Brodsky by Hirsch
30.
JOSEPH BRODSKY
Give me another life, and I'll be singing...
JOSEPH BRODSKY (1940-1996) wrote a poignant poem for his
fortieth birthday-May 24, 1980-that has stayed with me ever since I first encountered
it as the lead piece in his book To
Urania (1988). The poem is a revealing self-portrait, a summing up and
coming to terms, an idiosyncratic credo by a Russian poet who liked to refer to
himself as a Calvinist, which he characterized as "a man keeping strict accounts
with himself, with his conscience and consciousness." A Calvinist,
according to Brodsky's quirky, self-styled definition, "is someone who is constantly
declaring Judgment Day against himself- as if in the absence of (or impatient
for) the Almighty." By this reckoning, Dostoevsky also counted as a
Calvinist, and so did Marina Tsvetaeva, one of Brodsky's favorite poets, whom
he once called "the falsetto of time" and "Job in a skirt."
Brodsky translated his birthday
poem himself, hence its driving music and compulsive wordplay. I can still
close my eyes and hear him reading it aloud in that special hypnotizing chant,
a sort of rabbinical keening, a soaring singsong, that was very much his own.
"This isn't a man," Nadezhda Mandelstam once exclaimed, "it's a
wind orchestra!" The aphoristic form, a capsule autobiography accelerating
at lyric speed, seems especially well suited to Brodsky's particular temperament,
to his keen intelligence and ironic wit, to his determined, almost classical
stoicism in the face of a grief that threatened to swamp him.
Brodsky's summary poem was written
from the far side of exile. He may have had little actual choice in the matter,
but he nonetheless felt an enormous undertow of guilt for abandoning his native
country.
(Brodsky went into involuntary exile in 1972, following a
conviction for social parasitism, and never returned to Russia.) "Munched
the bread of exile: it's stale and warty," he declares, thus referring
back to a proud poem that his mentor, Anna Akhmatova, penned in 1922: "But
I pity the exile's lot," she pronounced, "wormwood infects your foreign
bread." Brodsky never viewed himself as a victim-he was allergic to
self-pity-but he did eat the harsh bread of exile, which only increased his
special solidarity with grief. He was an intimate of loss who knew what he had
sacrificed.
Yet, like his great precursors Akhmatova, Mandelstam, and Tsvetaeva, Brodsky also had an Orphic gift for turning sorrow into high song. He transformed his ordeals in life into triumphs in poetry.
Yet, like his great precursors Akhmatova, Mandelstam, and Tsvetaeva, Brodsky also had an Orphic gift for turning sorrow into high song. He transformed his ordeals in life into triumphs in poetry.
His cosmopolitan spirit dwells in his work. Above all, I
hear the into nations of his unmistakable voice and feel that the poet has
outsungdeath.
MAY 24, 1980
I have braved, for want of wild beasts, steel cages,
carved my term and nickname on bunks and rafters,
lived by the sea, flashed aces in an oasis,
dined with the-devil-knows-whom, in tails, on truffles,
From the height of a glacier I beheld half a world, the
earthly
width. Twice have drowned, thrice let knives rake my
nitty-gritty.
Quit the country that bore and nursed me.
Those who forgot me would make a city.
I have waded the steppes that saw yelling Huns in saddles,
worn the clothes nowadays back in fashion in every quarter,
planted rye, tarred the roofs' of pigsties and stables,
guzzled everything save dry water.
I've admitted the sentries' third eye into my wet and foul
dreams. Munched the bread of exile: it's stale and warty.
Granted my lungs all sounds except the howl;
switched to a whisper. Now I am forty.
What should I say about life? That it's long and abhors
transparence.
Broken eggs make me grieve; the omelette, though, makes me
vomit.
Yet until brown clay has been crammed down my larynx,
only gratitude will be gushing from it.
EDWARD HIRSCH: POET'S
CHOICE
(1)
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Marina_Tsvetaeva.html
Trong “Trò chuyện với Brodsky”, của Solomon Volkov, có 1 chương dành cho Marina Tsvetaeva.
Brodsky coi Tsvetaeva là “nhà thơ thứ nhất của thế kỷ 20”, nhà thơ của thời trẻ tuổi của ông, và thơ của bà, có tính Calvinistic, và ông giải thích, Calvinism thì cũng đơn giản thôi: đó là 1 người bám chặt vào chính mình, với ý thức và lương tâm của mình. Theo nghĩa này, thì Dos là 1 Calvinist. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào cũng phán Ngày Tận Thế, chống lại anh ta.
Cho tớ 1 đời khác, và tớ sẽ hát
Joseph
Brodsky (1940-1996) làm 1 bài thơ nhức nhối, cho lần sinh nhật bốn bó của ông,
và nó cứ ở với tôi, kể từ lần đầu đọc nó, trong cuốn thơ Gửi Urania (1988) của ông.
Một “chân dung tự họa, tóm tắt, và “thôi thế thì thôi, cũng đành như thế” với đời
mình - a summing up and coming to terms - hay, 1 bản cương lĩnh khí chất – an idiosyncratic
credo - của một nhà thơ Nga, thích nói về mình như là 1 Calvinist, “một người rất
ư nghiêm ngặt với chính mình, với lương tâm, với ý thức của mình. Một Calvnist,
như Brodsky định nghĩa theo kiểu diễu cợt, tự biên tự diễn của ông, là “1 kẻ coi
bất cứ ngày nào cũng là Ngày Phán Xét, đối với chính mình – như thể Chúa lúc nào
thì cũng vắng mặt, hay, lúc nào thì anh ta cũng bực bội, hết còn kiên nhẫn đối với
Người. (1)
(1)
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Marina_Tsvetaeva.html
Trong “Trò chuyện với Brodsky”, của Solomon Volkov, có 1 chương dành cho Marina Tsvetaeva.
Brodsky coi Tsvetaeva là “nhà thơ thứ nhất của thế kỷ 20”, nhà thơ của thời trẻ tuổi của ông, và thơ của bà, có tính Calvinistic, và ông giải thích, Calvinism thì cũng đơn giản thôi: đó là 1 người bám chặt vào chính mình, với ý thức và lương tâm của mình. Theo nghĩa này, thì Dos là 1 Calvinist. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào cũng phán Ngày Tận Thế, chống lại anh ta.
Comments
Post a Comment