Hồi Tưởng & Hoang Tưởng

 

Viết là Khiếp

Tôi trở nên khiếp đảm...

Đêm 23 tháng Chạp, năm 1985, cùng lúc với ông Táo chầu trời, trên một chiếc tầu vượt biển sắp sửa chìm gần ngọn hải đăng ở cửa biển Vũng Tầu, có một ông già bị cậu thanh niên đứng kế bên lầm là người yêu của anh. Quá khiếp đảm trước cái chết có thể xẩy tới bất cứ lúc nào, cậu thanh niên điên cuồng vò đầu, vò tai người yêu, tức ông già, lảm nhảm những lời hoảng loạn. Tuy đang bận tâm vì một chuyện khác, ông già vẫn nhận ra, nước biển mặn, lạnh buốt, còn nước mắt của cậu thanh niên, mặn, nóng hổi, rát hằn một bên má. Những cột nước như từ trên trời đổ mãi. Con thuyền chúi sâu xuống khoảng không đen, sâu thẳm, rồi bị đẩy bắn lên cao, chót ngọn sóng. Ông già đang nhớ lại những lần chết trước đó.

Bẩy, tám tuổi, thấy bạn cùng lớp nhào xuống ao, bơi lội ào ào, ông nghĩ, ai cũng làm được. Và cứ thế lao xuống. May có người đứng ngay kế bên, nhìn thấy thằng bé sắp sửa chìm nghỉm, bèn nhảy vội xuống, kéo lên.

Khi đã hoàn hồn, đứng ngơ ngác trên bờ, cậu bé như cảm thấy, cậu biết trước tai nạn. Như thể, cậu đã trải qua một lần rồi, và lần này, chỉ là lập lại lần trước. Nó đã từng xẩy ra, trong một giấc mơ, có thể.

Cậu có cảm tưởng, anh bạn lớn tuổi đã "chờ", một sự kiện như vậy, sẽ xẩy ra, và anh ta sẽ can thiệp, đúng lúc.

Rõ rệt nhất là lần chơi bắn bi một mình. Nhà có một chiếc hòm [cái rương] lớn, chiếm cả một góc gian nhà chính, trên là bàn thờ ông bà, trong đựng lúa, đặt trên hai tấm mễ gỗ, hay ngựa gỗ, thấp. Người dân miền Bắc, từ xa xưa vẫn bị ám ảnh bởi những cơn lũ lụt, và những năm hạn hán, lúc nào cũng lo mất mùa, nên nhà nào cũng lo trữ lúa.

Hòn bi lăn tít vào gầm hòm. Cậu bò vào. Loay hoay cọ quậy, cả hai tấm ngựa gỗ, quá mục, cùng sập xuống.

Như sống lại giấc mơ, cậu xoài người ra. Chiếc hòm đè cậu bẹp dí, may nhờ hai chiếc mễ chia giùm sức nặng. Lần đó, ba hồn bẩy vía đi luôn, mấy người lớn bắt ăn mấy vắt cơm để thu hồi lại.

Lớn lên, cậu mất dần khả năng kỳ cục, và mơ hồ cảm nhận - không tính lần suýt bị bẹp dí - có một điều gì liên can đến "nước", trong những lần như vậy.

Như thể gia đình ông bị trù yểm, bởi nước.

*

Ông già của ông già bị đảng phái thủ tiêu, bằng cách cột đá vào người bỏ xuống sông.

Đứa em trai, tử trận tại một khúc sông, do một viên đạn từ bên kia bờ bắn xuống nước dội lên.

Bản thân ông đã từng bị thương nặng tại bờ sông Sài-gòn.

Lần đó, đúng ra là đi luôn, nếu không có kẻ thế mạng: một chuyên viên Phi Luật Tân mới chân ướt chân ráo tới Sài-gòn.

*

Nhưng được bỏ qua, không có nghĩa là được tha thứ. Ông già thấy nhẫn nhục, cam chịu.

Đó là một chuyến đi được tổ chức rất chu đáo. Và có lúc ông già nghĩ rằng sẽ thành công...

*

"Tôi trở nên khiếp đảm bởi nghệ thuật".

D. M. Thomas mở đầu “Hồi tưởng & Hoang tưởng”.

Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy cái chết, trước khi nó xẩy ra, ở một cậu bé, chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở chúng ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó. "Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng mị, tình yêu, và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm nghiệm một điều, rằng nghệ thuật luôn luôn là suy tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.

Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng. Cách đây vài năm, tôi [D.M. THomas] đi thăm Lydia, người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà từ hồi Victoria, ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng còng, mang đôi giầy cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào nhà bếp, mời dùng cà phê. Một cái hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ. Câu chuyện nhạt thếch. Tôi không làm sao liên hệ bà với Boris, người sáng tạo ra Zhivago, và Lara. Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy bức họa của ông thân sinh. Một cách biết ơn, tôi nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị chìa khoá lên lầu. Bà mở cửa căn phòng.

Một luồng mầu sắc và ánh sáng làm tôi chới với, nghẹt thở. Đúng là một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy, ở nơi Boris trẻ. Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.

"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm", bà giải thích.

Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn phòng rộng, uống từng hớp thiên tài Leonid Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi đứng ngẩn trước một bức họa. Chân dung một người đàn bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc.

Tôi yêu liền ngay nàng.

"Nàng là ai vậy ?"

Bà già còng nhún vai:

"Ôi dào, tôi đó mà".

Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà quay đi.

Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ thiên tài bất tử của người cha. Tôi có cảm giác những bức họa đã hút sạch bao nhiêu ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn nhà của cô con gái.

"Tôi nghĩ chắc là bà đã có bảo hiểm những bức họa?" "Không, nếu bị đánh cắp, cái gì có thể thay thế?"

Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức hình gia đình, hầu hết là của Boris và con cháu của ông.

Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã chết trong những tình huống thật là kỳ bí, đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ mạnh, nó lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường phố Moscow, đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."

Thomas không thể không nghĩ đến một điều, cái chết của nhân vật giả tưởng, Zhivago, đã "ứng" vào người cháu trai.

Thiên tài Pasternak đã biến đứa cháu thành một cái bóng, y hệt như cô con gái Lydia đã trở thành cái bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.

Liền đó, ông kể lại một kinh nghiệm của riêng ông, trong một lần đi trị bịnh. Bà bác sĩ tâm thần làm ông nhớ đến mẹ, và một lần không vâng lời bà.

(Ở đây có một cái gì liên can đến mặc cảm Oedipe).

"Thay vì đi nhà thờ, cậu đã tới một sex shop".

"Đúng như vậy". "

Rồi trí tưởng của tôi đầy rẫy những hình ảnh chết chóc, của mẹ tôi, của bạn bè...

Bữa sau, bà bác sĩ gọi điện thoại:

"Tôi không thể gặp anh bữa nay. Tôi phải đi đám ma.

"Oh, I am sorry, tôi mong không phải là một người thân của bà.

"Thảm thay, đúng như vậy, ông già của tôi."

Và Thomas kết luận, đâu có gì là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên khiếp đảm vì nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách của tôi là một tên sát nhân, nhưng đâu đó, từ những trang sách vang lên, tiếng cười sảng khoái, của quỷ...".

Chỉ là lộng giả thành chân. Bóng ma giả tưởng Zhivago kiếm người thế mạng để đi đầu thai.

Đó cũng là cảm giác ghê rợn, khủng khiếp khi ông già gặp lại cô bạn ở xứ lạnh. Như thể cuộc chiến lập lại, khi giả tưởng "xuất hiện".

Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.

Ông già quen anh bạn, những ngày cả hai cùng làm việc cho một hãng tin nước ngoài. Anh là nhiếp ảnh viên. Gốc "chệt", người nhỏ thó, tóc xoắn tít, có lần, trong lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào về mấy quí tướng của mình.

Ng. quả thực rất khôn ngoan. Nếu có gì đó, làm anh thất vọng về chính mình, có lẽ là, anh đã không theo đuổi nghề "phóng viên chiến tranh" cho tới cùng. Anh giải thích, làm cho hãng tin Mỹ một thời gian, anh chuyển qua một hãng tin Nhật. Ông già không gặp anh từ dạo đó. Rồi bỏ nghề, về nhà đuổi gà cho vợ.

"Mày có nhớ được bao nhiêu thằng tụi mình quen, đã tử mạng ? Ở chiến trường, cái máy chụp hình trông xa giống như khẩu súng. Còn chữ Press ở trên ngực, gặp VC tụi nó cũng chẳng tha. Sau Mậu Thân, bà vợ tao hoảng quá, không cho tao làm phó nháy nữa".

Cũng có thể còn một lý do. Tuy nhỏ con, nhưng anh có một sức hấp dẫn đặc biệt, với phụ nữ.

Anh vẫn mơ tưởng, ngoài người vợ anh đã ly dị, có với nhau một đứa con trai; ngoài bà vợ sau anh đang chung sống, có được một đứa bé gái - vì mê bả, anh giải thích, anh đã không bỏ đi, những ngày tháng Tư năm đó - còn một việc gì, chiến cuộc dành riêng cho anh, những kẻ bỏ cuộc hơi sớm. Như thể nó cho anh "hoãn dịch", để thực hiện sứ mạng này.

"Tôi để dành tôi cho tương lai", Phan Văn Hùm, (hay Tạ Thu Thâu ?), đã nói vậy, khi từ chối làm việc với những người CS. Một người quen của ông già cũng đã nói một câu tương tự, khi từ chối lệnh nhập ngũ.

Anh bạn phóng viên mơ tưởng "làm một việc, để trả ơn nhân dân Mỹ," khi đem đến cho họ tin tức, về những "con mực", mật ngữ của anh. Anh giấu kín những "tài liệu vô giá" đó, chỉ thêm vào, một bức thư, bằng tiếng Anh, do ông già viết. Một thứ "bạch thư", đại khái vậy. Thì cũng nhờ mớ tiếng Anh còn sót lại, ông già đã được "tổ chức", qua anh bạn phóng viên, chấp nhận.

Sau này, bữa theo vị linh mục người Pháp, tới văn phòng ODP, tại Bangkok, nằm trong building khổng lồ City Bank, ông thấy lại tất cả những đơn từ, thư viết tay, hình ảnh, hôn thú, giấy khai sinh..., tất cả những gì ông gửi từ Việt Nam, những ngày cực khổ, việc gửi thư là một xa xỉ... Không thấy bức "bạch thư". Như vậy, ông già nghĩ thầm, nó thuộc về một hồ sơ khác, nằm ở Bộ Quốc Phòng, như Steel, nhân viên tại Toà Lãnh Sự Mỹ, tại Vientiane, nói. "Steel, như cái này này," anh giơ chân đập vào tủ sắt kế bên. Trong bữa gặp gỡ, anh có nhắc tới Alan Dawson, một ký giả Mỹ làm cho UPI. "Ông ta là bạn tôi, hiện đang làm việc tại Bangkok. Các anh có thể tới đó gặp ông ta. Nhưng tôi không thể giúp đỡ gì, trong việc này. Tôi sẽ chuyển bức thư đi, vậy thôi." Trước khi nói chuyện anh đã cẩn thận đóng cửa văn phòng, không cho nhân viên người Lào tại sứ quán biết, về cuộc gặp mặt giữa những điệp viên CIA, hoặc MIA, "dởm". Sau khi đọc qua hồ sơ ODP, nhìn hình hai người lớn, và mấy đứa nhỏ, vị linh mục người Pháp nói, "Bây giờ ta có thể giúp con được rồi. Ta sẽ đưa con tới sở cảnh sát Bangkok. Họ sẽ bỏ tù vợ chồng con mấy tháng. Sau đó, Cao Uỷ sẽ đưa các con tới trại tị nạn."

Cũng lại một chuyến vượt biên, nhưng bằng đường bộ. Ông già vốn không tin con đường Đức Thánh Trần chỉ bảo. Gia đình ông, bị thần nước trù yểm, kể từ thời Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cũng nên. Quê ông vốn vùng núi Tản, sông Hồng.

Trên ghe, đa số là người theo đạo. Khi đã tuyệt vọng, họ hy vọng vào Chúa. Tiếng cầu kinh nổi lên, lúc đầu còn rời rạc, nhưng dần dần át tiếng mưa bão. Phép lạ, phép lạ, ông già loáng thoáng nghe có người suýt soa. Vài phút trước đó, ông đã được anh thợ máy, sau khi thất bại không thể làm cho máy chạy, từ dưới hầm tầu bò lên, nhìn trời, ngó đồng hồ... Sau đó, anh giải thích, bão ven biển vốn vậy. Tới gần sáng là ngưng. Vả lại ghe chưa ra xa bờ. Nếu sửa cho máy nổ, chắc là tiêu rồi, anh vừa nhìn vào bờ vừa thẫn thờ nói. Trên bờ loáng thoáng những ruộng muối...

Anh bạn đi cùng đã thả xuống biển những chứng tích cuối cùng, của chuyến đi...

NQT

 

Note: 

 

Cái mẩu trên, được gợi hứng từ chương I của cuốn sách của D.M. Thomas, có thể nói như thế. Kỷ niệm của Gấu, nhờ đọc nó mà bật ra. 

Và kỷ niệm thì không phải của đời này, mà có thể thuộc 1 đời khác. Làm sao thằng bé nhà quê "sống lại giấc mơ" để thoát chết, khi hai tấm mễ đổ sập? 

 

                               ****

                          Parents

I have become terrified of art. It is the fatal Oedipal crossroads where dreams, love and death meet.  Pasternak’s Zhivago reflected that art is always meditating upon death, and thereby creating life. But the opposite is equally true.

   A few years ago, in Oxford, I visited Pasternak's sister, Lydia. A crumbling, gloomy Victorian house; its owner a crumbling, tiny, stooped old woman wearing pumps, baggy trousers and a loose moth-eaten sweater.  She took me first to the kitchen to make me coffee. A jar of instant, and two cracked white cups. Our conversation limped.  I couldn't connect her with Boris, the creator of Zhivago and Lara. At last she enquired if I would like to see some of her father's paintings. Gratefully I said yes. I followed the pumps and the baggy trousers upstairs. She threw open a door. A blaze of colour and light dazzled me, and I gasped. A miraculous gallery. I recognised Tolstoy, young Boris. The floor was littered with still more glowing canvases and pieces of frames. "I’m preparing them for an exhibition." I ghosted after her, round the spacious room, drinking in the genius of Leonid Pasternak.  For several minutes I stood before the portrait of a beautiful, dreamy young woman brushing her long hair. I fell in love with her.

    "Who is she?" The bent old woman shrugged her shoulders.

"Oh, that was me."

 Indifferent to her lost youth and beauty, she turned away. Nothing mattered except the immortal genius of her father. I had the feeling that the brilliant canvases had drained all the light and life from his daughter's house.

  "I hope you’ve got these insured," I said.

    "No. If anyone stole them, what could replace them?"  

We returned to the cellar kitchen, and she showed me family photographs, mostly of Boris and his children. One of the sons, her nephew Lyovya, had died in eerie circumstances, she told me. In his thirties and in perfect health, he dropped dead of a heart attack on that same Moscow Street on which Yuri Zhivago had felt the onset of his fatal attack.                             

Did Pasternak have an unconscious premonition? Did his son’s heart stop beating because it remembered what had happened, fictionally, in that street? Or was it blind chance? I give the questions to Rozanov in Swallow, but they were really my questions; the Soviet poet plagiarised me.                             

I can't help thinking Pasternak's genius turned his son into a shade, just as Lydia became a shadow in face of her father's art.           

I am frightened by the coincidences that seem to cluster around art—even bad art or non-art. 

Once, I was reading to a class of students a poem I'd written about a nestling. Our cat, grey Lucina, had mauled the baby bird before we could interfere. The poem was new, I thought it better than it was; it would later go into the wastepaper basket. As I was reading the weak verses to my class, my voice full of compassion and vanity, there was a knock on the classroom door. One of my colleagues entered, his hands cupped around something tiny.  "I found this outside," he explained, in a troubled voice; "can anyone suggest what I can do with it?" My students gasped; he was showing us an injured nestling.       

 The students thought it was a put-up job. As though we’d have conspired to maim a nestling in order to amaze them. No one knew what he could do with it. He took it back out to the carpark, laid it gently on the tarmac, jumped into his car, tried several times to drive a tyre over it and eventually succeeded. Then he got out of the car and vomited.   

   "All the same,"! continue, "it's pretty revolting, when you think of it. I dumped a record I was given of organ music from Passau but brought home the porno magazine."

  And   trembled as I lurched through Nothing to Declare, as if I was carrying heroin.

  I visualise, while staring at my analyst's ceiling, the surprisingly crowded Munich Hall. In a building called the Gasteig. I mis-heard it as Gastein, and it reminded me of Freud. I give a start. "I've just thought," I exclaim.  "This is so like what happened in Freud's analysis of Lisa, in The White Hotel! She came back from a few days’ break, feeling much more cheerful."

"And  then what?"

"Then she  had a relapse." I chuckle hollowly. "But she does start to get better."

A silence, in which I fold and unfold my hands.

"So, instead of going to the  cathedral you  went to a sex shop."

"That's  right."

"You  weren't a good boy."

"No."

Mother's  melodious voice, her warm face: "Now  be a  good boy . . ."

But my analyst is nothing like  my  mother; she is tall and slim, her hair greying slightly, controlled, formidably intelligent, impeccably  middle-class English in her  plain country casuals. "I still have only a vague impression of your mother," she remarks.

Well, I thought I had a clear impression of her, but now I'm not so sure.

The  calm disembodied voice tells me she's been reading my poems. And  one, in particular, has struck her: “Smile”. 

 

The  smile is already there

in the first snap, let's say 17,

under the  mop of black

fuzzy ringlets, sitting on the back

steps of a granite cottage

in a Cornish village

 

the smile is still there

decorative as a film-star

at the wheel of a Model-T

(my father in drainpipe trousers

proudly draped  against them both)

in front of a Spanish-white

bungalow in California

 

and  is there, in the same white

place and  in the same sunny

 

era, my sister in her arms,

and is there

under her early-grey hair

sitting on a donkey

on a Cornish beach

 

and is there

on a bright January day

having tea outside

with  her sisters-in-law

and my grandmother

while I stare solemnly

at my first-birthday candle

 

and the smile is there

under tight white curls

in a Melbourne park,

a plump floral woman

by my plump floral sister

and I a fat youth poking his tongue

 

and is there, in the last snaps

of my father, colour Kodak,

on a Cornish quay, and is there

behind her glasses, hiding pain,

under thinning white hair

on her last holiday with us

 

and now  that she is dead and gone,

having smiled in the undertaker's hut

so I shouldn't feel guilty,

and now  that her death has faded

like the snaps,

the smile is still there,

some  poems  have no beginning  and no end. 

 

 

"It's a moving   poem," she purrs; "even rather a beautiful one .  . ." The adjective falls like a caress, soothing  me, pleasing me; it's the first time she has ventured a judgement on more  deta anything I've written. "All the same, I'm interested in what it leaves out. Your images of your mother are all rather pretty. And yet,  in your books,  there's a lot that isn't pretty; a lot that's disturbing and violent."                                               

"I see what you mean."                                                

"In the poem,  there's just a smile."                                        

"Like the Mona Lisa. Enigmatic.  Yes."                                         

We   ramble on.  At  the right, the expected, moment, as quietly as the fall of a leaf, she murmurs: "It's time."                         

"Yes."                                                                         

With  a sigh, I swing my legs off, and fumble on my shoes. I put  my face in my hands to relieve tension, I glance askance at her. She does not look at me; her legs crossed, a hand to her chin, she sits thoughtfully. An enigma,  Vienna-trained.  She stands as I stand, and ghosts through the door. I have learned     it's no use trying to prolong our  intimacy, even in a light-hearted  way. Once, I said to her, on sitting up: "I like your boots."  With the swiftest and most withdrawn of smiles she ignored  me. She can be anyone to me,  only by being no one. At the  front door our ritual never varies. "See you Tuesday (or  Thursday)." A brief smile from her. "Yes." And the  door is shut. I climb into my car and grab my cigarettes from  the passenger seat.                                                                  

Thursday arrives, and I still feel fairly cheerful as I drive out of town  into the gloomily picturesque Herefordshire country- side. I've learned to time my  arrival,  and my  last hurried cigarette, precisely. Childishly, I dare not arrive two minutes early or  two minutes late. I park alongside the forbidding grange;  lock the car; push at gates that need oiling; cross the yard and ring the bell. She ghosts to the glass-fronted door.

Again  the quick  half-smile: "Hello. Go through."  Her manner  wouldn't vary   even if I were to turn up in drag, or swathed  from head to foot in bandages.

I kick off my  shoes and lie down.  She settles. Depression settles on me; the expected relapse. My  mind  becomes filled with death and I spill it out. Mother's death, then my friend's suicide. We  have talked of his suicide before, but she wants more details. When  I've disgorged all  that pain, I break a silence to say: "Death is bloody awful."

  Silence. The quiet leaf-fall: "It's time."

  At home,  my  depression lingers. The gloomy,  agitated thoughts, the malaise  and torpor, the hissing tinnitus. The next evening, the phone rings, and when I pick it up I hear an unrecognised  voice.

  "Hello. This is Dr Matheson-Muir."

  "Oh! Hello."

  "I'm ringing to say I won't be able to see you  tomorrow."

  "That's okay."

  Though  I'd wanted to talk to her about my mother.

  "I can't see you," she continues hesitantly, "because I have

to go to a funeral."

  "Oh, I'm sorry.  No  one close, I hope."

  "Unfortunately, yes."  Her voice almost  chokes: "My father."

  "I'm really sorry."

  And I am,  truly. Sorry and shocked. I know, also, that she needn't have explained her absence; she has broken her rule of impersonality.

  And  it's again The  White Hotel. There, the analysis  was interrupted by the death of Freud's daughter.

  Is it surprising that I'm terrified of art? Not that my book is a murderer, but I sense some devil having fun.

 

 

Cha mẹ

 

Tôi đã trở nên sợ hãi nghệ thuật. Đó là ngã tư Oedipal chết người, nơi những giấc mơ, tình yêu và cái chết gặp nhau. Zhivago của Pasternak phản ánh rằng nghệ thuật luôn suy ngẫm về cái chết và từ đó tạo ra sự sống. Nhưng điều ngược lại cũng đúng như vậy.

    Cách đây vài năm, ở Oxford, tôi đến thăm Lydia, chị gái của Pasternak. Một ngôi nhà thời Victoria đổ nát, u ám; chủ nhân của nó là một bà già gầy gò, nhỏ nhắn, lưng còng, đi giày cao gót, quần rộng thùng thình và chiếc áo len rộng thùng thình đã bị mối ăn. Đầu tiên cô ấy dẫn tôi vào bếp để pha cà phê cho tôi. Một lọ thuốc ăn liền và hai chiếc cốc trắng nứt nẻ. Cuộc trò chuyện của chúng tôi khập khiễng. Tôi không thể kết nối cô ấy với Boris, người tạo ra Zhivago và Lara. Cuối cùng cô ấy hỏi tôi có muốn xem một số bức tranh của cha cô ấy không. Biết ơn tôi đã nói có. Tôi đi theo đôi giày cao gót và chiếc quần rộng thùng thình lên lầu. Cô mở tung một cánh cửa. Một màu sắc rực rỡ và ánh sáng làm tôi lóa mắt, và tôi thở hổn hển. Một phòng trưng bày kỳ diệu. Tôi nhận ra Tolstoy, cậu bé Boris. Sàn nhà còn ngổn ngang những bức vẽ và khung tranh rực rỡ hơn nữa. "Tôi đang chuẩn bị chúng cho một cuộc triển lãm." Tôi bóng ma theo sau cô ấy, vòng quanh căn phòng rộng rãi, uống say thiên tài của Leonid Pasternak. Trong vài phút, tôi đứng trước bức chân dung một thiếu nữ xinh đẹp, mộng mơ đang chải mái tóc dài của mình. Tôi đã trúng tiếng sét ái tình với cô ấy.

     "Cô ấy là ai?"

    Bà già khom lưng nhún vai. "Ồ, đó là tôi."

  Thờ ơ với tuổi trẻ và sắc đẹp đã mất của mình, cô quay đi. Không có gì quan trọng ngoại trừ thiên tài bất tử của cha cô. Tôi có cảm giác những bức tranh sơn dầu rực rỡ đã hút hết ánh sáng và sự sống trong ngôi nhà của con gái ông.

   "Tôi hy vọng bạn đã mua bảo hiểm cho những thứ này," tôi nói.

     "Không. Nếu có ai lấy trộm chúng thì cái gì có thể thay thế chúng?"                  

 Chúng tôi quay trở lại căn bếp dưới tầng hầm, và cô ấy cho tôi xem những bức ảnh gia đình, chủ yếu là của Boris và các con anh ấy. Một trong những người con trai, cháu trai Lyovya của bà, đã chết trong một hoàn cảnh kỳ lạ, bà kể với tôi. Ở tuổi ba mươi và trong tình trạng sức khỏe hoàn hảo, anh ta chết vì một cơn đau tim trên cùng con phố Moscow, nơi Yury Zhivago đã cảm nhận được sự khởi đầu của cơn đau tim.

Pasternak có linh cảm vô thức không? Có phải trái tim của con trai ông đã ngừng đập vì nó nhớ lại những gì đã xảy ra, một cách hư cấu, trên con phố đó? Hay đó là sự tình cờ mù quáng? Tôi đưa câu hỏi cho Rozanov trong “Swallow”, nhưng chúng thực sự là câu hỏi của tôi; nhà thơ Liên Xô đạo văn tôi.

Tôi không thể không nghĩ rằng thiên tài của Pasternak đã biến con trai ông thành một cái bóng, cũng như Lydia trở thành một cái bóng trước nghệ thuật của cha cô.

Tôi sợ hãi trước những sự trùng hợp dường như tập trung xung quanh nghệ thuật - thậm chí là nghệ thuật tồi hoặc phi nghệ thuật. Một lần nọ, tôi đang đọc cho một lớp học nghe bài thơ tôi viết về một chú chim non. Con mèo của chúng tôi, Lucina xám, đã vồ con chim con trước khi chúng tôi kịp can thiệp. Bài thơ mới, tôi thấy hay hơn; sau này nó sẽ bị bỏ vào thùng rác. Khi tôi đang đọc những câu thơ yếu cho lớp nghe, giọng tôi đầy thương cảm và tự phụ thì có tiếng gõ cửa phòng học. Một đồng nghiệp của tôi bước vào, tay anh ấy khum quanh một thứ gì đó nhỏ xíu. “Tôi tìm thấy cái này ở bên ngoài,” anh giải thích với giọng bối rối; "ai đó có thể gợi ý tôi có thể làm gì với nó không?" Các học trò của tôi há hốc mồm; anh ấy đang cho chúng tôi xem một con chim non bị thương. Các sinh viên nghĩ rằng đó là một công việc sắp đặt. Như thể chúng ta đã âm mưu gây thương tích cho một con chim non để làm chúng ngạc nhiên. Không ai biết anh ta có thể làm gì với nó. Anh ta mang nó trở lại bãi đậu xe, đặt nó nhẹ nhàng trên đường nhựa, nhảy lên xe của mình, cố gắng lái một chiếc lốp qua nó nhiều lần và cuối cùng đã thành công. Sau đó anh ta ra khỏi xe và nôn mửa.

 

Tôi ngồi xuống chiếc ghế dài và nhìn chằm chằm vào một mảng bầu trời xám xịt qua khung cửa sổ đầy bụi bẩn. Tôi nghe thấy nhà phân tích của tôi ngồi xuống chiếc ghế của cô ấy phía sau đầu tôi. Bụng tôi bắt đầu cồn cào, như mọi khi trong các buổi tập của chúng tôi.

"Hôm nay tôi không muốn tới."

   Một chút tạm dừng; một sự hắng giọng của cô ấy. "Tại sao vậy?"

   "Bởi vì tôi cảm thấy tốt hơn - vui vẻ hơn - và tôi không muốn mình lại bị trầm cảm nữa."

   “Chà, không phải lúc nào bạn cũng cần phải nói về những điều khiến bạn chán nản.”

   Tôi cười nhẹ đáp lại giọng điệu thích thú của cô ấy. "Không, tôi cho là không."

   "Hãy cho tôi biết tại sao bạn cảm thấy vui vẻ hơn."

   "À, chủ yếu là vì chuyến đi đến Munich diễn ra khá tốt đẹp. Tôi thấy mình vẫn có thể đọc sách và đối phó với chuyến đi, điều đó đã giúp tinh thần tôi phấn chấn hơn. Tôi thực sự rất thích vài ngày đó; đây là lần đầu tiên tôi' đã tận hưởng bất cứ điều gì trong một năm."

   "Tốt."

   "Thời tiết tốt, khá giống mùa xuân và tôi rất thích đi dạo xung quanh. Những người chủ nhà chỉ tôi đến một nhà thờ, nhưng thay vào đó tôi lại tìm thấy một cửa hàng bán đồ tình dục. Tôi mua tờ tạp chí bẩn thỉu nhất mà tôi có thể tìm thấy. Tạp chí đó có hình đàn ông và phụ nữ đang tiểu tiện." lên nhau. Và thậm chí cả đại tiện. Tôi không mơ mộng về những chuyện như thế, nhưng tôi thấy tạp chí rất thú vị. Tôi cho rằng nó trẻ con, và theo một cách nào đó, nó hấp dẫn tôi vì nó giống trẻ con. Một sự giải phóng hoàn toàn khỏi những ức chế, sự phá vỡ hoàn toàn các rào cản giữa con người."

   Giọng nói quái gở của cô không can thiệp. Tôi có thể nghe thấy cô ấy đang suy nghĩ, suy nghĩ.

   "Như nhau thôi,"! tiếp tục, "nghĩ lại thì thật là kinh tởm. Tôi đã vứt bỏ một đĩa nhạc được tặng về nhạc organ từ Passau nhưng lại mang về nhà tạp chí khiêu dâm."

   Và run rẩy khi tôi đi qua Không có gì để khai báo, như thể tôi đang mang heroin.

   Tôi hình dung, trong khi nhìn chằm chằm vào trần nhà của nhà phân tích, Hội trường Munich đông đúc đến đáng kinh ngạc. Trong một tòa nhà tên là Gasteig. Tôi nghe nhầm là Gastein, và nó làm tôi nhớ đến Freud. Tôi bắt đầu. "Tôi vừa nghĩ," tôi kêu lên. "Điều này rất giống với những gì đã xảy ra trong phân tích của Freud về Lisa, trong Khách sạn Trắng! Cô ấy trở lại sau vài ngày nghỉ ngơi, cảm thấy vui vẻ hơn nhiều."

 

Nụ cười đã ở đó rồi

trong tích tắc đầu tiên, giả sử là 17,

dưới cây lau nhà màu đen

vòng tròn mờ, ngồi trên lưng

bậc thang của một ngôi nhà bằng đá granit

ở một ngôi làng Cornish

 

nụ cười vẫn còn đó

trang trí như một ngôi sao điện ảnh

ngồi sau tay lái của Model-T

(bố tôi mặc quần ống thoát nước

kiêu hãnh khoác lên người cả hai)

trước một người da trắng Tây Ban Nha

nhà gỗ ở California

 

và ở đó, trong cùng một màu trắng

nơi và trong cùng một nơi đầy nắng

 

thời đại, em gái tôi trong vòng tay,

và có ở đó không

dưới mái tóc bạc sớm của cô ấy

ngồi trên một con lừa

trên bãi biển Cornish

 

và có ở đó không

vào một ngày tháng giêng tươi sáng

uống trà bên ngoài

với chị dâu của cô ấy

và bà tôi

trong khi tôi nhìn chằm chằm một cách trang trọng

tại ngọn nến sinh nhật đầu tiên của tôi

 

và nụ cười ở đó

dưới những lọn tóc trắng buộc chặt

ở một công viên ở Melbourne,

một người phụ nữ đầy đặn như hoa

bởi em gái đầy đặn như hoa của tôi

và tôi là một thanh niên mập mạp đang thè lưỡi

 

và ở đó, trong những khoảnh khắc cuối cùng

của cha tôi, Kodak màu,

trên một bến cảng Cornish, và ở đó

đằng sau cặp kính, giấu nỗi đau,

dưới mái tóc bạc mỏng

vào kỳ nghỉ cuối cùng của cô ấy với chúng tôi

 

và bây giờ cô ấy đã chết và biến mất,

đã mỉm cười trong túp lều của người làm đám tang

nên tôi không nên cảm thấy tội lỗi,

và bây giờ cái chết của cô ấy đã mờ nhạt

giống như những cái chụp nhanh,

nụ cười vẫn còn đó

một số bài thơ không có đầu và không có kết thúc.

 

 

“Đó là một bài thơ cảm động,” cô ấy gừ gừ; "thậm chí còn đẹp hơn nữa..." Tính từ rơi xuống như một cái vuốt ve, xoa dịu tôi, làm tôi hài lòng; đây là lần đầu tiên cô ấy mạo hiểm đánh giá chi tiết hơn bất cứ điều gì tôi đã viết. "Tuy nhiên, tôi quan tâm đến những gì nó bỏ đi. Những hình ảnh về mẹ của bạn đều khá đẹp. Tuy nhiên, trong sách của bạn, có nhiều thứ không đẹp; rất nhiều thứ gây rối loạn và bạo lực."

