Borges Tám Bó
In Memory of Borges
Someone
Reading
to Borges:
http://www.theaustralian.com.au/arts/books/reading-to-borges/story-e6frg8nf-1226013290204
What Borges
talked about that morning to an ignorant and shy 16-year-old he no
doubt
repeated to every inquisitive visitor from Britain. One remark did
stand out:
he said he rather wished Argentina had been colonised by the British,
"because then we'd be like Australia".
Bài Someone
này, được a2a post, kèm bài về Borges, hồi
ức của 1 sinh viên. Anh sinh viên nhắc tới câu của Graham Greene, mà
Tin
Văn cũng đã nhắc tới: Nhưng tôi nhìn vào mắt
ông, khi ông đọc, và thật ngỡ ngàng vì nét biểu
hiện của
cặp mắt mù. Chúng chẳng có vẻ mù gì hết. Như thể chúng nhìn vô chính
chúng, 1 cách
tò mò thế nào đó. Và chúng mới sang cả, phong nhã ["đài các như phượng
hoàng"] làm sao!
Câu trên mới thú.
Borges thèm được Ăng Lê biến
thành thuộc địa, thời thực dân ngự trị, và nếu như thế, thì Argentia
bây giờ sẽ
thành 1 nước như xứ Úc.
Câu
này cũng
tuyệt, Borges was, as he put it,
"rotten with literature" [tôi bị thối rữa vì văn chương].Làm nhớ Nguyễn Du [thơ chữ Hán], cuộc đời trăm năm rách nát vì văn chương.
*
Yves
Bonnefoy, trong New Poetry and Prose,
Thơ mới và văn xuôi, 1991-2011, có kể, ba kỷ niệm về Borges. TV tính
giới thiệu,
vì cũng có tí, nhân đó, viết về Gấu.
Tôi [Yves
Bonnefoy] lần giở những trang hồi ức, về một số hình ảnh, của 1 người,
người
này cho tôi cái cảm tưởng, trọn đời ôm nặng 1 mối sầu khổ, sâu và xa, a
suffering, old and profound, nhưng, với bề ngoài trầm lắng, chẳng hề
cho phép
mình nhắc tới, which his quiet reserve never allowed him to mention.
Đó
là cảm
tưởng của tôi, về ông, ngay lúc thoạt đầu.
Ba hồi ức, bắt đầu bằng
lần
gặp gỡ đầu
tiên, ở Cambridge, Mass, 1967. Borges tới đó, để đi 1 đường "đọc", to
give
the
Charles Eliot Norton Lectures, ở Harvard, mùa đông năm đó.
Tôi quí ông ta, và tin rằng nếu gặp mặt, thì ông ta hẳn phải vậy, như tôi nghĩ về ông ta.
Tôi quí ông ta, và tin rằng nếu gặp mặt, thì ông ta hẳn phải vậy, như tôi nghĩ về ông ta.
Khi tôi nói với
một người
bạn, Jorge Guillén,cũng đang sống tại Cambridge, ông ta cho biết,
Borges tới rồi,
“He’s here already, settling in. Bạn viết cho ông ta vài dòng, và đề
nghị
gặp.”
Tôi viết. Mười
ngày trôi qua, đếch thấy trả lời. Sau cùng, ông bạn gọi cho tôi, cười
lớn, cho
biết, chiều qua, ông ta ghé thăm Borges. Bà vợ, Elsa kéo ông ra 1
góc, hỏi nhỏ, ông có
biết
người đàn bà này không. Bà ta cầm lá thư của bạn.
Sự thể là,
Borges đọc thư, và đọc lớn cái tên “Yves”, “Ève”, và bà vợ nghĩ, đây là
1 người phụ nữ, thế là bèn
tìm đủ mọi
cách để ngăn Borges đừng gặp “Ève”!
Cái chuyện
Borges có cô vợ trẻ, cũng là 1 mới mẻ, và theo như lời đồn, thì là do
bà mẹ bắt,
vì bà quá lớn tuổi, không thể nào đi đây đó, để lo lắng cho Borges.
Thế rồi một
buổi chiều, Borges điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi, dùng cơm.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne. Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne. Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.
Và Borges hỏi
tôi, đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.
Một người
đàn ông, nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng đôi ngày. Và ông ta
bèn từ giã
vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn nhớ nụ cười
của Trung
Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK:
“Ngửng lên hắn lại
nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi
bỗng cười.
Nụ cười lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].
Ra đường, đi được vài
bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình, đi
ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu?
Hà, hà!
Thế là ông chồng bèn ghé 1
khách sạn cũng quanh quẩn khu đó, muớn 1 căn phòng,
tính ngày hôm sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây giờ, mai về không được ư?
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây giờ, mai về không được ư?
Thế là người đàn ông bèn
dời cái ngày trở về gặp lại vợ già,
nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già đi quá nhiều rồi!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già đi quá nhiều rồi!
Comments
Post a Comment