30.4.2015

 

http://www.tanvien.net/TV_Diary_New/9.html



30.4.2015

EMPIRES

My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet. 

One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.

There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure 1 understood.

Charles Simic

 

Đế Quốc [Đỏ]

Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi.

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.


*

Search and Rescue

On the evening of May 22, 1988, a hundred and ten Vietnamese men, women, and children huddled aboard a leaky forty-five-foot junk bound for Malaysia. For the price of an ounce of gold each—the traffickers’ fee for orchestrating the escape—they became boat people, joining the million or so others who had taken their chances on the South China Sea to flee Vietnam after the Communist takeover. No one knows how many of them died, but estimates rose as high as one in three. The group on the junk were told that their voyage would take four or five days, but on the third day the engine quit working. For the next two weeks, they drifted, while dozens of ships passed them by. They ran out of food and potable water, and some of them died. Then an American warship appeared, the U.S.S. Dubuque, under the command of Captain Alexander Balian, who stopped to inspect the boat and to give its occupants tinned meat, water, and a map. The rations didn’t last long. The nearest land was the Philippines, more than two hundred miles away, and it took eighteen days to get there. By then, only fifty-two of the boat people were left alive to tell how they had made it—by eating their dead shipmates.


Ẩn dụ bóc hành đã một lần được Günter Grass sử dụng ngoạn mục trong một chương gần cuối cuốn "Cái trống sắt". Ông cho giới khá giả ở thành phố Düsseldorf đêm đêm đến một tiệm ở tầng hầm, nơi họ được phát dao, thớt và một củ hành để bóc, để thái, để tràn nước mắt, những giọt nước mắt mà tự họ không biết khóc nếu thiếu chất kích thích. Bóc hành, họ được khóc thả cửa, được xả hết những lời sám hối và thú nhận, những ẩn ức, mặc cảm tội lỗi và những nhát cắn của lương tâm. Nửa thế kỉ xen vào giữa hai lần bóc hành. Lần đầu là nước mắt của các nhân vật tiểu thuyết. Lần sau là nước mắt của chính nhà văn.
Nhà văn Việt Nam, ai sẽ phải bóc hành để trả lời biết bao nhiêu câu hỏi từ di sản của những cuộc chiến tranh cũng đầy tội lỗi? 

FB / PTH 

Gấu Cà Chớn đọc Grass, mà không biết là Grass, từ hồi còn Miền Nam, qua 1 truyện ngắn đăng trên tờ Bách Khoa, Quán Củ Hành, mà ý nghĩa của nó, không ghê gớm như Sến giải thích, ở trên, mà chỉ như 1 nơi chốn, đến để xả xú bắp, như thường gọi.
Bạn cần 1 chỗ để khóc, hay để cười, như trong bài viết dưới đây, của Simic cho thấy (1) 

Sau này, ra hải ngoại, có biết đến Grass, qua những bài viết của thí dụ, Rushdie, nhưng ông không phải thứ nhà văn thuộc dòng Gấu mê, như, thí dụ Faulkner, Borges. 

(1)  Trên tràng kỷ với Philip Roth, Ở nhà xác, với Pol Pot 

Như là luật, tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế, ở nơi bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên tràng kỷ.
Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và hoàn cảnh để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần đọc Joseph Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội. 

Tuy nhiên, câu cuối của bài viết của Sến, về ông thầy đã hết còn là thầy của Sến, làm Gấu nghĩ đến cõi văn Bắc Kít.
Bà này quá hoang tưởng về đám Bắc Kít.
Làm gì ra 1 tên Bắc Kít….  bóc hành.
Một tên già như NN, sau khi tuyên bố, quá sợ anh hùng, bản thân anh già là cha đẻ quái vật Núp, sau khi cho xb toàn tập tác phẩm, đâu có dzục thùng rác quái vật Núp?
Phải có 1 tên ngập máu Ngụy dám sám hối, thì mới mong có chuyện bếp núc bóc hành thường ngày.

*

Bếp Lửa Ottawa

*

Grass cực bảnh, theo GCC. Cái cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai bắt chước được.
Chỉ cần 1 tên nhà văn Bắc Kít làm được như ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của chúng, tên nào, não cũng bị thiến 1 mẩu, là thế!
*

Bức "Tự họa & Hành", chính tay Grass vẽ, cho cuốn sách của ông. Báo Người Quan Sát Mới, số 24-30 Tháng Tám.
Tin Văn sẽ chuyển ngữ bài phỏng vấn Daniel Cohn-Bendi, một nghị viên Âu Châu, của tờ Người Quan sát Mới, nhân cú Tự Thú Trước Bình Minh của Grass.
Tại sao lại phải để bằng đó năm tháng, mới dám xì ra, chỉ một cú bốc đồng của tuổi trẻ, nhất là đây lại là một nhà văn lớn, một ông luật sư của sự thực?
Cái đầu đề bài phỏng vấn, mới thật là ngộ: "tache", vết chàm, "lâcheté", sự hèn nhát, hai từ đọc lên na ná, lại còn kéo thêm từ "tâche", bổn phận, nhiệm vụ.

*

-Ông nghĩ sao về cái cú tự thú của Grass?
Daniel Cohn-Bendi: Tôi nghĩ đến cuốn tiểu thuyết Vết Chàm của Philip Roth. Sau cùng vậy là ai cũng có một vết chàm trong cuộc đời của mình, ngay cả những ông tổ sư đạo đức của thời đại chúng ta. Gunter Grass như vậy là cũng có vết chàm của ông ta trong đời. Thật buồn cho ông ta, và những lời giải thích của ông ta thì thật là thảm hại. Nhưng như vậy làm cho ông càng thêm người hơn. Theo một nghĩa nào đó, điều này còn làm cho chúng ta an tâm.
-An tâm, khi tiếng tăm của ông ta trở thành tăm [tai] tiếng? Một người như Grass?
Tôi nghĩ như vậy. Điều này làm cho chúng ta an tâm, về chính cuộc đời đáng thương của chúng ta! Nó cho thấy, ngay cả trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân!
...

-Nhưng còn giải thưởng Nobel văn chương thì sao? Chẳng lẽ Grass phải trả lại?
Hỏi gì ngu thế. Nếu phải trả lại, thì Garcia Marquez cũng phải trả. Nobel văn chương, cho ông nhà văn, chứ đâu cho ông thánh!

*

Chuyện của Grass làm Gấu nhớ một câu chuyện ngụ ngôn đọc khi còn nhỏ, về một anh chàng cứ mỗi lần phục vụ Quỉ Sứ là bèn đóng một cái đinh lên "thập tự thơ". [Chữ này Gấu chôm của thi sĩ NĐT khi ông vinh danh một nhà thơ đang còn sống và hiện đang sống ở trong nước]. Sau này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần làm được một việc phúc đức, thì lại nhổ một cây đinh ra khỏi thập tự ác. Thế rồi, cây thập tự sạch đinh. Anh ta mừng quá, ngồi... khóc.
Hỏi tại sao. Vưỡn còn những dấu đinh!
Ôi chao còn dấu đinh, là một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc?
Một cái thập tự không có dấu đóng đinh, thì ai thèm!
Mong sao nhà thơ ở trong nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái đinh ra khỏi thập tự thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta! NQT.


Tầm nhìn ở đầu gối

Note: Cái tít làm GCC nhớ đến cuốn sách của ông thầy tiếng Anh, năm học Đệ Thất, hay Đệ Lục, ở trường Nguyễn Trãi, Hà Nội, “She stoops to conquer”, nàng cúi xuống để chinh phục!
Bài viết này cũng nhắm đúng ý đó.
Tưởng dzậy mà không phải dzậy!
Biết chết liền!
NQT


The Life of Images

On the Couch with Philip Roth, at the Morgue with Pol Pot

Charles Simic

As a rule, I read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting down at my desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and novels while lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history, since what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or riding a bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the waiting room in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and Pol Pot?

Oddly, the same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting attention years ago riding to work on the packed New York subway while reading Joseph Heller’s Catch 22 and bursting into guffaws every few minutes. One or two passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my behavior. On the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country house while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange behavior too. 

Wherever and whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub of a pencil so I can get close to the words, underline well-turned sentences, brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information, and write short or elaborate comments in the margins, put question marks, check marks and other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes not even I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and underlined passages by readers of history books in public libraries, who despite the strict prohibition of such activity could not help themselves and had to register their complaints about the author of the book or the direction in which humanity has been heading for the last few thousand years.

Witold Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name of some higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only of poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to deface pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the attraction some people have for the Kindle and other electronic reading devices is unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee stains, and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon Olds I saw in a bookstore window late last night.

December 14, 2009 12:55 p.m.

Trên tràng kỷ với Philip Roth,
 Ở nhà xác, với Pol Pot

Như là luật, tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế, ở nơi bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên tràng kỷ.
Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và hoàn cảnh để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần đọc Joseph Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.

Mặt khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong một căn nhà ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần có vấn đề, hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì, không phải viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật gần với những chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng láng, hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin, và chơi một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn, đi 1 đường mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua], như là dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một tuyển tập những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong những cuốn sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là chặt chẽ.
Witold Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không phải là để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện hữu rất ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết gia, mà còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu đi 1 trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si của người đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí kíp” Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được mân mê tuyển tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya đêm qua, tại khung kính của 1 tiệm sách.

ELEGY IN A SPIDER'S WEB

In a letter to Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza used to amuse himself by placing flies in a spider's web, then adding two spiders so he could watch them fight over the flies. "Very strange and difficult to interpret," concludes Jasper. As it turns out, this was the only time the otherwise somber philosopher was known to laugh.

A friend from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why don't you come home and hate with your own people?"
    I knew he was pulling my leg, but I was shocked nevertheless. I told him that I was never very good at hating, that I've managed to loathe a few individuals here and there, but had never managed to progress to hating whole peoples.
    "In that case," he replied, "you're missing out on the greatest happiness one can have in life."

I’m surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of many volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of names. I only have to think about history for a moment or two before I realize the absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence of religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on events, but the historian who does not admit that men are also fools has not really understood his subject.

    Watching Yugoslavia dismember itself, for instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has already managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his frenzy he's struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he shouts to us that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that he is monstrously stupid.

Bi khúc trong mạng nhện

Trong 1 lá thư viết cho Hannah Arendt, Karl Jaspers kể, về triết gia Spinoza, giải khuây bằng cách bắt mấy con ruồi bỏ vô một cái mạng nhện, và sau đó, bỏ thêm vô hai con nhện, và theo dõi hai đấng nhện quần thảo lẫn nhau, tranh giành mồi.
“Thật khó giải thích, diễn nghĩa”, to interpret, Jaspers kết luận.
Hoá ra là, đó là những khoảnh khắc độc nhất, mà người đời được biết, triết gia nổi tiếng là u sầu này, bật cười.
Một tên bạn của tôi, từ Yugoslavia [Nam Tư ngày nào], một năm trước đây, gọi điện cho tôi, và nói, “Charlie, tại sao mi không về nhà, mà thù hận với đồng bào của chính mi?
Hắn chọc quê tôi. Tuy biết, nhưng tôi vẫn quê. Tôi bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, tớ không quen, rằng, lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ lưu vong hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù hận trọn dân tộc của tớ cho được.

"Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 con người có được ở trên cõi đời này rồi!”

Tôi ngạc nhiên, tại sao không có Lịch Sử của sự Ngu Đần, và bèn mơ tưởng một tác phẩm, rất nhiều tập, một bách khoa toàn thư, tích luỹ, thu thập…  với 1 index gồm rất nhiều tên. Cứ mỗi lần nghĩ đến lịch sử, chừng một, hai phút là tôi thèm viết nó, và bèn nhận ra cái sự cần thiết của cuốn sách như thế. Tôi không coi thường, đánh giá thấp, ảnh hưởng của tôn giáo, chủ nghĩa quốc gia, kinh tế học, tham vọng cá nhân, và ngay cả cái gọi là cơ may trong những sự kiện, nhưng một sử gia mà không thừa nhận rằng, con người là lũ khùng, thì người đó chưa thấu đáo về cái đề tài của mình.

           

THE TRUE ADVENTURES OF FRANZ KAFKA'S CAGE

A cage went in search of a bird.
                                 -KAFKA

Cái lồng bèn lên đường làm cách mạng, để tìm con chim.

It occurred to Chairman Mao one day to find out from his chief of secret police how many empty cages there were in China and whether they were being carried about at night by suspicious individuals he was not aware of or were they ghosts of some of his old party comrades whom he had imprisoned and tortured over the years?

Những cuộc phiêu lưu thực của cái lồng chim của Kafka

Khác với "Bác Hồ có 1 con chim, hỏi thăm chị Định, để xìn[xin] cái lông", Bác Mao, một bữa, qua Cớm Tẫu báo cáo, biết được con số lồng trống rỗng, bèn ra lệnh điều tra, liệu chúng đã được những phần tử nghi ngờ làm chuyện hồ nghi trong đêm khuya, hay là đó là hồn ma của những cựu đảng viên bị Bác cầm tù, tra tấn dòng dã qua bao năm tháng.

"Birdcages of the world, free yourself from filthy birds," shouted the young Peruvian revolutionary as he was being led blindfolded before the firing squad.

Vùng lên, hỡi những cái lồng chim trầm luân ở trên thế gian này,"
Anh Trỗi la lớn, trước khi bị Ngụy làm thịt.

Kafka Poet


TTT 2006-2015

 

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’