Brodsky: Jan 1, 1965


NYRB Jan, 2000


Bài thơ này, được viết khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại ở phiá Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của chính tác giả, được kiếm thấy trong những giấy tờ của ông.

Ngày 1 Tháng Giêng, 1965

Những Vì Vua sẽ đánh mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì sao sẽ sáng lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu thua
Tiếng hú gào nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng của mi
Bèn rụng rời, bye bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt đèn cầy, và bèn đụng cái bao tải
Bởi là vì mi còn phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà Bè này
Bao nhiêu đèn cày cho đủ,
Cho những cuộc…. đốt đuốc chơi đêm?

Cái gì, cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc sến sẽ chẳng bao giờ ngưng
Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm đứng im, “cuối” đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc nằm lòng, những khúc trầm bổng
Cầu cho nó được chơi rất đúng tông, cùng với những điều sắp tới
Với góc khuất của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt và của môi
Về những gì cho chúng biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng cũ.

Và bèn ngước mắt nhìn lên, nơi không một đám mây trôi giạt
Bởi là vì mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là gì:
Nó hợp với tuổi của mi.
Không phải 1 sự coi thường.
Quá trễ rồi, cho đột phá
Dành cho những phép lạ
Dành cho Ông Già Noel và bầy đoàn thê tử của Xừ Lủy
Và bất thình lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là Phép Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà triệt để, dứt khoát.







Note: Bài thơ của Brodsky, trên, được tác giả cuốn “Thơ Kíu Đời Ta” xếp vào mục Family, và đi 1 đường vinh danh tuyệt vời, như 1 món quà Noel, sắp tới.

JANUARY 1, 1965
Joseph Brodsky (1940-1996)


The kings will lose your old address.
No star will flare up to impress.
The ear may yield, under duress,
to blizzards' nagging roar.
The shadows falling off your back,
you'd snuff the candle, hit the sack,
for calendars more nights can pack
than there are candles for.

What is this? Sadness? Yes, perhaps.
A little tune that never stops.
One knows by heart its downs and ups.
May it be played on par
with things to come, with one's eclipse,
as gratefulness of eyes and lips
for what occasionally keeps
them trained on something far.

And staring up where no cloud drifts
because your sock's devoid of gifts
you'll understand this thrift: it fits
your age; it's not a slight.
It is too late for some breakthrough,
for miracles, for Santa's crew.
And suddenly you'll realize that you
yourself are a gift outright.

JILL BIALOSKY: POETRY WILL SAVE YOUR LIFE

The more I read the poem, the further I read into it my own inheritance. "What is this? Sadness?" this poem asks. It is a poem of exile, opening with images of the Wise Men, the Kings who have forgotten one's address and a star, perhaps the Jewish Star of David or Shield of David, with its hexagram shape that dates to the seventeenth century, "that will not flare up to impress." Joseph Brodsky, born a Russian Jew and once a lauded poet in his homeland, was eventually persecuted for his fiery and individualistic poetry that challenged Soviet ideals. After standing trial for "parasitism" he was forced to live in a hard labor camp and then a mental institution until American intellectuals helped get him released. He came to America in 1972 with the help of the poet W. H. Auden to teach at the University of Michigan. "January 1, 1965" was written while Brodsky was in internal exile enduring hard labor in Norenskaia, in the Arkhangelsk region of northern Russia. In the Soviet Union, New Year's celebrations came to be seen as a substitute for Christmas. Every year, Brodsky wrote a new year's poem. "January 1, 1965" acknowledges the passing of time as represented in the opening stanza by the image of candles, the calendar, and the lurking fear of death. It contains allusions of oppression and persecution. Tones of resignation reverberate; the poet is too old to celebrate "Santa" and believe in miracles. His stockings are empty. "Devoid of gifts." Ironically, Brodsky was only twenty-four when he wrote the poem. Even with its defiant note in the last line, "you realize you yourself are a gift outright," the futility of escaping history is omnipresent. Though my ancestors were not exiled in this way, the aftershocks of being born a Jew and the legacy of oppression were part of my historical inheritance.
We rarely know how or why certain events and experiences shape us in childhood or the way in which we absorb the atmosphere in ways that linger.






Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư