Skip to main content

Old Tin Van

*





Viết Mỗi Ngày



Mà không phải chỉ có Dương Thu Hương. Lớn hơn Dương Thu Hương rất nhiều, nhà văn Alexander Solzhenitsyn, giải Nobel văn chương năm 1970, bị trục xuất khỏi Nga vào năm 1974; và sau một thời gian ngắn sống ở Tây Đức và Thụy Sĩ, ông được mời sang Mỹ. Ông định cư ở Mỹ cho đến năm 1994, khi chế độ cộng sản đã sụp đổ tại Nga, ông mới về nước. Trong gần 20 năm ở Mỹ, Solzhenitsyn chỉ sống một cách lặng lẽ ở một địa phương khuất lánh heo hút. Trừ sự ồn ã ở vài năm đầu, sau đó, dường như người ta quên mất ông, hơn nữa, có khi còn bực bội vì ông. Một số quan điểm của ông, lúc còn nằm trong nhà tù Xô Viết, được xem là dũng cảm; lúc đã sống ở Mỹ, ngược lại, lại bị xem là cực đoan.
NHQ

Solz qua Tây Phương sau bài diễn văn để đời ở Harvard, [chửi Mẽo như điên], ông lui về pháo đài của ông, ở Vermont cả gia đình xúm nhau làm nhà xb, viết như điên, in như điên. Không thèm vô quốc tịch Mẽo, phán, ngay từ lúc mới ra hải ngoại, tao sẽ về, và lúc đó chế độ Đỏ đã sụp rồi [nhân tiện, bài viết mới nhất của Bùi Văn Phú là hàm ý này, lưu vong sẽ có ngày trở về, và Vẹm lúc đó đã chết].
Đúng là điếc không sợ súng.
* *



1 YEAR AGO TODAY
Sat, Oct 4, 2014
Chữ người tử tù
Nhà văn Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số truyện ngắn, để làm một tuyển tập, ông nói đùa, mình đúng là một đấng "quân vương", với ba ngàn cung tần mỹ nữ, và hàng lô con cháu. Chẳng muốn bỏ đứa nào!
Ông sinh năm 1904, tại Ba Lan, di cư sang Mỹ năm 1935, và một thời gian làm ký giả cho tờ báo cộng đồng Jewish Daily Forward, tại New York City. Chỉ viết văn bằng tiếng Iddish, và được coi như nhà văn cuối cùng, và có lẽ vĩ đại nhất của "trường" văn...
Continue Reading


Khiem Do liked this.
Follow

1 hr · Edited ·

Mấy hôm anh Tường cứ đòi ra Huế chơi, cái Líp con gái anh bận lắm nhưng vẫn cố sắp xếp đưa ba mạ ra Huế. Ra Huế được ba ngày, thăm bạn bè đầy đủ xong đột nhiên anh đổ bệnh thập tử nhất sinh. Sự sống tính từng giờ. Cái Líp khóc quá, nó làm bài thơ:" Xin ba vài năm nữa" rất cảm động, anh Tô Nhuận Vĩ nói ai đọc bài thơ cũng ứa nước mắt. Có lẽ anh Tường cảm động quá nên làm theo ý con. Từ sáng nay anh đã khá lên phần nào, tuy vẫn nằm thở ô xy.

P/S: Anh Tường đang ốm đau, kẻ nào chĩa mồm vào đây biêu riếu anh ấy sẽ bị coi là quân mất dạy và sẽ bị chặn ngay lập tức.

*****

Sợ lâu lắm mới đi được.
Cầu được như Võ Tướng Quân!
GCC


Tribute to Võ Phiến

Võ Phiến, nhà văn Bình Định

Trường hợp Võ Phiến
Note: Ông con đấu tố ông bố.

Khi viết những dòng này mình vẫn không tin nhà văn Nhật Tuấn đã rũ bỏ "Nơi Hoang Dã" đi về cõi khác!
Nhớ lần về Việt Nam nhà văn Nhật Tuấn chỉ đường cho mình tới nhà anh ở Bình Dương. Đang lớ ngớ hỏi đường thấy anh ấy đi xe máy ra trên xe treo lủng lẳng 4 con gà chết. Anh nói: chó nhà mình nó cắn mấy con này. Em có biết làm thịt gà không? Mình trả lời em biết, nhưng em và bạn em thêm anh nữa làm sao ăn hết cả 4 con.
- Để mình đưa cho ông hàng xóm 2 con nhờ ông ấy vặt lông. Ba người 2 con, lại còn nhiều đồ mồi tớ mua rồi, ăn không hết đâu. À mà sao Tuấn sống ở nước ngoài bao nhiêu năm rồi mà gầy thế? Thế thì anh phải hỏi "nước ngoài", em cũng chịu, mình trả lời.
Thấy anh sống một mình nhà đất thì rộng mình nói: ở một mình thế này, nhớ có chuyện gì thì sao, khi trái gió trở trời? Anh Nhật Tuấn nói: không sao đâu, tớ quen rồi.
Tối hôm trước mình uống nhiều nên nhức đầu. Anh Nhật Tuấn bảo: cậu vào phòng tớ mà nghỉ, tớ ngồi tiếp bạn cậu, rồi nấu nướng sau. Vào phòng mình cũng không ngủ được cứ nhớ về tiểu thuyết "Đi Về Nơi Hoang Dã" của anh Nhật Tuấn mà người gửi cho mình là anh ruột anh ấy, nhà văn Nhật Tiến (hiện định cư tại California - Mỹ.)
Xuống bếp, mình làm 2 món gà xé phay và om sả ớt, xào mực, nấu canh chua cá lóc...
Uống bia xanh cổ rụt Sài Gòn là chính, ăn chỉ là...gia vị. Bao nhiêu là chuyện để nói. Trong câu chuyện có nhắc tới nhân vật Beo Hồng... mình nói: thôi anh, nhắc làm gì, chua cả miệng. Anh em mình có bao nhiêu chuyện để nói...
Cách đây chưa lâu, anh còn nhắn vào FB của mình: có thời gian về nhậu với tớ đi...
Thế mà!
Lúc này đây mình cứ day dứt, băn khoăn câu hỏi: anh sống một mình, trước lúc anh rời bỏ "Miền Hoang Dã" có ai bên cạnh anh không?
Tạm biệt anh.
(Praha - 6 -10 - 2015)
(Ảnh mình chụp với nhà văn Nhật Tuấn tại nhà anh ở Bình Dương cuối năm 2013.).
Một số tác phẩm của nhà văn Nhật Tuấn:
Trang 17 (1978)
Con chim biết chọn hạt (1981)
Bận rộn (1985)
Mô hình và thực tế (1986)
Lửa lạnh (1987)
Biển bờ (1987)
Tín hiệu của con người (1987)
Đi về nơi hoang dã (1988)
Niềm vui trần thế (1989)
Những mảnh tình đã vỡ (1990)
Tặng phẩm cho em (1995)
Một cái chết thong thả (1995)
Ngoc Tuan Tran's photo.

RIP

Sếp 1 thời của Gấu Cà Chớn. Gấu đã kể ra rồi, thời gian nhà xb Văn Học tính tái bản cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, dịch Hemingway.
Anh được Hoàng Lại Giang ra lệnh cùng làm việc với Gấu. 


Thời Sự

Nobel Vật Lý

Kajita and McDonald win Nobel physics prize for work on neutrinos
Takaaki Kajita and Arthur McDonald win for discovery of neutrino oscillations, which show that neutrinos have mass

Nobel vật lý về tay hai tác giả khám phá ra những rung động của neutrios, và điều này chứng tỏ, chúng có khối lượng!
Ui chao, đúng là THNM, vì bèn nhớ ra câu tự xoa đầu thần sầu, cái gì gì selfie, Những ngày ở Xề Gòn.

Note: neutrino, là neutron, tiếng Tẩy, không phải hạt cơ bản, mà là trung hòa tử, như Gấu còn nhớ được, nó không có khối lượng. Cái sự kiện có khối lượng này sẽ gây chấn động trong giới giang hồ vật lý học.
Một đấng Canada, một đấng Nhật Bổn chia nhau giải Nobel vật lý

*




Nobel Y học
DESPITE what the romantic poets would have you believe, the natural world is not a friendly place. It is full of dangerous creatures, and some of the most dangerous are the smallest: the bacteria, viruses and parasites that between them debilitate and kill millions of people every year. But it is possible, with a bit of cunning, a bit of luck and a lot of hard work, to turn a bit of nature against itself—to humanity's benefit. And it is for exactly this sort of work that Sweden's Royal Academy of Sciences has awarded the 2015 Nobel prize in physiology or medicine.
Độc giả Kim Dung hẳn là nhớ câu phán trứ danh của ông, nơi nào phát sinh độc, thì quanh quẩn đó, có thứ trị độc.

Giải Nobel Y học năm nay, bảnh hơn, phán, thuốc trị độc, là từ thuốc độc mà ra!
Mặc dù những nhà thơ lãng mạn khiến bạn tin rằng, thiên nhiên vốn hiền hoà.
Đếch phải như thế. Nó là nơi đầy những sinh vật nguy hiểm, và một vài thứ nguy hiểm nhất, thì nhỏ nhất…
Nhưng có thể, với tí cà chớn, tiếu lâm, láu cá, tí cơ may, và lao động tới chỉ, con người làm cho thiên nhiên vs thiên nhiên, để thủ lợi.
Nobel 2015, về diện mạo học hay là y học, được ban cho những con người làm cái thứ việc kể trên.
Cô Rơm và những truyện ngắn khác

    Cô Rơm là người Hà-nội. Theo như tôi biết, hay tưởng tượng rằng mình biết, cô có tên mộc mạc này, là do bà mẹ sinh ra cô trên một ổ rơm, khi gia đình chạy khỏi thành phố Hà-nội, những ngày đầu "Mùa Thu".
Kim Dung cho rằng thiên nhiên khi "bịa đặt" ra một tai ương, thường cũng bịa đặt ra một phương thuốc chữa trị nó, quanh quẩn đâu gần bên thảm họa.
Ông kể về một thứ cỏ chỉ có ở một địa phương lạnh khủng khiếp, và người dân nghèo đã dùng làm giầy dép.
Những người dân quê miền Bắc chắc không thể quên những ngày đông khắc nghiệt, và để chống lại nó, có ổ rơm. Tôi nghĩ Trần Mộng Tú tin rằng "rơm" là phương thuốc hữu hiệu, không chỉ để chống lại cái lạnh của thiên nhiên, mà còn của con người.
    Ít nhất, chúng ta biết được một điều: tác giả đã mang nó tới miền Nam, rồi ra hải ngoại, tạo thành thứ tiếng nói hiền hậu chuyên chở những câu chuyện thần tiên.
"Ba mươi năm ở Mỹ làm được dăm bài thơ, viết được vài truyện ngắn. Lập gia đình vốn liếng được ba đứa con (2 trai, 1 gái: các cháu 22, 20, 19), một căn nhà để ở.... lúc nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm.... trong túi luôn có một bài thơ đang làm dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm trước Trời có lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại đền bù. Còn quê hương thì lúc nào cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được...".
Nguyễn Quốc Trụ
Cô Rơm và những truyện ngắn khác, nhà xb Văn Nghệ (Cali) 1999.
Nghĩ lại về những bài học quá khứ của Âu Châu
Guardian Weekly, 2 & 8 Oct 2015,  đọc Black Earth, Đất Đen: Lò Thiêu như là Lịch sử và như là Cảnh báo, của Snyder
TV sẽ đi bài này. Tác giả bài viết phê bình cách nhìn của sử gia Snyder, xuất phát từ những nỗi sợ sinh thái.
Tying the Holocaust to modern-day ecological fears is a flawed premise, says Richard J Evans
Black Earth: The Holocaust as History and Warning by Timothy Snyder
Bodley Head, 480pp
We have got the Holocaust all wrong, says Timothy Snyder, and so we have failed to learn the lessons we should have drawn from it. When people talk of learning from the Nazi genocide of some 6 million European Jews during the second world war, they normally mean that we should mobilize to stop similar genocides happening in future. But Snyder means something quite different, and in order to layout his case, he provides an engrossing and often thought- provoking analysis of Hitler's antisemitic ideology and an intelligently argued country-by-country survey of its implementation between 1939 and 1945.
    Hitler, Snyder correctly observes, was a believer in race as the fundamental feature of life on Earth. History was a perpetual struggle for the survival of the fittest race, in which religion, morality and secular ethics all stood in the way of the drive for supremacy. His political beliefs reduced humankind to a state of nature, sweeping aside the claims of modern science to improve the natural world. Interfering in nature, for example by improving crop yields in order to overcome the food supply deficit in Germany during the first world war, was wrong: the way to achieve this aim was to conquer the vast arable lands of eastern Europe.
    Race, in Hitler's thought, replaced the state as the most important characteristic of human society. What he wanted was anarchy, a virtually stateless society, denuded of rules, laws and ethics, that allowed the Nazis to do what they had to in the interests of the "Aryan" (ie German) race. He had already begun to achieve this in Germany itself, where the expanding world of the stormtroopers, the SS, the camps, the special courts and the Nazi party was rolling back the frontiers of the established German state and its institutions well before the war started. But it was only with the conquest of eastern Europe that Hitler had the opportunity to create a truly anarchic society in which expropriation, murder and extermination of those he considered racially inferior - Poles, Ukrainians, Belarusians and other "Slavs" - could be practiced without restraint.
    For Hitler, as Snyder notes, Jews fell into a different category. They were not a regional nor even a European enemy, but a universal, global one. Rather than being an inferior race they were a "non -race" or a "counter-race", not following the laws of nature, as Slavs, Teutons, Latins and the rest of them did. Hitler's global vision potentially targeted Jews wherever they could be found.
    If the killing fields of eastern Europe could be the site of mass extermination by virtue of the aboli- tion of the state - the Polish state, the Soviet state (in the areas conquered by the Nazis), the Estonian, Latvian and Lithuanian states - then the impact of Nazi exterminism in other countries depended largely on how far the state and its institutions had managed to survive. Thus most Jews escaped being murdered in Belgium and Denmark, where the institutions of the state, headed by the monarchy, remained largely in place, while in the Nether- lands, where the monarch and the leading politicians had fled, they did not. Similarly, despite the antisemitism of the Vichy regime, most French Jews managed to survive the war.
    Snyder delivers what is surely the best and most unsparing analysis of eastern European collaborationism now available, though the preceding sections on the history of Polish and Russian antisemitism are perhaps longer and more detailed than was necessary. Overlong, too, are the chapters on partisan resistance. And although it is better by some distance than Snyder's previous, overpraised book Bloodlands, Black Earth shares some of the same failings as that flawed work, delivering an account of the Holocaust that is skewed far too much towards eastern Europe; it also misunderstands the ideological roots of the genocide, which, as most historians would now agree, was set in motion not as an act of revenge against an imagined Jewish world conspiracy following the failure of Operation Barbarossa in December 1941, but as an act of hubris launched the previous July, as Hitler and the leading Nazis considered the operation a resounding success.
    This is not a comprehensive history of the Nazi genocide of the Jews, therefore, but a book with a thesis: and it is here that it really goes off the rails. In his concluding chapter, Snyder describes the Holocaust as an act of "ecological panic", the belief of Hitler that the Jews were "an ecological flaw": nature's harmony could only be restored through their complete elimination.
    In the 21 first century, he speculates, climate change could lead to wholesale food shortages caused by desertification of huge areas of the planet, or alternatively drastic economic collapse. The consequences of the destruction of the state, so obvious in Eastern Europe between the wars, can now be seen in Iraq and Syria. Territorial conquest and exterminatory wars might occur with increasing frequency as the condition of the Earth deteriorates. China might invade Africa. Russia has already invaded Ukraine. Some Muslims are starting to blame Jews and gays. American evangelical Christians decry the work of scientists. Climate change, they say, is a myth, de- signed to give the state greater powers. But this is -just what Hitler said about the state. Far better, Snyder concludes, to use governments to slow down and eliminate climate change, reduce its harmful effects and ensure everyone has enough to eat.
    Such proposals seem reasonable enough, but do they really constitute lessons we should all learn from the Holocaust? Snyder here is surely confusing Hitler's global crusade against the Jewish "world-enemy" with his regional agenda of ensuring Germany's food supplies, which the science of the 1930s was not capable of guaranteeing on the basis of German agricultural production alone. His speculations about possible Chinese or Russian wars of conquest driven by the need for resources are wild in the extreme. This is a pity: much of this book makes for compelling and convincing reading, but tying historical arguments to ecological nostrums in this way does not really work.
Bắt Trẻ Đồng Xanh
Note: Bài viết này, lần đầu đăng trên nhật báo Tiền Tuyến, tờ báo của quân đội VNCH. Chi tiết này rất quan trọng, đến nỗi Phan Lạc Phúc, chủ bút, phải đi 1 đường cám ơn.
Có thể nói, khi cho đăng, chọn báo đăng, là VP đã chấp nhận thái độ chính trị, tôi là nhà văn chống cộng.
Trong số báo Văn, đặc biệt về VP, có chi tiết này. 
Cái dã tâm ăn cướp cho bằng được Miền Nam, có, từ khi còn ở trong bụng mẹ của từng tên Bắc Kít.
Đẻ ra 1 phát, là ngửi ngay liền cái đói, là bèn nghĩ đến ăn cướp!
Đây là cách giải thích mới nhất về Nazi, của sử gia Snyder, mà TV đang giới thiệu.
Áp dụng vào xứ Mít, quá đúng.
Nhưng cái vụ bắt trẻ này, không đúng.
Đám VC Nam Bộ tự động dâng con nít cho Bắc Kít, khi bắt con cái của chúng vượt Trường Sơn.
Thế mới dã man.
Cũng như khi được lệnh tập kết, thì tên Nam Bộ nào cũng còn được lệnh, phải làm cho 1 cô gái Nam Kít mang bầu, trước khi đi.
Hitler’s World
“Nature,” he wrote, “knows no political boundaries.”
Thiên nhiên, Hítler  phán, đếch biết đến cái gọi là biên cương chính trị.

Why We Keep Studying the Holocaust


Mít vs Lò Thiêu Người

Sách Báo

*

*

Vietnam,  1965. Noel @ Đức Lập with GI, and “Vĩnh Biệt Tình Em, Dr. Zhivago”, with Julie Christie.
Vẹm chửi Tẩy mũi lõ, chia để trị, khi phân ra Nam Kỳ tự trị, Bắc Kỳ bảo hộ.
Không phải.
Có cái gì đó, khiến Tẩy rất dễ gần với Nam Kít.
Maugham, trong bài viết vế Huế cũng nhận ra.
Chính cái điều này, càng khiến Bắc Kít, không phải thù Tẩy mũi lõ, mà thằng em ruột Nam Bộ của nó.
Chán thế!
*



Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Viết mỗi ngày


Borges Conversations  

In Memory of Borges




Cô bạn, cô phù dâu ngày nào, Gấu gặp lại ở hải ngoại. Cô phán, cực kỳ bi thương, cực kỳ hạnh phúc, tại làm sao mà bao nhiêu năm trời, tình cảm của anh dành cho tôi vẫn như ngày nào.
Nhờ gặp lại cô, Gấu viết lại được, không chỉ thế, mà còn làm được tí thơ!
Bài viết về cô, Cầm Dương Xanh, được một vị nữ độc giả, Bắc Kít, Hà Lội, mê quá, bệ ngay về trang FB của cô.
Cô tình cờ thấy trang TV, trong khi lướt net, tìm tài liệu về Camus.
Book of Fantasy


*

SAIGON 1970 by Charley Seavey - Walking towards the market - Chợ chim chó, thú, đường Hàm Nghi (đoạn giữa Pasteur và Công Lý)
Hình manhhai
*


A Critic at Large October 5, 2015 Issue
The Unforgotten
Patrick Modiano’s mysteries.
By Alexandra Schwartz

http://www.newyorker.com/magazine/2015/10/05/the-unforgotten-books-alexandra-schwartz

 Levi Page

PRIMO LEVI

Unfinished Business

Sir, please accept my resignation
As of next month,
And, if it seems right, plan on replacing me.
I'm leaving much unfinished work,
Whether out of laziness or actual problems.
I was supposed to tell someone something,
But I no longer know what and to whom: I've forgotten.
I was also supposed to donate something-
A wise word, a gift, a kiss;
I put it offfrom one day to the next. I'm sorry.
I'll do it in the short time that remains.
I'm afraid I've neglected important clients.
I was meant to visit
Distant cities, islands, desert lands;
You'll have to cut them from the program
Or entrust them to my successor.
I was supposed to plant trees and I didn't;
To build myself a house,
Maybe not beautiful, but based on plans.
Mainly, I had in mind
A marvelous book, kind sir,
Which would have revealed many secrets,
Alleviated pains and fears,
Eased doubts, given many
The gift of tears and laughter.
You'll find its outline in my drawer,
Down below, with the unfinished business;
I didn't have the time to write it out, which is a shame,
It would have been a fundamental work.

Translated from the Italian by Jonathan Galassi

PRIMO LEVI* (I9I9-I987) was an Italian chemist and writer, best known for his memoirs if This Is a Man and The Periodic Table. The poem in this issue is from Collected Poems, translated by Jonathan
Galassi, from The Complete Works of Primo Levi, edited by Ann Goldstein. Copyright © I997 by Giulio Einaudi editore s.p.a., Torino.
English translation copyright © 20IS by Jonathan Galassi.

Poetry Magazine Oct 2015
*
Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”
Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi


Mít vs Lò Thiêu Người

*

* *

Tạp Ghi Văn Học, Xuân Đinh Sửu,  1 & 2 1977.
Ngụy có bao giờ nghĩ đến chuyện cải tạo Bắc Kít, nếu thắng trận.

Một trong những chương của cuốn sách viết về "Sự hung dữ vô dụng". Những chi tiết về những trò độc ác của đám cai tù, khi hành hạ tù nhân một cách vô cớ, không một mục đích, ngoài thú vui nhìn chính họ đang hành hạ kẻ khác. Sự hung dữ tưởng như vô dụng đó, cuối cùng cho thấy, không phải hoàn toàn vô dụng. Nó đưa đến kết luận: Người Do thái không phải là người. (Kinh nghiệm cay đắng này, nhiều người Việt chúng ta đã từng cảm nhận, và thường là cảm nhận ngược lại: Những người CS không giống mình. Ngày đầu tiên đi trình diện cải tạo, nhiều người sững sờ khi được hỏi, các người sẽ đối xử như thế nào với "chúng tôi", nếu các người chiếm được Miền Bắc. Câu hỏi này gần như không được đặt ra với những người Miền Nam, và nếu được đặt ra, nó cũng không giống như những người CSBV tưởng tượng. Cá nhân người viết có một anh bạn người Nam ở trong quân đội. Anh chỉ mơ, nếu có ngày đó, thì tha hồ mà nhìn ngắm thiên nhiên, con người Hà-nội, Miền Bắc. Lẽ dĩ nhiên, đây vẫn chỉ là những mơ ước, nhận xét hoàn toàn có tính cách cá nhân.


Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Viết mỗi ngày


Borges Conversations  

In Memory of Borges




Cô bạn, cô phù dâu ngày nào, Gấu gặp lại ở hải ngoại. Cô phán, cực kỳ bi thương, cực kỳ hạnh phúc, tại làm sao mà bao nhiêu năm trời, tình cảm của anh dành cho tôi vẫn như ngày nào.
Nhờ gặp lại cô, Gấu viết lại được, không chỉ thế, mà còn làm được tí thơ!
Bài viết về cô, Cầm Dương Xanh, được một vị nữ độc giả, Bắc Kít, Hà Lội, mê quá, bệ ngay về trang FB của cô.
Cô tình cờ thấy trang TV, trong khi lướt net, tìm tài liệu về Camus.
Book of Fantasy






1 YEAR AGO TODAY
Tue, Sep 30, 2014
SÁNG TẠO số 3 - tháng 12/ 1956 - "Những ngón tay bắt được của trời"
http://huyvespa.blogspot.com/…/sang-tao-so-3-thang-12-1956-…
"- Những tờ báo mà tôi đã chủ trương thì nó là cái dàn phóng, cái plate-forme, cái tribune commune, nói chung là như vậy, tụ họp mọi người lại đấy để cho có một chỗ đất đứng rồi thì anh muốn làm gì thì làm. Nó chỉ là một chỗ départ, một chỗ để khởi hành. Bây giờ nếu tôi khoẻ trở lại thì tôi cũng làm y như vậy. Làm một chỗ để đứng. Tôi rất yêu cái tinh thần, tinh thần thật ở Pháp. Camus. Bon. Sartre. Bon. Tôi chịu ảnh hưởng của mấy người đó. ...Tôi cho là họ rất hay. Thành ra tờ Sáng Tạo mới có những tiểu đề ở dưới gọi là Diễn đàn văn học nghệ thuật hôm nay - aujourd'hui, chứ không có hiện đại gì cả"
(MAI THẢO trả lời phỏng vấn THỤY KHÊ 1997)



 *
1 YEAR AGO TODAY
Mon, Sep 29, 2014
Biển
Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
... See More
1 Like






Mít vs Lò Thiêu Người

The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY

Nếu không có cú dậy cho VC một bài học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.

Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”. 
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu Ước, phán.

Gulag có thể được coi như là 1 biểu hiện cốt tuỷ của xã hội hiện đại Nga. Không gian tù kể như khắp nước Nga, thời gian, khởi từ chế độ phong kiến và chấm dứt cùng với thời kỳ Xô Viết, để lại gia tài là cuộc truy tìm căn cước Nga.  Ở Nga, nhà tù thường được gọi là “vùng nhỏ”. Và họ có 1 chữ để gọi tự do, “vùng lớn”.
Cái nào “người” hơn cái nào?
Trước tiên, họ cho anh làm ở nhà máy, sau nhà máy, thì tới nhà tù.
Trong bài điểm cuốn Mùa Gặt Buồn của Conquest, Tolstaya phán, chế độ Xô Viết chẳng hề phịa ra 1 thứ trừng phạt mới nào.
Chúng có sẵn hết, từ hồi phong kiến. Cái gọi là thời ăn thịt người cũng có sẵn, từ thời Ivan Bạo Chúa.
Tất cả những nhận xét trên đây, áp dụng y chang vào xứ Bắc Kít. Suốt bốn ngàn năm văn hiến, Bắc Kít chưa từng biết đến tự do, dân chủ… là cái gì.
Những hình phạt thời kỳ phong kiến, đầy rẫy. Bạn thử chỉ cho Gấu, trong lịch sử Bắc Kít, một giai thoại nào, liên quan, mắc mớ, "nói lên" lòng nhân từ của… Bắc Kít?
Tô Hoài, thay vì gọi “Đàng Ngoài”, thì chỉ đích danh, “Quê Người”.
Ông biết, có 1 nơi đúng là Quê Nhà, nhưng cùng với cái biết đó, là dã tâm ăn cướp.
Hết phong kiến, thì lại đô hộ Tầu, hoặc xen kẽ, rồi bảo hộ Pháp.
Thời ăn thịt người cũng có.
Ăn thịt lợn, vỗ béo bằng thai nhi, thì cũng là ăn thịt người, vậy.

During Stalin's time, as I see it, Russian society, brutalized by centuries of violence, intoxicated by the feeling that everything was allowed, destroyed everything "alien": "the enemy," "minorities"-any and everything the least bit different from the "average." At first this was simple and exhilarating: the aristocracy, foreigners, ladies in hats, gentlemen in ties, everyone who wore eyeglasses, everyone who read books, everyone who spoke a literary language and showed some signs of education; then it became more and more difficult, the material for destruction began to run out, and society turned inward and began to destroy itself. Without popular support Stalin and his cannibals wouldn't have lasted for long. The executioner's genius expressed itself in his ability to feel and direct the evil forces slumbering in the people; he deftly manipulated the choice of courses, knew who should be the hors d' oeuvres, who the main course, and who should be left for dessert; he knew what honorific toasts to pronounce and what inebriating ideological cocktails to offer (now's the time to serve subtle wines to this group; later that one will get strong liquor).
    It is this hellish cuisine that Robert Conquest examines. And the leading character of this fundamental work, whether the author intends it or not, is not just the butcher, but all the sheep that collaborated with him, slicing and seasoning their own meat for a monstrous shish kebab.

Tatyana Tolstaya

Lần trở lại xứ Bắc, về lại làng cũ, hỏi bà chị ruột về Cô Hồng Con, bà cho biết, con địa chỉ, bố mẹ bị bắt, nhà phong tỏa, cấm không được quan hệ, và cũng chẳng ai dám quan hệ. Bị thương hàn, đói, và khát, và do nóng sốt quá, khát nước quá, cô gái bò ra cái ao ở truớc nhà, tới bờ ao thì gục xuống chết.
Có thể cảm thấy đứa em quá đau khổ, bà an ủi, hồi đó “phong trào”.


Tolstaya viết:

Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.

Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!


Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. ["We Russians don't need to eat; we eat one another and this satisfies us."].
Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga! "God forbid we should ever witness a Russian revolt, senseless and merciless," our brilliant poet Pushkin remarked as early as the first quarter of the nineteenth century.

Trong bài viết, Tolstaya kể, khi cuốn của Conquest, được tái bản ở Liên Xô, lần thứ nhất, trên tờ Neva, “last year” [1990, chắc hẳn], bằng tiếng Nga, tất nhiên, độc giả Nga, đọc, sửng sốt la lên, cái gì, những chuyện này, chúng tớ biết hết rồi!
Bà giải thích, họ biết rồi, là do đọc Conquest, đọc lén, qua những ấn bản chui, từ hải ngoại tuồn về!
Bản đầu tiên của nó, xb truớc đó 20 năm, bằng tiếng Anh, đã được tuồn vô Liên Xô, như 1 thứ sách “dưới hầm”, underground, best seller.
Cuốn sách đạt thế giá folklore, độc giả Nga đo lường lịch sử Nga, qua Conquest,"according to Conquest"

Nh
ân nhắc tới Tông Tông Thiệu.

* *

Đường ngắn tới… Heo
Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2:  Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.
Nhìn hình, thì thấy Tông Tông Thiệu bảnh trai hơn bất cứ 1 tên nào ở Bắc Bộ Phủ!
Được, được!

“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75, viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kissinger. Bài viết là từ cuốn New Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience, The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords
Tổng Lú nhớ đọc nhe, vừa hôn đít O bá mà, vừa đọc nhe!
Hôn rồi, về xứ Mít đọc, cũng được!
Chúng ta giả dụ, sau khi Mẽo lại đi đêm với Tập, như Kissingger đã từng đi đêm với Mao, chúng yêu cầu, thịt thằng VC Mít nhe?
[Ngụy đọc khúc này, sướng nhé!]

*

*

*

Mẽo dùng bom khôn đánh sập cầu Hàm Rồng [the Dragon's Jaw]

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Viết mỗi ngày


Borges Conversations


*

In Memory of Borges
Tiểu thuyết bắt buộc phải “mua vui thì cũng được vài trống canh”?
It is essential that a novel be enjoyed?
[Graham] Greene: Tôi không chắc. Những quả có cái gọi là thú đau thương ở nơi người đọc.
I am not sure. There may be a certain masochism in the reader.
Nhân vật đàn bà nào ông khoái nhất trong những cuốn tiểu thuyết của ông?
Chắc là độc giả không đồng ý với tôi, nhưng có thể nhân vật trong Kết Thúc Một Chuyện Tình, The End of the Affair.
Tôi nhận được 1 lời khen từ Theodora Benson, một nữ văn sĩ, cùng thời với tôi. Bà viết, không phải tôi viết, mà là 1 người đàn bà giúp tôi viết. Tuyệt.

Có lẽ đã đến lúc cần nghiêm túc nghĩ đến việc mở một chuyên đề đích thực về Cioran :p
Blog NL
Bài viết về Ciroran của Charles Simic thật tuyệt. Gấu cứ tính đi hoài, mà cứ lu bu hoài.
Mới lật ra đi 1 đường loáng thoáng, vớ được câu này thật tuyệt:
Con người, bị đá văng ra khỏi Thiên Đàng, với 1 tí tưởng tượng, đủ cho nó cảm thấy đời mình sao rất đỗi bi thương!

Ui chao, hồi còn trẻ, bị em bỏ, bị cuộc chiến hành, không làm sao dám bỏ chạy, đúng là tâm trạng Gấu khi đó.

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...

Bạn đọc TV để ý, không có chấm câu. Câu văn dài thòng, như bè rau ruống!

Cô bạn, cô phù dâu ngày nào, Gấu gặp lại ở hải ngoại. Cô phán, cực kỳ bi thương, cực kỳ hạnh phúc, tại làm sao mà bao nhiêu năm trời, tình cảm của anh dành cho tôi vẫn như ngày nào.
Nhờ gặp lại cô, Gấu viết lại được, không chỉ thế, mà còn làm được tí thơ!
Bài viết về cô, Cầm Dương Xanh, được một vị nữ độc giả, Bắc Kít, Hà Lội, mê quá, bệ ngay về trang FB của cô.
Cô tình cờ thấy trang TV, trong khi lướt net, tìm tài liệu về Camus.
Cầm Dương Xanh


*
ENCOUNTERS WITH PAUL CELAN
E. M. CIORAN
Précis de decomposition, my first book written in French, was published in I949 by Gallimard. Five works of mine had been published in Romanian. In 1937, I arrived in Paris on a scholarship from the Bucharest Institut francais, and I have never left. It was only in I947, though, that I thought of giving up my native language. It was a sudden decision. Switching languages at the age of thirty-seven is not an easy undertaking. In truth, it is a martyrdom, but a fruitful martyrdom, an adventure that lends meaning to being (for which it has great need!). I recommend to anyone going through a major depression to take on the conquest of a foreign idiom, to reenergize himself, altogether to renew himself, through the Word. Without my drive to conquer French, I might have committed suicide. A language is a continent, a universe, and the one who makes it his is a conquistador. But let us get to the subject. ...
The German translation of the Précis proved difficult. Rowohlt, the publisher, had engaged an unqualified woman, with disastrous resuits. Someone else had to be found. A Romanian writer, Virgil Ierunca, who, after the war, had edited a literary journal in Romania, in which Celan's first poems were published, warmly recommended him. Celan, whom I knew only by name, lived in the Latin quarter, as did 1. Accepting my offer, Celan set to work and managed it with stunning speed. I saw him often, and it was his wish that I read closely along, chapter by chapter, as he progressed, offering possible suggestions. The vertiginous problems involved in translation were at that time foreign to me, and I was far from assessing the breadth of it. Even the idea that one might have a committed interest in it seemed rather extravagant to me. I was to experience a complete reversal, and, years later, would come to regard translation as an exceptional undertaking, as an accomplishment almost equal to that of the work of creation. I am sure, now, that the only one to understand a book thoroughly is someone who has gone to the trouble of translating it. As a general rule, a good translator sees more clearly than the author, who, to the extent that he is in the grips of his work, cannot know its secrets, thus its weaknesses and its limits. Perhaps Celan, for whom words were life and death, would have shared this position on the art of translation.
In 1978, when Klett was reprinting Lehre vom Zerfall (the German Précis), I was asked to correct any errors that might exist. I was unable to do it myself, and refused to engage anyone else. One does not correct Celan. A few months before he died, he said to me that he would like to review the complete text. Undoubtedly, he would have made numerous revisions, since, we must remember, the translation of the Précis dates back to the beginning of his career as a translator. It is really a wonder that a noninitiate in philosophy dealt so extraordinarily well with the problems inherent in an excessive, even provocative, use of paradox that characterizes my book.
Relations with this deeply torn being were not simple. He clung to his biases against one person or another, he sustained his mistrust, all the more so because of his pathological fear of being hurt, and everything hurt him. The slightest indelicacy, even unintentional, affected him irrevocably. Watchful, defensive against what might happen, he expected the same attention from others, and abhorred the easygoing attitude so prevalent among the Parisians, writers or not. One day, I ran into him in the street. He was in a rage, in a state nearing despair, because X, whom he had invited to have dinner with him, had not bothered to come. Take it easy, I said to him, X is like that, he is known for his don't-give-a-damn attitude. The only mistake was expecting him. Celan, at that time, was living very simply and having no luck at all finding a decent job. You can hardly picture him in an office. Because of his morbidly sensitive nature, he nearly lost his one opportunity.
The very day that I was going to his home to lunch with him, I found out that there was a position open for a German instructor at the Ecole normale supérieure, and that the appointment of a teacher would be imminent. I tried to persuade Celan that it was of the utmost importance for him to appeal vigorously to the German specialist in whose hands the matter resided. He answered that he would not do anything about it, that the professor in question gave him the cold shoulder, and that he would for no price leave himself open to rejection, which, according to him, was certain. Insistence seemed useless.
Returning home, it occurred to me to send him by pneumatique, a message in which I pointed out to him the folly of allowing such an opportunity to slip away. Finally he called the professor, and the matter was settled in a few minutes. "I was wrong about him," he told me later. I won't go so far as to propose that he saw a potential enemy in every man; however, what was certain was that he lived in fear of disappointment or outright betrayal. His inability to be detached or cynical made his life a nightmare. I will never forget the evening I spent with him when the widow of a poet had, out of literary jealousy, launched an unspeakably vile campaign against him in France and Germany, accusing him of having plagiarized her husband. "There isn't anyone in the world more miserable than I am," Celan kept saying. Pride doesn't soothe fury, even less despair.
Something within him must have been broken very early on, even before the misfortunes which crashed down upon his people and himself. I recall a summer afternoon spent at his wife's lovely country place, about forty miles from Paris. It was a magnificent day.
Everything invoked relaxation, bliss, illusion. Celan, in a lounge chair, tried unsuccessfully to be lighthearted. He seemed awkward, as if he didn't belong, as though that brilliance was not for him. What can I be looking for here? he must have been thinking. And, in fact, what was he seeking in the innocence of that garden, this man who was guilty of being unhappy, and condemned not to find his place anywhere? It would be wrong to say that I felt truly ill at ease; nevertheless, the fact was that everything about my host, including his smile, was tinged with a pained charm, and something like a sense of nonfuture.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat more than a poet .
E. M. Cioran, "Encounters with Paul Celan," in Translating Tradition: Paul Celan in France, edited by Benjamin Hollander (San Francisco: ACTS 8/9,1988): 151-52.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat more than a poet .
Đặc quyền, hay trù ẻo, khi nhận "ân sủng" của sự bất hạnh?
Liền tù tì cả hai!
Cái bộ mặt kép đó định nghĩa thế nào là bi kịch.
Và như thế, Celan là 1 hình tượng, một con người bi thương.
Và như thế, ông bảnh hơn nhiều, chứ không "chỉ là 1 nhà thơ"!

Book of Fantasy









Note: Bài viết này, nhờ Văn Học đưa lên lưới, đọc lại được, bằng cách chụp. Đọc, không nhận ra đã từng viết.
Thú nhất, là cái mẩu viết về phê bình gia, trong bài tạp ghi.

Mặc Đỗ qua đời hôm Chủ nhật vừa rồi, đi cùng là một phần tinh tuý rất đặc biệt và lặng lẽ của văn chương miền Nam một thời
Reply

RIP

Note: Trong nước mà sao rành thế?
Ngoài nước chưa thấy báo nào loan tin.
Nếu phải đặt vào thế tam giác, với ba đỉnh, Gatsby-Le Grand Meaulnes-Một Chủ Nhật Khác, thì MCNK bảnh nhất, vì cái nền của nó, là cuộc chiến Mít. Trong đời thực, Alain-Fournier, trung uý, tử trận năm 28 tuổi, tại khu rừng Saint-Rémy, ngày 22 tháng Chín năm 1914. Kiệt nhân vật của MCNK thì bị lầm là VC và bị bắn chết, khi đang ở nhà thương, mò ra rừng Đà Lạt, ngó thông, nhưng TTT, sĩ quan VNCH thì chết vì bịnh ở Mẽo.

Nếu coi cuộc chiến khốn kiếp là Ngày Hội Nhân Gian thì Một Chủ Nhật Khác lại bảnh nhất trong những cuốn bảnh nhất, so với Anh Môn Vĩ Đại Gatsby Vĩ Đại!

GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.
Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với cuộc chiến, để...  chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi bên này.
Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về

Thơ của Gấu
Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông, là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VNCH, hẳn thế!
Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!

*****

Date: Thu, 25 Mar 2010 20:04:13 +0000

Toi cung ban rat nhieu viec, tu "Viet", cho toi lam viec cho nha` tho, roi co`n ch^`ng, con , nhung viec khong ten nua.

"Anh có thật? Ngày chủ nhật kia có thật? Ngôi chùa lộng gió có thật? Ngôi nhà trong đêm thơ mộng khủng khiếp nhớ đời có thật? Em hỏi hoài... Những tiếng nổ ở phi trường buổi sáng em đi thì chắc chắn có thật. Chúng nổ inh trong tai em, gây rung chuyển hết thẩy. Những nụ hôn chia biệt cũng có thật, còn hằn rát bên má em, không biết bao giờ phai...
Chiều nay Saigon đổ trận mưa đầu mùa. Trên ấy mưa chưa? Anh vẫn ngồi quán cà phê buổi chiều? Anh có lên uống rượu ở P.? Anh có trở lại quán S., với ai lần nào không? Sắp đến kỳ thi. Năm nay em không có mặt để nhìn trộm anh đi đi lại lại trong phòng, mặc quân phục đeo súng một cách kỳ cục. Anh có đội thêm nón sắt không? Năm đầu tiên em gọi anh là con Gấu. Hỗn như Gấu, đối với nữ sinh viên. Em có ngờ đâu anh là Yêu Râu Xanh...
MCNK

Cái mail có thiệt. Mới kiếm lại được.
*

Tưởng người đã đi xa
Nhưng người vưỡn lại về!
Tôi không tin cái ác, tôi tin cái chết
Je ne crois pas au mal, je crois à la mort.
Bài phỏng vấn Amis là chính của số báo. Đọc OK lắm. Amis là nhà văn mũi lõ Tây Phương đầu tiên đụng vô đề tài Gulag. Như… Sến, thầy của ông là Nabokov. Nabokov gần như không bao giờ đề cập tới đề tài này, trong giả tưởng của mình. Ngược hẳn trò. Đây là 1 trong những câu hỏi hắc búa của tờ ML.
Từ từ, Gấu lèm bèm tiếp.
TV đã giới thiệu bài viết trên tờ Obs về cuốn này. 
*

Auschwitz Tháng Tư 1942
Obs 20 & 26  Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu
Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng


Martin Amis : "L’allemand est la langue maternelle de l’Holocauste"

http://bibliobs.nouvelobs.com/romans/20150818.OBS4359/martin-amis-l-allemand-est-la-langue-maternelle-de-l-holocauste.html

Tại làm sao mà ông đặt tít cho cuốn sách của mình, là Miền Nhận Hàng [la Zone d’intérêt: Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng]?
[Note: Câu này, bản in trên báo có tí khác, bản trên net]

Tôi tính gọi nó là “Tuyết màu hạt dẻ”, nhưng Simenon đã chơi cái tít “Tuyết dơ” rồi.
Nabokov phán, có hai thứ tít. Thứ lòi ra sau khi viết xong, như người ta đặt tên cho đứa bé, khi nó ra đời.
Thứ kia mới khủng, nó có từ trước, ngay từ đầu, nó cắm mẹ vô não của bạn từ hổi nào hồi nào. Đây là trường hợp cuốn của tôi. Vùng nhận hàng, hay, Miền Lợi Tức, là công thức mà Nazi sử dụng để chỉ Miền Lò Thiêu. Một cái tít rõ ràng ngửi ra tiền.

Ui chao, thảo nào Bắc Kít gọi, Đàng Trong: Nhà của chúng. Đàng Ngoài, là, tính nhượng cho Tẫu!


Amis quả đúng là 1 nhà văn xì căng đan. Cuốn sách mới xb của ông, bị Gallimard vứt vô thùng rác, dù đây là nhà xb bạn quí của ông. Cũng đếch thèm nói năng, phôn, phiếc gì hết.
Rồi 1 nhà xb Đức cũng chê. Sau cùng, nhà Calmann-Lévy in nó. Theo tin hành lang, Gallimard chê, vì không tới tầm.
Nhưng cuốn này, quả là khủng.
Gấu mê nhất cuốn Nhà Hội của ông. Có gần đủ sách của ông, nhưng thú thực, không chịu nổi!


Trong số các quy luật sinh học, tôi nhớ có cái quy luật này liên quan tới tiến hóa: đó phải là sự tiến hóa của cả quần thể. Không thể có tiến hóa ở từng cá thể riêng lẻ.
Vương Trí Nhàn


Nhảm.
Quần thể tiến hóa sao bằng thời chống Mỹ Kíu Nước.
Đẻ ra thứ văn học sống bằng máu của kẻ khác.

Quần thể là đàn cừu. Không nghe Nobel Mít phán, sao?
Kundera chẳng đã kể, ném 1 con cừu xuống biển, là cả đàn cừu cứ thế nhảy theo? (1)

(1)

Kundera coi tiểu thuyết là sản phẩm của Âu châu. Và nó là một cuộc hôn nhân giữa sự không-nghiêm trọng và chuyện chết người. Chúng ta sẽ cùng với ông chứng kiến một cảnh trong "Cuốn Sách Thứ Tư" của Rabelais. Giữa biển cả, chiếc thuyền của Pantagruel gặp một con tầu chở cừu của mấy người lái buôn. Một người trong bọn thấy Panurge mặc quần không túi, cặp kiếng gắn lên nón, đã lên tiếng chế riễu, gọi là anh chàng mọc sừng. Panurge lập tức trả miếng: anh mua một con cừu, rồi ném nó xuống biển. Vốn có thói quen làm theo con đầu đàn, những con kia cứ thế nhào xuống nước....

Khi Koestler viết Bóng Đêm giữa Ban Ngày, ông chống lại toàn thể tập thể, là… nhân loại.
Tức là đã tiên tri ra được sự cáo chung của chủ nghĩa CS.
Một đòn "cách sơn đả ngưu", như GCC đã từng viết, khi đọc 1 cuốn tiểu sử của Koestler:

"The final rout of the Soviet imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness at Noon"
David Cesarani: [Tiểu sử] Arthur Koestler: Một cái đầu không nhà, The homeless mind.
[Cú hỏng cẳng sau chót của uy quyền tối thượng của Xô Viết, vào thời kỳ 1989-1990, bắt đầu, khi Bóng Đêm Giữa Ban Ngày của Koestler ra lò, 1940].
Đúng là đòn "cách sơn đả ngưu"!
Từ bao nhiêu năm trước, với con mắt cú vọ của một ký giả khi nhìn vào sự kiện đời thường, tức diễn tiến những vụ án tại Moscow, mà đã ngửi ra được tiếng chuông gọi hồn của chủ nghĩa Cộng Sản, thì quả là cao thủ!

Khi Nguyễn Huy Thiệp viết Tướng Về Hưu, ông đã tiên tri ra được Cái Ác Bắc Kít sẽ ngự trị toàn xứ Mít, nảy sinh từ những con heo được nuôi bằng thai nhi.

Ông Vương Viên Ngoại này, do không biết viết sáng tác là gì, nên phán nhảm.
Nhận xét về Nguyên Ngọc, qua nét vẽ của Xuân Sách cũng sai, và làm sai luôn, những hậu quả sau đó.
NN cũng 1 thứ sống bằng máu của kẻ khác.
Những sáng tác của ông đâu phải sáng tác, mà xúi người khác chết, cho ông ta sống.
Cái thứ sáng tác, thứ thật, là tiên tri ra được sự thực sắp tới, do 1 cá nhân, bằng 1 cách nào đó, thở trước hơi thở của quần thể.
Thơ tự do của TTT, lúc mới xuất hiện mà chẳng bị chửi tơi bời sao?
Isn't "we" the problem, that little words "we" (which I distrust so profoundly, which I would forbid the individual man to use).
Cái từ "chúng tôi" gây phiền phức, phải chăng, cái từ nhỏ xíu "chúng tôi" (mà tôi quá ghê tởm, đếch tin cậy, và cấm 1 cá nhân 1 con người xử dụng)
-WITOLD GOMBROWICZ

Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure, to create a legend.
-ALEKSANDER WAT
Xúi con nít hy sinh, để có được những anh hùng Núp, trò này xưa lắm rồi.

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.  
-CAMUS
Tư tưởng lầm lạc luôn chấm dứt bằng máu, của kẻ khác, không phải của những tên như NN.

 Levi Page



The Art of Witness
How Primo Levi survived

Bài mới nhất về Primo Levi trên The New Yorker

His friend Edith Bruck, herself a survivor of Auschwitz and Dachau, said, “There are no howls in Primo’s writing—all emotion is controlled—but Primo gave such a howl of freedom at his death.” This is moving, certainly, and perhaps true. Thus one consoles oneself, and consolation is necessary: like much suicide, Levi’s death is only a silent howl, because it voids its own echo. It is natural to be bewildered, and it is important not to moralize. For, above all, Job existed and was not a parable. 

Không có gầm rú, gào thét trong cái viết của Primo Levi - mọi xúc động đều được kiềm chế - nhưng Primo đem đến tiếng gầm rú của tự do, với cái chết của mình. Rằng, con người tự an ủi mình, và an ủi thì cần thiết: giống như tự làm thịt mình, cái chết của Levi chỉ là tiếng gầm rú của im lặng…

Thảo nào GCC cứ tính thử hoài, tiếng gầm rú của im lặng!
*

Làm mới Ngọn Lửa Cũ:
Primo Levi ở Lò Thiêu

Vào ngày 13 tháng Chạp 1943, Primo Levi, 24 tuổi, bị Phát Xít Ý bắt. Chín tuần sau, khai là công dân Ý gốc Do Thái, bèn bị tống vô Lò Thiêu với tất cả những tù nhân Do Thái khác. Tất cả, ngay cả trẻ con, người già, người bịnh.
Trong 1 lần cùng làm 1 ca với Jean, một tù nhân 17 tuổi, anh này nhờ Levi chỉ cho vài chiêu tiếng Ý, thế là "Kịch Trời" của Dante bật ra trong đầu Levi.
Cái ngọn ngọn lửa, ngọn lửa cũ
Bắt đầu lắc lư, lầm bầm, lầu bầu
Như thể ngọn lửa đang chống cự với gió
Mang tới mang lui
Như cái lưỡi
Thì thào lời, “Khi mà….”
Chỉ có thế, là hết. Như thể hồi ức, vào những lúc thật thầu sầu của nó, vưỡn phản bội chúng ta

Levi sometimes said that he felt a larger shame—shame at being a human being, since human beings invented the world of the concentration camp. But if this is a theory of general shame it is not a theory of original sin. One of the happiest qualities of Levi’s writing is its freedom from religious temptation. He did not like the darkness of Kafka’s vision, and, in a remarkable sentence of dismissal, gets to the heart of a certain theological malaise in Kafka: “He fears punishment, and at the same time desires it . . . a sickness within Kafka himself.” Goodness, for Levi, was palpable and comprehensible, but evil was palpable and incomprehensible. That was the healthiness within himself.
How Primo Levi survived

Levi không chịu nổi Kafka. Ông nói ra điều này, khi dịch Kafka:
Một sự hiếp đáp có tên là Kafka
Franz Kafka & Primo Levi, tại sao?

Không phải tôi chọn, mà là nhà xb. Họ đề nghị và tôi chấp thuận. Kafka không hề là tác giả ruột của tôi. Nói đúng ra, thì là thế này: Tôi đã hơi coi nhẹ một việc dịch như vậy, bởi vì tôi không nghĩ, là mình sẽ phải cực nhọc với nó. Kafka không hề là một trong những tác giả mà tôi yêu thích. Tôi nói lý do tại sao: Không có gì là chắc chắn, về chuyện, những tác phẩm mà mình thích, thì có gì giông giống với những tác phẩm của mình, mà thường là ngược lại. Kafka đối với tôi, không phải là chuyện dửng dưng, hoặc buồn bực, mà là một tình cảm, một cảm giác thủ thế, phòng ngự. Tôi nhận ra điều này khi dịch Vụ Án. Tôi cảm thấy như bị cuốn sách hiếp đáp, bị nó tấn công. Và tôi phải bảo vệ, phòng thủ. Bởi vì đây là một cuốn sách rất tuyệt. Nhưng nó đâm thấu bạn, giống như một mũi tên, một ngọn lao. Độc giả nào cũng cảm thấy như bị đưa ra xét xử, khi đọc nó. Ngoài ra, ngồi thoải mái trong chiếc ghế bành với cuốn sách ở trên tay, khác hẳn chuyện hì hục dịch từng từ, từng câu. Trong khi dịch tôi hiểu ra lý do của sự thù nghịch (hostile) của tôi với Kafka. Đó là do bản năng tự vệ, phản xạ phòng ngự, do sợ hãi  gây nên. Có thể, còn một lý do xác đáng hơn: Kafka là người Do Thái, tôi cũng là Do Thái. Vụ Án bắt đầu bằng một chuyện bắt giam không dự đoán trước được, và chẳng thể nào biện minh, nghề nghiệp viết lách của tôi bắt đầu bằng một vụ bắt bớ không lường trước được và chẳng thể biện minh. Kafka là một tác giả mà tôi ngưỡng mộ, tuy không ưa, tôi sợ ông ta, giống như bị sao quả tạ giáng cho một cú bất thình lình, hoặc bị một nhà tiên tri nói cho bạn biết, bạn chết vào ngày nào tháng nào.

Note: Bài dịch này, hân hạnh được Sến để mắt tới, cho đăng trên talawas. Tks. NQT
Đâu dễ gì được Sến để mắt tới!


&

Một chuyến đi

Bài viết chót cho Văn Học NMG.
Viết về mấy ông bạn Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường... nhưng thực sự là về Nguyễn Tuân.
Cái tít là từ Nguyễn Tuân.

Nguyen Tuan...‏
07/07/2010

"Nguyễn Tuân nổi tiếng với tùy bút, và tùy bút Nguyễn Tuân, nổi đình nổi đám vì chất khinh bạc của nó. Những người viết sau này, không thể nào tới được cái chất khinh bạc "ròng" như vậy, đành phải thay bằng giọng thầy đời, giọng uyên bác, giọng có đi Tây, đi Tầu, có ở Paris, có biết khu "dân sinh" Saint-Germain-des-Prés... Ra cái điều đi hơn Nguyễn Tuân! Trúc Chi có thể "hơn" Nguyễn Tuân ở cái khoản đi, nhưng "may thay", chân truyền Nguyễn Tuân ở cái khoản khinh bạc: khinh bạc như là cực điểm của lòng nhân hậu. Lòng nhân hậu, hay hồn nhân hậu này, theo tôi nên "dịch ra tiếng Tây" bằng chữ la nostalgie, vốn thường được hiểu là hoài hương."

"Mot chuyen di" cua GNV hay qua. Nguoi trong nuoc cung dang viet hang loat ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu sao, doc ho cu co cam giac nhu dang nghe mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau trong mot... dam gio^~.


Mít vs Lò Thiêu Người

The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY

Nếu không có cú dậy cho VC một bài học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.

Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”. 
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu Ước, phán.

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Viết mỗi ngày

In March 1984, Jorge Luis Borges began a series of radio “dialogues” with the Argentinian poet and essayist Osvaldo Ferrari, which have now been translated into English for the first time

Everything exists in order to end up in a book, or everything leads to a book.
nybooks.com
Cuốn này, Gấu mua từ hồi nào rồi. Câu NYRB trích, là của Mallarmé
Thế giới hiện hữu để tiến tới một cuốn sách đẹp
Le monde existe pour aboutir à un beau livre.
Mallarmé.
*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:
Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức con người
Mới ra lò, 2014.
Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!
Hà, hà!
FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....
Borges Conversations

Hiền đâu rồi?
Duy, bạn Kiệt có lần hỏi chàng.
Độc giả MCNK cũng thắc mắc.
Liệu TTT, tác giả có khi nào thắc mắc?
Kiệt trả lời Thuỳ, bà vợ, anh đưa cô ta tới chỗ đó đó, rồi lại trở về với em!
Trong chưởng Kim Dung, cũng có nhân vật Khúc Phi Yến, xuất hiện 1 lần, rồi biến mất.
Manguel đi 1 bài thật là tuyệt vời về đề tài này.
TV post ở đây, rồi đi 1 đường lèm bèm sau.

Book of Fantasy

Saigon ngày nào của GCC


* &

Bài Tạp Ghi đầu tiên viết cho Văn Học NMG. Tháng 9/1996. Cái hình Saigon Kids, của Dirck Halstead, Sếp UPI ngày nào của Gấu, lấy trên net

* *


http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcBrWisTom2baitho.htm

The Nobel Prize in Literature 1996 was awarded to Wislawa Szymborska "for poetry that with ironic precision allows the historical and biological context to come to light in fragments of human reality".
Giải Thưởng Nobel Văn Chương 1996 dành cho Wislawa Szymborska "vì nền thi ca trào phúng chính xác cho phép văn cảnh thuộc lịch sử và sinh học trong những mảnh đời nhân thế được soi sáng".

Lý Ốc dịch

Theo GCC, dịch giả không thèm để ý đến “phân tích loại từ”, analyse grammaticale.
Trong cụm từ trên, precison là danh từ, ironic là tĩnh từ, bổ nghĩa [modify] cho precison. Khi dịch ra tiếng Mít, ironic biến thành danh từ.
Đúng ra phải dịch, đại khái, S được Nobel vì thơ của bà, với sự chính xác có tính hài hước, [nó] cho phép cái nội dung mang tính lịch sử và sinh học, phơi ra trước ánh sáng, trong những mẩu đoạn của thực tại con người.
Tiếng Việt không phân biệt rõ ràng về tự loại, nhưng người dịch phải biết, nếu không, độc giả không biết đuờng nào mà lần!
Hơn nữa 1 vòng hoa Nobel là cả 1 kỳ công của Viện Hàn Lâm. Làm sao chỉ vài chữ, mà nói lên được cả hai, một, cõi văn của người được, và một, cái tôn chỉ của giải Nobel.

Going Home
He came home. Said nothing.
It was clear, though, that something had gone wrong.
He lay down fully dressed.
Pulled the blanket over his head.
Tucked up his knees.
He's nearly forty, but not at the moment.
He exists just as he did inside his mother's womb,
clad in seven walls of skin, in sheltered darkness.
Tomorrow he'll give a lecture
on homeostasis in metagalactic cosmonautics.
For now, though, he has curled up and gone to sleep.

Wislawa Szymborska

Về Nhà
Chàng về nhà. Nín thinh không nói.
Rõ ràng, dù sao, đã có chuyện gì trắc trở.
Chàng nằm dài để nguyên bộ cánh.
Kéo mền trùm kín mít.
Co quắp hai gối chèo queo.
Chàng gần tứ thập, nhưng lắm lúc như em thơ.
Chàng hiện hữu như là bào thai trong bụng mẹ,
gói giữa bảy lớp thành da, ẩn trú trong cõi huyền thiên sâu thẳm.
Ngày mai chàng sẽ đọc một diễn văn
về sự cân bằng trong những chuyến du hành ngoài vũ trụ.
Còn bây giờ, dù sao, chàng cũng đã cuộn  mình trôi vào giấc ngủ.

Lý Ốc dịch

Vv “chính xác tiếu lâm”.
Nếu đúng như thế, thì “not at the moment” không thể dịch là “lắm lúc như trẻ thơ được”, mà phải dịch “không, vào lúc này”, vì tác giả giải thích, lúc này, chàng như con sâu nằm trong bụng mẹ, và đây là ý nghĩa của từ “về nhà”!

NXH's Poems of the Night




by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET

* *

Note: Bài viết này, nhờ Văn Học đưa lên lưới, đọc lại được, bằng cách chụp. Đọc, không nhận ra đã từng viết.
Thú nhất, là cái mẩu viết về phê bình gia, trong bài tạp ghi.


Mít vs Lò Thiêu Người

The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY

Nếu không có cú dậy cho VC một bài học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.

Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”. 
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu Ước, phán.

The Bloi and the Morlocks

The hero of the novel The Time Machine, which a young writer Herbert George Wells published in 1895, travels on a mechanical device into an unfathomable future. There he finds that mankind has split into two species: the Eloi, who are frail and defenseless aristocrats living in idle gardens and feeding on the fruits of the trees; and the Morlocks, a race of underground proletarians who, after ages of laboring in darkness, have gone blind, but driven by the force of the past, go on working at their rusted intricate machinery that produces nothing. Shafts with winding staircases unite the two worlds. On moonless nights, the Morlocks climb up out of their caverns and feed on the Eloi.
    The nameless hero, pursued by Morlocks, escapes back into the present. He brings with him as a solitary token of  his adventure an unknown flower that falls into dust and that will not blossom on earth until thousands and thousands of years are over.
Nguỵ vs VC

Nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết “Máy Thời Gian”, sử dụng cái máy thần sầu du lịch xuyên qua thời gian tới những miền tương lai không làm sao mà dò được. Ở đó, anh ta thấy Mít – nhân loại - được chia thành hai, một, gọi là Ngụy, yếu ớt, ẻo lả, và là những nhà trưởng giả, bất lực, vô phương chống cự, sống trong những khu vườn nhàn nhã, ăn trái cây, và một, VC, gồm những tên bần cố nông, vô sản, sống dưới hầm, địa đạo [Củ Chi, thí dụ], và, do bao nhiêu đời lao động trong bóng tối, trở thành mù, và, được dẫn dắt bởi sức mạnh kẻ thù nào cũng đánh thắng, với sức người sỏi đá cũng thành cơm, cứ thế cứ thế lao động, để thâu hoạch chẳng cái gì. Có những cầu thang nối liền hai thế giới, và vào những đêm không trăng, VC, từ những hang động, hầm hố, bò lên làm thịt lũ Ngụy.
Nhân vật chính, không tên, bị VC truy đuổi, trốn thoát được, và trở lại thời hiện tại. Anh ta mang theo cùng với anh, một BHD, như chứng tích của cuộc phiêu lưu, và vừa trở lại hiện tại, bông hồng bèn biến thành tro bụi, và, như….  Cô Sáu trong Tiền Kiếp Của GCC, hàng hàng đời sau, sẽ có ngày nào đó, bông hồng lại sống lại…
Who knows?
Hà, hà!

The Tigers of Annam

To the Annamites, tigers, or spirits who dwell in tigers, govern the four corners of space. The Red Tiger rules over the South (which is located at the top of maps); summer and fire belong to him. The Black Tiger rules over the North; winter and water belong to him. The Blue Tiger rules over the East; spring and plants belong to him. The White Tiger rules over the West; autumn and metals belong to him.
     Over these Cardinal Tigers is a fifth tiger, the Yellow Tiger, who stands in the middle governing the others, just as the Emperor stands in the middle of China and China in the middle of the World. (That's why it is called the Middle Kingdom; that's why it occupies the middle of the map that Father Ricci, of the Society of Jesus, drew at the end of the sixteenth century for the instruction of the Chinese.)
    Lao-tzu entrusted to the Five Tigers the mission of waging war against devils. An Annamite prayer, translated into French by Louis Cho Chod, implores the aid of the Five Heavenly Tigers. This superstition is of Chinese origin; Sinologists speak of a White Tiger that rules over the remote region of the western stars. To the South the Chinese place a Red Bird; to the East, a Blue Dragon; to the North, a Black Tortoise. As we see, the Annamites have preserved the colors but have made the animals one.
   
The Sphinx


The Sphinx of Egyptian monuments (called by Herodotus androsphinx, or man-sphinx, in order to distinguish it from the Greek Sphinx) is a lion having the head of a man and lying at rest; it stood watch by temples and tombs: and is said to have represented royal authority. In the halls of Karnak, other Sphinxes have the head of a ram, the sacred animal of Amon. The Sphinx of Assyrian monuments is a winged bull with a man's bearded and crowned head; this image is common on Persian gems. Pliny in his list of Ethiopian animals includes the Sphinx, of which he details no other features than "brown hair and two mammae on the breast."
    The Greek Sphinx has a woman's head and breasts, the wings of a bird, and the body and feet of a lion. Some give it the body of a dog and a snake's tail. It is told that it depopulated the Theban countryside asking riddles (for it had a human voice) and making a meal of any man who could not give the answer. Of Oedipus, the son of Jocasta, the Sphinx asked, "What has four legs, two legs, and three legs, and the more legs it has the weaker it is?" (So runs what seems to be the oldest version. In time the metaphor was introduced which makes of man's life a single day. Nowadays the question goes, "Which anima] walks on four legs in the morning, two legs at noon, and three in the evening?") Oedipus answered that it was a man 'who as an infant crawls on all fours, when he grows up walks on two legs, and in old age leans on a staff. The riddle solved, the Sphinx threw herself from a precipice.
    De Quincey, around 1849, suggested a second interpretation, which complements the traditional one. The subject of the riddle according to him is not so much man in general as it is Oedipus in particular, orphaned and helpless at birth, alone in his manhood, and supported by Antigone in his blind and hopeless old age.

Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn sóng thuyền nhân Việt Nam lênh đênh trên Biển Đông, triết gia Pháp Michel Foucault, đồng tham gia Ủy ban vận động "Một chiếc tàu cho Việt Nam", nhận định rằng di dân sẽ trở thành một vấn nạn đầy đau đớn và bi thảm của hàng triệu người mà những gì đang xảy ra ở Việt Nam là điềm báo. Điềm báo ấy đã trở thành hiện thực trong Khủng hoảng Di dân hiện tại ở châu Âu.
Những ngày này, sống ở một trong n...
****

Note: Re Foucalt

2. Michel Foucault: Nguồn gốc vấn đề người Việt tị nạn.

Lời người giới thiệu: Sau đây là chuyển ngữ, từ bản tiếng Pháp, cuộc phỏng vấn đặc biệt triết gia người Pháp, Michel Foucault, đăng trên tạp chí Nhật Bản, Shukan posuto, số đề ngày 17 tháng Tám 1979. Nhan đề tiếng Nhật: "Nanmin mondai ha 21 seiku minzoku daiidô no zencho da." ("Vấn đề người tị nạn là điềm báo trước cuộc di dân lớn lao mở đầu thế kỷ 21"). Người phỏng vấn: H. Uno. Người dịch ra tiếng Pháp: R. Nakamura. 
Người phỏng vấn: Theo ông, đâu là cội nguồn của vấn đề người Việt tị nạn?
 Michel Foucault: Việt Nam không ngừng bị chiếm đóng, trong một thế kỷ, bởi những thế lực quân sự như Pháp, Nhật, và Mỹ. Và bây giờ cựu-Miền Nam bị chiếm đóng bởi cựu-Miền Bắc. Chắc chắn, cuộc chiếm đóng Miền Nam bởi Miền Bắc thì khác những cuộc chiếm đóng trước đó, nhưng đừng quên rằng, quyền lực Việt Nam của Miền Nam hiện nay, là thuộc về Việt Nam của Miền Bắc. Suốt một chuỗi những chiếm đóng trong một thế kỷ như thế đó, những đối kháng, xung đột quá đáng đã xẩy ra ở trong lòng dân chúng. Con số những người cộng tác với kẻ chiếm đóng, không nhỏ, và phải kể cả ở đây, những thương gia làm ăn buôn bán với những người bản xứ, hay những công chức trong những vùng bị chiếm đóng. Do những đối kháng lịch sử này, một phần dân chúng đã bị kết án, và bị bỏ rơi.
 -Rất nhiều người tỏ ra nhức nhối, vì nghịch lý này: trước đây, phải hỗ trợ sự thống nhất đất nước Việt Nam, và bây giờ, phải đối diện với hậu quả của việc thống nhất đó: vấn đề những người tị nạn.
 Nhà nước không có quyền sinh sát - muốn ai sống thì được sống, muốn ai chết thì người đó phải chết - với dân chúng của mình cũng như dân chúng của người – của một xứ sở khác. Chính vì không chấp nhận một thứ quyền như thế, mà [thế giới đã] chống lại những cuộc dội bom Việt Nam của Hoa Kỳ và, bây giờ, cũng cùng một lý do như vậy, giúp đỡ những người Việt tị nạn.
 -Có vẻ như vấn đề người Căm Bốt tị nạn khác với của người Việt tị nạn?
 Chuyện xẩy ra ở Căm Bốt là hoàn toàn quái đản trong lịch sử hiện đại: nhà cầm quyền tàn sát sân chúng của họ, theo một nhịp độ chưa từng có, chưa từng xẩy ra, chưa từng đạt tới. Và số dân chúng còn lại, lẽ dĩ nhiên, coi như là sống sót, và họ đang sống dưới sự đàn áp của một quân đội chỉ lo việc hủy diệt, và tỏ ra tàn bạo. Hoàn cảnh như vậy không giống Việt Nam.
Ngược lại, điều quan trọng ở đây là sự kiện này: trong những tổ chức, lực lượng đoàn kết tương trợ, được thành lập trên khắp thế giới, nhằm hỗ trợ những người tị nạn vùng Đông Nam Á Châu, người ta đã bỏ qua, không tính tới sự khác biệt về những hoàn cảnh lịch sử và chính trị. Như vậy không có nghĩa là, người ta có thể tỏ ra rửng rưng, không thèm để ý tới những nghiên cứu lịch sử và chính trị của vấn đề người tị nạn, nhưng điều khẩn thiết cần phải làm liền, là cứu những con người đang gặp nguy hiểm. 
Bởi vì, vào lúc này, bốn chục ngàn người Việt Nam đang chới với trên biển Đông, trước khi tới được đảo, cận kề với cái chết. Bốn chục ngàn người Căm Bốt đang ngột ngạt tại Thái Lan, và cũng đang cận kề với cái chết. Như vậy là không kém con số tám chục ngàn người đang ngày đêm cận kề với cái chết. Mọi tính toán so đo, về sự cân bằng tổng quát những sứ xở trên trái đất, những khó khăn chính trị và kinh tế đi cùng với sự cứu trợ người tị nạn – tất cả những so đo tính toán như vậy không thể nào biện minh cho việc những nhà nước [trên thế giới] bỏ rơi những con người, ở ngưỡng cửa của cái chết.
Vào năm 1938 và 1939, người Do Thái chạy trốn khỏi Đức Quốc và Âu Châu, nhưng do chẳng có ai đón tiếp họ, cho nên đã có những người trong số đó bị chết. Bốn chục năm đã qua, kể từ đó, không lẽ bây giờ người ta lại đem cái chết đến cho hàng trăm ngàn người?
-Về một giải pháp mang tính toàn cầu đối với vấn đề người tị nạn, những quốc gia gây ra tình trạng này, đặc biệt là Việt Nam, phải thay đổi đường lối chính trị. Nhưng bằng cách nào, theo ông, người ta có thể có được một giải pháp toàn cầu?
Trong trường hợp Căm Bốt, tình hình bi đát hơn là so với Việt Nam, nhưng lại hy vọng có được một giải pháp, trong tương lai gần. Người ta có thể tưởng tượng ra, sự thành lập một chính quyền có thể được dân chúng Căm Bốt chấp nhận, và từ đó, giải pháp ló ra. Nhưng với Việt Nam, vấn đề phức tạp hơn nhiều. Quyền lực chính trị đã được tạo dựng, thế nhưng mà, quyền lực này coi là ngụy (exclure: đuổi, khai trừ) một phần dân chúng, và lẽ dĩ nhiên, những con người bị khai trừ này không muốn điều đó. Nhà nước đã tạo ra một tình trạng là, những con người bị khai trừ bắt buộc phải chọn cái tình thế bấp bênh, hiểm nghèo như là một cơ may sống sót, tức là trao thân cho biển cả quyết định, thay vì ở lại Việt Nam. Rõ ràng là phải tạo áp lực để cho Việt Nam thay đổi đường lối chính trị. Nhưng "tạo áp lực" nghĩa là gì?
Tại Genève, trong hội nghị của Liên Hiệp Quốc về vấn đề người tị nạn, những quốc gia thành viên đã đưa ra áp lực đối với Việt Nam, áp lực theo nghĩa đòi hỏi, yêu cầu, hoặc gợi ý, cố vấn (conseil). Nhà cầm quyền Việt Nam do đó đưa ra một số nhượng bộ. Thay vì bỏ rơi những con người muốn ra đi, trong những điều kiện bấp bênh, và có thể mất mạng, nhà cầm quyền Việt Nam đề nghị xây dựng những trại chuyển tiếp, để gom lại những người muốn ra đi: những người này sẽ ở đây hàng tuần, hàng tháng, và hàng năm, cho tới khi có quốc gia nhận họ.... Nhưng đề nghị này tương tự, lạ lùng làm sao, với những trại cải tạo.
-Vấn đề người tị nạn đã từng xẩy ra nhiều lần trong quá khứ, nhưng, giả dụ như có một khía cạnh lịch sử mới mẻ, trong trường hợp những người Việt tị nạn, theo ông, khía cạnh này mới mẻ này là gì?
Thế kỷ 20 xẩy ra nhiều vụ diệt chủng và bách hại sắc tộc. Tôi nghĩ là, trong một tương lai gần, những hiện tượng này lại tái diễn, dưới những hình thức khác. Bởi vì, thứ nhất, những năm mới đây, con số những nhà nước độc tài cứ tăng lên mà không giảm đi. Bởi vì tự do diễn đạt tư tưởng chính trị là điều không thể có được tại những quốc gia như vậy, và lại chẳng làm sao có được một lực lượng kháng chiến, những con người bị khai trừ bởi chế độ độc tài đành phải chọn cách trốn khỏi địa ngục.
Thứ hai, trong những xứ sở cựu thuộc địa, người ta tạo nên nhà nước bằng cách tôn trọng biên giới như là đã có từ hồi còn thuộc địa, đến nỗi, những sắc dân, những tiếng nói, những tôn giáo cứ thế trộn lẫn vào nhau. Hiện tượng này tạo nên những căng thẳng nghiêm trọng. Trong những xứ sở như vậy, những đối kháng ở trong lòng dân chúng có nguy cơ bùng nổ, đưa đến tình trạng di chuyển một số lượng lớn dân chúng, và sự sụp đổ cơ chế nhà nước. 
Thứ ba, những sức mạnh kinh tế tại những xứ sở phát triển, do cần lực lượng lao động từ thế giới thứ ba, và từ những xứ sở đang trên đà phát triển, đã kêu gọi di dân từ Bồ Đào Nha, Algérie, hay Phi Châu. Nhưng, ngày nay, những xứ sở này, do kỹ thuật tiến bộ, đã không cần tới lực lượng lao động chân tay, và lại tìm cách xua đuổi di dân. 
Tất cả những vấn đề trên đẻ ra cơn lũ di dân, hàng trăm hàng triệu người. Và thật bi thảm, thật nhức nhối, với những người chết, những vụ sát nhân. Tôi sợ rằng, chuyện xẩy ra tại Việt Nam không chỉ là một tiếp nối của quá khứ, mà nó tạo nên một điềm báo cho tương lai.
Jennifer Tran chuyển ngữ. 
Chú thích:
Vào ngày 20 tháng Sáu, năm 1979, Michel Foucault, cùng với Bernard Kouchner - người sáng lập cơ quan thiện nguyện Y Sĩ Không Biên Giới, và cũng là người biến đổi con thuyền Đảo Ánh Sáng thành bệnh viện, ở ngay trên biển, ngoài bờ đảo Poulo Bidong – và André Gluckmann, triết gia Pháp, tổ chức một cuộc gặp gỡ báo chí tại Collège de France; trong số những người tham dự và được mời vào bàn chủ tịch có cả Sartre và Aron. Đây là cuộc họp nhằm hỗ trợ cho làn sóng người Việt tị nạn, tức những thuyền nhân (boat people). Và vào ngày 17 tháng Tám, khi tạp chí Nhật Bản Shukan posuto làm một phóng sự về "Những Người Cực Kỳ Quan Trọng Ở Trên Thế Giới", Michel Foucault đã tuyên bố: Vấn đề người tị nạn là điềm báo mở ra cuộc di dân vĩ đại đầu thế kỷ 21, qua cuộc phỏng vấn nêu trên. 
Nhật Bản là một nước đặc biệt quan tâm tới Việt Nam, trước cũng như sau cuộc chiến. Mới đây thôi, một đại học Nhật đã mời hai nhà văn của hai miền trực tiếp tham dự cuộc chiến là Phan Nhật Nam và Bảo Ninh tham dự cuộc hội thảo mà đè tài của nó, một cách nào đó, có thể coi như tương tự với đề tài của đại học WJC hiện đang gây sôi nổi trong và ngoài nước. Đáng tiếc là Bảo Ninh đã không thể tham dự. 
Trong những số tới, người viết sẽ tiếp tục giới thiệu Michel Foucault, qua những cuộc nói chuyện với giới tinh anh Nhật Bản về chủ nghĩa Cộng Sản, về cuộc chiến Việt Nam... nhân lần ông ghé thăm đây. Cần nói thêm là tất cả những tác phẩm của Foucault đã được dịch ra tiếng Nhật.
*

"Chuồng Gấu", nhìn từ Rừng sau nhà

Note: Tiệm này bán báo Tây là chính, không bằng 1 tiệm khác, chuyên trị sách Tây, thứ thật dữ cũng có. Nhưng “hạ cờ Tây” mất rồi:
*
Ui chao Gấu có không biết là bao nhiêu kỷ niệm với tiệm này. Cuốn Lý Thuyết Tiểu Thuyết, mua ở đây, khi nó vừa được tái bản. Mua gửi NN, giữ cuốn cũ lại, của 1 ông bạn, quen qua NTV, ở Montreal tặng. Ông này mua cuốn này cùng thời với Gấu, mua ở Sài Gòn, những ngày mới làm quen với Lukacs. Cả một bộ Ðệ Nhất Kỳ Thư, Dits et Écrits mấy ngàn trang của Foucault, gồm 4 tập. Cuốn Bịnh Nhân Anh, bản tiếng Tây, mua chỉ vì cái bài giới thiệu bản tiếng Pháp.
Ðó là thời gian đọc sách. Khi có internet, kể như không còn ghé tiệm nữa. Tiệm đóng cửa cũng chẳng hay.
Ðệ Nhất Kỳ Thư
là nick của NTV gọi bộ sách của Foucault. Trong tiệm cũng có 1 khu trưng bày sách cũ. Gấu vớ được 1 cuốn về Kafka, gồm gần như toàn thể những phê bình gia hách xì xằng nhất thế giới, viết về ông. Có những quầy thật dặc biệt, dành cho từng nhà xb, từng tủ sách, Gallimard, Point, Policier... Tất nhiên làm sao thiếu khu dành cho sách mới ra lò, sách được giải thưởng...


Cái tiệm sách báo Tẩy cũng dẹp rồi. Mấy tờ báo văn học Tẩy, mấy tháng nay cũng không về.


http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/09/con-duong-nguyen-du.html

Kiều vs Văn Tế

Dùng hình ảnh, để minh họa, thì Kiều là số phận của 1 người đàn bà, thí dụ em Phượng, trong Người Mỹ Trầm Lặng, mà như tay ký giả Hồng Mao, Fowler, ghiền, khuyên Pyle, hãy mang em về Mẽo, quên cha cái gọi là lực lượng thứ ba, và luôn cả cái xứ Mít này đi.
Và đúng như thế, như 1 con phượng hoàng tái sinh từ tro than, em Phượng này cứ thế nở rộ, và trở thành 1 hiện tượng, lấy chồng ngoại nhân, và theo chồng mà đi, vừa thoát kiếp Mít, vừa trả ơn sinh thành.

Còn Văn Tế, là dành cho, thí dụ, những cái mả tập thể của Huế Mậu Thân.

Khác nhau.

Bài viết này, theo như Gấu được biết, đang được giới tinh anh trong nước ca rầm trời, nhưng theo Gấu, hỏng, vì tham quá.
Gấu bị mấy vì thân hữu TV chê, ôm đồm quá, là cũng theo ý này, nhưng tất cả những bài viết của Gấu, trên TV, là xoáy về chỉ có 1 câu hỏi, ”tại sao Lò Thiêu”.
Bài này, của NL, đúng ra phải viết về cùng 1 ý hướng, tâm trạng như thế, tức là, tìm ra cái giống, và không giống, giữa KiềuVăn Tế.
Bỏ hết mấy thứ rác rưởi, những đấng cù lần như Kim Trọng, thí dụ.
Luôn cả Văn Cao. Để khi khác. trong 1 bài viết khác.
Gấu cũng đã từng sử dụng ý hướng này, khi đặt câu hỏi tại sao, Đỗ Long Vân viết, “Vô Kỵ giữa chúng ta”, cũng như tại sao, Nhượng Tống dịch “Mái Tây”:
Vào lúc viết/dịch như thế, họ ngửi ra…  cái chết? 
Với Nhượng Tống, ông ngửi ra VC sắp làm thịt ông, còn với DLV, ông ngửi ra Bắc Kít sắp vô… Saigon?
Bất cứ 1 tác phẩm lớn, đều có 1 cái đinh - tức thời điểm lịch sử - để treo tác phẩm, mô phỏng A. Dumas, khi bị chê hiếp dâm lịch sử, đẻ ra toàn hoang thai. “Bếp Lửa” 1954; “Một Chủ Nhật Khác”, là cùng thời điểm DLV viết “Vô Kỵ giữa chúng ta”.

Kim Dung, khi viết chưởng, thì đều mở ra bằng 1 chi tiết/sự kiện lịch sử, là cũng ý đó.
Ông cần 1 cái đinh, để treo tác phẩm của mình.

Re Văn Cao. Văn Cao theo Gấu có gì giống Joseph Roth, nhờ giết người mà được vô nước Chúa, và trở thành Thánh:

Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth.
Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó!


Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh!

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!
Hà, hà!
FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....

Book of Fantasy

 8

Hàm Nghi, Chợ Cũ, 1965
Hình manhhai
Thiên đường ngày nào của GCC

Hồi còn nhỏ, có lần, Gấu suýt chết đuối.
Thấy người ta nhảy xuống sông, bơi ào ào, thì bèn cũng nhảy xuống sông, và…   cứ thế chìm xuống đáy.
Một đấng đàn anh đứng kế bên, bèn vội nhảy xuống, lôi lên.
Lạ, là về già, nghĩ lại cú suýt chết, thì lại hiểu ra, cái anh lớn tuổi, không phải vô tư đứng kế bên!
Anh ta có cái nhiệm vụ, theo cái kiểu…  thiên sứ của Sến!

Khủng khiếp nhất, là cái cú chết hụt, ngày còn nhỏ, lại lập lại, lần ở PLT, Tiểu Sài Gòn.
Giả như không có vợ chồng ông bạn Bạn, thì chắc chắn ngỏm.

Bà vợ, ngồi trong xe, chỉ ông chồng, anh coi kìa, ông bạn của anh hình như đang tính lên chuyến tàu suốt, kìa!
Ông chồng phóng vội xe tới.
Kịp!

Sau này, nghĩ lại, Gấu hiểu ra là, vào mỗi cuộc đời của Gấu, đều có 1 vì tiên nữ/thiên sứ/.... tới, an ủi Gấu Cà Chớn!
Không có Cô Bạn, là không làm sao qua nổi cuộc chiến.
Không có nữ thi sĩ, là không làm sao qua được…  dư âm cơn địa chấn đó.

Ta bận chồng, bận con, làm sao mà lo được gì cho mi?
Mi làm phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con đỉa!


*
Reflections là những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những bài điểm sách, điểm phim, giới thiệu sách. Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm bán sách cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là kỷ niệm lần Greene gặp Borges. TV sẽ chuyển ngữ cả hai.
Bài về những tiệm sách cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ Đũi, cũng một thiên đường tuổi mới lớn của Gấu cùng với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã kể về chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết của Greene còn làm Gấu nhớ tới cái tiệm sách cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà trên con phố Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường ghé đó, cùng với ông Hưng, AP man. Cũng một trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng với Givral, Passage Eden, Quán Chùa.
Tôi không biết Freud giải thích thế nào về chúng, nhưng trong hơn ba chục năm, những giấc mơ hạnh phúc nhất của tôi, là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước đó tôi chẳng hề biết, hoàn toàn vô danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ xưa mà tôi đang ghé.
Đó là những tiệm sách quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành phải đi đến kết luận như vậy.
Đâu đó, không xa Gare du Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm tươi rói về một tiệm sách ở cuối một con phố dài chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm sách sâu hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao, và cao như tôi mà cũng phải dùng tới một cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng trần nhà. Trong ít ra là hai lần, tôi đã lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản dịch một cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một lần đó.
Nhưng khi chiến tranh chấm dứt tôi cố tìm tiệm sách cũ trên, vô ích, vô phương.
Lẽ dĩ nhiên, tiệm có thể biến mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn. Thế mới quái!
Rồi còn một tiệm sách cũ của London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong những giấc mộng của tôi; tôi có thể nhớ ra thật là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu thua, phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu đó trong khu đằng sau Charlotte Street trước khi bạn tới Euston Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và bây giờ thì tôi tin chắc là làm đếch gì có cái tiệm quỉ quái đó, và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham Greene
*

Ui chao, không lẽ Sài Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của Gấu, thì cũng chỉ như một trong những tiệm sách cũ, như trên, của Greene?
Nhưng, giả như thế, thì lại càng tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ ràng là, khi dịch "Istanbul", Gấu cũng có cảm giác như vậy, không phải về những con phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài Gòn. Những đoạn phóng bút, là về Sài Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD của Pamuk!
[Bản thảo dịch "Istanbul", dài hơn nhiều, so với bản được in. Và có những đoạn tuyệt vời về Sài Gòn, BHD. Bữa nào rảnh GCC soạn lại, và post lên TV, để bạn đọc so sánh với bản in, và thêm nhớ… cùng với GCC!]
Một vị thân hữu nhận ra điều này, khi viết:
Những mối tình e ấp , sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi . Đọc truyện tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
Ui chao Gấu Cái đọc đoạn trên, lắc đầu!
nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
Đúng là tình trạng GCC, và mối tình, thê lương tiều tụy, thuần tưởng tượng, với xứ…  Bắc Kít, qua 1 em Bắc Kít, chưa từng gặp mặt! (1) 
Ta đâu còn chút thì giờ nào dành cho mi? Ta bận chồng, bận con, bận đủ thứ, bận “viết” nữa….
Hà, hà! 
.... và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy "em"! 
Tuy nhiên, đọc kỹ, thấy mùi vị hiện sinh, Camus, trong Người đàn bà ngoại tình. Truyện ngắn này, hay đúng hơn, toàn cõi văn của Camus là đều chỉ để nói về Lưu đầy và Quê nhà: Quê nhà là cõi đã mất kia. 
Coetzee đọc The Pickkup của Gordimer, coi như được mặc khải từ Người đàn bà ngoại tình của Camus: Câu chuyện một người đàn bà Algeria gốc Pháp, steals away from her husband in the night in order to expose herself to the desert and experience the mystical ecstasy, physical as much as spiritual, that it induces. [Coetzee: Nadine Gordimer]
Cái câu tiếng Hồng Mao, trên đây, của Coetzee, thì thật là quá tuyệt vời, để diễn cái ý, ta đâu có thì giờ dành cho mi, ta bận chồng, bận con…
Ui chao, nhảm, nhảm thực!

*

SAIGON 1965 - Street Scene - Ngã tư giao lộ Cách Mạng 1-11 với Nguyễn Huỳnh Đức, nay là ngã tư NKKN-Huỳnh Văn Bánh
manhhai
GCC ở khu này, trong 1 con hẻm trên đường NHD, phía sau cây xăng.

*

Gấu, căn nhà ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức Phú Nhuận, chiếc solex ngày nào, và...

"Làm sao có thể quên được một người đã nói yêu mình, lần đầu tiên trong đời. Cái lần anh đón H. trên đường tới trường Gia Long, ngay lối vào vườn Tao Đàn, buổi sáng sớm sau bao năm trời xa cách, H. đã tự nhiên ngồi lên xe. Vậy là anh đã hiểu."
Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy..
Chàng nhớ lời nàng nói, khi phải trả lời tại sao nàng yêu chàng: "Tại vì anh yêu em nhiều quá." Tình yêu của nàng giống như một sự đáp ứng, một sự dội lại tình yêu của chàng. Một lần khác, nàng trả lời: "Tại vì anh hơn em mười một tuổi." Nàng tỏ vẻ tin cậy chàng, tin tưởng mối tình của chàng đối với nàng, tình yêu đồng nghĩa với sự tin cậy, tin tưởng, và kính trọng. Nàng là một cô gái thông minh, học giỏi, mới lớn lên, đứng ngập ngừng ở ngưỡng cửa đời sống, tò mò ngắm nghía đời sống, những người khác, thế giới, tò mò ngắm nghía xen lẫn chút e dè sợ sệt, và nàng hy vọng ở chàng, mong có chàng ở bên cạnh trong đoạn đường đầu tiên khó khăn, nguy hiểm, và đầy bất trắc đó, như vậy nàng sẽ yên tâm hơn.



We never grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.

In one of Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character tells of someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on the Riviera and returning a year later to the day and finding it again in exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens in the Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.

Trong 1 trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi tìm lại được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga....

Ui chao, đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, chàng trở lại chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!
Nhưng tại làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ yêu mãi 1 đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Hà, hà!









Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD


Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV


Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012

Tribute to PCL & VHNT

Xử VC

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi

Blog TV

Blog Yahoo dời về đây


Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ





From the cradle to the coffin, underwear comes first.    
-Bertoft Brecht, 1928
Từ cái nôi tới hòm, nội y tới trước.
Cho anh cái xịp làm kỷ niệm, nhe!

Fashions in sin change
-Lillian Hellman, 1941
Kiểu cọ trong tội lỗi thay đổi

Quả thế.
Xưa, thì, "chàng nắm vạt áo, quỳ xuống năn nỉ, nàng bèn xiêu lòng" ["Tiền kiếp của Gấu Cà Chớn", Liêu Trai], bi giờ thì:
-Nằm yên! ["Nhà có cửa khóa trái"]
-Em biết tay anh chưa? [chửi tục]. TTT

Style is the image of character.
-Edward Gibbon, c.1789
*

...  vội vàng chạy vô cổng trường rồi lại vội vàng chạy ra: nàng quên không dặn chàng trưa nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về chung với bạn...

Nguyễn Tân Văn, mê nhất cái cảnh này.....
It's not that I'm afraid to die, I just don't want to be there when it happens
Woody Allen
Tớ đếch sợ chết. Nhưng tớ đếch thích có mặt ở đó, khi nó xẩy ra.
I don’t believe in an afterlife, although I am bringing a change of underwear.
Tớ đếch tin vào đời sau. Tuy nhiên, tớ có mang theo xịp. Luôn cả nịt vú nữa, cho em của tớ!

Woody Allen, 1971

Tiền kiếp của Gấu

Cô  Sáu cười khẽ nói "Người khinh bạc như y làm sao gần gũi được?". Cô  gái cầm hai chén rượu của hai người đổi cho nhau ép phải uống rồi nói, "Môi đã chạm nhau rồi, còn giả vờ làm gì?". Giây lát cô Bảy cũng bỏ đi, trong phòng chỉ còn hai người.
Từ bèn đứng lên định ép buộc, cô Sáu dịu dàng chống cự. Từ níu vạt áo nàng quỳ xuống nài nỉ, nàng dần dần xiêu lòng,... 

The only explanation for the creation of the world is God's fear of solitude. In other words, our role is to amuse Our Maker. Poor clowns of the absolute, we forget that we act out a tragedy to enliven the boredom of one spectator whose applause has never reached a mortal ear. Solitude weighs on God so much that he invented the saints as partners in dialogue. The greatest piece of good luck Jesus had was that he died young. Had he lived to be sixty, he would have given us his memoirs instead of the cross. Even today, we would still be blowing the dust off God's unlucky son. The beating of our heart threw us out of paradise; when we understood its meaning we fell into Time. All the sages put together are not worth a single one of Lear's curses or Ivan Karamazov's ravings.
Cioran

Lời giải thích độc nhất, về cái chuyện Chúa sáng tạo ra thế giới, là do Người sợ cô đơn quá!
Nói 1 cách khác, vai trò của chúng ta, là, làm Người vui. Những tên hề đáng thương của sự tuyệt đối, chúng ta quên mẹ đi mất, rằng thì là, trong khi mua vui cho Vì Chúa Tể Sáng Tạo, cùng lúc, chúng ta làm bật ra một bi kịch làm sôi nổi nỗi buồn chán của một khán giả độc nhất mà tiếng vỗ tay chẳng bao giờ thèm tới, với lỗ tai trần tục của chúng ta!
Nỗi cô đơn của Chúa nặng đến nỗi, Người bèn phịa ra, nào thánh, nào thần, nào tiên nữ…, như là những “partners” để cùng lèm bèm!
Cái may mắn thần sầu lớn lao nhất mà Chúa Ky Tô có được, là Người chết trẻ. Giả như thọ sáu bó, thì thay vì thập tự, hẳn là Người sẽ để lại cho chúng ta những tập hồi ký, hay phỏng vấn phỏng viếc, như nhà thơ dởm hải ngoại đã từng thực hiện với đao phủ Mậu Thân!
Ngay cả đến những ngày này, tín hữu Ky Tô vẫn còn bận bịu phủi bụi cho đứa con bất hạnh của Chúa Cả!
Tiếng đập của tim làm chúng ta văng ra khỏi thiên đàng, khi chúng ta hiểu ra được ý nghĩa của cú đá đít này, chúng ta té vô Thời Gian.
Tất cả những vì hiền giả cộng lại, không bằng một cú nguyền rủa của vua Lear, hay những gầm rú của Ivan Karamazov

Charles Simic trích dẫn, trong "Triết Gia của sự mất ngủ"

My Secret
Charles Simic
“Thơ thì làm ở trên giường, như Êu”
“Poetry is made in bed like love”
“For a lazy man I’m extremely industrious.”
—William Dean Howells
Như 1 tên đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.

TEACHING THE APE TO WRITE POEMS
They didn’t have much trouble
teaching the ape to write poems:
first they strapped him into the chair,
then tied the pencil around his hand
(the paper had already been nailed down).
Then Dr. Bluespire leaned over his shoulder
and whispered into his ear:
“You look like a god sitting there.
Why don’t you try writing something?” 
Dạy Khỉ Mần Thơ
Cũng chẳng hơi bị khó
Trước tiên trói chú vô cái ghế nhà thơ vưỡn thường ngồi
Rồi buộc cây viết chì vô tay chú
(tờ giấy thì cũng đã đóng đinh lên... thập tự rùi)  (1)
Và ông đốc tưa, kiêm nhà văn, kiêm nhà thơ Mít bèn ghé tai chú, thì thầm:
Y chang Chúa đang ngồi
Sao không thử viết 1 cái chó gì như là… thơ? 
(1) Cái này Mít gọi là "đóng đinh thập tự thơ"!
Hoặc "thơ viết dưới giá treo cổ"!
Đọc bài thơ thì GCC hiểu ra tại làm sao mấy ông tu bíp, đốc tưa Mít, ưa làm nhà văn nhà thơ hơn là hành nghề cứu người.

NXH's Poems of the Night






by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET


Mít vs Lò Thiêu Người

The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY

Nếu không có cú dậy cho VC một bài học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.

Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”. 
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu Ước, phán.


Book of Fantasy

  Levi Page

Hurbinek là 1 đứa trẻ “không đứa trẻ”, một đứa bé của cái chết, một đứa trẻ của Lò Thiêu. Trông nó chừng ba tuổi, chẳng ai biết 1 tí gì về nó, nó không thể nói, và không có tên; cái tên kỳ cục là do chúng tôi gán cho nó, có lẽ, của một người đàn bà, người này đã cắt nghĩa cái tên, bằng những âm thanh "chẳng ra làm sao" mà đứa bé, lúc này lúc khác, thốt ra.
Đứa bé bị liệt nửa người, từ thắt lưng xuống phía dưới, chân teo lại, khẳng khiu giống như hai cái que; nhưng hai con mắt của đứa bé, thất lạc ở trong khuôn mặt hoang phế, tam giác, thì lại cực kỳ sống động, sống động một cách khủng khiếp, đầy ắp đòi hỏi, xác nhận, ý chí, ham muốn đập bể, phá vỡ tấm mồ là cái ù lỳ, đần độn của nó. Cái tiếng nói mà nó thiếu chẳng ai bỏ công dậy, cái yêu cầu, “nói”, đó, khiến cho cái nhìn của nó trở nên cấp bách, hung hãn, như 1 khối thuốc nổ: đây là cái nhìn thú vật, nhân bản, ngay cả, có thể nói, trưởng thành, một phán quyết mà không ai trong chúng ta có thể hỗ trợ, cực kỳ nặng nề với sức mạnh và niềm khắc khoải….



 8
Hàm Nghi, Chợ Cũ, 1965
Hình manhhai
Thiên đường ngày nào của GCC

Hồi còn nhỏ, có lần, Gấu suýt chết đuối.
Thấy người ta nhảy xuống sông, bơi ào ào, thì bèn cũng nhảy xuống sông, và…   cứ thế chìm xuống đáy.
Một đấng đàn anh đứng kế bên, bèn vội nhảy xuống, lôi lên.
Lạ, là về già, nghĩ lại cú suýt chết, thì lại hiểu ra, cái anh lớn tuổi, không phải vô tư đứng kế bên!
Anh ta có cái nhiệm vụ, theo cái kiểu…  thiên sứ của Sến!

Khủng khiếp nhất, là cái cú chết hụt, ngày còn nhỏ, lại lập lại, lần ở PLT, Tiểu Sài Gòn.
Giả như không có vợ chồng ông bạn Bạn, thì chắc chắn ngỏm.

Bà vợ, ngồi trong xe, chỉ ông chồng, anh coi kìa, ông bạn của anh hình như đang tính lên chuyến tàu suốt, kìa!
Ông chồng phóng vội xe tới.
Kịp!

Sau này, nghĩ lại, Gấu hiểu ra là, vào mỗi cuộc đời của Gấu, đều có 1 vì tiên nữ/thiên sứ/.... tới, an ủi Gấu Cà Chớn!
Không có Cô Bạn, là không làm sao qua nổi cuộc chiến.
Không có nữ thi sĩ, là không làm sao qua được…  dư âm cơn địa chấn đó.

Ta bận chồng, bận con, làm sao mà lo được gì cho mi?
Mi làm phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con đỉa!


*
Reflections là những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những bài điểm sách, điểm phim, giới thiệu sách. Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm bán sách cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là kỷ niệm lần Greene gặp Borges. TV sẽ chuyển ngữ cả hai.
Bài về những tiệm sách cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ Đũi, cũng một thiên đường tuổi mới lớn của Gấu cùng với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã kể về chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết của Greene còn làm Gấu nhớ tới cái tiệm sách cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà trên con phố Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường ghé đó, cùng với ông Hưng, AP man. Cũng một trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng với Givral, Passage Eden, Quán Chùa.
Tôi không biết Freud giải thích thế nào về chúng, nhưng trong hơn ba chục năm, những giấc mơ hạnh phúc nhất của tôi, là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước đó tôi chẳng hề biết, hoàn toàn vô danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ xưa mà tôi đang ghé.
Đó là những tiệm sách quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành phải đi đến kết luận như vậy.
Đâu đó, không xa Gare du Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm tươi rói về một tiệm sách ở cuối một con phố dài chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm sách sâu hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao, và cao như tôi mà cũng phải dùng tới một cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng trần nhà. Trong ít ra là hai lần, tôi đã lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản dịch một cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một lần đó.
Nhưng khi chiến tranh chấm dứt tôi cố tìm tiệm sách cũ trên, vô ích, vô phương.
Lẽ dĩ nhiên, tiệm có thể biến mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn. Thế mới quái!
Rồi còn một tiệm sách cũ của London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong những giấc mộng của tôi; tôi có thể nhớ ra thật là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu thua, phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu đó trong khu đằng sau Charlotte Street trước khi bạn tới Euston Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và bây giờ thì tôi tin chắc là làm đếch gì có cái tiệm quỉ quái đó, và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham Greene
*

Ui chao, không lẽ Sài Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của Gấu, thì cũng chỉ như một trong những tiệm sách cũ, như trên, của Greene?
Nhưng, giả như thế, thì lại càng tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ ràng là, khi dịch "Istanbul", Gấu cũng có cảm giác như vậy, không phải về những con phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài Gòn. Những đoạn phóng bút, là về Sài Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD của Pamuk!
[Bản thảo dịch "Istanbul", dài hơn nhiều, so với bản được in. Và có những đoạn tuyệt vời về Sài Gòn, BHD. Bữa nào rảnh GCC soạn lại, và post lên TV, để bạn đọc so sánh với bản in, và thêm nhớ… cùng với GCC!]
Một vị thân hữu nhận ra điều này, khi viết:
Những mối tình e ấp , sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi . Đọc truyện tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
Ui chao Gấu Cái đọc đoạn trên, lắc đầu!
nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
Đúng là tình trạng GCC, và mối tình, thê lương tiều tụy, thuần tưởng tượng, với xứ…  Bắc Kít, qua 1 em Bắc Kít, chưa từng gặp mặt! (1) 
Ta đâu còn chút thì giờ nào dành cho mi? Ta bận chồng, bận con, bận đủ thứ, bận “viết” nữa….
Hà, hà! 
.... và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy "em"! 
Tuy nhiên, đọc kỹ, thấy mùi vị hiện sinh, Camus, trong Người đàn bà ngoại tình. Truyện ngắn này, hay đúng hơn, toàn cõi văn của Camus là đều chỉ để nói về Lưu đầy và Quê nhà: Quê nhà là cõi đã mất kia. 
Coetzee đọc The Pickkup của Gordimer, coi như được mặc khải từ Người đàn bà ngoại tình của Camus: Câu chuyện một người đàn bà Algeria gốc Pháp, steals away from her husband in the night in order to expose herself to the desert and experience the mystical ecstasy, physical as much as spiritual, that it induces. [Coetzee: Nadine Gordimer]
Cái câu tiếng Hồng Mao, trên đây, của Coetzee, thì thật là quá tuyệt vời, để diễn cái ý, ta đâu có thì giờ dành cho mi, ta bận chồng, bận con…
Ui chao, nhảm, nhảm thực!

*

SAIGON 1965 - Street Scene - Ngã tư giao lộ Cách Mạng 1-11 với Nguyễn Huỳnh Đức, nay là ngã tư NKKN-Huỳnh Văn Bánh
manhhai
GCC ở khu này, trong 1 con hẻm trên đường NHD, phía sau cây xăng.

*

Gấu, căn nhà ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức Phú Nhuận, chiếc solex ngày nào, và...

"Làm sao có thể quên được một người đã nói yêu mình, lần đầu tiên trong đời. Cái lần anh đón H. trên đường tới trường Gia Long, ngay lối vào vườn Tao Đàn, buổi sáng sớm sau bao năm trời xa cách, H. đã tự nhiên ngồi lên xe. Vậy là anh đã hiểu."
Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy..
Chàng nhớ lời nàng nói, khi phải trả lời tại sao nàng yêu chàng: "Tại vì anh yêu em nhiều quá." Tình yêu của nàng giống như một sự đáp ứng, một sự dội lại tình yêu của chàng. Một lần khác, nàng trả lời: "Tại vì anh hơn em mười một tuổi." Nàng tỏ vẻ tin cậy chàng, tin tưởng mối tình của chàng đối với nàng, tình yêu đồng nghĩa với sự tin cậy, tin tưởng, và kính trọng. Nàng là một cô gái thông minh, học giỏi, mới lớn lên, đứng ngập ngừng ở ngưỡng cửa đời sống, tò mò ngắm nghía đời sống, những người khác, thế giới, tò mò ngắm nghía xen lẫn chút e dè sợ sệt, và nàng hy vọng ở chàng, mong có chàng ở bên cạnh trong đoạn đường đầu tiên khó khăn, nguy hiểm, và đầy bất trắc đó, như vậy nàng sẽ yên tâm hơn.



We never grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.

In one of Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character tells of someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on the Riviera and returning a year later to the day and finding it again in exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens in the Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.

Trong 1 trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi tìm lại được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga....

Ui chao, đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, chàng trở lại chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!
Nhưng tại làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ yêu mãi 1 đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Hà, hà!







Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates