Vang Anh vs Sagan




*


Sagan, còn lại gì?

Ui chao bèn nhớ liền Vàng Anh, cũng 1... Sagan của...  VC, như bạn quí của Gấu, HPA, đã từng thổi!

Nhìn cái bình tro cốt thân phụ, một đại công thần của Vương Quốc Quỉ Đỏ VC, em than, chỉ có thế này thôi ư!
Điều đáng nói là nhân vật của Vàng Anh, khi tỉnh táo cũng như lúc điên rồ, họ không hề đánh mất sự thuần khiết, ngay trong tuyệt vọng bế tắc. Họ thường là nạn nhân trong những cuộc chơi liều lĩnh, táo bạo, mặc dù họ vẫn sáng suốt. Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống. Họ làm những trang văn của Vàng Anh trở nên thơ và xúc động hơn trong cái không khí âm u, xám xịt của chúng. Họ đáng yêu hơn những nhân vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi đọc Vàng Anh bởi sự buồn chán, sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông thả, phá phách, suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi trẻ nào khác, ở một nơi nào khác. (1)

Phan Thị Vàng Anh, theo tôi, cũng nằm trong hiện tượng "không giờ" của văn chương. Ở đây, còn có sự nuông chiều (một trong những hậu duệ, của "con cưng" chế độ). Có sự õng ẹo, với văn chương chữ nghĩa. Với tuổi trẻ. Với cái nhìn xuống, khi bóng gió xa xôi, về nỗi cơ cực của những con người quanh "cô bé". Cô bé đôi lúc cũng đăm chiêu về phận người, theo kiểu "Buồn Ơi, Chào mi!" của Sagan.
Khi "Buồn ơi…" xuất hiện tại Pháp, người ta chào đón nó như một loài chim quí. Với Vàng Anh, một loài chim quí, để nuôi trong lồng, như một dấu hiệu đẹp đẽ về một chế độ không đẹp đẽ. Giới phê bình Tây Phương cũng đã nhận ra điều này với bao nhiêu tác phẩm của Sagan: trong bao nhiêu năm, người Pháp đã giữ riêng cho họ, một người tình.
Nhưng xã hội Tây Phương (nước Pháp), khi Sagan mô tả, là những năm kinh tế khá ổn định, và giới tính đang được mùa.
Có còn hơn không. Khi Sagan được đón nhận, "như một con chim hiếm", người ta biết, cái khí hậu văn chương hiện sinh cần một thái độ đạo đức-phi đạo đức như vậy. Cũng cần phải phân biệt, phi đạo đức khác với vô đạo đức. Phi đạo đức, một cách nào đó, là treo lửng đạo đức bên trên ngòi bút. Với Vàng Anh, độc giả trong nước có một cô bé õng ẹo, giữa một đám đao phủ đang ngồi thiền là thế hệ cha chú của cô. Vậy cũng là dấu hiệu đáng mừng rồi! Huỳnh Phan Anh đã nhận ra điều này, nhưng ông nói, với một sự châm chước, của một người đã lớn tuổi: "Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống".
[Vàng Anh là con gái nhà thơ Chế Lan Viên. Nghe nói, những bản viết đầu tay của cô là do bố sửa sang, đánh bóng lại. Một anh bạn cho biết, trong một truyện ngắn viết về người bố, sau khi mất được hỏa thiêu, nhìn hũ tro cốt, "cái còn lại" của một đời người cúc cung với chế độ, cô cay đắng hỏi chủ nghĩa, hỏi chế độ, hỏi đời, hỏi chính mình, "Chỉ có thế thôi à""] (2)


*

Aimez-vous.... Vàng Anh?
Mai Thảo đã từng dịch Sagan, “Aimez-vous Brahms?” [Paris, Julliard, 1959]
Thú, là văn Sagan có gì giống…  MT, nếu đọc cái tít bài viết trong số báo ML về em, “Sagan, ou le non-style”: Thật khó mà định nghĩa cách viết của tác giả, thứ văn của quyến rũ, mê hoặc, sa langue a du charme: Mai Thảo chẳng thế ư? Mấy em chẳng quá mê MT ư?
BONJOUR TRISTESSE BY FRANCOISE SAGAN
After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
YANN MARTEL
Sau một ‘cần lao’ khốc liệt thời Đệ Nhị Chiến và một ‘cần lao’ cật lực tái xây dựng thời hậu chiến, Buồn Ơi Chào Mi nổ ra như một trái bom trên nền trời văn học Pháp và cùng với nó, là một ngày hội. Nó thông báo sự ra đời của một chủng loại mới, tuổi trẻ, la zơn nét, la jeunesse, thứ sinh vật mới mẻ này có một thông điệp, và chỉ một mà thôi: hãy vui chơi với tụi tớ, nếu không, biến đi cho được việc; nhẩy nhót suốt đêm tại một vũ trường jazz, nếu không, đừng bao giờ rủ tụi này đi chơi; đừng nói với tụi này về hôn nhân, về ba lẩm cẩm khác, hãy hít đến mụ cả người ra, hãy vờ tương lai – ai là thằng bồ mới của mi?
Và cái từ buồn ở trong cái tít quả đúng là một cái trề môi, 'thôi bỏ đi tám'!
Ui chao, đám jơn nét VC ở trong nước, con cháu của những đại gia Bắc Bộ Phủ, hay HNV[Hội Nhà Văn], hay HNT [Hội Nhà Thổ], quả đã xử sự đúng như vậy, nhưng ở trong tim trong gan trong hồn trong não của chúng, có một nỗi buồn, đúng hơn, một 'ô nhục': thắng trận!
Một ông sĩ quan VNCH như một THT, làm sao có được nỗi ô nhục ‘bảnh’ như thế?
Một thằng, thì đánh đến ngàn năm cũng đánh, chết hàng triệu triệu cũng đếch cần, còn 1 thằng thì cứ mỗi lần cầm đến cây viết là vãi nước đái ra, ai thắng, ai bại?
Nỗi ô nhục càng ngày càng lộ ra, chúng đem cả vợ con ra cầm cho Tẫu, để thắng cho bằng được trận này!

June 25,2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel
Dear Mr. Harper,
From London, England, I'm sending you an English translation of a French novel. In this novel people smoke, people get slapped in the face, people drink heavily and then drive home, people have nothing but the blackest coffee for breakfast, and always people are concerned with love. Very French d’une certaine epoque.
Bonjour Tristesse came out in France in 1954. Its author, Francoise Sagan, was nineteen years old. Immediately she became a celebrity and her book a bestseller.
More than that: they both became symbols.
Bonjour Tristesse is narrated in the first person by seventeen year-old Cecile. She describes her father, Raymond, as "a frivolous man, clever at business, always curious, quickly bored, and attractive to women." The business cleverness is never mentioned again, but clearly it has allowed Raymond to enjoy freely his other attributes, his frivolity, curiosity, boredom and attraction, all of which revolve around dalliances of the heart and loins. He and his beloved daughter share the same temperament and they are in the south of France for the summer holidays with Elsa, his latest young mistress. This triangle suites Cecile perfectly and she is assiduous at pursuing her idle seaside pleasures, which come to include Cyril, a handsome young man who is keen on her.
But all is ruined when her father invites Anne to stay with them. She's an old friend of the family, a handsome woman her father's age, made of sterner, more sober stuff. She starts to meddle in Cecile's life. Worse, a few weeks after arriving, fun Elsa is dumped when Raymond starts a relationship with Anne. And finally, not long after, Anne announces that she and her father are planning to get married. Cecile is aghast. Her serial frolicker of a father and Anne, husband and wife? She, Cecile, a stepdaughter to Anne, who will work hard to transform her into a serious and studious young person? Quel cauchemar! Cecile sets to work to thwart things, using Elsa and Cyril as her pawns. The results are tragic.
After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
Such a brash, proudly indolent attitude, coming with an open contempt for conventional values, landed like a bomb among the bourgeoisie. Francoise Sagan earned herself a papal denunciation, which she must have relished.
A book can do that, capture a time and a spirit, be the expression of a broad yearning running through society. Read the book and you will understand  Zeitgeist. Sometimes the book will be one a group strongly identifies with - for example, On the Road, by Jack Kerouac, among American youth - or, conversely strongly identifies against - Salman Rushdie's The Satanic Verses among some Muslims.
So that too is what a book can be, a thermometer revealing a fever.
Yours truly,
Yann Martel
FRANCOISE SAGAN (1935-2004),born Francoise Quoirez, was a novelist, playwright and screenwriter. Sagan's novels centre around disillusioned bourgeois characters (often teenagers) and primarily romantic themes; her work has been compared to that of J.D. Salinger. The writer Francois Mauriac described her as "a charming little monster." Her oeuvre includes dozens of works for print and performance. She suffered a car accident in 1957, an experience that left her addicted to painkillers and other drugs for much of her life.

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates