July 11, 2012


July 11, 2012
 
*
Brodard ngày nào

INTERVIEWER
Then you don't draw your characters from life?
GREENE
No, one never knows enough about characters in real life to put them into novels. One gets started and then, suddenly, one can not remember what toothpaste they use; what are their views on interior decoration, and one is stuck utterly. No, major characters emerge; minor ones may be photographed.

The Paris Review
Ông chôm nhân vật từ đời sống?
Không. Nhân vật nổi cộm bật ra từ.... hư không. Ba thứ lẻ tẻ có thể chụp giựt từ cuộc đời
Tiểu thuyết "Mùa Biển Động" là một biến cố quan trọng trong nền văn chương Việt Nam ở hải ngoại, cần được chào đón xứng đáng, và cần được phân tích, thảo luận, phê phán cặn kẽ, bên ngoài cái vòng khen chê tùy hứng và lẩn thẩn, hay cuồng nộ theo những định kiến chính trị hay phe phái.
Đặng Tiến
Tác phẩm “Đường Một Chiều”,  nxb Nam Giao, Sài Gòn 1974, của Nguyễn Mộng Giác, từng được giải thưởng của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, Giải thưởng Trung tâm Văn bút Việt Nam, năm 1974
Note: Không phải của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, mà là của PEN Việt Nam.
Thiệu làm gì có giải thưởng.
Nếu muốn nói như vậy, thì phải nói là của VNCH, và người đẻ ra giải thưởng này là Ngô Đình Diệm.
Như tôi nhớ mài mại, NMG năm đó tranh giải với Nguyễn Hữu Nhật, và bị phe NHN chơi nhiều đòn cũng khá nặng.
Sau này NHN viết cho Văn Học.
NMG coi như pha chuyện cũ.
GCC chẳng đã chê NMG, đếch viết được truyện dài! Vậy mà sau viết cho VH hai năm trường.
Ông còn biểu GCC, ông “sáng tác”, bằng viết Tạp Ghi, tôi không làm được như ông.
NMG không có sự đố kỵ tài năng, khác hẳn đám bạn quí của GCC.
Đúng là theo tinh thần câu của DT mà GCC viết về NMG, ngay từ khi ông còn sống, chính là vì sợ ông nằm xuống rồi, thì không thể viết được nữa.
Đám ngốc cứ nghĩ là GCC thù NMG!
Vả chăng, người đời chỉ thích thổi. Viết đúng cũng đếch thích!

*

Phim này cũng thật tuyệt. Gấu xem hồi còn nhỏ, và nhớ hoài. Trong có chi tiết thần sầu, mà có thể Kim Dung đã từng thuổng. Cái chi tiết mà nhờ nó, Ðoàn Dự khám phá ra bí mật sau núi Vô Lượng, tìm được đường vô hang động bí mật, gặp pho tượng mỹ nhân giống hệt em Vương Ngọc Yến, học được chiêu Lăng Ba Vi Bộ, sau truyền lại cho Gấu Nhà Văn, áp dụng vào những bài viết không ai lần ra cấu trúc của chúng!
Hà, hà!
Ðúng như thế, một bạn văn, lần đầu đọc bài viết về Võ Phiến, cứ lẩm bẩm, ông này viết ngược ngạo, như thể lầm đoạn trên với đoạn dưới, rồi sau đó lại lầm đoạn dưới với đoạn trên, nhưng sau vỡ ra, lại khen tới chỉ, văn viết như tơ, như lụa, không biết làm sao mà lần…
[Nguyên văn: Cấu trúc bài viết vừa rồi của chú dù chia phần rõ vẫn rất lạ. Lúc đầu N. tưởng bị lẫn đoạn. Đó là cấu trúc của thơ. Trong đó có những suy diễn rất thích.]
Ui chao, lại tự thổi! 
Gấu sử dụng, cũng cấu trúc đó, viết Một Chuyến Ði, được cả băng VH khen là tuyệt chiêu, và nhà "phê bình riêng" của băng chỉ đích danh, đây là chiêu Lăng Ba Vi Bộ của Kim Dung!
Tuyệt nhất, là được 1 vị độc giả khen, bài viết tuyệt quá. ( 1) Gấu phổng mũi, post liền cái mail, thế là vị này từ luôn Gấu. Không thèm mail nữa. Gấu hoảng quá, không biết chuyện gì xẩy ra, sau cùng vị này thương tình, đi 1 cái mail chót, ta vẫn bình thường, mi khỏi phải lo cho ta…
Tks, and take care. Bye. NQT

Note: Vị độc giả, thương tình, mới mail...
Tks
NQT
(1)
"Mot chuyen di" cua GNV hay qua. Nguoi trong nuoc cung dang viet hang loat ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu sao, doc ho cu co cam giac nhu dang nghe mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau trong mot... dam gio^~. Toi khong noi dieu nay vi do-ky gi dau, that long thoi.

anh để bài lung tung, mà viết cũng lung tung.
GCC kiếm 1 chi tiết, trên Tin Văn, mà còn chịu thua, đâu phải chỉ độc giả. Nhiều lần gõ Google, cũng không kiếm ra.
Thần sầu như Gabo mà bi giờ còn lú lẫn, GCC nhằm nhò gì! (2)
Viết đã lung tung, mà còn... tham, cùng 1 lúc viết, dịch chừng…  vài bài!
Gabo lú lẫn, là do chữa trị ung thư, bị phản ứng phụ của thuốc, side-effect. Gấu, từ hồi còn nhỏ, đã sợ lú lẫn rồi, thành ra lấy Gấu Cái, cùng tên với BHD.
Cho chắc ăn!

Album

Thơ Mỗi Ngày
Chúng ta cùng ở một tầng lớp mà ra. Chúng ta cũng là những người ra từ một phong trào thơ mới. Chúng ta bắt đầu cùng có mặt trong cuộc Cách mạng tháng Tám. Ngày nay hầu hết những nhà thơ cũ thờ ấy đều đã sống lại, trưởng thành: Xuân Diệu, Tế Hanh, Huy Cận, Anh Thơ, Lưu trọng Lư, Nguyễn xuân Sanh, Huyền Kiêu. Ít nhiều chúng tôi đều có cái tự hào đã đóng góp gì cho thơ, cho dân tộc.
Chế Lan Viên viết về Vũ Hoàng Chương [Blog NL] (1)
Tình cờ, GCC lướt Blog Tin Văn, gặp bài này, của Gấu, tất nhiên:

Dân tộc nào?
Bạn hỏi tôi về một xứ sở mà những chi tiết về nó đã chạy khỏi tôi,
Tôi không nhớ địa dư của nó, cũng chẳng nhớ lịch sử của nó.
Hay là tôi nên viếng thăm nó, bằng hồi ức,
Chắc là nó sẽ giống như một tình yêu đã qua,
Mà sau nhiều năm, trở lại, trong một đêm, không còn thao thức
Vì đam mê,
Vì lo sợ
Vì tiếc nuối.
Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.
Đúng là một bài thơ vừa tình mình, vừa tình nước "chẳng giống ai", "uncompromising"]! Rushdie phán.
Đọc, Gấu lại thèm nghe lại Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, khi ở Tù VC, mơ mòng nhìn thấy cái gạt nước xua đi nỗi nhớ!
Merde!
CHESS
Jorge Luis Borges
I
In their serious corner, the players
move the gradual pieces. The board
detains them until dawn in its hard
compass: the hatred of two colors.
In the game, the forms give off a severe
magic: Homeric castle, gay
knight, warlike queen, king solitary,
oblique bishop, and pawns at war. 
Finally, when the players have gone in,
and when time has eventually consumed them,
surely the rites then will not be done.
In the east, this war has taken fire.
Today, the whole earth is its provenance.
Like that other, this game is for ever.
II
Tenuous king, slant bishop, bitter queen,
straightforward castle and the crafty pawn –
over the checkered black and white terrain
they seek out and enjoin their armed campaign.
They do not realize the dominant
hand of the player rules their destiny.
They do not know an adamantine fate
governs their choices and controls their journey.
The player, too, is captive of caprice
(the sentence is Omar's) on another ground
crisscrossed with black nights and white days.
God moves the player, he, in turn, the piece.
But what god beyond God begins the round
of dust and time and dream and agonies?
-Translated by ALASTAIR REID              
ECHECS
I
Ils sont seuls à leur table austere. Le tournoi
Alterne ses dangers; lentes, les pieces glissent.
Tout au long de la nuit deux couleurs se haissent
Dans le champ agencé qui les tient sous sa loi.
Radieuse magie où joue un vieil effroi,
Des destins rigoureux et parés s'accomplissent :
Reine en armes, brefs pions qui soudain s'anoblissent,
Fou qui biaise, tour carrée, ultime roi.
Le rite se poursuit. Il reste ; il faut qu'il reste
Même si le pied branle à la table déserte,
Même quand les joueurs seront cherchés en vain.
Le profond Orient nous légua cette guerre
Dont la flamme aujourd'hui fait le tour de la terre;
Et comme l'autre jeu, ce jeu n'a pas de fin.
II
Tour droite, fou diagonal, reine acharnée,
Roi vulnérable, pions qu'achemine l'espoir,
Par les détours fixés d'un ordre blanc et noir
Vous cherchez, vous livrez la bataille obstinée.
Mais qui de vous sent sa démarche gouvernée ?
La main ni le joueur, vous ne sauriez les voir;
Vous ne sauriez penser qu'un rigoureux pouvoir
Dicte votre dessein, règle votre journée.
Le joueur, ô Khayam ! est lui-même en prison,
Et c'est un échiquier que l'humain horizon:
Jours blancs et noires nuits, route stricte et finie.
La piece se soumet à l'homme, et l'homme à Dieu.
Derriere Dieu, qui d'autre a commencé ce jeu
De poussière, de temps, de rêve, d'agonie?
J.L. Borges.
[Bản tiếng Tây của IBARRA, Gallimard, 1970]
I
Ở cái góc nghiêm trọng của họ,
Những kỳ thủ di chuyển những quân cờ.
Cái bàn cờ cầm giữ họ tới sáng
Bằng cái la bàn cứng cỏi của nó:
Lòng thù hận giữa hai màu cờ,
Một, cờ máu,
Và một, cờ ba que.
Trong cuộc chơi, là luật chơi,
Một ma thuật nghiêm ngặt:
Lâu đài Hô me, kỵ sĩ xám, nữ hoàng thiện chiến, hoàng đế cô đơn,
giám mục xiên xẹo, và những con tốt lao vào cuộc chiến
Sau cùng, khi những kỳ thủ đã nhập cuộc,
Và khi thời gian đã thiêu đốt cả đám
Rõ ràng là chẳng cần gì đến những nghi thức
[Bàn giao cái con khỉ, chúng ông lấy hết rồi,
Minh gà tồ còn gì mà bàn giao?]
Ở phía Ðông, lửa chiến tranh bừng bừng
Ngày hôm nay, trọn trái đất thuộc về nó,
Như cái khác, trò chơi này là thiên thu, bất tận.

II
Hoàng đế tế nhị, giám mục xiên xiên, nữ hoàng cay đắng,
Lâu đài thẳng thắn, và anh cu Sài láu cá –
Trên mảnh đất đen trắng của cái bàn cờ
Tất cả hăm hở tìm tòi, và sung sướng tận hưởng những chiến dịch…
Ðiện Biên, Mùa Hè Ðỏ Lửa, thí dụ.
Họ đâu có nhận ra,
Cái bàn tay thống trị của những thế lực quốc tế bửn thỉu,
Và hơn cả thế nữa,
Là những luật chơi của định mệnh.
Họ đâu có biết cái số phần cứng như gang thép,
Trấn ngự, cai quản những lựa chọn, và kiểm tra những hành trình của họ
Kỳ thủ kia ơi, mi thì cũng bị cầm giữ bởi tính bất thường
(Câu này thuổng Omar) trên một mảnh đất khác,
Ðan chéo nhau bằng những đêm đen, và ngày trắng.
Ông Giời di chuyển những kỳ thủ, và tới luợt họ,
Di chuyển quân cờ
Nhưng Giời nào, ngoài Giời lại có Giời?
Thứ Ông Giời bắt đầu vòng luân hồi
Của bụi, thời gian, và những cơn hấp hối?

Note: Bạn có thể đọc bài thơ này, và nhớ NMG.
Cả hai cuốn trường thiên tiểu thuyết của ông, là đều l
ấy cảm hứng từ, và viết về, cuộc chiến bửn thỉu, với những nhân vật - cũng bửn thỉu - của nó. (1)
Chúng ta có 1 tên đao phủ, một tên nhà văn VC nằm vùng [Ngữ, nghe nói, là từ NN mà ra].

Chỉ thiếu 1 Nguyễn Huệ của Miền Nam
(1)
"Nói chung, bộ trường thiên lấy khung cảnh thời Tây Sơn, thế kỷ 18 và khởi đầu là sự nghiệp của anh em nhà Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ và chấm dứt khi Nguyễn Huệ mất. Đây là thời gian có nhiều biến động. Quan trọng là qua những biến động đó, cái thử thách dành cho người đương thời, nhất là những nho sĩ, những người viết lách, những người có trình độ trí thức cao, phong phú lắm. Mỗi người một thái độ phản ứng khác nhau."
"Một thời đại mà tất cả biến động của lịch sử và cái phức tạp của đời sống hiện ra trọn vẹn, giống như những phức tạp hiện ra trong thời kỳ cộng sản ở Việt Nam vậy, giống nhau lắm. Và vì giống như vậy, thay vì trực tiếp viết về cộng sản, tôi chuyển qua hai thế kỷ trước viết về thời Tây Sơn. Có nhiều hoàn cảnh mà tôi suy từ thời mình bây giờ sang thời trước."
NMG

Realism, in a narrower sense, was a method of gaining reality for the novel. (2)
Canetti: Realism and New Reality
Chủ nghĩa hiện thực, theo một nghĩa hạn hẹp, là một phương pháp kiếm tí thực tại cho tiểu thuyết.

WISLAWA SZYMBORSKA
1923-2012
Szymborska's poetry is strongly influenced by modem science. She assumes that the borderline between us and the rest of nature is tenuous. On the other hand, she knows that our inveterate habits incline us to look at animals and insects with a feeling of our special privilege. Thence her ironic poem.
SEEN FROM ABOVE
On a dirt road lies a dead beetle.
Three little pairs of legs carefully folded on his belly.
Instead of death's chaos-neatness and order.
The horror of this sight is mitigated,
the range strictly local, from witchgrass to spearmint.
Sadness is not contagious.
The sky is blue.
For our peace of mind, their death seemingly shallower,
animals do not pass away, but simply die,
losing-we wish to believe-less of awareness and the world,
leaving-it seems to us-a stage less tragic.
Their humble little souls do not haunt our dreams,
they keep their distance,
know their place.
So here lies the dead beetle on the road,
glistens unlamented when the sun hits.
A glance at him is as good as a thought:
he looks as though nothing important had befallen him.
What's important is valid supposedly for us.
For just our life, for just our death,
a death that enjoys an extorted primacy.
Translated from the Polish by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire
Czeslaw Milosz giới thiệu
Thơ của Szymborska ảnh hưởng nặng bởi khoa học hiện đại. Bà cho rằng đường biên giữa chúng ta và phần còn lại của thiên nhiên thì mỏng, mảnh. Mặt khác, bà biết, con người có thói quen nhìn xuống những sinh vật khác - loài vật và côn trùng –  với vẻ kẻ cả của họ.
Từ đó, là bài thơ hóm hỉnh sau đây.
Nhìn từ bên trên
Trên mặt đường dơ dáy có một con ong chết.
Ba cái chân nhỏ của nó thu gom lại thật là cẩn thận ở trên bụng
Thay vì một cái chết - hỗn loạn, điêu tàn, hoang mang, nhược tiểu, da vàng [bạn tha hồ phịa thêm ra]… -
thì là một cái chết ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ….
Sự kinh hoàng, ghê sợ của cảnh tượng thì được giảm thiểu đi, tối giản đi,
“chỉ có tính địa phương, cục bộ, từ 'cỏ nội hoa hèn' cho tới 'bèo dâu quen thói'…”
Cái buồn ở đây thì không gây nhiễm
[Đếch có chuyện “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”!]
Bầu trời thì xanh.
Vì sự bình an của tâm hồn của chúng ta,
cái chết của một con ong thì là cái thớ gì.
Loài vật thì làm  gì có chuyện "đi xa", chúng giản dị chết, mất đi
– chúng ta đành phải tin như vậy - 
thế giới, hay tí nhận thức về thế giới
Để lại – Có vẻ như vậy đối với chúng ta – sàn diễn bớt bi thương
Những linh hồn nhỏ bé, khiêm tốn… của chúng
không hành hạ, ám ảnh những giấc mơ của chúng ta.
Chúng giữ một khoảng cách,
chúng biết chỗ, thân phận bọt bèo của chúng
Và thế là đây là con ong nằm chết ở trên mặt đường
mặt trời chói chang trên thân thể trần trụi của nó,
thế mà nó cũng đếch thèm than thở!
Một cái nhìn thoáng qua,
Thì tốt chứ không có hại, cho tâm hồn của bạn
Với ý nghĩ như thế này này:
Con ong nằm chết như thể chẳng có số mệnh quan trọng mẹ gì giáng lên nó.
Cái gọi là quan trọng thì chỉ quan trọng với lũ con người chúng ta
Cho cuộc đời của chúng ta
Chứ không phải cho cái chết
Thì cũng của chúng ta!
Chết là hết.
Đừng quan trọng nó quá nhe, Gấu Cà Chớn!
Cái ý chót, Sébastien Chamfort có 1 câu thơ, được Beckett “không” dịch được [thuổng ý của Thầy Tiên Chỉ Xứ Mít, VP], ra tiếng Anh như sau đây:
Bi kịch có 1 cái cực khó chịu, cực bất tiện, về mặt đạo đức, đó là, nó đặt nặng sự quan trọng vào cuộc đời và vào cái chết.
Le théâtre tragique a le grand inconvenient moral de mettre trop d’importance à la vie et à la mort.
Bản tiếng Anh của Beckett:
The trouble with tragedy is the fuss it makes
About life and death and other tupppenny aches.
Bạn thấy, có sự "lệch pha" giữa hai câu thơ.
VP vin vào đó, phán, thơ đếch dịch được, thơ dịch đếch phải thơ, trong khi “cả nhân loại”, coi, cả hai đều là thơ, và, có người còn phán, họ là 1 cặp vợ chồng!
**


Note: Tập Collected, mua lâu rồi, second-hand, nhưng cũng “bày đặt đọc”, mới đây thôi.
Khi mua, thì chỉ vì trong có bài thơ TTT thuổng, để viết về cô con gái, được in trong Thơ Ở Đâu Xa.
Tập Selected, vừa mới tậu mua, cùng với số báo Time đặc biệt Tưởng Niệm Marilyn


*

Tuyệt nhất là mấy câu thơ Beckett, GCC cực mê, thấy ở bìa sau cuốn mới mua, cũng “bắt chước” GCC, đi 1 đường thổi um lên:
*


je suis ce cours de sable qui glisse
entre le galet et la dune
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
et finira le jour de son commencement
cher instant je te vois
dans ce rideau de brume qui recule
où je n'aurai plus à fouler ces longs seuils mouvants
et vivrai le temps d'une porte
qui s'ouvre et se referme
my way is in the sand flowing
between the shingle and the dune
the summer rain rains on my life
on me my life harrying fleeing
to its beginning to its end
my peace is there in the receding mist
when I may cease from treading these long shifting
                                                                  thresholds
and live the space of a door
that opens and shuts
Samuel Beckett in Collected Poems in English & French. Grove Press.
Note: To K & O:
Dịch giùm.
Bản tiếng Tây theo tôi tuyệt hơn bản tiếng Anh, cũng của Beckett:
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
Mưa hạ mưa trên đời tôi
Trên tôi đời tôi chạy trốn tôi rượt đuổi tôi
Ui chao, sao mà tuyệt thế!
Lại nhớ mưa Sài Gòn!
Bài thơ trên, bạn phải đọc cùng với một bài viết cũ trên Tin Văn, mới thú, tuyệt thú.
Và luôn thể, với bài thơ, cũng của Beckett, sau đây.
Tôi muốn tình tôi....
Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer
Samuel Beckett
Bản tiếng Anh của chính tác giả:
I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me
Bản của Gấu:
Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu (1)


*

Neutrinos
Still faster than light


The Higgs boson
Science’s great leap forward
Bước nhảy vọt vĩ đại của khoa học

After decades of searching, physicists have solved one of the mysteries of the universe
Sau nhiều thập niên tìm tòi, những nhà vật lý đã giải được một trong những bí mật của vũ trụ
Những sự kiện lịch sử nhạt nhòa đi theo mỗi thập kỷ. Những tiếng la thét, chính trị hay kinh tế, thì chỉ còn như những điểm sáng [như trên màn hình radar], trên con đường tiến bộ, như chúng thường là như vậy. Ngay cả những nỗi ghê rợn, khủng khiếp của chiến tranh thì cũng lên gỉ! Tuy nhiên, những định luật vật lý, thì thiên thu vĩnh viễn phổ cập. Làm sáng rỏ, giải thích chúng, là một trong những thành công của nhân loại.
Tuần này, con người được nhìn thấy 1 sự sáng tỏ thần sầu như vậy.
Vào ngày 4 Tháng Bẩy, những nhà vật lý làm việc tại Geneva, trung tâm CERN - một trong những trung tâm thí nghiệm vật lý phân tử vĩ đại nhất của thế giới - đã thông báo, họ kiếm ra được Higgs boson (coi bài viết).
Nói một cách rộng rãi, vật lý phân tử đối với vũ trụ, thì giống như DNA đối với đời sống. Giống như sự khám phá ra cấu trúc của DNA, bởi Francis Crick và  James Watson vào năm 1953: Sự khám phá ra Higgs làm rõ ra, điều sẽ không không thể hiểu được, nếu khác thế. Ý nghĩa của nó mới chất lượng làm sao [massive, bạn phải hiểu gốc của từ này, mass, mới thú]. Nói rõ hơn, đếch có Higgs, là đếch có khối lượng, mass. Đếch có khối lượng, là đếch có những ngôi sao [thí dụ BHD, chẳng là 1…  khối lượng ư? Một toà thiên nhiên như Nguyễn Du phán, hà hà!], không hành tinh, không phân tử, “atom”. Và tất nhiên, đếch có chúng ta!
Thực sự, sẽ đếch có lịch sử. Những phần tử không có khối lượng bị ‘trầm luân’ bởi bùa chú của Einstein, tức lý thuyết tương đối của ông, về chuyển động, bảnh nhất thì cũng chỉ bằng tốc độ ánh sáng. Điều này có nghĩa, với chúng, quá khứ, hiện tại và tương lai thì “mắm xốt” [même chose, same thing].
Bài trên, đọc trên net, GCC sẽ dịch dọt sau, nhưng vưỡn bệ tờ báo giấy về, vì bài điểm cuốn mới ra lò của Vargas Llosa.
Cũng cần phải nói thêm: VL mê tay Casement này lâu rồi, có thể cùng lúc mê cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, như trong bài viết của ông về cuốn này, mà TV đang giới thiệu,
Cội Rễ Loài Người.
Nhưng phải về già, ông mới viết ra nổi câu chuyện của 1 vị anh hùng bi thương, và cũng còn là một câu chuyện đạo đức.
Casement có rất nhiều tật xấu [ông là người đồng tính]; người dân Ái Nhĩ Lan chẳng hề coi ông là anh hùng cái con mẹ gì hết, và có thể cũng coi ông là 1 tên phản bội như đám Hồng Mao!
*

“Official Inquiry Among Grains of Sand”
“Một cuộc điều tra chính thức giữa những hạt cát”

Vang Bóng Một Thời TSVC


 Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

For many centuries, even millennia, the world got by without translation: the people of different nations simply learned enough of the next door language to communicate adequately. Marco Polo used a mixture of languages to describe his travels, probably without realising that many of them were “foreign”.
It was the widespread use of the printing press that changed all that. The nature of words began to acquire an (apparently) settled meaning. Dictionaries are routinely thought to be about the meaning of words. Yet, Mr Bellos says, the concept of a word itself is almost impossible to define. The French have two distinct words for “word”, parole and mot. And how, for example, do you treat a German compound verb, or a Hungarian word formation which can incorporate a whole sentence? Are they words in themselves, or are they just separate words stapled together?
Trong nhiều nhiều thế kỷ, thiên niên kỷ, thế giới cứ nhẩn nha mà đi, đếch cần dịch dọt: dân chúng của những quốc gia khác nhau, “nói với nhau” bằng tay, và nếu cần lắm, thì học vài ba tiếng, đủ để giao thiệp với ông bạn láng giềng, nói tiếng khác với mình. Marco Polo dùng một thứ ngôn ngữ trộn trạo nhiều ngôn ngữ, để diễn tả những cuộc du lịch của ông, và có thể ông chẳng thèm để ý, rất nhiều thứ tiếng ông trộn trạo với nhau đó, là “ngoại ngữ”.
Chính là cái thứ chữ in, máy in, thứ báo chí in và sự lan tràn của chúng làm thay đổi tất cả. Bản tính của những từ bắt đầu đòi một cái nghĩa (bề ngoài, có vẻ như) được xác định, đặt để. Từ điển ra đời là vì vậy. Tuy nhiên, ý niệm về nghĩa của từ thì vô phương định nghĩa. Tiếng mẫu quốc của dân Mít ngày nào, tiếng Tẩy, có đến hai từ khác biệt, cho từ “từ” [word], là “parole” và “mot”. Bởi vậy Mít cũng theo mẫu quốc: chúng ta có hai từ “chuyện” và “truyện”, để chỉ cùng 1 thứ!

Bếp Lửa trong văn chương
Le Magazine Littéraire
Nhà văn Noel Nhật, Oé, xuống đường chiến đấu với nguyên tử lực ở Nhựt Bổn
Notes de Fukushima aurait pu écrire Kenzaburô Ôé.
Ghi chú về Fukushima đã viết ra Oé, không phải Oé viết nó.

Presque cinquante ans après ses Notes d’Hiroshima (1965) dans lesquelles il se penchait sur les souffrances des irradiés, le prix Nobel de littérature 1994 vient de signer une pétition contre la reprise de l’activité nucléaire au Japon, pétition qu’il a remise en main propre au premier Ministre Yoshihiko Noda.
Après l’accident de Fukushima, en Mars 2011, l’ensemble des réacteurs nucléaires de l’archipel avaient été arrêtés pour des questions de sécurité. Mais la semaine dernière, deux mois après l’extinction du dernier réacteur, le gouvernement décidait de reprendre l’activité, suscitant l’ire des anti-nucléaires.
Déjà au Salon du Livre de Paris, en mars dernier, Ôé avait insisté sur la nécessité d’une rupture, situant Fukushima dans la droite ligne d’Hiroshima : « Les Japonais ne devraient pas penser l'énergie nucléaire en termes de productivité industrielle » rapportait alors le journal ActuaLitté, citant ses propos, « ils ne devraient pas tirer de la tragédie d'Hiroshima une « recette » de croissance. Comme les séismes, les tsunamis, et les autres catastrophes naturelles, l'expérience d'Hiroshima devrait être gravée dans la mémoire humaine. C'était une catastrophe bien plus dramatique que les désastres naturels, justement parce qu'elle est née de la main de l'homme ». Selon un sondage publié par l’organisme indépendant Pew Research Center, 70% des Japonais interrogés sont partisans d’une réduction ou d’un arrêt total de la production d’énergie nucléaire. 

*



Thảm họa Nhựt
GCC xuống phố, vớ cuốn trên cùng với 1 số báo Thế Giới Ngoại Giao trong có bài viết “Một nhà văn, một xứ sở”, về thảm họa động đất và sóng thần, 11 Tháng Ba 2011, ở Nhựt.
Tác giả bài viết Ikezawa Natsuki là tiểu thuyết gia Nhựt, đã từng đoạt giải thưởng Akutagawa.
Câu văn Oé lấy làm đề từ cho chuyến đi thăm Hiroshima:
Qui donc, dans les temps à venir, pourra comprendre [. .. ] qu'après avoir connu la lumière, nous avons été amenés ainsi, de nouveau, à basculer dans les ténèbres ?
SEBASTIEN CASTILIAN
De arte dubitandi (1562)
Kẻ nào, trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con người biết ánh sáng, nó lại quay lại với bóng tối?
*
« Si un accident entrainant la fonte du coeur nucléaire se produisait à Tokaimura ou à Fukushima, les dommages que devrait supporter la société japonaise seraient trop lourds » écrivait en 1993 le romancier Ikezawa Natsuki dans « Une fin joyeuse ».
Dans un texte inédit, il tire les lecons de la catastrophe. Une facon de saluer la littérature japonaise, invitée du Salon du livre de Paris, du 16 au 19 mars. 
IKEZAWA NATSUKI
*

Động đất và sóng thần làm chúng ta tái khám phá ra mấy điều sau đây:
Thứ nhất, thiên nhiên đếch ưa con người. Nó có đó không phải để hớn hở chào đón con người. Thiên nhiên bất nhân coi con người như rơm rác!
Thứ nhì, con người có khả năng làm lại. Ngay cả những đấng khóc lóc thảm thiết, tưởng không thể sống được, sau thảm họa, thì cũng có bữa thò tay ra dọn dẹp, nếu đồng loại cũng làm như vậy, tuy vẫn trông cậy ở sức mình.
Thứ ba, đừng tin bất cứ nhà nước, nhất là nhà nước VC!
Thứ tư, tai ương có khi là dịp để đổi thay.

Ghi chú trong ngày

*

*

Xử VC

*
Bị VC xử
Tôi sẽ không bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng của Eddie Adams ra khỏi trí nhớ….
PTH
The stories surrounding the victim in Eddie Adams' execution photo differed. Lt. Colonel Loan had said that the man had killed many South Vietnamese and even Americans. Vietnamese photographers said that he was a traitor, working for both sides - the Vietcong and the South Vietnamese police. Others said he was a small-time Vietcong who had put on a fresh shirt hoping to slip away.
Thirty-two years later, I met his widow, who still lived in their home in a southern Saigon suburb and mourned him. In a corner of the living room, behind plastic flowers, was a heavily retouched photograph of Nguyen Van Lam, who, as a Viet Cong, had the "secret name" (alias) Bay Lap. Yes, he had been a member of the National Liberation Front, the Vietcong. He just disappeared shortly before the Tet Offensive, and never came back.
Eddie Adams' photograph made him a martyr, but, no, she does not have and does not want to see the photograph of her husband's death. She will mourn Nguyen Van Lam until his body is found, she said in 2000, when the Vietnam government celebrated the 25th anniversary of the end of the war. 
The Saigon Execution
October 2004
by Horst Faas
 


Note: Bài đang hot!
Lạ thật! Làm sao mà độc giả mò ra nó?


Cali Tháng Tám 2011
2012

*
Brodard ngày nào


INTERVIEWER
Then you don't draw your characters from life?
GREENE
No, one never knows enough about characters in real life to put them into novels. One gets started and then, suddenly, one can not remember what toothpaste they use; what are their views on interior decoration, and one is stuck utterly. No, major characters emerge; minor ones may be photographed.

The Paris Review
Ông chôm nhân vật từ đời sống?
Không. Nhân vật nổi cộm bật ra từ.... hư không. Ba thứ lẻ tẻ có thể chụp giựt từ cuộc đời
Tiểu thuyết "Mùa Biển Động" là một biến cố quan trọng trong nền văn chương Việt Nam ở hải ngoại, cần được chào đón xứng đáng, và cần được phân tích, thảo luận, phê phán cặn kẽ, bên ngoài cái vòng khen chê tùy hứng và lẩn thẩn, hay cuồng nộ theo những định kiến chính trị hay phe phái.
Đặng Tiến
Tác phẩm “Đường Một Chiều”,  nxb Nam Giao, Sài Gòn 1974, của Nguyễn Mộng Giác, từng được giải thưởng của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, Giải thưởng Trung tâm Văn bút Việt Nam, năm 1974
Note: Không phải của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, mà là của PEN Việt Nam.
Thiệu làm gì có giải thưởng.
Nếu muốn nói như vậy, thì phải nói là của VNCH, và người đẻ ra giải thưởng này là Ngô Đình Diệm.
Như tôi nhớ mài mại, NMG năm đó tranh giải với Nguyễn Hữu Nhật, và bị phe NHN chơi nhiều đòn cũng khá nặng.
Sau này NHN viết cho Văn Học.
NMG coi như pha chuyện cũ.
GCC chẳng đã chê NMG, đếch viết được truyện dài! Vậy mà sau viết cho VH hai năm trường.
Ông còn biểu GCC, ông “sáng tác”, bằng viết Tạp Ghi, tôi không làm được như ông.
NMG không có sự đố kỵ tài năng, khác hẳn đám bạn quí của GCC.
Đúng là theo tinh thần câu của DT mà GCC viết về NMG, ngay từ khi ông còn sống, chính là vì sợ ông nằm xuống rồi, thì không thể viết được nữa.
Đám ngốc cứ nghĩ là GCC thù NMG!
Vả chăng, người đời chỉ thích thổi. Viết đúng cũng đếch thích!

*

Phim này cũng thật tuyệt. Gấu xem hồi còn nhỏ, và nhớ hoài. Trong có chi tiết thần sầu, mà có thể Kim Dung đã từng thuổng. Cái chi tiết mà nhờ nó, Ðoàn Dự khám phá ra bí mật sau núi Vô Lượng, tìm được đường vô hang động bí mật, gặp pho tượng mỹ nhân giống hệt em Vương Ngọc Yến, học được chiêu Lăng Ba Vi Bộ, sau truyền lại cho Gấu Nhà Văn, áp dụng vào những bài viết không ai lần ra cấu trúc của chúng!
Hà, hà!
Ðúng như thế, một bạn văn, lần đầu đọc bài viết về Võ Phiến, cứ lẩm bẩm, ông này viết ngược ngạo, như thể lầm đoạn trên với đoạn dưới, rồi sau đó lại lầm đoạn dưới với đoạn trên, nhưng sau vỡ ra, lại khen tới chỉ, văn viết như tơ, như lụa, không biết làm sao mà lần…
[Nguyên văn: Cấu trúc bài viết vừa rồi của chú dù chia phần rõ vẫn rất lạ. Lúc đầu N. tưởng bị lẫn đoạn. Đó là cấu trúc của thơ. Trong đó có những suy diễn rất thích.]
Ui chao, lại tự thổi! 
Gấu sử dụng, cũng cấu trúc đó, viết Một Chuyến Ði, được cả băng VH khen là tuyệt chiêu, và nhà "phê bình riêng" của băng chỉ đích danh, đây là chiêu Lăng Ba Vi Bộ của Kim Dung!
Tuyệt nhất, là được 1 vị độc giả khen, bài viết tuyệt quá. ( 1) Gấu phổng mũi, post liền cái mail, thế là vị này từ luôn Gấu. Không thèm mail nữa. Gấu hoảng quá, không biết chuyện gì xẩy ra, sau cùng vị này thương tình, đi 1 cái mail chót, ta vẫn bình thường, mi khỏi phải lo cho ta…
Tks, and take care. Bye. NQT

Note: Vị độc giả, thương tình, mới mail...
Tks
NQT
(1)
"Mot chuyen di" cua GNV hay qua. Nguoi trong nuoc cung dang viet hang loat ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu sao, doc ho cu co cam giac nhu dang nghe mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau trong mot... dam gio^~. Toi khong noi dieu nay vi do-ky gi dau, that long thoi.

anh để bài lung tung, mà viết cũng lung tung.
GCC kiếm 1 chi tiết, trên Tin Văn, mà còn chịu thua, đâu phải chỉ độc giả. Nhiều lần gõ Google, cũng không kiếm ra.
Thần sầu như Gabo mà bi giờ còn lú lẫn, GCC nhằm nhò gì! (2)
Viết đã lung tung, mà còn... tham, cùng 1 lúc viết, dịch chừng…  vài bài!
Gabo lú lẫn, là do chữa trị ung thư, bị phản ứng phụ của thuốc, side-effect. Gấu, từ hồi còn nhỏ, đã sợ lú lẫn rồi, thành ra lấy Gấu Cái, cùng tên với BHD.
Cho chắc ăn!


Chúng ta cùng ở một tầng lớp mà ra. Chúng ta cũng là những người ra từ một phong trào thơ mới. Chúng ta bắt đầu cùng có mặt trong cuộc Cách mạng tháng Tám. Ngày nay hầu hết những nhà thơ cũ thờ ấy đều đã sống lại, trưởng thành: Xuân Diệu, Tế Hanh, Huy Cận, Anh Thơ, Lưu trọng Lư, Nguyễn xuân Sanh, Huyền Kiêu. Ít nhiều chúng tôi đều có cái tự hào đã đóng góp gì cho thơ, cho dân tộc.
Chế Lan Viên viết về Vũ Hoàng Chương [Blog NL] (1)
Tình cờ, GCC lướt Blog Tin Văn, gặp bài này, của Gấu, tất nhiên:

Dân tộc nào?
Bạn hỏi tôi về một xứ sở mà những chi tiết về nó đã chạy khỏi tôi,
Tôi không nhớ địa dư của nó, cũng chẳng nhớ lịch sử của nó.
Hay là tôi nên viếng thăm nó, bằng hồi ức,
Chắc là nó sẽ giống như một tình yêu đã qua,
Mà sau nhiều năm, trở lại, trong một đêm, không còn thao thức
Vì đam mê,
Vì lo sợ
Vì tiếc nuối.
Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.
Đúng là một bài thơ vừa tình mình, vừa tình nước "chẳng giống ai", "uncompromising"]! Rushdie phán.
Đọc, Gấu lại thèm nghe lại Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, khi ở Tù VC, mơ mòng nhìn thấy cái gạt nước xua đi nỗi nhớ!
Merde!
CHESS
Jorge Luis Borges
I
In their serious corner, the players
move the gradual pieces. The board
detains them until dawn in its hard
compass: the hatred of two colors.
In the game, the forms give off a severe
magic: Homeric castle, gay
knight, warlike queen, king solitary,
oblique bishop, and pawns at war. 
Finally, when the players have gone in,
and when time has eventually consumed them,
surely the rites then will not be done.
In the east, this war has taken fire.
Today, the whole earth is its provenance.
Like that other, this game is for ever.
II
Tenuous king, slant bishop, bitter queen,
straightforward castle and the crafty pawn –
over the checkered black and white terrain
they seek out and enjoin their armed campaign.
They do not realize the dominant
hand of the player rules their destiny.
They do not know an adamantine fate
governs their choices and controls their journey.
The player, too, is captive of caprice
(the sentence is Omar's) on another ground
crisscrossed with black nights and white days.
God moves the player, he, in turn, the piece.
But what god beyond God begins the round
of dust and time and dream and agonies?
-Translated by ALASTAIR REID              
ECHECS
I
Ils sont seuls à leur table austere. Le tournoi
Alterne ses dangers; lentes, les pieces glissent.
Tout au long de la nuit deux couleurs se haissent
Dans le champ agencé qui les tient sous sa loi.
Radieuse magie où joue un vieil effroi,
Des destins rigoureux et parés s'accomplissent :
Reine en armes, brefs pions qui soudain s'anoblissent,
Fou qui biaise, tour carrée, ultime roi.
Le rite se poursuit. Il reste ; il faut qu'il reste
Même si le pied branle à la table déserte,
Même quand les joueurs seront cherchés en vain.
Le profond Orient nous légua cette guerre
Dont la flamme aujourd'hui fait le tour de la terre;
Et comme l'autre jeu, ce jeu n'a pas de fin.
II
Tour droite, fou diagonal, reine acharnée,
Roi vulnérable, pions qu'achemine l'espoir,
Par les détours fixés d'un ordre blanc et noir
Vous cherchez, vous livrez la bataille obstinée.
Mais qui de vous sent sa démarche gouvernée ?
La main ni le joueur, vous ne sauriez les voir;
Vous ne sauriez penser qu'un rigoureux pouvoir
Dicte votre dessein, règle votre journée.
Le joueur, ô Khayam ! est lui-même en prison,
Et c'est un échiquier que l'humain horizon:
Jours blancs et noires nuits, route stricte et finie.
La piece se soumet à l'homme, et l'homme à Dieu.
Derriere Dieu, qui d'autre a commencé ce jeu
De poussière, de temps, de rêve, d'agonie?
J.L. Borges.
[Bản tiếng Tây của IBARRA, Gallimard, 1970]
I
Ở cái góc nghiêm trọng của họ,
Những kỳ thủ di chuyển những quân cờ.
Cái bàn cờ cầm giữ họ tới sáng
Bằng cái la bàn cứng cỏi của nó:
Lòng thù hận giữa hai màu cờ,
Một, cờ máu,
Và một, cờ ba que.
Trong cuộc chơi, là luật chơi,
Một ma thuật nghiêm ngặt:
Lâu đài Hô me, kỵ sĩ xám, nữ hoàng thiện chiến, hoàng đế cô đơn,
giám mục xiên xẹo, và những con tốt lao vào cuộc chiến
Sau cùng, khi những kỳ thủ đã nhập cuộc,
Và khi thời gian đã thiêu đốt cả đám
Rõ ràng là chẳng cần gì đến những nghi thức
[Bàn giao cái con khỉ, chúng ông lấy hết rồi,
Minh gà tồ còn gì mà bàn giao?]
Ở phía Ðông, lửa chiến tranh bừng bừng
Ngày hôm nay, trọn trái đất thuộc về nó,
Như cái khác, trò chơi này là thiên thu, bất tận.

II
Hoàng đế tế nhị, giám mục xiên xiên, nữ hoàng cay đắng,
Lâu đài thẳng thắn, và anh cu Sài láu cá –
Trên mảnh đất đen trắng của cái bàn cờ
Tất cả hăm hở tìm tòi, và sung sướng tận hưởng những chiến dịch…
Ðiện Biên, Mùa Hè Ðỏ Lửa, thí dụ.
Họ đâu có nhận ra,
Cái bàn tay thống trị của những thế lực quốc tế bửn thỉu,
Và hơn cả thế nữa,
Là những luật chơi của định mệnh.
Họ đâu có biết cái số phần cứng như gang thép,
Trấn ngự, cai quản những lựa chọn, và kiểm tra những hành trình của họ
Kỳ thủ kia ơi, mi thì cũng bị cầm giữ bởi tính bất thường
(Câu này thuổng Omar) trên một mảnh đất khác,
Ðan chéo nhau bằng những đêm đen, và ngày trắng.
Ông Giời di chuyển những kỳ thủ, và tới luợt họ,
Di chuyển quân cờ
Nhưng Giời nào, ngoài Giời lại có Giời?
Thứ Ông Giời bắt đầu vòng luân hồi
Của bụi, thời gian, và những cơn hấp hối?

Note: Bạn có thể đọc bài thơ này, và nhớ NMG.
Cả hai cuốn trường thiên tiểu thuyết của ông, là đều l
ấy cảm hứng từ, và viết về, cuộc chiến bửn thỉu, với những nhân vật - cũng bửn thỉu - của nó. (1)
Chúng ta có 1 tên đao phủ, một tên nhà văn VC nằm vùng [Ngữ, nghe nói, là từ NN mà ra].

Chỉ thiếu 1 Nguyễn Huệ của Miền Nam
(1)
"Nói chung, bộ trường thiên lấy khung cảnh thời Tây Sơn, thế kỷ 18 và khởi đầu là sự nghiệp của anh em nhà Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ và chấm dứt khi Nguyễn Huệ mất. Đây là thời gian có nhiều biến động. Quan trọng là qua những biến động đó, cái thử thách dành cho người đương thời, nhất là những nho sĩ, những người viết lách, những người có trình độ trí thức cao, phong phú lắm. Mỗi người một thái độ phản ứng khác nhau."
"Một thời đại mà tất cả biến động của lịch sử và cái phức tạp của đời sống hiện ra trọn vẹn, giống như những phức tạp hiện ra trong thời kỳ cộng sản ở Việt Nam vậy, giống nhau lắm. Và vì giống như vậy, thay vì trực tiếp viết về cộng sản, tôi chuyển qua hai thế kỷ trước viết về thời Tây Sơn. Có nhiều hoàn cảnh mà tôi suy từ thời mình bây giờ sang thời trước."
NMG

Realism, in a narrower sense, was a method of gaining reality for the novel. (2)
Canetti: Realism and New Reality
Chủ nghĩa hiện thực, theo một nghĩa hạn hẹp, là một phương pháp kiếm tí thực tại cho tiểu thuyết.

WISLAWA SZYMBORSKA
1923-2012
Szymborska's poetry is strongly influenced by modem science. She assumes that the borderline between us and the rest of nature is tenuous. On the other hand, she knows that our inveterate habits incline us to look at animals and insects with a feeling of our special privilege. Thence her ironic poem.
SEEN FROM ABOVE
On a dirt road lies a dead beetle.
Three little pairs of legs carefully folded on his belly.
Instead of death's chaos-neatness and order.
The horror of this sight is mitigated,
the range strictly local, from witchgrass to spearmint.
Sadness is not contagious.
The sky is blue.
For our peace of mind, their death seemingly shallower,
animals do not pass away, but simply die,
losing-we wish to believe-less of awareness and the world,
leaving-it seems to us-a stage less tragic.
Their humble little souls do not haunt our dreams,
they keep their distance,
know their place.
So here lies the dead beetle on the road,
glistens unlamented when the sun hits.
A glance at him is as good as a thought:
he looks as though nothing important had befallen him.
What's important is valid supposedly for us.
For just our life, for just our death,
a death that enjoys an extorted primacy.
Translated from the Polish by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire
Czeslaw Milosz giới thiệu
Thơ của Szymborska ảnh hưởng nặng bởi khoa học hiện đại. Bà cho rằng đường biên giữa chúng ta và phần còn lại của thiên nhiên thì mỏng, mảnh. Mặt khác, bà biết, con người có thói quen nhìn xuống những sinh vật khác - loài vật và côn trùng –  với vẻ kẻ cả của họ.
Từ đó, là bài thơ hóm hỉnh sau đây.
Nhìn từ bên trên
Trên mặt đường dơ dáy có một con ong chết.
Ba cái chân nhỏ của nó thu gom lại thật là cẩn thận ở trên bụng
Thay vì một cái chết - hỗn loạn, điêu tàn, hoang mang, nhược tiểu, da vàng [bạn tha hồ phịa thêm ra]… -
thì là một cái chết ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ….
Sự kinh hoàng, ghê sợ của cảnh tượng thì được giảm thiểu đi, tối giản đi,
“chỉ có tính địa phương, cục bộ, từ 'cỏ nội hoa hèn' cho tới 'bèo dâu quen thói'…”
Cái buồn ở đây thì không gây nhiễm
[Đếch có chuyện “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”!]
Bầu trời thì xanh.
Vì sự bình an của tâm hồn của chúng ta,
cái chết của một con ong thì là cái thớ gì.
Loài vật thì làm  gì có chuyện "đi xa", chúng giản dị chết, mất đi
– chúng ta đành phải tin như vậy - 
thế giới, hay tí nhận thức về thế giới
Để lại – Có vẻ như vậy đối với chúng ta – sàn diễn bớt bi thương
Những linh hồn nhỏ bé, khiêm tốn… của chúng
không hành hạ, ám ảnh những giấc mơ của chúng ta.
Chúng giữ một khoảng cách,
chúng biết chỗ, thân phận bọt bèo của chúng
Và thế là đây là con ong nằm chết ở trên mặt đường
mặt trời chói chang trên thân thể trần trụi của nó,
thế mà nó cũng đếch thèm than thở!
Một cái nhìn thoáng qua,
Thì tốt chứ không có hại, cho tâm hồn của bạn
Với ý nghĩ như thế này này:
Con ong nằm chết như thể chẳng có số mệnh quan trọng mẹ gì giáng lên nó.
Cái gọi là quan trọng thì chỉ quan trọng với lũ con người chúng ta
Cho cuộc đời của chúng ta
Chứ không phải cho cái chết
Thì cũng của chúng ta!
Chết là hết.
Đừng quan trọng nó quá nhe, Gấu Cà Chớn!
Cái ý chót, Sébastien Chamfort có 1 câu thơ, được Beckett “không” dịch được [thuổng ý của Thầy Tiên Chỉ Xứ Mít, VP], ra tiếng Anh như sau đây:
Bi kịch có 1 cái cực khó chịu, cực bất tiện, về mặt đạo đức, đó là, nó đặt nặng sự quan trọng vào cuộc đời và vào cái chết.
Le théâtre tragique a le grand inconvenient moral de mettre trop d’importance à la vie et à la mort.
Bản tiếng Anh của Beckett:
The trouble with tragedy is the fuss it makes
About life and death and other tupppenny aches.
Bạn thấy, có sự "lệch pha" giữa hai câu thơ.
VP vin vào đó, phán, thơ đếch dịch được, thơ dịch đếch phải thơ, trong khi “cả nhân loại”, coi, cả hai đều là thơ, và, có người còn phán, họ là 1 cặp vợ chồng!
**


Note: Tập Collected, mua lâu rồi, second-hand, nhưng cũng “bày đặt đọc”, mới đây thôi.
Khi mua, thì chỉ vì trong có bài thơ TTT thuổng, để viết về cô con gái, được in trong Thơ Ở Đâu Xa.
Tập Selected, vừa mới tậu mua, cùng với số báo Time đặc biệt Tưởng Niệm Marilyn


*

Tuyệt nhất là mấy câu thơ Beckett, GCC cực mê, thấy ở bìa sau cuốn mới mua, cũng “bắt chước” GCC, đi 1 đường thổi um lên:
*


je suis ce cours de sable qui glisse
entre le galet et la dune
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
et finira le jour de son commencement
cher instant je te vois
dans ce rideau de brume qui recule
où je n'aurai plus à fouler ces longs seuils mouvants
et vivrai le temps d'une porte
qui s'ouvre et se referme
my way is in the sand flowing
between the shingle and the dune
the summer rain rains on my life
on me my life harrying fleeing
to its beginning to its end
my peace is there in the receding mist
when I may cease from treading these long shifting
                                                                  thresholds
and live the space of a door
that opens and shuts
Samuel Beckett in Collected Poems in English & French. Grove Press.
Note: To K & O:
Dịch giùm.
Bản tiếng Tây theo tôi tuyệt hơn bản tiếng Anh, cũng của Beckett:
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
Mưa hạ mưa trên đời tôi
Trên tôi đời tôi chạy trốn tôi rượt đuổi tôi
Ui chao, sao mà tuyệt thế!
Lại nhớ mưa Sài Gòn!
Bài thơ trên, bạn phải đọc cùng với một bài viết cũ trên Tin Văn, mới thú, tuyệt thú.
Và luôn thể, với bài thơ, cũng của Beckett, sau đây.
Tôi muốn tình tôi....
Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer
Samuel Beckett
Bản tiếng Anh của chính tác giả:
I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me
Bản của Gấu:
Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu (1)


*

Neutrinos
Still faster than light


The Higgs boson
Science’s great leap forward
Bước nhảy vọt vĩ đại của khoa học

After decades of searching, physicists have solved one of the mysteries of the universe
Sau nhiều thập niên tìm tòi, những nhà vật lý đã giải được một trong những bí mật của vũ trụ
Những sự kiện lịch sử nhạt nhòa đi theo mỗi thập kỷ. Những tiếng la thét, chính trị hay kinh tế, thì chỉ còn như những điểm sáng [như trên màn hình radar], trên con đường tiến bộ, như chúng thường là như vậy. Ngay cả những nỗi ghê rợn, khủng khiếp của chiến tranh thì cũng lên gỉ! Tuy nhiên, những định luật vật lý, thì thiên thu vĩnh viễn phổ cập. Làm sáng rỏ, giải thích chúng, là một trong những thành công của nhân loại.
Tuần này, con người được nhìn thấy 1 sự sáng tỏ thần sầu như vậy.
Vào ngày 4 Tháng Bẩy, những nhà vật lý làm việc tại Geneva, trung tâm CERN - một trong những trung tâm thí nghiệm vật lý phân tử vĩ đại nhất của thế giới - đã thông báo, họ kiếm ra được Higgs boson (coi bài viết).
Nói một cách rộng rãi, vật lý phân tử đối với vũ trụ, thì giống như DNA đối với đời sống. Giống như sự khám phá ra cấu trúc của DNA, bởi Francis Crick và  James Watson vào năm 1953: Sự khám phá ra Higgs làm rõ ra, điều sẽ không không thể hiểu được, nếu khác thế. Ý nghĩa của nó mới chất lượng làm sao [massive, bạn phải hiểu gốc của từ này, mass, mới thú]. Nói rõ hơn, đếch có Higgs, là đếch có khối lượng, mass. Đếch có khối lượng, là đếch có những ngôi sao [thí dụ BHD, chẳng là 1…  khối lượng ư? Một toà thiên nhiên như Nguyễn Du phán, hà hà!], không hành tinh, không phân tử, “atom”. Và tất nhiên, đếch có chúng ta!
Thực sự, sẽ đếch có lịch sử. Những phần tử không có khối lượng bị ‘trầm luân’ bởi bùa chú của Einstein, tức lý thuyết tương đối của ông, về chuyển động, bảnh nhất thì cũng chỉ bằng tốc độ ánh sáng. Điều này có nghĩa, với chúng, quá khứ, hiện tại và tương lai thì “mắm xốt” [même chose, same thing].
Bài trên, đọc trên net, GCC sẽ dịch dọt sau, nhưng vưỡn bệ tờ báo giấy về, vì bài điểm cuốn mới ra lò của Vargas Llosa.
Cũng cần phải nói thêm: VL mê tay Casement này lâu rồi, có thể cùng lúc mê cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, như trong bài viết của ông về cuốn này, mà TV đang giới thiệu,
Cội Rễ Loài Người.
Nhưng phải về già, ông mới viết ra nổi câu chuyện của 1 vị anh hùng bi thương, và cũng còn là một câu chuyện đạo đức.
Casement có rất nhiều tật xấu [ông là người đồng tính]; người dân Ái Nhĩ Lan chẳng hề coi ông là anh hùng cái con mẹ gì hết, và có thể cũng coi ông là 1 tên phản bội như đám Hồng Mao!
*

“Official Inquiry Among Grains of Sand”
“Một cuộc điều tra chính thức giữa những hạt cát”

Vang Bóng Một Thời TSVC


 Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

For many centuries, even millennia, the world got by without translation: the people of different nations simply learned enough of the next door language to communicate adequately. Marco Polo used a mixture of languages to describe his travels, probably without realising that many of them were “foreign”.
It was the widespread use of the printing press that changed all that. The nature of words began to acquire an (apparently) settled meaning. Dictionaries are routinely thought to be about the meaning of words. Yet, Mr Bellos says, the concept of a word itself is almost impossible to define. The French have two distinct words for “word”, parole and mot. And how, for example, do you treat a German compound verb, or a Hungarian word formation which can incorporate a whole sentence? Are they words in themselves, or are they just separate words stapled together?
Trong nhiều nhiều thế kỷ, thiên niên kỷ, thế giới cứ nhẩn nha mà đi, đếch cần dịch dọt: dân chúng của những quốc gia khác nhau, “nói với nhau” bằng tay, và nếu cần lắm, thì học vài ba tiếng, đủ để giao thiệp với ông bạn láng giềng, nói tiếng khác với mình. Marco Polo dùng một thứ ngôn ngữ trộn trạo nhiều ngôn ngữ, để diễn tả những cuộc du lịch của ông, và có thể ông chẳng thèm để ý, rất nhiều thứ tiếng ông trộn trạo với nhau đó, là “ngoại ngữ”.
Chính là cái thứ chữ in, máy in, thứ báo chí in và sự lan tràn của chúng làm thay đổi tất cả. Bản tính của những từ bắt đầu đòi một cái nghĩa (bề ngoài, có vẻ như) được xác định, đặt để. Từ điển ra đời là vì vậy. Tuy nhiên, ý niệm về nghĩa của từ thì vô phương định nghĩa. Tiếng mẫu quốc của dân Mít ngày nào, tiếng Tẩy, có đến hai từ khác biệt, cho từ “từ” [word], là “parole” và “mot”. Bởi vậy Mít cũng theo mẫu quốc: chúng ta có hai từ “chuyện” và “truyện”, để chỉ cùng 1 thứ!

Bếp Lửa trong văn chương
Le Magazine Littéraire
Nhà văn Noel Nhật, Oé, xuống đường chiến đấu với nguyên tử lực ở Nhựt Bổn
Notes de Fukushima aurait pu écrire Kenzaburô Ôé.
Ghi chú về Fukushima đã viết ra Oé, không phải Oé viết nó.

Presque cinquante ans après ses Notes d’Hiroshima (1965) dans lesquelles il se penchait sur les souffrances des irradiés, le prix Nobel de littérature 1994 vient de signer une pétition contre la reprise de l’activité nucléaire au Japon, pétition qu’il a remise en main propre au premier Ministre Yoshihiko Noda.
Après l’accident de Fukushima, en Mars 2011, l’ensemble des réacteurs nucléaires de l’archipel avaient été arrêtés pour des questions de sécurité. Mais la semaine dernière, deux mois après l’extinction du dernier réacteur, le gouvernement décidait de reprendre l’activité, suscitant l’ire des anti-nucléaires.
Déjà au Salon du Livre de Paris, en mars dernier, Ôé avait insisté sur la nécessité d’une rupture, situant Fukushima dans la droite ligne d’Hiroshima : « Les Japonais ne devraient pas penser l'énergie nucléaire en termes de productivité industrielle » rapportait alors le journal ActuaLitté, citant ses propos, « ils ne devraient pas tirer de la tragédie d'Hiroshima une « recette » de croissance. Comme les séismes, les tsunamis, et les autres catastrophes naturelles, l'expérience d'Hiroshima devrait être gravée dans la mémoire humaine. C'était une catastrophe bien plus dramatique que les désastres naturels, justement parce qu'elle est née de la main de l'homme ». Selon un sondage publié par l’organisme indépendant Pew Research Center, 70% des Japonais interrogés sont partisans d’une réduction ou d’un arrêt total de la production d’énergie nucléaire. 

*



Thảm họa Nhựt
GCC xuống phố, vớ cuốn trên cùng với 1 số báo Thế Giới Ngoại Giao trong có bài viết “Một nhà văn, một xứ sở”, về thảm họa động đất và sóng thần, 11 Tháng Ba 2011, ở Nhựt.
Tác giả bài viết Ikezawa Natsuki là tiểu thuyết gia Nhựt, đã từng đoạt giải thưởng Akutagawa.
Câu văn Oé lấy làm đề từ cho chuyến đi thăm Hiroshima:
Qui donc, dans les temps à venir, pourra comprendre [. .. ] qu'après avoir connu la lumière, nous avons été amenés ainsi, de nouveau, à basculer dans les ténèbres ?
SEBASTIEN CASTILIAN
De arte dubitandi (1562)
Kẻ nào, trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con người biết ánh sáng, nó lại quay lại với bóng tối?
*
« Si un accident entrainant la fonte du coeur nucléaire se produisait à Tokaimura ou à Fukushima, les dommages que devrait supporter la société japonaise seraient trop lourds » écrivait en 1993 le romancier Ikezawa Natsuki dans « Une fin joyeuse ».
Dans un texte inédit, il tire les lecons de la catastrophe. Une facon de saluer la littérature japonaise, invitée du Salon du livre de Paris, du 16 au 19 mars. 
IKEZAWA NATSUKI
*

Động đất và sóng thần làm chúng ta tái khám phá ra mấy điều sau đây:
Thứ nhất, thiên nhiên đếch ưa con người. Nó có đó không phải để hớn hở chào đón con người. Thiên nhiên bất nhân coi con người như rơm rác!
Thứ nhì, con người có khả năng làm lại. Ngay cả những đấng khóc lóc thảm thiết, tưởng không thể sống được, sau thảm họa, thì cũng có bữa thò tay ra dọn dẹp, nếu đồng loại cũng làm như vậy, tuy vẫn trông cậy ở sức mình.
Thứ ba, đừng tin bất cứ nhà nước, nhất là nhà nước VC!
Thứ tư, tai ương có khi là dịp để đổi thay.

Ghi chú trong ngày

*

*

Xử VC

*
Bị VC xử
Tôi sẽ không bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng của Eddie Adams ra khỏi trí nhớ….
PTH
The stories surrounding the victim in Eddie Adams' execution photo differed. Lt. Colonel Loan had said that the man had killed many South Vietnamese and even Americans. Vietnamese photographers said that he was a traitor, working for both sides - the Vietcong and the South Vietnamese police. Others said he was a small-time Vietcong who had put on a fresh shirt hoping to slip away.
Thirty-two years later, I met his widow, who still lived in their home in a southern Saigon suburb and mourned him. In a corner of the living room, behind plastic flowers, was a heavily retouched photograph of Nguyen Van Lam, who, as a Viet Cong, had the "secret name" (alias) Bay Lap. Yes, he had been a member of the National Liberation Front, the Vietcong. He just disappeared shortly before the Tet Offensive, and never came back.
Eddie Adams' photograph made him a martyr, but, no, she does not have and does not want to see the photograph of her husband's death. She will mourn Nguyen Van Lam until his body is found, she said in 2000, when the Vietnam government celebrated the 25th anniversary of the end of the war. 
The Saigon Execution
October 2004
by Horst Faas
 


Note: Bài đang hot!
Lạ thật! Làm sao mà độc giả mò ra nó?


Cali Tháng Tám 2011



Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’