Borges




28.9.2018
Vưòn hoa mini của Gấu Cái, so với nhà cũ

*

 *


Tựa Hồn Những Năm Xưa

 
ngồi ở quán, nhạc réo "em đứng lên gọi mưa vào hạ"
với tôi đây chính là câu buồn cười nhất trong lịch sử thơ ca nhạc hoạ Việt Nam
Blog NL
Lời nhạc là hình ảnh miền đất chỉ có hai mùa mưa nắng. “Đứng lên”, có thể là để thực hiện ‘phép lạ’ gọi mưa vào hạ, ngồi làm sao "làm"?
Lời nhạc TCS có những hình ảnh “trời buồn gió cao”, “hàng cây đứng xen vào nhau”, “đèn buồn trong mưa”… nhiều “buồn cười” lắm, GCC nghĩ bạn NL nghèo tưởng tượng, thiếu liên tưởng, chăng?
Hà, hà!
Tựa hồn những năm xưa
"Entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire 
She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm 
Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối, và cứ thế, cứ thế.
Tưởng tượng đẩy tưởng tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa. 
BHD ở ngoài đời, cao, đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"

*
*


Cuốn này, Gấu mua ở 1 tiệm sách cũ, lâu lắm rồi. Trong có mấy bài thú lắm. Cái câu Borges trả lời 1 tay phóng viên, khi sắp sửa mù hẳn, “bi giờ thế giới ở bên trong tôi, và tôi có thể nhìn thấy tất những điều tôi mơ”, Gấu tính thuổng, để lập lại, vào SN sắp tới, hà hà!
Bài nói chuyện của Borges, về Nathaniel Hawthorne [tại Colegio Libre de Estudios Superiores, March, 1949], khá dài, nhưng thật tuyệt.

Gấu đọc Hawthorne thời mới lớn, khi vô học lớp Đệ Nhất B8, Chu Văn An, và quen bạn Chất, em TTT. Bạn đưa về nhà giới thiệu và kể từ đó, nhà của bạn là nhà của Gấu. Gấu đọc N.A cùng với bà cụ thân sinh của C và ông anh nhà thơ. Cả hai mê quá cái truyện ngắn
The Ambitious Guest mới đây Gấu tìm được nguyên tác, tính dịch hoài, mà quên hoài.
Borges thì lại rất mê cái truyện “Wakefield”, trong tập Truyện Kể Hai Lần, Twice-Told Tales. Khi gặp nhà thơ Tẩy Bonnefoy, Borges hỏi đọc truyện đó chưa, và cuộc gặp gỡ là 1 trong 3 kỷ niệm của nhà thơ Tẩy về Borges.
Tin Văn cũng đã nhắc tới truyện này rồi, về 1 ông chồng, 1 buổi sáng, từ giã vợ, rồi kiếm 1 chỗ ở gần đó, ở, trong hai chục năm, không trở về nhà nữa. 

Thế rồi một buổi chiều, Borges điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi, dùng cơm.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne.  Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.
Và Borges hỏi tôi, đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.
Một người đàn ông, nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng đôi ngày. Và ông ta bèn từ giã vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn nhớ nụ cười của Trung Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK: “Ngửng lên hắn lại nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].
Ra đường, đi được vài bước, người đàn ông chợt đứng sững, t
hỏi chính mình, đi ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu?
Hà, hà!
Thế là ông chồng bèn ghé 1 khách sạn cũng quanh quẩn khu đó, muớn 1 căn phòng, tính ngày hôm sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây giờ, mai về không được ư?
Thế là người đàn ông bèn dời cái ngày trở về gặp lại vợ già, nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già đi quá nhiều rồi!
*
Gấu đã kiếm ra nguyên tác, cái truyện ngắn mà Cụ Chất, và thằng Gấu cùng đọc, và cùng tấm tắc, những ngày đầu quen bạn Chất, và được bạn đem về nhà, cho tá túc, cưa đôi bữa ăn sáng dù lúc đó đang cái tuổi ham ăn ham đói, ham lớn, ham làm người. 
Ôi chao nghe bạn nói mà thấy xót xa, bồi hồi:
Hồi đó sao mà lũ chúng mình sướng thế nhỉ! 
Tên cái truyện ngắn là The Ambitious Guest, Người Khách Tham Vọng. (1) Hồi đó, được nhà xb Ziên [hay Zhiên?] Hồng dịch, cùng với những truyện như Mối Tình Thiên Thu, Tiếng Gọi Của Rừng Thẳm, của Jack London, Phép lạ Miền Núi [?]. 
Thuở mới lớn của Gấu được nuôi dưỡng bằng tình bạn Thất Hiền, tình thương của Cụ Chất, và bằng văn chương, chiết ra từ những tác phẩm như thế đó. 
Sướng thiệt!
Nhớ thiệt! (1)
 Tựa Hồn Những Năm Xưa

Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
TCS 

"Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire 
She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm 
Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối, và cứ thế, cứ thế.
 
Tưởng tượng đẩy tưởng tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:
 
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa. 
BHD ở ngoài đời, cao, đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!" 
*
 
Ui chao, GNV bữa nay, lôi bài viết của Borges, đọc lại, mới khám phá ra 1 cái lỗi trầm trọng, là bỏ qua cái ‘tiểu chú’ của ông: 
Baudelaire writes, in "Recueillement": "Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Purgatorio I, 13
 Like all abstract words, the word metaphor is a metaphor; in Greek it means "transfer." Metaphors generally consist of two terms, one of which is briefly transformed into the other. Thus, the Saxons called the sea the "whale's path" or the "swan's path." In the first example, the whale's hugeness corresponds to the hugeness of the sea; in the second, the swan's smallness contrasts with the vastness of the sea. We will never know if the inventors of these metaphors were aware of these connotations. Line 60 of Canto I of the Inferno reads: "mi ripigneva là dove'l sol tace" [she pushed me back to where the sun is silent]. 
"Where the sun is silent": the auditory verb expresses a visual image, as in the famous hexameter of the Aeneid: "a Tenedo, tacitae per arnica silentia lunae" [from Tenedos, silently in the quiet friendship of the moon].
Beyond discussing the fusion of two terms, my present purpose is to examine three curious lines.
The first is line 13 of Canto I of the Purgatorio: "Dolce color d'oriental zaffiro" [Sweet hue of oriental sapphire].
Buti explains that the sapphire is a precious stone, of a color between sky blue and azure, most delightful to the eyes, and that the oriental sapphire is a variety found in Media.
In the aforementioned line, Dante suggests the color of the East, the Orient, by a sapphire that includes the Orient in its name. He thus implies a reciprocal play that may well be infinite. (1)
 
In Byron's Hebrew Melodies (1815), I have discovered a similar artifice:
"She walks in beauty, like the night." 
To accept this line, the reader must imagine a tall, dark woman who walks like the Night, which, in turn, is a tall, dark woman, and so on to infinity.( 2)
The third example is from Robert Browning. He includes it in the dedication to his vast dramatic poem, The Ring and the Book (1868): "O lyric Love, half angel and half bird ... "
 The poet says that Elizabeth Barrett, who has died, is half angel and half bird, but an angel is already half bird, and thus a subdivision is proposed that may be interminable.
I do not know whether to include in this casual anthology Milton's controversial line (Paradise Lost IV, 323): "the fairest of her daughters, Eve."

To the intellect, the line is absurd, but not, perhaps, to the imagination.
 [EA]

1.         We read in the initial strophe of Góngora's Soledades: 
Era del ano la estación florida
en que el mantido robador de Europa,
media luna las armas de su frente
y el Sol todos los rayos de su pelo
luciente honor del cielo,
en campos de zafiros pasce estrellas.
 [It was in the year's flowery season/that Europa's cloaked abductor/his arms a half-moon on his brow/and all the rays of his hair the Sun/glittering honor of the sky/ in fields of sapphires grazes on stars.]
The line from the Purgatorio is delicate; that of the Soledades, deliberately clamorous.
 2.         Baudelaire writes, in "Recueillement": "Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.

 New:























Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates