30.4.2014



**


Không có cuộc chiến với Thiên Triều, sĩ quan Ngụy chết hết!


*

0.4.2014
Chỉ có người Việt là mọi rợ, cả anh thắng anh thua đều xử sự tiểu nhân. DMT
Note: Viết như thế này, thì quá nhảm, và có thể là do được qua Mẽo, nhận tiền Mẽo, viết/vẽ bộ mặt lưu vong Mít, bị đám Chống Cộng điên cuồng hăm he làm thịt [có thể], nên cay cú, hơi giống trường hợp bạn NTK, hà, hà!
Giả như có mọi rợ - có thực đó, của đám Chống Cộng điên cuồng - thì là do cái mọi rợ, sau 30 Tháng Tư của đám thắng trận mà ra.
Sự thực hiển nhiên như thế, mà đâu có chịu nhìn?
Sau 30 Tháng Tư, giả như không bày ra đủ thứ thảm trạng cho dân Miền Nam thì đâu có… mọi rợ?
Chưa kể cái mọi rợ mời thằng Tẫu vô tận giường, dâng vợ con cho nó, để thắng cho được cuộc chiến, và bây giờ, không 1 tên Bắc Kít còn nhớ, thế mới lạ!
NQT
Bạn NTK, 30 Tháng Tư đưa vợ con ra bến tàu, bèn quay lại nhìn Xề Gòn lần chót, thế là kẹt lại, giống trường hợp Thảo Trường. Khác, là TT đi tù, còn NTK đành chơi với VC. Chàng đóng phim VC, nghe nói, nổi lắm, Gấu chẳng hề biết những chuyện này, vì đi tù VC. Thành ra khi NTK qua Mẽo, bị đám Chống Cộng điên cuồng làm khổ, bạn bèn đánh bạn với đám NVVC!
Thảo Trường đi tù 17 năm. Đúng ra bỏ xác trong tù, nếu không nhờ Tầu Khựa dạy cho lũ Mít 1 bài học, về lòng biết ơn. VC Bắc Kít phải rời những trại tù Ngụy về lại Miền Nam. TT về Suối Máu, nghe cái tên không là đủ khiếp vía rồi. Lần anh bị bịnh, phát điên, phát sảng, chửi VC như điên, gia đình nhờ bạn tù báo tin, lên kịp, thoát chết, có thêm cuộc đời thứ nhì, dài cũng đúng 17 năm tại Mẽo.
Lần đó, lũ quản giáo nói, mi giả đò điên, để chửi tụi tao.
*
Nhân nói về độ lùi cần thiết để có cái nhìn toàn diện về một cuộc chiến, tôi lại nhớ tới câu chuyện nhà văn Bùi Bình Thi kể trên báo Văn nghệ: Lần ấy, Tổng Bí thư Lê Duẩn ghé thăm các nhà văn ở một trại sáng tác. Khi Tổng Bí thư hỏi một nhà văn quân đội đang viết gì, nhà văn quân đội trả lời rằng ông đang viết về Huế những ngày máu lửa Xuân Mậu Thân 1968. Trong câu chuyện, ông không quên buông câu cảm thán, đại ý, năm đó ta tổn thất nặng quá. Nghe nhà văn nói tới đó, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã hết sức ngạc nhiên. Tổng Bí thư nói: “Mỹ nó mạnh thế, nếu ta không chịu tổn thất làm sao đánh thắng được”.
Có thể nói, đây là một quan điểm rất biện chứng, đáng để các nhà văn trăn trở với đề tài này phải suy ngẫm.
Nguồn

Note: TBT Lê Duẩn máu chẳng thua gì Võ tướng quân! (1)
*
I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre Malraux
Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ (1)


Đọc cái tuyên ngôn của băng đảng NN này, (2) Gấu buồn cười quá, nhất là cái đoạn mở, quy trách nhiệm cho nhà văn Mít [VC, tất nhiên], cái gì gì thờ ơ, vô cảm…
Quả là có “cái gì gì” gọi là thờ ơ vô cảm, nhưng khi quy trách nhiệm như thế, là đặt con trâu trước cái cày.
Nên nhớ là đã có thời dân Mít, VC Bắc Kít đúng hơn, được, đến cả Ông Giời, mơ, ngủ dậy biến thành giống dân thần sầu này.
Thành ra bây giờ, chúng tởm đến mức như thế, thì phải có lý do.
Lý do gì, băng đảng này biết, nhưng không đủ dũng cảm nói ra.
Ông Trùm băng đảng này, fondateur, có lần tuyên bố, tui sợ “anh hùng” quá rồi. Ông chẳng đã đẻ ra cả 1 cục anh hùng. Cục này là 1 trong những lý do đưa đến 1 nước Mít tởm như hiện nay.
Sợ thì sợ, nhưng đâu dám từ bỏ. Từ bỏ thì còn cái chó gì nữa.
Dick Halstead, Sếp UPI của GCC, trên trang net của ảnh, than thở, cuộc chiến Mít làm mất tiêu tuổi trẻ của anh và những tên Yankee mũi lõ cùng lứa tuổi.
[Với riêng anh, không chỉ thế, anh còn mất tiêu cô vợ trẻ!]
Câu này, bất cứ 1 tên nhà văn VC, Bắc Kít nào, như NN, thí dụ cũng có thể nói, với…  hãnh diện, với đỉnh cao thời đại, với bước ngoặt lịch sử: Chúng ông đã làm nên Địa Ngục Mít! 
Cái cú đưa cả lò Ngụy vô Trại Tù, đừng nghĩ là Gấu bịa đặt, hoang tưởng ra. [Giả như đúng như thế, thì Gấu đã là Kafka mũi tẹt rồi!] Nó là sự thực, nếu chỉ nhìn những năm tù đằng đẵng của 1 Thảo Trường, 17 năm, thí dụ.
Tù gì mà khủng khiếp như thế: Để chờ đưa vợ con họ hàng tên sĩ quan Ngụy vô Trại Tù cùng xum họp!
Giả như tụi Tẫu không gây cuộc chiến biên giới, giấc mộng đoàn tụ này đã được hoàn tất, đâu cần ODP, đâu cần Yankee mũi lõ, đâu cần cả nhân loại với chương trình tái định cư lũ Ngụy rải rác khắp thế giới, tạo ra 1 giống dân mới: Thuyền Nhân, Boat People.
Nhìn cái danh sách băng đảng NN mới hỡi ơi, toàn 1 lũ Bắc Kít, cùng mấy tên tinh anh Miền Nam bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC, rơi rớt một hai người Gấu quen, thí dụ thiền sư PTH.
Cũng được thôi, nhưng thiền sư già rồi, đâu có còn viết lách gì được nữa:
Ý của GCC là, đám nhà văn trẻ ở trong nước, có rất nhiều người sáng giá, đếch thèm rỏ máu ngón tay cùng sư phụ NN, chán thế!
Họ không bị lừa nữa. Hẳn thế.
Cả đất nước, đúng hơn, cả xứ Bắc Kít,  đếch đêm nào ngủ được, thời gian cuộc chiến Mít. Bạn không tin ư? Thì cứ nghe lại những bản nhạc đỏ của thời kỳ đó, hoặc đọc anh hùng Núp của NN, hay, hay…
Làm sao lại có chuyện quái đản, bây giờ cả 1 lũ nhà văn Mít Bắc Kít đó, bị kết tội “ơ thờ, vô cảm”?
Cái gì làm cho họ, cho cả xứ Mít, trở nên vô cảm?
Hỏi tức là trả lời vậy
Thờ ơ, vô cảm là hậu quả của bịa đặt ra những cú như đầu độc tù Phú Lợi, đẻ ra những quái vật như anh hùng Núp, sáng tác những câu thơ xúi cả 1 miền đất đi vô chỗ chết…

Chỉ có người Việt là mọi rợ, cả anh thắng anh thua đều xử sự tiểu nhân. DMT
Những người như Thảo Trường, thí dụ, xử sự “tiểu nhân”, ở chỗ nào, đâu?
Lũ Chống Cộng Điên Cuồng, OK, nhưng không lẽ không cho chúng tiểu nhân “giùm” cho cả 1 miền đất?


*

&

*

Ai là thủ phạm tội ác “Trời Không Dung, Đất Không Tha” này: VC nằm vùng ngụy tạo cú đầu độc tù Phú Lợi, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhì, Yankee mũi lõ, Yankee mũi tẹt, hay bạn quí ngày nào, Khựa Tẫu?

*

*
*

Theo tác giả bài viết, Lê Duẩn mới chính là người có 1 chủ trương thật cứng rắn về cuộc chiến chống Mỹ. Cả hai cuộc chiến đều có sự giúp đỡ cật lực, "Trời Cho Bắc Kít", providentielle, của anh Tẫu!  

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT
Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ phong kiến nhưng không có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo chung ở Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi người ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để xây dựng một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật uy nghi, như một thánh đường, ngay giữa trung tâm thủ đô, chúng ta cũng có thể nói: Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chế độ phong kiến đến… chế độ phong kiến.
Câu nói trên, cái gì gì “đẫm máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu rồi, trên mục tạp ghi do Gấu phụ trách, của tờ Văn Học của Nguyễn Mộng Giác:
Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
"Đã lâu, đã nhiều lần, tôi đang nằm ngủ bỗng giật mình thức giấc.Lần nào cũng chỉ một giấc mơ, nhưng chi tiết mỗi lần một khác. Tôi không ở Paris, mà đang ở Sofia (thủ đô Bulgarie), nơi tôi ra đời; vì một lý do nào đó, tôi trở về, và cảm thấy thật hạnh phúc khi gặp lại những bạn cũ, gia đình, bà con. Rồi tới lúc từ giã, trở lại Paris; khi đó, mọi chuyện cứ rối bét cả lên. Ngồi trên xe buýt ra ga, tôi chợt nhận ra quên vé xe lửa, nếu quay lại, xe lửa chắc chắn sẽ chẳng chờ tôi. Hoặc xe buýt đột nhiên ngừng, không hiểu tại sao; mọi người đều xuống, tôi cũng vậy; với chiếc vali nặng nề trên tay, tôi cố gắng luồn lách, nhưng đám đông như vô cảm, dửng dưng, một khối lạnh toát không sao lọt qua. Có lần may mắn, tới được ga, tôi chạy vội qua cửa, vì đã trễ giờ; nhưng ơ kìa, ga ghiếc gì đâu, chỉ là cảnh giả, như một décor dàn dựng phim kịch; phía bên kia, chẳng có sảnh đường, hành khách, đường rày, toa tầu... Chỉ là cánh đồng lút ngút đến hụt hơi, hụt tầm nhìn; một mầu, một cảnh: cỏ vàng dật dờ trước gió. Hoặc một anh bạn lấy xe chở đi, để tranh thủ thời gian, anh chọn một con đường tắt, nhưng lạc lối, và cứ thế, những con đường mỗi lúc một thêm xa lạ, vắng tanh, tận cùng là những vùng đất hoang liêu, cô quạnh; Nói tóm lại, giấc mơ nào cũng tận cùng như nhau: tôi phải ở lại Sofia. Thế là tôi giật bắn người, thức dậy, lấy tay quờ quạng, rờ rẫm, mắt ráng phân biệt đồ vật. Khi đụng vào người bà xã, biết chắc đang ở Paris, tôi tự nhủ thầm, cứ thoải mái hưởng thụ cuộc sống thực của mình: một gã bán xới."
 "Gã bán xới", tạm dịch "L'homme dépaysé", (nhà xb Seuil, France, 1996), tác phẩm của Tzvetan Todorov. Để giải thích, ông cũng phải chua thêm vài hàng lấy từ từ điển Larousse: 
Bán xới (dépayser) tha động tự: 
 1. Thay đổi xứ sở, môi trường, khung cảnh 
 2. Gặp khó khăn, trắc trở, mất định hướng, do thay đổi thói quen. 
 Theo ông những người tới Âu châu từ phía Đông thường có cùng giấc mơ này. Nó ám ảnh tới độ, 18 năm sau, vào năm 1981, có dịp trở lại Bulgarie, ông đã làm đủ mọi cách, để cho quê hương đừng giữ dịt lấy ông: khách mời dự lễ kỷ niệm ngày thành lập nhà nước Bulgarie, nhân viên chính thức của phái đoàn Pháp; nếu cần, họ sẽ đòi người của họ. Cẩn thận hơn nữa, ông ra tòa đô chính, ký giấy hôn thú cho chắc ăn, với vợ, tức người đàn bà hiện đang chung sống. 
 Todorov rời quê hương không vì chính trị, hay kinh tế. Ông đi du học, khi còn trẻ. Lần trở về là kinh nghiệm của một kẻ thực sự thuộc về hai nền văn hóa. Malraux, nhắc lại kinh nghiệm của đại tá Lawrence d' Arabie, theo đó, thuộc về hai văn hóa là đã mất linh hồn; Todorov không coi đây là một sự trù ẻo. Kẻ bán xới bị bứng ra khỏi môi trường, khung cảnh sống quen thuộc, quê hương, xứ sở... thoạt đầu rất đau khổ. Anh ta chỉ cảm thấy thoải mái khi sống giữa những người quen thuộc. Tuy nhiên anh ta sẽ có lợi nhờ kinh nghiệm đó. Nó dậy anh ta, đừng lầm lẫn, giữa cái thực và điều lý tưởng, giữa văn hóa và thiên nhiên. Không phải có những người cư xử, suy nghĩ khác mình, rồi suy ra rằng, họ không phải là người. Có khi anh ta tự giam mình vào nỗi mất mát thua thiệt, giận thân giận đời... những tình cảm nẩy sinh từ sự miệt thị, khinh khi, và thù nghịch, của chủ nhà. Nhưng nếu vượt qua được tình trạng này, anh bắt đầu tò mò, và học được sự khoan dung (tolérance). Sự hiện diện của anh lúc này gây ra một tâm trạng bán xới ở chủ nhà. Họ bắt đầu tra hỏi, tò mò về họ. 
Cuốn sách của Todorov là một kinh nghiệm của một kẻ bán xới - về địa dư, và về một vài cái nhìn bán xới - đối với quê hương Bulgarie, hai vị chủ nhà - Pháp, nơi chứa chấp ông, và Mỹ, nơi ông hành nghề giáo sư. 
Kinh nghiệm lần đầu trở lại quê hương vừa có tính tương đối, vừa tuyệt đối. "Tương đối, vì tôi phải chấp nhận: điều không phải, không được quyền xẩy ra, thì cứ xẩy ra hoài hoài tại xứ sở tôi. Tuyệt đối, vì cái thế giới toàn trị mà tôi lớn lên từ đó, có thể coi như khuôn mẫu của cái ác (étalon du mal), đối với tôi. 
Khuôn mẫu của cái ác. 
Hãy nói về sự khủng bố. Trong thế giới toàn trị, khủng bố không lững lờ đâu đó, mà ăn sâu vào mọi ngõ ngách xã hội, tâm hồn. Xã hội nào thì cũng vậy, con người không bất thần sướng điên lên, vì hạnh phúc của kẻ khác; nhưng chính sự bất hạnh, nỗi đau của kẻ khác là niền vui bất chợt của con người. Trong thế giới toàn thể chân lý này được nâng lên thành quốc sách, cùng với nó là sự khủng bố, bạo lực cách mạng, ai thắng ai, đâu đâu cũng có con mắt của nhân dân... Phương tiện không lúc nào thiếu, nhà nước luôn luôn khuyến khích, bất cứ lúc nào bạn cũng có thể ban bố đau khổ cho người trên, kẻ dưới, láng giềng, thằng em, địch thủ, tình địch... Làm cho toàn xã hội đều "dính trấu", đó là nhờ khủng bố. (Trotski: Cách mạng phải được dẫn dắt như một cuộc chiến, khi giết một vài cá nhân riêng lẻ, hàng trăm ngàn người khác khiếp sợ). Bạo lực cách mạng được biện minh bằng giai cấp đấu tranh, chuyên chính vô sản. Kẻ thù của nhân dân là một "excuse". Nhà nước toàn trị không thể tồn tại, nếu hết kẻ thù. Nếu thiếu, nếu khan hiếm, phải bịa đặt ra. Bớt đi một kẻ thù là thêm một miếng bánh cho tổ quốc. Tất cả cho... quyền lợi.
Đối với người dân trong thế giới toàn trị, cuộc đời không tuân theo những khẩu hiệu; đây là một cuộc chiến không xót thương, để có được phần bánh ngon nhất. 
Theo Todorov, cách hành xử của Staline cho thấy, ông ta là đệ tử của Nietzsche nhiều hơn là của Marx; bởi vì tất cả cho quyền lợi không liên can gì đến ý thức hệ của Marx, cũng như chính trị của Lénine. Mọi người đều biết, Staline thanh toán liền những lính gác của cách mạng, những Cộng Sản cựu trào, và những người tin vào lý tưởng. Ba nàng tiên hiền hậu Marx, Lénine, Staline cùng ghé xuống cái nôi, trong có nhà nước toàn trị còn đỏ hỏn, và ban cho nó những đức hạnh của họ. Ai, trong xã hội đó, cho rằng mình chẳng có điều chi để mà tự trách? Sống trong sự dối trá, cá nhân trở thành đồng lõa. Theo Vaclav Havel, đây là chủ nghĩa tự động-toàn trị (auto-totalitarisme) của xã hội. Vẫn theo ông, chế độ toàn trị đặc biệt ở chỗ: khác hẳn những chế độ bạo chúa truyền thống, ở đây không có thiểu số áp bức đa số, mà là, mỗi cá nhân đều bị cuốn hút vào guồng máy: họ vừa là đao phủ, vừa là nạn nhân, tuỳ theo mức độ nào đó. Mỗi cá nhân là một bộ "nạn nhân-đao phủ", "tù nhân-cai ngục". Mấy ông Trung Ương Đảng cũng không thoát khỏi "qui luật" này: Một phần thân thể, tôi chịu đựng hệ thống; phần kia, tôi điều khiển nó, làm cho nó hoạt động. Đây chính là phần số bi thảm mà chế độ toàn trị đã áp dụng lên mỗi cá chân.
Về trại tù. 
Một xã hội không có trại tập trung cải tạo không thể được coi là một thế giới toàn trị. Đây là con ách chủ bài của nó, nơi hiện thân, của "địa ngục có thực". Hơn cả cái chết, nó được sử dụng như là nền tảng của khủng bố. Nó là xã hội toàn trị được cô đặc lại, được yếu tính hoá, khuôn vàng thước ngọc cho cái thế giới xô bồ rộng lớn ở bên ngoài. Ai bị đưa đi trại cải tạo? Kẻ thù của nhân dân. Nhưng kẻ thù đều đã bị trừ khử hết rồi. Nhà nước đành phải coi là kẻ thù tất cả mọi người. Trại cải tạo ở Bulgarie có tên là: Tổ ấm, nơi phục hồi con người thông qua lao động. Hậu quả ra sao, xin ghi lại nhận định của David Rousset, từ năm 1951: "Nhằm nhò chi ba chuyện đau khổ, chết chóc trong thế giới trại cải tạo. Thê thảm hơn thế nhiều: con người sống ở đó. Đó là nơi con người biến thành một cái rẻ rách, hoàn toàn vứt đi, đối với chính họ. Không phải tù nhân, mà luôn cả cai tù cũng chịu đựng cuộc "hóa thân" khủng khiếp này. Những nhà nước, xứ sở có trại cải tạo đều thối rữa đến tận xương tuỷ".
Sự sụp đổ đế quốc Cộng Sản xuất hiện một số tác phẩm của những người đã từng "ăn nằm" với nó. So với những hiểu biết tương đối nhiều về Nazi - sự tầm phào, dung tục của cái ác (the banality of evil), đao phủ bàn giấy, cá nhân quyền thế, vâng lời cấp trên... bây giờ người ta mới được biết về mặt sau "cung đình", nhưng trớ trêu là, những tài liệu mới mẻ này thường "trái ngược" nhau. Mới đây thôi, trùm mật vụ Nicaguara, Tomas Borge, còn "mê hoặc" nhà văn Đức Gunter Grass, và rất nhiều du khách Hoa-kỳ. Paul Hollander, tác giả bài viết "Bạo động chính trị trong hệ thống Cộng Sản" (Partisan Review 3, 97), cho biết, bạn của ông, một giáo sư triết học, đã coi Borge là một thi sĩ "tốt", và là chủ nhân một nhà tù tiến bộ nhất thế giới. Lương tâm trùm KGB cuối cùng, Vladimir Krychkov, người toan tính cách "mạng" Gorbachev vào năm 1991, cũng thật là trong sáng. Ông nói chuyện với David Remnick, ký giả Mỹ: Nếu cần sám hối, hãy cho mọi người được sám hối. Thái độ của tôi đối với Stalin rất rõ ràng: Tôi kết án sự đàn áp, kết án những hình thức tập trung quyền lực ông ta đã phát triển... Khi ông ta lên cầm quyền, chỉ có người thay trâu cày, khi ông ta ra đi, nước Nga có bom nguyên tử... Tin tôi đi, chỉ trong vòng hai mươi năm nữa thôi, ông ta sẽ được nhắc tới như một vị thánh"
G. Lukács, bản thân không dính dáng gì tới việc bẩn, dirty business, khẳng định: Bổn phận cao cả nhất, đạo đức cách mạng Cộng Sản, đó là chấp nhận sự cần thiết phải hành động một cách vô đạo đức. Đây là hi sinh lớn lao nhất cách mạng đòi hỏi ở chúng ta. Niềm tin của người Cộng Sản chính hiệu, đó là, ngay cả cái ác, tự thân nó, thông qua cách mạng, cũng biến thành ân sủng, hạnh phúc thánh." (P. Hollander trích dẫn). Orwell, qua Torodov, coi đây là "tội ác cần thiết", bắt buộc phải có. Nhưng ông tin rằng, những người giết người "trên giấy", tức là những người chưa từng chính mắt nhìn thấy người giết người, chưa từng cận kề một cái xác chết, chỉ những người đó mới ngợi ca tội ác cần thiết. "Điều này chỉ được miêu tả bởi một kẻ, giết người thiết yếu chỉ là một từ. Nếu có người nghĩ trái lại, thì đó không phải là một trí thức lỗi lạc, mà đây cũng là một viên cảnh sát, hay là một người lính".
Ralkolnikov, trong Tội ác và Trừng phạt (Dostoevsky), chủ trương tội ác cần thiết, nhưng khi giết bà già cầm đồ, anh nhận ra sự thực, "tôi đang xả những nhát búa lên chính tôi..." Bạn của Todorov đã từng than thở với ông, ông ta thấy mình như một nhân vật giả tưởng, trong một truyện ngắn của Maupassant: Người đàn bà mức thu nhập khiêm tốn, mượn bà bạn giầu chuỗi hạt để đi dự đám cưới, không may để mất. Bà ta đã vay mượn một số tiền lớn, mua một chuỗi hạt tương tự, và sau đó kéo cày trả nợ. Khi đã xác xơ, già cằn, gặp lại bạn cũ, bà hãnh diện kể lại câu chuyện..." Tội nghiệp bạn quá, xâu chuỗi của tôi hồi đó là đồ dởm".
Maupassant vẫn bị chê là viết chuyện "cường điệu", biến đời sống thành phường tuồng. Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

Nhức nhối [đẫm máu] thực, con đường đi từ tờ Văn Học tới Facebook!
Câu nói của Todorov, là mô tả 1 "hiện trạng" lịch sử, ở những nước ngày nào CS bây giờ tư bản, “tư bản đỏ” như thường gọi. Câu mô phỏng thật tức cười, chưa kể cái sự thiếu lương thiện về trí thức, ăn cắp, không chỉ rõ nguồn, "người ta nhận định", cứ nhập nhà nhập nhằng. “Ông số 2” chôm thơ ông số 1, là theo kiểu này, “của 1 thi sĩ”, thi sĩ nào, đếch nói tên, cố tình làm độc giả hiểu lầm, “của tớ đấy”, vì ông số 2 cũng là… thi sĩ!



*

*

*
30.4.2014


*
TRUCE TREACHERY As festive crowds shopped, VC sappers prepared to strike. While the intensity of the onslaught was unknowable, MPs were ready to react quickly, as they did at the U.S. Embassy.
'Accompanied by an NYA radio specialist with prerecorded tapes, the sappers were prepared to broadcast the fall of the Saigon government'.
Quả lừa ngưng bắn ăn Tết của VC.
Trận Mậu Thân, Bắc Kít đã thu sẵn những cuộn băng phát thanh ăn cướp Miền Nam OK rồi, từ Hà Nội. Một tay nhiếp ảnh viên Liên Xô cũng đã mang sẵn cái băng rôn phủ lên tòa nhà Quốc Hội Đức, khi Hồng Quân chiến thắng Nazi. Tuy nhiên bức hình thì phải chụp lại, vì khi rửa ra, cổ tay anh bộ đội cụ Xì đeo tới hai cái đồng hồ!
**
Trong một truyện ngắn của Tâm Thanh, trên tạp chí Văn Học (Hoa-kỳ), nhân vật chính, một nhiếp ảnh viên chuyên chụp hình lãnh tụ: cuối cùng anh thợ chụp phát điên. Tác giả Đêm giữa ban ngày, (Vũ Thư Hiên), hình như cũng đã gặp cùng nỗi khổ tâm, khi ngưng camera chụp cảnh ông Hồ ôm dép qua chỗ lội.
Kundera kể chuyện, chủ tịch nước đứng trên bao lơn phủ dụ nhân dân. Trời lành lạnh, ông quên đem khăn, ông số hai bèn lấy khăn của mình choàng lên mình lãnh tụ; khi ông bị thủ tiêu, người ta bôi bỏ hình ông đứng kế bên chủ tịch nước, nhưng cái khăn thì vẫn còn đó!
Tưởng chuyện đùa, nhưng cuộc truy tìm những nhân vật mất tích sau khi hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, không ngờ là một đề tài cho nhiều tác giả. Sau đây là tóm lược bài viết của Tatyana Tolstaya, đăng trên The New York Review of Books, số tháng Giêng, 1998, về hai cuốn Chính Uỷ Biến Mất: Ngụy Tạo Hình Ảnh và Nghệ Thuật ở Nga thời kỳ Stalin (David King, 192 trang, nhà xb Metropolitan Books, 1997), và Nhìn Tận Mắt Lịch sử: Những Bức Hình của Yevgeny Khaldei (96 trang, nhà xb Aperture, 1997).
Trẻ con, lúc này lúc nọ, thường tự dưng nổi hứng thêm một bộ ria, hay cặp kính, vào một tấm hình cô/cậu vớ được. Cuốn lịch sử đời tôi (Tolstaya) trông cứ như một ngày hội hóa trang! Rồi năm tháng trôi đi, cô/cậu lớn dần, bỗng một ngày, tỏ ra nghi ngờ, hoặc giật mình về mối liên hệ giữa ta bây giờ, và ta trong hình: Lạ nhỉ, không lẽ mình hồi đó lại mập đến thế? Thôi, tốt nhất là giấu biến tấm hình này đi! Con bạn đứng kế mình là con nào? Phải rồi, hai đứa hồi đó cùng quen anh A. Hình này mà đến tay ông xã, cộng thêm chút mắm muối của một đệ tam nhân nào đó, là phiền lắm, tốt nhất cắt phăng nó đi!
Tất cả chuyện đời thường. Chúng ta là ai, nói cho cùng? Con người thôi. Nhưng chuyện gì xẩy ra, nếu một thường nhân chúng ta, một bữa trở thành bạo chúa?
Bộ album của David King mở ra bằng bức hình mầu Stalin, thời còn Lênin; do Andreyev chụp vào năm 1922. Nhà nghệ sĩ nhân dân hình như đang phải đánh vật với những đường viền: một phần trán sao âm u như chết rồi, mấy sợi tóc sao dính bết vào nhau như vậy, cái đầu sao không cân xứng chút nào! Nhưng làn da, những vết nhăn, bộ râu Caucasus nặng chình chịch như vậy đạt lắm, sếp lớn không nghĩ là mình nịnh bợ đâu, chỉ là vấn đề lịch sự, nhã nhặn của bầy tôi đối với chúa thôi! Còn Stalin ở đây coi bộ già hơn tuổi 42. Người chưa nắm quyền, nhưng bạn có thể nhận ra, đằng sau cặp mắt đó, cái miệng kia là những tham vọng ngấm ngầm, và sự thận trọng. Không biết nhà độc tài có thích tấm hình không nhỉ? Nhìn hình, như nghe văng vẳng lời bình phẩm của Lênin: Gớm, tay Georgian kỳ tài này!
Nhưng sao có những khoảng trống kỳ kỳ. Toàn bộ sưu tập, ngay từ trang đầu, như đang trao đổi một mẩu chuyện khôi hài đen với người coi: xuyên qua thời kỳ Xô-viết, đặc biệt dưới thời Stalin, lịch sử nhập thân vào những bức hình, đã được tẩy xóa, vặn vẹo, đánh bóng, làm sạch, chỉnh huấn, cho đi cải tạo... đến nỗi không sao nhận ra được nữa. Bộ sưu tập cho thấy từng người một, đã biến mất như thế nào, theo nhu cầu chính trị, để lại một cái hố, một khoảng trống, giữa những đồng chí của họ; làm phiền biết mấy cho những nghệ nhân, chỗ này phải dậm thêm một chút mây, chút khói, chỗ kia cài vào một chậu bông. Đôi khi, kẻ biến mất như cố tình bám chặt lấy người bạn đồng chí đứng kế, không muốn nhạt nhòa vào hư không, và một cái nhìn chăm chú, cộng thêm cặp kiếng ngoại, vậy là bạn nhận ra chỗ này là vai của kẻ đã ra đi, chỗ kia là chân trái, cái tay chắc là quàng phía sau người đồng chí có thể là nguyên nhân đầu tiên của tai họa... Đâu có cần nhắc nhở bạn, những con người bị xé ra khỏi những bức hình như thế đã bị ném vào Gulag, biến thành bụi trại (camp dust). Cũng đâu cần, vợ chồng con cái, cha mẹ anh em họ hàng của họ, cũng đã biến thành bụi...
Nhìn bộ sưu tập chúng ta nhận ra một sự thực: Trotsky chưa từng hiện hữu, cùng với ông là một danh sách dài: Zinoviev, Kamenev, Radek, Bukharin, Belinski... Đấy là người. Con ó hai đầu ở tiền đình Nhà Hát Lớn, Bolshoi Theater cũng biến mất. Hai năm cuối đời của một Lênin ngắc ngoải, liệt bại, với nụ cười ngây ngô, khờ khạo cũng biến mất, thay vào đó là một Lênin mạnh khỏe cho tới hơi thở cuối cùng, với Stalin luôn luôn ở kế bên, trên con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa, trong những chuyến đi, vào những thời điểm quyết định quan trọng. Như một cậu học trò ngỡ ngàng, hay một bậc cha chú đáng yêu, ông lắng nghe những lời vàng ngọc của Stalin, với một sự quan tâm và ngưỡng mộ, lúc nào cũng như đang uống từng hớp thiên tài người Georgia. Có những bức hình cho thấy một Stalin không hề già đi, ngày một thêm khôn ngoan ra. Cũng cần có một tí chút mệt mỏi nữa chứ: Người vừa bẽ gẫy sống lưng Phát-xít, tóm gọn một nửa Âu-châu, chỉ với hai bàn tay. Nụ cười của Người, trong lễ sinh nhật lần thứ 70 sao rạng rỡ, sao bất tử, sao nhập thế, như của Phật!
Rồi hàng triệu triệu con người biến mất, như chưa từng hiện hữu. T. Tolstaya tự hỏi, tại sao không xây dựng một viện bảo tàng, trưng bầy đầu lâu, mà phải làm như triệu triệu kẻ thù chưa từng hiện hữu? Và bà tự trả lời, ngoài những lý do hiển nhiên, còn những nguyên nhân kỳ bí, ngoại lý; chúng làm vẩn đục tâm hồn vốn đã u tối của vị bạo chúa. Có một lề luật cổ xưa về huyền thuật: kêu tên quỉ, quỉ tới liền! Tín đồ nói đến quỉ ma một cách gián tiếp, tránh gọi thẳng tên. Đó cũng là lý do tượng Chúa, nhà thờ tất cả đều bị triệt hạ, huỷ diệt. Như đã chưa từng hiện hữu. Như sẽ chẳng bao giờ hiện hữu.
Tận Mắt Nhìn Lịch Sử như muốn trả lời câu hỏi: Nghệ thuật nhiếp ảnh là gì, hay rõ hơn, đâu là độ nói dối được cho phép, đối với một nhiếp ảnh viên, khi thực tại, và nghệ thuật gặp nhau ở ống kính? 
Cuộc đời Khaldei thật là bi thảm, và khác thường. Là con, trong một gia đình Do-thái nghèo tại Ukraine. Mẹ chết trong vụ thanh trừng vào năm 1918, viên đạn xuyên qua thân thể bà nằm luôn trong đứa con trai mới gần năm. Cả gia đình, hai thập niên sau đó bị lính Đức giết hết, còn trơ mình ông. Học tới lớp tư phải bỏ, lo kiếm sống. Thiên tài bẩm sinh, máy hình đầu tiên là do ông tự làm lấy, và vào nghề thợ chụp ngay từ khi còn nhỏ. Vác máy hình, đi trọn cuộc chiến, làm cho thông tấn TASS và nhật báo Pravda. Bức hình chụp tấm băng đỏ gói trọn vẻ ngạo nghễ của Tòa Nhà Quốc Hội Đức, Reichstag, là của ông. Tuy trọn đời hiến dâng cho nghệ thuật Xô-viết, nhưng ông mất việc hai lần. Ông mất tháng Mười 1997, sau khi bộ sưu tập của ông được in ra. Có một số hình trong đó chưa hề được biết đến, và chúng cho thấy một điều là những cái trước, và sau cuộc chiến như thuộc hai con người khác nhau. Những tấm sau là những thí dụ tồi tệ nhất, về Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng không phải những tấm trước đó không có điều khác thường. Tolstaya cho biết về bức hình nổi tiếng nhất của ông, trang 60-61, chụp người lính Xô-viết giương cao tấm băng đỏ trên đỉnh Reichstag: một người sĩ quan phải giữ chân người lính, cho anh ta khỏi té. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa hình, người ta nhận ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo có một, mà tới hai cái đồng hồ lận!
Lại phải cạo sửa lịch sử! Còn tấm băng đỏ, ở đâu mà có sẵn, nhanh như vậy? Hóa ra là, nhiếp ảnh viên Khaldei, vốn đã sửa soạn sẵn cho tấm hình nổi danh của đời mình, ngay từ Moscow, và đã cẩn thận mang theo, không phải một mà tới ba tấm băng đỏ! Người viết nghe nói bức hình lịch sử chụp cảnh xe tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải chụp tới hai lần. Ủi sập rồi, lại phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn tin rất đáng tin, nhưng vì không tận mắt chứng kiến (lịch sử), cho nên đành ngưng tại đây. 
NQT 
Chú thích:
Người viết sau đó được biết, Bùi Tín đã xác nhận chuyện này. Ông cho biết thêm, cả tấm hình lịch sử cờ CS phấp phới trên đỉnh Điện Biên Phủ, cũng được "làm lại".
*
*

Điện Biên Phủ dởm

30.4.2014

“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.
Bi giờ mà không rước hai tên này vô “lại”, nhất là thằng Yankee mũi lõ, là bỏ mẹ với tụi Tẫu!
Hà, hà!

*
Bác Hồ cùng với Bác Mao…
30.4.2014


30.4.2014


Nhưng phải đợi đến đầu năm 87 ở Lao Kay, lần đầu tiên nhận được tin nhà, biết Mai Thảo đã vượt thoát, Thanh Tâm Tuyền mới chợt tỉnh giấc hôn thụy, và chúng ta mới thấy hết ý của lời khen của TTT dành cho bạn mình là Tô Thuỳ Yên [luý dịch hay thật!]. Một lời khen biến thành một lời tiên tri, cho số phận của ba nhà thơ.
- Mai Thảo, chắc chắn là nhận ra được lời nhắn gọi của bạn mình [Trong thơ tui có thơ anh], nên đã trở lại với thơ, nhờ vậy chúng ta có Ta Thấy Hình Ta Những Miếu Đền.
- Tô Thuỳ Yên tiếp tục làm thơ, và có Ta Về.
- Thanh Tâm Tuyền, có Thơ Ở Đâu Xa.
Toàn bài thơ là từ "chợt tỉnh giấc hôn thụy", mà ra:
Sáng nay, thức giấc, nhà giam
Nhớ thơ làm hồi trẻ 
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo.
Cũng qua cơn hạn khác thường... 
Bạn hãy nhớ lại câu thơ của Holderlin:
Nơi nào có hiểm nguy, nơi đó có cứu rỗi.
NQT
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.
Chỉ cần 1 bài thơ này, thì có viết cả tấn thơ/thư cho Đảo Xa, cũng kể như đếch có!
Hà, hà!
Có 1 đấng bạn văn ở Quận Cam, trong 1 lần Gấu gặp, nhận xét về Thư Gửi Đảo Xa, gượng gạo quá, hình như, khi viết, là đã nghi, sẽ bị tung hê lên net!
Ui chao lại nhớ lần Gấu Cái gặp Hoàng Dược Thảo. Bà chủ báo hỏi, làm sao mà chị chịu nổi cái thằng chồng đủ thói hư tật xấu, cả 1 đời như thế, Gấu Cái bèn kể ra là, thằng khốn có lần làm được 1 việc cho tôi, 1 việc tôi quá cần vào lúc đó, thành ra sau này, thằng chả làm cái gì thì tôi cũng bỏ qua hết!
Lại hà, hà!

*

*
Note: Không có Thiên Triều, không có Điện Biên Phủ!
Thư gửi đồng chí Lê Duẩn (1)
Chú Duẩn thân mến,
Nhớ lại hồi Nôen năm ngoái, Chú có ý khuyên B. đi thăm miền Nam sau ngày ta thắng lợi hoàn toàn, B. rất tán thành.
Nhưng nay chỉ đổi chữ “sau” thành chữ “trước” ngày thắng lợi hoàn toàn, tức là đi thăm khi anh em trỏng đang chuẩn bị mở màn thứ ba. Đi thăm đúng lúc đó mới có tác dụng khuyến khích thêm anh em.
Cách đi, B. sẽ làm công trên một chiếc tàu thuỷ. Cùng đi sẽ có hai chú Bảo và Kỳ. Việc này B. tự thu xếp, dễ thôi.
Lúc đến anh em trỏng chỉ phụ trách đón khi tàu cặp bến Miên và đưa B. đến nhà anh Sáu, anh Bảy.
Ở lại. Tuỳ điều kiện mà quyết định: ít là mấy ngày, nhiều nhất cũng chỉ trong một tháng. Hoạt động thế nào, sẽ cùng anh em trỏng bàn định.
Có lẽ Chú và đồng chí khác e rằng sức khoẻ của B. không cho phép B. đi chơi xa. Nhưng, thay đổi không khí, hô hấp gió biển và sinh hoạt với quần chúng trong hoàn cảnh chiến đấu sẽ giúp sức khoẻ tiến bộ mau hơn.
Lịch trình đi thăm – cần mươi ngày để chuẩn bị.
Vượt biển độ 6 ngày.
Từ bến tàu đến địa điểm độ dăm hôm.
Vậy nhờ Chú tính ngày cho khớp, một mặt cho B. biết trước để chuẩn bị, một mặt cho anh em trỏng biết để chờ đón.
Để đảm bảo thật bí mật, Chú chỉ nên bàn việc này với một số ít đồng chí trong B.C.T.
Mong chờ Chú trả lời.
*
Trước khi đi Rumani, hai đồng chí Côn và Lành có ghé thăm Bắc Kinh và ở lại chơi mấy hôm, rất vui vẻ.
Sức khoẻ của B. không ngừng tiến bộ, càng gần ngày ấm, càng tiến bộ hơn. Chúc Chú và tất cả anh em mạnh khoẻ.
Chào thân ái và quyết thắng
B.
Viết ngày 10-3-1968
Bản chụp bút tích bức thư lưu tại Viện Hồ Chí Minh

“Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.
“Stalin ở trong đó, được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân tộc, cái vô thức tập thể của nó.

Vladimir Sorokin, trong bài viết trên, đã nhớ tới những dòng của Brodsky. Ông nhớ luôn cảnh nhân dân Nga đập tượng Trùm Cớm KGB, cùng lúc, nhớ luôn, cũng cảnh đó, trong Cách Mạng Pháp
In the course of three days in August 1991, during the failed putsch against Gorbachev, the decaying Soviet empire tottered and began to collapse. Some friends and I found ourselves on Lubianskaya Square, across from the headquarters of the fearsome, mighty KGB. A huge crowd was preparing to topple the symbol of that sinister institution—the statue of its founder, Dzerzhinsky, “Iron Felix” as his Bolshevik comrades-in-arms called him. A few daredevils had scaled the monument and wrapped cables around its neck, and a group was pulling on them to ever louder shouts and cries from the assembled throng.
Suddenly, a Yeltsin associate with a megaphone appeared out of the blue and directed everyone to hold off, because, he said, when the bronze statue fell, “its head might crash through the pavement and damage important underground communications.” The man said that a crane was already on its way to remove Dzerzhinsky from the pedestal without any damaging side effects. The revolutionary crowd waited for this crane a good two hours, keeping its spirits up with shouts of “Down with the KGB!”
Doubts about the success of the coming anti-Soviet revolution first stirred in me during those two hours. I tried to imagine the Parisian crowd, on May 16, 1871, waiting politely for an architect and workers to remove the Vendôme Column. And I laughed. The crane finally arrived; Dzerzhinsky was taken down, placed on a truck, and driven away. People ran alongside and spat on him. Since then he has been on view in the park of dismantled Soviet monuments next to the New Tretiakov Gallery. Not long ago, a member of the Duma presented a resolution to return the monument to its former location. Given events currently taking place in our country, it’s quite likely that this symbol of Bolshevik terror will return to Lubianskaya Square.
The swift dismantling of remaining Soviet monuments recently in Ukraine caused me to remember the Dzerzhinsky episode. Dozens of statues of Lenin fell in Ukrainian cities; no one in the opposition asked people to treat them “in a civilized manner,” because in this case a “polite” dismantling could mean only one thing—conserving a potent symbol of Soviet power. “Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.
“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.
Bi giờ mà không rước hai tên này vô “lại”, nhất là thằng Yankee mũi lõ, là bỏ mẹ với tụi Tẫu!
Hà, hà!

Millions were dead; everybody was innocent.
I stayed in my room. The President
Spoke of war as of a magic love potion.
My eyes were opened in astonishment.
In a mirror my face appeared to me
Like a twice-canceled postage stamp. 
I lived well, but life was awful.
there were so many soldiers that day,
So many refugees crowding the roads.
Naturally, they all vanished
With a touch of the hand.
History licked the corners of its bloody mouth. 
On the pay channel, a man and a woman
Were trading hungry kisses and tearing off
Each other's clothes while I looked on
With the sound off and the room dark
Except for the screen where the color
Had too much red in it, too much pink. 
Charles Simic 
Phòng Ngủ Thiên Đàng
Ba triệu Mít chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên VC, y tá dạo ngày nào
Lèm bèm về Cuộc Chiến Mít
Như về Thần Dược Sex
Gấu trợn mắt, kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì một con tem bị phế thải tới hai lần

Gấu sống được, nhưng đời thì thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu đâu cũng thấy lính
Ui chao Mít di tản đầy đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên VC
Lịch sử Mít liếm góc mép đầy máu của nó
Trên băng phải trả tiền,
Một người đàn ông và một người đàn bà
Trao đổi những cái hôn thèm khát
Xé nát quần áo của nhau
Gấu trố mắt nhìn
Âm thanh tắt và căn phòng tối
Trừ màn hình,
Đỏ như máu
Hồng như Đông Phương Hồng
Chế Lan Viên thường nhắc câu này của Tế Hanh, không ghi xuất xứ :
Sang bờ tư tưởng ta lìa ta,
Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà.
Câu thơ diễn tả tâm trạng người nghệ sĩ thời Pháp thuộc bước sang đời Cách mạng sau 1945, phải “lột xác” để sáng tác, lìa bỏ con người trí thức tiểu tư sản, mong hòa mình với hiện thực và quần chúng. Câu thơ có hai mặt : tự nó, nó có giá trị thi pháp, tân kỳ, hàm súc và gợi cảm. Là câu thơ hay. Nhưng trong ý đồ của tác giả, và người trích dẫn, thì là một câu thơ hỏng, vì nó chứng minh ngược lại dụng tâm khởi thủy. Rõ ràng là câu thơ trí thức tiểu tư sản suy thoái. Gậy ông đập lưng ông. Đây là một vấn đề văn học lý thú.
Tuyệt!
30.4.2014
30.4.2014
Note: Tks. NQT
Theo GCC, không thể so sánh như vầy được.
Trường hợp KL liên quan tới những ngày trước 1975, tiếng hát của KL cùng thứ âm nhạc của TCS là công cụ của con quỉ chiến tranh đưa đến sụp đổ đền thiêng MN, như Gấu đã viết.
Đây cũng là ý của Gide, khi viết về Dos, tác phẩm lớn có sự tham dự, đóng góp của Quỉ: Quỉ Đỏ đã muợn hai vị này làm Miền Nam thất trận!
Ở Miền Bắc, là con quỉ ở…  chuồng heo, như cách Oz đọc “Y Sĩ Đồng Quê” của Kafka.
Vị y sĩ nghe tiếng gọi của con bịnh Miền Nam, bèn tất tả xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, cần cặp ngựa thắng vô bộ xe, con quỉ bèn biếu cặp ngựa, bù lại, nó làm thịt cô hầu gái, chưa đã, bèn lấy thêm biển đảo, trừ nợ!
Rồi sau 30 Tháng Tư tiếng hát đó lại cất lên từ mồ sâu biển cả, từ tầng đáy ngục tù, qua những bản nhạc hải ngoại, 1 phần nào đã đem an ủi tới cho những người bị CS vùi dập, bách hại.
Họ Trịnh đã từng hầu đờn Hồ Tôn Hiến, lấy ly rượu, thì tại làm sao người tri kỷ của ông không hầu đờn Bắc Bộ Phủ cho đủ cặp?
Trên TV có kể chuyện sinh thời, Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, mỗi lần rảnh việc triều đình, thường cho vời họ Trịnh tới hầu đờn. Và có lần họ Trịnh kéo theo một bạn thơ. Lần sau, kêu bạn thơ cùng đi, ông lắc đầu, than, thấy mi gân cổ hạc gầy, hát lấy ly rượu, thảm quá, tao thà ở nhà còn hơn nhìn thấy bạn mình bị “Cách Mạng” làm nhục!
Thành thử cái chuyện bà này về hầu đờn Bắc Bộ Phủ quả là quá khủng khiếp, hay dùng từ thường dùng, áp dụng vô cú Lò Thiêu, đếch nói được!
Hà, hà!

*

*
Ukraine Cuộc thảm sát ở Odessa. Đếch có tên cớm nào cả, les policiers sont les grands absents de la journée. Ils ont disparu pendant les combats.
Paris Match. 7-14 Mai, 2014
Trong hình, 1 anh pro…  Bắc Kít cầm gậy tính đập 1 anh pro… Ngụy, quấn trong lá cờ ba que!
Hà, hà!


*

Le Havre, 1911: Cảng đầu tiên Bác Hồ khám phá sau vài tháng tới Tẩy. Bác làm 1 tên làm vườn cho một chức sắc địa phương.
La chance perdue de la paix
En 1946, la décolonization de l’Indochine aurait pu se faire sans heurts, par la négociations. Mais d’occasions manquées en malenentus, Francais et Vietnamiens n’ont pas réussi à éviter le conflit.
 Nous sommes le 2 septembre 1945. Dans la baie de Tokyo, à bord du «Missouri», les forces alliées recoivent la reddition du Japon, Sur le pont du cuirasse américain, le général Leclerc, qui représente la France, contresigne l'acte de capitulation, qui met un point final à la Seconde Guerre mondiale. Une défaite qui a des répercussions sur l'Empire colonial francais, à 4 000 kilometres de là, en Indochine.
    Sous occupation japonaise depuis 1940, avec la complicité des représentants de Vichy, la Péninsule est en effet considérée par les Alliés comme un pays vaincu, qu'il va falloir administrer. Quelques semaines plus tôt, la conférence de Potsdam, en juillet, en a réglé le sort: Truman, Staline et Churchill se sont accordés sur une partition de l'Indochine, confiant son administration aux Chinois au nord du 16e parallele, et aux Britanniques au sud de cette ligne.
Ce partage se heurte cependant à la volonté d'indépendance des Vietnamiens. Profitant du vide politique né de la défaite japonaise, le Vietminh (une coalition composée de communistes, de nationalistes, de catholiques et de bouddhistes) vient en effet de proclamer à Hanoi – le jour même de la reddition japonaise –la naissance de la République démocratique du Vietnam, dont Hô Chi Minh a pris immédiatement la direction. Une république nouvellement proclamée (sans légitlmité), une éviction entérinée par les Alliés, une administration compromise et exsangue ... Tout laisse à penser que les Francais sont définitivement hors-jeu dans un pays qu'ils controlaient depuis quatre-vingts ans.
Leclerc débarque à Saigon avec sa célèbre 2e division blindée
C'était sans compter sur la volonté d'un homme, le général de Gaulle, qui ne peut renoncer à son “balcon sur le Pacifique”. Pour le chef du gouvernement, la reconquête de l'Indochine constitue la dernière étape de la libération de la France ... Fin aout 1945, après d'âpres discussions, il obtient de Truman que les Alliés acceptent un retour de la souveraineté francaise. Pour la France, il faut désormais reprendre le pays, et vite. C' est à l'un de ses plus fidèles généraux que de Gaulle confie la périlleuse mission: Philippe Leclerc, auréolé de son statut de libérateur de Paris, débarque donc en Indochine début octobre 1945 avec la 2e division blindée, La tâche n' est pas simple pour ses troupes en sous-effectif (2000 hommes et à peine 500 véhicules). Il va donc avoir besoin de l' appui des Britanniques, encore présents dans le sud de la Péninsule. Leclerc réalise ses premieres offensives victorieuses à la périphérie de Saigon, puis sur toute la Cochinchine, clé de voute de la présence francaise, et enfin dans le Sud Annam.
    Cette reconquête militaire doit impérativement s'accompagner d'une reconquête politique et administrative : une fois la Cochinchine reprise, 1'arniral Thierry d' Argenlieu, autre gaulliste de la première heure, débarque en tant que haut-commissaire à Saigon, devenant ainsi le supérieur hiérarchique de Leclerc. Reste un problème de taille : le nord du pays. En janvier 1946, les soldats de Leclerc controlent presque 1'ensemble des territoires au sud du 16e parallèle - au point que les Britanniques peuvent quitter le pays -, mais la situation est bien différente au nord, où 200 000 soldats chinois ont mis la zone en coupe réglée, cohabitant avec un Vietrninh bien décidé à défendre son independence. Leclerc est convaincu qu'il ne pourra reprendre par la force le nord du pays. Les agents qu'il a envoyés à Hanoi lui conseillent de négocier avec les Chinois. Il va trouver un allié inattendu dans les Vietminhs qui s'accommodent mal de la présence de leurs ennemis héréditaires. «Plutot flairer un peu la crotte des Francais que de manger toute sa vie celle des Chinois», a coutume de dire Hô Chi Minh.
[suite]
JEAN-JACQUES ALLEVI
GÉOHISTOIRE AVRIL-MAI 2014
Bài viết TV đang đi cũng nhắc tới câu châm ngôn nổi tiếng của Bác Hồ, ta thà ngửi Kít Tẩy 5 năm còn hơn ngửi Kít Tầu, cũng mũi tẹt da vàng như Mít chúng ta, cả đời.
Tuy nhiên, tay viết tiểu sử Greene, người khui ra câu châm ngôn nổi tiếng của Bác, đi 1 đường thọc lét Bác & Mít, tuy Bác ghét Tẫu, nhưng Tẫu đưa gái làm vợ "tạm", trong lúc lưu vong, Bác gật, đưa súng làm cỏ Ngụy, Bác cũng gật.
Lạ 1 điều là, trong khí thế bừng bừng cả nước thù Tẫu, đếch anh Mít nào còn nhớ, người bạn đồng minh đã giúp Mít đánh thắng cả hai thằng đế quốc xâm lược, thực dân, cũ và mới!
Don't you realize what it means if the Chinese stay? ... The last time the Chinese came, they stayed one thousand years!
The French are foreigners . . . Colonialism is dying out. Nothing will be able to withstand world pressure for independence. They may stay for a while, but they will have to go because the white man is finished in Asia. But if the Chinese stay now, they will never leave.
As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.

Ho may have been anti-Chinese, but he did not refuse the Chinese troops and arms sent to aid him.
Tháng Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam, Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống. Viễn ảnh một Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái. Ông chửi đám bộ hạ phò Tầu:
Mấy "chú" có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, chương 24: Bonjour Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ Giác Đài, The Pentagon Papers, Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979, trang 49-50]
Cái đoạn gạch đít trên, được Tô Hoài, diễn tả, trong Bút Ký, qua những lời tố cáo Việt Minh bắt tay với Tây, của một nhân vật Hà Nội của ông, trong không khí thủ đô tưng bừng, hăm hở vô Nam:
Chúng ta còn ở Hà Nội làm gì? Để đến khi họ chiến thắng trở về thì chúng ta được góp vào cái đuôi người , chảy đi xem duyệt binh chăng?
Không Hà nội không ai nghĩ như thế. Đời đương lên và đẹp vô cùng đẹp. Chiều nay, gã bạn hoạ sĩ gác trên đã nhờ người đi hỏi han hộ xem ở “trong ấy” có cần người vẽ thì đễ gã vào.
Hà Nội bây giờ thế cả. Cái quê yêu quí nhất của người ta bây giờ là ở đâu trong đất nước có kẻ dám phá cuộc cách mạng. Buổi chiều cuối năm này, chúng tôi nhớ Nam bộ, cái quê một lúc, cái quê muôn đời đương rừng rực máu. Chúng ta và các anh. Gã đi rồi. 
Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thỏa mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
*
Cũng vẫn giấc mơ đó, hiện giờ, ở những người con dân xứ Mít, tìm đủ mọi cách chạy trốn đất nước, dù có phải bán mình cho Mafia Đỏ.


Thơ Mỗi Ngày

*
EXAMPLE
A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.
With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi 
Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta! 
Ui chao, VC quả đã làm thịt ông bố, nhưng chừa ông con
Để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng!
Bạn có thể áp dụng bài thơ trên, cho rất nhiều trường hợp,
Với những kẻ lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên! 
Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông hầu đờn Bắc Bộ Phủ. 
Brodsky phán,
Virtue, after all, is far from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải cám ơn VC 1 phát!


V/v Công ơn đánh Tẩy của VC.

Tô Hoài, trong Bút Ký, phản biện Thầy Kuốc, chỉ đích danh tên Việt Gian, là...  Vẹm (1)

**
Hồ Chí Minh, khi đó mang tên Nguyễn Ái Quốc,
tại hội nghị Tours, Pháp, tháng Chạp 1920.

Một người đương thời miêu tả ông: "Trong con người này có chất [hề] Charlot - vừa tếu lại vừa buồn"
Trích tạp chí Lịch Sử, L'Histoire, số tháng Tư & Năm 2004, đặc biệt về
Việt Nam, thuộc địa, chiến tranh, và Cộng Sản
 [Indochine Vietnam, colonisation, guerres et communisme] (1)

*

Tây Du: Lúc này anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là Paul Tất Thành.
Cái nhìn tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris, anh đang dạo chơi trên cầu Alexandre III
Đơn xin vô học trường thuộc địa như một nội trú của anh Paul


*
(2)
DTH gọi cuộc chiến ngu xuẩn, cực kỳ ngu xuẩn của Mít. Đúng thế thực.
Mấy quốc gia Á Châu khác, đều tránh được nó, khi chấp nhận là 1 quốc gia tự do, ở trong Liên Hiệp Anh, thí dụ. Trừ anh Mít Bắc Kít. Cả 1 quốc gia, cả 1 dân tộc, cả 1 chiều dài lịch sử bốn ngàn năm, hàng triệu triệu con người chết, để đưa 1 thằng chăn trâu học lớp Một, 1 tên y tá dạo, lên cầm đầu nhà nước.
Khủng khiếp thực.
La chance perdue de la paix
En 1946, la décolonization de l’Indochine aurait pu se faire sans heurts, par la négociations. Mais d’occasions manquées en malenentus, Francais et Vietnamiens n’ont pas réussi à éviter le conflit. 
Nous sommes le 2 septembre 1945. Dans la baie de Tokyo, à bord du «Missouri», les forces alliées recoivent la reddition du Japon, Sur le pont du cuirasse américain, le général Leclerc, qui représente la France, contresigne l'acte de capitulation, qui met un point final à la Seconde Guerre mondiale. Une défaite qui a des répercussions sur l'Empire colonial francais, à 4 000 kilometres de là, en Indochine.
Sous occupation japonaise depuis 1940, avec la complicité des représentants de Vichy, la Péninsule est en effet considérée par les Alliés comme un pays vaincu, qu'il va falloir administrer. Quelques semaines plus tôt, la conférence de Potsdam, en juillet, en a réglé le sort: Truman, Staline et Churchill se sont accordés sur une partition de l'Indochine, confiant son administration aux Chinois au nord du 16e parallele, et aux Britanniques au sud de cette ligne.
Ce partage se heurte cependant à la volonté d'indépendance des Vietnamiens. Profitant du vide politique né de la défaite japonaise, le Vietminh (une coalition composée de communistes, de nationalistes, de catholiques et de bouddhistes) vient en effet de proclamer à Hanoi – le jour même de la reddition japonaise –la naissance de la République démocratique du Vietnam, dont Hô Chi Minh a pris immédiatement la direction. Une république nouvellement proclamée (sans légitlmité), une éviction entérinée par les Alliés, une administration compromise et exsangue ... Tout laisse à penser que les Francais sont définitivement hors-jeu dans un pays qu'ils controlaient depuis quatre-vingts ans.
Leclerc débarque à Saigon avec sa célèbre 2e division blindée
[suite]
JEAN-JACQUES ALLEVI
GÉOHISTOIRE AVRIL-MAI 2014
*
Hai cuộc chiến nổ ra, thì đều có những nguyên nhân cực kỳ khốn nạn của chúng hết. Cuộc chiến chống Pháp, là dịp để VC tàn sát những đảng phái quốc gia, những người không theo phe của chúng, những người không nghĩ như chúng. Tất cả đều bị chúng làm thịt, và đội cho cái nón Việt Gian. Phạm Quỳnh, cho đến lúc bị VC giết vẫn tin là, phải có thằng Tây, văn hoá Tẩy, thì Mít mới không biến thành Quỉ Đỏ. Đúng như thế. Ngay Bác Hồ, alias Paul Thanh, cũng hằng tin như thế, cho đến lúc chuồn được qua Nga, và được Xì nhận cho làm Cớm Nga, trong Đông Phương Vụ cái con mẹ gì đó.
Thế là Bác làm cỏ sạch đám, cũng theo Nga, nhưng thuộc nhóm Trốt Kít, bạn quí sau thành kẻ thù, của Xì, như Phan văn Hùm, Tạ Thu Thâu…
Không có cuộc chiến chống Pháp, VC không có cớ để làm thịt tất cả kẻ thù, khi đổ cho họ tội Việt Gian. Cũng thế, là với cuộc chiến chống Mẽo, nổ ra bằng cú ngụy tạo Ngụy đầu độc tù ở trại tù Phú Lợi.
Thầy Kuốc, khi đó sợ chưa sinh ra đời, có biết gì đâu, thành ra vẫn nhai nhải kể ơn CS Mít chống Pháp. Gấu còn nhớ 1 kỷ niệm hồi đó đó, nghe ông chú, Chú Trực, kể, một trong những ông thầy dậy đàn của ông, là 1 nhạc sĩ, bị dân quê làm thịt, chỉ là vì trong cặp có mang theo bức hình 1 tên nhạc sĩ mũi lõ nào đó.
Cuộc chiến chống Mỹ cũng không thể không có, vì chỉ có cách đó, mới đẩy cả 1 miền đất thành kẻ thù của VC, tức "Tổ Kuốc", được.
*
Ông anh Bác
Trong cuốn sách & hình ảnh về Bác Hồ của anh Tây mũi lõ Daniel Hémery, cú đầu độc tù Phú Lợi xẩy ra vào ngày 1 Tháng Chạp [1958?], nhưng anh Tây gọi là "tàn sát", "massacre"; cùng với luật tố cộng 10/59 của Ngô Đình Diệm, hai sự kiện trên đưa đến sự hình thành của Mặt Trận Giải Phóng, Tháng Ba, 1958.

Thành thực mà nói, đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều công lớn đối với dân tộc. Lớn nhất là họ đã giành được độc lập vào năm 1945; sau đó, chiến thắng thực dân Pháp, chấm dứt ách đô hộ kéo dài gần một thế kỷ của Pháp; cuối cùng, mặc dù phải trả một giá rất đắt bằng mạng sống của cả mấy triệu người qua cuộc nội chiến kéo dài gần 20 năm, đã thống nhất đất nước vào năm 1975.
Hai công đầu, lịch sử đã ghi nhận. Công thứ ba, do còn quá mới, khi vết thương của nhiều người chưa lành hẳn, nên dễ bị nghi vấn hoặc phản đối, cần thêm thời gian để khẳng định.
Nhưng bên cạnh đó, đảng Cộng sản đã vấp phải vô số sai lầm. Nhiều sai lầm đã trở thành tội ác.
NHQ VOA.
Nếu công nhận cái chuyện "thành thực mà nói", như trên, thì VC chẳng có tí tội nào cả, và nếu có, cho dù là tội ác đi nữa, thì cũng chẳng cần phải xin lỗi!
Cách hiểu lịch sử như tác giả NHQ này hiểu, chứng tỏ, ông không phải là một sử gia, không thực sự quan tâm đến những biến cố trọng đại của lịch sử Việt Nam.
1945 giành độc lập ?
Đâu phải công lao của Việt Cộng, mà của cả dân tộc, và của rất nhiều đảng phái quốc gia, sau bị CS thủ tiêu tất tật. Giả như họ không thủ tiêu các đảng phái, thì sức mấy mà thằng Pháp quay lại được, khiến cuộc chiến thứ nhất bùng nổ, đưa đến hiệp định Genève chia đôi đất nước….
Hiểu kiểu của ông NHQ là cách hiểu của VC, theo tôi, thành thử họ chẳng cần xin lỗi, là vậy!
*
Ngay cả cuộc chiến thứ nhất, nếu khôn khéo, cũng có thể tránh khỏi, nhưng đây là một chuyện khác, và do đứng ở tương lai, nhìn lại quá khứ, thì mới thấy được.
Hình như Võ Phiến có một bài viết về chuyện này, khi so sánh VN với một số nước khác, không cần gây chiến mà vẫn giành được độc lập…
NQT
Hiểu lịch sử kiểu này, thì thằng Tây mới cần phải xin lỗi dân Việt: Giả như ngày ấy, nó nhận cho anh Paul Tất Thành vô Trường thuộc địa thì làm gì có chiến tranh!
*
… Xét rằng, đã có dấu hiệu chứng tỏ sự chuyển biến tư tuởng....
… Thể hiện lòng nhân đạo, chủ trương lớn đại đoàn kết dân tộc….
Nay đề nghị nhà nước bãi bỏ án ‘lại không được về’ đối với đương sự!
Đóng dấu TV
Ký tên Gấu
*

Trong phim Xử Án Tại Nuremberg, những nhà trí thức Nazi, khi được hỏi về Lò Thiêu, đã trả lời, "Chúng tôi không biết". Toà nói, các ông phải biết, bắt buộc phải biết, vì các ông là những nhà trí thức của chế độ đó.
Tôi cũng tưởng tượng ra một vụ Xử Án Lò Cải Tạo, và một ông HNH đã được gọi ra để làm nhân chứng.
Thay vì nói, "Tôi Không Biết",
Ông nói: "Tôi Xin Lỗi".
Đó là tinh thần bài viết của ông, theo tôi.
*
Bài viết post lên, NTV đọc, thú quá, khen um lên, nhất là cái câu “Tôi xin lỗi”, của HNH, mà Gấu phịa ra. Anh nói, đại ý:
Phải đẩy ‘họ’ vô cái thế, không thể nói ngược lại, nghĩa là không làm sao phản biện được!
Ui chao, giá có một tên, chỉ một tên Yankee mũi tẹt, thực sự thốt lên câu đó, thì cũng đỡ tủi công lao Gấu làm trang Tin Văn trên 10 năm trời!
Bất giác lại nhớ đến câu chuyện “Cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng” của Selma Lagerlof, trong có xen mô tả anh cu Nils lạc vô một thành phố bị Trời đọa đầy, vì ăn chơi sa đọa, với lời nguyền, chỉ một khi có một người bỏ tiền ra mua, một món đồ, do bất cứ một cư dân thành phố, do lao động mà làm ra, thì khi đó, lời nguyền của Ta mới hết hiệu lực.
Giả sử có một tên Yankee mũi tẹt ân hận nói lên,“Tôi xin lỗi”, thì số phận Mít sẽ đổi khác!
Sướng chưa!
Chỉ một tên thôi, mà còn chưa có, vậy mà đề nghị Đảng CS 'xin nỗi' dân Mít
Nghèo mà ham!
*
Hơn nữa, đằng sau Bác và Đảng đâu phải là dân tộc Mít, mà là Đế Quốc Đỏ. Giữa anh Tây mũi lõ tư bản, và CS quốc tế, chọn Quỉ Đỏ mới khốn khổ.
V/v Công ơn đánh Tẩy của VC.
Tô Hoài, trong Bút Ký, phản biện Thầy Kuốc, chỉ đích danh tên Việt Gian, là...  Vẹm (1)
*


30.4.2014
Một ý tưởng không thể biểu tình: Bán mẹ cho Tẫu lấy khí giới làm cỏ Ngụy mất rồi, đâu còn tí biển đảo nào nữa!
Hà, hà!
Ý tưởng trên, Gấu thuổng của Garcia Marquez.
Cái sự thù ghét Tầu nằm trong máu của Mít. Trước khi có sự thèm khát Miền Nam. Tất nhiên. Nhưng lạ một điều là, trong những năm chiến tranh, khi anh Tẫu trang bị cho đến cái ông chim anh bộ đội Kụ [Ku cũng được] Hồ cũng “made in China”, thì không thấy 1 anh Bắc Kít nào tỏ ra cái ý thù ghét Tẫu cả!
Cái lòng tham ăn cướp Miền Nam làm mờ mẹ cái sự thù ghét Tẫu!
Thành ra Mít Bắc Kít không thể nào biết, Bắc Bộ Phủ đã đi đêm với Bắc Kinh ra sao, để anh Tẫu có mặt trên từng cây số, từ khi còn Tẩy, từ chiến thắng Điện Biên Phủ, thí dụ. Giả như anh Mẽo nghe lời xúi, sử dụng bom nguyên tử ở Điện Biên, thì sao? Có bao giờ đám lãnh đạo VC nghĩ tới chuyện đó có thể xẩy ra?
Đâu có phải đếch có ai cứu nước Mít đâu. Tẫu kíu chứ ai kíu nữa.
Bi giờ trả ơn & nợ, đếch chịu trả ư?
Hà, hà!
**
Cả hai cuộc chiến chống Pháp, và chống Mẽo đều có thể tránh được hết, nếu đừng dính đến anh Tẫu. Kầu kíu nó, là chết, đơn giản có thế thôi!
Ta thà ngửi kít Tẩy 10 năm, còn hơn ngửi kít Tẫu cả đời, Bác Hồ đã phán như thế rồi.
Cả hai miền Nam Bắc đúng ra là đều phải nhớ ơn anh Tẫu hết. Hai cuộc chiến thần kỳ làm sao thần kỳ nếu thiếu Thiên Triều?
Miền Nam, đám Ngụy đúng ra là đều chết sạch nếu không có cuộc chiến biên giới dạy cho VC một bài học?
DTH gọi cuộc chiến ngu xuẩn cực kỳ ngu xuẩn của Mít. Đúng thế thực. Mấy quốc gia Á Châu khác, đều tránh được nó, khi chấp nhận là 1 quốc gia tự do, ở trong Liên Hiệp Anh, thí dụ. Trừ anh Mít Bắc Kít. Cả 1 quốc gia, cả 1 dân tộc, cả 1 chiều dài lịch sử bốn ngàn năm, hàng triệu triệu con người chết, để đưa 1 thằng chăn trâu học lớp Một, 1 tên y tá dạo, lên cầm đầu nhà nước. Khủng khiếp thực.

Một ý tưởng không thể biểu tình: Bán mẹ cho Tẫu lấy khí giới làm cỏ Ngụy mất rồi, đâu còn tí biển đảo nào nữa!
Hà, hà!
Ý tưởng trên, Gấu thuổng của Garcia Marquez.
Cái sự thù ghét Tầu nằm trong máu của Mít. Trước khi có sự thèm khát Miền Nam. Tất nhiên. Nhưng lạ một điều là, trong những năm chiến tranh, khi anh Tẫu trang bị cho đến cái ông chim anh bộ đội Kụ [Ku cũng được] Hồ cũng “made in China”, thì không thấy 1 anh Bắc Kít nào tỏ ra cái ý thù ghét Tẫu cả!
Cái lòng tham ăn cướp Miền Nam làm mờ mẹ cái sự thù ghét Tẫu!
Thành ra Mít Bắc Kít không thể nào biết, Bắc Bộ Phủ đã đi đêm với Bắc Kinh ra sao, để anh Tẫu có mặt trên từng cây số, từ khi còn Tẩy, từ chiến thắng Điện Biên Phủ, thí dụ. Giả như anh Mẽo nghe lời xúi, sử dụng bom nguyên tử ở Điện Biên, thì sao? Có bao giờ đám lãnh đạo VC nghĩ tới chuyện đó có thể xẩy ra?
Đâu có phải đếch có ai cứu nước Mít đâu. Tẫu kíu chứ ai kíu nữa.
Bi giờ trả ơn & nợ, đếch chịu trả ư?
Hà, hà!
Cả hai cuộc chiến chống Pháp, và chống Mẽo đều có thể tránh được hết, nếu đừng dính đến anh Tẫu. Kầu kíu nó, là chết, đơn giản có thế thôi!
Ta thà ngửi kít Tẩy 10 năm, còn hơn ngửi kít Tẫu cả đời, Bác Hồ đã phán như thế rồi

*

        On Tuesday, May 6, 2014 10:56 AM, > wrote:
         Xin cập nhật tin tức ở SG  đến phóng viên Tuyết Lê  [Đài Úc Châu]
        - Xe tăng thiết giáp chạy đầy đường ( hình mới chụp tối nay 6/5 ở đường Phan Thanh Giản )       
           chuyện này chưa từng có ở SG
        - Tin Mật : Bộ chính trị họp từ 8h tối đến 12h tối 6/5 , bàn về việc giàn khoan TQ
        - Quân đội báo động , trực 24/24
          Nay thông báo chị Lê rõ , sẽ cập nhật tiếp nếu tình hình diễn biến tiếp tục
            Dân SG rất vui .
*
Letter from Ukraine
Waiting for War
Can the country hold together?
Đợi Chiến Tranh
Liệu xứ Mít trụ nổi không?
Phải kêu Mẽo đổ bộ Đà Nẵng như ngày nào thui!
*
Nhập mô tả cho ảnh

Cơn mưa lớn kéo dài bắt đầu từ lúc 15h chiều 15/4 và dồn dập ở quận Bình Tân, 6 và huyện Bình Chánh khiến một số tuyến đường bị ngập nặng. Trong ảnh: Nhiều người đi xe máy trên quốc lộ 1A đoạn qua quận Bình Tân, huyện Bình Chánh hứng nước tóe ra từ xe tải chạy qua.
Chiều nay Saigon đổ trận mưa đầu mùa. (1) Trên ấy mưa chưa? Anh vẫn ngồi quán cà phê buổi chiều? Anh có lên uống rượu ở P.? Anh có trở lại quán S., với ai lần nào không? Sắp đến kỳ thi. Năm nay em không có mặt để nhìn trộm anh đi đi lại lại trong phòng, mặc quân phục đeo súng một cách kỳ cục. Anh có đội thêm nón sắt không? Năm đầu tiên em gọi anh là con Gấu. Hỗn như Gấu, đối với nữ sinh viên. Em có ngờ đâu anh là Yêu Râu Xanh...


Nhã Ca [Nha's Case]
Note: Bữa trước GCC có nhắc tới NMG và bài viết, đồng hồ ngưng chạy kể từ 30 Tháng Tư 1975, đối với đám Chống Cộng Điên Cuồng.
Không hẳn như vậy. GCC mới đọc 1 mẩu bài viết của ông, về vụ này, đăng trên Hợp Lưu net:


* 

Ký giả Hồ Ông & NQT

Note: Bức hình chụp ngày 18/10/91, trước khi vô phòng thanh lọc. Phía sau có mấy dòng, Gấu Cái gửi mấy đứa nhỏ ở Lào báo tin mừng. Khổ nạn ba năm trời sắp qua.
Đâu ngờ ở thêm hai năm nữa, chờ kết quả thanh lọc, rồi chờ quyết định từ bên y tế nhà nước Canada, về tình trạng sức khoẻ Gấu Cái:
Xương sống có vết đen, bẩm sinh, không hiểu có phải là mầm ung thư không!
Hà, hà!
Cuối cùng OK, nhưng warning, tới, là phải tới ngay bịnh viện trình diện!
Ui choa, sao nước người ta khác nước Mít quá như thế.
How many languages do you know?

(Anh biết mấy ngôn ngữ?)
Vào năm 1990, do đến trại tị nạn sau "tử điểm", tức là sau thời hạn được "tự động" coi như là tị nạn chính trị, tôi phải trải qua thanh lọc, qua đó nhà chức trách nước tạm dung sẽ quyết định coi đủ tư cách tị nạn chính trị, hay chỉ là di dân kinh tế.
Thời gian chờ đợi thanh lọc thường trên dưới một năm. Với chúng tôi, nó còn là thời gian "chạy thuốc": liên lạc thân nhân ở nước ngoài nếu có, hoặc bạn bè, cơ quan, đơn vị cũ… để xin tiếp tế và lo giấy tờ xác nhận, hoặc làm hồ sơ bảo lãnh. Nhân đọc một số báo (hình như thuộc lực lượng kháng chiến), ở trong trại, thấy tên nhà văn Trùng Dương, tôi viết thư tới bà, qua địa chỉ toà soạn.
"Thư của bạn tới tôi sau khi đã đi gần hết nửa vòng trái đất," bà viết thư trả lời, từ một địa chỉ Hồng Kông, do đang được học bổng nghiên cứu về Trung Hoa lục địa. Bà than giùm, "Bạn qua trễ quá!"
Kèm, là thư Nguyễn Ngọc Ngạn (khi đó là chủ tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại), gửi cho Trùng Dương, "Bạn nhờ tôi can thiệp cho một ông bạn nào đó, nhưng lại quên không cho địa chỉ…". Tôi liên lạc. Anh trả lời, gửi tặng sách (The Will of Heaven, chắc là muốn dặn dò khéo: hãy cố lo học tiếng Anh!).
Kèm giấy xác nhận. Sau này gặp, anh cho biết, đã phải nhờ một tờ báo địa phương in giùm, chỉ bốn giấy chứng nhận, với tiêu đề Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại thật "hách xì xằng". Bốn tờ xác nhận, cho bốn người, lúc đó đang ở trại tị nạn. Ở Thái Lan, có Hồ Ông và tôi. Có thể, việc xác nhận là "bổn phận" của anh, với tư cách đương kim chủ tịch Văn bút, nhưng cứ nghĩ đến cảnh anh loay hoay nhờ cậy người này người nọ "vẽ" giùm cho một "tác phẩm" hách xì xằng như trên, thật đáng quí.
Tôi gặp Hồ Ông tại trại cấm Sikiew, do anh tới trại trước, và đã trải qua thanh lọc. Anh dặn tôi, khi đi thanh lọc, phải "nổ", đừng quá "khiêm tốn". Ngoài tờ giấy xác nhận củaVăn bút, tôi có thêm được một tài liệu quí giá cũng chẳng kém: cuốn Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam , còn có tên thật "nổ" là Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, do Nguyễn Đông Ngạc xuất bản. Trong có hình tôi, và vài dòng tiểu sử. Cuốn này tôi cũng tình cờ vớ được ở trong trại. Chủ nhân cuốn sách, một học trò tiếng Anh của tôi, đã tặng luôn cho thầy, làm tài liệu thanh lọc.
Phỏng vấn thanh lọc, thường do một sinh viên luật Thái Lan đảm trách, với một thông dịch viên, một người Việt ở Thái Lan. Như đa số ở đây, họ có cảm tình với Miền Bắc. Nhà thường có treo hình ông Hồ. Nhưng cảm tình hay không cảm tình, nói chung, họ cố dịch trung thực những gì họ nghe và hiểu được.
Trong cuộc phỏng vấn, có mấy chi tiết thật lý thú liên quan tới "văn chương" có lẽ cũng nên viết ra ở đây, để bạn đọc cùng thưởng thức.
Nói chung, thường rất khó mà hiểu được, người phỏng vấn tin hay không tin, những câu trả lời. Và thường ra, họ giữ một bộ mặt hết sức khách quan, phải nói là dửng dưng, lạnh lẽo, suốt buổi hỏi cung. Riêng trường hợp của tôi, khi nghe tôi nói là nhà văn, anh sinh viên luật nhìn phần lý lịch ghi trên tờ phiếu cá nhân trong hồ sơ Cao Uỷ Tị Nạn, và không qua thông dịch viên, hỏi thẳng bằng tiếng Anh:
-Anh nói anh là nhà văn, nhưng anh viết thứ gì?
Nhớ lời dặn của Hồ Ông, tôi cho tới luôn:
-Tôi viết truyện ngắn, và phê bình văn học.
Anh nhìn lại tờ lý lịch và nói:
-Tôi cho anh nói lại. Ở đây, thấy ghi anh học hết trung học, có một văn bằng đại học. Anh nói anh làm thơ, viết truyện ngắn, tôi tin. Nhưng phê bình văn học, tôi không tin. Tôi cho anh nói lại.
-Tôi mê văn chương từ hồi nhỏ, lại may mắn biết chút ngoại ngữ, nên có đọc văn chương thế giới, và có chút khiếu về phê bình văn học.
-Anh học tiếng Anh ở đâu, bao nhiêu năm?
-Tôi học hồi trung học, và sau đó có làm cho một cơ quan thông tấn nước ngoài.
-Anh nói, anh có chút hiểu biết về ngoại ngữ, anh biết mấy thứ tiếng?
-Tôi biết ba thứ tiếng.
-Trong này chỉ ghi tiếng Anh?
-Tôi biết tiếng Pháp nữa.
-Như vậy mới có hai, làm sao anh nói ba?
Tới lúc đó, tôi cũng hết còn bình tĩnh, và hỏi lại:
-Ông quên tiếng mẹ đẻ của tôi ư?
Anh ta chợt mỉm cười.
Tôi nghĩ, trong số những người bị phỏng vấn, có lẽ tôi là người độc nhất được hưởng một nụ cười như vậy.
Note: Cuộc phỏng vấn xẩy ra đúng như thế. Không chỉ tụi mũi lõ nghĩ, viết phê bình là phải có bằng cấp, mà Mít cũng hằng tin như vậy. Chúng cứ nghĩ có cái bằng, là thành nhà phê bình. GCC bị mấy đấng có bằng nắn gân hoài, mi đâu phải dân khoa bảng, mi đâu học trường Tây, mi đâu có…  cử nhân văn khoa, cử nhân triết, tiến sĩ… như chúng ông!
Tay sinh viên Luật tin tưởng Gấu quả có viết phê bình, là nhờ tí tiểu sử ghi trong cuốn Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, Gấu may mắn có được ở Trại, qua 1 người học trò học tiếng Anh.
Không có cuốn đó, không hiểu kết quả ra sao.
Bữa đó, anh học trò cầm cuốn sách tới, bịt hết trang sách, rồi chỉ cái hình hỏi, Thầy có biết ai đây không?
Ui chao, Gấu mừng quá, nói, hình tao chứ hình ai nữa!
Thế là anh ta bèn cười, và nói, biếu Thầy đấy, làm tài liệu thanh lọc!
  Gấu, nhà văn
Nhiều khi tí tiểu sử trở thành bùa cứu mạng!
Trước 1975, Gấu có một cái hình, độc nhất, đóng vai nhà văn, một cái tiểu sử độc nhất, như sau đây. Không thể ngờ, chúng trở thành những lá bùa cứu khổ cứu nạn, khi đi thanh lọc, được nhà nước tạm dung xếp vào thành phần tị nạn chính trị, thay vì di dân kinh tế. Nhờ vậy mà sau đó, được phái đoàn Canada chấp nhận.

**

Trích Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam,do Nguyễn Đông Ngạc biên tập, xb trước 1975. Năm sinh của Gấu, trên ghi 1938, theo thế vì khai sinh; sự thực, sinh 16.8.1937


Ít người biết chuyện, chính Hồ Hữu Tường đã quyết định con đường cầm bút của ký giả Ba Tê (bút hiệu của Thanh Tâm Tuyền khi viết trên mục Tạp Ghi của nhật báo Tiền Tuyến tại Sài-gòn). Khi Hồ Hữu Tường làm tờ Phương Đông [hay Đông Phương?] tại Sài-gòn, Thanh Tâm Tuyền lúc đó còn là sinh viên ở Hà-nội, có gửi bài tham dự cuộc thi truyện ngắn. Truyện được giải nhì, không được đăng, vì không thể đăng được. Người viết được nghe bà cụ của thi sĩ kể lại, những ngày còn đi học, đám chúng tôi, những bạn bè của người em thi sĩ, vẫn lấy nhà bà cụ làm nơi tụ họp.

*

*

30.4.2014
Họ Trịnh đã từng hầu đờn Hồ Tôn Hiến, lấy ly rượu, thì tại làm sao người tri kỷ của ông không hầu đờn Bắc Bộ Phủ cho đủ...  một cặp rượu, cho đẹp...  một đôi?
Trên TV có kể chuyện sinh thời, Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, mỗi lần rảnh việc triều đình, thường cho vời họ Trịnh tới hầu đờn. Và có lần họ Trịnh kéo theo một bạn thơ. Lần sau, kêu bạn thơ cùng đi, ông lắc đầu, than, thấy mi gân cổ hạc gầy, hát lấy ly rượu, thảm quá, tao thà ở nhà còn hơn nhìn thấy bạn mình bị “Cách Mạng” làm nhục!

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates