tẫu thành
ra cứ phải mở mãi ra phía Nam. Trong lịch sử làm nên cái bất hạnh của
nó, là
lịch sử của không biết bao nhiêu giống dân khác bị giống Bắc Kít làm
thịt.
Đến
khi hết các giống dân khác, thì làm thịt thằng em ruột của
nó.
Cái
bất hạnh nếu có, thì nằm trong máu Bắc Kít.
Thằng Tẫu là kẻ thù ngàn đời của nó. Vậy mà nó dâng cả vợ con cho Tẫu,
để làm thịt cho bằng được thằng em ruột của mình.
Sử gia mũi lõ coi trường hợp của xứ Mít, sự tạo thành của nó, và kết quả như bây giờ, là sự… trả thù của địa lý.
Vết thương hình chữ S, với
xứ Mít
*
Karnow, trong bài viết về Bác Hồ, trong số báo đặc biệt của Time, có nhắc đến câu trả lời của Võ Tướng Quân, về cuộc chiến Mít. Đánh, kéo dài trăm năm, ngàn năm, vưỡn đánh, chết hàng trăm triệu, cũng bỏ. Và ông ta cho rằng Võ Tướng Quân, có thể là tướng giỏi, nhưng đếch tiếc mạng người!
Gấu cũng nghĩ như vậy, nhưng sau đó, nhận ra là, VNG, khi trả lời Karnow, không phải với tư cách 1 vị tướng, mà chỉ như 1 tên Bắc Kít, với giấc mộng tuyệt vời của giống dân này, được ông Trời sinh ra để hoàn thành nó. Đây là cái "thème" Savior biến thành Devil mà Tin Văn lèm bèm hoài, thuổng từ D.M. Thomas, khi viết tiểu sử Solzhenitsyn.
Tương tự, khi Bùi Tín trả lời Dương Văn Minh, chúng ông lấy sạch rồi, mi còn gì mà bàn giao: từ trái tim “đen thui” của ông bật ra câu này, như ao ước của Võ Tướng Quân, chẳng khác!
V/v “chẳng khác”, D.M. Thomas giải thích, Quỉ và Chúa đổi chỗ cho nhau. Giấc mơ đẹp giải phóng thống nhất đất nước biến thành cơn điên khùng ăn cướp Miền Nam, rồi cứ thế, cứ thế, ăn cướp cả nước, biến đất Mít cái hậu môn của thế giới, anus mundi, biến thế giới thành bãi đánh hàng!
Đâu chỉ một Võ Tướng Quân, mà bất kỳ 1 tên Bắc Kít đều mong xả thân vì chiến thắng Miền Nam. Vì giấc mơ tuyệt vời nhờ nó mà có giống Mít.
Cái kết quả
sau cùng làm 1 tên Mít nào, có lương tâm, là đều nhận ra. Giấc mộng đẹp
chính là
Quả Lừa Lớn, Sự Trả Thù của… địa lý: Vết thương hình chữ S!
Bao nhiêu giống dân bị Mít làm cỏ, mới có giấc mộng lớn/quả lừa lớn đó! (a)
Thầy Kuốc có
biết gì đâu. Gấu đã chứng tỏ nhiều lần, Thầy cực dốt, nhờ số phận run
rủi mà lên
Thầy, cũng 1 thứ Xuân Tóc Đỏ của thời đại. Có lần Thầy phán, gì thì gì,
dân Mít
phải biết ơn VC, nhờ VC mà thắng cả hai thằng đế quốc đầu sỏ!
Đau nhất, là
thắng nó, thành ra đất nước mới ra nông nỗi như vầy. Đau nhất, như Gấu
đã nhiều
lần lèm bèm, vì cả hai thằng đều không muốn gây chiến, mà VC bắt buộc
chúng phải
gây chiến. Làm gì có 1 chế độ chính trị nào thực sự yêu đất nước của
mình, mà lại
như lũ VC.
Gấu biểu tên
già NN ra nghĩa địa Ngụy sám hối, là vì lý do đó. Phải có 1 tên làm 1
việc như
thế, như 1 nghi lễ cầu xin ông Trời tha thứ cho dân Mít, may ra mới có
sự thay đổi.
The New Yorker, Dec 1 2014
Note: Bà này, cũng 1 thứ
“Bắc Kít”, nói theo ngôn ngữ cà chớn của GCC,
nhưng sao
quá tuyệt vời, khiến Gấu cứ băn khoăn hoài, làm sao những xứ CS khốn
nạn của họ,
như Liên Xô, như Ba Lan, như Đông Đức, lại sản xuất ra, nào là Brodsky,
nào là
Milosz, nào là 1 “em” như em này, trong khi xứ Bắc Kít, toàn thứ xái
xảm gì
đâu!
Có 1 câu thật
tuyệt, trong bài biết, có thể giải thích phần nào thắc mắc của Gấu:
"Cái tính tự
phê và tởm lợm chính mình của người Đức”, “The German self-criticism
and self-loathing”, là 1
phần của sự thành công của câu chuyện.
Cả hai cái tính
quí báu này, Bắc Kít đéo có!
NQT
Cái tít ở
bià số báo mới thú: Những tính toán lạnh lùng - y chang gái Bắc, y
chang BHD,
phải viết thế mới đúng - của người đàn bà quyền lực nhất thế
giới, “The
cool calculations of the world’s most powerful woman”: Bằng cách nào
Angela
Merkel handles - “xoa đầu, cho ăn bánh, ăn kẹo, ru ngủ hai anh đực" -
Putin
và
Obama, và giữ cho Âu Châu “in line”.
Trong hai anh đực, Bà cưng Obama hơn.
Bà có gì giống… GCC,
không coi Đông Âu/Bắc Kít là nhà, mê nắng
Miền Nam, “I never felt that GDR was my home country... I have a
relatively
sunny spirit.”
“Tôi luôn có cảm tưởng đời tôi là 1 quãng nắng, I always
have
the expectation that my path throught life would be relatively sunny,
no
matter
what happened”.
Bài khá dài, không biết cho có cho đọc free không.
New James Bond novel Trigger Mortis resurrects Pussy Galore
Pussy asks
007 “not in a gangster’s voice, or a Lesbian’s, but in a girl’s voice,
‘Will
you write to me in Sing Sing?’” Bond looks into her “deep blue-violet
eyes that
were no longer hard, imperious”, and says: “They told me you only liked
women.”
Pussy replies: “I never met a man before,” and Bond’s mouth “came
ruthlessly
down on hers”.
Đài
Liên Lạc VTD/thoại Quốc Tế, 5 Phan Đình Phùng Saigon. GCC đứng
chống nạnh
GCC đợp hai trái mìn Claymore của VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, đúng thời gian đang mê… 007.
Sau khi rời nhà thương Grall, với cái tay bó bột, bác sĩ hẹn 2 tháng sau trở lại cắt băng khánh thành cái tay mới, thay vì trở về nhà, nằm dưỡng thương, thì trở lại Đài VTD, số 5 Phan Đình Phùng, vì công việc làm thêm “part time” cho UPI, làm sao bỏ, thế là, 1 tay băng bột, 1 tay gửi Radiophoto, và cả cái body thì vẫn hoàn thành trách nhiệm của 1 tên chuyên viên kỹ thuật của Đài.
Đúng thời gian đó, hai chuyên viên Mẽo, qua Việt Nam, giúp Bưu Điện làm tốt mạch viễn liên, phục vụ lính Mẽo trong dịp Noel. Một, tên Pool, từ Đài nhận tin, Reception Center, ở Oakland California, GCC còn nhớ, quá nhớ, vì tay này đúng dân kỹ thuật. Một, chuyên về business. Chuyến đi của anh này, là tìm cách làm ăn với xứ Mít, vì vào lúc đó, Mẽo vừa đổ quân vô Miền Nam [GCC ăn mìn là do VC chào mừng Mẽo đổ bộ]
Văn chương Việt Nam 25 năm vừa qua là
phiên bản nhiệt đới gió mùa của câu văn khét tiếng của Adorno: "Còn làm
thơ sau Auschwitz thì thật man rợ".
Không phải ngay sau 1975, mà dường như có
khoảng chờ đợi mười
lăm năm, quãng mười lăm năm để mọi thứ chất độc có sẵn bắt đầu phát
tác, để
biến dòng máu trở thành dòng máu độc tím ngắt bệnh hoạn. Phong
cảnh văn chương Việt Nam 25 năm vừa rồi đến lúc đòi hỏi
phải được
thấu hiểu, hiểu một cách đau đớn và tàn nhẫn: câu hỏi chính yếu không
phải Văn
chương để làm gì? mang hương vị của Saint-Germain-des-Prés, mà
là Thế
quái nào mà vẫn có văn chương được?
Phải cảm nhận được từ trong sâu thẳm (vì là chuyện dòng máu), khi những
ảo
tưởng lúc đầu đã tan biến như bọt biển, như bình minh dịu dàng ngay sau
đó bị
mặt trời hung bạo gần xích đạo đốt sạch, phải ý thức được rằng sa mạc
của miền
nhiệt đới nghĩa là thiêu đốt, hoang vu và độc địa.
Phải cảm nhận được rằng mọi thứ đều lệch lạc, và mọi hành động của ta
chỉ có
thể tiếp tay cho tình trạng lệch lạc kia. Sự khô cằn ấy không có cứu
rỗi, còn
không có đến một ảo ảnh ốc đảo. Không có văn chương và nhà văn đích
thực khi
không có sự thấu hiểu phong cảnh chung: hãy nhìn lại thời của các
nhà thơ viết ra Kiều, Cung oán, Chinh
phụ, họ cũng phải có cảm nhận đau đớn tột cùng, cũng đã
phải làm
một công việc mênh mông như biển, là gột rửa sự bẩn thỉu của dòng máu.
Chỉ có nhà văn lớn khi nhà văn ấy biết im lặng.
Ở ranh giới của sự thoái hóa dòng máu chung, thật ra đã có sẵn một
phương
thuốc, nhưng phương thuốc ấy đã không được hiểu, bị lờ đi, trong đà
cuốn của
dòng máu bệnh: bệnh hoạn thì mới mạnh mẽ, điều ấy không thể khác.
Phương thuốc
đã nằm ngay trong Nỗi buồn chiến tranh: trong cuốn tiểu thuyết
ấy, nỗi
buồn mới là quan trọng, nó chính là phương thuốc trị bệnh cho máu,
nhưng
người ta lại tưởng quan trọng là phần chiến tranh. Một cơ hội
đã bị bỏ
qua, một cách còn thảm khốc hơn cả cuộc chiến tranh. Không biết buồn,
con người
đã không biết dùng sa mạc của nỗi buồn để chống lại sa mạc của phong
cảnh
chung.
25 năm ấy, chỉ vài người tạo ra được một thứ văn chương không nhiễm
bẩn, đấy là
khi họ ý thức được rằng phải tạo ra một thế giới riêng hẳn, không có gì
chung
với tất cả, chỉ tiếp giáp tối thiểu, để có thể ngăn chặn ngay từ đầu dòng
máu bẩn. Những người ấy lạc loài tự nguyện: Nguyễn Ngọc Tư
của một cõi đồng bằng miền Tây, Nguyễn Bình
Phương với một miền đồi núi phía Bắc,
và Bùi Ngọc Tấn
trong thế giới tù tội.
Và một số, rất ít, rất khác nhau, nhưng chung nhau ở một đặc điểm mà
tôi tin là
rất ít người nhận ra: những nhà văn rất mỏng, có sự tồn tại thoáng qua.
Sự
thoáng qua này, rồi sau đó là biến mất và im lặng, không tố cáo, mà là
một sự
nhận ra đầy buồn nản, sự hiểu ra rằng thế quái nào mà lại có văn
chương.
Xuất hiện với mầm mống đầy đủ cho những sự nghiệp văn chương đồ sộ,
nhưng họ
nhanh chóng biến mất, quay hẳn lưng lại với văn chương, bỏ đi - để giũ
cho sạch
thứ máu bẩn đã ám vào mình. Mỗi người là vài tập truyện ngắn: đó là
trường hợp
của Phan Triều Hải, Đỗ Phước Tiến, Ngô Phan Lưu và Nguyễn Nguyên Phước.
Ở chiều
ngược lại là những văn chương phun trào, những vòi nước thế quái nào
lại đặt
vào giữa vùng sa mạc, thi nhau tưới nước lên cát. Những sự tồn tại như
thế cũng
hợp lý, vì sự tồn tại nào cũng hợp lý hết: văn chương Nguyễn Đình Tú
tồn tại là
để sau này người ta thấy một thời văn chương Việt Nam có thể ngớ ngẩn
như thế
nào.
Nhưng rồi cũng đến hạn, máu độc cũng sẽ dần loãng, mấy năm sắp tới chắc
chắn sẽ
rất nhiều bất ngờ.
Blog NL
Thế quái nào mà vẫn có văn chương!
Tks
NQT
Comments
Post a Comment