Skip to main content

Kafka: Years of insight





Kafka: Years of insight         


A Crossbreed 
I have a curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father. But it only developed in my time; formerly it was far more lamb than cat. Now it is both in about equal parts. From the cat it takes its head and claws, from the lamb its size and shape; from both its eyes, which are wild and changing, its hair, which is soft, lying close to its body, its movements, which partake both of skipping and slinking. Lying on the window-sill in the sun it curls itself up in a ball and purrs; out in the meadow it rushes about as if mad and is scarcely to be caught. It flies from cats and makes to attack lambs. On moonlight nights its favorite promenade is the tiles. It cannot mew and it loathes rats. Beside the hen-coop it can lie for hours in ambush, but it has never yet seized an opportunity for murder.
    I feed it on milk; that seems to suit it best. In long draughts it sucks the milk into it through its teeth of a beast of prey. Naturally it is a great source of entertainment for children. Sunday morning is the visiting hour. I sit with the little beast on my knees, and the children of the whole neighborhood stand round me. Then the strangest questions are asked, which no human being could answer: Why there is only one such animal, why I rather than anybody else should own it, whether there was ever an animal like it before and what would happen if it died, whether it feels lonely, why it has no children, what it is called, etc.
    I never trouble to answer, but confine myself without further explanation to exhibiting my possession. Sometimes the children bring cats with them; once they actually brought two lambs. But against all their hopes there was no scene of recognition. The animals gazed calmly at each other with their animal eyes, and obviously accepted their reciprocal existence as a divine fact.
    Sitting on my knees the beast knows neither fear nor lust of pursuit. Pressed against me it is happiest. It remains faithful to the family that brought it up. In that there is certainly no extraordinary mark of fidelity, but merely the true instinct of an animal which, though it has countless step-relations in the world, has perhaps not a single blood relation, and to which consequently the protection it has found with us is sacred.
    Sometimes I cannot help laughing when it sniffs round me and winds itself between my legs and simply will not be parted from me. Not content with being lamb and cat, it almost insists on being a dog as well. Once when, as may happen to anyone, I could see no way out of my business difficulties and all that depends on such things, and had resolved to let everything go, and in this mood was lying in my rocking-chair in my room, the beast on my knees, I happened to glance down and saw tears dropping from its huge whiskers. Were they mine, or were they the animal's? Had this cat, along with the soul of a lamb, the ambitions of a human being? I did not inherit much from my father, but this legacy is worth looking at.
    It has the restlessness of both beasts, that of the cat and that of the lamb, diverse as they are. For that reason its skin feels too narrow for it. Sometimes it jumps up on the armchair beside me, plants its front legs on my shoulder, and puts its muzzle to my ear. It is as if it were saying something to me, and as a matter of fact it turns its head afterwards and gazes in my face to see the impression its communication has made. And to oblige it I behave as if I had understood and nod. Then it jumps to the floor and dances about with joy.
    Perhaps the knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it sometimes gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do the thing of which both of us are thinking.
FRANZ KAFKA: Description of a Struggle (Translated from the German by Tania and James Stern)
Jorge Luis Borges: The Book of Imaginary Beings
I have a curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father: Tôi có 1 con vật kỳ kỳ, nửa mèo, nửa cừu. Nó là gia tài để lại của ông già của tôi
Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha.
Walter Benjamin
Perhaps the knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it sometimes gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do the thing of which both of us are thinking.
Có lẽ con dao của tên đồ tể là 1 giải thoát cho con vật, nhưng tớ đếch chịu như thế, đối với gia tài của bố tớ để lại cho tớ. Vậy là phải đợi cho đến khi hơi thở cuối cùng hắt ra từ con vật khốn khổ khốn nạn, mặc dù đôi lúc, con vật nhìn tớ với cái nhìn thông cảm của 1 con  người, ra ý thách tớ, mi làm cái việc đó đi, cái việc mà cả hai đều đang nghĩ tới đó!


“Kafka: Những năm đốn ngộ” là tập nhì, của cuốn tiểu sử hách xì xằng, masterful, về Kafka của Reiner Stach. Tập đầu là về những năm từ 1910 tới 1915, khi Kafka còn trẻ, viết như khùng, như điên, writing furiously, vào ban đêm, into the night, trong khi cày 50 giờ/tuần. Tập nhì ghi lại thời kỳ danh vọng trồi lên, cho tới khi ông mất, ở một viện an dưỡng ở Áo vào tuổi bốn mươi, sau những năm tháng đau khổ vì bịnh lao phổi. (Tập thứ ba, ghi lại những năm đầu đời, đang tiến hành).
Trong những năm sau cùng, từ 1916 tới 1924, Kafka nhận được thư, từ giám đốc, quản lý nhà băng, chọc quê ông, khi yêu cầu giải thích những truyện ngắn do ông viết ra (“Thưa Ngài, Ngài làm tôi đếch làm sao vui được. Tôi mua cuốn “Hóa Thân” của Ngài làm quà tặng cho 1 người bà con, nhưng người đó đếch biết làm sao xoay sở, hay là làm gì, với cuốn truyện”).
Đa số đều cho rằng, ba nhà văn đại diện cho thế kỷ 20 là James Joyce, Marcel Proust, và Franz Kafka.
Trong ba nhà văn này, người viết xin được chọn Kafka là nhà văn của thế kỷ 20.

Thế kỷ 20 như chúng ta biết, là thế kỷ của hung bạo. Những biểu tượng của nó, là Hitler với Lò Thiêu Người, và Stalin với trại tập trung cải tạo. Điều lạ lùng ở đây là: Kafka mất năm 1924, Hitler nắm quyền vào năm 1933; với Stalin,  ngôi sao của ông Thần Đỏ này chỉ sáng rực lên sau Cuộc Chiến Lớn II (1945), và thời kỳ Chiến Tranh Lạnh. Bằng cách nào Kafka nhìn thấy trước hai bóng đen khủng khiếp, là chủ nghĩa Nazi, và chủ nghĩa toàn trị?

Gần hai chục năm sau khi ông mất, nhà thơ người Anh Auden có thể viết, không cố tình nói ngược ngạo, hay tạo sốc: "Nếu phải nêu một tác giả của thời đại chúng ta, sánh được với Dante, Shakespeare, Goethe, và thời đại của họ, Kafka sẽ là người đầu tiên mà người ta nghĩ tới."

G. Steiner cho rằng:  "(ngoài Kafka ra) không có thể có tiếng nói chứng nhân nào thật hơn, về bóng đen của thời đại chúng ta." Khi Kafka mất, chỉ có vài truyện ngắn, mẩu văn được xuất bản. Những tác phẩm quan trọng của ông đều được xuất bản sau khi ông mất, do người bạn thân đã không theo di chúc yêu cầu huỷ bỏ. Tại sao thế giới-ác mộng riêng tư của một nhà văn lại trở thành biểu tượng của cả một thế kỷ?
Nhà phê bình Mác-xít G. Lukacs cho rằng, trong những phát kiến (inventions) của Kafka, có những dấu vết  đặc thù, của phê bình xã hội. Viễn ảnh của ông về một hy vọng triệt để, thật u tối: đằng sau bước quân hành của cuộc cách mạng vô sản, ông nhìn thấy lợi lộc của nó là thuộc về bạo chúa, hay kẻ mị dân. Cuốn tiểu thuyết "Vụ Án" là một huyền thoại quỉ ma, về tệ nạn hành chánh mà "Căn Nhà U Tối" của Dickens đã tiên đoán. Kafka là người thừa kế nhà văn người Anh Dickens, không chỉ tài bóp méo các biểu tượng định chế (bộ máy kỹ nghệ như là sức mạnh của cái ác, mang tính huỷ diệt), ông còn thừa hưởng luôn cơn giận dữ của Dickens, trước cảnh tượng người bóc lột người.

Chọn Kafka là tiếng nói chứng nhân đích thực, nhà văn của thế kỷ hung bạo, là chỉ có "một nửa vấn đề". Kafka, theo tôi, còn là người mở ra thiên niên kỷ mới, qua ẩn dụ "người đàn bà ngoại tình".

Thế nào là "người đàn bà ngoại tình"? Người viết xin đưa ra một vài thí dụ: một người ở nước ngoài, nói tiếng nước ngoài, nhưng không thể nào quên được tiếng mẹ đẻ. Một người di dân phải viết văn bằng tiếng Anh, nhưng đề tài hoàn toàn là "quốc tịch gốc, quê hương gốc" của mình. Một người đàn bà lấy chồng ngoại quốc, nhưng vẫn không thể quên tiếng Việt, quê hương Việt. Một người Ả Rập muốn "giao lưu văn hóa" với người Do Thái...
Văn chương Việt hải ngoại, hiện cũng đang ở trong cái nhìn "tiên tri" của Kafka: đâu là quê nhà, đâu là lưu đầy? Đi /Về: cùng một nghĩa như nhau?
Jennifer Tran

*
Time: 100 người ảnh hưởng nhất chưa từng sống


Kafka: Years of insight
Những năm đốn ngộ


*

Hình trên báo giấy còn thấy được 1 con mắt của Kafka.
Note: Nervous brilliance, tạm dịch, “sáng chói bồn chồn”.
Bỗng nhớ Cô Tư, “sáng chói, đen, và hơi khùng” [thực ra là, “đen, buồn và hơi khùng”]
Nhưng cuốn tiểu sử của Mr Stach cũng cho thấy cái phần nhẹ nhàng, sáng sủa hơn của Kafka. Trong 1 lần holyday, đi chơi với bồ, ông cảm thấy mình bịnh, vì cười nhiều quá. Trong những năm sau cùng của đời mình, ông gặp 1 cô gái ngồi khóc ở 1 công viên, và cô nàng nói với ông, là cô làm mất con búp bế. Thế là mỗi ngày ông viết cho cô bé 1 lá thư, trong ba tuần lễ, lèm bèm về con búp bế bị mất. Với người tình sau cùng, Dora Diamant, rõ là ông tính lấy làm vợ. Cô này còn dụ ông trở lại được với Do Thái giáo.
Những giai thoại trên chọc thủng hình ảnh 1 Kafka khắc khổ, qua tác phẩm của ông. Mr Stach còn vứt vô thùng rác [undermine] những cái nhìn có tính ước lệ [conventional views] về 1 Kakka như 1 nhà tiên tri của những tội ác kinh hoàng ghê rợn [atrocities] sẽ tới (ba chị/em của ông chết trong trại tập trung Nazi, cũng như hai bạn gái của ông). Trong những nhận xét về mục tiêu bài Do Thái, ông mô tả 1 thế giới như ông nhìn thấy nó, đầy nỗi cô đơn và những cá nhân con người bị bách hại, nhưng không phải 1 thế giới không có hy vọng.
*
Franz Kafka: Sáng chói bồn chồn
A definitive biography of a rare writer
Một tiểu sử chung quyết của 1 nhà văn hiếm, lạ.
Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach. Princeton University Press; 682 pages; $35 and £24.95.
Vào năm 1915, một truyện ngắn được gọi là “Hóa Thân” được xuất bản ở 1 tạp chí “bèo” [small] của Đức. Nó kể câu chuyện một anh chàng bán hàng, một buổi sáng thức dậy thấy mình biến thành 1 con bọ khổng lồ. Tác giả, một nhân viên dân sự trung lưu, làm việc tại Prague. Chưa tới 10 năm sau đó, ông mất, một tác giả ít được biết tới của ba cuốn tiểu thuyết và vài tác phẩm ngắn hơn. Nhưng Hóa Thân – có lẽ chỉ chừng 50 trang - sẽ hóa thân thành 1 con bọ khổng lồ, ấy chết xin lỗi - sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho hằng hà tác phẩm - những chuyển thể sân khấu, dàn dựng kịch nghệ không làm sao đếm nổi, những luận án tiến sĩ thạc sĩ, và hằng hà những nhà văn tiếp theo. Hoá Thân, và cùng với truyện ngắn đó, hai cuốn tiểu thuyết, Vụ Án,Tòa Lâu Đài, đã đóng cứng vị trí của Kafka, như là một trong những nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ 20.

*

Hình trên báo giấy còn thấy được 1 con mắt của Kafka.
Note: Nervous brilliance, tạm dịch, “sáng chói bồn chồn”.
Bỗng nhớ Cô Tư, “sáng chói, đen, và hơi khùng” [thực ra là, “đen, buồn và hơi khùng”]
Nhưng cuốn tiểu sử của Mr Stach cũng cho thấy cái phần nhẹ nhàng, sáng sủa hơn của Kafka. Trong 1 lần holyday, đi chơi với bồ, ông cảm thấy mình bịnh, vì cười nhiều quá. Trong những năm sau cùng của đời mình, ông gặp 1 cô gái ngồi khóc ở 1 công viên, và cô nàng nói với ông, là cô làm mất con búp bế. Thế là mỗi ngày ông viết cho cô bé 1 lá thư, trong ba tuần lễ, lèm bèm về con búp bế bị mất. Với người tình sau cùng, Dora Diamant, rõ là ông tính lấy làm vợ. Cô này còn dụ ông trở lại được với Do Thái giáo.
Những giai thoại trên chọc thủng hình ảnh 1 Kafka khắc khổ, qua tác phẩm của ông. Mr Stach còn vứt vô thùng rác [undermine] những cái nhìn có tính ước lệ [conventional views] về 1 Kakka như 1 nhà tiên tri của những tội ác kinh hoàng ghê rợn [atrocities] sẽ tới (ba chị/em của ông chết trong trại tập trung Nazi, cũng như hai bạn gái của ông). Trong những nhận xét về mục tiêu bài Do Thái, ông mô tả 1 thế giới như ông nhìn thấy nó, đầy nỗi cô đơn và những cá nhân con người bị bách hại, nhưng không phải 1 thế giới không có hy vọng.


Franz Kafka

Nervous brilliance

A definitive biography of a rare writer




Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach. Princeton University Press; 682 pages; $35 and £24.95.
IN 1915 a short story called “The Metamorphosis” (“Die Verwandlung”) was published in a small German magazine. It told the story of Gregor Samsa, a salesman who wakes up one morning to find that he has turned into an enormous bug. The author, Franz Kafka, was a middle-ranking civil servant working in Prague. He would die less than ten years later, a little-known author of three novels and several shorter works. But “The Metamorphosis”—perhaps 50 pages long—would go on to inspire countless stage adaptations and doctoral theses and scores of subsequent writers. The story, along with the novels “The Trial” and “The Castle”, ensured Kafka’s place as one of the most important writers of the 20th century.


In this section

“Kafka: The Years of Insight” is the second volume of Reiner Stach’s masterful biography of the author. The first dealt with the years 1910 to 1915, when Kafka was a young man writing furiously into the night while working 50-hour weeks. The second volume records his burgeoning fame up until his death in an Austrian sanatorium at the age of 40, after years of suffering from tuberculosis. (A third volume, tracing his early years, is in the works.)
In these final years, from 1916 to 1924, Kafka receives letters from quizzical bank managers asking him to explain his stories (“Sir, You have made me unhappy. I bought your ‘Metamorphosis’ as a present for my cousin, but she doesn’t know what to make of the story”). He spends hours nagging away at his prose, only to rip it up, throw it away and start again. He apparently denies being the author of certain stories when asked by other invalids at a retreat. He has four love affairs, mostly through letters, and spends much of his time away from his cramped office at the Workers’ Accident Insurance Institute. These are years of insight, but also of depression and illness.
Despite the gloom, this biography makes for an excellent read. Mr Stach, a German academic, expertly presents Kafka’s struggles with his work and health against the wider background of the first world war, the birth of Czechoslovakia and the hyperinflation of the 1920s. Alert to the limits of biography, Mr Stach bases everything on archival materials and, where possible, Kafka’s own view of events. He is also wryly aware of the academic cottage industry that has sprung up around Kafka’s work, hints of which had already emerged in his lifetime. “You are so pure, new, independent...that one ought to treat you as if you were already dead and immortal,” wrote one fan.
The picture that emerges is of a difficult, brilliant man. In Mr Stach’s view, Kafka was “a neurotic, hypochondriac, fastidious individual who was complex and sensitive in every regard, who always circled around himself and who made a problem out of absolutely everything”. A decision to visit a married woman, soon to be his lover, takes him three weeks and 20 letters. When writing to his first fiancée, he refers to himself in the third person and struggles to evoke intimacy. Kafka makes decisions only to swiftly unmake them. Other people irritate him. “Sometimes it almost seems to me that life itself is what gets on my nerves,” he wrote to a friend.
But Mr Stach’s biography also shows Kafka’s lighter side. On holiday with a mistress, he feels almost sick with laughter. In the last years of his life he meets a crying young girl in a park who explains that she has lost her doll. He then proceeds to write her a letter a day for three weeks from the perspective of the doll, recounting its exploits. With his final mistress, Dora Diamant, Kafka has no doubt that he wants to marry her. She even inspires him to recover his interest in Judaism.
Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted individuals, but not one without hope.



Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư