CM

Czeslaw Milosz
(1911-2004)
A witness or a prophet? Czeslaw Milosz saw himself as a poet who only happened to wander in long corridors of history; poetry came first and went last-he was among the most remarkable poets still creative in old age. And yet he witnessed more of the dark side of history than did the majority of his contemporaries. Born as the son of an engineer who worked for the Russian government, Milosz was a student and a young poet in between-the-wars Poland, a Resistance member (though never a combatant) under the Nazi occupation, a middle-rank diplomat in the postwar People's Republic administration, an exile in Paris, a U.S. university professor and citizen, and finally a world-famous poet who returned to Poland (Krakow) during his final years.
Poetry was for Milosz the highest vocation-and he never separated it from thought and philosophy. He was a religious person, a thinker with a great gift for putting words together. A long series of his books of poetry was accompanied by a long series of his collections of essays: what couldn't become a poem was turned into an essay. His writing was an endless meditation on the meaning of life, the quest for God, the place of justice in human society. He gave himself the right-something only great poets can afford-to attack the most central themes.
Milosz was passionately interested in other literatures and cultures; he translated poetry from several languages. Because he lived and taught in the United States for many decades-though he never tried to write poetry in English-he was regarded by many as an American poet and man of letters.
He was a teacher and a friend to many of his younger acquaintances. Milosz was of those few writers who not only outlived the monsters of the twentieth century, but also succeeded in defeating them and in keeping the serenity of great mind.

AZ: Polish Writers on Writing
Czeslaw Milosz
(1911-2004)
Một chứng nhân hay một nhà tiên tri? Milosz coi chính mình như là 1 nhà thơ mà sự tình chỉ xẩy ra, là, rong chơi ở những hành lang dài của lịch sử; thơ tới trước, và đi sau chót – ông là ở trong số những nhà thơ đáng kể nhất vẫn còn sáng tác trong tuổi già. Tuy nhiên ông chứng kiến nhiều cái phần u tối của lịch sử hơn đa số những nhà thơ cùng thời của ông. Là con 1 vì kỹ sư làm việc cho nhà nước Nga, Milosz là sinh viên và nhà thơ trẻ ở giữa những cuộc chiến ở Ba Lan, một thành viên Kháng Chiến (tuy nhiên chưa từng bắn 1 phát súng nào, như cas TTT), dưới thời bị Nazi đô hộ, một nhà ngoại giao trung cấp trong nhà nước thời hậu chiến, một kẻ lưu vong ở Paris, một giáo sư Đại Học, và là công dân Mỹ, và sau cùng một nhà thơ nổi tiếng thế giới trở về Krakow (Ba Lan) trong những năm cuối đời của ông.
Thơ là một thiên hướng cao nhất đối với Milosz, và ông chưa từng chia cắt nó, làm tách rời nó, ra khỏi tư tưởng và triết học. Ông là 1 con người tôn giáo, một nhà suy tưởng, với 1 thiên bẩm lớn trong việc sử dụng từ ngữ, đan xen chúng với nhau, thí dụ vậy. Những cuốn - xuất hiện như những chuỗi - thơ của ông thì được đi kèm với những chuỗi tiểu luận: Cái mà không thể trở thành 1 bài thơ thì bèn biến thành 1 tiểu luận. Cái viết của ông mà một trầm tư bất tận về ý nghĩa của cuộc đời, sự tìm kiếm Thượng Đế, chỗ của công lý trong xã hội con người. Ông ban cho chính ông, cái quyền - một điều gì mà chỉ những đấng đại thi sĩ như ông mới dám đương đầu – tấn công vào đúng những tử huyệt, đúng tim đen, những đề tài rốt ráo nhất.
Milosz thực là say mê hết mình, quan tâm tới chỉ, với những nền văn học văn hóa khác; ông dịch thơ từ vài ngôn ngữ. Bởi là vì ông sống và dạy học trong nhiều thập kỷ ở Mẽo – ông chẳng bao giờ thử làm thơ bằng tiếng Anh – nên ông bị coi như là một nhà thơ Mẽo, và là 1 văn nhân, bởi rất nhiều người.
Ông là 1 vị thầy dạy học, và 1 người bạn, đối với những mối quen viết trẻ tuổi hơn. Milosz là 1 trong 1 số ít, những nhà văn sống dai hơn những con quỉ của thế kỷ 20, không chỉ thế, mà còn đánh bại chúng và vưỡn luôn luôn ở mãi với đời, với cái thanh cao, thanh thản, tao nhã của một tâm hồn lớn.
Note: Ôi chao, đúng là thi sĩ viết về thi sĩ. Quá đỗi thần sầu.
Thơ Milosz quả đúng là thứ thơ trí tuệ, 1 ngọn đỉnh trời!
Có mấy cõi mà Gấu nghĩ là mình không thể nhập vô được, tới chỉ, là thơ Brodsky, Milosz, và những bài viết của Simone Weil, do thiếu cái linh tính, mẫn cảm, trực giác - chẳng biết gọi là gì -.... mà chỉ những tín hữu Ky Tô mới có được.
Murakami, khi mặc khải ra mình sẽ là nhà văn, trong khi coi 1 trận dã cầu Mẽo, sau đó, vẫn ngạc nhiên, dân Nhật không tin vào mặc khải, tại sao lại lòi ra mình.
Gấu không có cái may này, khi đụng vô Ky Tô giáo!
ARS POETICA?
BERKELEY, 1968
I have always aspired to a more spacious form
that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.
In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn't know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.
That's why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it's an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It's hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they're put to shame by the disclosure of their frailty.
What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?
It's true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I've devised just one more means
of praising Art with the help of irony.
There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.
And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.
The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.
What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.
Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee
ARS POETICA?
Tôi luôn thèm, một thể dạng, rộng rãi hơn
Nó sẽ thấy nó thoải mái hơn, nếu nói về những đòi hỏi của thơ ca hay văn xuôi
Và cho phép chúng ra hiểu nhau hơn,
Không cần phải bày ra những nỗi thống khổ, tới chỉ, giữa,
Một bên là tác giả, một bên là độc giả, thì cứ phán đại như vậy.
Trong cái rất ư là yếu tính của thơ, có điều gì khiếm nhã, tục tĩu, dơ dơ…
Một điều gì mà Mít thường nói, anh đưa cái của anh ra, chị bèn đáp ứng bằng cái của chị
Không phải theo nghĩa nhơ bẩn,
Một điều gì mà chúng ta không biết có, ở trong chúng ta
Thế là chúng ta bèn nháy mắt
Như thể một con hổ phóng ra - chị chìa của nọ - và đứng sững trong ánh sáng, quất cái đuôi 1 phát
Chính vì thế mà thơ, đúng là được phán, bởi quỉ thần
Nói thần thơ, bà chúa thơ, cái con mẹ gì đó, là nói quá.
Thật khó mà hãnh diện tao là thi sĩ, nhớ chưa, nhớ chưa!
Bởi là vì thật khó mà biết cái hãnh diện đó tới từ đâu
Trong khi thường ra là, làm thơ chỉ là để tán gái,
Nghĩa là, nó đẩy con người làm thơ phải bày ra cái sự nhục nhã, tủi hổ, cái bạc nhược là thi sỡi, của họ.
Một người biết phải trái, sẽ thích gì, khi ở trong 1 thành phố của quỉ
Chúng sử sự, như thể đây là nhà của chúng,
Nói bằng nhiều thứ tiếng
Và, không hài lòng với sự chôm chĩa môi và tay của mình,
Anh ta bèn hành động, bằng cách thay đổi số mệnh của mình, vì sự tiện lợi của chúng?
Đúng là như thế, cái khốn kiếp, ghê tởm thì được coi là có giá, số 1, vào những ngày này
Và như vậy, bạn có thể nghĩ, tôi chỉ nói dỡn chơi
Hay tôi lại phịa ra, thêm 1 một phương thức mới
Để vinh danh Nghệ Thuật, với sự trợ giúp của hài hước.
Có 1 thời, chỉ những cuốn sách dạy khôn ngoan, minh triết, được viết ra
Chúng giúp chúng ta chịu được đau khổ và bần cùng
Điều này, nói cho cùng, thì không hẳn là cũng vậy.
Chẳng khác gì, lật giở hàng ngàn những tác phẩm mới tinh, còn cáu cạnh, từ những bịnh viện tâm thần, nhà thương điên.
Tuy nhiên, thế giới, thì khác so với vẻ bề ngoài của nó
Và chúng ta cũng khác, cái thứ chúng ta nhìn chúng ta, từ những đam mê, đắm đuối của mình.
Con người, do đó, bèn gìn giữ cái trọn vẹn câm lặng
Để được hàng xóm, họ hàng, bà con kính nể.
Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Rằng, thật khó mà cứ trọn 1 cục, trọn 1 người, toàn vẹn, không sứt mẻ.
Bởi là vì nhà của chúng ta thì cửa mở toang hoác, lại không có gắn khoá cửa,
Và những vị khách vô hình thì cứ vô tư, thoải mái ra vô.
Điều mà tôi phán ở đây, không phải là thơ ca, OK.
Khi mà những bài thơ nên được viết, một cách hiếm hoi, ngần ngại
Với 1 sự cứng rắn không làm sao chịu đựng nổi, và chỉ với hy vọng
Rằng những tinh anh tốt, cái tâm linh thiện, không phải cái quỉ ma, hay "cái ác bắc kít", chọn chúng ta, như là đồ nghề của chúng.
Note: Ui chao, bài thơ quá thần sầu, thảo nào AZ đưa vô tuyển tập của ông.
Bản dịch, dởm, nhưng chí ít, nó cũng lộ ra được, phần nào, "Ars Poetica" là gì, vào lúc này, với lũ Mít!

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư