Huế Mậu Thân II
Don McCullin's most
celebrated image is his portrait of a
dazed American soldier, entitled Shellshocked
US Marine, Hue, Vietnam. It was
taken during the battle for the city of Hue in 1968 and, in its
stillness and
quiet intensity, says as much about the effects of war on the
individual psyche
as many of McCullin's more graphic depictions of conflict and carnage.
The eyes
that stare out beneath the grimy helmet are not staring at the camera
lens, but
beyond it, into nowhere.
Surprisingly, when I ask McCullin about the photograph,
which features in this retrospective of his reportage in Manchester, he
grimaces. "It kind of gets on my nerves now," he says, "because
it has appeared everywhere. It's like the Eddie Adams shot of the
execution of
a Vietnamese prisoner."
Hai con mắt thất thần, nhìn xuyên qua ống kính, tới hư vô!
Bức hình trở thành “thương hiệu” của McCullin. Nhưng khi nhắc tới, ông nhăn mặt: Nó làm tôi đau đầu. Bởi vì nó xuất hiện ở khắp mọi nơi. Chẳng khác chi bức hình xử VC của Eddie Adams.
" Et je suis las de cette
culpabilité, las de me
dire: Ce n'est pas moi qui ai tué cet homme, ce n'est pas moi qui ai
laissé cet
enfant mourir de faim. Je veux
maintenant photographier des paysages et des fleurs, je me condamne à
la paix.
And I am
tired of guilt, tired of
saying to myself:
"I
didn't kill that man on that photograph, I didn't starve that child."
That's why I want to photograph landscapes and flowers. I am sentencing
myself
to peace."
“Tôi quá chán cái tội này rồi. Quá chán vì cứ phải tự
nhủ: Đâu phải tôi giết người đó, đâu phải tôi để đứa trẻ chết đói.”
Don McCullin
" J'aime la photographie,
je la respecte, je la vénère, je pense à elle tout le temps. Mais je
ne veux pas qu'on dise que je suis un photographe de guerre. Je suis un
photographe, tout simplement. Et c'est le seul titre que je revendique.
I love
photography - I respect it, I worship it, and I think about it all the
time. I
just don't want people to call me a war
photographer.
It's nice to
be called a photographer. That's the only title I need. "
Don McCullin
J'admire depuis longtemps
le parcours héroique de Don
McCullin à travers les régions du monde les plus marquées par l'horreur
et la
souffrance de ces trente-cinq dernières années.(. .. )
Dans la
grande tradition du photojournalisme, que l'on appelle parfois
"photographie engagée" ou "photographie
de la conscience", l'ampleur, la franchise, le
caractère intime, inoubliable et poignant du travail de Don McCullin
n'ont
jamais été surpassés.
I have long
admired Don
McCullin's heroic journey through some of the most appalling zones of
suffering
in the last third of the twentieth century.(. .. )
In this
great tradition of photojournalism, sometimes labeled "concerned
photography" or "the photography of conscience", no one has
surpassed - in breadth, in directness, in intimacy, in unforgettability
- the
gut-wrenching work produced by Don McCullin.
Susan Sontag
Ở Việt Nam,
McCullin sống giữa đám GI, và rất nhiều trong số họ nghĩ ông khùng. “Họ
năn nỉ thiếu điều giúi vô tay tôi khẩu súng, để bảo vệ và rất ư kinh
ngạc,
khi thấy tôi lắc đầu. Một khẩu súng thì làm gì có chỗ trong bộ đồ nghề
của một
nhiếp ảnh viên. Bạn có đó, như một quan sát viên khách quan."
Họ nói, bạn của ông
nhiều người mang theo súng.
Quả thế. “Dana Stone and Sean Flynn, con trai của tài
tử Hồ Ly Út, Errol Flynn [tay này UPI, tác giả 1 série hình GI tra tấn
VC trong
rừng, treo ngược VC lên cây để hỏi cung. NQT], như phóng ra khỏi loạt
phim Easy
Rider, phóng mô tô như bay, tay cầm súng, như cao bồi. Tôi
nghĩ họ
chỉ làm hại,
thay vì hay, cho nghề của chúng tôi”.
Cả hai,
Stone và Flynn cùng với Gilles Caron, bạn của McCullin, đều bị chết ở
Cambodia vào
năm 1970/71. Họ bị Khờ Me Đỏ bắt, và giết 1 cách rất ư là kinh khủng,
McCullin
lặng lẽ nói.
Một người bạn
khác, nhà nhiếp ảnh nổi tiếng người Nhật Kyoichi Sawada, cũng bị Khờ Me
Đỏ bắt
và bị giết sau đó. Tôi [The Guardian]
hỏi, ông có nghĩ, ông may mắn?
“Tôi nghĩ thế, thực. Tôi ký tên nhận 1
việc làm
chẳng có bảo đảm. Tại sao lại là anh? Chiến tranh là chiến tranh, chiến
tranh có
nghĩa là chết. Nếu bạn tới đó, mà về được, bạn may mắn”.
Sawada là
người đã chụp hình McCullin khi ông bị thương do miểng pháo, và nằm tại
1 bịnh
viện dã chiến tại Phnom Penh, 1970. Ông nói, “Sợ nhất, là lần bị bắt
bởi binh lính
của Idi Amin ở Uganda, và bị giữ làm tù binh 4 ngày. Họ đào hố ngay bên
ngoài
phòng giam, và cái cảm giác một chuyện gì đó sẽ xẩy ra làm bạn
nổi da gà,
và thật khó mà quên nổi.”
*
Sawada là bạn thân của Gấu! Thực sự là vậy. Gấu đã viết về anh trong bài viết Tên của cuộc chiến, nhưng, bữa nay bèn nhớ ra, anh là người độc nhất tặng quà cưới, rất bực khi thấy Gấu không mời dự, và khi biết đám cưới tại Cai Lậy, đầy VC ở đó, thì bèn cười, và dẫn Gấu qua terrace ở mãi tít trên thượng lầu khách sạn Majestic làm 1 chầu ăn sáng.
Một nhiếp ảnh
viên của UPI, Gấu quên mất tên, bị VC giết, vì đưa
cái máy hình hướng
về phía họ, và họ nghĩ, đó là khẩu súng. Trong chiến tranh, làm một
quan
sát viên
khách quan cũng khó lắm. Trong cuộc chiến Việt Nam, hình
xử VC của Loan đâu có khủng bằng hình VC
làm thịt cả 1 loạt ký giả, nhiếp ảnh viên, ngồi xe Jeep lùn, có gắn tấm
bảng
Press, trong trận Mậu Thân?
Họ bị bắt, và sau cùng, bị giết, xác nằm la
liệt trên
xe Jeep lùn, có cái nửa trên sàn xe, nửa dưới mặt đường.
Sau này, Trần
Bạch Đằng,
khi được hỏi, ai ra lệnh giết, đã lắc đầu, nói, không biết. Phải có
người ra lệnh,
vì họ bị giữ cũng lâu, có thể VC tính đem ra tận ngoài Hà Nội trình
diễn cũng
nên, nhưng khi thất thế, phải rút khỏi thành phố, đã ra lệnh giết,
giống như ở
Huế.
*
Khoảng gần nửa đêm, UPI vớ được hình đặc biệt, bằng
mọi giá phải chuyển ngay đi Tokyo: Chừng trên dưới một chục ký giả,
phóng viên
ngoại quốc, ngồi xe díp lùn có gắn bảng báo chí, Press, ở kính trước,
không may
bị Việt Cộng tóm được tại khu chợ Thiếc. Sau cùng là thảm sát. Người
gục chết
trên vô lăng, kẻ vắt nửa khúc đầu trên sàn xe, nửa khúc đuôi trên mặt
lộ. Sau
này, khi cuộc chiến nghiêng về phía Miền Bắc, dư luận thế giới hình như
chỉ còn
nhớ cảnh tướng Loan xử bắn tù binh ngay trên đường phố. Hôm sau, Horst
Fass,
trưởng phòng hình ảnh AP, thay vì gọi điện thoại than phiền với Trưởng
Đài Vô
Tuyến Điện Thoại, anh viết văn thư tố cáo gã chuyên viên trẻ, Jeune
Technicien,
nhân viên Bưu Điện làm cho UPI, đã gửi hình trong giờ giới nghiêm. Sau
cùng mọi
chuyện cũng ổn thỏa, vì ngay những ngày đầu biến cố Mậu Thân, khi hai
bên đang
tranh giành từng viên gạch, hoặc đánh cuộc xem tao Dù hay mày Biệt Động
Thành,
ai chết trước tại Đài Phát Thanh Sài-gòn ngay kế bên, khi đám quân cảnh
Mỹ đang
vật lộn tay đôi với Việt Cộng tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ cách đó cũng không
xa, gã
chuyên viên trẻ do nhà ở cạnh Đài, lại đúng đêm trực nên đã một mình
"tử
thủ", sau thêm tay phóng viên AP được đám lính Dù, lính chiến xa mở
vòng kẽm
gai cho vào bên trong phòng tuyến. Gã chuyên viên trẻ đã chuyển hình
cho AP,
giùm ông bạn già trước cũng nhân viên Bưu Điện nhưng bị An Ninh Quân
Đội cho đi
nằm ấp một thời gian dài, khi được thả bị Bưu Điện cho về hưu non, do
có kẻ tố
cáo ông là Việt Cộng nằm vùng ngay từ hồi còn ông Diệm. Sự thực ông bị
một đồng
nghiệp mưu hại chỉ vì nhất định không vào đảng Cần Lao hay tham gia
phong trào
Cách Mạng Quốc Gia. Những ngày đầu tháng Tư, AP đề nghị cho cả gia đình
ông đi
Mỹ, nhưng ông từ chối.
Huế Mậu Thân
Marine américain lancait une grenade quelques secondes avant d'être blessé
à la main gauche par un tir, offensive Hué, sud Viet-nam, 1968
Nhìn lại cuộc chiến Việt Nam
Với gương mặt
khắc khổ, giọng nói từ tốn, ông McCullin kể lại cảm xúc và những nỗi
bất an của
mình qua một số bức ảnh tiêu biểu ông đã chụp tại cuộc chiến Việt Nam
từ năm
1965 đến 1973 khi còn là phóng viên ảnh chiến trường cho tờ The
Illustrated
London News.
"Tôi đã
chụp những bức ảnh mà có lẽ bây giờ sẽ không ai cho phép chụp nữa".
Đó là những
bức ảnh đầy biểu cảm về sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam cho tất cả
các
bên: lính Mỹ và đồng minh, Việt Nam Cộng Hòa, Bắc Việt, và những người
dân thường
bị kẹt giữa nhiều làn đạn.
"Cuộc
chiến tại Việt Nam là một cuộc chiến hết sức phức tạp. Nó không chỉ đơn
thuần
là cuộc chiến giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam, mà còn là Chiến Tranh
Lạnh,
chiến tranh ý thức hệ, và còn có thể là cuộc chiến giành độc lập nữa"
Tuy có trong
tay thẻ báo chí do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa cấp, nhưng Don McCullin
đã chọn
không chỉ thể hiện cái nhìn của quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa qua
ống kính của
mình.
Sự tự do báo
chí ông có được trong những năm 60 được ví như một 'tờ ngân phiếu
trắng', cho
phép ông được toàn quyền tự do chụp ảnh, được sử dụng cả trực thăng khi
cần thiết
để đi đến những vùng giao tranh nguy hiểm và nóng bỏng nhất.
Ông đã tận dụng
cơ hội đó để chụp những bức ảnh mà ông cho là đại diện cho ba điều: bản
thân
ông, tờ báo London News, và tính nhân văn.
BBC
Còm của Gấu
Cà Chớn:
Tại sao lũ
Ngụy lại ngu đến như thế, nhỉ?
Cho phép tay
này 1 "ngân phiếu trắng"?
Mất nước là
đúng quá rồi!
Kinh nghiệm
riêng của GCC:
Đám Ngụy rất
quí nhà báo, chứ không hẳn là sợ. GCC, có trong túi cái thẻ ký giả nhật
báo Tiền
Tuyến dởm, do PLP cấp riêng cho, chỉ để đêm đêm ghé thăm Cô Bạn, ở mãi
tít bên Chợ Lớn, khi về lỡ bữa
nào quá giờ giới nghiêm, bèn móc bóp giơ thẻ ra 1 phát, là anh lính nào
cũng "nể
ra mặt", xê ra cho Người đi làm phóng sự chiến trường!
Don McCullin
parle du moment fugitif où s'établit
le rapport avec son sujet, l'instant du "oui". Ce
moment d'intimité nue, lorsque lui ou elle le voit et lui pardonne, au
seuil de
la mort, de la famine, d'un chagrin inconsolable, quand leur enfant git
mort
sur le sol de l'entrée, tué par une bombe lors de l'attaque : quand
même
"oui.
Qui, prenez-moi. Qui, prenez-nous.
Qui, montrez au monde ma souffrance."
McCullin is
talking about the elusive moment of connection with his subject - the
"yes", the moment of naked affinity where he or she sees him, and
forgives him, at death's edge, starving, inconsolably bereaved, when
their own
child lies dead on the hall floor, bombed in the attack: still "yes.
Yes,
take me. Yes, take us.
Yes, show
the world my pain."
John Le Carré
John Le Carré dans la
préface de Au coeur des ténèbres, Robert Laffont,
Paris, 1980.
John Le
Carré from the preface of Heart's of
Darkness, Martin, Seeker & Warburg. London, 1980.
Don
McCullin nói về khoảnh
khắc lẩn trốn, khi, chủ và khách là một, khoảnh khắc thân quen xuồng
xã,
khi anh ta, hay cô ta nhìn thấy anh và tha thứ cho anh, ở bực thềm của
cái chết,
của cái đói, của cái đau thương không làm sao an ủi được, khi đứa con
của họ nằm
chết trên mặt đất, ngay lối vào, do bom nổ trong cuộc tấn công: thì vẫn
là tiếng
“yes,
Hãy chụp tôi đi. Hãy chụp chúng tôi. Hãy chỉ cho thế
giới nỗi đau của tôi.” (1)
John
Le Carré: Trong lời Tựa cho cuốn Trái
Tim Của Bóng Đen, Robert
Laffont, Paris, 1980.
(1)
Cái từ
"ma", “my” trong "ma souffrance", "my pain", quá
thần sầu. Câu tưởng đơn giản, mà kinh khủng quá.
Đây là cái ý mà Steiner đã từng
nói tới: Vào thời “You Tube”, thì độc giả, kẻ chụp hình, khán
giả... cũng là đồng phạm với tên sát nhân.
Eddie Adams, tay Mẽo chụp hình tướng Loan giết VC cũng
nói như vậy: Loan giết VC bằng khẩu súng, tôi giết Loan bằng tấm hình.
Theo từ điển
trên mạng :
• ELUSIVE
(adjective)
The adjective ELUSIVE has 3
senses:
1. difficult
to describe
2. skillful
at eluding capture
3. be
difficult to detect or grasp by the mind
Familiarity
information: ELUSIVE used as an adjective is uncommon.
K dịch một
cách trần trụi là " khó tả" . Elusive moment of connection : một khoảnh
khắc đồng cảm khó tả , một giây phút cảm thông không diễn thành lời .
Mấy người viết
văn thường lãng mạn hóa những tình huống rất thông thường . Những nạn
nhân chiến
tranh ấy biết làm gì khác hơn là lặng yên khi họ sống dưới sự khống chế
của các
bên ? K nghĩ mấy ông ấy chỉ biện hộ cho những tấm hình đó thôi hà .
Tks
all.
NQT
Bà mẹ 24 tuổi và đứa con, Biafra, Nigeria, 1969
DON McCULLIN'S IMPOSSIBLE PEACE
Between
photographing the construction of the Berlin Wall in the summer of 1961
and his
work on the ravages of AIDS in southern Africa in 2001, Don McCullin
has never
ceased observing the suffering of others through the major conflicts of
four
decades. It is a look filled with anger, sadness, and even despair at
the
unspeakable cruelty man inflicts on his fellow creatures. A gaze
charged with
disbelief, compassion, and solidarity with the weakest, the destitute,
the
outcast, and victims of unacceptable circumstance.
Cyprus
divided, Congo lacerated, Vietnam bombarded, the Middle East torn,
Biafra
starving, Bangladesh ravaged, Cambodia murdered, Salvador in uprising,
Northern
Ireland in revolt, Iraq tortured, Darfur razed.
Neither
voyeur, nor hunter, nor really a historian, Don McCullin, self-taught
as a
photographer and as a reader of the world, is a man with a worn face
but a
clear and innocent eye, incredulous in the face of barbarism. Through
his
striking photographs published regularly for twenty
years in the prestigious British supplement, The Sunday Times Magazine,
he
devoted himself to disturbing the weekend comfort of his compatriots by
showing
them man's injustice to man across the planet. In his pictures,
there is
something of both Zola and Goya. At the
same time, he declares his own guilt by recognizing that his images are
powerless to change the course of events ... just as he could not
prevent the death of his father
when he was fourteen or, later, of those close to him.+
Shaped by War: Photographs by Don McCullin
Don McCullin's most celebrated image is his portrait of a dazed American soldier, entitled Shellshocked US Marine, Hue, Vietnam. It was taken during the battle for the city of Hue in 1968 and, in its stillness and quiet intensity, says as much about the effects of war on the individual psyche as many of McCullin's more graphic depictions of conflict and carnage. The eyes that stare out beneath the grimy helmet are not staring at the camera lens, but beyond it, into nowhere.
Surprisingly, when I ask McCullin about the photograph, which features in this retrospective of his reportage in Manchester, he grimaces. "It kind of gets on my nerves now," he says, "because it has appeared everywhere. It's like the Eddie Adams shot of the execution of a Vietnamese prisoner."
Now 64, and married for the third time, McCullin lives and works in rural Somerset. These days, he concentrates on landscape photography and has just completed what he says will be his last book, the epic Southern Frontiers: A Journey Across the Roman Empire. "It brings me a kind of peace," he says, "until I hear the local hunters shooting. Gunfire is a prelude to war for me. I feel I'm back there on some godforsaken road passing dying soldiers lying in culverts."
There is a sense when talking to McCullin that he carries a great burden of loss and regret. He has, he says, seen too much in his lifetime and it has left its mark on him. He is recognised as our greatest living war photographer, though he bridles at the term. "Whatever I do, I have this name as a war photographer," he says, ruefully. "I reject the term. It's reductive. I can't be written off just as a war photographer."
This extraordinary exhibition will do nothing to help his cause. Alongside his photographs of conflicts in Cyprus, the Belgian Congo, Vietnam, Cambodia, Lebanon and beyond, many of which have not been seen before, it features contact sheets and magazine spreads from his halcyon days at the Sunday Times magazine in the early 1970s. There is also a wealth of personal material: his passports, his army boots and helmet as well as his many cameras, one of which, a beloved Nikon F, was fractured by a sniper's bullet in a rice field Cambodia in 1970 just as he held it up to his face.
In Vietnam, McCullin lived among the American soldiers, many of whom, he says, thought him mad. "They kept offering me guns for my protection and, to their utter astonishment, I kept refusing. A gun has no place in a ¬photographer's kit. You are there as an objective observer." He tells me that many of his contemporaries did carry guns, though. "Dana Stone and Sean Flynn [son of the Hollywood actor, Errol Flynn] were straight out of Easy Rider, riding around on motorcycles carrying pearl-handled pistols. Cowboys, really. I think they did more harm than good to our profession."
Both Stone and Flynn, along with McCullin's friend Gilles Caron, were killed in Cambodia in 1970/71, having been captured by the Khmer Rouge. "They were held in a jungle clearing and then put to death in the most appalling way," he says quietly. Another friend, the great Japanese photographer Kyoichi Sawada, was also captured there but somehow talked his way free. He, too, was killed later. I ask McCullin if he feels like one of the lucky ones. "I guess so. I signed up for a job where you have no guarantees. Why should you? War is war, war means death. If you go and come back, you are lucky."
It was Sawada who photographed McCullin as he lay wounded in a field hospital in Phnom Penh in 1970, having been hit by fragments of a mortar shell. McCullin says he was most afraid, though, when he was captured by Idi Amin's soldiers in Uganda and held prisoner for four days. "They dug pits outside our cell. The sense that something awful was going to happen was constant and almost overwhelming."
Closer to home, McCullin created some of the most memorable images of the early Troubles. During a riot in Derry, he was blinded by CS gas and recovered in a dingy house that reminded him of his working-class upbringing in Finsbury Park in north London. "I was caught between the two sides, with the Provos warning me off one day and the British army chasing me the next." His images from there are often surreal: a well-dressed young man nonchalantly carrying a wrapped parcel past a soldier who is taking aim at rioters; a woman taken aback in her hallway as soldiers in riot gear rush down her street like samurai. "Oh, that was just a gratuitous piece of luck on my part," he says, smiling. "That woman in the doorway, she makes the picture, really."
I ask him if, even in the chaos of conflict, he thought about formal composition. "Always. Somewhere in your head, you think about how the image will appear later. You have to. You want people to see it and be impressed." He singles out his great photograph of an American soldier hurling a grenade. "I was as much a target for the snipers as he was, but I got the shot that I saw in my head."
McCullin famously prints his own photographs. Has he ever developed a print and been shocked by the result. "The albino boy," he says, without hesitation, referring to his heartbreaking image of a starving Biafran child clutching an empty corned beef tin. "The day I came across that boy was a killer day for me. There were 800 dying children in that schoolhouse. The boy is near death. He is trying to support himself. And to see this kind of pathetic photographer appear with a Nikon around his neck …"
He falls silent again for a moment. "Some times it felt like I was carrying pieces of human flesh back home with me, not negatives. It's as if you are carrying the suffering of the people you have photographed."
At the Imperial War Museum, McCullin's vivid and sometimes shocking testimony is war reportage as it used to be. He would not, he says, want to be a young war photographer in Iraq or Afghanistan. "No way. I mean, the idea of agreeing to be embedded? No. It's an absolute tragedy. We spent years photographing dying soldiers in Vietnam and they are not going to have that anymore. I understand that, but you have to bear witness. You cannot just look away."
Comments
Post a Comment