Một trang Tin Văn cũ
Gentile or
Jew or simply a man
Whose face has been lost in time,
We shall not save the silent
Letters of his name from oblivion.
Whose face has been lost in time,
We shall not save the silent
Letters of his name from oblivion.
What could
he know of forgiveness,
A thief whom Judea nailed to a cross?
For us those days are lost.
During his last undertaking,
A thief whom Judea nailed to a cross?
For us those days are lost.
During his last undertaking,
Death by
crucifixion,
e learned from the taunts of the crowd
That the man who was dying beside him
Was God. And blindly he said:
e learned from the taunts of the crowd
That the man who was dying beside him
Was God. And blindly he said:
Remember me
when thou eomest
Into thy kingdom, and from the terrible cross
The unimaginable voice
Which one day will judge us all
Into thy kingdom, and from the terrible cross
The unimaginable voice
Which one day will judge us all
Promised him
Paradise. Nothing more was said
Between them before the end came,
But history will not let the memory
Of their last afternoon die.
Between them before the end came,
But history will not let the memory
Of their last afternoon die.
O friends,
the innocence of this friend
Of Jesus! That simplicity which made him,
From the disgrace of punishment, ask for
And be granted Paradise
Of Jesus! That simplicity which made him,
From the disgrace of punishment, ask for
And be granted Paradise
Was what
drove him time
And again to sin and to bloody crime.
[Mark Strand]
And again to sin and to bloody crime.
[Mark Strand]
J.L. Borges
Luke XXIII
Không phải
Do Thái, hay Do Thái, hay giản dị một người đàn ông
Mặt, thời gian bào mòn
Chúng ta cũng không thể nào
Giành lại được từ quên lãng
Những con chữ câm lặng
Là cái tên của anh ta
Mặt, thời gian bào mòn
Chúng ta cũng không thể nào
Giành lại được từ quên lãng
Những con chữ câm lặng
Là cái tên của anh ta
Anh ta biết
gì về tha thứ
Tên trộm từ Judea, bị đóng đinh vô thập tự?
Với chúng ta, những ngày đó đã mất.
Trong cú cuối cùng của anh ta
Tên trộm từ Judea, bị đóng đinh vô thập tự?
Với chúng ta, những ngày đó đã mất.
Trong cú cuối cùng của anh ta
Chết bằng
đóng đinh thập tự
Anh ta biết, từ những lời chế nhạo của đám đông
Người đang chết kế bên anh ta,
Là Chúa. Và mù lòa, anh nói:
Anh ta biết, từ những lời chế nhạo của đám đông
Người đang chết kế bên anh ta,
Là Chúa. Và mù lòa, anh nói:
Xin hãy nhớ
đến tôi khi Người vô
Nước Thiên Đường
Và từ cây thập tự khủng khiếp
Một giọng nói không thể nào tưởng tượng được
Một ngày nào sẽ phán xét tất cả chúng ta
Nước Thiên Đường
Và từ cây thập tự khủng khiếp
Một giọng nói không thể nào tưởng tượng được
Một ngày nào sẽ phán xét tất cả chúng ta
Hãy hứa với
anh ta Thiên Đàng.
Chẳng lời nào nữa được thốt ra giữa họ trước khi tận cùng
Và lịch sử sẽ không để cho hồi ức của buổi chiều cuối cùng này chết.
Chẳng lời nào nữa được thốt ra giữa họ trước khi tận cùng
Và lịch sử sẽ không để cho hồi ức của buổi chiều cuối cùng này chết.
Ôi bạn bè, sự
ngây thơ vô tội của người bạn của Giê Su.
Khiến anh thoát khỏi hình phạt ô nhục
Khẩn cầu
Và được ban cho Thiên Đàng
Cho anh
ta thời gianKhiến anh thoát khỏi hình phạt ô nhục
Khẩn cầu
Và được ban cho Thiên Đàng
Và nữa, nữa, tội lỗi, và tội ác
Note: Bài thơ này, GCC lôi ra, tính dịch, hoá ra là dịch rồi.
Nhưng có lẽ, bạn nên đọc thêm, những dòng thơ này, trong bài viết của G. Greene:
THE LOST CHILDHOOD
In ancient shadows and twilights
Where childhood had strayed,
The world's great sorrows were born
And its heroes were made.
In the lost boyhood of Judas
Christ was betrayed.
TTT 2006-2015
Những đứa trẻ
của Dickens
17.2.1973
Em và anh
thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn,
tuy nói với
em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có.
Lúc nào
anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em
đi. Em đi
lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy
bay nặng
thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ
không?
Ngồi trước mặt
em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy
không.
Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy
giờ. Nhưng
cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không
làm như
với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi
người. Bữa em
hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như
cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ: không
bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi
người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ
chơi
bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng
ai nghĩ
đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học
lớp ba và
từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của
Dickens đều
vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.
Những nhân vật
của Dickens cũng là những nhân vật của Kim Dung.
Nhưng phải là Graham Greene, trong bài Gánh Nặng Tuổi Thơ, viết về những đứa trẻ bất hạnh của Dickens, mới thần sầu, quá thần sầu.
Nhưng phải là Graham Greene, trong bài Gánh Nặng Tuổi Thơ, viết về những đứa trẻ bất hạnh của Dickens, mới thần sầu, quá thần sầu.
Giả như phải
tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn
những cay đắng
ngày nào, thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
Tuổi
thơ bất hạnh của Dickens
khủng khiếp đến độ ông không dám xì ra, ngay với cả với vợ con. Vào năm
1824, vừa ăn
mừng sinh nhật lần thứ 12 được hai ngày, chú được ông bố bà mẹ, trường
kỳ bất lực
không làm sao nuôi nổi con cái, gửi tới một nhà máy chuyên làm
công
chuyện đánh bóng giầy bốt, một dẫy nhà đầy chuột bọ nhìn xuống sông
Thames, mỗi
ngày cầy 10 tiếng. Cùng thời gian, ông bố bị chủ nợ tống vô tù. Người
ta thường
vẫn nghĩ, thời gian chú trải qua tại nhà máy chỉ chừng vài tuần, nhưng
Slater
người viết cuốn tiểu sử mới nhất của Dickens cho biết, chú ở đó từ 13
tới 14 tháng,
một vĩnh cửu, a eternity, đối với một đứa bé. Trước đó, một đứa bé
thông
minh, sáng sủa, lanh lợi, “cháu ngoan Bác Hồ”, thầy cô ai cũng mến. Từ
đó, [tim tôi bừng nắng hạ], chú
bị bỏ quên bởi tất cả mọi người với số phận của chú, là kéo dài chuỗi
ngày của
mình, như là một “thằng cu thợ”.
Cơn ác mộng nhà máy đánh giầy chỉ ra không phải thứ giả tưởng nào ông sẽ viết, mà lý do ông viết. Ông muốn được yêu mến bởi những độc giả của mình, muốn làm cho họ cười, khóc, và đi vô trái tim của họ, ấy là vì, ông cảm thấy, những người nào yêu ông như là một đứa trẻ, thì họ sẽ làm bật nó ra, sẽ khu trục nó. Nỗi đau không được yêu càng buốt nhói ở thuở mới lớn, bởi một em nhà giầu, bố làm chủ nhà băng, lương anh cu thợ với sao tới. Cô gái vờ vĩnh với cậu trai, rồi đá cho một cú, nhưng cậu trai không một chút tủi hờn, bởi vì ‘mọi điều gì gọi là yêu đương, đam mê, mong ước, quyết tâm… tất cả đều thuộc về anh”, chàng sau đó nói với nàng, “Anh sẽ chẳng bao giờ bị tách rời, hoặc [tự mình] tách rời ra khỏi người đàn bà nho nhỏ có trái tim cứng rắn, là em”. Ông lấy vợ, “thế là xong” [Nếu biết rằng em đã có chồng anh đành lấy vợ, thế là xong], và những lá thư của ông cho thấy, ông không hề thực sự yêu vợ.
*
Câu vinh danh Dickens, tuyệt vời nhất, theo Gấu, là câu này, của phê bình gia tổ sư Mác Xít:
Nhà phê bình Mác-xít G. Lukacs cho rằng, trong những phát kiến (inventions) của Kafka, có những dấu vết đặc thù, của phê bình xã hội. Viễn ảnh của ông về một hy vọng triệt để, thật u tối: đằng sau bước quân hành của cuộc cách mạng vô sản, ông nhìn thấy lợi lộc của nó là thuộc về bạo chúa, hay kẻ mị dân. Cuốn tiểu thuyết "Vụ Án" là một huyền thoại quỉ ma, về tệ nạn hành chánh mà "Căn Nhà U Tối" của Dickens đã tiên đoán. Kafka là người thừa kế nhà văn người Anh Dickens, không chỉ tài bóp méo các biểu tượng định chế (bộ máy kỹ nghệ như là sức mạnh của cái ác, mang tính huỷ diệt), ông còn thừa hưởng luôn cơn giận dữ của Dickens, trước cảnh tượng người bóc lột người.
Cơn ác mộng nhà máy đánh giầy chỉ ra không phải thứ giả tưởng nào ông sẽ viết, mà lý do ông viết. Ông muốn được yêu mến bởi những độc giả của mình, muốn làm cho họ cười, khóc, và đi vô trái tim của họ, ấy là vì, ông cảm thấy, những người nào yêu ông như là một đứa trẻ, thì họ sẽ làm bật nó ra, sẽ khu trục nó. Nỗi đau không được yêu càng buốt nhói ở thuở mới lớn, bởi một em nhà giầu, bố làm chủ nhà băng, lương anh cu thợ với sao tới. Cô gái vờ vĩnh với cậu trai, rồi đá cho một cú, nhưng cậu trai không một chút tủi hờn, bởi vì ‘mọi điều gì gọi là yêu đương, đam mê, mong ước, quyết tâm… tất cả đều thuộc về anh”, chàng sau đó nói với nàng, “Anh sẽ chẳng bao giờ bị tách rời, hoặc [tự mình] tách rời ra khỏi người đàn bà nho nhỏ có trái tim cứng rắn, là em”. Ông lấy vợ, “thế là xong” [Nếu biết rằng em đã có chồng anh đành lấy vợ, thế là xong], và những lá thư của ông cho thấy, ông không hề thực sự yêu vợ.
*
Câu vinh danh Dickens, tuyệt vời nhất, theo Gấu, là câu này, của phê bình gia tổ sư Mác Xít:
Nhà phê bình Mác-xít G. Lukacs cho rằng, trong những phát kiến (inventions) của Kafka, có những dấu vết đặc thù, của phê bình xã hội. Viễn ảnh của ông về một hy vọng triệt để, thật u tối: đằng sau bước quân hành của cuộc cách mạng vô sản, ông nhìn thấy lợi lộc của nó là thuộc về bạo chúa, hay kẻ mị dân. Cuốn tiểu thuyết "Vụ Án" là một huyền thoại quỉ ma, về tệ nạn hành chánh mà "Căn Nhà U Tối" của Dickens đã tiên đoán. Kafka là người thừa kế nhà văn người Anh Dickens, không chỉ tài bóp méo các biểu tượng định chế (bộ máy kỹ nghệ như là sức mạnh của cái ác, mang tính huỷ diệt), ông còn thừa hưởng luôn cơn giận dữ của Dickens, trước cảnh tượng người bóc lột người.
Tuyệt!
Chính Kafka cũng thừa nhận, ông
là đệ tử của Dickens, theo như Kundera viết:
America, m¶t cuÓn
ti‹u thuy‰t kÿ kÿ (curious): Tåi sao Kafka, khi
Çó m§i 29 tu°i, låi "Ç¥t Ç‹" cuÓn ti‹u thuy‰t ÇÀu tiên cûa ông tåi
m¶t Çåi løc ông chÜa tØng Ç¥t chân t§i? M¶t
ch†n l¿a có chû Çích rõ rŒt: Không làm hiŒn th¿c
chû nghïa. Ông cÛng
ch£ng thèm tra cÙu, tìm tòi, Ç‹ che giÃu s¿ "ngu dÓt". Ông bÎa Ç¥t š
nghï cûa ông, vŠ America, tØ nh»ng thÙ phÄm, ba ÇÒ ph° thông. Hình änh America ª trong truyŒn là tØ nh»ng clichés.
HÙng khªi chính cho nhân vÆt và tình ti‰t câu chuyŒn: mÜ®n Ç« Dickens,
nhÃt là
tØ David Copperfield (ông thØa nhÆn
ÇiŠu này, trong nhÆt kš), V§i ông, theo Kundera, nghŒ thuÆt hiŒn Çåi: M¶t s¿ phän kháng, chÓng låi s¿ b¡t chܧc
th¿c tåi. ñây có lë là lš do tåi sao Ƕc giä "chÎu không n°i"
nh»ng tác phÄm cÓ vë låi nh»ng nhà giam, nh»ng ngày tù ÇÀy, cäi tåo.
Kundera
coi Çây là s¿ khác biŒt gi»a "thi ca Kafka", trong Vø Án,
v§i 1984, cûa Orwell, cÛng nói vŠ b¡t b§, tù ÇÀy, và
vÓn ÇÜ®c coi nhÜ
m¶t tác phÄm chÓng c¶ng cûa m¶t bÆc thÀy. 1984
là tÜ tܪng chính trÎ nguœ trang dܧi hình thÙc ti‹u thuy‰t, trong Çó
thi‰u
nh»ng cºa s° mª sang khu vÜ©n Thuš, thi‰u windows.
"Không
ai có th‹ Çi
xa hÖn Kafka, trong Vø Án. Ông tåo m¶t
hình änh "c¿c kÿ thÖ", vŠ m¶t "th‰ gi§i c¿c kÿ không thÖ".
B¢ng th‰ gi§i c¿c kÿ không thÖ, tôi muÓn nói, m¶t th‰ gi§i trong Çó
không có
ch‡ cho t¿ do cá nhân, không có s¿ Ƕc nhÃt vô nhÎ: là m¶t cá nhân. NÖi
con
ngÜ©i chÌ là døng cø cûa nh»ng sÙc månh phi nhân: ThÜ låi, KÏ thuÆt,
LÎch sº.
B¢ng hình änh c¿c kÿ thÖ, tôi muÓn nói, không thay Ç°i y‰u tính, cÛng
nhÜ bŠ
ngoài không thÖ, Kafka Çã "n¡n låi" th‰ gi§i Çó, b¢ng sÙc tܪng tÜ®ng
bao la, ÇÀy thi tính cûa ông."(Kundera, sÇd).Mùa Thu, những di dân
GNV
không biết TTT có về lại
Đất Bắc lần nào không, khi đã ra hải ngoại. (1) Nhưng có lần ngồi lèm
bèm với Thảo Trường,
hình như
Gấu có than, giá mà về được 1 lần dối già, nữa, nhỉ, ông bèn ‘mắng cho’:
Ông về, một lần thắp hương cho ông cụ, ở đúng cái chỗ ông cụ ra đi, bên mé sông Hồng, Việt Trì; một lần chụp hình cái lô cốt, vậy là quả đủ rồi!
Ông về, một lần thắp hương cho ông cụ, ở đúng cái chỗ ông cụ ra đi, bên mé sông Hồng, Việt Trì; một lần chụp hình cái lô cốt, vậy là quả đủ rồi!
Ui
chao, sao mà bạn Gấu hiểu
Gấu, quá cả Gấu hiểu Gấu!
Cái lô cốt trên đê làng Thanh Trì quả là khủng khiếp thật.
Cứ như Cột Đồng Mã Viện ấy, nhỉ!
Cái lô cốt trên đê làng Thanh Trì quả là khủng khiếp thật.
Cứ như Cột Đồng Mã Viện ấy, nhỉ!
Bài tưởng niệm
TTT của đấng bạn quí NTV, trừ mấy cái thư riêng mang ra khoe, là
bài trả lời phỏng vấn LHK, và bài này, thì GCC đã cho đăng trên Văn Học
NMG, từ khi ông còn sống.
Nội dung mấy lá thư riêng, cho thấy TTT vưỡn mong viết lại, khi ông kể trường hợp mấy đấng mũi lõ, đến khi sắp xuống lỗ, vưỡn có tác phẩm lớn, hay khi kể về 1 thứ cây gì gì đó, tưởng chết theo mùa đông, nhưng mùa xuân bèn sống lại. Hiện tượng này, ở Canada rất là rõ nét. Thiên nhiên chẳng những sống lại, mà sống nhanh sống vội sống ào ào.
Tuy nhiên, có hai ý tưởng mà NTV gán cho TTT, một, khi coi ông là nhà văn lưu vong, cái gì gì “writer in exile”, và "tâm thái" thì lúc nào cũng ở nơi quê nhà, làm GCC có tí thắc mắc.
GCC sự thực, không tin, TTT coi ông là nhà văn lưu vong. Ông đi Mẽo là do tự nguyện, theo chương trình của Mẽo dành cho sĩ quan Ngụy. Và ông đi, là nghĩ đến thế hệ tương lai của đám con cái của ông, khi ra hải ngoại, gần như ông không viết nữa.
Có vẻ như ông không làm sao “viết như đếch có chó gì xẩy ra”, và đây mới là tâm thái của ông, chứ đếch phải xứ Mít mà ông, có thể, cũng đếch thèm nhớ.
Ông đâu trở về lại đất Bắc, trừ lần đi tù?
Còn Miền Nam ư? Tất nhiên, nhớ, thì ai mà chẳng nhớ, nhưng nó mất mẹ mất rồi, và mỗi người tự chọn cho mình 1 cách nhớ, thương nhớ đồng quê, thương nhớ.... biển, thí dụ vậy.
Nội dung mấy lá thư riêng, cho thấy TTT vưỡn mong viết lại, khi ông kể trường hợp mấy đấng mũi lõ, đến khi sắp xuống lỗ, vưỡn có tác phẩm lớn, hay khi kể về 1 thứ cây gì gì đó, tưởng chết theo mùa đông, nhưng mùa xuân bèn sống lại. Hiện tượng này, ở Canada rất là rõ nét. Thiên nhiên chẳng những sống lại, mà sống nhanh sống vội sống ào ào.
Tuy nhiên, có hai ý tưởng mà NTV gán cho TTT, một, khi coi ông là nhà văn lưu vong, cái gì gì “writer in exile”, và "tâm thái" thì lúc nào cũng ở nơi quê nhà, làm GCC có tí thắc mắc.
GCC sự thực, không tin, TTT coi ông là nhà văn lưu vong. Ông đi Mẽo là do tự nguyện, theo chương trình của Mẽo dành cho sĩ quan Ngụy. Và ông đi, là nghĩ đến thế hệ tương lai của đám con cái của ông, khi ra hải ngoại, gần như ông không viết nữa.
Có vẻ như ông không làm sao “viết như đếch có chó gì xẩy ra”, và đây mới là tâm thái của ông, chứ đếch phải xứ Mít mà ông, có thể, cũng đếch thèm nhớ.
Ông đâu trở về lại đất Bắc, trừ lần đi tù?
Còn Miền Nam ư? Tất nhiên, nhớ, thì ai mà chẳng nhớ, nhưng nó mất mẹ mất rồi, và mỗi người tự chọn cho mình 1 cách nhớ, thương nhớ đồng quê, thương nhớ.... biển, thí dụ vậy.
Tuyệt!
Đây có lẽ là
1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1
đứa con nít:
Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra
cánh cửa địa
ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel:
“Lolita”
unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".
Quái làm
sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và
những
chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.
Ba Xuyên, lần
viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên
viên kỹ
thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11
đường
Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ
dùng kỹ
thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái
tới những
đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu
thính
viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và cũng không có phận sự
sửa chữa
khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè,
nhiều tạp
âm, khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát
tín hiệu,
không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế
cùng
chuyên viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất
một hai
ngày làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới
mười
ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô
việc, cặm cụi
lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen
thành phố.
Một thành phố
không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng
đài người
loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa ăn,
hoặc khi
rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng
đời đã
qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm phục vụ
trong
quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách
tốt nghiệp
đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã tới giờ ngồi vào bàn
làm việc,
thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã hết câu chuyện để kể,
hay để
nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt
phạm vi
châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào
nhà
trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu
mới hiểu
chủ nhà định nói tới những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này
Hết hai năm
tập sự, đổi qua làm việc tại một đài chuyên duy trì những đường dây
liên lạc quốc
tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại viễn liên],
giữa Sài
Gòn và một số thủ đô trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố,
quên dần
những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu lâu mơ hồ nhơ nhớ về một
thành
phố một hai lần ghé qua, một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt
không liên
quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể rũ bỏ, (hình như) kiến
trúc phảng
phất nhau, khu trung tâm gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây quanh bởi
một vài
khách sạn chệt, một vài quán nước, tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da,
banh bàn;
những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm chào cờ theo lệnh
một chiếc
loa công cộng [thời còn ông Diệm], (thành phố lúc đó có một bộ mặt
trang nghiêm
thật tức cười, những thực khách đang dùng điểm tâm vội vã đứng dậy,
miệng còn mẩu
bánh chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy bà già nghễnh ngãng chưa kịp
hiểu
chuyện gì đang xẩy ra), tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong
khi chập
chờn ngủ, được chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập
trong quán
cà phê phía trước khách sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng
thở
than, hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng
hề nói của
cô gái lúc nãy, vội vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng
động,
như khi lén lút tới, phả hơi nóng thành phố vào tận sâu trong cơ thể
người
khách lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng, thay vào đó,
là một con
mèo đen, không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt xanh biếc
trong
bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng kế bên, một người
khách lơ đễnh
không vặn chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức giấc
ngủ khoảng
ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình như toát ra từ những bức tường
loang lổ,
từ chiếc nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm dậy
một nỗi
trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã không đâu...
Trở lại Ba
Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận.
From Russia With Love
Reading in
Iowa City, Iowa
Đọc thơ ở Iowa City
SOME YEARS
ago, Joseph came to Iowa City, the University of Iowa where I directed
the
Translation Workshop, to give a reading; I was to read the English
translation.
At the end, he was asked a number of (mostly loaded) questions,
including one (alluded
to earlier) about Solzhenitsyn. "And the legend which had been built
around him?" His answer managed to be both artfully diplomatic and
truthful: "Well, let's put it this way. I'm awfully proud that I'm
writing
in the same language as he does." (Note, again, how he expresses this
sentiment in terms of language.) He continued, in his eccentrically
pedagogical
manner, forceful, even acerbic, but at the same time disarming, without
any
personal animus: "As for legend ... you shouldn't worry or care about
legend, you should read the work. And what kind of legend? He has his
biography
... and he has his words. "For Joseph a writer's words were his
biography,
literally!
On
another visit to Iowa, in 1987, Joseph flew in at around noon and
at once asked me what I was doing that day. I told him that I was
scheduled to
talk to an obligatory comparative literature class about translation.
"Let's do it together", he said. Consequently I entered the
classroom, with its small contingent of graduate students, accompanied
by that
year's Nobel Laureate.
Joseph
indicated that he would just listen, but soon he
was engaging me in a dialogue, except it was more monologue than
dialogue. Finally,
he was directly answering questions put to him by the energized
students. I
wish I could remember what was said, but, alas, even the gist of it
escapes me
now. I did not debate with him, even though our views on the
translation of verse
form differed radically. Instead, I believe that I nudged him a little,
trying
- not very sincerely or hopefully, though perhaps in a spirit of
hospitality
and camaraderie - to find common ground. After the class, I walked back
with
him to his hotel, as he said he wanted to rest before the reading. On
the way,
the conversation, at my instigation, turned to Zbigniew Herbert, the
Polish
poet so greatly admired by Milosz and, I presumed, by Brodsky, and
indeed
translated by the former into English and by the latter into Russian.
Arguably,
Herbert was the preeminent European poet of his remarkable generation.
He was living
in Paris and apparently was not in good health. "Why hasn't Zbigniew
been
awarded the Nobel Prize? Can't something be done about it", I blurted
out
- recklessly, tactlessly, presumptuously. The subtext was: Surely you,
Joseph
Brodsky, could use your influence, etc. Joseph came to a standstill:
"Of course,
he should have it. But nobody knows how that happens. It's a kind of
accident."
He locked eyes with me. "You're looking at an accident right now!"
This was not false modesty on his part, but doubtless he was being more
than a
little disingenuous. Nevertheless, I believe that, at a certain level,
he did
think of his laureateship as a kind of accident. Paradoxically, while
he aimed as
high as may be, he was not in the business of rivalling or challenging
the
great. They remained, in a sense, beyond him, this perception of
destiny and of
a hierarchy surely being among his saving graces.
In a
far deeper sense,
though, they were not in the least beyond him, nor was he
uncompetitive, but it
did not (nor could it) suit his public or even private persona to
display this.
Brodsky certainly considered himself to be - and it is increasingly
clear that
he was - in the grand line that included Anna Akhmatova, Boris
Pasternak, Osip
Mandelstam and Marina Tsvetayeva. Even I sensed this, despite my
ambivalence
about his poetry. Indeed, the continuity embodied in his work accounts,
in
part, for my uncertainty: I have tended to rebel against grand
traditions. But
perhaps this is to exaggerate. At times I hear the music, at other
times the
man, even if, as a rule, I do not hear them both together ... But take,
for
instance, this (the last three stanzas of "Nature Morte" in George
Kline's splendid version in the Penguin Selected Poems):
Mary now
speaks to Christ:
"Are you my son? - or God?
You are nailed to the cross.
Where lies my homeward road?
"Are you my son? - or God?
You are nailed to the cross.
Where lies my homeward road?
How can I
close my eyes,
uncertain and afraid?
Are you dead? - or alive?
Are you my son? - or God?
uncertain and afraid?
Are you dead? - or alive?
Are you my son? - or God?
Christ
speaks to her in turn:
"Whether dead or alive,
Woman, it's all the same-
son or God, I am thine."
"Whether dead or alive,
Woman, it's all the same-
son or God, I am thine."
It is true
that, as I listen to or read the English, I hear the Russian too, in
Joseph's
rendition. I even see Joseph, his hands straining the pockets of his
jacket,
his jaw jutting, as though his eye had just been caught by something
and he
were staring at it, scrutinizing it, while continuing to mouth the
poem, almost
absent- mindedly, that is, while the poem continues to be mouthed by
him. His
voice rises symphonically: Syn ili Bog
(Son or God), "God" already (oddly?) on the turn towards an abrupt
descent; and then the pause and a resonant drop, a full octave: Ya tvoi (I am thine). And the poet, with
an almost embarrassed or reluctant nod, and a quick, pained smile,
departs his
poem.
Daniel
Weissbort: From Russia With Love
Note: Bài
này cũng cực thú. Bị khán giả chất vấn, mi so sao với Solz, Brodsky bèn
trả lời,
tớ có cái hãnh diện là viết bằng cùng thứ tiếng với ông ta:
"And
the legend which had been built around him?" His answer managed to be
both
artfully diplomatic and truthful: "Well, let's put it this way. I'm
awfully proud that I'm writing in the same language as he does." (Note,
again, how he expresses this sentiment in terms of language.)
Chỉ có hai nhà thơ sống
"sự
thực tuyệt đối" của thời chúng ta, bằng cuộc đời “đơn” của họ, là
Brodsky và TTT!
Son of Man
and Son of God
Tuesday,
July 29, 2014 4:11 PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ
speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
Theo tôi, nên
dịch như sau:
Christ bèn
trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà
Best
regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQTĐa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
Note: Không làm sao kiếm ra khúc dịch trật nữa!
Son
of Man and Son of God (2)
Today at 12:02 PM
Dear ông
Gấu
Cháu xin
phép giúp ông tìm lại bản dịch "trật"
Mary nói với Christ:
Mi là con ta? - hay là Chúa Trời?
Mi bị đóng đinh thập tự.
Đâu là con đường trở về quê hương của ta?
Mi là con ta? - hay là Chúa Trời?
Mi bị đóng đinh thập tự.
Đâu là con đường trở về quê hương của ta?
Mary now speaks to Christ:
"Are you my son-or God?
You are nailed to the cross
Where lies my homeward road?
Can I pass throught my gate
not having understood:
Are you dead ? - or alive?
Are you my son - or God?
"Are you my son-or God?
You are nailed to the cross
Where lies my homeward road?
Can I pass throught my gate
not having understood:
Are you dead ? - or alive?
Are you my son - or God?
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Đàn bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là thine
Chết hay là sống,
Đàn bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là thine
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
Best
regards,
Phúc đáp:
Tks
Take Care
Take Care
Như vậy là
GCC không dịch được từ “thine”, và không hiểu, từ "woman", trong câu
thơ.
… Anh khoe khong?
K
OK rồi, không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.
Tks. Tưởng là què luôn.
K
OK rồi, không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.
Tks. Tưởng là què luôn.
V/v Đi tu tới bến.
Tôi đang đọc Weil, cũng có cảm giác đó
Tôi đang đọc Weil, cũng có cảm giác đó
Bác Tru theo
dao nao vậy?
Toi theo dao
tho ong ba
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là thành quả nhiều hơn, khi doc Weil.
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là thành quả nhiều hơn, khi doc Weil.
Hai số báo,
mua, đều vì bài của Manguel. Tay này cũng dân Canada. Gấu biết từ những
ngày đầu
qua, qua NTV. Và qua cuốn "A History of Reading"
Đọc 1 phát
là mê liền. Gần như có đủ sách của ông. Tuy nhiên, vẫn nghĩ, đây là 1
độc giả lớn,
hơn là tác giả lớn. Một Đại Gia Đọc, Great Reader, hơn là 1 tác giả, dù
có rất
nhiều tác phẩm. Số Ba Xu [Three-penny] có bài của 1 nữ tác giả,
Elizabeth
Tallent: Narraror, thần sầu chưa chắc vì bài viết, vì chưa đọc, nhưng
vì bức
hình “nuy” của chính tác giả.
Giá mà mấy em Mít cũng "mô phỏng", cứ post mỗi cái truyện, kèm cái bướm, nhỉ?
Note:
Cái hình nuy, xin coi trang trong, "Viết".
Bài Manguel, trên Ba Xu là về dịch thuật. Trên Lit Review, điểm 1 cuốn về chuyện thần tiên, fairy tales, và đặt câu hỏi, tại sao thời nào, nước nào, cũng mê nó, và tự trả lời, chuyện thần tiên khác hẳn tiểu thuyết, vì chúng mang đến hy vọng.
Sẽ lèm bèm tiếp về câu phán này.
Giá mà mấy em Mít cũng "mô phỏng", cứ post mỗi cái truyện, kèm cái bướm, nhỉ?
Note:
Cái hình nuy, xin coi trang trong, "Viết".
Bài Manguel, trên Ba Xu là về dịch thuật. Trên Lit Review, điểm 1 cuốn về chuyện thần tiên, fairy tales, và đặt câu hỏi, tại sao thời nào, nước nào, cũng mê nó, và tự trả lời, chuyện thần tiên khác hẳn tiểu thuyết, vì chúng mang đến hy vọng.
Sẽ lèm bèm tiếp về câu phán này.
Lý Quang Diệu by Người
Kinh Tế
Bài viết này
thật là tuyệt. Tin Văn sẽ làm 1 cú dịch thuật.
A CRITIC AT
LARGE
Inside a
famous Cold War deception.
BY LOUIS
MENAND
Khi Xịa bịp
sinh viên Liên Xô: “When the CIA duped College Students”, là cái tít
trang bìa
của bài viết này.
Đây, 1 cách nào đó, cũng là đề tài của "Người Mỹ Trầm Lặng": Chúng ông tới với chúng mày bằng thiện ý, nếu chúng mày không thích là ông thịt!
Diệm đếch thích Mẽo đổ quân vô Miền Nam, mi không thích hả, thịt!
Hà, hà!
GCC hết credit với tờ này, nhưng có mua tờ báo giấy, để từ từ lèm bèm về Xịa chơi!
Đây, 1 cách nào đó, cũng là đề tài của "Người Mỹ Trầm Lặng": Chúng ông tới với chúng mày bằng thiện ý, nếu chúng mày không thích là ông thịt!
Diệm đếch thích Mẽo đổ quân vô Miền Nam, mi không thích hả, thịt!
Hà, hà!
GCC hết credit với tờ này, nhưng có mua tờ báo giấy, để từ từ lèm bèm về Xịa chơi!
Địa ngục lát bằng thiện ý
của Mẽo!
Nhưng thiên đường thì lại lát bằng Cái Ác Toàn Trị, Cái Ác Á Châu, Cái Ác Bắc Kít!
Bạn thích thứ nào?
Nhưng thiên đường thì lại lát bằng Cái Ác Toàn Trị, Cái Ác Á Châu, Cái Ác Bắc Kít!
Bạn thích thứ nào?
Viết
Cái tít nguyên thuỷ của nó là Vòng
tròn xấu xa, “The Vicious Circle”, và Daphne đổi lại, như trên, khi
K bị
nhà cầm quyền Anh giam giữ tại nhà tù Pentonville. K. tỏ ra thích cái
tít này,
mà ông nghĩ, từ Milton: Oh, dark, dark, dark, amid the balze at noon,
nhưng
nguồn của nó, qua Daphne, từ Book of Job.
… the title was Daphne's.
She had written to him in Lisbon about it, but the letter had never
reached
him, and now she had to tell him in person. When she stammered out the
new
title, now metamorphosed into Darkness at Noon, he surprised her by
giving his
approval. Koestler thought the title was a quotation from Milton's Samson
Agonistes-"Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon," an
attribution that has persisted to this day-but Daphne's inspiration had
been
the Book of Job: "They meet with darkness in the daytime, and grope in
the
noonday as in the night." (1)
Có thể đại văn gia Bắc Kít,
người tù lương tâm, người tố cáo chế độ VC Bắc Kít với toàn thể giới,
VTH, cũng
đã trải qua những kinh nghiệm như trên, nhờ vậy, mới tìm ra được cái
tít Đêm
Giữa Ban Ngày!
Nói 1 cách khác, ngược hẳn lại, liệu ông có thể dõng dạc thú nhận, tớ thuổng?
Cũng thế, với tên già NN: Tớ bịp, khi phịa ra quái vật Núp?
Phải có 1 tên làm được chuyện nhỏ mọn này, thì mới có thay đổi.
Nói 1 cách khác, ngược hẳn lại, liệu ông có thể dõng dạc thú nhận, tớ thuổng?
Cũng thế, với tên già NN: Tớ bịp, khi phịa ra quái vật Núp?
Phải có 1 tên làm được chuyện nhỏ mọn này, thì mới có thay đổi.
THE
AGE OF GENIUS
Tuổi Thiên Tài
The legend of Bruno Schulz.
Giai thoại về Bruno Schulz
BY DAVID GROSSMAN
Tuổi Thiên Tài
The legend of Bruno Schulz.
Giai thoại về Bruno Schulz
BY DAVID GROSSMAN
Vào một buổi chiều Mùa Xuân, Easter
Sunday, 1933. Đằng sau quầy tiếp khách một khách sạn nhỏ ở Warsaw là
Magdalena
Gross, một điêu khắc gia, và cái khách sạn khiêm tốn của bà là nơi đám
văn nghệ
sĩ và trí thức thường tụ tập. Ở hành lang lúc đó có một bé gái người Do
Thái,
chừng 12 tuổi, quê ở Lodz, cha mẹ gửi học. Một người đàn ông nhỏ, ốm,
xanh xao,
bước vô khách sạn. Anh ta có vẻ sợ hãi, theo cô bé Do Thái.
Gross hỏi, anh là ai.
-Schulz, anh ta trả lời, và nói tiếp:
-Tôi là một thầy giáo, tôi viết một cuốn sách, tôi…
Bà ngắt lời:
-Anh từ đâu tới?
-Từ Drohobycz
-Anh là một thợ múa ư?
-Cái gì? Ô, không phải.
-Nhưng mà anh tính làm gì ở đây?
Và người đàn ông nói, giọng thầm thì:
-Tôi là một giáo sư trung học. Tôi có viết một cuốn sách. Vài truyện ngắn. Tôi phải đi Warsaw nội trong đêm và trao nó cho Madame Nalkowska.
Gross nhìn xuống, ngắm nghía anh chàng đàn ông. Zofia Nalkowska là một tác giả Ba Lan nổi tiếng , và là một nhà viết kịch. Bà còn rất quen thân với nhà xb nổi tiếng Roj.
Bà mỉm cười hỏi:
-Nhưng mà làm thế nào mà anh gặp được, và trao cuốn sách cho bà đó?
Người đàn ông lắp bắp, mắt quay đi, giọng nài nỉ:
-Người ta nói với tôi là Madame Gross quen biết Madame Nalkowska… Nếu bà ấy tỏ ra rộng rãi, tốt bụng…
Theo cô bé Do Thái, có thể vì người đàn ông có vẻ quá sợ hãi, và có thể, vì cái vẻ cứng đầu, bướng bỉnh thật là ảo não, tuyệt vọng của anh ta khiến bà Gross bỏ giọng trêu chọc và đi đến chỗ để điện thoại.
Bà nói chuyện với Zofia Nalkowska về người đàn ông.
-Nếu tôi phải đọc bản thảo của bất cứ thằng cha căng chú kiết nào thì làm sao tôi có thì giờ viết cái của tôi?
Bà Gross thầm thì, năn nỉ:
-Hãy làm ơn một lần mà. Bà chỉ cần nhìn vài hàng trang đầu tiên, nếu thấy không được thì nói thẳng cho anh ta biết, để anh ta hết còn nghi ngờ về tài năng của mình, và đi làm nghề buôn, thay vì làm nhà văn! (1)
Bà Zofia Nalkowska miễn cưỡng nhận lời
Bà Gross quay lại nói với anh chàng đàn ông:
-Lấy một cái tắc xi. Nửa giờ nữa, bà ta sẽ tiếp anh, trong 10 phút.
Schulz chạy ào ra ngoài. Một giờ sau, anh quay lại. Không còn tập bản thảo.
Bà ta nói sao? Bà Gross cũng nóng ruột.
-Bà ấy ra lệnh tôi đọc mấy dòng đầu bản thảo. Đọc thật lớn. Bà lắng nghe. Bất thình lình, bà ra lệnh ngưng. Rồi bà biểu tôi, hãy để lại bản thảo, trở lại khách sạn, bà sẽ liên lạc liền…
Gross hỏi, anh là ai.
-Schulz, anh ta trả lời, và nói tiếp:
-Tôi là một thầy giáo, tôi viết một cuốn sách, tôi…
Bà ngắt lời:
-Anh từ đâu tới?
-Từ Drohobycz
-Anh là một thợ múa ư?
-Cái gì? Ô, không phải.
-Nhưng mà anh tính làm gì ở đây?
Và người đàn ông nói, giọng thầm thì:
-Tôi là một giáo sư trung học. Tôi có viết một cuốn sách. Vài truyện ngắn. Tôi phải đi Warsaw nội trong đêm và trao nó cho Madame Nalkowska.
Gross nhìn xuống, ngắm nghía anh chàng đàn ông. Zofia Nalkowska là một tác giả Ba Lan nổi tiếng , và là một nhà viết kịch. Bà còn rất quen thân với nhà xb nổi tiếng Roj.
Bà mỉm cười hỏi:
-Nhưng mà làm thế nào mà anh gặp được, và trao cuốn sách cho bà đó?
Người đàn ông lắp bắp, mắt quay đi, giọng nài nỉ:
-Người ta nói với tôi là Madame Gross quen biết Madame Nalkowska… Nếu bà ấy tỏ ra rộng rãi, tốt bụng…
Theo cô bé Do Thái, có thể vì người đàn ông có vẻ quá sợ hãi, và có thể, vì cái vẻ cứng đầu, bướng bỉnh thật là ảo não, tuyệt vọng của anh ta khiến bà Gross bỏ giọng trêu chọc và đi đến chỗ để điện thoại.
Bà nói chuyện với Zofia Nalkowska về người đàn ông.
-Nếu tôi phải đọc bản thảo của bất cứ thằng cha căng chú kiết nào thì làm sao tôi có thì giờ viết cái của tôi?
Bà Gross thầm thì, năn nỉ:
-Hãy làm ơn một lần mà. Bà chỉ cần nhìn vài hàng trang đầu tiên, nếu thấy không được thì nói thẳng cho anh ta biết, để anh ta hết còn nghi ngờ về tài năng của mình, và đi làm nghề buôn, thay vì làm nhà văn! (1)
Bà Zofia Nalkowska miễn cưỡng nhận lời
Bà Gross quay lại nói với anh chàng đàn ông:
-Lấy một cái tắc xi. Nửa giờ nữa, bà ta sẽ tiếp anh, trong 10 phút.
Schulz chạy ào ra ngoài. Một giờ sau, anh quay lại. Không còn tập bản thảo.
Bà ta nói sao? Bà Gross cũng nóng ruột.
-Bà ấy ra lệnh tôi đọc mấy dòng đầu bản thảo. Đọc thật lớn. Bà lắng nghe. Bất thình lình, bà ra lệnh ngưng. Rồi bà biểu tôi, hãy để lại bản thảo, trở lại khách sạn, bà sẽ liên lạc liền…
(1) Ui chao bạn có nhớ cái đoạn TTT kể
chuyện lần đầu tiên đọc MT, và sau đó, mời MT tới tòa soạn chơi, và MT
tâm sự,
anh mà chê nó, là tôi bỏ cái mộng “đành làm” nhà văn, “đành” đi buôn!
Ui chao, đọc một cái là Gấu nhớ đến cái lần gửi bản thảo truyện ngắn đầu tay xuống tòa soạn Sáng Tạo, và một buổi tối, tới nhà, nghe Cụ C. nói, mày viết truyện ngắn hả, tao nghe thằng T nói, mà nó còn nói, mày viết được lắm....
*
Gấu có tới ba cái truyện ngắn đầu tay. Tếu thế. Mỗi truyện là một thời kỳ, thời đại, theo kiểu của Picasso, thời xanh, thời hồng, thời lập thể… Thế mới ghê!
Truyện ngắn thực sự đầu tay, tính theo dòng thời gian, Gấu bây giờ cũng chẳng thể nhớ tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, của tay Trịnh Vân Thanh, trang VHNT do Huỳnh Phan Anh đứng đầu tầu, khoảng 1961. HPA khoái truyện này lắm. Đúng giọng tiểu thuyết mới, đúng giọng Tel Quel, theo nghĩa, chẳng có cái chó gì hết ở trong đó.
Ui chao, đọc một cái là Gấu nhớ đến cái lần gửi bản thảo truyện ngắn đầu tay xuống tòa soạn Sáng Tạo, và một buổi tối, tới nhà, nghe Cụ C. nói, mày viết truyện ngắn hả, tao nghe thằng T nói, mà nó còn nói, mày viết được lắm....
*
Gấu có tới ba cái truyện ngắn đầu tay. Tếu thế. Mỗi truyện là một thời kỳ, thời đại, theo kiểu của Picasso, thời xanh, thời hồng, thời lập thể… Thế mới ghê!
Truyện ngắn thực sự đầu tay, tính theo dòng thời gian, Gấu bây giờ cũng chẳng thể nhớ tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, của tay Trịnh Vân Thanh, trang VHNT do Huỳnh Phan Anh đứng đầu tầu, khoảng 1961. HPA khoái truyện này lắm. Đúng giọng tiểu thuyết mới, đúng giọng Tel Quel, theo nghĩa, chẳng có cái chó gì hết ở trong đó.
Quả thế thật. Đây là câu chuyện mà Gấu
còn nhớ đại khái, một bữa chủ nhật, Gấu mò đến nhà em chơi, em mời ngồi
bàn, ở
hành lang căn nhà, một tòa biệt thự nơi đường Trần Quang Khải. Thế rồi
em ngồi
cũng gần đó, nhặt rau, Gấu ngồi nhìn em nhặt rau mà cứ nghĩ mình là
những cọng
rau. Rồi ngồi lâu quá, em cũng nhặt rau xong, thế là về. Bữa đó trời
mưa. Ra đường,
đứng ngay cổng nhà, nhìn mưa, nhìn phố xá, nhìn người qua lại, Gấu lẩn
thẩn tự
hỏi:
Tại sao trời mưa?
Tại sao trời mưa?
Borges Conversations
Comments
Post a Comment