En attendant SN

 



 En attendant SN

*

6.11. 2008

*

by Richie, April 20, 2016

Thơ Mỗi Ngày

ON THE ROAD

This land isn't native to me and still
It's given me memories time can't erase,
In its sea, water is tenderly chill,
Of salt it bears not a single trace.
The air intoxicates like wine,
Under the sea is sand, chalk-white.
And the rosy body of every pine
Is denuded as sunset beckons night.
And the sunset itself in waves of ether
Is such that I can't say with certainty
Whether day is ending, or the world, or whether
The secret of secrets is again in me.
1964-1965

Anna Akhmatova

Trên lộ


Đất này không phải là quê hương của tôi
Nhưng nó vẫn cho tôi những hồi ức thời gian không thể xóa nhòa
Trong biển của nó, nước lành lạnh
Không 1 tì vết của muối
Khí trời làm say, như rượu vang
Biển, cát, trắng như phấn
Và mỗi cây thông
Thì hồng hồng
Như một em cởi truồng, và nắng bèn ngoạm em một vài phát
Khi buổi chiều
gật gù, nhường chỗ cho màn đêm.
Và hoàng hôn, chính nó, thì như những đợt ê te
Chính vì thế mà tớ không sao
phán chính xác
Về ngày đang hết,
Hay thế giới,
Hay,
Niềm bí ẩn của những bí ẩn
Lại ngoạm luôn cả tớ


Poetry is like an old clock that stops ticking from time to time and needs to be violently shaken to get it running again, and if that doesn’t do the trick, opened up and disassembled, its wheels cleaned, lubricated, and its intricate moving parts made to run again. Unlike watchmakers, poets repair their poems by leaving parts behind that after centuries of use have turned out to be unnecessary to their workings. Hard as it is to believe, lyric poets are still tinkering with a contraption thousands of years old, mending it and reinventing it with no desire to call it quits. As they do that, poetry keeps changing while remaining the same.

If that weren’t so, how could we still understand and enjoy the old Greek, Roman, and Chinese poems and recognize ourselves in them while knowing next to nothing about the world those poets lived in?


http://www.lrb.co.uk/v38/n14/john-banville/what-do-clocks-have-to-do-with-it

What do clocks have to do with it?
Đồng hồ thì mắc mớ gì đến nó?


John Banville

The Physicist and the Philosopher: Einstein, Bergson and the Debate That Changed Our Understanding of Time
by Jimena Canales
Princeton, 429 pp, £24.95, May 2015, ISBN 978 0 691 16534 9

Fama is a fickle goddess. In the early decades of the 20th century the French philosopher Henri Bergson was a worldwide celebrity, ranked as a thinker alongside Plato, Socrates, Descartes and Kant. William James thought Bergson’s work had wrought a Copernican revolution in philosophy. Lord Balfour read him with great care and attention; Teddy Roosevelt went so far as to write an article on his work. People climbed ladders merely to catch a glimpse of the great Frenchman through the windows of university halls, and Parisian society figures sent their servants ahead to secure seats at his lectures. When he gave a talk at City College in New York in 1913, so many people turned up in the hope of hearing him that the Manhattan traffic was brought to a standstill.

Trên tờ LRB, Điểm Sách London, 14 July, John Banville, điểm cuốn Nhà Vật Lý và Triết Gia.
Bài này cực tuyệt. Nó giải thích 1 điều, tại sao mà lũ Văn Khoa Mít dốt đến như thế:
Do mù tịt về khoa học, ngay cả thứ khoa học thư
ờng thức.

Einstein phạng Bergson: Đếch có 1 thời gian của triết gia: "Il n'y a donc pas un temps des philosophes".
Ui chao, đúng như thế với lũ Văn Khoa Mít.
Do cố đậu cái bằng Triết Mít, để trốn lính, để bỏ chạy qua Tẩy, để làm tuỳ viên văn hóa
Tòa Đại Sứ Ngụy, để làm Cớm VC hải ngoại, như tên đệ tử PXA.... thế là chúng "không hiện hữu", trong thời gian có cuộc chiến Mít!
The time of the philosophers don't exist!
Thời gian không có, thì làm sao có con người!
Bài này không cho đọc free. Tin Văn sẽ scan. Và, có thể sẽ dịch.
Trên net, thấy có cái còm của 1 độc giả LRB

 TTT 10 years Tribute

*

Hãy nói cho tôi

Tại sao nỗi cô đơn của tôi
Bài hát của tôi
Giấc mơ của tôi
Trì hoãn

Lâu
như thế?

Khuyên

Nè bồ tèo, nghe nè
Sinh dữ
Tử lành
Hãy có tí ti tình yêu
Ở giữa

Harlem

Chuyện gì xẩy ra cho giấc mơ bị trì hoãn?
Liệu nó khô queo dưới nắng gắt như lửa?
Hay mưng mủ như nỗi đau
Rồi bỏ chạy?
Hay thối rữa như đồ ăn thiu
Hay tráng tí đường
Như cục kẹo?
Có khi nào nó trũng xuống
Như chở nặng quá?
Mà, có khi nào
Nó nổ cái đùng?

*

Vưỡn như ngày nào.
Cái cổng sắt khi đó chưa có

WALKING 

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar. 

The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers, 

And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street. 

All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening

Charles Simic


Đi Bộ

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.

Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?

Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.

Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.


Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà.
Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....
Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!

Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…

 

We have time to grow old.
The air is full of our cries
.
Samuel Beckett, Waiting for Godot

Thời gian, đủ để già
Trời kia, đầy tiếng khóc


Tôi vừa được tin Ngọc Dũng mất. Và cả một thời niên thiếu của tôi, của "chúng tôi", có bóng dáng của ông ở trong, bừng sống lại. Tôi viết ra ở đây, như những lời chúc tốt lành nhất mong ông mang theo…



Nhà cụ Chất khi đó, và bây giờ, vẫn nằm trong con hẻm Đỗ Thành Nhân, ngay sau Tòa Thị Chính Gia Định. Căn nhà là của bà Kh, bà cụ Chất thuê, tầng dưới. Sau cụ dành dụm đủ tiền mua căn nhà. Trên lầu có hai phòng. Phòng anh Tâm ở phía trước, có lối đi riêng là cầu thang ở bên ngoài. Tôi đã viết về lần đầu tới, thấy anh Tâm ngồi ở một cái bàn góc phòng khách, co cả hai chân lên ghế, cặm cụi viết… và tôi nhận ra một điều, và tôi tự nhủ chính mình: hãy cố sống như anh, ở ngoài đời, cũng như ở trong… văn chương!
Ngọc Dũng khi đó còn sống độc thân, nghèo. Và thường tới cụ Chất để xin tiếp tế gạo. Anh có chiếc ruột tượng, mỗi lần tới, cụ Chất đổ gạo vô, rồi anh đeo quanh người, phủ chiếc áo lên, ra về.

Hai cuốn tiểu thuyết của ông, quả đúng là chúng đóng dấu ấn của chúng lên lịch sử Mít.
Bếp Lửa, 1954, phát sinh cùng
chủng loại Mít có tên là Bắc Kít Di Cư, trong nó, có thứ chủng loại nhà văn - như là con hoang của 1 miền đất.
MCCN tưởng tượng ra 1 tên bỏ chạy cuộc chiến, tới lúc nó sắp sửa chấm dứt, sợ quá, bèn vội vàng trở về để…  kịp chết!

Gấu học trước Thầy Đạo ít nhất 1 năm, nếu ông học cùng ông anh BHD. Nhờ đậu đạt nhanh, ba năm làm ba cái bằng.
Trung Học Đệ Nhất Cấp, cc 1955, đậu
kỳ 2. Kỳ 1, rớt, vì tông tông Diệm, như đã kể.
Giáo dục Ngụy cấm dính dáng tới chính trị. Không chỉ ở Tiểu Học, mà luôn cả ở Đại Học.
Nghe lời xúi bẩy của đám bạn bè như Ngô Khánh Lãng - đậu kỳ 1, ba tháng hè học Đệ Tam, vô năm học - cũng  theo lên luôn Đệ Nhị.
Lúc này hết còn ăn chực ông anh rể Nguyễn Hoạt, mà qua Thủ Thiêm trọ học, nhờ bà cô từ Tây tháng tháng gửi tiền về, tiền ăn, tiền học.
Cuối năm, mình Gấu thi đậu Tú Tài I.
Cả đám rớt.
Trường tư lúc đó, chưa có Đệ Nhất, thế là được vô học Đệ Nhất Chu Văn An, nhờ thế quen bạn Chất.
Cuối năm, thi kỳ 1, cả đám rớt, thi kỳ 2, cả đám rớt, trừ Gấu đậu.
Ba năm chơi ba cái bằng, là thế!

Lần đầu gặp ông anh BHD, chắc là nghe bạn bè kể, thằng đó giỏi toán, ông bèn nhờ giải 1 bài toán, chương trình Đệ Tam, vẫn còn nhớ.
Thế là Gấu lôi cours ra, đánh vật với nó, giải được, bèn mang tới nhà, không gặp ông anh BHD, bèn đưa cho bà cụ. đang đứng bán hà
ng, một cửa tiệm tạp hóa, nhớ đại khái. Nhớ là, bà ngạc nhiên ra mặt, chắc là bà không tin thằng bé lùn lé này giỏi hơn con của bà. Đúng lúc đó, BHD ở đâu chạy về. Thế là đến lượt cô bé ngạc nhiên ra mặt.
Có thể là cái nhìn lé xệch của Gấu làm cô nhận ra [nhận ra…. cái gì?], và cô ngạc nhiên, tại sao mi nhìn ta như thế, không lẽ mi….  yêu ta, ư, mà mi là ai…. ?
Thì cú sét đánh, mặc khải, ngộ, bị cái rìu phá băng bổ trúng đầu, kẻ mộng du đang lang thang bất ngờ vớ được chân lý.... “cái con mẹ gì”, chắc là như thế!
Phải đến già, Gấu mới hiểu ra 1 điều, về mặc khải: Bạn phải ở trong tư thế, sửa soạn, và quá nữa, sẵn sà
ng, ready, để đón nhận.
Cái học, cái đọc, cái đời của Gấu, trước kia, trước khi ra hải ngoại, với bao nhiêu khổ đau… chỉ là 1 cái test, để nhận cái họa mà Thượng Đế, thì vừa cười, vừa xoa đầu Gấu, vừa trao gói quà.
Cái cú gặp TTT, đang ngồi viết văn, mà nhận ra, ngộ ra, sau này, Gấu sẽ y chang, sở dĩ xẩy ra, là nhờ cú đọc cọp Bếp Lửa trên lề đường Xề Gòn, trước đó.

*

Ngô Khánh Lãng & Vũ Bạch Tuyến & Nguyễn Hải Hà
Trụ ơi !

Tớ còn nhớ là Hải chở tớ đến nhà Trụ khoảng hè 1972, Trụ còn rủ bọn này đi "bát phố Bonnard" như ngày nào năm xưa mà.
Hơn cả nửa năm 1956, ngày nào Trụ cũng đòi ngồi trên sườn xe đạp của tớ từ nhà anh Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân) ở căn gác sau BV Bình Dân đến trường Thành Công của Ô. Chu Tử trên đường Lê Văn Duyệt, Trụ còn nhớ Ngô Tùng Lam, Đoàn Đức Long, Mai Ngọc Liên, Vũ Ngọc Hải ...ngày ấy không ? (tất cả đều không còn nữa!)
Hình ngồi trong tiệm phở, tay to con, Nguyễn Hà Trỵ đó.
Rất tiếc là Chánh Biện Lý Phạm Văn Hàm đi Úc đến 18/9 mới về nên không gặp và hẹn Lãng sáng hôm sau gặp mặt Nguyễn Trọng Văn và Quyên Hải quân nữa....nhưng Lãng có chuyện đột xuất ....đành hẹn kỳ sau vậy.
Nghe Lãng nói có thể Trụ sẽ có dịp về nam Cali. khoảng tháng 10 này, phải không ?  Nếu nhất định được ngày gìờ thì cho Tuyến biết, có thể chúng mình sẽ gặp lại nhau sau 40 năm đó.
Giữ gìn sức khỏe để còn gặp lại nhau nhé
Thân,
Tuyến


Như vậy, Gấu đậu Trung Học Đệ Nhất Cấp năm 1956. Kỳ 2. Kỳ 1, rớt vì bài Luận văn, vì ông Diệm, đúng hơn

Tôi mê Ngô Đình Diệm đến nỗi… thi rớt trung học đệ nhất cấp, kỳ một!


Kỳ đó, đề Việt văn: luận về hai chữ ‘anh hùng’.
Tôi, ngoài chuyện mê Ngô Đình Diệm ra, còn mê chuyện Tầu.
Khi còn ở ngoài bắc, đã mê rồi, nhưng mới làm quen sơ sơ những vị anh hùng như Tần Thúc Bảo, với đường Sát Thủ Giản, La Thành với đòn Hồi Mã Thương… qua Thuyết Đường. Vào tới Sài Gòn, như cá gặp nước, rồng ra biển! Thế là cứ thế ngốn, hết Thất Hiệp Ngũ Nghĩa tới Tục Thất Hiệp; hết Chinh Tây tới Chinh Đông…. Trong một cuốn, có chữ anh hùng, dịch giả cắt nghĩa là con chim và con gấu.

Tôi ‘cọp dê’ luôn, đưa vào bài luận, rồi cứ thế phăng phăng tiến về đất bắc, giải phóng quê hương ‘ngày xưa’, thoát khỏi ngục tù Cộng Sản!
Người buồn nhất, khi biết tôi hỏng thi, là ông anh rể, Nguyễn Hoạt. Ông không tin, vì biết tôi học chăm, và khá giỏi! Khi tôi đưa bản nháp, ông bật cười: đáng đời! Còn nhỏ, lo học, chưa chi đã lo cứu đời, cứu nước!
Trớ trêu nữa, là sau đó, ông vô tù, vì chống Ngô Đình Diệm.

Trong đời ‘ôi thi ơi là thi, sinh mi làm chi’, tôi lận đận, đều là do văn chương, triết học.
Lần đầu, như kể trên. Lần hai, thi tú tài hai. Sau bài triết, tôi đưa bản nháp cho anh Tâm (tức nhà thơ Thanh Tâm Tuyền) coi. Anh không nói gì hết. Qua bài toán, và lý hóa, biết tôi chẳng tha một bài nào, anh cười: vậy là đậu rồi. Hai bài này đủ kéo cho bài triết, chỉ đáng ăn trứng (tức zéro), hoặc gậy (tức một điểm)!


Chân Dung
Cynthia Ozick

Khiem Do liked this.

Coi chừng chúng ta ...sẽ tệ hơn dân tộc này vì họa diệt chủng cao hơn

Cách đây 7, 8 năm tôi đọc và chia sẻ với tựa " Hãy cầu nguyện vì chúng ta còn may mắn hơn dân tộc này…"

Bây giờ tôi đổi tựa lại ... mong hồn thiêng sông núi giúp dân tộc sớm tỉnh ngộ...

...Continue Reading
Duc Tran Phan's photo.


Note: Sự thực này, nhiều người đã nhận ra từ khuya. Trong bài Tựa cho cuốn "Những nguồn gốc của chủ nghĩa toàn trị" Hannah Arendt phán, giả như không có lũ thực dân đế quốc da trắng, không biết bộ mặt thế giới sẽ ra sao.
Tuy nhiên, cái chết của xứ Mít, còn thê thảm hơn nhiều, không phải do da trắng mà do Tẫu.
Phạm Quỳnh khi bị Vẹm đập nát đầu, vì tiếc 1 viên đạn, vẫn phán, không có thằng Tẩy, là Mít chết.
Vẹm lợ
i dụng chủ nghĩa giải phóng dân tộc để ăn cướp cả nước, chỉ cho chúng, và khi làm như thế, chúng rước thằng Tẫu vô thay.
Mít chết vì da vàng, không phải vì da trắng.
Cái Ác Bắc Kít gây họa. Cả hai cuộc chiến đều do nó gây ra, với thằng Tẫu ở đằng sau nó. Lịch sử Mít bây giờ rõ như ban ngày. Cầu cái con khỉ gì nữa!
Âu Châu thoát CS, là nhờ Lò Thiêu.
Trúng cú Lò Thiêu, sống sót nó, và nhờ thế, thoát Họa Đỏ.
Đơn giản chỉ có thế!
Những con người như Primo Levi, Elie Wiesel..... đã cứu thoát Âu Châu khỏi Họa Đỏ.
Cùng với họ, là hai cuốn Trại Loài Vật, và Bóng Đen Giữa Ban Ngày.
Đi tìm phê bình gia Mít

http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=2666&rb=0301

Cũng cần nhắc lại chuyện hồi đó Mai Thảo có đi một bài của Nguyễn Văn Trung trên Sáng Tạo, bài Trường Hợp Francoise Sagan, nhưng sau đó độc giả và anh em trí thức cho Mai Thảo biết đó là một bài trên một tạp chí văn chương của Pháp, Nguyễn Văn Trung đã dịch nguyên con nhưng lại ký tên mình là tác giả! Có lẽ vì vậy từ đó Mai Thảo rất “sợ” những bài viết của những nhà “nghiên cứu” triết lý hiện sinh.
DTD

Cái vụ này, như Gấu còn nhớ mài mại, NVT dịch 1 bài trên báo Tẩy, về Sagan, không ký tên NVT, mà là 1 nick khác, Hoàng Trúc Linh hay gì gì đó.
Gấu thực sự không tin ông tính đạo đạo cái con mẹ gì. Dịch, không coi mình là tác giả, thì ký 1 cái tên khác, chuyện đó thường xẩy ra.
Đạo, là ký tên NVT.
Vào thời gian Thầy Đạo học Văn Khoa, chắc chắc NVT đang dậy Văn Khoa, như thế, ông ta là Thầy của Thầy Đạo. Gấu học trước Thầy Đạo. Gấu cũng ghi tên học chứng chỉ Triết Tây, do NVT phụ trách, nhưng do học bằng cours Sorbonne, không hề biết đến cours của NVT, nên bị đánh rớt.
Lúc đó Gấu đã đi làm, đã viết lách, có tí tên tuổi, mà nửa chữ cũng là Thầy, đi đâu Thầy cũng nói thằng đó học tao, chịu sao thấu.
Thế là bye Văn Khoa.
Mai Thảo sợ....
MT biết gì về hiện sinh, sao không sợ?


Một tên viết lách Miền Nam, chỉ cần 1 chút tự trọng, là không thể viết 1 bài viết, tố cáo những người viết trước 1975, chưa nói người đó là Thầy của hắn.
Bản thân Thầy Đạo, cả 1 đời quanh quẩn với mớ chữ, trước 1975, không có 1 tác phẩm, rồi sau 1975, ra hải ngoại sớm hơn Gấu rất nhiều, cũng chẳng có
lấy 1 tác phẩm. Giả như không có diễn đàn của Bà Huệ, rồi Thầy Đạo Thầy Quân... viết ở đâu?
Hỏi cũng là trả lời. Vào thời diễn đàn free, hà cớ gì mà không mở ra cho riêng mình 1 cái blog, rồi tha hồ mà viết, núp bóng quần hồng, đâu có gì bảnh?
Chẳng cần đến diễn đàn free, Gấu, ra hải ngoại trễ nhất, thấy quá cần, là tự mình làm trang Tin Văn, gần 20 năm rồi, nếu kể cả thời gian tá túc nơi VHNT của PCL. Trước đó, nghĩ, phải làm sao kết thành 1 mối, diễn đàn nào Gấu cũng viết, không cần được mời, và viết với 1 thái độ thật khiêm cung, chỉ đến khi thấy không thể nào kết với bất cứ ai, thế là đành lui cui làm 1 mình.
Và tới lúc đó, chẳng tha tên nào!
Cái tên Lang Băm, nếu có chút đạo hạnh, thì đã không bịa ra 1 cái nick, rồi
núp váy đàn bà, bôi bẩn gần như hầu hết những nhà văn tên tuổi của Miền Nam, sống có, chết có, trong có hai vị nữ lưu. Làm sao 1 nhà văn nữ, chủ 1 blog, lại cho phép 1 tên khốn kiếp như thế, làm nhục hai người này, điều này không thể hiểu nổi.
Nó sẽ như 1 vết châm, không làm sao viết được nữa, theo GCC.

Walter Benjamin, le flâneur et le conteur
Vừa đi đường vừa kể chuyện

[Thuổng Trần Dân Tiên “aka” Bác Hồ.
Liệu Bác H đã từng đọc Walter Benjamin, như VTH, đã từng thuổng Koestler?]

Bài viết này, dịch ra tiếng Mít, thì cũng là 1 cách,

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông [Xề Gòn]
Mà lòng mình phơi trên kè đá!

Hà, hà!

Raconter une longue histoire interrompue par des rêveries:
Kể 1 câu chuyện dài, bị quậy phá, làm đứt đoạn, bởi những cơn mộng

On pense à Borges, bien sûr, et à Kafka
Người ta nghĩ tới Borges, tới Kafka, chắc chắn rồi
Tại sao nghệ thuật kể chuyện lại tiêu táng thòng?
Tên triết gia Đức, tên Mạc Xịt bi quan, tên thù nghịch….  Văn Khoa Mít, tên du lịch không ngừng nghỉ, tên dịch giả Baudelaire và Proust….


Le vendredi 10 juin 2016

Tandis que des inédits de Walter Benjamin sont publiés aux éditions de L'Herne, Frédéric Pajak rend hommage au philosophe allemand dans une biographie illustrée.
Hambourg, avril 1932, Walter Benjamin sur le Catania reprend son long périple européen qui l'a conduit en France, au Danemark et sur les côtes espagnoles et italiennes. Sur le pont, il projette de « raconter une longue histoire interrompue par des rêveries ». Les quarante-sept récits inédits rassemblés sous le titre N'oublie pas le meilleur composent une trame singulière d'espace, de temps et de rêve. Un jeune homme souhaite rendre visite à sa grand-mère morte depuis longtemps, c'est une jeune femme dans une robe bleue défraîchie qu'il rencontre ; un touriste à Paris boit un café crème et se demande si, enfant, il avait été assis à cette table, « combien de navires auraient traversé cette banquise de marbre ». Un bourgeois éreinté s'installe dans une osteria de Rome, antre d'une masse laborieuse, et avale goulûment des morceaux de morues séchées dans l'indifférence générale ; ce n'est pas dans les rues de la Rome fasciste, mais dans l'espace de la modernité que cet homme déambule. À l'instar de tous les personnages de Walter Benjamin, il s'apparente au flâneur baudelairien : se cherchant un asile dans la foule et restant au seuil du monde, ni bourgeois ni prolétaire, mais au coeur de la masse. Ces récits au style pictural entraînent les lecteurs dans un univers onirique atemporel. Loin du monde où la passion suprême de tout public est « un centre, un führer, une solution ».
Le philosophe allemand, marxiste sceptique, hostile aux institutions universitaires, voyageur insatiable, traducteur de Baudelaire et de Proust, n'écrit ni en théoricien ni en révolutionnaire, et exhume une matière littéraire des replis sédimentés depuis des millénaires : les contes. Des contes sans explications, sans psychologie, le lecteur glissant du présent au passé, du réel au rêve. L'atmosphère, la concision, l'art de la chute... on pense à Borges, bien sûr, et à Kafka. Mais c'est surtout au Benjamin philosophe qu'on devrait penser, lui qui, dans son travail sur le « Narrateur », révèle la place particulière et oubliée du conte, balayé par le roman et l'information : « Chaque matin, on nous informe des derniers événements survenus à la surface du globe. Et pourtant nous sommes pauvres en histoires remarquables. » N'oublie pas le meilleur reste fidèle à son esthétique, qui chercha sans cesse à restaurer la puissance de l'origine. L'aura des oeuvres d'art et l'art de conter subissent le même déclin.
Pourquoi l'art de raconter des histoires est-il en train de se perdre ? « N'a-t-on pas constaté que les gens revenaient muets du champ de bataille ? Non pas plus riches, mais plus pauvres en expérience communicable », demande le Benjamin de Frédéric Pajak dans Manifeste incertain (éd. Noir sur blanc), variation biographique et illustrée. Le dessinateur retrace la vie en miettes du philosophe : Benjamin en suspens dans la foule, Benjamin à Ibiza, dans son refuge solitaire pour intellectuel désargenté, et Benjamin sur le pont du Catania, en avril 1932, qui médite le projet de « raconter une longue histoire interrompue par des rêveries ».
Enrica Sartori
Illustration : Walter Benjamin par Pajak ©Noir sur Blanc