"Tôi hiểu ý bạn là gì."

“Trong bài thơ chỉ có nụ cười.”

"Giống như Mona Lisa. Bí ẩn. Đúng vậy."

Chúng tôi tiếp tục lan man. Ở bên phải, khoảnh khắc được mong đợi, lặng lẽ như chiếc lá rơi, cô thì thầm: “Đã đến lúc rồi”. "Đúng."

Với một tiếng thở dài, tôi vung chân ra và mò mẫm đi giày. Tôi úp mặt vào tay để giảm bớt căng thẳng, tôi liếc nhìn cô ấy. Cô ấy không nhìn tôi; bắt chéo chân, chống tay lên cằm, ngồi trầm tư. Một người bí ẩn, được đào tạo ở Vienna. Cô ấy đứng khi tôi đứng, và những bóng ma xuyên qua cánh cửa. Tôi đã học được rằng không có ích gì khi cố gắng kéo dài sự thân mật của chúng tôi, ngay cả theo cách nhẹ nhàng. Một lần, tôi đã nói với cô ấy khi ngồi dậy: "Tôi thích đôi bốt của bạn." Với nụ cười nhanh nhất và rụt rè nhất, cô ấy phớt lờ tôi. Cô ấy có thể là bất cứ ai đối với tôi, chỉ bằng cách không là ai cả.

    Ở cửa trước, nghi thức của chúng tôi không bao giờ thay đổi. "Hẹn gặp lại thứ Ba (hoặc thứ Năm)." Một nụ cười ngắn ngủi từ cô ấy. "Đúng." Và cánh cửa đóng lại. Tôi leo lên xe và lấy điếu thuốc trên ghế hành khách.

Thứ năm đã đến và tôi vẫn cảm thấy khá vui vẻ khi lái xe ra khỏi thị trấn để đến vùng quê Herefordshire đẹp như tranh vẽ. Tôi đã học được cách tính thời gian đến nơi và điếu thuốc vội vã cuối cùng của mình một cách chính xác. Thật trẻ con, tôi không dám đến sớm hai phút hay muộn hai phút. Tôi đỗ xe dọc theo khu rừng cấm; khóa xe; đẩy các cổng cần tra dầu; băng qua sân và rung chuông. Cô ấy bóng ma đến cánh cửa kính phía trước.

 

 Lại nhanh chóng nở nụ cười nửa miệng: "Xin chào. Đi qua." Phong thái của cô ấy sẽ không thay đổi ngay cả khi tôi xuất hiện trong cảnh kéo lê, hoặc quấn băng từ đầu đến chân.

Tôi cởi giày và nằm xuống. Cô ấy ổn định. Sự chán nản ập đến với tôi; sự tái phát dự kiến. Tâm trí tôi tràn ngập cái chết và tôi trút nó ra. Mẹ mất, rồi bạn tôi tự sát. Chúng tôi đã nói về việc anh ấy tự sát trước đây, nhưng cô ấy muốn biết thêm chi tiết. Khi đã trút hết nỗi đau đó, tôi im lặng để nói: "Cái chết thật khủng khiếp."

Im lặng. Chiếc lá rơi lặng lẽ: “Đã đến lúc rồi.”

Ở nhà, nỗi chán nản của tôi vẫn kéo dài. Những suy nghĩ buồn bã, kích động, tình trạng khó chịu và uể oải, tiếng ù tai rít lên. Tối hôm sau, điện thoại đổ chuông và khi tôi nhấc máy, tôi nghe thấy một giọng nói lạ.

"Xin chào. Đây là bác sĩ Matheson-Muir."

"Ồ! Xin chào."

“Tôi gọi điện để báo rằng ngày mai tôi không thể gặp anh được.”

"Không sao đâu."

Mặc dù tôi muốn nói chuyện với cô ấy về mẹ tôi.

“Tôi không thể gặp anh,” cô ngập ngừng tiếp tục, “bởi vì tôi đi dự đám tang."

"Ồ, tôi xin lỗi. Không có ai ở gần cả, tôi hy vọng vậy."

"Không may là đúng vậy." Giọng cô gần như nghẹn ngào: “Bố tôi.”

"Tôi thực sự xin lỗi." Và tôi thực sự như vậy. Xin lỗi và bị sốc. Tôi cũng biết rằng cô ấy không cần phải giải thích sự vắng mặt của mình; cô ấy đã phá vỡ quy tắc khách quan của mình.

Và lại là “Khách sạn White”. Ở đó, quá trình phân tích bị gián đoạn bởi cái chết của con gái Freud.

Có gì đáng ngạc nhiên khi tôi sợ nghệ thuật?

Không phải cuốn sách của tôi là một kẻ giết người, nhưng tôi cảm thấy có một con quỷ nào đó đang vui vẻ.

 


 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư