L'Aleph


Theo Jean-Yves Pouilloux, tác giả cuốn Borges, Fictions, trong những bài viết về Borges, bài của Maurice Blanchot "rõ ràng, trầm trọng, sắc sảo" nhất. Bài viết nhan đề Vô cùng của văn chương: L'Aleph, trong Cuốn sách sẽ tới (Le livre à venir). Sau đây là trích đoạn:

Tôi nghi rằng, Borges đã nhận được cái vô cùng của văn chương. Nói như vậy không có nghĩa là ông có được sự hiểu biết trầm lắng chiết ra từ những tác phẩm văn học, nhưng để khẳng định một điều, kinh nghiệm văn chương có thể gần gụi một cách thật sâu thẳm với những nghịch lý, những trò ngược ngạo mà Hegel, để tránh né nó, đã gọi là vô tận xấu (le mauvais infini).
    Sự thực văn chương nằm trong sự lầm lạc về cái vô cùng. Thế giới mà chúng ta "sống" nó, may mắn thay, nông cạn. Chỉ cần vài bước là chúng ta ra khỏi căn phòng, cần vài năm là ra khỏi "đời mình, đời nhau" (notre vie). Nhưng giả dụ rằng, trong cõi 'nhân gian bé tí' đó, tự nhiên tối tăm, bỗng nhiên mù lòa, chúng ta lạc mất nhau. Giả dụ rằng, chốn sa mạc địa lý kia bỗng trở thành sa mạc thánh kinh: không phải bốn bước, không phải mười một ngày chúng ta vượt được, mà là thời gian của hai thế hệ, mà là cả lịch sử nhân loại, có thể hơn thế nữa. Đối với con người cân đo đong đếm, và được đánh giá như vậy, căn phòng, sa mạc, thế giới là những nơi chốn được xác định hết sức rõ ràng. Đối với con người "sa mạc, mê cung", những con người chỉ cầu mong một bước đi nhỉnh hơn cuộc đời mình một chút xíu, vậy là chính cõi không gian vừa kể trên kia, bỗng biến thành vô cùng. Borges hiểu rằng phẩm giá nguy nàn của văn chương không phải vì nó khiến cho chúng ta giả dụ rằng, có một tác giả lớn lao, đắm đuối trong những trò mộng mị, huyền hoặc, nhưng nó cho chúng ta cảm nhận một điều, gần gụi đâu đây là một sức mạnh kỳ lạ, vô tính, vô ngã. Ông thích người ta nói như vầy về Shakespeare: "ông ta giống như mọi người, trừ điều này: ông ta giống như mọi người"

Note: Bài viết của Blanchot quả là thần sầu.
Blanchot là sư phụ của bạn quí của GCC, là Huỳnh Phan Anh. Cuốn Le Livre à venir, mua ở Paris, khi anh được tụi Tẩy mời qua chơi, "Mua tại Paris nhân gặp HPA, Nov/99".
Về già - vào lúc này – đang đọc lại, thì lại nhận ra, GCC đã từng lâm tình trạng như Blanchot mô tả, không chỉ 1, mà là 2 lần, và, chúng bổ túc cho nhau, và, "ngược ngạo" nhau.
Một "vô tận xấu vs vô tận tốt", có thể nói như thế.

“Vô tận xấu” là lần "hai đứa chúng tớ lạc mất nhau", và MCNK không xẩy ra, ở PLT.
Tức lần GCC tính tự mình làm thịt mình khi Seagull bỏ đi.

“Vô tận tốt”, thì như Szymborska mô tả, trong Viễn Tượng



They passed like strangers,
without a word or gesture,
her off to the store,
him heading for the car.

Perhaps startled
or distracted,
or forgetting
that for a short while
they'd been in love forever.
Still, there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes from a distance,
but not close up.

I watched them from the window,
and those who observe from above
are often mistaken.

She vanished beyond the glass door.
He got in behind the wheel
and took off.
As if nothing had happened,
if it had.

And I, sure for just a moment
that I'd seen it,
strive to convince you, O Readers,
with this accidental little poem
that it was sad.

-Wistawa Szymborka
*

Viễn tượng

Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì
Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy

Trong Liêu Trai, có chuyện, một em chồn, tu luyện tới đỉnh rồi, lỡ gặp 1 em, bèn mê, thế là đi theo em về, bầu bạn.
Em này, bị chồng chê, mê tớ gái. Thế là em chồn bầy cách làm cho em này đẹp trở lại, và lấy lại được chồng.
Em trả ơn, bằng cách bầy cho em chồn uống rượu say, để cho ông chồng làm thịt.
Tỉnh dậy, em chồn than, ta tu thành tiên, chỉ vì mê….  gái mà lại trở lại kiếp chồn!

Trong những tuyển tập thơ tình, chưa có ai để vô đó, thứ tình tuyệt vời này, nhỉ?
Cái phim đang được báo chí khen rầm trời là 1 phim tình “lesbian”, Carol, hai em mê nhau, phỏng theo tiểu thuyết của Pạt, Patricia Highsmith, 1 vì nữ hoàng trinh thám, Gấu cực mê, từ hồi mới lớn.

Ui chao, lại nhớ đến cô bạn, đúng hơn, cô học trò, thời gian ở trại cấm Skiew, Thái Lan.
Em than, giá thầy là....  đàn bà, thì thầy trò mình tha hồ mà bầu bạn, mà thủ thỉ!
Em có không biết bao nhiêu chuyện, để mà kể, mà chẳng làm sao biết thủ thỉ cùng ai!

L'INFINI LITTÉRAIRE : L'ALEPH

Parlant de l'infini, Borges dit que cette idée corrompt les autres. Michaux évoque l'infini, ennemi de l'homme, et dit de la mescaline qui « refuse le mouvement du fini»: « Infinivertie, elle détranquillise. »
    Je soupconne Borges d'avoir recu l'infini de la littérature. Ce n'est pas pour faire entendre qu'il n'en a qu'une calme connaissance tirée d'oeuvres littéraires, mais pour affirmer que l'expérience de la littérature est peut-etre fondamentalement proche des paradoxes et des sophismes de ce que Hegel, pour l'écarter, appelait le mauvais infini.
    La vérité de la littérature serait dans l'erreur de l'infini. Le monde où nous vivons et tel que nous le vivons est heureusement borné. II nous suffit de quelques pas pour sortir de notre chambre, de quelques années pour sortir de notre vie. Mais supposons que, dans cet étroit espace, soudain obscur, soudain aveugles, nous nous égarions.
Supposons que le désert géographique devienne le désert biblique: ce n'est plus quatre pas, ce n'est plus onze jours qu'il nous faut pour le traverser, mais le temps de deux génerations, mais toute l'histoire de toute l'humanité, et peut-être davantage. Pour l'homme mesuré et de mesure, la chambre, le désert et le monde sont des lieux strictement déterminés. Pour l'homme désertique et labyrinthique, voué à l'erreur d'une démarche nécessairement un peu plus longue que sa vie, le même espace sera vraiment infini, même s'il sait qu'il ne l'est pas et d'autant plus qu'il le saura.
Maurice Blanchot: Le livre à venir





Thơ Mỗi Ngày
Cách đọc Borges của tụi mũi lõ trên toàn thế giới, không giống cách đọc Borges, của, chỉ 1 tên da vàng mũi tẹt Bắc Kít, là GCC. Thế giới của Borges, chính là thế giới của Kafka, như Gấu đã từng chứng minh. Ác mộng ở Borges biến thành sự thực thế kỷ 20, ở Kafka. K phán, mi THNM rồi, nhìn đâu cũng thấy VC, là do GCC đọc Borges, mà ra Kafka!
Viên y sĩ trong Y Sĩ Đồng Quê, của Kafka, chẳng đúng là Dương Thu Hương ư, cả hai đều than, chúng ta đã bị lừa.
Nền văn học hải ngoại, của lũ Ngụy, chẳng đã thoát thai từ cái khoảnh khắc tên trưởng toán hành quyết VC ra lệnh bắn, và 1 năm qua đi, giữa cánh tay giơ lên và tên nhà văn Ngụy té xuống, trong Phép Lạ Bí Ần, của Borges, và không chỉ 1 năm qua đi mà "hoài hoài còn hoài", khi VC, Cái Ác Bắc Kít vẫn hoành hành ở nơi xứ Mít.

Quan điểm của Borges, về Nazi, và Hitler, mới thực sự quái dị, và áp dụng vô xứ Mít mới thần sầu làm sao: Borges thực sự tin rằng, Hitler "thực sự" muốn thất trận!
Bạn đọc Tin Văn hẳn còn nhớ anh bạn học thời trung học Ngô Khánh Lãng của GCC. Anh là sĩ quan thám báo, đi tù VC 13 năm, thua Thảo Trường 4 năm. Anh kể là, 1 lần tù Ngụy đi qua 1 làng Bắc Kít, và anh được 1 bà già thương tình lén quản giáo cho 1 tô cơm. Nhìn anh ăn thê lương quá, do đói quá, bà nói, tụi mi đánh đấm làm sao để thua giặc dữ. Bà già này ngày đêm cầu khẩn cho tụi mi ra giải phóng Miền Bắc.
Solzhenitsyn Mít, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện chẳng thế ư. Đi tù VC, nghe tin Miền Nam thất trận, anh đi 1 đường nhạc sến, “thôi rồi còn chi đâu em ơi”!



Hitler wants to be defeated. Hitler is collaborating blindly with the inevitable armies that will annihilate him, as the metal vultures and the dragon (which must not have been unaware that they were monsters) collaborated, mysteriously, with Hercules.


*

Lạ, hiếm, phong trần, tã: Vớ được tại tiệm sách cũ.
 

FOREWORD

First and foremost, I think of myself as a reader, then as a poet, then as a prose writer. The initial part of this statement calls for no explanation; the other two should be qualified. They do not mean- they emphatically do not mean-that I am fonder of my verse than of my prose, or that I judge it as technically better, For all I know, the opposite may be true. I suspect that poetry differs from prose not, as many have claimed, through their dissimilar word patterns, but by the fact that each is read in a different way. A passage read as though addressed to the reason is prose; read as though addressed to the imagination, it might be poetry. I cannot say whether my work is poetry or not; I can only say that my appeal is to the imagination. I am not a thinker. I am merely a man who has tried to explore the literary possibilities of metaphysics and of religion.
    My stories are, in a sense, outside of me. I dream them, shape them, and set them down; after that, once sent out into the world, they belong to others. All that is personal to me, all that my friends good-naturedly tolerate in me-my likes and dislikes, my hobbies, my habits-are to be found in my verse. In the long run, perhaps, I shall stand or fall by my poems.
    Goethe, who is not one of my heroes, thought that all poetry is occasional poetry (Gelegenheitsdichtung). I have forgotten the context, but I suppose his statement is open to at least two interpretations: he may have been apologizing for the all-too-plentiful verses he contributed to albums, or he may have implied that true poetry springs from what a particular man feels at a particular time. In my case, I can fairly claim that every piece in this book had its origin in a particular mood, in a necessity of its own, and was not meant to illustrate a theory or to fill out a volume. I have never thought of my poems, in fact, in terms of publication.
    When this book was begun, some three years ago in Cambridge, it was the first time I had ever taken a direct hand in the translation 'of any of my own work. Di Giovanni and I have gone very thoroughly over each piece, each line, and each word; the fact that I am not only a collaborator but also the writer has given us greater freedom, since we are less tied to verbal precision than to inner meanings and intentions. I should like to thank the outstanding British and American poets who, by their skill and generosity, have made English poems of my Spanish originals and so given them this new life.

JORGE LUIS BORGES
Salt Lake City, March 31, 1971

Trước hết và trên hết, tôi nghĩ về tôi như là 1 độc giả, rồi như một thi sĩ, và rồi thì là, một nhà văn xuôi.
Phần đầu của câu phán, tớ là độc giả, thì đếch cần giải thích [trừ đám Mít triết, chúng chỉ thích làm phê bình gia, khi chửi Gấu, mi đâu phải phê bình gia, vì mi đâu có bằng cử nhân triết của Thầy Nguyễn Văn Trung ban cho mi, hà, hà!]. Hai phần sau, có lẽ nên định giá. Chúng không có nghĩa, tôi khoái thơ vần hơn thơ xuôi. Ngược lại, có lẽ thú hơn, xuôi hơn vần.
Tôi ngờ rằng, mỗi cách có cách đọc riêng của nó. Môt đoạn, đọc, mà nghĩ, nó viện tới lý lẽ, thì là văn xuôi, cái viện tới trí tưởng tượng, thì là thơ. Tôi cũng khó nói về cái viết của tôi, thì thơ, hay đếch thơ. Tôi chỉ có thể nói, tôi cố với/vời tới trí tưởng tượng, khi viết chúng.
Tôi không phải là 1 suy nghĩ gia. Tôi, giản dị mà nói, là 1 người cố phát triển, khai phá, những khả hữu văn chương của siêu hình học và của tôn giáo.

Cách đọc Borges của GCC, như "tự sướng" ở trên, chưa từng có tên mũi lõ nào, đọc!
Cũng thế, là giải thích cách trao Nobel những năm gần đây: Cho, chỉ 1 tác phẩm, chẳng cần toàn bộ văn nghiệp, cho thứ viết từ “anus mundi”, từ đáy, thay vì từ đỉnh, gợi hứng từ Walter Benjamin.

Những câu chuyện của tôi, theo 1 nghĩa, thì ở ngoài tôi. Tôi mơ chúng, tạo vóc dáng cho chúng, và cho chúng ra đời; sau đó, một khi ra đời, vào đời, chúng thuộc về những ngưòi khác. Tất cả thì đều có tính cá nhân đối với tôi, tất cả thì đều được bạn bè của tôi, do rộng luợng chịu đựng tôi, nên chịu đựng chúng, có thể nói như thế: họ chịu đựng cái tôi thích, cái tôi không thích - già rồi hiền đi để mà chết, họ khuyên tôi như thế - những "hobbies” của tôi, tám bó rồi mà vẫn ham hố những kiều nữ Playboy thí dụ - những thói quen của tôi… , tất cả đều có trong thơ của tôi.
Trên đường dài, chúng đứng thế chỗ của tôi, hoặc té, ngã, thế cho tôi!

(1)

Cuốn sách “Thương Xá”, cho dù chúng ta đánh giá nó như thế nào – điêu tàn, thất bại, một dự án bất khả, impossible project – đề nghị một đường lối mới, để viết về một nền văn minh: sử dụng những rác rưởi làm chất liệu, thay vì những nghệ phẩm của cái nền văn minh đó; lịch sử từ đáy thay vì lịch sử từ đỉnh. Và lời kêu gọi của Benjamin (trong “Những luận đề” - “Theses”), cho một lịch sử xoáy vào đau khổ của những người thua, thay vì thành tựu của những kẻ thắng: lời kêu gọi này mang đầy tính tiên tri, về cung cách mà việc viết sử bắt đầu nghĩ về chính nó, trong quãng đời [còn lại ngắn ngủi của chúng] ta.

J. M. Coetzee: The Marvels of Walter Benjamin [Những kỳ tích về Walter Benjamin]



Note: Maurois cũng nhận ra liên hệ thầy trò giữa Kafka và Borges.


*

Mê Cung

Note: Cuốn này, GCC có bản tiếng Tây, và, tất nhiên, có nguyên tác tiếng Tẩy, bài Tựa của Maurois. Nhưng kiếm hoài không thấy, trong kho sách khổng lồ, nơi bên dưới cầu thang. May mà kiếm thấy bản tiếng Anh.  
Thôi đành post bản tiếng Anh vậy.
Maurois coi Borges "đã từng", was, là đệ tử trực tiếp của Kafka, và “Lâu Đài”, có thể do Borges, nhưng nếu là ông, nó sẽ chỉ còn chừng vài trang, do lười và không ưa sự toàn hảo. [Kafka was a direct precursor of Borges. The Castle might be by Borges, but he would have made it into a ten-page story, both out of lofty laziness and out of concern for perfection.]
Gấu đã từng nhận ra điều này, đúng như thế, và cũng đã từng viết ra đâu đó, trên TV. Nhưng có 1 khoảng cách xa vời vợi giữa họ, như giữa mộng và thực. Với Kafka, Lâu Đài là thực, tức thế giới toàn trị.

Preface

Jorge Luis Borges is a great writer who has composed only little essays or short narratives. Yet they suffice for us to call him great because of their wonderful intelligence, their wealth of invention, and their tight, almost mathematical, style. Argentine by birth and temperament, but nurtured on universal literature, Borges has no spiritual homeland. He creates, outside time and space, imaginary and symbolic worlds. It is a sign of his importance that, in placing him, only strange and perfect works can be called to mind. He is akin to Kafka, Poe, sometimes to Henry James and Wells, always to Valery by the abrupt projection of his paradoxes in what has been called "his private metaphysics."

I

His sources are innumerable and unexpected. Borges has read everything, and especially what nobody reads any more: the Cabalists, the Alexandrine Greeks, medieval philosophers. His erudition is not profound-he asks of it only flashes of lightning and ideas-but it is vast. For example, Pascal wrote: "Nature is an infinite sphere whose center is everywhere, whose circumference is nowhere." Borges sets out to hunt down this metaphor through the centuries. He finds in Giordano Bruno (1584): "We can assert with certainty that the universe is all center, or that the center of the universe is everywhere and its circumference nowhere." But Giordano Bruno had been able to read in a twelfth-century French theologian, Alain de Lille, a formulation borrowed from the Corpus Hermeticum (third century): "God is an intelligible sphere whose center is everywhere and whose circumference is nowhere," Such researches, carried out among the Chinese as among the Arabs or the Egyptians, delight Borges, and lead him to the subjects of his stories.
    Many of his masters are English, He has an infinite admiration for Wells and is indignant that Oscar Wilde could define him as "a scientific Jules Verne," Borges makes the observation that the fiction of Jules Verne speculates on future probability (the submarine, the trip to the moon), that of Wells on pure possibility (an invisible man, a flower that devours a man, a machine to explore time), or even on impossibility (a man returning from the hereafter with a future flower).
    Beyond that, a Wells novel symbolically represents features inherent in all human destinies. Any great and lasting book must be ambiguous, Borges says; it is a mirror that makes the reader's features known, but the author must seem to be unaware of the significance of his work-which is an excellent description of Borges's own art. "God must not engage in theology; the writer must not destroy by human reasonings the faith that art requires of us."
    He admires Poe and Chesterton as much as he does Wells. Poe wrote perfect tales of fantastic horror and invented the detective story, but he never combined the two types of writing. Chesterton did attempt and felicitously brought off this tour de force. Each of Father Brown's adventures proposes to explain, in reason's name, an unexplainable fact. "Though Chesterton disclaimed being a Poe or Kafka, there was, in the material out of which his ego was molded, something that tended to nightmare." Kafka was a direct precursor of Borges. The Castle might be by Borges, but he would have made it into a ten-page story, both out of lofty laziness and out of concern for perfection. As for Kafka's precursors, Borges's erudition takes pleasure in finding them in Zeno of Elea, Kierkegaard and Robert Browning. In each of these authors there is some Kafka, but if Kafka had not written, nobody would have been able to notice it-whence this very Borgesian paradox: "Every writer creates his own precursors."
    Another man who inspires him is the English writer John William Dunne, author of such curious books about time, in which he claims that the past, present and future exist simultaneously, as is proved by our dreams. (Schopenhauer, Borges remarks, had already written that life and dreams are leaves of the same book: reading them in order is living; skimming through them is dreaming.) In death we shall rediscover all the instants of our life and we shall freely combine them as in dreams. "God, our friends, and Shakespeare will collaborate with us." Nothing pleases Borges better than to play in this way with mind, dreams, space and time. The more complicated the game becomes, the happier he is. The dreamer can be dreamed in his turn. "The Mind was dreaming; the world was its dream." In all philosophers, from Democritus to Spinoza, from Schopenhauer to Kierkegaard, he is on the watch for paradoxical intellectual possibilities.

II

There are to be found in Valery's notebooks many notes such as this: "Idea for a frightening story: it is discovered that the only remedy for cancer is living human flesh. Consequences." I can well imagine a piece of Borges "fiction" written on such a theme. Reading ancient and modern philosophers, he stops at an idea or a hypothesis. The spark flashes. "If this absurd postulate were developed to its extreme logical consequences," he wonders, "what world would be created?"
    For example, an author, Pierre Menard, undertakes to compose Don Quixote-not another Quixote, but the Quixote. His method? To know Spanish well, to rediscover the Catholic faith, to war against the Moors, to forget the history of Europe-in short, to be Miguel de Cervantes. The coincidence then becomes so total that the twentieth-century author rewrites Cervantes' novel literally, word for word, and without referring to the original. And here Borges has this astonishing sentence: "The text of Cervantes and that of Menard are verbally identical, but the second is almost infinitely richer." This he triumphantly demonstrates, for this subject, apparently absurd, in fact expresses a real idea: the Quixote that we read is not that of Cervantes, any more than our Madame Bovary is that of Flaubert. Each twentieth-century reader involuntarily rewrites in his own way the masterpieces of past centuries. It was enough to make an extrapolation in order to draw Borges's story out of it.
    Often a paradox that ought to bowl us over does not strike us in the abstract form given it by philosophers. Borges makes a concrete reality out of it. The "Library of Babel" is the image of the universe, infinite and always started over again. Most of the books in this library are unintelligible, letters thrown together by chance or perversely repeated, but sometimes, in this labyrinth of letters, a reasonable line or sentence is found.
Such are the laws of nature, tiny cases of regularity in a chaotic world. The "Lottery in Babylon" is another ingenious and penetrating staging of the role of chance in life. The mysterious Company that distributes good and bad luck reminds us of the "musical banks" in Samuel Butler's Erewhon.
    Attracted by metaphysics, but accepting no system as true, Borges makes out of all of them a game for the mind. He discovers two tendencies in himself: "one to esteem religious and philosophical ideas for their aesthetic value, and even for what is magical or marvelous in their content. That is perhaps the indication of an essential skepticism. The other is to suppose in advance that the quantity of fables or metaphors of which man's imagination is capable is limited, but that this small number of inventions can be everything to everyone."
    Among these fables or ideas, certain ones -particularly fascinate him: that of Endless Recurrence, or the circular repetition of all the history of the world, a theme dear to Nietzsche; that of the dream within a dream; that of centuries that seem minutes and seconds that seem years ("The Secret Miracle"); that of the hallucinatory nature of the world. He likes to quote Novalis: "The greatest of sorcerers would be the one who would cast a spell on himself to the degree of taking his own phantasmagoria for autonomous apparitions. Might that not be our case?" Borges answers that indeed it is our case: it is we who have dreamed the universe. We can see in what it consists, the deliberately constructed interplay of the mirrors and mazes of this thought, difficult but always acute and laden with secrets. In all these stories we find roads that fork, corridors that lead nowhere, except to other' corridors, and so on as far as the eye can see. For Borges this is an image of human thought, which endlessly makes its way through concatenations of causes and effects without ever exhausting infinity, and marvels over what is perhaps only inhuman chance. And why wander in these labyrinths? Once more, for aesthetic reasons; because this present infinity, these "vertiginous symmetries," have their tragic beauty. The form is more important than the content.

III

Borges's form often recalls Swift's: the same gravity amid the absurd, the same precision of detail. To demonstrate an impossible discovery, he will adopt the tone of the most scrupulous scholar, mix imaginary writings in with real and erudite sources. Rather than write a whole book, which would bore him, he analyzes a book which has never existed. "Why take five hundred pages," he asks, "to develop an idea whose oral demonstration fits into a few minutes?"
    Such is, for example, the narrative that bears this bizarre title: "Tlon, Uqbar, Orbis Tertius." This concerns the history of an unknown planet, complete "with its architectures and quarrels, with the terror of its mythologies and the uproar of its languages, its emperors and seas, its minerals and birds and fish, its algebra and fire, its theological and metaphysical controversies." This invention of a new world appears to be the work of a secret society of astronomers, engineers, biologists, metaphysicians and geometricians. This world that they have created, Tlon, is a Berekeleyan and Kierkegaardian world where only inner life exists. On Tlon everyone has his own truth; external objects are whatever each one wants. The international press broadcasts this discovery, and very soon the world of Tlon obliterates our world. An imaginary past takes the place of our own. A group of solitary scientists has transformed the universe. All this is mad, subtle, and gives food for endless thought.
    Other stories by Borges are parables, mysterious and never explicit; still others are detective narratives in the manner of Chesterton. Their plots remain entirely intellectual. The criminal exploits his familiarity with the methods of the detective. It is Dupin against Dupin or Maigret against Maigret. One of these pieces of "fiction" is the insatiable search for a person through the scarcely perceptible reflections that he has left on other souls. In another, because a condemned man has noticed that expectations never coincide with reality, he imagines the circumstances of his own death. Since they have thus become expectations, they can no longer become realities.
    These inventions are described in a pure and scholarly style which must be linked up with Poe, "who begat Baudelaire, who begat Mallarme, who begat Valery," who begat Borges. It is especially by his rigor that he reminds us of Valery. "To be in love is to create a religion whose god is fallible." By his piled-up imperfects he sometimes recalls Flaubert; by the rarity of his adjectives, St. John Perse. "The inconsolable cry of a bird." But, once these relationships are pointed out, it must be said that Borges's style is, like his thought, highly original. Of the metaphysicians of Tlon he writes: "They seek neither truth nor likelihood; they seek astonishment. They think metaphysics is a branch of the literature of fantasy." That rather well defines the greatness and the art of Borges.

ANDRE MAUROIS
of the French Academy

Translated by Sherry Mangan

Other stories by Borges are parables, mysterious and never explicit: Những chuyện khác thì là ngụ ngôn, ẩn dụ, bí hiểm, và không hề dứt khoát, rõ ràng.
Quả thế.

Ngụ ngôn Tháp Babel khủng khiếp nhất, nếu THNM, như GCC, và áp dụng vào xứ Mít.
Xây Tháp Babel ư? OK. Nhưng nhớ là đừng trèo lên nhé.
Cú 30 Tháng Tư mà chẳng xứng với xây tháp Babel ư?
Nhưng xây xong, hoành tráng như thế mà bảo đừng trèo lên, bố ai chịu nổi!
Thế là trèo:
Ngụy, chúng tống đi Trại Cải Tạo mút mùa lệ thuỷ. Nhà Ngụy, chúng cướp. Vợ Ngụy chúng hiếp, con Ngụy cấm đi học, lỡ đi học cấm vô Đại Học!

Cái vụ TXT theo GCC “là cũng là” hệ quả, by-effect, phản ứng phụ, của cú trèo tháp Babel!

Man rợ vs Cổ điển

David Grossman : Nghệ thuật giả tưởng

Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
David Grossman

Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.

Không phải "vô tư" mà vị bộ trưởng ngoại giao Đức nhắc tới chiến tranh lạnh, trong vụ Vẹm bắt cóc TXT.
Chiến Tranh Lạnh bắt đầu khi chế độ Nazi chấm dứt.
Đằng sau vụ TXT, là bóng ma Lò Thiêu, và quá nữa, bóng ma Lò Cải Tạo, có thể nói như thế.

Cái vụ TXT này, còn làm nhớ tới Sebald.
Ông chửi nước Đức của ông, vờ cái vụ máy bay Đồng Minh tàn phá những thành phố Đức, và tự hỏi tại sao, và bèn tự trả lời, người Đức coi đây là nỗi nhục nhã trong gia đình, đừng mang ra khoe với thiên hạ, y chang cái vụ Bắc Kít mời Tẫu vô giường, nhường vợ cho chúng, đổi lấy súng đạn làm thịt thằng em Nam Bộ!
Làm sao Đức bỏ qua cho Vẹm cho được!
Sở dĩ không có 1 tên Bắc Kít nào dám nhỏ 1 giọt nưóc mắt cá sấu cho lũ Ngụy, có thể là do chúng vẫn còn đau cái nỗi đau nhường giường cho Tẫu, trong khi xẻ dọc Trường Sơn!


But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.
Lũ Vẹm đếch "care", chúng ta có học hay không có học.

Quả thế. Cho đến thời điểm này, chúng vẫn không làm sao hiểu được, tại làm sao mà Đức lại quá quan tâm đến 1 tên mafia đỏ, bị đồng bọn hăm he làm thịt, bỏ chạy
Nhưng, nhìn 1 cách nào đó, trường hợp TXT là cơ may độc nhất, có thể nói như vậy, cho tới nay, để cho người Đức, thắp lên nén hương tưởng niệm nạn nhân Lò Thiêu.
Sebald chẳng đã từng than, "không làm sao tưởng niệm, nỗi nhục trong gia đình…. "...
Đọc bài của Sến, trên net, viết về cas TXT, thì thấy rõ, cái đọc, cái độc, cái ác của Bắc Kít.
Chúng chỉ có thể sản xuất ra 1 thứ văn chương làm nhục thêm cho Mít.
Cái nén hương mà Đức thắp lên cho Lò Thiêu, lũ Ngụy cũng được ngửi ké, theo cái kiểu suy nghĩ của Sến, ngửi khói bếp hàng xóm cũng đủ no.
Cũng trên tờ báo Trẻ có bài của Sến, Gấu đọc trên net, còn có bài, Đức đâu cần TXT.
Cần quá chứ làm sao nói không cần?
Chính lũ Vẹm cho Đức cơ hội để nhìn lại vụ Lò Thiêu, và quá đó, lũ Ngụy, nhìn lại Trại Tù Cải Tạo.

Nghe có vẻ lớn lối nhưng quả đúng như thế, nếu đọc Sebald viết về 1 nước Đức thời hậu chiến, cái thành quả kinh tế hậu chiến, vẫn có mùi tủi nhục, từ Lò Thiêu.
Rảnh rang GCC sẽ đi hết bài viết của ông, Air War and Literature, Không Chiến và Văn Chương, trong Về Lịch Sử Tự Nhiên Của Hủy Diệt.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Paul_Celan.html

To confront his executioners in the name of the language they share with him, and to force them to their knees.
That was the major bet, held.

Have I ever read Paul Celan? I have listened to him for a long time. I listen to him. Each time his books renew a dialogue the beginning of which I can't remember, though nothing has come to interrupt it since then.
Silent dialogue through words as light as free and adventurous birds; all the world's gravity being in the sky; like stones laid by nostalgic ghosts on the marble of nonexistent tombs; all the world's pain being in the earth; and like ashes of an interminable day of horror of which there remains but the unbearable image of pink smoke above millions of burned bodies.

A nothing rose
a Noone's Rose


A nothing
were we, are we, will we remain, blossoming:
the nothing - , the
noonesrose.

Edmond Jabès: The Memory of Words

Để đối chất với lũ đao phủ Bắc Kít, những kẻ cùng chia sẻ tiếng nói với mi
Để bắt chúng quỳ gối
Quả đúng 1à 1 cú đánh quả lớn.

Tôi đã từng đọc Paul Celan? Tôi đã nghe ông nói một thời gian dài. Tôi lắng nghe ông. Mỗi lần sách của ông làm mới lại 1 cuộc thoại, bắt đầu ra sao, tôi chẳng thể nhớ, nhưng kể đó, chưa lần đứt đoạn bởi bất sự điều gì.
Thoại lặng câm qua những con chữ, thì nhẹ như chim trời tự do rong ruổi trong những chuyến ngao du; cái trọng lực của thế giới thì ở trên trời, trong không khí; như những hòn đá được bầy ra bởi những hồn ma của hoài nhớ trên những phiến cẩm thạch của những nấm mồ không hiện hữu, tất cả nỗi đau của kiếp người thì ở trong đất; và như tro than của một ngày triền miên của nỗi ghê rợn mà với nó, chẳng có gì còn lại, ngoại trừ một hình ảnh không làm sao chịu đựng nổi của một BHD, giống như sương khói mầu hồng ở bên trên hàng triệu triệu những thân xác bị thiêu đốt

Một bông hồng hư vô
Một BHD của Không Ai


All poets are Jews
Marina Tsvetayeva

[Paul Celan trích dẫn làm tiêu đề cho 1 bài thơ của ông]

Mọi thi sĩ là... Ngụy!
Đúng ý Vương Đại Gia, Vương Trí Nhàn, "May mà có Ngụy"!

Note:

Đây là hình ảnh những nấm mồ ở trên không, cực kỳ thần sầu, do quá thê luơng, trong Tẩu Khúc Của Thần Chết.
Kertesz, Nobel văn chương, chôm, mà không biết (1)

Imre Kertesz par ML
(1)
Ông có nhận được cú đọc nào đáng kể, tôi muốn nói, đam mê đọc, từ một sư phụ nào không?
Vous n’avez recu la passion de la lecture de personne?
Đam mê đọc, đọc phát khùng, phát điên lên, là do những tác phẩm của Thomas Mann, và của Camus đem đến cho tôi [gợi lên ở nơi tôi]. Họ là những ông bố văn học của tôi, hay, như người ta nói, hai ngôi sao Berger của tôi.
Kafka nữa chứ, phải không?
[Kafka aussi?]
Tôi khám phá ra Kafka hơi muộn, Phải đến năm 1964, như tôi còn nhớ được, tác phẩm của Kafka lần đầu tiên ra mắt tại Hung, và là Mẽo, America, Vụ Án, Le Procès. Dịch được lắm, mãi sau đó, tôi mới được đọc. Thần sầu, thiên tài, génial. Không chỉ trong tính đề tài, luận đề, mà còn trong cách miêu tả một xen, une scène… Phải can đảm đến khùng điên thì mới dám thuổng Kafka, il faut un grand courage pour oser écrire après Kafka, en tout cas.
Trong 1 cuộc phỏng vấn mới đây, ông [thuổng Sến], phán, tớ rất mừng vì đếch có tí vay muợn nào tiền chiến, đúng không?
[Cái này dịch bậy. Nguyên văn: Ông rất mừng vì đếch thuộc về, hay liên hệ. Thời của những đại ý thức hệ đã qua rồi. Ông có tiếc nuối điều này? Vous avez déclaré dans un récent entretien que vous vous réjouissez d’être sans appartenance. L’époque des grandes idéologies est arrivée à son terme. Le regrettez-vous?]
Phải lại bắt đầu từ khá xa. Trước tiên, phải biết là, sau Auschwitz, thế giới trở nên khác, le monde est devenu autre, những bảng luật bị gẫy vụn, les tables de la loi se sont brisées. Ông biết câu chuyện 1 thuỷ thủ Hy Lạp, trong lúc loay hoay cập 1 hòn đảo thì nghe la: Thượng Đế đã chết [On crie que le grand Pan est mort]. Thế đó: một nền văn hóa đã chết. Sau Lò Thiêu, không 1 ý thức hệ nào còn có giá nữa [valable].
Sau Lò Thiêu, là phải suy nghĩ khác đi.
Một trong những cuốn tiểu thuyết của ông có tên là Những kẻ tìm dấu vết, Les Chercheurs de traces. Liệu bây giờ còn những người tìm dấu vết, so, comparable, với những nhân vật của ông?
Một câu hỏi tuyệt. Còn chứ, chắc chắn [Il y en a, sans doute]
Ông khuyên họ, sao?
Tôi mới vớ được 1 cuốn tiểu thuyết mà nữ tác giả sống ở Mẽo từ lâu, ông chồng là nhà chính trị được nhiều người biết, connu. Trong bốn chục năm, bà ta không biết gốc mình là Do Thái, tuy ngửi ra có 1 cái gì đó bị giấu diếm, che đậy [tout en sentant que quelque chose clochait]. Thế rồi 1 bữa có người bất thình lình hỏi bà, "Thế nào sống sót có cực không?"
[Et comment vous avez survécu?: Bà sống sót như thế nào?].
Sống sót cái gì chứ?
Thì Lò Thiêu chứ cái gì.
Bà bèn chạy gặp ông bô bà bô, ngỏ lời trách móc, tại sao giấu?
Làm Mẽo không thú sao? Để ý làm gì cái quá khứ thê lương đó.
Cô con gái lắc đầu, nói, bây giờ con mới cảm thấy thực sự là người!
Có 1 điều gì đó, liên quan tới cái vụ Bắc Kít rất thèm được là…  Ngụy, ở đây!
Gấu đã từng gặp những người như vậy, và đã từng viết ra điều này, trong 1 truyện ngắn, để coi lại, trình cho bà con cùng đọc.
Hà, hà! 
Cái cú TXT, một cách nào đó, là cơ hội cho Đức "lại được làm người", như cô gái mà Kertesz "ẩn dụ"!
Cách đọc Borges của tụi mũi lõ trên toàn thế giới, không giống cách đọc Borges, của, chỉ 1 tên da vàng mũi tẹt Bắc Kít, là GCC. Thế giới của Borges, chính là thế giới của Kafka, như Gấu đã từng chứng minh. Ác mộng ở Borges biến thành sự thực thế kỷ 20, ở Kafka. K phán, mi THNM rồi, nhìn đâu cũng thấy VC, là do GCC đọc Borges, mà ra Kafka!
Viên y sĩ trong Y Sĩ Đồng Quê, của Kafka, chẳng đúng là Dương Thu Hương ư, cả hai đều than, chúng ta đã bị lừa.
Nền văn học hải ngoại, của lũ Ngụy, chẳng đã thoát thai từ cái khoảnh khắc tên trưởng toán hành quyết VC ra lệnh bắn, và 1 năm qua đi, giữa cánh tay giơ lên và tên nhà văn Ngụy té xuống, trong Phép Lạ Bí Ần, của Borges, và không chỉ 1 năm qua đi mà "hoài hoài còn hoài", khi VC, Cái Ác Bắc Kít vẫn hoành hành ở nơi xứ Mít.

Quan điểm của Borges, về Nazi, và Hitler, mới thực sự quái dị, và áp dụng vô xứ Mít mới thần sầu làm sao: Borges thực sự tin rằng, Hitler "thực sự" muốn thất trận!
Bạn đọc Tin Văn hẳn còn nhớ anh bạn học thời trung học Ngô Khánh Lãng của GCC. Anh là sĩ quan thám báo, đi tù VC 13 năm, thua Thảo Trường 4 năm. Anh kể là, 1 lần tù Ngụy đi qua 1 làng Bắc Kít, và anh được 1 bà già thương tình lén quản giáo cho 1 tô cơm. Nhìn anh ăn thê lương quá, do đói quá, bà nói, tụi mi đánh đấm làm sao để thua giặc dữ. Bà già này ngày đêm cầu khẩn cho tụi mi ra giải phóng Miền Bắc.
Solzhenitsyn Mít, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện chẳng thế ư. Đi tù VC, nghe tin Miền Nam thất trận, anh đi 1 đường nhạc sến, “thôi rồi còn chi đâu em ơi”!

Còm của Borges về ngày 30 Tháng Tư 1975
Hitler wants to be defeated. Hitler is collaborating blindly with the inevitable armies that will annihilate him, as the metal vultures and the dragon (which must not have been unaware that they were monsters) collaborated, mysteriously, with Hercule.

*

Lạ, hiếm, phong trần, tã: Vớ được tại tiệm sách cũ.
 

FOREWORD

First and foremost, I think of myself as a reader, then as a poet, then as a prose writer. The initial part of this statement calls for no explanation; the other two should be qualified. They do not mean- they emphatically do not mean-that I am fonder of my verse than of my prose, or that I judge it as technically better, For all I know, the opposite may be true. I suspect that poetry differs from prose not, as many have claimed, through their dissimilar word patterns, but by the fact that each is read in a different way. A passage read as though addressed to the reason is prose; read as though addressed to the imagination, it might be poetry. I cannot say whether my work is poetry or not; I can only say that my appeal is to the imagination. I am not a thinker. I am merely a man who has tried to explore the literary possibilities of metaphysics and of religion.
    My stories are, in a sense, outside of me. I dream them, shape them, and set them down; after that, once sent out into the world, they belong to others. All that is personal to me, all that my friends good-naturedly tolerate in me-my likes and dislikes, my hobbies, my habits-are to be found in my verse. In the long run, perhaps, I shall stand or fall by my poems.
    Goethe, who is not one of my heroes, thought that all poetry is occasional poetry (Gelegenheitsdichtung). I have forgotten the context, but I suppose his statement is open to at least two interpretations: he may have been apologizing for the all-too-plentiful verses he contributed to albums, or he may have implied that true poetry springs from what a particular man feels at a particular time. In my case, I can fairly claim that every piece in this book had its origin in a particular mood, in a necessity of its own, and was not meant to illustrate a theory or to fill out a volume. I have never thought of my poems, in fact, in terms of publication.
    When this book was begun, some three years ago in Cambridge, it was the first time I had ever taken a direct hand in the translation 'of any of my own work. Di Giovanni and I have gone very thoroughly over each piece, each line, and each word; the fact that I am not only a collaborator but also the writer has given us greater freedom, since we are less tied to verbal precision than to inner meanings and intentions. I should like to thank the outstanding British and American poets who, by their skill and generosity, have made English poems of my Spanish originals and so given them this new life.

JORGE LUIS BORGES
Salt Lake City, March 31, 1971

Trước hết và trên hết, tôi nghĩ về tôi như là 1 độc giả, rồi như một thi sĩ, và rồi thì là, một nhà văn xuôi.
Phần đầu của câu phán, tớ là độc giả, thì đếch cần giải thích [trừ đám Mít triết, chúng chỉ thích làm phê bình gia, khi chửi Gấu, mi đâu phải phê bình gia, vì mi đâu có bằng cử nhân triết của Thầy Nguyễn Văn Trung ban cho mi, hà, hà!]. Hai phần sau, có lẽ nên định giá. Chúng không có nghĩa, tôi khoái thơ vần hơn thơ xuôi. Ngược lại, có lẽ thú hơn, xuôi hơn vần.
Tôi ngờ rằng, mỗi cách có cách đọc riêng của nó. Môt đoạn, đọc, mà nghĩ, nó viện tới lý lẽ, thì là văn xuôi, cái viện tới trí tưởng tượng, thì là thơ. Tôi cũng khó nói về cái viết của tôi, thì thơ, hay đếch thơ. Tôi chỉ có thể nói, tôi cố với/vời tới trí tưởng tượng, khi viết chúng.
Tôi không phải là 1 suy nghĩ gia. Tôi, giản dị mà nói, là 1 người cố phát triển, khai phá, những khả hữu văn chương của siêu hình học và của tôn giáo.


INTRODUCTION

This is the first systematic presentation in English of the poems of a writer who made his initial fame in his own country nearly fifty years ago with his poetry, but whose present-day universal acclaim happens to rest on the small body of his prose. Until now, in England and the United States, we have known only the Borges of the puzzling short stories and luminous essays, Borges the brilliant conversationalist, the imitated Borges, the Anglo-American Borges. Of course, there is only one Borges, and no one will deny that the central vision which informs all his work is a poetic vision, but with a broad selection of the poems available we at last begin to have Borges whole. We may in this book even have, for the first time, the essence of Borges-the Borges who is one of South America's, and the world's, best poets.
    Borges' poetry requires no special key. For those who like a biographical context, it is sufficient to point out here that the author was born in Buenos Aires, in 1899, learned English as a child at the side of an English grandmother, and came to poetry in English under the influence of his father, who loved England's great poets of the last century. Educated in Geneva during the First World War, where he discovered Whitman and the German expressionists, Borges began writing poetry in French and English. Later, in Spain, in 1919, he published his first poem, became involved with an imagist sect called the "ultraists," and, after returning to Buenos Aires, saw his first book into print himself. It would be superfluous to repeat in any greater detail what Borges has already told us about his early life and first writings in his recent short autobiography. (That essay, which is printed elsewhere, is not only a perfect introduction to Borges, setting his entire lifework in a frame, but also makes an ideal supplementary introduction to the present volume.) For the rest, Borges himself provides the most valuable insights into his own poetry; mindful of this, ten of his prefaces are included at the end of this edition, along with a full set of notes that furnish the reader with helpful historical and biographical information.
    As a poet, Borges has striven over the years to write more and more clearly, plainly, and straightforwardly. A study of the revisions of his early work from edition to edition of the poems shows a stripping away of baroque ornament and a greater concern for natural word order and for the use of common language. Even his ideas about metaphor have moved in this direction. "When I was a young man," Borges has remarked, "I was always hunting for new metaphors; then I found out that really good metaphors are always the same." The emphasis, then, has been away from callow, tiresome, and merely clever inventiveness (a trolley car seen as a man shouldering a gun) to the stressing of familiar and natural affinities, such as dream-life, sleep-death, and the flow of rivers and time-a turn, as Borges bitingly terms it, to sanity. There is a great deal of truth to Borges' insistence that he has been first a reader and then a writer. For it is as a peruser of books that he constantly plumps for such unabashedly old-fashioned qualities as readability, pleasure, and enjoyment, demanding in turn that the writer in him provide this same complement of un-academic and refreshing virtues in his own work. * All these elements add up, I find, to endearing aspirations in a twentieth-century poet.

* Many of Borges' current views on poetry are found in three concise essays "On the Classics," "A Defense of Poetry," and "The Metaphor"-collected under the title "Up from Ultraism" and published in The New York Review of Books, XV, 3, August 13, 1970.

I want now to introduce the present selection.

Jorge Luis Borges came into my consciousness in the fall of 1967. I was living an hour or so north of Boston, and I had been asked to compile a bilingual anthology of Latin-American verse.
Reading Borges then for the first time in order to choose his best half-dozen pages, I quickly discovered several poems I admired, but I was most moved by a piece called "Elvira de Alvear," for something back of its lines-even in a weak translation-connected me straightaway with Borges' humanity. I couldn't have been greener, having come to Borges not through the celebrated stories but through the (then) overlooked poems. Wanting to learn more about the poet and the man, I next read Ronald Christ's intelligent Borges interview in the Paris Review. The author leaped alive and bristling off those pages-and yet modest and lovable and curiously self-effacing. I recognized the same Borges who had written "Elvira de Alvear." By that point, the English versions I had been reading all felt pale; the man who spoke with such sparkle and wit had to write far better than his translations showed. (His own English, I later found out, surpassed that of the general run of his translated work.) A study of the original texts became unavoidable, and, in Cambridge one day to buy them, I learned by chance that Borges was at Harvard at that moment and for that year as Charles Eliot Norton Professor of Poetry. Seizing this opportunity, I wrote him at once, proposing an English-language edition of his poetry, and he answered, asking me to pay him a visit. That visit, made early in December, 1967, has never ended. Borges and I liked each other, we enjoyed the work, and it was the right hour to have come knocking. At the time, Borges was suffering from an unhappy private life and from the peculiar isolation it had forced him into. I had happened along, all unwittingly, to help fill those long empty Sundays he so dreaded, to offer him the kind of work he could give his mind to (this in turn earned him much-needed self-justification), and to lend him the ear he desperately required. Ironically, in the short space of three weeks or a month, I had become the last American to discover Borges and the first to work with him. It was a lucky chain of events, and it kept getting luckier. Our project received the assistance of
[suite]
Norman Thomas Di Giovanni


Rose / The rose of Paracelsus ( J.L.Borges)

 
ROSE

Rose,
the unfading rose beyond my verse-
rose that's full and fragrant,
rose of the black garden in the deep of night,
rose of any garden and any night,
rose that's born again by the art of alchemy
out of tenuous ash,
rose of the Persians and Ariosto,
rose that's always by itself,
rose that's always the rose of roses,
the young Platonic flower,
the blind and burning rose beyond my verse,
unattainable rose.
[Norman Thomas di Giovanni]
J.L. Borges
 
 
BÔNG HỒNG

Bông hồng không tàn phai, vượt quá thơ của tôi
Bông hồng - nở trọn, thơm ngát –
Bông hồng, từ cánh vườn đen, nơi sâu thẳm của đêm
Bông hồng của bất cứ vườn, bất cứ đêm
Bông hồng lại sinh ra nhờ huyền thuật,
từ tro than tinh khiết, giản dị.
Bông hồng của những người Ba Tư, và của Ariosto,
Bông hồng luôn luôn bằng chính nó
Bông hồng luôn luôn là bông hồng của những bông hồng
Bông hoa trẻ măng, của tình yêu Platonic - chiêm ngưỡng và kính trọng -
Bông hồng mù, cháy bỏng vượt quá thơ của tôi
Bông hồng không làm sao nắm bắt được.
 
Nguyễn Quốc Trụ dịch

“Đọc thơ dịch cũng giống như đi tắm mà mặc áo mưa bên ngoài vậy."

https://chuyenbangquo.wordpress.com/

Note:

Cái hình ảnh mặc áo mưa đi tắm này, quá “dã man”, nhất là lại dùng để chỉ công việc dịch thơ!
Như cái từ “áo mưa”!

Với GCC, thơ làm ra là để được dịch. Mỗi 1 vị độc giả, không biết, không đọc được nguyên tác, đọc 1 bài thơ dịch, là 1 vị độc giả không trông mong, chờ đợi, và như thế, thực hiếm quí, thật trân trọng.

Đây là ý của Borges, được GCC suy rộng ra, khi ông biết, thơ của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
Luôn cả cái chuyện ông có nhiều độc giả cũng làm ông ngạc nhiên, theo như bài viết về ông, của Steiner, “Những con hổ trong gương”. Post ở đây cái đoạn thần sầu đó.
Lần vô server/cpanel, thấy con số 1.000 visits/1 ngày, Gấu quá hoảng hốt, thực sự là như vậy. Sau hiểu ra, con số độc giả thực sự của Tin Văn chỉ chừng 200 vị, cũng quá nhiều rồi, so với những năm đầu, chừng 30, nhưng do vô nhiều lần trong ngày. Lúc đó mới đỡ sợ.

The turning point came in 1961. Beckett and Borges were awarded the Formentor Prize. A year later, Borges's Labyrinths and Fictions appeared in English. Honors rained. The Italian government made Borges Commendatore. At the suggestion of Malraux, de Gaulle conferred on his illustrious fellow-writer and master of myths the title of Commander of the Ordre des Lettres et des Arts. The sudden lion found himself lecturing in Madrid, Paris, Geneva, London, Oxford, Edinburgh, Harvard, Texas. "At a ripe old age," muses Borges, "I began to find that many people were interested in my work all over the world. It seems strange: many of my writings have been done into English, into Swedish, into French, into Italian, into German, into Portuguese, into some of the Slav languages, into Danish. And always this comes as a great surprise to me, because I remember I published a book-that must have been way back in 1932, I think-and at the end of the year I found out that no less than thirty-seven copies had been sold!" A leanness that had its compensations: "Those people are real, I mean every one of them has a face of his own, a family, he lives in his own particular street. Why, if you sell, say, two thousand copies, it is the same thing as if you had sold nothing at all, because two thousand is too vast- I mean for the imagination to grasp .... Perhaps seventeen would have been better or even seven." Each of these numbers has a symbolic role, and in Borges's fables so does the cabalistic diminishing series.
Today, the secret thirty-seven have produced an industry.

Ý của Borges, hai ngàn ấn bản thì cũng như chẳng 1 ấn bản, làm nhớ đến "Rule number one" của art2all:

Thứ “độc giả số 1” ở trên đời, là thứ đúng ra mình đừng nên có, và nếu có, thì đừng nên gặp!

Độc giả vĩ đại thì cũng giống như tình yêu vĩ đại!


DOOMSDAY

It will be when the trumpet sounds, as Saint John the
theologian writes.
It was in 1757, according to Swedenborg.
It was in Israel (when the she-wolf nailed the flesh of Christ
to the cross) but not only then.
It happens with every heartbeat.
There is no moment that can't be the pit of Hell.
There is no moment that can't be the water of Paradise.
There is no moment that isn't a loaded gun.
At any second you could be Cain or the Buddha, the mask or
the face.
At any second Helen of Troy could reveal her love for you.
At any second the rooster could have crowed three times.
At every second the water clock lets fall the final drop.

-S.K.

J.L. Borges: Poems of the Night
 
 

TẬN THẾ

Nó sẽ xẩy ra khi tiếng kèn rú lên, như Saint John nhà thần học viết
Đó là vào năm 1757
theo như Swedenborg.
Đó là ở Israel, (khi nữ sói đóng đinh Chúa Ky Tô lên cây thập tự), nhưng không chỉ khi đó.
Nó xẩy ra với mọi cú tim đập
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không có thể gọi là “hố Địa Ngục”
Chẳng có khoảnh khắc mà không thể gọi là “nước Thiên Đàng”
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không thể là “súng đã nạp đạn”
Bất cứ giây khắc nào bạn cũng có thể là Cain hay Đức Phật, cái mặt nạ hay là bộ mặt.
Bất cứ giây khắc nào Người Đẹp thành Troy cũng có thể bật mí Nàng yêu bạn.
Bất cứ giây khắc nào thì con gà trống cũng có thể gáy ba phát.
Bất cứ giây khắc nào thì cũng có thể, giọt nước cuối cùng của cái đồng hồ nước, rớt xuống.
[Note to K: link broken]

A man worn down by time,
a man who does not even expect death
(the proofs of death are statistics
and everyone runs the risk
of being the first immortal),
a man who has learned to express thanks
for the days' modest alms:
sleep, routine, the taste of water,
an unsuspected etymology,
a Latin or Saxon verse,
the memory of a woman who left him
thirty years ago now
whom he can call to mind without bitterness,
a man who is aware that the present
is both future and oblivion,
a man who has betrayed
and has been betrayed,
may feel suddenly, when crossing the street,
a mysterious happiness
not coming from the side of hope
but from an ancient innocence,
from his own root or from some diffused god.

He knows better than to look at it closely,
for there are reasons more terrible than tigers
which will prove to him
that wretchedness is his duty,
but he accepts humbly
this felicity, this glimmer.
Perhaps in death when the dust
is dust, we will be forever
this undecipherable root,
from which will grow forever,
serene or horrible,
our solitary heaven or hell.

-W.S.M.
J.L. Borges
 
~~oOo~~

Một người nào đó

Một người đàn ông bị thời gian quần cho nát bấy ra.
Một người đàn ông không chờ mong, ngay cả cái chết
(những chứng cớ về cái chết, là trò thống kê,
và mọi người, bất cứ một ai, cũng có thể gặp phải rủi ro,
là đếch làm sao mà chết được, và trở thành kẻ bất tử đầu tiên)
một người đàn ông học bầy tỏ lòng biết ơn
đối với của bố thí khiêm tốn của những ngày:
ngủ, thói thường, mùi vị của nước
một từ nguyên học chắc như bắp, không chút hồ nghi
một câu thơ La tinh hay Saxon,
kỷ niệm về 1 người đàn bà bỏ rơi anh ta,
từ ba mươi năm về trước
người đàn bà mà bây giờ nhớ lại không còn cay đắng
một người đàn ông biết, hiện tại thì là cả hai: tương lai và quên lãng.
một người đàn ông đã phản bội
và bị phản bội
anh ta có thể cảm thấy, bất thình lình, khi băng qua một con phố,
một hạnh phúc bí ẩn
không đến từ phía của hy vọng
nhưng từ một sự ngây thơ cũ kỹ
từ cái căn cơ của chính anh ta, là 1 kẻ tà đạo,
hay từ 1 vị thần linh cà chớn nào đó

Anh ta biết rành hơn cả cái trò dí mắt sát tận nơi
Bởi là vì có những lý do khủng khiếp hơn cả lũ hổ
Chứng tỏ cho anh ta, sự cùng khổ là bổn phận của anh ta
Nhưng anh khiêm tốn chấp nhận hạnh phúc này, tia sáng yếu ớt này.
Có thể, trong cái chết, khi bụi là bụi,
Chúng ta sẽ thiên thu vĩnh hằng,
là cái gốc rễ không thể nào giải mã ra được
từ đó mọc lên, thiên thu hằng hằng,
cái thiên đàng hay địa ngục cô đơn của chúng ta,
thanh thản và ghê rợn.
http://damau.org/archives/43270

LTS

Lúc sinh thời Borges hợp tác với dịch giả Norman Thomas di Giovanni, người dịch những tác phẩm của ông sang Anh ngữ và do đó đã giúp ông nới rộng tầm độc giả hoàn cầu. Nhưng sau khi ông qua đời, bà Maria Kodama, vợ ông, đã hủy bỏ tác quyền của tất cả mọi tác phẩm xuất bản trong Anh ngữ với Norman Thomas di Giovanni và thay thế với các bản dịch mới của Andrew Hurley.
Bản Việt ngữ trên Da màu được dựa trên bản Anh ngữ của Norman Thomas di Giovanni, hiện ở trong phạm vi công cộng. Tuy nhiên, bản Anh ngữ của Norman Thomas di Giovanni, khi đối chiếu nguyên bản Tây Ban Nha, có một vài đoạn khác biệt, cùng một vài lỗi về dịch thuật, hoặc từ ngữ không còn thông dụng hiện nay. Khi biên tập, BBT Da màu – vì không được phép dùng bản Anh ngữ của Andrew Hurley (nxb. Penguin) – đã đối chiếu thẳng với nguyên bản Tây Ban Nha của Borges ở những đoạn mà bản Anh ngữ của Norman Thomas di Giovanni không đồng nhất với nguyên bản.


*


16.8.2009


*
THE YOUNG NIGHT

And now the lustral waters of night absolve me
from the many colors and the many forms.
In the garden, birds and stars exalt
the longed-for return of the ancient norms
of sleep and shadow. Darkness is sealing
the mirrors which copy the fiction of things.
Goethe said it best: everything near becomes far.
Those four words capture the entire twilight.
In the garden, roses cease to be roses;
they wish to be the Rose.
                                        -C.M.
J.L. Borges: Poems of the Night. Waiting For The Night (1978-1985)
Note:
p. 137. The Young Night: Borges discussed the line by Goethe quoted in the poem: "Alles Nahe werde fern, everything near becomes far. Goethe was referring to the evening twilight. Everything near becomes far. It is true. At nightfall, the closest to us seems to move away from our eyes. So the visible world has moved away from my eyes, perhaps forever. Goethe could be referring not only to twilight but to life. All things go off, leaving us. Old age is probably the supreme solitude-except that the supreme solitude is death. And 'everything near becomes far' also refers to the slow process of blindness which is not a complete misfortune. It is one more instrument among the many-all of them strange- that fate or chance provide," "Blindness," Selected Non-Fictions (edited by Eliot Weinberger), New York, Penguin, 1999, p. 483.
Và bây giờ nước thanh tẩy của đêm
Xóa cho tôi rất nhiều màu sắc và hình thể.
Trong vườn, chim và sao tán tụng sự trở về hằng mong mỏi
Những tiêu chuẩn xa xưa về ngủ và bóng
Đêm đen sẽ đóng khằn những tấm gương
Chúng lập lại giả tưởng của sự vật
Về cú này, Goethe phán bảnh nhất, mọi vật gần thì bèn xa,
[Cái gì gì ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới ?]
Chỉ mấy từ tóm trọn chạng vạng
Trong vườn những bông hồng ngưng là những bông hồng
Chúng trở thành BHD.


*

Lạ, hiếm, phong trần, tã: Vớ được tại tiệm sách cũ.
 
FOREWORD

First and foremost, I think of myself as a reader, then as a poet, then as a prose writer. The initial part of this statement calls for no explanation; the other two should be qualified. They do not mean- they emphatically do not mean-that I am fonder of my verse than of my prose, or that I judge it as technically better, For all I know, the opposite may be true. I suspect that poetry differs from prose not, as many have claimed, through their dissimilar word patterns, but by the fact that each is read in a different way. A passage read as though addressed to the reason is prose; read as though addressed to the imagination, it might be poetry. I cannot say whether my work is poetry or not; I can only say that my appeal is to the imagination. I am not a thinker. I am merely a man who has tried to explore the literary possibilities of metaphysics and of religion.
    My stories are, in a sense, outside of me. I dream them, shape them, and set them down; after that, once sent out into the world, they belong to others. All that is personal to me, all that my friends good-naturedly tolerate in me-my likes and dislikes, my hobbies, my habits-are to be found in my verse. In the long run, perhaps, I shall stand or fall by my poems.
    Goethe, who is not one of my heroes, thought that all poetry is occasional poetry (Gelegenheitsdichtung). I have forgotten the context, but I suppose his statement is open to at least two interpretations: he may have been apologizing for the all-too-plentiful verses he contributed to albums, or he may have implied that true poetry springs from what a particular man feels at a particular time. In my case, I can fairly claim that every piece in this book had its origin in a particular mood, in a necessity of its own, and was not meant to illustrate a theory or to fill out a volume. I have never thought of my poems, in fact, in terms of publication.
    When this book was begun, some three years ago in Cambridge, it was the first time I had ever taken a direct hand in the translation 'of any of my own work. Di Giovanni and I have gone very thoroughly over each piece, each line, and each word; the fact that I am not only a collaborator but also the writer has given us greater freedom, since we are less tied to verbal precision than to inner meanings and intentions. I should like to thank the outstanding British and American poets who, by their skill and generosity, have made English poems of my Spanish originals and so given them this new life.

JORGE LUIS BORGES
Salt Lake City, March 31, 1971

Trước hết và trên hết, tôi nghĩ về tôi như là 1 độc giả, rồi như một thi sĩ, và rồi thì là, một nhà văn xuôi.
Phần đầu của câu phán, tớ là độc giả, thì đếch cần giải thích [trừ đám Mít triết, chúng chỉ thích làm phê bình gia, khi chửi Gấu, mi đâu phải phê bình gia, vì mi đâu có bằng cử nhân triết của Thầy Nguyễn Văn Trung ban cho mi, hà, hà!]. Hai phần sau, có lẽ nên định giá. Chúng không có nghĩa, tôi khoái thơ vần hơn thơ xuôi. Ngược lại, có lẽ thú hơn, xuôi hơn vần.
Tôi ngờ rằng, mỗi cách có cách đọc riêng của nó. Môt đoạn, đọc, mà nghĩ, nó viện tới lý lẽ, thì là văn xuôi, cái viện tới trí tưởng tượng, thì là thơ. Tôi cũng khó nói về cái viết của tôi, thì thơ, hay đếch thơ. Tôi chỉ có thể nói, tôi cố với/vời tới trí tưởng tượng, khi viết chúng.
Tôi không phải là 1 suy nghĩ gia. Tôi, giản dị mà nói, là 1 người cố phát triển, khai phá, những khả hữu văn chương của siêu hình học và của tôn giáo.

Note: Cái chuyện bà vợ của Borges nghỉ chơi với Norman Thomas di Giovanni, GCC có đọc 1 bài trên TLS, và  theo GCC, cũng là chuyện bình thường, và cũng chẳng mắc mớ gì đến Mít chúng ta, khi đọc và dịch Borges, căn cứ vào nguyên tác, và những bản dịch Anh, Pháp đã có và vẫn thường xuyên có thêm, trên net. Gấu lướt net, thấy cả 1 cuốn dịch Borges, trên net, và dịch giả thản nhiên tự nhận, đồ chôm, stolen, có sao đâu?
Chỉ nội 1 câu tiếng Anh của Shakespeare, Borges trích dẫn, để "hoành dương" quan điểm của ông về không gian, vậy mà dịch giả truyện Aleph trên Da Màu, đã dịch nhảm, vậy mà BBT phán:

Khi biên tập, BBT Da màu – vì không được phép dùng bản Anh ngữ của Andrew Hurley (nxb. Penguin) – đã đối chiếu thẳng với nguyên bản Tây Ban Nha của Borges ở những đoạn mà bản Anh ngữ của Norman Thomas di Giovanni không đồng nhất với nguyên bản.

Ngay bản của di Giovanni biên tập cũng có rất nhiều dịch giả nổi tiếng, đã từng dịch Borges, góp mặt, có sao đâu.
Tin Văn dùng tưới, chẳng "vì không được phép dùng bản Anh ngữ của Andrew Hurley (nxb. Penguin)"!
Tại sao không được phép? Ai cấm?
Non-profit mà sợ thằng nào con nào?
... đã đối chiếu thẳng với nguyên bản Tây Ban Nha của Borges ở những đoạn mà bản Anh ngữ của Norman Thomas di Giovanni không đồng nhất với nguyên bản.
Như biết trước là sẽ có trường hợp khùng, như Da Màu, Borges viết về giao tình & dịch dọt giữa ông và di Giovanni:

When this book was begun, some three years ago in Cambridge, it was the first time I had ever taken a direct hand in the translation 'of any of my own work. Di Giovanni and I have gone very thoroughly over each piece, each line, and each word; the fact that I am not only a collaborator but also the writer has given us greater freedom, since we are less tied to verbal precision than to inner meanings and intentions. I should like to thank the outstanding British and American poets who, by their skill and generosity, have made English poems of my Spanish originals and so given them this new life.

Dịch như hạch, mà phán mới kinh làm sao!
NQT

Tin Văn sẽ post, bài viết của di Giovanni, cũng trong cuốn trên, ghi lại mối giao tình của ông với Borges.

LTS: Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (sinh ngày 24 tháng 8 năm 1899, Buenos Aires, Argentina -mất ngày 14 tháng 6 năm 1986, Geneva, Thụy sĩ) là một nhà văn, nhà thơ, và tiểu luận gia, với văn chương ảo tưởng của thế giới mơ đã trở thành các tác phẩm kinh điển của thế kỷ 20. Vũ trụ hư cấu của Borges được kết tạo bởi kiến thức đọc sách mênh mông của ông trong lĩnh vực văn học, triết học và thần học.

Cách đọc Borges của tụi mũi lõ trên toàn thế giới, không giống cách đọc Borges, của, chỉ 1 tên da vàng mũi tẹt Bắc Kít, là GCC. Thế giới của Borges, chính là thế giới của Kafka, như Gấu đã từng chứng minh. Ác mộng ở Borges biến thành sự thực thế kỷ 20, ở Kafka. K phán, mi THNM rồi, nhìn đâu cũng thấy VC, là do GCC đọc Borges, mà ra Kafka. Viên y sĩ trong Y Sĩ Đồng Quê, chẳng đúng là Dương Thu Hương ư, cả hai đều than, chúng ta đã bị lừa. Nền văn học hải ngoại, của lũ Ngụy, chẳng đã thoát thai từ cái khoảnh khắc tên trưởng toán hành quyết VC ra lệnh bắn, và 1 năm qua đi, giữa cánh tay giơ lên và tên nhà văn Ngụy té xuống, trong Phép Lạ Bí Ần, của Borges, và không chỉ 1 năm qau đi mà "hoài hoài còn hoài", khi VC, Cái Ác Bắc Kít vẫn hoành hành ở nơi xứ Mít.
Chỉ có truyện tình là vĩ đại thôi. K phán.

Gấu mua cuốn Into The Looking-Glass Wood của Alberto Manguel cũng lâu rồi, có đọc lai rai, vì là 1 tác giả Gấu mê, ngay từ lúc vừa ra hải ngoại, qua sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Văn, với cuốn A History of Reading của ông. Bữa nay lôi ra đọc, vớ đúng 1 bài thật là thần sầu “Borges in Love”.
Manguel đã từng hân hạnh là người đọc truyện cho Borges, khi ông bị mù. Bài viết kể về cuộc tình của Borges với Estela Canto, và Borges viết truyện The Aleph, là để tặng vị này.
Sau đây là link bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt (Da Màu).
Tiép đó, Gấu bèn lai rai về truyện ngắn The Aleph.

http://damau.org/archives/43270

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn"

Bạn đọc Tin Văn hẳn cũng đã đọc MCNK của TTT, trên Tin Văn, và chắc hẳn cũng khổ tâm như Duy, 1 nhân vật ở trong truyện. Duy băn khoăn, thế rồi Hiền đi đâu. Kiệt thì giải thích với vợ là, anh đưa Hiền tới đó, rồi lại về với em.
Chỗ đó là chỗ nào?

Có lần Gấu gọi nơi chốn đó, là Lost Domain, muợn từ Anh Môn. Nhưng Manguel cho biết, đó là Ithaca: The place that is all places, tức là The Aleph.
Borges cho biết, ông cảm thấy định mệnh của ông, là, đếch được hạnh phúc, that it was not his destiny to be happy.
Quái làm sao, Gấu cũng đã từng bị phán như thế, qua ông bạn chưa từng được gặp là nhà văn Doãn Dân, sĩ quan VNCH, đã tử trận. Nhớ là, Nguyễn Tân Văn, bạn thời còn đi học của Gấu, có lần đưa cho anh đọc cuốn “Những ngày ở Sài Gòn”, đọc xong, anh phán, thằng cha này quá sợ hạnh phúc! (1)

Doãn Dân: Tên Trần Doãn Dân, sinh năm 1938 tại Nam Định. Sĩ quan. Tử trận tại Quảng Trị ngày 29.4.1972
Tác phẩm: Chỗ của Huệ, 1968; Tiếng gọi thầm, 1972
Võ Phiến VHTQ


(1)

Once again, Borges felt that it was not his destiny to be happy. Literature provided consolation, but never quite enough, since it also brought back memories of each loss or failure, as he knew when he wrote the last lines of the first sonnet in the diptych "1964":

No one loses (you repeat in vain)
Except that which he doesn't have and never
Had, but it isn't sufficient to be brave
To learn the art of oblivion,
A symbol, a rose tears you apart
And a guitar can kill you.

Bài viết "Borgres Iêu" thật là tuyệt vời. Từ từ tính.

Gấu cũng tính dịch L'Aleph. Lần qua Pháp “thăm Paris rồi chết”, có mua bản tiếng Tẩy, mới kiếm lại được. Tin Văn sẽ có thêm bản tiếng Mít, vì thú thực đọc bản của Da Màu, không "mặn" (1) - thuổng từ này của bạn quí NXH -

(1)

Thượng đế hỡi! Dù có bị giam trong một hạt cây, ta vẫn coi ta là bá chủ của không gian vô tận …
Hamlet, II, 2


Jorge Luis Borges
♦ Chuyển ngữ: Ah
♦ 0 bình luận ♦ 5.08.2016
Da Mau

Nguyên tác tiếng Anh:

O God. I could be bounded in a nutshell and count myself King at infinite space

GCC dịch:

Ôi Thượng Đế. Ta có thể bị giam hãm trong một hạt cây, và coi chính ta như là Vì Vua ở không gian vô tận.

Lẽ tất nhiên, dịch không sai, trật, nhưng tốt nhất, cố giữ tinh thần của nguyên tác, đâu có những từ như “dù có”, “vẫn coi”. Dịch theo kiểu “thậm xưng”, như trên, là làm hư luôn cả nội dung truyện ngắn L’Aleph.

Trong lời giới thiệu, dịch giả, qua LTS, viết:

Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (sinh ngày 24 tháng 8 năm 1899, Buenos Aires, Argentina -mất ngày 14 tháng 6 năm 1986, Geneva, Thụy sĩ) là một nhà văn, nhà thơ, và tiểu luận gia, với văn chương ảo tưởng của thế giới mơ đã trở thành các tác phẩm kinh điển của thế kỷ 20. Vũ trụ hư cấu của Borges được kết tạo bởi kiến thức đọc sách mênh mông của ông trong lĩnh vực văn học, triết học và thần học. Borges cho rằng hành trình đi tìm chân lý trong một vũ trụ vô hạn cũng là một nỗ lực vô hạn. Trong vũ trụ của năng lượng, khối lượng và vận tốc ánh sáng, Borges nghĩ điều bí ẩn lớn lao nhất chính là thời gian, thay vì không gian.

Câu văn thứ nhất, tiếng Việt, sái văn phạm. “Borges… là 1 nhà văn văn nhà thơ…”, OK, sau đó, “với…. văn chương ảo đã trở thành các phẩm kinh điển,” như vậy, Borges, là người, khúc trước, khúc sau, trở thành “các tác phẩm”!

Borges không hề so sánh thời gian với không gian, ông coi thời gian là thiết yếu bí ẩn, những điều khác, có thể "bí mật",  không gian, "không quan trọng", như chương 8, trong cuốn Tám Bó, cho thấy.
Cái tính "thiết yếu bí ẩn" của thời gian, như Borges giải thích, là do nó mắc mớ tới cái "ego" của con người.

University of Chicago,
March 1980


Time Is the Essential Mystery

Borges: I think that time is the one essential mystery. Other things may be mysterious. Space is unimportant. You can think of a space-less universe, for example, a universe made of music .... The problem of time involves the problem of ego, for, after all, what is the ego? The ego is the past, the present, and also the anticipation of time to come, of the future.

Dịch dọt nhảm quá!

Hà, hà!
NQT

Brodsky, khi coi thời gian "thua" "từ" [ngôn ngữ], và "thơ", là "thời gian được cấu trúc lại", (2) theo GCC, có thể nằm trong nhận định về cái ego của con người của Borges!

Ngàn năm trước... (một ai đó), khóc Gấu, ngàn năm sau, vẫn còn dấu giọt nước mắt ở nơi lưng bàn tay!

Mi làm phiền ta quá. Kiếp trước mi đúng là con điả... Ta bận chồng, bận con, bận công việc nhà thờ, ngoài ra còn bận "viết" nữa, đâu còn thời gian dành cho mi!

Tks
Take Care
NQT

(2)

http://www.tanvien.net/tgtp/rebel_poet.html

Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.

Ngôn Ngữ Lớn Hơn Thời Gian

Chống lại con đỉa đói Thời gian, ngấu nghiến tất cả, dẫn tới sự thiếu vắng của cả hai, cá nhân và thế giới, Brodsky động viên tới Từ (the word). Ít nhà thơ hiện đại nào như ông, nhấn mạnh đến như thế, vào khả năng của từ, nhằm dứt nó ra khỏi con đỉa đói thời gian sẽ ngấu nghiến tất cả (all-devouring Time). Niềm tin tưởng này luôn luôn trở đi trở lại trong thơ ông, nhất là ở những dòng thơ chót:
  I don't know any more what earth will nurse my carcass.
   Scratch on, my pen: let's mark the white the way it marks us.
    ("The Fifth Anniversary", 1977)
[Tôi không còn biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú mớm cho cái thân xác này.
Cây viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên nền trắng, cách mà nó vạch nên chúng ta]
[“Kỷ niệm năm thứ năm xa quê hương”, 1977]

V/v làm hư luôn nội dung...

Đúng như vậy:

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn".

Nhớ là, Em của Borges, ra lịnh, mi viết 1 cái gì cho ta, về ta đi, như cô bạn của Gấu, trong Cõi Khác, khi gặp lại, ở hải ngoại, ra lịnh, mi đọc vậy đủ rồi, hãy viết [về ta] đi.
Hay như Sad Seagull, khi đọc Istanbul, bản tiếng Mít, thấy cũng được, bèn ra lịnh, ta muốn 1 cuốn khác nữa, và Gấu bèn hứa ẩu, sẽ dịch tiếp The Call for the Dead.


The Aleph
by Jorge Luis Borges

http://www.encyclopedia.com/education/news-wires-white-papers-and-books/aleph

Once Borges sees the Aleph, a point of space no larger than an inch but which contains the entire universe.

    O God! I could be bounded in a nutshell, and count myself a King of infinite space...
    Hamlet, II, 2

    But they will teach us that Eternity is the Standing still of the Present Time, a Nuncstans (as the schools call it); which neither they, nor any else understand, no more than they would a Hic-stans for an Infinite greatness of Place.
    Leviathan, IV, 46

On the burning February morning Beatriz Viterbo died, after braving an agony that never for a single moment gave way to self-pity or fear, I noticed that the sidewalk billboards around Constitution Plaza were advertising some new brand or other of American cigarettes. The fact pained me, for I realized that the wide and ceaseless universe was already slipping away from her and that this slight change was the first of an endless series. The universe may change but not me, I thought with a certain sad vanity. I knew that at times my fruitless devotion had annoyed her; now that she was dead, I could devote myself to her memory, without hope but also without humiliation. I recalled that the thirtieth of April was her birthday; on that day to visit her house on Garay Street and pay my respects to her father and to Carlos Argentino Daneri, her first cousin, would be an irreproachable and perhaps unavoidable act of politeness. Once again I would wait in the twilight of the small, cluttered drawing room, once again I would study the details of her many photographs: Beatriz Viterbo in profile and in full colour; Beatriz wearing a mask, during the Carnival of 1921; Beatriz at her First Communion; Beatriz on the day of her wedding to Roberto Alessandri; Beatriz soon after her divorce, at a luncheon at the Turf Club; Beatriz at a seaside resort in Quilmes with Delia San Marco Porcel and Carlos Argentino; Beatriz with the Pekingese lapdog given her by Villegas Haedo; Beatriz, front and three-quarter views, smiling, hand on her chin... I would not be forced, as in the past, to justify my presence with modest offerings of books - books whose pages I finally learned to cut beforehand, so as not to find out, months later, that they lay around unopened.


L'Aleph

La brulante matinée de février au cours de laquelle mourut Beatriz Viterbo, après une impérieuse agonie qui pas un seul instant ne se rabaissa au sentimentalisme ni à la peur, je remarquai que sur les porte-affiches en fer de la place de la Constitution on avait renouvelé je ne sais quelle annonce de cigarettes de tabac blond; le fait me peina, car je compris que l'incessant et vaste univers s'eloignait d'elle désormais et que ce changement était le premier d'une série indéfinie. L'univers changera mais pas moi, pensai-je avec une mélancolique vanité ; en de certaines occasions, je le sais, ma vaine passion l'avait exaspérée , morte, je pouvais me consacrer à sa mémoire, sans espoir mais aussi sans humiliation. Je considerai que le 30 avril était son anniversaire , rendre visite ce jour-là à la maison de la rue Garay pour saluer son père et Carlos Argentino Daneri, son cousin germain, était un geste courtois, irréprochable, peut-être indispensable. J'attendrais de nouveau, dans la pénombre du petit salon bourré d'objets, j'étudierais de nouveau les détails de ses nombreux portraits. Beatriz Viterbo de profil, en couleurs , Beatriz avec un loup, lors des fêtes de carnaval de 1921 ; la première communion de Beatriz; Beatriz, le jour de son mariage avec Roberto Alessandri , Beatriz, peu après le divorce, a nn dejeuner du Club Hippique; Beatriz a Quilmes, avec Delia San Marco Porcel et Carlos Argentino; Beatriz avec le pékinois que lui avait offert Villegas Haedo , Beatriz de face et de trois quarts, souriant, la main sur le menton ... Je ne serais pas obligé, comme d'autres fois, de justifier ma présence avec de modestes cadeaux de livres : livres dont j'avais appris finalement a couper les pages pour ne pas constater, quelques mois plus tard, qu'ils étaient intacts.


Chuyện Tình

Chỉ có truyện tình là vĩ đại thôi. K phán.


 
Gấu mua cuốn Into The Looking-Glass Wood của Alberto Manguel cũng lâu rồi, có đọc lai rai, vì là 1 tác giả Gấu mê, ngay từ lúc vừa ra hải ngoại, qua sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Văn, với cuốn A History of Reading của ông. Bữa nay lôi ra đọc, vớ đúng 1 bài thật là thần sầu “Borges in Love”.
Manguel đã từng hân hạnh là người đọc truyện cho Borges, khi ông bị mù. Bài viết kể về cuộc tình của Borges với Estela Canto, và Borges viết truyện The Aleph, là để tặng vị này.
Sau đây là link bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt (Da Màu).
Tiép đó, Gấu bèn lai rai về truyện ngắn The Aleph.

http://damau.org/archives/43270

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn"

Bạn đọc Tin Văn hẳn cũng đã đọc MCNK của TTT, trên Tin Văn, và chắc hẳn cũng khổ tâm như Duy, 1 nhân vật ở trong truyện. Duy băn khoăn, thế rồi Hiền đi đâu. Kiệt thì giải thích với vợ là, anh đưa Hiền tới đó, rồi lại về với em.
Chỗ đó là chỗ nào?

Có lần Gấu gọi nơi chốn đó, là Lost Domain, muợn từ Anh Môn. Nhưng Manguel cho biết, đó là Ithaca: The place that is all places, tức là The Aleph.
Borges cho biết, ông cảm thấy định mệnh của ông, là, đếch được hạnh phúc, that it was not his destiny to be happy. Quái làm sao, Gấu cũng đã từng bị phán như thế, qua ông bạn chưa từng được gặp là nhà văn Doãn Dân, sĩ quan VNCH, đã tử trận. Nhớ là, Nguyễn Tân Văn, bạn thời còn đi học của Gấu, có lần đưa cho anh đọc cuốn “Những ngày ở Sài Gòn”, đọc xong, anh phán, thằng cha này quá sợ hạnh phúc! (1)

(1) Doãn Dân: Tên Trần Doãn Dân, sinh năm 1938 tại Nam Định. Sĩ quan. Tử trận tại Quảng Trị ngày 29.4.1972
VHTQ V
õ Phiến

   
 Viết mỗi ngày


Borges in Love
A young woman in the audience:
"Mr. Borges, have you ever been in love?"
Borges (unhesitatingly): "Yes."
Yale University, March 1971
*


LCPEZ LECUBE: You said once that you have always been in love with a woman.
BORGES: Yes, but the women have changed over time.
LCPEZ LECUBE: Have you had so many loves?
BORGES: I asked my sister about her first love and she said to me, "I don't remember much from my life but I know that I've been in love since I was four years old," and as far as I remember I have always been in love, but the people change. The love is always the same, and the person is always unique, even if she is different.
LCPEZ LECUBE: Who is that unique person?
BORGES: There have been so many that I've lost track.
LOPEZ LECUBE: Have you been in love with many women?
BORGES: It would be very strange if I hadn't.
LOPEZ LECUBE: Because I would say that actually one has very few great loves.
BORGES: All love is great, love doesn't come in different sizes, whenever one is in love, they’re in love with a unique person. Maybe every person is unique, maybe when one is in love they see a person as they really are, or how God sees them. If not, why fall in love with them? Maybe every person is unique, I could go further: maybe every ant is unique, if not why are there so many of them? Why else would God like ants so much? There are millions of ants and each one is undoubtedly as individual as, well, as Shakespeare or Walt Whitman. Every ant is undoubtedly unique. And every person is unique.
LOPEZ LECUBE: Like women ... ? The species known as woman?
BORGES: I think that they're more sensible than men, I have no doubt that if women governed countries, there would be no wars, men are irrational, they've evolved that way, women too.
LOPEZ LECUBE: So why aren't women allowed to govern countries?
BORGES: Well, they probably have somewhere ... I was talking to Alicia Moreau de Justo who seems a miraculous person to me; she's about to turn a hundred and she speaks so fluently. She can put together long, complex phrases and each phrase has a certain elegance. I was genuinely amazed for the first time in my life, really, a few months ago at her house, which is in Cinco Esquinas. The tenement where Leónidas Barletta was born used to stand where her house is now, in Juncal and Libertad, and Barletta used to say to me ''I'm a compadrito from Cinco Esquinas." In the end he came into town. He liked to play the guitar and knew how to improvise, he was very good. Once he dedicated a song to Mastronardi that lasted maybe a quarter of an hour, all improvised, the whole thing, it came to him very easily.

Có lần ông phán, ông luôn yêu 1 người đàn bà
Yes. Nhưng đàn bà thay đổi theo thời gian
Ông có nhiều tình yêu?
Tôi hỏi bà chị của tôi, về tình yêu đầu tiên của bà, bà nói, “Ta không nhớ nhưng ta nhớ là ta yêu lần đầu khi ta bốn tuổi”, và như tôi nhớ, tôi luôn yêu, nhưng con người thay đổi. Tình thì luôn luôn là thế đó, và người, thì độc nhất, ngay cả nếu nàng khác đi.


Chuyện Tình
Chuyện Tình

Thư Tình nơi Sofa


Phong cảnh có bàn ủi


GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!

Tiểu Thu

Cái truyện Tiểu Thu, và cái gọi là “duyên thừa, từ bố mẹ để lại”, làm GCC nhớ lại, hồi mới ra được hải ngoại, lần đầu nghe Yanni, và hiểu ra được chân lý này: Một khi bạn sống đời của bạn mà chưa 1 lần phải “biên tập đạo hạnh” – biên tập theo nghĩa của Brodsky - thì về già, bạn sẽ được sống lại đời bạn lần thứ nhì, thứ ba, thứ tư…   và trong những cuộc đời này, cái gọi là khổ đau, không còn nữa, hoặc nó cũng được thanh hóa... trở thành hoan lạc, hạnh phúc, ân sủng….

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư