Man Booker 2018





NOBODY GETS called by the name they are born with in “Milkman”. Anna Burns’s protagonist, “middle sister”, is 18. She lives in a town that is likewise never named—but is probably Belfast—where, “rain or shine, gunplay or bombs, stand-off or riots”, she walks through the streets reading 19th-century novels. She does not like 20th-century books because she does not like the 20th century. She goes to bars and clubs with “maybe-boyfriend”, runs by the reservoir and is on call to help her ma with her younger sisters, a “sort of background buffer to help prevent their precocity…spinning way out of control”.
One day “milkman”, a paramilitary, interrupts her stroll with Walter Scott’s “Ivanhoe”. He takes a liking to her, and begins to stalk her. Unseen cameras click from behind bushes. She can no longer go running alone. “Intense nosiness about everybody had always existed”, and the community decides that she is “beyond-the-pale”, having a love affair with this 41-year-old terrorist who, despite his sobriquet, “didn’t take milk orders”. Her neighbours ignore the possibility that she is the victim of predation. Here gossip “washed in, washed out”, but can also kill. The words flow and flow and flow on the page, sentences threaten to float away, but they never do.

At a ceremony in London on October 16th, Ms Burns (pictured) became the first writer from Northern Ireland to win the Man Booker prize, Britain’s most prestigious literary award, worth £50,000 ($65,600) and a jump in sales. (American authors claimed it in the previous two years, after a controversial rule-change that allowed them to be entered with British, Irish and Commonwealth writers.) Her story is set in an environment resembling the Troubles of the 1970s, when sectarian violence flared between Catholic republicans, who wanted Northern Ireland to become part of a united Ireland, and Protestant loyalists and British security forces.

But the novel touches on something universal: what violence, unpredictable, persistent and brutal, does to a person’s mind. From the opening line—in which a death is announced and a gun put to middle sister’s breast—Ms Burns plunges the reader into her heroine’s thoughts. A cat’s head is packed neatly into a handkerchief. There are poisonings and car-bombs. Women must defer to men and “things were not gentle, not ever.”

This is a place where life has to be “lived and died in extremes”. Middle sister is detached, even numb; at one point she says that her “inner world, it seemed, had gone away”. But she can also be funny and wise:

I was too buzzy to read, thinking of teacher, of her manner of saying there were sunsets everyday, that we weren’t meant to be coffined and buried whilst all the time still living, that nothing of the dark was so enormous that never could we surmount it, that always there were new chapters, that we must let go of the old, open ourselves to symbolism, to the most unexpected of interpretations, that we must too, uncover what we’ve kept hidden, what we think we might have lost.

For all the horror and uncertainty, there is tenderness and humour in “Milkman”, too. It is a hauntingly original tale of everyday life amid terror.

NOBODY GETS appelé par le nom avec lequel ils sont nés dans «Milkman». La protagoniste d'Anna Burns, la «sœur intermédiaire», a 18 ans. Elle vit dans une ville qui n'a jamais non plus été nommée, mais probablement Belfast, où «il pleut ou il fait beau, des coups de feu ou des bombes, des affrontements ou des émeutes», elle traverse rues lisant des romans du 19ème siècle. Elle n'aime pas les livres du XXe siècle car elle n'aime pas le XXe siècle. Elle se rend dans les bars et les clubs avec «peut-être un petit ami», passe près du réservoir et est prête à l'aider à aider sa mère avec ses sœurs cadettes, une sorte de «tampon de fond pour aider à prévenir leur précocité… une échappée incontrôlable».

Un jour, une «milice», une paramilitaire, interrompt sa promenade avec «Ivanhoe» de Walter Scott. Il prend goût à elle et commence à la traquer. Les caméras invisibles cliquent de derrière les buissons. Elle ne peut plus courir seule. «La nostalgie de tout le monde avait toujours existé» et la communauté a décidé qu'elle était «au-delà de tout», ayant une histoire d'amour avec ce terroriste de 41 ans qui, malgré son sobriquet, «n'a pas pris d'ordres de lait ”. Ses voisins ignorent la possibilité qu'elle soit victime de prédation. Ici, les commérages «lavés, lavés», mais peuvent aussi tuer. Les mots coulent et coulent et coulent et coulent sur la page, les phrases menacent de disparaître, mais elles ne le font jamais.
Lors d’une cérémonie à Londres le 16 octobre, Mme Burns (photo) est devenue le premier écrivain d’Irlande du Nord à remporter le prix Man Booker, le prix littéraire le plus prestigieux d’Angleterre, d’une valeur de 50 000 £ (65 600 $) et un bond de ses ventes. (Des auteurs américains l'ont affirmé au cours des deux années précédentes, après un changement de règle controversé qui leur a permis d'entrer avec des écrivains britanniques, irlandais et du Commonwealth.) Son histoire se déroule dans un environnement ressemblant aux Troubles des années 1970, lorsque la violence sectaire a éclaté. entre les républicains catholiques, qui souhaitaient que l’Irlande du Nord fasse partie d’une Irlande unie, et les loyalistes protestants et les forces de sécurité britanniques.

Mais le roman touche à quelque chose d’universel: ce que la violence, imprévisible, persistante et brutale fait à la personne. Dès la première ligne, dans laquelle un décès est annoncé et une arme à feu mise au sein de la soeur moyenne, Mme Burns plonge le lecteur dans les pensées de son héroïne. Une tête de chat est soigneusement rangée dans un mouchoir. Il y a des empoisonnements et des voitures piégées. Les femmes doivent se tourner vers les hommes et «les choses n'étaient pas douces, jamais."

C'est un endroit où il faut «vivre et mourir à l'extrême». La soeur moyenne est détachée, même engourdie; À un moment donné, elle a dit que son «monde intérieur, semblait-il, était parti». Mais elle peut aussi être drôle et sage:

J'étais trop bourdonnante pour lire, pensant à la maîtresse, à sa façon de dire qu'il y avait des couchers de soleil tous les jours, que nous n'étions pas censés être enfermés et enterrés alors que nous vivions toujours, que rien dans l'obscurité n'était si énorme que jamais nous la surmontons, qu'il y a toujours eu de nouveaux chapitres, que nous devons abandonner l'ancien, nous ouvrir au symbolisme, aux interprétations les plus inattendues, que nous devons aussi découvrir ce que nous avons gardé caché, ce que nous pensons pouvoir ont perdu.

Malgré toute l’horreur et l’incertitude qui règnent, «Milkman» fait également preuve de tendresse et d’humour. C'est un conte original et obsédant de la vie quotidienne au milieu de la terreur.

Người Sữa

Chẳng ai có tên cha sinh mẹ đẻ, ở trong "Milkman". Nhân vật chính của Anna Burns, “bà chị trung gian”, 18 tuổi. Nàng sống trong 1 thành phố cũng chẳng có tên, những có lẽ là Belfast – “nơi trời mưa hay trời nắng, oanh kích hay pháo kích, đụng độ hay nổi loạn”, nàng dạo phố, đọc tiểu thuyết thế kỷ 19, bởi là vì nàng không ưa thế kỷ 20. Nàng đi vô những quán ba, câu lạc bộ, với 1 “chàng có thể là bạn trai”, chạy kế bên 1 cái bồn chứa, và phụ giúp mẹ, khi nghe gọi, cùng mấy đứa em gái, theo “cái cách của miếng băng nhằm ngăn ngừa cơ thể sớm phát triển… vượt quá tầm kiểm soát”.
Một bữa, có 1 “anh sữa”, một tên du kích, hay nhân dân tự vệ, ngăn, chặn nàng trong lúc tản bộ, với cuốn “Ivanhoe” của Walter Scott.
Hắn có vẻ thích nàng, và bắt đầu rình mò. Những cái cameras không nhìn thấy, ở trong những bụi cây. Nàng hết còn một mình, những lần chạy bộ. “Sự ồn ào quá đỗi về mọi người thì luôn luôn hiện hữu” [bản tiếng Tây, sự “hoài nhớ mọi người thì luôn luôn hiện hữu”, “la nostalgie de tout le monde avait toujours existé”], và cộng đồng bèn quyết định, nàng đi “quá xa, quá lố”, có cuộc tình với một tên khủng bố 41 tuổi, mà, mặc dù cái nick của anh ta, đã vờ những “milk orders”. Hàng xóm của nàng thì cũng vờ luôn chuyện, có thể nàng là nạn nhân của 1 vụ “làm thịt” (predation: ăn tươi, nuốt sống con mồi).
Ở đây, những lời bàn tán theo kiểu buôn chuyện, ngồi lê đôi mách, “rửa rau”, “rửa bướm” có thể làm chết người. Những từ cứ thế trôi nổi, trôi nổi, trên trang giấy, những câu đe dọa trôi tuột đi, biến mất, nhưng chẳng bao giờ xẩy ra.
Trong 1 buổi lễ ở Luân Đôn, bữa 16 Tháng Mười, nữ tác giả, như trong hình cho thấy, trở thành nhà văn Ái nhĩ lan đầu tiên được giải thưởng Man Booker, 1 giải thưởng văn chương danh giá nhất, trị giá $56,000, chưa tính số lượng sách bán ra tăng vọt nhờ nó, (những nhà văn Mẽo cũng được gật đầu, cho phép ăn có, sau 1 cú cãi lộn om xòm, cách đây 2 năm). Câu chuyện được đặt để trong bối cảnh làm nhớ tới Những Xáo Trộn thập niên 1970, độc giả Mít Miền Nam, THNM, thì bèn nhớ về những xáo trộn giữa Ky Tô và Phật giáo - ở đây, là giữa đám Catholic replublicans, muốn vùng Bắc Ái nhĩ lan là 1 phần trong 1 Ái nhĩ lan thống nhất, đám Protestant loyalists, và quân đội Anh.
Nhưng cuốn tiểu thuyết đụng tới một điều lớn hơn thế nhiều, và có lẽ, phổ cập, muôn đời: Bạo lực gì, không thể tiên đoán được, dai dẳng, như đỉa đói - lại THNM – tàn nhẫn, dã man, hết thuốc chữa, hành hạ cái đầu của nhân loại?
Ngay từ dòng đầu, qua nó, lệnh hành quyết được thông báo, và 1 khẩu súng bèn nhắm thẳng vào giữa hai bầu vú của “middle sister” - nữ tác giả Ms Burns đẩy độc giả của bà vô đầu nhân vật chính của bà. Một cái đầu của 1 con mèo được gói ghém gọn gàng trong chiếc khăn tay. Có những cú đánh thuốc độc, những vụ thẩy bom vô xe. Đàn bà thì đừng có láng cháng ở chỗ đàn ông đàn ang, và “làm gì có chuyện tử tế, chuyện đàng hoàng, chuyện dịu dàng” ở nơi chốn này. Chẳng bao giờ.
Đây là 1 nơi chốn, nơi đời là phải được “sống, và chết, trong những cực điểm, tối cực điểm”. “Cô nường trung gian”, bị tách ra, bị riêng lẻ, đến trở thành lú lẫn, đần độn, tới mức em bèn lẩm bẩm, đời riêng của ta, “thế giới nội của ta, hình như, đã đi hoang đâu đó, mất mẹ nó rồi”!
Nhưng nàng cũng có thể “have fun”, “vui thôi mà” – chôm của ĐT – và khôn ngoan đáo để, wise.
Ta “bựn” đọc túi bụi, nghĩ đến cô giáo, nghĩ đến điều cô nói, ngày nào mà không có hoàng hôn, chúng ta không chỉ có mỗi 1 việc là bị bỏ vô hòm, được đem chôn: vưỡn có cái gọi là “vưỡn đang sống”, và trong cái vùng đen tối như thế đó, không lớn lao khủng khiếp đến nỗi hết thuốc chữa, và, luôn luôn có những chuơng, đoạn mới, và, chúng ta phải rũ bỏ cái đã qua, cái cổ lỗ, phải mở mình ra trước biểu tượng, trước những dẫn giải chưa từng được ao ước, mong đợi. Rằng, chúng ta cũng phải khám phá ra, bộc lộ ra được, điều chúng ta giấu diếm, cất giữ, những điều chúng ta tưởng rằng, đã mất.
Về tất cả những ghê rợn, bất trắc, vẫn có dịu dàng và u mặc, trong “Người Sữa”.
Đây là 1 câu chuyện uyên nguyên, ám ảnh, mọi cuộc đời trong cõi ghê rợn, khủng khiếp, nguy nàn.





Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư