Issa by Milosz




READING THE JAPANESE POET ISSA
(1762-1826) 

A good world-
dew drops fall
by ones, by twos 

A few strokes of ink and there it is.
Great stillness of white fog,
waking up in the mountains,
geese calling,
a well hoist creaking,
and the droplets forming on the eaves.

Or perhaps that other house.
The invisible ocean,
fog until noon
dripping in a heavy rain from the boughs of the redwoods,
sirens droning below on the bay.

Poetry can do that much and no more.
For we cannot really know the man who speaks,
what his bones and sinews are like,
the porosity of his skin,
how he feels inside.
And whether this is the village of Szlembark
above which we used to find salamanders,
garishly colored like the dresses of Teresa Roszkowska,
or another continent and different names.
Kotarbinski, Zawada, Erin, Melanie.
No people in this poem. As if it subsisted
by the very disappearance of places and people. 

A cuckoo calls
for me, for the mountain
for me, for the mountain 

Sitting under his lean-to on a rocky ledge
listening to a waterfall hum in the gorge,
he had before him the folds of a wooded mountain
and the setting sun which touched it
and he thought: how is it that the voice of the cuckoo
always turns either here or there?
This could as well not be in the order of things.

In this world
we walk on the roof of Hell
gazing at flowers

To know and not to speak.
In that way one forgets.
What is pronounced strengthens itself.
What is not pronounced tends to nonexistence.
The tongue is sold out to the sense of touch.
Our human kind persists by warmth and softness:
my little rabbit, my little bear, my kitten.

Anything but a shiver in the freezing dawn
and fear of oncoming day
and the overseer's whip.
Anything but winter streets
and nobody on the whole earth
and the penalty of consciousness.
Anything but.

Berkeley, 1978 



Đọc nhà thơ Nhựt Bản Issa

(1762-1826)

Một thế giới tốt đẹp-
Vài giọt sương rơi
từng giọt, từng đôi

Một vài cú mực và, “vòa là”.
(Quelque coups d’encre et le voilà)
Đứng sững lớn là cả 1 thềm sương mù
Thức dậy lớn ở trong rừng
Ngỗng réo gọi
Cái giếng cọt kẹt
Một vài giọt nước đọng lại nơi thềm trước nhà 

Và có lẽ một căn nhà khác
Biển vô hình
Sương mù tới trưa
Nhập vào trận mưa nặng từ những cành cây redwoods
Tiếng còi hụ từ bãi biển

Thơ có thể làm rất nhiều nhưng chỉ có thế, không hơn
Bởi là vì chúng ta thực sự không biết, kẻ nói
Xương xẩu của anh ta,
Bộ não, như thế nào
Lại còn da diệc nữa chứ
Chắc là rỗ như tổ ong?
Anh ta cảm thấy bên trong con người của mình ra sao.
Và đây là làng Szlembark
Ở bên trên làng đó, chúng ta thường kiếm những con kỳ nhông,
Da sặc sỡ như những chiếc áo dài của Teresa Roszkowska,
Hay là một đại lục khác, và những cái tên khác,
Kotarbinski, Zawada, Erin, Melanie.
Chẳng có người ta trong bài thơ này
Như thể bài thơ tồn tại
Nhờ cái gọi là, sự biến mất rất biến mất, của những nơi chốn và những con người

Một con chim cu gọi
Cho tôi, cho núi
Cho tôi, cho núi

Ngồi dưới mái che nơi rià đá
Nghe thác đổ, ở họng của nó
Hắn thấy trước mặt anh ta là những nếp gấp của trái núi cây rừng
Và mặt trời, vừa lặn vừa xoa nhẹ trái núi rừng cây 1 phát
Và hắn bèn suy tư:
Làm sao mà tiếng con chim cu thì lại loanh quanh, ở đây, rồi lại ở kia?
Có vẻ như điều này vượt ra khỏi trật tự thường nhật. 

Trên thế gian này
Chúng ta bước ở trên mái Địa Ngục
Đưa mắt nhìn hoa

Biết và đừng nói
Theo cách này, người ta quên
Điều được thốt ra, tự nó làm mạnh nó
Điều không nói dần dà biến thành đếch hiện hữu, đếch có ở trên đời
Tiếng nói được bán cho cái sờ, cái mó, cái nựng
Con người là thứ sinh vật tồn tại nhờ cái ấm, cái áp, cái mềm mại:
Em yêu này em yêu
Thỏ nhỏ này thỏ nhỏ
Mèo cưng này mèo cưng

Tất tất, ngoại trừ cú rùng mình vào lúc rạng đông lạnh giá
Sợ, ngày đang tới
Cây roi của tên cặp rằng
Tất tất, ngoại trừ những con phố mùa đông
Và chẳng còn ma nào, trên trọn thế gian
Và nỗi lương tâm thống khổ
Tất tất, ngoại trừ.

Berkeley, 1978





Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư