Prague 68




Cùng số báo, có bài này, cũng thú: "Xâm Lăng Prague, 68"



*


Viết thêm về… ăn cướp.
Trên Blog THT có giới thiệu cuốn trên, và có lời “cảnh báo”, ai muốn trích lại những entries thì phải nói qua với “khổ chủ”. 
Cho đến nay, trang TV có mặt trên net trên 10 niên, và chưa từng được một ai trích dẫn mà hỏi xin phép “khổ chủ” cả.
Cuốn trên, Miền Nam trước 1975, Lý Quốc Sỉnh đã dịch, là, “Những cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng”.
Ðây là 1 cuốn mà Gấu hơi bị ấn tượng suốt 1 thời mới lớn.
Trong có mấy xen nhớ đến già. Thí dụ, cái xen Nils cố cứu con đại bàng, hay chim ưng Góc Gô [?] gì đó, bị con người săn bắt được, nhốt trong Sở Thú, cho con nít coi, hình như vậy. Và anh đại bàng, thay vì bay trên trời cao, vượt đỉnh trời này tới đỉnh trời khác, khi bị nhốt, cũng vẫn bay, nhưng ở trong những giấc đại mộng, và khi Nils cố cắt lưới, cho anh đại bàng ra được bên ngoài với tự do, thì anh thoạt đầu lắc đầu... Anh Góc Gô đó, là Gấu, cho đến khi ra được hải ngoại.
Xen thứ nhì là Nils lạc vào 1 thành phố ở dưới biển, đi lang thang shopping, và khi thấy 1 món đồ kỷ niệm đẹp quá, tính mua, thì gần như tất cả cư dân của nó mở mắt lớn ra nhìn, nhưng sau cùng Nils lắc đầu, vì quên bóp ở nhà!
Hoá ra đây là 1 thành phố bị Chúa nguyền, vì tha hoá, và chỉ 1 khi có 1 người nào bỏ tiền ra mua, chỉ 1 món đồ, do cư dân của nó lao động làm ra, thì lời nguyền của Chúa mới được gỡ bỏ.
Cả hai xen trên, theo Gấu, đều như nhắm vào cái xứ Bắc Kít, và những con người của nó, không phải đám thứ dân, hay những kẻ nghèo khổ mà là tầng lớp tinh anh, gần như ai cũng có tí mùi chiến lợi phẩm....
Ðể bóp ở nhà mà bắt người khác phải xin phép!
 
Si tu lis les premières pages du Manifeste communiste, c'est le plus fameux éloge du capitalisme qu'on ait jamais vu.
Nếu bạn đọc những trang đầu tiên của Tuyên ngôn CS, thì đó là những trang vinh danh hiển hách nhất chủ nghĩa tư bản mà người ta đã từng đọc.
Hannah Arendt
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!
“Nó” liên quan đến cái cực tốt, và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra…  Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Giống dân nào, được nhân loại nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít.
Giống dân nào, ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
Biến cả thế giới thành bãi đánh hàng; “bầy chim bỏ xứ” đếch ai chứa, Mẽo chứa, đến lúc VC giơ bịch tiền đô ra nhử là bỏ về, không 1 tiếng cám ơn; mở blog thì dùng server chùa, ngay đến cái Nobel thì cũng được mũi lõ nuôi nấng dậy dỗ mà có được, vậy mà phải xin phép khổ chủ đấy nhé!
Coi blog của tụi mũi lõ, có thằng nào khốn nạn như thế không? Chúng chỉ yêu cầu, nếu lấy, thì nhớ ghi nguồn.
Tờ NYRB, trước, cho đọc hết tờ báo giấy, sau bị giới báo giấy cằn nhằn, mới thôi.
Chúng muốn nói, thằng nào có tiền, mua, OK, thằng nào muốn đọc free, tha hồ.
 
Cái cuộc chiến vừa qua, ngay đám Bắc Kít, thì cũng chưa có một tên nào nhìn ra cái đẹp thần sầu của nó. Cái đẹp thần sầu này là kết tinh của tất cả những gì làm nên con người Mít, và khiến cho giống dân này còn trường tồn cho đến ngày này, trong khi nhiều giống dân bảnh hơn nó, tạo ra những nền văn minh hiển hách hơn nhiều so với cái thứ văn minh sông Hồng, đỉnh cao của nó là cái Nobel Toán, vậy mà cũng chìm vào quên lãng.
Chính cái làm cho nó không bị tiêu diệt, đến đúng ngày 30 Tháng Tư, trở thành cái tiêu diệt nó, hai mặt của một đồng tiền, là vậy.
Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế [Bảnh thật!]: Tớ mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải chúng!
Gấu đọc ba cái “nhìn lại cuộc chiến” của chúng là thấy tởm, là vậy!
*


"HE GRABBED THE BOY AND TOSSED HIM ... INTO THE AIR."
THE WONDERFUL ADVENTURES OF NILS
 
… there was a city on this shore, called Vineta. It was so rich and so fortunate, that no city has ever been more glorious; but its inhabitants, unluckily, gave themselves up to arrogance and love of display. As a punishment, says Bataki, the city of Vineta was overtaken by a flood, and sank into the sea. But these inhabitants cannot die, nor is their city destroyed. And one night in every hundred years, it rises in all its splendour up from the sea, and remains on the surface just one hour."
"Yes, it must be so," said Thumbietot, "for this I have seen."
"But when the hour is up, it sinks again into the sea, if, during that time, no merchant in Vineta has sold anything to a single living creature. If you, Thumbietot, had only had ever so tiny a coin to pay the merchants, Vineta might have remained up here on the shore; and its people could have lived and died like other human beings."
"Herr Ermenrich," said the boy, "now I understand why you came and fetched me in the middle of the night. It was because you believed that I should be able to save the old city. I am so sorry it didn't turn out as you wished, Herr Ermenrich."
He covered his face with his hands and wept. It wasn't easy to say which one looked the more disconsolate – the boy, or Herr Ermenrich.

Source
GCC lướt internet, mò ra cái xen nói trên. Hoá ra là anh cu Nils có “mission” cứu thành phố Hà Lội, bị Chúa nguyền phải sa xuống “đáy địa ngục” [chữ này của Tạ Tỵ], nhưng "vấp ngã" [chữ này của cớm & biên khảo gia & nhà thơ], chán thế!
Oe, lần đi Stockholm lãnh Nobel, cứ nghĩ mình đang ở trên lưng một chú ngỗng, như Nils.
Người được trao cho sứ mạng, cứu, không chỉ 1 thành phố Hà Lội, hay Xề Gòn, mà cả 1 dân tộc, đất nước Mít, là ông có cái "bỉu bói" Nobel.
Chỉ ông ta, "đỉnh của đỉnh" của văn minh Sông Hồng, mới làm được điều này.
Nhưng không hiểu sao, Bắc Bộ Phủ biết được, ra đòn trước, bằng cách lấy cái nhà ra nhử, thế là ô hô ai tai.
Trả lời Minh Tran Huy, DTH cho biết, bà cũng được Nguyễn Văn Linh đưa cái nhà ra “dzụ”, nhưng bà lắc đầu.
Cùng số báo, có bài này, cũng thú: "Xâm Lăng Prague, 68"

Bạn phải tưởng tượng ra 1 em văn công DTH, thay vì ngồi xuống vệ đường Sài Gòn, và khóc, thì mang theo 1 cái máy camera, và chụp.
TV sẽ dịch bài này, sau.


*

Vào ngày 21, Tháng Tám, 1968, ở Prague, Josef Koudelka - một người đàn ông với cái camera, nửa đêm nhận được cú phôn của bạn, cho biết, xe tăng Xô Viết đã vượt biên giới vô Czechoslovakia. Cùng lúc, là những phi cơ vận tải với những binh đoàn nhảy dù, xe tăng nhẹ, pháo..  hạ cánh xuống phi trường Ruzyne, ngoại vi Prague. Ðây là 1 phần của lực lượng sau cùng bao gồm hơn 250 ngàn binh sĩ thuộc Hiệp Ước Warsaw, mỗi người lính là 1 khẩu AK, và lời bảo đảm của thượng cấp, chuyến đi này không phải là "xẻ dọc TS ăn cướp MN", mà là 1 đáp ứng lời kêu gọi “giải phóng” MN của MTGP!
Mùa Xuân Praque đã chấm dứt như thế đó: Một cú đặt cọc cho mớ võ khí nặng sau cùng đã đào mồ chôn Ðế Quốc Xô Viết.
Tôi rời Quân đội Tháng Chạp 1969. Trở lại Moscow bằng xe lửa. Ðó là ban đêm. Chúng tới ga Belorussky Rail Terminal, và đi bộ dọc theo phố Tverskaya Street nhắm hướng Kremlin. Chúng tôi đều có hơi ruợu và, ba hoa, có phần hung hăng. Chúng tôi gặp một ông già, một cựu binh từ Ðệ Nhị Thế Chiến.
-Sao tụi mi la lớn thế? 
Ông ta hỏi chúng tôi.
-Tụi tôi vừa giải phóng Prague.
Ông già quạt lại:
-Câm miệng, thằng ngu. Mi không biết cả những gì mà mi đang nói đó.
Và đó đúng là một lời phán lương thiện nhất về cuộc xâm lăng Prague mà tôi đã từng nghe được.
-Ðảng không dạy mi cách ăn xin hử?
-Không. Ðảng chỉ dạy chúng ông cách ăn cướp.

*

Viết thêm về… ăn cướp.
Trên Blog THT có giới thiệu cuốn trên, và có lời “cảnh báo”, ai muốn trích lại những entries thì phải nói qua với “khổ chủ”. 
Cho đến nay, trang TV có mặt trên net trên 10 niên, và chưa từng được một ai trích dẫn mà hỏi xin phép “khổ chủ” cả.
Cuốn trên, Miền Nam trước 1975, Lý Quốc Sỉnh đã dịch, là, “Những cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng”.
Ðây là 1 cuốn mà Gấu hơi bị ấn tượng suốt 1 thời mới lớn.
Trong có mấy xen nhớ đến già. Thí dụ, cái xen Nils cố cứu con đại bàng, hay chim ưng Góc Gô [?] gì đó, bị con người săn bắt được, nhốt trong Sở Thú, cho con nít coi, hình như vậy. Và anh đại bàng, thay vì bay trên trời cao, vượt đỉnh trời này tới đỉnh trời khác, khi bị nhốt, cũng vẫn bay, nhưng ở trong những giấc đại mộng, và khi Nils cố cắt lưới, cho anh đại bàng ra được bên ngoài với tự do, thì anh thoạt đầu lắc đầu... Anh Góc Gô đó, là Gấu, cho đến khi ra được hải ngoại.
Xen thứ nhì là Nils lạc vào 1 thành phố ở dưới biển, đi lang thang shopping, và khi thấy 1 món đồ kỷ niệm đẹp quá, tính mua, thì gần như tất cả cư dân của nó mở mắt lớn ra nhìn, nhưng sau cùng Nils lắc đầu, vì quên bóp ở nhà!
Hoá ra đây là 1 thành phố bị Chúa nguyền, vì tha hoá, và chỉ 1 khi có 1 người nào bỏ tiền ra mua, chỉ 1 món đồ, do cư dân của nó lao động làm ra, thì lời nguyền của Chúa mới được gỡ bỏ.
Cả hai xen trên, theo Gấu, đều như nhắm vào cái xứ Bắc Kít, và những con người của nó, không phải đám thứ dân, hay những kẻ nghèo khổ mà là tầng lớp tinh anh, gần như ai cũng có tí mùi chiến lợi phẩm....
Ðể bóp ở nhà mà bắt người khác phải xin phép!
Si tu lis les premières pages du Manifeste communiste, c'est le plus fameux éloge du capitalisme qu'on ait jamais vu.
Nếu bạn đọc những trang đầu tiên của Tuyên ngôn CS, thì đó là những trang vinh danh hiển hách nhất chủ nghĩa tư bản mà người ta đã từng đọc.
Hannh Arendt
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!
“Nó” liên quan đến cái cực tốt, và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra…  Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Giống dân nào, được nhân loại nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít.
Giống dân nào, ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
Biến cả thế giới thành bãi đánh hàng; “bầy chim bỏ xứ” đếch ai chứa, Mẽo chứa, đến lúc VC giơ bịch tiền đô ra nhử là bỏ về, không 1 tiếng cám ơn; mở blog thì dùng server chùa, ngay đến cái Nobel thì cũng được mũi lõ nuôi nấng dậy dỗ mà có được, vậy mà phải xin phép khổ chủ đấy nhé!
Coi blog của tụi mũi lõ, có thằng nào khốn nạn như thế không? Chúng chỉ yêu cầu, nếu lấy, thì nhớ ghi nguồn.
Tờ NYRB, trước, cho đọc hết tờ báo giấy, sau bị giới báo giấy cằn nhằn, mới thôi.
Chúng muốn nói, thằng nào có tiền, mua, OK, thằng nào muốn đọc free, tha hồ.



*


Cùng số báo, có bài này, cũng thú: "Xâm Lăng Prague, 68".
Bạn phải tưởng tượng ra 1 em văn công DTH, thay vì ngồi xuống vệ đường Sài Gòn, và khóc, thì mang theo 1 cái máy camera, và chụp.
TV sẽ dịch bài này, sau.
MOSCOW POSTCARD
A THOUSAND WORDS
On August 21, 1968, in Prague, Josef Koudelka-a man with a camera, received a middle-of-the-night-phone call from a friend.
Soviet tanks had crossed the border into Czechoslovakia. Simultaneously, transport planes were delivering paratroopers, light tanks, and other artillery to Ruzyne airport, on the outskirts of Prague-part of a force that would eventually comprise more than two hundred and fifty thousand Warsaw Pact soldiers, each equipped with a Kalashnikov and the assurance of his commanders that their mission was not an invasion but a response to a Czech invitation to a "liberation." This was how the Prague Spring ended: the down payment on the heavy equipment that would ultimately dig the Soviet Union's grave.
Koudelka spent the next week in the streets, breaching barricades, climbing aboard tanks, and witnessing the peaceful outrage and incredulousness of his compatriots, the sporadic violence of the invaders (more than a hundred Czech citizens died), and the peculiar bewilderment of those invaders. The resulting images established his reputation as one of the most gifted photographers of his time. Friends smuggled his film out of the country, and facilitated its publication. Still, it would be sixteen years-until the death of Koudelka's father, who had remained in Czechoslovakia after his son immigrated to London-before he considered it safe for the work to be identified as his. And it would be forty-three years-until earlier this month-before all the photographs could be seen by anyone in Moscow with some free time and fare for the Metro.
Three years ago, 'Invasion 68 Prague," an exhibition organized by the Aperture Foundation, opened, in Chelsea. It has since travelled to five countries. The show in Moscow, reconfigured for the Lumiere Brothers Center for Photography, had been more than a year in the planning, yet it seemed to catch Koudelka- white-haired, live-wired, a hopeful skeptic in perpetual motion-in his own state of mild incredulousness. "I never believed this exhibition could be in Moscow," he said. ''1' d like the young people who come to see it to see their own faces in the faces of these young Russians, who were their fathers or grandfathers, and to do everything in order to never be invaders."
In several photographs, this metaphor repeats-unarmed citizens eye to eye, at times debating, with soldiers who, even as they grip their weapons, appear disarmed by circumstance. "These soldiers were a little bit younger than me," Koudelka continued, "and I felt that it could have been me in their place. I lived in the same system. I could have been awakened one night, put on a plane and then on a tank with a machine gun in my hands. We talked with the Russian soldiers and they started to understand. But a soldier is a soldier. He has to obey orders."
Among the luminaries in the crowd was Natalya Gorbanevskaya, the Polish-Russian poet, whose decision, four days into the invasion, to participate in a protest in Red Square earned her twenty-six months in a Soviet psychiatric prison.
Meanwhile, an unheralded attendee was Boris Valentinovich Shmelyov, a Moscow pensioner who had heard about Koudelka's show from Josef Pazderka, a Czech journalist and editor of an oral history of the invasion, “Invaze 1968. Rusky Pohled" ("Invasion 1968. The Russian View"), published this year. Two days after the opening, the two of them returned to the gallery for a quiet second look. In the summer of 1968, Shmelyov, then twenty, was a paratrooper, based in Lithuania. He arrived in Prague during the first wave of transport flights. Like Koudelka, he owned a camera, which he used to photograph his fellow-soldiers and, on occasion surreptitiously, his commanders. The camera was confiscated, but he hid the film inside a radio. Several Shmelyov photographs illustrate his chapter in "Invaze 1968."
The first image in the gallery that he approached was among Koudelka's bleakest: bloodstained pavement, flowers, a sign declaring that on that spot a Soviet soldier had shot and killed a fourteen-year-old boy. 'When I saw that the other day, I remembered having seen it before," Shmelyov said. As he proceeded through the exhibit, he recognized archetypes. The flat gaze of a solitary soldier, holding a rifle, wearing a helmet. 'This is a country boy," Shmelyov said. "He's afraid, he doesn't know what to do, and he knows it."
A Czech in a black leather jacket confronts a soldier standing atop a tank. Two other soldiers are either clambering from the hatch or escaping inside. Dense black smoke rises from burning vehicles nearby. The man in the jacket spreads its lapels, exposing his chest, perhaps daring his opposite to shoot. 'They're defending the tank," Shmelyov said. "They're responsible for it and might be punished for letting it burn. They're chaotic and scared."
He continued, "I left the Army in December, 1969. I returned to Moscow by train. It was nighttime. We arrived at Belorussky Rail Terminal and walked along Tverskaya Street in the direction of the Kremlin. We were drunk and boisterous. We saw an old man, a veteran, an officer from the Second World War. Why do you shout?' he said to us. One of the fellows with me said to him, 'Get lost, old man. I was liberating Prague.' The old man replied, 'Shut up, you idiot. You don't know what you're talking about.' And that was the most honest appraisal of the Prague invasion that I ever heard."
-Mark Singer
Note: Ðọc bài này thì lại phải đọc bài thơ của TTT, mới đủ bộ!
Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest
Anh một trái tim, em một trái tim
Chúng kéo đầy đường, xe tăng, đại bác...
Khúc cuối bài viết, đọc, GCC lại nhớ đến bạn văn VC Bảo Ninh, và cái xen nhân vật của anh bị 1 đấng ăn mày Hà Nội xin đểu:
-Ðảng không dạy mi cách ăn xin hử?
GCC trả lời thay tay cái bang Hà Lội:
-Không! Ðảng chỉ dạy cách ăn cướp!
Hà, hà!
Bài thơ của TTT, là về cuộc nổi dậy Hung. Như vậy, có lẽ nên đọc Kundera viết về Mùa Xuân Prague, so sánh nó với Mai 68, và bắt chớn, đọc bài viết của nhà thơ Adonis, người Syrie, về Cách Mạng Ả Rập, trên tờ Books, Oct 2011: Làm đếch gì có! Một vài cái đầu rớt xuống, cơ cấu quyền lực còn nguyên, sao gọi là cách mạng được. Chỉ là thay đổi bề mặt. [Nous n’avons assisté qu’à des changements de façade, dit-il. Si des têtes sont tombés, les structures du pouvoir restent intactes]. Tay thi sĩ này, cũng bắt chước NN, gửi thư ngỏ cho Tổng Thống Bachar el-Assad.
Ðược hỏi, có khi nào Trùm VC đọc thư thi sĩ, và nghe theo lời khuyên?
-Liệu có b
ất cứ thằng cầm quyền nào, VC hay không VC, mà nghe 1 tên thi sĩ?
Bởi thế GCC mới gọi trò gửi thư, phản đối là trò hề.




 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư