Zweig vs Vo Phien

Zweig

*
Tờ Books có hai bài, một, dịch bài trên LRB, "Zweig, ce pepsi de la littérature", và một, trong số đặc biệt về đời riêng của những nhà văn, la vie privée de l'écrivain, đọc cuốn tiểu sử của Zweig, bản tiếng Đức, của Oliver Matuschek. Ông này cũng chê Zweig, tố cáo Zweig đã quay lưng trước đồng nghiệp, trước Nazi. Theo ông, những truyện ngắn của Zweig cho thấy 1 con người bị sex hành hạ, và là chính tác giả.
Truyện thần sầu của Zweig, với Gấu, là Người Chơi Cờ, được viết trước khi Zweig mất ít lâu.
Thời gian ở Brésil, ông không biết làm gì, bèn mê cờ, và mê đọc những trận cờ nổi tiếng trong chốn giang hồ.
Những nhân vật tiểu thuyết hiện đại đều bước ra từ cái bóng của Don Quixote; ta có thể lập lại, với những nhân vật của Võ Phiến: họ đều bước ra từ Người Chơi Cờ. Tôi không hiểu, ông đã đọc nhà văn Đức, trước khi viết, nhưng khí hậu 1945, Bình Định, và một Võ Phiến bị cầm tù giữa lớp cán bộ cuồng tín, đâu có khác gì ông B. (không hiểu khi bị bắt trong vụ chống đối, Võ Phiến có ở trong tình huống đốt vội đốt vàng những giấy tờ quan trọng...). Nhân vật "cù lần" trong Thác Đổ Sau Nhà, đã có một lần được tới Thiên Thai, cùng một cô gái trong một căn lều, giữa rừng, cách biệt với thế giới loài người, có một cái gì thật quen thuộc với đối thủ của ông B., tay vô địch cờ tướng nhà quê vô học, nhưng cứ ngồi xuống bàn cờ là kẻ thù nào cũng đánh thắng, đả biến thiên hạ vô địch thủ?
"Nhưng đây là con lừa Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên thốt ra những điều đầy khôn ngoan. Bởi vì nhà vô địch là một người không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm!
[Nhưng đây là Hồ Tôn Hiến, lớp 1, chăn trâu!]

* 

Tôi vội lục lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ....
Gấu đã từng, sau khi xin lỗi ông nhóc con trên talawas, viết mail riêng, đề nghị ông nhóc chuyển cho coi lại bài viết cũ.

Ông đếch thèm trả lời.
Sở dĩ ông ta “đi 1 đường hờ hững”, là vì yên chí lớn, chẳng thằng nào con nào còn tờ Văn, số về VP.
Ông nhóc không ngờ là trong nước bi giờ săn kho tàng nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy ghê quá, còn hơn cơn sốt vàng của Mẽo, La Ruée vers l’or!
Nhờ “Cơn Sốt Vàng”, Gấu có lại được những bài viết không bao giờ nghĩ lại được nhìn lại chúng.
Cám Ơn Các Bạn Nhà Văn VC thân mến của GCC!
Nhìn thấy mấy trang TSVC, như nhìn thấy bạn Joseph Huỳnh Văn ngày nào!
Tks. Many Tks. NQT
Zweig

*

Truyện ngắn Võ Phiến

Trong bài viết về VP, của Gấu, có câu, của Faulkner, tác phẩm lớn chỉ xuất hiện khi nỗi lo sợ tạm ngưng.
Tuyệt quá, nhưng chán quá, không biết thuổng từ cuốn nào của sư phụ!
Tôi đọc Võ Phiến rất sớm, một phần là do ông anh rể, Nguyễn Hoạt. Ông lúc đó cùng bạn bè chủ trương tờ nhật báo Tự Do, và sau đó, còn làm nhà xuất bản, nơi đã từng in cuốn Kể Trong Đêm Khuya (?) của Võ Phiến. Tôi đọc VP trước đó ít lâu, khi ông anh mang về nhà mấy tờ báo mỏng dính, in ấn lem nhem, như tự in lấy, tờ Mùa Lúa Mới, phát hành đâu từ miền Trung. (1) Tôi chỉ nhớ cái thuở ban đầu làm quen những nhân vật của ông, không còn nhớ đã từng viết về ông, một phần là do, thời gian sau đó, tôi mải mê, ngấu nghiến đọc những tác giả, mà tôi hy vọng họ giúp tôi giải thích tại sao sinh ra, tại sao sống, tại sao chết, tại sao có cuộc chiến khốn khổ khốn nạn đó...
Những tác giả, thí dụ như Camus, mà câu văn sau đây không thể nào gỡ ra khỏi ký ức, kể từ lần đầu tiên đọc nó, khi mới lớn, trong Sài Gòn...
Tôi lớn lên cùng với những người của thế hệ tôi, cùng những tiếng trống của Cuộc Chíến I, và lịch sử từ đó, không ngừng chỉ là sát nhân, bất công, và bạo lực...
[Nguyên văn câu tiếng Tây, hình như là như sau đây,  tiếc rằng, không làm sao tìm lại được "nguyên con", để so sánh: J'ai grandi avec tous mes hommes de mon age, aux tambours de la première guerre, et l'histoire depuis, n'a pas cessé d'être meurtre, injustice, et violence..]
Chỉ một phần thôi...

Lý do tôi không đọc Võ Phiến nữa, chính là nhờ ông, tôi lần ra một tác giả khác, giải quyết giùm cho tôi, một số câu hỏi mà những nhân vật của Võ Phiến không thể vượt qua được. Đó là  Stefan Zweig....
Nhân vật của Võ Phiến rất giống nhân vật của Zweig. Tôi không hiểu ông đã từng đọc Zweig, trước khi khai sinh ra những Người Tù, Kể Trong Đêm Khuya, Thác Đổ Sau Nhà... với những con người phàm tục, bị cái libido xô đẩy vào những cuộc phiêu lưu tuyệt vời, khi thoát ra khỏi, lại nhờm tởm chính mình, nhờm tởm cái thân thể mình đã dính bùn, sau khi bị con quỉ cám dỗ.... Nhân vật của Zweig cũng y hệt như vậy, trừ một điều: họ đều muốn lập lại cái kinh nghiệm chết người khủng khiếp đó. Và cú thử thứ nhì, lẽ dĩ nhiên là thất bại, nhưng nhờ vậy, họ vẫn còn là người, vẫn còn đam mê, vẫn còn đủ sân si...
Cái đòn thứ nhì này, tôi gọi là đòn gia bảo, gia truyền, không thể truyền cho ai, bất cứ đệ tử nào, như trong Thuyết Đường cho thấy, Tần Thúc Bảo không dám dạy La Thành cú Sát Thủ Giản, mà La Thành cũng giấu đòn Hồi Mã Thương...
Trong truyện Ngõ Hẻm Dưới Ánh Trăng, anh chồng biển lận khiến cô vợ quá thất vọng bỏ đi làm gái. Anh chồng tìm tới nơi, lạy lục, than khóc, cô vợ mủi lòng quá, bèn quyết định từ giã thiên thai, trở về đời. Trong bữa ăn  từ giã thiên thai, anh chồng không thể quên tính trời cho, tóm tay anh bồi đòi lại mấy đồng tiền tính dư, cô vợ chán quá, bỏ luôn giấc mộng tái ngộ chàng Kim.
Hay trong Người Chơi Cờ, nhân vật chính, nhờ chôm được cuốn thiên thư dạy chơi cờ, mà qua được địa ngục. Về đời, thần tiên đã căn dặn, chớ có chơi cờ nữa, nhưng làm sao không? Chơi lần sau, là đi luôn!
Nhân vật của Võ Phiến, sau cú đầu là té luôn, không gượng dậy được nữa. Thí dụ cái cô trong Thác Đổ Sau Nhà, gặp lại Người Tình Trong Một Đêm, bỗng tởm chính mình: Cớ sao lại ngã vào một tay cà chớn tới mức đó!
Hay nhân vật Toàn (?) yêu cô gái, con một tay công chức (?), thất tình, anh bỏ đi theo kháng chiến, thay cái "libido" bằng "cách mạng", cuối cùng chết mất xác, không thể trở về đối diện với chính mình, với người yêu đầu đời...
Ông bố cô gái, nếu tôi nhớ không lầm, thường viết thư sai con đưa tới mấy ông bạn cũ, để xin tiền. Lúc rảnh rỗi, hai cha con không biết làm gì, bèn đóng tuồng, con giả làm Điêu Thuyền, bố, Lã Bố...
Võ Phiến còn một truyện ngắn, không hiểu sau khi ra hải ngoại, ông có cho in lại không, đó là truyện một anh CS về thành, được trao công việc đi giải độc. Giải độc mãi, tới một bữa, anh nhận ra là thiên hạ chỉ giả đò nghe anh lảm nhảm  tố cộng, nhưng thật sự là đang lo làm việc khác... Tôi không hiểu có phải đây là một thứ tự truyện hay không.
Lần trở lại đất bắc, tôi gặp một ông rất có uy tín, cả trong giới văn lẫn giới Đảng, (đã về hưu). Ông cho biết, vụ VP bị CS bắt là hoàn toàn có thiệt. Nhưng chuyện ông được tha, không phải như Tô Hoài cho rằng mấy anh đưa người ra bắc trong chiến dịch tập kết năm 1954 đã bỏ sót, mà do một tay tỉnh ủy (?) có máu văn nghệ, đã ra lệnh tha, cho về thành....
Bài viết của PLP, khi đọc lại, thì Gấu nhớ là đọc rồi, nhờ chi tiết “Bắt Trẻ Đồng Xanh”. Nhưng nhờ đọc lại, thì mới để ý đến những nhận xét của PLP, thí dụ:
Thế giới “hay” nhất của VP là cái hốt hoảng, phân vân, bỡ ngỡ của 1 khung trời vừa mới thoát xác: đang ở trong vùng Cộng Sản, trở thành vùng Quốc Gia….
Có hai định nghĩa về nhà văn, tưởng choảng nhau, nhưng lại bổ túc cho nhau, thế mới kỳ. Nhận xét trên, của PLP ứng với định nghĩa, nhà văn là kẻ đến sau biến động. Và vế ngược của nó: Nhà văn là 1 nhà tiên tri.
Có thể nói, thế giới văn chương Võ Phiến, có được là nhờ [đến sau] hiệp định 1954.
Nhưng, bây giờ đọc câu trên, thì lại nhìn ra tính tiên tri của nó: Thế giới “thảm” nhất của, không phải VP mà là cả Miền Nam: đang ở trong vùng Quốc Gia, trở thành vùng Cộng Sản!
Một bài viết hay như thế, đầy tính văn, tính sử, tính định mệnh như thế, mà anh nhóc con hạ bút:
"đành rằng, với cách viết hờ hững…”, tôi đếch coi thằng nào ra thằng nào!
[Nguyên văn: "Ngoài ra, còn mục 'Ðọc Võ Phiến', gồm những trích đoạn từ bài viết của các nhà văn: Phan Lạc Phúc, Mai Thảo, Ðỗ Tấn, cô Phương Thảo, Huỳnh Phan Anh, Viên Linh, Nguyễn Quốc Trụ, và Nguyễn Ðình Toàn về một tác phẩm nào đó của Võ Phiến. Tất cả các bài viết này đều đã được đăng báo, đâu đó." (tr. 205).
Ðã đành, với cách viết hờ hững như thế, tôi không xem các bài viết hay các trích đoạn ấy có giá trị văn chương hay sử liệu gì quan trọng] (1)

Một ông “ôn con” như thế, mà bây giờ được "lịch sử", qua băng đảng, bộ lạc Cờ Lăng, trao trách nhiệm viết về văn học Miền Nam trước 1975, một nền văn học bất hạnh!


*


Tôi vội lục lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ....
Gấu đã từng, sau khi xin lỗi ông nhóc con trên talawas, viết mail riêng, đề nghị ông nhóc chuyển cho coi lại viết cũ.
Ông đếch thèm trả lời.
Sở dĩ ông ta “đi 1 đường hờ hững”, là vì yên chí lớn, chẳng thằng nào con nào còn tờ Văn, số về VP.
Ông nhóc không ngờ là trong nước bi giờ săn kho tàng nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy ghê quá, còn hơn cơn sốt vàng của Mẽo, La Ruée vers l’or!
Nhờ “Cơn Sốt Vàng”, Gấu có lại được những bài viết không bao giờ nghĩ lại được nhìn lại chúng.
Cám Ơn Các Bạn Nhà Văn VC thân mến của GCC!
Nhìn thấy mấy trang TSVC, như nhìn thấy bạn Joseph Huỳnh Văn ngày nào!
Tks. Many Tks. NQT
Trong bài “Now, Voyager”, điểm cuốn “Lưu Vong Bất Khả: Stefan Zweig [ở tận cùng thế giới], at the End of the World", trên tờ Literary Review chúng ta đang bàn tới, Evelyn Juers cũng nhắc tới bài viết phạng Zweig tơi bời trên tờ LRB - nó khiến tác giả không dám đọc lại Zweig nữa, như chúng ta vẫn thường sợ phải đọc lại 1 cuốn sách trước đó quá mê, nhưng cuốn "Lưu Vong Bất Khả" của Prochnik khiến ông an tâm, Zweig vẫn xứng đáng đọc.
Võ Phiến thì cũng thế!
Tin Văn sẽ dịch bài viết trên, và link bài viết trên LRB, ở đây: 
Michael Hofmann
The World of Yesterday by Stefan Zweig, translated by Anthea Bell
Zweig

Đọc bài điểm cuốn tiểu sử của Zweig, “Lưu vong bất khả”, The Impossible Exile, thì Gấu hiểu ra, tại làm sao mà tụi mũi lõ nói tiếng Anh chịu không nổi Zweig. Với Zweig, Âu Châu là nhà của ông. Gấu nhận ra điều này, khi viết về Võ Phiến, và gọi ông là “nhà văn Bình Định”, là theo nghĩa đó.
Với tôi, văn chương Sài Gòn một thuở có một nhà văn bị thổi phồng về rất nhiều thứ: tài năng, tầm vóc, vân vân và vân vân.
Đó chính là Võ Phiến.
Blog NL
Nhận xét trên, theo Gấu không đúng. Trước 1975, Võ Phiến không được nhắc tới nhiều, so với những nhà văn ăn khách khác, thí dụ Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc của Nam Kỳ, hay Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Doãn Quốc Sĩ, của Bắc Kỳ di cư, thí dụ. Nhưng không phải là ông không có độc giả, nhất là về mặt tiểu thuyết, truyện ngắn, theo GCC, rất giống Zweig, ở rất nhiều điểm.
Những nhận xét của tác giả bài điểm cuốn tiểu sử “Lưu Vong Bất Khả” về Zweig, trên tờ Literary Review có thể áp dụng vô VP: "Thương hiệu" của Zweig là “amok”, 1 từ của chính ông [Amok là tên 1 tác phẩm của Zweig, được dịch ra tiếng Việt là Người Khùng Mã Lai]: 

They run amok!...  All too often, demonic rapture grabs his readers by the throat. Cái sướng khùng điên, man rợ tóm lấy cổ độc giả, và bóp chặt!

Nhân vật của VP cũng cho chúng ta cái sướng khùng điên man dại đó!  
On February 23, 1942, Stefan Zweig and his young wife committed suicide together in Petrópolis, Brazil. The following day, the Brazilian government held a state funeral, attended by President Getulio Vargas. The news spread rapidly around the world, and the couple’s deaths were reported on the front page of The New York Times. Zweig had been one of the most renowned authors of his time, and his work had been translated into almost fifty languages. In the eyes of one of his friends, the novelist Irmgard Keun, “he belonged to those that suffered but who would not and could not hate. And he was one of those noble Jewish types who, thinskinned and open to harm, lives in an immaculate glass world of the spirit and lacks the capacity themselves to do harm.”
The suicide set off a surge of emotion and a variety of reactions. Thomas Mann, the unquestioned leader of German-language writers in exile, made no secret of his indignation at what he considered an act of cowardice. In a telegram to the New York daily PM, he certainly paid tribute to his fellow writer’s talent, but he underscored the “painful breach torn in the ranks of European literary emigrants by so regrettable a weakness.” He made his point even clearer in a letter to a writer friend: “He should never have granted the Nazis this triumph, and had he had a more powerful hatred and contempt for them, he would never have done it.” Why had Zweig been unable to rebuild his life? It wasn’t for lack of means, as Mann pointed out to his daughter Erika. 
This is the subject of Georges Prochnik’s The Impossible Exile, a gripping, unusually subtle, poignant, and honest study. Prochnik attempts, on the basis of an uncompromising investigation, to clarify the motives that might have driven to suicide an author who still enjoyed a rare popularity, an author who had just completed two major works, his memoir, The World of Yesterday, and Brazil: Land of the Future. He had also finished one of his most startling novellas, Chess Story, in which he finally addressed the horrors of his own time, proving that his creative verve hadn’t been in the least undermined by his ordeals. Recently he had married a loving woman, nearly thirty years his junior. And he had chosen of his own free will to leave the United States and take refuge in Brazil, a hospitable nation that had fired his imagination.
Cái sự biến VP thành…  thần, là ở hải ngoại, khi ông nhận được tiền của…  Xịa, viết văn học sử Miền Nam. Đám nhà văn hải ngoại, tên nào mà chẳng thèm vô…  văn học sử!
Và khi VC muốn mua ông, tái bản sách của ông, dưới cái tên Tràng Thiên.
Tạm thôi, chờ thời, dùng đúng tên VP!
Nhưng đám VC thì chỉ dám thổi ba cái nhảm nhất của VP, với Gấu, là Tuỳ Bút, Tạp Ghi. Có tên còn phán, hơn hẳn Nguyễn Tuân!
Quá bậy. Tuỳ bút, ăn thua ở cái tâm nhiều lắm, nếu muốn viết hay. Khi tới đỉnh, là nó trở thành thứ văn chương “viết như không viết”. Ở hải ngoại, có 1 đấng nổi danh lắm, được khen lắm, Gấu không nêu tên, vì lại thêm 1 kẻ thù, nhưng mỗi lần Gấu đọc, là thấy ông này đang bặm môi làm nhà đạo đức, nhà đắc đạo, sau khi đã kinh qua…  Lò Cải Tạo! Ông ta đã đi tù VC rồi mà, được VC ban cho cái bằng đã kinh qua [tốt nghiệp] Lò Cải Tạo, đã đắc đạo, đã không thù, không oán….
Kít!
Đâu có khác gì mấy tên VC nằm vùng!
Gấu nhớ hoài, lần gặp lại 1 người bạn, khi mới ra được ngoài này. Anh thật mừng rỡ, cho biết, ông được vô văn học sử rồi! Gấu ngạc nhiên quá, tính hỏi, anh giúi cuốn “Văn Học Tổng Quan” của Võ Phiến vô tay, biểu, đọc đi.


*
Số này, có mấy bài viết OK. Cái tiệm sách báo Tẩy dẹp luôn rồi. Gấu, theo lời chỉ dẫn của bà chủ tiệm, tới 1 tiệm có bán báo Tẩy. Lèo tèo một hai tờ. Hỏi sách Tẩy lắc đầu, làm gì có thứ đó ở đây!
Đọc bài điểm cuốn tiểu sử của Zweig, “Lưu vong bất khả”, The Impossible Exile, thì Gấu hiểu ra, tại làm sao mà tụi mũi lõ nói tiếng Anh chịu không nổi Zweig. Với Zweig, Âu Châu là nhà của ông. Gấu nhận ra điều này, khi viết về Võ Phiến, và gọi ông là “nhà văn Bình Định”, là theo nghĩa đó.
*

Cái sự lưu vong của ông ta thì đếch làm sao chịu nổi

Tờ Books, Avril 2013, có 1 bài phạng Zweig tơi bời xí oắt, và tự hỏi, hà cớ làm sao mà 1 ông văn chương dở như hạch, lại được ca thấu trời.



 
*

*

Tàn nhẫn, xấc xược, cực kỳ trịch thượng, giấu kín vết thương không thể nào lành, là 1 tuổi thơ khốn khổ của mình
*

Cái sự lưu vong của ông ta thì đếch làm sao chịu nổi
Tờ Books, Avril 2013, có 1 bài phạng Zweig tơi bời xí oắt, và tự hỏi, hà cớ làm sao 1 mà ông văn chương dở như hạch, lại được ca thấu trời.
ZWEIG, CE PEPSI DE LA LITTERATURE
A quoi est due l'immense popularité dont continue de jouir Stefan Zweig? A une sorte de talent hollywoodien fait pour plaire à la bourgeoisie inculte. Les Mann, Musil et autres Canetti ne s'y trompaient pas, qui le couvraient de leur mépris. Un poète anglais d' origine allemande enfonce le clou dans cet article d'une rare méchanceté qui fracasse aussi la statue morale de l'humaniste.
MICHAEL HOFMANN. London Review of Books.
His Exile Was Intolerable
Anka Muhlstein
May 8, 2014 Issue The Impossible Exile: Stefan Zweig at the End of the World
by George Prochnik
Other Press, 390 pp., $27.95
The Grand Budapest Hotel
a film directed by Wes Anderson
Imagno/Hulton Archive/Getty Images
Stefan Zweig and Joseph Roth, Ostende, Belgium, 1936
On February 23, 1942, Stefan Zweig and his young wife committed suicide together in Petrópolis, Brazil. The following day, the Brazilian government held a state funeral, attended by President Getulio Vargas. The news spread rapidly around the world, and the couple’s deaths were reported on the front page of The New York Times. Zweig had been one of the most renowned authors of his time, and his work had been translated into almost fifty languages. In the eyes of one of his friends, the novelist Irmgard Keun, “he belonged to those that suffered but who would not and could not hate. And he was one of those noble Jewish types who, thinskinned and open to harm, lives in an immaculate glass world of the spirit and lacks the capacity themselves to do harm.”1
The suicide set off a surge of emotion and a variety of reactions. Thomas Mann, the unquestioned leader of German-language writers in exile, made no secret of his indignation at what he considered an act of cowardice. In a telegram to the New York daily PM, he certainly paid tribute to his fellow writer’s talent, but he underscored the “painful breach torn in the ranks of European literary emigrants by so regrettable a weakness.” He made his point even clearer in a letter to a writer friend: “He should never have granted the Nazis this triumph, and had he had a more powerful hatred and contempt for them, he would never have done it.” Why had Zweig been unable to rebuild his life? It wasn’t for lack of means, as Mann pointed out to his daughter Erika.
This is the subject of Georges Prochnik’s The Impossible Exile, a gripping, unusually subtle, poignant, and honest study. Prochnik attempts, on the basis of an uncompromising investigation, to clarify the motives that might have driven to suicide an author who still enjoyed a rare popularity, an author who had just completed two major works, his memoir, The World of Yesterday, and Brazil: Land of the Future. He had also finished one of his most startling novellas, Chess Story, in which he finally addressed the horrors of his own time, proving that his creative verve hadn’t been in the least undermined by his ordeals. Recently he had married a loving woman, nearly thirty years his junior. And he had chosen of his own free will to leave the United States and take refuge in Brazil, a hospitable nation that had fired his imagination.

Why had exile proved so intolerable to Stefan Zweig when other artists drew a new vigor and inspiration from it? Prochnik notes that Claude Levi-Strauss,

walking New York’s streets for the first time in 1941, described the city as a place where anything seemed possible…. What made [its charm], he wrote, was the way the city was at once “charged with the stale odors of Central Europe”—the residue of a world that was already finished—and injected with the new American dynamism.
Zweig never experienced moments of terror or the life-and-death decisions to be made in the course of a few hours, nor was he forced to slog through the long and challenging reconstruction of a professional career. He always seemed to get out well before the wave broke, with plenty of time to pack his bags, sort through his possessions, and, most important of all, pick his destination. He left Austria and his beautiful home in Salzburg as early as 1933. A police search on the false pretext of unearthing a cache of illegal weapons led him to depart for Great Britain, leaving his wife, Friderike, and his two stepdaughters behind. Unlike his German colleagues, including Thomas Mann, who had left Germany upon Hitler’s rise to power in January 1933 with no hope of returning home until there was a change of regime, Zweig was able to travel freely between London, Vienna, and Salzburg for another five years. An Austrian passport, valid until the Anschluss in March 1938, allowed him to make trips to the United States and South America.

But Hitler’s rise to power had serious and immediate consequences for Zweig, in particular the loss of his German publisher, Insel Verlag. Still, at the start of the Nazi era, Zweig’s books continued to be available in Germany. Even though it was forbidden to display them or allude to them in the press, his sales figures remained virtually unchanged in 1933 and 1934. More surprising still, Richard Strauss—who had asked Zweig to write the libretto of his opera The Silent Woman—fought against the suppression of Zweig’s name on the program of the work, at a time when mentioning Jewish artists was prohibited. The opera had its premiere in June 1935, but only two performances followed. Strauss was nevertheless very anxious to continue working with Zweig. He even suggested they keep the collaboration secret until better times, but Zweig’s sense of solidarity with his fellow Jewish artists forbade him to accept.

Those first years of what we can call a comfortable exile were punctuated not by drama—because Zweig was a master at the art of avoiding drama in his personal life—but by a number of conjugal adjustments. Stefan and his wife were on very good terms, and he’d asked her to hire him a secretary when he moved to London. She selected a German refugee, Lotte Altman, a serious young woman, delicate and discreet, who suited Zweig perfectly. Lotte traveled with him frequently, and went with him to meet Friderike in Nice, before he was to take the ship for New York.

The stay in Nice was proceeding harmoniously, at least until Zweig asked Friderike to stop by the British consulate to iron out a problem. When she got to the consulate, she realized that she’d forgotten an important document and went back to the hotel to retrieve it. She walked into the room and found Stefan and Lotte fast asleep. They had a rude awakening but Friderike kept her sang-froid, found the document, and headed back to the consulate; upon her return, however, she demanded not that Lotte be fired, but that she immediately take some time off. A few days later, Zweig boarded his ship. Friderike accompanied him to his stateroom. A letter was waiting for him on the dresser. Both of them recognized Lotte’s handwriting, and Zweig made the surprising gesture of handing it to Friderike without opening it. The entire incident strikes me as indicative of his gift for evasiveness and his loathing of conflict.

Zweig arrived in New York in January 1935: he was fifty-four years old and at the height of his career. He wasn’t a novelist of Thomas Mann’s caliber, and he knew that. He was sufficiently self-effacing to take pride in the fact that the Nazis had burned his books along with those of Freud, Einstein, and the brothers Mann. But his sales beat all records. “Shortening and lightening seem to me a boon to the work of art,” he had written to Richard Strauss and quite naturally he chose as his favorite literary form the novella, a quick and concentrated format that lent itself to splashy, racy subjects; it won him plenty of readers who were tired of “nineteenth-century triple-deckers.” His biographies, which smacked more of novelized history than exhaustive scholarship, sold well for the same reasons. He’d recently published his biography of Erasmus, which he considered a veiled self-portrait: Erasmus, the humanist, represented his own values while his antagonist, Martin Luther, was emblematic of the man of action.

The book was an immediate success, even in Germany. His reputation, his self-imposed exile, his friendship with Joseph Roth and other artists destroyed by political developments, his network of contacts with refugees in Switzerland, Great Britain, and France, all prompted the intense curiosity of journalists. Everyone wanted to hear him condemn the Nazi regime. A press conference was held in the offices of his publisher, Viking. But in response to the precise and pointed questions from reporters who wanted to know what he thought of Hitler, what was going on in Germany, the state of mind among the German populace and the refugees, Zweig was evasive, regarding the press with “his typical ‘languid composure’” and concluding with the statement, “I would never speak against Germany. I would never speak against any country.”

Prochnik, well aware that the biographer’s job is not to judge but rather to try to understand, instead of taking a simplistic approach and condemning Zweig’s passive stance, chooses to view it as a manifestation of his hope that the German people might still come to their senses—perhaps influenced by the fact that his books were still selling so strongly in Germany. Thus “the best response to Hitler’s election was not to demonize his supporters, Zweig believed, but to communicate to them the value of the rich German cultural legacy that was being jeopardized by Nazi politics.” Zweig envisioned the publication of a monthly literary review that would feature articles in different languages, so as

to cement, by its high ethical and literary standards, an aristocratic European brotherhood that eventually would be able to counteract the demagogic propaganda unleashed by those forces that were trying to bring about the moral destruction of Europe.
Nothing came of the project and a disappointed Zweig returned to Great Britain, convinced that he’d lost all real influence. He felt certain that it was impossible to beat the Nazis on their own terms, and he chose to believe that his silence would be taken as condemnation. That was an attitude far too subtle and circumspect to be grasped by political refugees and the American public.

His refusal to come out openly against Hitler weighed even more heavily as Thomas Mann became more and more politically active. When the University of Bonn revoked Mann’s honorary degree, in 1936, he wrote an emphatic diatribe, underscoring his “immeasurable revulsion against the wretched events at home.” It was read in Germany in the form of a clandestine pamphlet, attaining a circulation of 20,000 copies, after which it was translated and distributed in the United States and worldwide. Mann thus became the unrivaled spokesman for all artists in exile, as acknowledged by Toscanini, who praised the text as “magnifico, commovente, profondo, umano.”

Nonetheless, Zweig remained silent: “One would like to crawl into a mouse-hole…. I am a man who prizes nothing more highly than peace and quiet.” He took advantage of the next two years of respite—Austria remained an independent democracy until 1938—to sell his house in Salzburg and especially his extraordinary collection of manuscripts, keeping only a few particularly choice rarities and Beethoven’s desk. He also put an end to his marriage, while successfully remaining good friends with Friderike. He seemed to be girding himself to deal calmly with an enormous upheaval:

Our generation has gradually learned the great art of living without security. We are prepared for anything…. There is a mysterious pleasure in retaining one’s reason and spiritual independence particularly in a period where confusion and madness are rampant.
But he was deceiving himself.


Fox Searchlight Pictures
Ralph Fiennes in The Grand Budapest Hotel
Things changed radically on September 3, 1939, when, in the aftermath of the invasion of Poland, Great Britain declared war on Germany. From one day to the next, Zweig became an enemy alien in the eyes of Great Britain. Psychologically, it came as a rude shock. “I believe that the new Ministry for Information should be informed a little at least about German Literature and know that I am not an ‘enemy alien’ but perhaps the man who (with Thomas Mann) could be more useful than any others,” he wrote to his publisher.

Of course, the British weren’t about to take the ridiculous step of putting a renowned author in an internment camp, but Zweig was forced to go through the extensive process of requesting identity papers, and while waiting for them was forbidden to travel more than five miles from his place of residence unless specifically authorized, which in turn required hours of his time and lengthy discussions with functionaries who’d never heard of him. His exasperation was bound up with his despair at finding himself deprived of his native language. Not only was it now impossible for him to publish anything in Germany, refugees were strongly advised against speaking German in public. “[Our] language…has been taken away from us, [and we are] living in a country…in which we are only tolerated.” In his journal he wrote, “I am so imprisoned in a language, which I cannot use.”

In spite of his indignation, he did everything necessary to apply to be a naturalized subject, and completed the process in March 1940, for himself and for Lotte, whom he’d married a few months earlier. At the same time, he purchased a number of US Savings Bonds and asked his American publisher, Ben Huebsch, to hold onto them for him. Events continued to rush headlong. The fall of France shook him up. The threat of an invasion of England terrified him. Finally, faithful to his habit of seeking exile in advance, he left for New York with Lotte in July 1940.

It was a changed man who set foot in America. Disheartened, embittered, and irritated by New York’s luxury, magnificence, and glamour, disgusted by his own aging to the point that he tried a rejuvenating cure of hormone injections that left him just as weary and upset as before, he was miserable. The only bright spot in this period was the arrival of Friderike, for whom he had obtained one of the special visas that had been set aside for a thousand or so endangered intellectuals.

One way to understand Zweig is in contrast to Thomas Mann, who came to the United States around the same time, forcefully declaring that he represented the best of Germany: “Where I am, there is Germany…. I carry my German culture within me. I have contact with the world and I do not consider myself fallen.” Zweig lacked such self-confidence, and bemoaned the fact that “emigration implies a shifting of one’s center of gravity.” The chief difference between the two men was that Mann was a member of the German high bourgeoisie, with roots sinking many generations deep in his country’s past, while Zweig, a Jew who rejected Zionism, appreciated above all else “the value of absolute freedom to choose among nations, to feel oneself a guest everywhere.”

Prochnik, who is well aware of the painful shift in self-perception that can afflict those in exile, clearly shows how the elegant Viennese author—acclaimed, free to go wherever he liked, so unobservant a Jew that his mother wrongly suspected him of having converted, who had been married to a Catholic2—despaired when he found himself suddenly plunged into the ranks of the wandering Jews. “His sense of being forced to identify with people who bore no relation with him had come to seem—along with nomadism—the defining experience of exile.”

Zweig suffered all the more because, in spite of his pleasant life as a rich and assimilated Jew, he was always aware of how precarious matters could be for his coreligionists. Here Prochnik recounts a significant anecdote:

One day in the 1920s when Zweig happened to be traveling in Germany with [the playwright] Otto Zarek, the two men stopped off to visit an exhibition of antique furniture at a museum in Munich…. Zweig stopped short before a display of enormous medieval wooden chests.
“Can you tell me,” he abruptly asked, “which of these chests belonged to Jews?” Zarek stared uncertainly—they all looked of equally high quality and bore no apparent marks of ownership.
Zweig smiled. “Do you see these two here? They are mounted on wheels. They belonged to Jews. In those days—as indeed always!—the Jewish people were never sure when the whistle would blow, when the rattles of pogrom would creak. They had to be ready to flee at a moment’s notice.”
We have the impression that he was suddenly gripped by an ancestral fear and that the nightmare embedded deep in his subconscious had suddenly become real.

Another change came in his attitude toward those who came to him for help. He’d always shown an easy generosity in the past, but the supplicants multiplied in number and he realized he was unable to keep up: “[I am] the victim of an avalanche of refugees…. And how to help these writers who even in their own country were only small fry?”

Still paralyzed by his stubborn refusal to take a clear political position, he couldn’t follow the example set by Mann, equally beset by those in search of help, and support the aid organizations. Asked to deliver a ten-minute talk at a fund-raiser for the Emergency Rescue Committee, he spent hours perfecting an anodyne speech: “I do not want to say a word that could be interpreted as encouragement for America’s entry into the war, no word that announces victory, nothing that justifies or glorifies war, and yet the thing must have an optimistic ring.”

The only solution he could find was to plunge headlong into his work. He left New York and took refuge in Ossining where he’d be able to finish his autobiography, now that he was done with his book about Brazil. That town was an odd choice, devoid of all charm and interest, lying in the shadow of Sing Sing prison, but still it was justified by the presence there of Friderike, an indispensable assistant in checking certain details of his text. He worked feverishly and, at the end of the summer of 1941, exhausted, yearning for a life that might afford him a certain degree of stability, he decided to go back to Brazil, which had offered him a permanent residence permit.

This decision failed to bring him the calm that he expected. Though his book on Brazil had acceptable sales, it was not given a favorable reception by Brazilian critics annoyed at Zweig’s vision of an exotic and picturesque paradise. Still in search of more tranquility, he left Rio for the small town of Petrópolis where, as he wrote to Friderike, “One lives here nearer to oneself and in the heart of nature, one hears nothing of politics…. We cannot pay our whole life long for the stupidities of politics, which have never given us a thing but only always taken.” Once again, he was deceiving himself.

On December 7, the Japanese attacked the American fleet at Pearl Harbor. The next day, the United States declared war. Zweig was once again seized by a wave of irrational panic. He feared a German invasion of South America. Every possible way out seemed to be sealed off, one after the other. He despaired at being “miles and miles away from all that was formerly my life, books, concerts, friends and conversation.” But there was one constant in Zweig’s life, the urge to write. He set to work on his last novella, Chess Story, and for the first time he brought Nazis in action into the plot. In his story, an Austrian lawyer is arrested in Vienna. The Gestapo subjects him to an intolerable form of mental torture. The man is confined to a hotel room, cut off from all human interaction, deprived of books, pen, paper, and cigarettes, and sentenced to spend weeks staring at four bare walls: “There was nothing to do, nothing to hear, nothing to see, nothingness was everywhere…a completely dimensionless and timeless void.” He finished writing on February 22. The next day, he and Lotte drank a fatal dose of Veronal.

The photo taken by the police shows him stretched out on his back, his hands crossed; she’s lying beside him, her head on his shoulder, one hand on his. Prochnik concludes: “He looks dead. She looks in love.”

“Mort à jamais?” (Dead forever?) asks Proust’s narrator when the writer Bergotte dies. To Proust, an artist could never die if his works outlive him. In 1942, Zweig certainly looked dead. No one read his books anymore. But he was only in purgatory. His books were rapidly reissued after the end of the war, in Austria, Germany, Italy, and France—the most popular title being The World of Yesterday—and later in Great Britain and the United States. More recently, thanks to New York Review Books and Pushkin Press, a substantial portion of his oeuvre has been republished in new translations, and there is clearly a Zweig revival underway.

Even more surprising, the revival extends to the movies. In his newest film, The Grand Budapest Hotel, Wes Anderson takes his inspiration not from a specific novella but from the entire body of Zweig’s work and his life. The film is set in the imaginary republic of Zubrowka (the irresistibly droll name is evocative of a Polish bison grass–scented vodka) and tells of the difficulties faced by Monsieur Gustave, the concierge of the Grand Budapest Hotel. The film—zany, fast-moving, punctuated by a chase scene with a villain on skis pursued by a duo riding a luge, a prison escape involving tiny metal files concealed in pastries, an elderly countess’s idyll with the concierge, a murder, and a venomous heir—would simply echo the madcap comedies of the 1930s if Anderson hadn’t so deftly given his story a background set in a Europe where any sense of security is rapidly slipping away. That is where the film’s debt to Zweig lies.

Of all the characters in the film, it is unexpectedly the concierge—played by Ralph Fiennes in rare form, with a trim little paintbrush mustache, shifty eyes and a supple grace to his movements, comfortable mastery of all languages, a certain latitude in his sexual tastes, and an overall sense of calm broken here and there by glimmers of disquiet—who best evokes Zweig. And precisely like Zweig, who could reach out at any time to his friends, relations, and publishers around the world, Monsieur Gustave, a member of the all-powerful society of hotel concierges, can draw upon a network of infallible efficiency.

But all these contacts prove useless in the face of an increasingly brutal political reality. In his memoirs, Zweig laments the end of a world where you could travel without passports, without being called upon to justify your existence, and in the film it is the arrival of the border guards that spells the doom of the fictional concierge. The first time they appear, he’s saved by the intervention of an officer who recognizes in him an indulgent witness of his childhood holidays, but the second time he falls victim to the gratuitous violence of the henchmen of a terrifying power. It’s Zweig’s influence that tinges the film with nostalgia and gives it its depth.

—Translated from the French by Antony Shugaar

1 Quoted by Leon Botstein in “Stefan Zweig and the Illusion of the Jewish European,” Jewish Social Studies, Vol. 44, No. 1 (Winter 1982).
2 Friderike Zweig, née Burger, had a Jewish father but converted at a young age.

1
Quoted by Leon Botstein in “Stefan Zweig and the Illusion of the Jewish European,” Jewish Social Studies, Vol. 44, No. 1 (Winter 1982).

2
Friderike Zweig, née Burger, had a Jewish father but converted at a young age.

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates