NQL
Cờ ta bay ở Ngũ Giác Đài
Cờ
Ngụy bay ở ngoài Ngũ Giác Đài!
From:
To:
Sunday, July 6, 2008 5:11 PM
To:
Sunday, July 6, 2008 5:11 PM
Viên
mật vụ ngần ngừ một lát
rồi cũng miễn cưỡng dẫn mãi tít ra một cái cạnh của ngôi nhà chỉ cho
tôi cái
khu bạt hay ni lông quây kín và bắt tôi cam đoan không được chụp ảnh.
Thành thử
tôi chỉ loáng thoáng thấy một khu khá rộng ở mạn mé tay phải hơi bị
khuất nẻo
tùm hum những bạt che. Nghe đâu mai
kia
sẽ xây xiếc một thứ đài kỷ niệm tưởng niệm chi đó. Người xứ này
cũng lạ!
Viết như vậy mà cũng viết.
Trong một câu dùng tới bốn chữ để khinh miệt chủ nhà, vậy mà chủ nhà vẫn welcome! Vô văn hóa!
Trong một câu dùng tới bốn chữ để khinh miệt chủ nhà, vậy mà chủ nhà vẫn welcome! Vô văn hóa!
Tay này không biết viết!
Ma lai duoc tra nhuan but!
Doc NQL vui quá - lột trần hết mọi chuyện!
Doc NQL vui quá - lột trần hết mọi chuyện!
Nhiều
chuyện thú vị thiệt!
Tay này nghe nói đẹp trai, nhiều gái theo lắm.
Công nhận viết giỏi. Đương sự nào bị ông
chiếu cố đến thì không chết cũng bị thương. Nói cho cùng, ông cũng muốn
viết Chân Dung Nhà Văn, như XS, để nói lên cái giả dối của chế độ, cái
sợ của nhà văn, bệnh thành tích, cầu cạnh, bệnh đểu cáng đặc nét của
miền Bắc... Chỉ quí vị vạch áo thì dân chúng mới biết.Tay này nghe nói đẹp trai, nhiều gái theo lắm.
Tay NQL nay, co ke chuyen ve tay TNV, lam mot em co bau, bat em phai di pha bo, co gai sau do gui cho TNV mot chum long lam ky niem.
Dan ba moi hieu y nghia cua chum long nay.
Luc pha thai, benh vien phai clean sach... Co gai gui chum long thay vi dua con khong duoc ra chao doi.
Chuyen hay nhu vay, nhung toi nghi NQL chac khong nhan ra!
*
Bai do dang len lay xuong
ngay ma sao bac biet hay vay - dung la ma xo (ma Soeur!)!
*
*
Mấy
ngày đầu còn chăm lắm,
đứa nào đứa nấy nghiêm túc vào bàn đúng giờ, rồi đọc của nhau, góp ý
cho nhau
rất tử tế. Sau chán, bắt đầu bày trò nghịch ngợm.
Trừ
thằng Hồ Anh Thái là
nghiêm túc từ đầu đến cuối, khi nào qua phòng nó cũng thấy cái lưng nó
đang úp
trên bàn. Thỉnh thoảng nó ra cửa đứng vuốt mặt mấy cái rồi lại quay vào
viết.
Đỗ Chu
thấy thế, nghi nghi, hỏi mình thằng Thái viết cái gì, mình nói nó viết
tiểu
thuyết Người và xe chạy dưới ánh trăng. Anh nói chạy cái đầu l., nó
viết báo
cáo mật cho công an đấy. Thằng này ở Bộ ngoại giao tao lạ gì.
3. Nhờ
cái link của talawas
mà tôi cũng đọc được bài “ Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng?” trên
VietNamNet nói
về tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri và tôi. Cuốn này có trích đăng trên
talawas
chủ nhật, tôi chưa kịp đọc, nhưng Hồ Anh Thái thì tôi có đọc qua một
hai cuốn
khác vì bạn bè khuyên.
Điềm
Như vậy, là HAT hợp gu vói hải ngoại!
*
Điềm
Như vậy, là HAT hợp gu vói hải ngoại!
*
Một đêm mình đi thăm
túm lươn,
hôm đó được nhiều, hơn chục con, mừng lắm hí hửng xách oi về thì gặp
anh Đ. đi
từ nhà chị Th. ra. Mình hỏi anh đi đâu, anh nói không.
Minh thấy anh mặc cái áo bộ đội dài gần đến gối (anh lùn mà). Nghi nghi, mình kéo vạt áo anh lên, chim cò phơi ra cả, hoá ra anh không mặc quần. Mình ngạc nhiên nói sao vào nhà người ta lại không mặc quần, anh cười phì một tiếng rồi bỏ đi.
Nhà chị Th. một mẹ một con, chồng đi bộ đội, thằng cu con chị mới hơn 4 tuổi. Mình nghi lắm.
Minh thấy anh mặc cái áo bộ đội dài gần đến gối (anh lùn mà). Nghi nghi, mình kéo vạt áo anh lên, chim cò phơi ra cả, hoá ra anh không mặc quần. Mình ngạc nhiên nói sao vào nhà người ta lại không mặc quần, anh cười phì một tiếng rồi bỏ đi.
Nhà chị Th. một mẹ một con, chồng đi bộ đội, thằng cu con chị mới hơn 4 tuổi. Mình nghi lắm.
Mình
lẻn theo anh Đ.
Anh Đ. lại vào nhà chị H. Chị H. có chồng hy sinh, vừa báo tử năm ngoái. Chị vẫn say sưa sinh hoạt đoàn, biến đau thương thành hành động cách mạng, hăng hái phát biểu lý tưởng, hoài bão, tiên tiến, thi đua, quyết tâm, căm thù, phấn đấu.v.v. Bà con làng xóm khen lắm, vẫn nói với con gái con dâu: đó, sang nhà con H. mà coi.
Mình vào sau hồi nhà chị H. Tối quá không thấy gì, chỉ nghe chị kêu hệt như mèo kêu.
Anh Đ. lại vào nhà chị H. Chị H. có chồng hy sinh, vừa báo tử năm ngoái. Chị vẫn say sưa sinh hoạt đoàn, biến đau thương thành hành động cách mạng, hăng hái phát biểu lý tưởng, hoài bão, tiên tiến, thi đua, quyết tâm, căm thù, phấn đấu.v.v. Bà con làng xóm khen lắm, vẫn nói với con gái con dâu: đó, sang nhà con H. mà coi.
Mình vào sau hồi nhà chị H. Tối quá không thấy gì, chỉ nghe chị kêu hệt như mèo kêu.
Đọc, về anh Đ. [Tên đầy đủ: Đụ ?], trên, lạ làm sao, làm Gấu lại nhớ đến Rasputin, Đại Ác Tăng làm sập chế độ Nga Hoàng.
Đại Ác Tăng chắc cũng một thứ Lao Ái, hay anh Đ.
Anh Đ thì làm thịt [nựng] vợ liệt sĩ, bộ đội làng Đông Dương, Rasputin làm thịt hầu như tất cả các bà mệnh phụ phu nhân, bà hoàng, bà chúa, kể cả Hoàng Hậu nước Nga, sau bị nhân dân giết chết. Cái chết của ông mở ra Cuộc Cách Mạng Tháng Mười, theo một KGB, qua D.M. Thomas, người viết tiểu sử Solzhenitsyn.
Trong
lời mở ra cuốn tiểu sử
Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một
tay mật
vụ, cựu đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh
bóng'
hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.
Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Nhưng hình ảnh khởi đầu?
Với Cách Mạng Nga, Gấu sẽ kể ra sau, về hình ảnh mở đầu của nó.
Sự cứu rỗi cuối cùng
Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga chính là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB.
Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.
*
Đọc NQL, Gấu nhớ đến Koestler, và “thương hiệu”, "cái giống phải đạo, political libido", mà Patrick McGrath ban cho ông.Thay vì viết dưới sợi chỉ đỏ xuyên suốt, thì NQL viết, dưới sự dẫn bảo của cái libido.
Như ông nói, một ngày mà không nói tục thì nhạt miệng lắm!
Trên tờ TLS, số đề ngày 27 June, 2008, một độc giả trả lời bài viết về Koestler trên TLS, số June 6, đồng ý với Patrick McGrath, K.quả đúng là một nhà văn không giả tưởng, số 1 của thế kỷ 20, one of the finest non-fiction writers of the 20th century, tuy nhiên, ông chê, “political libido” làm méo mó hầu hết những cuốn tiểu thuyết của K, luôn cả đánh giá của Grath, “K bị mắc bẫy ở trong cái vai trò nhà văn chống Cộng”, [that K remains trapped in the limited role of the anti-Communist writer].
*
Biến đau thương thành hành động!
Tuyệt!
Mỗi lần nghe mấy từ này, trong thời kỳ chiến tranh, là Gấu sợ đến teo chim, chẳng làm sao hành động được nữa!
*
Nhưng libido ở đây, với những nhân vật của NQL, cộng với nỗi teo chim của Gấu ngày nào, lạ làm sao, lại là khí giới để chống lại quyền lực toàn trị!
Theo Mishra, những độc giả của Kundera rất dễ nhận ra Ma Jian. Những nhân vật của ông, trong Bắc Kinh Hôn Thụy, (1) luôn sử dụng sexual love, như là một thuốc trị nọc độc Cộng sản, an antidote to totalitarian control.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.
Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Nhưng hình ảnh khởi đầu?
Với Cách Mạng Nga, Gấu sẽ kể ra sau, về hình ảnh mở đầu của nó.
Sự cứu rỗi cuối cùng
Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga chính là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB.
Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.
*
Đọc NQL, Gấu nhớ đến Koestler, và “thương hiệu”, "cái giống phải đạo, political libido", mà Patrick McGrath ban cho ông.Thay vì viết dưới sợi chỉ đỏ xuyên suốt, thì NQL viết, dưới sự dẫn bảo của cái libido.
Như ông nói, một ngày mà không nói tục thì nhạt miệng lắm!
Trên tờ TLS, số đề ngày 27 June, 2008, một độc giả trả lời bài viết về Koestler trên TLS, số June 6, đồng ý với Patrick McGrath, K.quả đúng là một nhà văn không giả tưởng, số 1 của thế kỷ 20, one of the finest non-fiction writers of the 20th century, tuy nhiên, ông chê, “political libido” làm méo mó hầu hết những cuốn tiểu thuyết của K, luôn cả đánh giá của Grath, “K bị mắc bẫy ở trong cái vai trò nhà văn chống Cộng”, [that K remains trapped in the limited role of the anti-Communist writer].
*
Biến đau thương thành hành động!
Tuyệt!
Mỗi lần nghe mấy từ này, trong thời kỳ chiến tranh, là Gấu sợ đến teo chim, chẳng làm sao hành động được nữa!
*
Nhưng libido ở đây, với những nhân vật của NQL, cộng với nỗi teo chim của Gấu ngày nào, lạ làm sao, lại là khí giới để chống lại quyền lực toàn trị!
Theo Mishra, những độc giả của Kundera rất dễ nhận ra Ma Jian. Những nhân vật của ông, trong Bắc Kinh Hôn Thụy, (1) luôn sử dụng sexual love, như là một thuốc trị nọc độc Cộng sản, an antidote to totalitarian control.
(1) Hôn
Thuỵ, là chữ của Tô
Thuỳ Yên, dịch từ Coma, khi dịch Malraux. TTT
có lần dùng từ này, khi nhận được tin MT đi
thoát.
Đầu năm 78, ở Lao Kay lần đầu tiên nhận được thơ nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: “Bố nuôi của Thái về quê ngoại sống, không ở Sàigòn nữa”) tôi như người chợt tỉnh sau giấc hôn thuỵ. Bài Nhớ Thi Sĩ viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ của anh.
*
Nhưng, Kafka mới là người đầu tiên sử dụng thứ antidote này, như Kundera chỉ cho chúng ta thấy. Giống như những chi tiết thơ, trong một cõi không thơ, cứ có dịp là nhân vật của K lại vồ ngay lấy, để chạy trốn thế giới toàn trị.
Tôi đứng trước ổ nhện như đứng trước ngôi nhà của người tình thân thương, (Je passai devant le bordel comme devant la maison de la bien-aimée, nhật ký, 1910, đã bị Brod kiểm duyệt.)
Đầu năm 78, ở Lao Kay lần đầu tiên nhận được thơ nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: “Bố nuôi của Thái về quê ngoại sống, không ở Sàigòn nữa”) tôi như người chợt tỉnh sau giấc hôn thuỵ. Bài Nhớ Thi Sĩ viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ của anh.
*
Nhưng, Kafka mới là người đầu tiên sử dụng thứ antidote này, như Kundera chỉ cho chúng ta thấy. Giống như những chi tiết thơ, trong một cõi không thơ, cứ có dịp là nhân vật của K lại vồ ngay lấy, để chạy trốn thế giới toàn trị.
Tôi đứng trước ổ nhện như đứng trước ngôi nhà của người tình thân thương, (Je passai devant le bordel comme devant la maison de la bien-aimée, nhật ký, 1910, đã bị Brod kiểm duyệt.)
Tay NQL này, có
kể chuyện về tay TNV, làm một em mang bầu, bắt em phá, cô gái sau gửi
cho TNV
một chùm lông làm kỷ niệm.
Chỉ mấy bà mấy cô mới hiểu ý nghĩa của quà chia tay này!
Lúc phá thai, bệnh viện phải clean sạch… Cô gái gửi chùm lông, thay vì đứa con không được ra chào đời.
Chuyện hay, cảm động như vậy, nhưng tôi nghi NQL không nhận ra!
*
Bài đó đăng lên, lấy xuống ngay mà sao bác biết hay vậy. Đúng là “ma xo” (ma Soeur)!
*
Một độc giả gửi mail, trách Gấu, dùng chữ không đúng. Và đề nghị dùng "quốc ca Hồng Mao", “God Shave The Queen” (1) thay cho từ clean! Từ clean bây giờ, trong cái trào lưu "chính trị phải đạo", làm nhớ đến ethnic cleaning! [diệt chủng].
(1) Cũng lại một chuyện cù: Thay vì Thượng Đế cứu vớt, thì là, cạo râu... nữ hoàng!
*
... Children are a gift from above. It appears that I did not merit the gift.
I'm sorry to hear that, she says.
Trẻ con là quà tặng của Thượng Đế. VC như tôi, không xứng đáng được hưởng.
Hơi bị buồn, khi nghe vậy, nàng nói.
Coetzee: Diary of a Bad Year
*
From:
Subject:
To:
Date: Sunday, July 13, 2008, 9:05 AM
Sao lai nhai chuyen NQL_TNV - Ky qua - tre nguoi non dai - gia roi dung noi may chuyen do nua.
Phúc đáp:
“Có sợi tóc nào bay, trong trí nhớ nhỏ nhoi” là cũng cùng nguồn hứng khởi này, chăng?
*
Chỉ mấy bà mấy cô mới hiểu ý nghĩa của quà chia tay này!
Lúc phá thai, bệnh viện phải clean sạch… Cô gái gửi chùm lông, thay vì đứa con không được ra chào đời.
Chuyện hay, cảm động như vậy, nhưng tôi nghi NQL không nhận ra!
*
Bài đó đăng lên, lấy xuống ngay mà sao bác biết hay vậy. Đúng là “ma xo” (ma Soeur)!
*
Một độc giả gửi mail, trách Gấu, dùng chữ không đúng. Và đề nghị dùng "quốc ca Hồng Mao", “God Shave The Queen” (1) thay cho từ clean! Từ clean bây giờ, trong cái trào lưu "chính trị phải đạo", làm nhớ đến ethnic cleaning! [diệt chủng].
(1) Cũng lại một chuyện cù: Thay vì Thượng Đế cứu vớt, thì là, cạo râu... nữ hoàng!
*
... Children are a gift from above. It appears that I did not merit the gift.
I'm sorry to hear that, she says.
Trẻ con là quà tặng của Thượng Đế. VC như tôi, không xứng đáng được hưởng.
Hơi bị buồn, khi nghe vậy, nàng nói.
Coetzee: Diary of a Bad Year
*
From:
Subject:
To:
Date: Sunday, July 13, 2008, 9:05 AM
Sao lai nhai chuyen NQL_TNV - Ky qua - tre nguoi non dai - gia roi dung noi may chuyen do nua.
Phúc đáp:
“Có sợi tóc nào bay, trong trí nhớ nhỏ nhoi” là cũng cùng nguồn hứng khởi này, chăng?
*
+ Đọc blog của Nguyễn Quang Lập (cái này chắc
ai cũng biết rồi chẳng cần quảng cáo thêm): ngày xưa tôi đọc Những
mảnh đời đen trắng thấy chán, xem mấy cái phim thấy sến, giờ đọc
kiểu viết blog thấy nhiều cái hay, đầy tài năng, nhưng là tài năng của
cái nhìn phía dưới đầu gối, thỉnh thoảng cũng nâng lên trên, cách được
khoảng hai gang tay.
Đọc NQL
mà hiểu như vậy, thì hơi khí nặng tay với tác giả.
Nhị
Linh's Blog.
Phải đọc, như những truyền kỳ, về một thế giới hồ ma của Liêu Trai, hay như những "cửa sổ" nhìn ra thế giới bên ngoài, như cách Kundera đọc Kafka, trong Những di chúc bị phản bội, hay đọc song song với "Ba thằng lăng nhăng" của Tô Hoài...
Biến thái của nó, sau 30 Tháng Tư, (1) là dòng văn Bóng Đè, dòng thơ Mở Miệng, dòng thơ đóng đinh thập tự của Nguyễn Viện...
Đây cũng là cách Mishra đọc Ma Jian, Tiananmen's wake, coi sexual love là antidote chống lại sự kiểm soát của Đảng!
(1) Nên nhớ NQL là thuộc thế hệ Chống Mỹ Cứu Nước, khác hẳn thế hệ... Nhị Linh. Thay vì chọn cách viết của mấy ông kia, hay những ông như Đào Hiếu, Lữ Phương, ông chọn cách viết "truyền kỳ".
Cũng là một cách nhìn lại thời của ông!
*
Lâu
ngày không đến Nhà hát
kịch Hà Nội, hôm nay đến chẳng gặp ai, chỉ gặp mỗi Tiến Hợi.
Nó hỏi có vở mới không ông, mình nói không. Nó nói từ ngày tôi đóng vai nhà thơ trong kịch Sám hối của ông, quay đi quay lại cả chục năm rồi. Bao nhiêu lần ông có vở mới tôi chẳng có vai.
Mình nói đùa ông kinh doanh vai Bác Hồ đủ no rồi, cần gì vai khác. Nó bảo hồi này có ma nào thuê tôi đóng đâu. Mớí sực nhớ sau bộ phim Hà Nội mùa Đông năm 1946 của Đặng Nhật Minh, đúng là không ai thuê Tiến Hợi đóng vai Bác Hồ nữa thật.
Chẳng phải nó không còn giống nữa, hay thủ vai kém, mà tự nhiên thế, cả kịch lẫn phim đều vắng bóng nhân vật Bác Hồ.
Ngày xưa thì nó nổi như cồn nhờ vai Bác Hồ. Nó trông ngoài giống y chang Bác Hồ tại đại hội Tua, hoá trang thì Bác Hồ thời nào cũng giống. Nó còn học được giọng Bác, nhiều khi nghe y chang, khiến nhiều người xem rất cảm động.
*
Thằng Tùng cứt nói mày làm Bác mà đéo biết còn hỏi tụi tao.
*
Làm Gấu nhớ đến Borges.
Nó hỏi có vở mới không ông, mình nói không. Nó nói từ ngày tôi đóng vai nhà thơ trong kịch Sám hối của ông, quay đi quay lại cả chục năm rồi. Bao nhiêu lần ông có vở mới tôi chẳng có vai.
Mình nói đùa ông kinh doanh vai Bác Hồ đủ no rồi, cần gì vai khác. Nó bảo hồi này có ma nào thuê tôi đóng đâu. Mớí sực nhớ sau bộ phim Hà Nội mùa Đông năm 1946 của Đặng Nhật Minh, đúng là không ai thuê Tiến Hợi đóng vai Bác Hồ nữa thật.
Chẳng phải nó không còn giống nữa, hay thủ vai kém, mà tự nhiên thế, cả kịch lẫn phim đều vắng bóng nhân vật Bác Hồ.
Ngày xưa thì nó nổi như cồn nhờ vai Bác Hồ. Nó trông ngoài giống y chang Bác Hồ tại đại hội Tua, hoá trang thì Bác Hồ thời nào cũng giống. Nó còn học được giọng Bác, nhiều khi nghe y chang, khiến nhiều người xem rất cảm động.
*
Thằng Tùng cứt nói mày làm Bác mà đéo biết còn hỏi tụi tao.
*
Làm Gấu nhớ đến Borges.
"Ai
cũng thừa nhận kỳ lân là một linh vật mang đến điềm lành, điều này đã
được nói rõ trong mọi cuốn thơ ca, biên niên, tiểu sử có minh họa, và
nhiều bản viết khác mà uy tín của chúng không cần bàn cãi. Ngay cả trẻ
con và đàn bà nhà quê cũng biết kỳ lân tạo điềm tốt. Nhưng con vật này
lại không hề hiện diện giữa đám thú vật nuôi quanh nhà, thật khó thấy,
nó không để vướng mình vào bảng phân loại. Nó không như con ngựa, con
bò, con chó sói, hay con nai. Trong những điều kiện như thế, chúng ta
có thể đối mặt với kỳ lân, và không biết một cách chắc chắn, con gì
đây. Chúng ta biết, con vật như thế đó có tên là con ngựa, con vật có
những cái sừng như vậy là con bò. Nhưng chúng ta không biết kỳ lân như
thế nào."
Một người đàn ông
có, hoặc anh ta tin tưởng có, một người bạn nổi tiếng. Chẳng bao giờ
anh ta gặp bạn, sự thể là, cho tới nay, người bạn chưa từng giúp đỡ anh
ta, tuy bao câu chuyện đã được kể, về những nét quý phái, phong nhã số
một của người bạn, bao thư từ thực sự của người bạn chạy lòng vòng đâu
đó. Rồi có người tỏ ra nghi ngờ về những điều này, và những chuyên viên
khảo tự tuyên bố, những lá thư là bịa đặt. Người đàn ông, trong dòng
thơ chót, hỏi: "Và phải chăng, người bạn này là... Bác ?"
Tiền Thân Kafka
Tiền Thân Kafka
*
Bài của NQL bảnh hơn của Borges nhiều!
Chất "hiện thực xã hội chủ nghĩa", cộng chất "thần kỳ" của Borges, cộng chất đểu cáng của Mít....
Thí dụ:
Nhưng thói quen gọi tên nhân vật, buột miệng vô thức rất buồn cười. Nhiều khi quên, anh Tạo còn kêu lên ôi chà chà xem cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa.
Nói xong thì giật mình, sợ bằng chết. Đến khi say nghề quên hết, lại buột miệng kêu lên Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì đấy.
Chết cười.
*
Tuyệt!
*
(1).
Sự không thừa nhận những
linh vật và cái chết có tính lăng nhục, hoặc như là tai nạn, của chúng
ở nơi
tay con người, là những đề tài truyền thống của văn chương Trung Hoa.
Xin coi
chương chót cuốn sách của Jung, Tâm lý học và Thuật luyện kim,
Psychologie und
Alchemie (Zurich,
1944), trong có hai minh họa ngồ ngộ.Bài của NQL bảnh hơn của Borges nhiều!
Chất "hiện thực xã hội chủ nghĩa", cộng chất "thần kỳ" của Borges, cộng chất đểu cáng của Mít....
Thí dụ:
Nhưng thói quen gọi tên nhân vật, buột miệng vô thức rất buồn cười. Nhiều khi quên, anh Tạo còn kêu lên ôi chà chà xem cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa.
Nói xong thì giật mình, sợ bằng chết. Đến khi say nghề quên hết, lại buột miệng kêu lên Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì đấy.
Chết cười.
*
Tuyệt!
*
Borges trích dẫn.
Đọc NQL viết về Bác, Gấu lại nhớ ông bạn thi sĩ mới gặp lại ở nơi xứ người. Ông cho biết hiện nay, “đề tài” Bác đi vào văn học dân gian và không còn là một cấm kỵ. Sau những "D.M. thằng BH", "Con ở [Ô sin] Miền Nam ra thăm Lăng Bác", “Ôi chà chà coi cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa”, có vẻ như đây là cái “chết tự nhiên”của "kỳ lân" chăng?
Hồi ở nông trường lao động cải tạo Đỗ Hải, Nhà Bè, Gấu sống sót bằng cách kể chuyện tiếu lâm. Danh nổi như cồn. Hễ trại viên nào có thăm nuôi, là buổi tối hôm đó, Gấu được mời làm khách danh dự.
*
Đọc
NQL viết về Bác, Gấu lại
nhớ ông bạn thi sĩ mới gặp lại ở nơi xứ người. Ông cho biết hiện nay,
“đề tài” Bác đi vào
văn học dân gian và không còn là một cấm kỵ. Sau
những "D.M. thằng BH", "Con ở [Ô sin] Miền Nam ra thăm Lăng Bác", “Ôi
chà chà coi cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa”,
có vẻ như đây là cái “chết tự nhiên”của "kỳ lân" chăng?
Hồi ở nông trường lao động cải tạo Đỗ Hải, Nhà Bè, Gấu sống sót bằng cách kể chuyện tiếu lâm. Danh nổi như cồn. Hễ trại viên nào có thăm nuôi, là buổi tối hôm đó, Gấu được mời làm khách danh dự.
*
Note: Bài trên đã được delete ở nguyên gốc.
Sorry, if any inconvenience!
NQT
*
Hồi ở nông trường lao động cải tạo Đỗ Hải, Nhà Bè, Gấu sống sót bằng cách kể chuyện tiếu lâm. Danh nổi như cồn. Hễ trại viên nào có thăm nuôi, là buổi tối hôm đó, Gấu được mời làm khách danh dự.
*
Note: Bài trên đã được delete ở nguyên gốc.
Sorry, if any inconvenience!
NQT
*
Nguyễn quang
Lập (đứng dậy, chống hai tay vào hông cho đỡ nóng): Tôi muốn hỏi lại,
các anh đã bị đưa ra khỏi Hội Nhà Văn ba năm, sau đó thành ba mươi năm.
Tại sao khi người ta yêu cầu các anh viết đơn để được vào lại, thì các
anh lại viết?
Trần Dần: Lúc ấy tôi thật khó xử. Nếu theo mạch của tôi, thì tôi ghi vào phản-nhật-ký, là đốt hết và chết luôn, như nhà sư tự thiêu. Nhưng nghĩ lại, mình tuổi già đã hết cái máu ấy rồi. Sáu mươi ba tuổi, nếu được hoạt động hai năm nữa cũng quý rồi, cố mà ra khỏi đó. Nhưng tôi biết, phục hồi thì cũng vô thưởng vô phạt, chỉ là hình thức thôi. Sau đó nhiều người chất vấn tôi mà tôi không trả lời được. Như thế quả là hèn thực. Ðáng lẽ là một Silence de la mort. Ðó là cách trả lời mini nhất.
(Tan cuộc, nhìn lại đã gần mười hai giờ khuya.)
Trần Dần (chống gậy khập khiễng ra cổng, lầu bầu): Lại mất ngủ!
Bến Ngự đêm 14-5-1988
*
NQL viết, là tiếp tục công việc của Trần Dần, như ý câu trên suy ra?
Nhưng cái vụ tự đục mấy bài, như bài về Bác, thì hơi bị yếu.
Lạ, là bị đục rồi, còn có người lôi từ đống rác Google ra, để tố!
*
Trần Dần: Lúc ấy tôi thật khó xử. Nếu theo mạch của tôi, thì tôi ghi vào phản-nhật-ký, là đốt hết và chết luôn, như nhà sư tự thiêu. Nhưng nghĩ lại, mình tuổi già đã hết cái máu ấy rồi. Sáu mươi ba tuổi, nếu được hoạt động hai năm nữa cũng quý rồi, cố mà ra khỏi đó. Nhưng tôi biết, phục hồi thì cũng vô thưởng vô phạt, chỉ là hình thức thôi. Sau đó nhiều người chất vấn tôi mà tôi không trả lời được. Như thế quả là hèn thực. Ðáng lẽ là một Silence de la mort. Ðó là cách trả lời mini nhất.
(Tan cuộc, nhìn lại đã gần mười hai giờ khuya.)
Trần Dần (chống gậy khập khiễng ra cổng, lầu bầu): Lại mất ngủ!
Bến Ngự đêm 14-5-1988
*
NQL viết, là tiếp tục công việc của Trần Dần, như ý câu trên suy ra?
Nhưng cái vụ tự đục mấy bài, như bài về Bác, thì hơi bị yếu.
Lạ, là bị đục rồi, còn có người lôi từ đống rác Google ra, để tố!
*
Đóng
vai Bác Hồ!
Còn nhớ đại hội nhà văn lần
thứ IV, anh uống đâu về, vào hội trường. Trên diễn đàn anh Mai Quốc
Liên đang
mắng mỏ mấy ông nhà văn mà ông cho là phản động để bảo vệ Đảng.
Anh Liên nói rất hăng, nhìn phong thái, lời ăn tiếng nói y hệt ông bộ trưởng, không phải thằng đầu nậu sách.
NQL
Chép tặng NMG, người đã được MQL đầu nậu SCML!
Hà , hà!
*
Phong thái y hệt bộ trưởng mà lại hoá ra đầu nậu!
Đầu nậu trong nước ra đến hải ngoại!
*
"Cô T. muốn có con với anh. Anh viết thư cho cô: anh hình dung con chúng mình sẽ... ôi! con chúng mình sẽ... ôi! Đến khi cô T. có chửa, anh lết cả chục lần xin cô bỏ cái thai đi"
"Cô T. bỏ cái thai đi và coi anh là kẻ thù. Anh đập đầu khóc lóc rồi gạt nước mắt đi vào hội thảo, đọc một bài tham luận về đổi mới văn chương. Ai cũng xót xa về thực trạng văn học nước nhà, tất nhiên trừ cô T."
V/v: Sao cứ lải nhải hoài vụ NQL_TNV?
Lên đến Bi Bì Xèo rồi!
NQT
Đoạn văn trên, sự thực không nói về cái thai, đứa bé không được ra đời, mà nói về chế độ.
Nếu chỉ nói về cái thai, thì không nên lải nhải.
NQT
*
Than ôi, Bi Bi Xèo thì cũng "chạy" entry Bác Hồ!
Còn nhớ, lần Gấu post bài Viên Gạch Của Bác Hồ, chôm từ một diễn đàn trong nước. Ngay lập tức nguyên gốc thiến liền bài viết. Hình như có tới hai thành viên bị kỷ luật!
Bi Bi Xèo thì cũng Yankee mũi tẹt, sợ là phải rùi!
*
Cứ giả sử, nhân dân đều biết tỏng, Bác ôm cục gạch ấm áp mềm mại trong tay mà đã phịa ra cục gạch sần sùi gói trong tờ báo, liệu nhân dân có còn "giận thì giận nhưng thương thì vẫn thương"?
Đây cũng là câu hỏi tờ TLS nêu ra khi điểm cuốn tiểu sử Koestler, liên quan đến vấn đề đạo hạnh, đời tư của người viết.
Anh Liên nói rất hăng, nhìn phong thái, lời ăn tiếng nói y hệt ông bộ trưởng, không phải thằng đầu nậu sách.
NQL
Chép tặng NMG, người đã được MQL đầu nậu SCML!
Hà , hà!
*
Phong thái y hệt bộ trưởng mà lại hoá ra đầu nậu!
Đầu nậu trong nước ra đến hải ngoại!
*
"Cô T. muốn có con với anh. Anh viết thư cho cô: anh hình dung con chúng mình sẽ... ôi! con chúng mình sẽ... ôi! Đến khi cô T. có chửa, anh lết cả chục lần xin cô bỏ cái thai đi"
"Cô T. bỏ cái thai đi và coi anh là kẻ thù. Anh đập đầu khóc lóc rồi gạt nước mắt đi vào hội thảo, đọc một bài tham luận về đổi mới văn chương. Ai cũng xót xa về thực trạng văn học nước nhà, tất nhiên trừ cô T."
V/v: Sao cứ lải nhải hoài vụ NQL_TNV?
Lên đến Bi Bì Xèo rồi!
NQT
Đoạn văn trên, sự thực không nói về cái thai, đứa bé không được ra đời, mà nói về chế độ.
Nếu chỉ nói về cái thai, thì không nên lải nhải.
NQT
*
Than ôi, Bi Bi Xèo thì cũng "chạy" entry Bác Hồ!
Còn nhớ, lần Gấu post bài Viên Gạch Của Bác Hồ, chôm từ một diễn đàn trong nước. Ngay lập tức nguyên gốc thiến liền bài viết. Hình như có tới hai thành viên bị kỷ luật!
Bi Bi Xèo thì cũng Yankee mũi tẹt, sợ là phải rùi!
*
Cứ giả sử, nhân dân đều biết tỏng, Bác ôm cục gạch ấm áp mềm mại trong tay mà đã phịa ra cục gạch sần sùi gói trong tờ báo, liệu nhân dân có còn "giận thì giận nhưng thương thì vẫn thương"?
Đây cũng là câu hỏi tờ TLS nêu ra khi điểm cuốn tiểu sử Koestler, liên quan đến vấn đề đạo hạnh, đời tư của người viết.
Viên gạch của Bác
*
1 2 3
NQL1
NQL 2
NQL talawas
nql_vn_express.html
*
Lần ở
nông trường cải tạo Đỗ
Hòa, (1) Nhà Bè, Gấu dám kể chuyện tiếu lâm về Bác, cho mấy anh quản
giáo nghe,
nghe xong, tất cả đứng dậy, đi ra khỏi bàn nhậu, mặt tay nào tay nấy
lạnh như
băng, Gấu than thầm hỏng rồi, xong rồi, vậy mà sáng hôm sau, gặp mấy
ảnh, họ
làm như chẳng có chuyện gì xẩy ra, và sau này Gấu cứ băn khoăn hoài,
tại sao
dám kể chuyện tếu về Bác, đến giờ nghĩ lại vẫn còn rét?
Đó là khoảng thời gian 1981, 82 gì đó.
Gấu có quá nhiều kỷ niệm tù, đa phần kỷ niệm ly kỳ thế mới thú, về già nhìn lại, quãng đời tù là quãng đời đẹp nhất của Gấu, thế mới nhảm.
Cứ tính viết ra, lại tiếc. Viết hết ra rồi, còn gì để mà ấp ủ để mà nâng niu?
Gấu nghi, có thể tay NQL này, cũng y chang!
Những kỷ niệm về bướm, [Em ngồi giặt bướm giữa trưa /Rát bàn tay vẫn vò chưa sạch lồn , mới đọc trên talawas, của Bùi Chát, tuyệt cú mèo!], khi theo Cách Mạng, không dám mang phô ra, cứ ấp ủ, cưu mang trong l... bây giờ hết còn tin tưởng CM nữa, bèn đem ra nhâm nhi, cũng thú!
(1) Đúng rồi. Nông trường Đỗ Hoà. Trước đây, Gấu nhớ lộn, thành Đỗ Hải
*
Bao giờ phong thái y hệt đầu nậu, mà hóa ra là bộ trưởng, thì dân Mít mới khá được!
Đây là mô phỏng Picasso. Ông lấy cái yên xe, cái ghi đông xe treo lên tường, thành cái đầu bò. Thiên hạ khen um lên, ông lắc đầu, cái thằng lôi cái đầu bò xuống, biến nó thành cái xe đạp, mới ghê!
*
Câu chuyện tếu về Bác, Gấu cứ nghĩ, mình phịa ra, đâu ngờ trùng hợp với một sự kiện xẩy ra trong lịch sử Thổ nhĩ kỳ, thế mới quái, nhưng, lý do tại sao Gấu dám kể, mãi đến khi về già, Gấu mới hiểu ra, nó liên quan đến chuỗi ngày đói dài người, khi mới bị tống ra nông trường, bặt tin gia đình, trốn trại, bị bắt lại, bị tống vô tổ trừng giới, và đến khi gia đình lên thăm nuôi, chấm dứt chuỗi ngày đói khổ, nhờ tí tiền gia đình giấu trong bị gạo, mua một chức tước nhỏ, hết còn phải đi lao động, tà tà “sống sót” bằng nghề quay phim chưởng, kể chuyện tiếu lâm… ui chao sao mà nhớ quãng đời êm đềm này đến thế, hả trời!
*
Đó là khoảng thời gian 1981, 82 gì đó.
Gấu có quá nhiều kỷ niệm tù, đa phần kỷ niệm ly kỳ thế mới thú, về già nhìn lại, quãng đời tù là quãng đời đẹp nhất của Gấu, thế mới nhảm.
Cứ tính viết ra, lại tiếc. Viết hết ra rồi, còn gì để mà ấp ủ để mà nâng niu?
Gấu nghi, có thể tay NQL này, cũng y chang!
Những kỷ niệm về bướm, [Em ngồi giặt bướm giữa trưa /Rát bàn tay vẫn vò chưa sạch lồn , mới đọc trên talawas, của Bùi Chát, tuyệt cú mèo!], khi theo Cách Mạng, không dám mang phô ra, cứ ấp ủ, cưu mang trong l... bây giờ hết còn tin tưởng CM nữa, bèn đem ra nhâm nhi, cũng thú!
(1) Đúng rồi. Nông trường Đỗ Hoà. Trước đây, Gấu nhớ lộn, thành Đỗ Hải
*
Bao giờ phong thái y hệt đầu nậu, mà hóa ra là bộ trưởng, thì dân Mít mới khá được!
Đây là mô phỏng Picasso. Ông lấy cái yên xe, cái ghi đông xe treo lên tường, thành cái đầu bò. Thiên hạ khen um lên, ông lắc đầu, cái thằng lôi cái đầu bò xuống, biến nó thành cái xe đạp, mới ghê!
*
Câu chuyện tếu về Bác, Gấu cứ nghĩ, mình phịa ra, đâu ngờ trùng hợp với một sự kiện xẩy ra trong lịch sử Thổ nhĩ kỳ, thế mới quái, nhưng, lý do tại sao Gấu dám kể, mãi đến khi về già, Gấu mới hiểu ra, nó liên quan đến chuỗi ngày đói dài người, khi mới bị tống ra nông trường, bặt tin gia đình, trốn trại, bị bắt lại, bị tống vô tổ trừng giới, và đến khi gia đình lên thăm nuôi, chấm dứt chuỗi ngày đói khổ, nhờ tí tiền gia đình giấu trong bị gạo, mua một chức tước nhỏ, hết còn phải đi lao động, tà tà “sống sót” bằng nghề quay phim chưởng, kể chuyện tiếu lâm… ui chao sao mà nhớ quãng đời êm đềm này đến thế, hả trời!
*
Sự
thực, NQL không biếm họa,
mà cũng không vẽ chân dung nhà văn theo kiểu Xuân Sách.
Ở một mức nào đó, có thể nói, ông vẽ chân dung chế độ, qua những con người đại diện của nó. Một ông nhà văn, dụ khị cô bồ, vẽ ra tương lai đứa con, như tương lai của chế độ, và khi cô có thai, bắt phải phá, và trong khi cô phá thai, thì ông nhà văn đăng đàn nói về tương lai của văn học. Một đấng thanh niên làm heo nọc, đêm đêm đi làm nhiệm vụ, thay cho trai làng đã vô R...
Những chuyện như thế, không phải là biếm họa, theo như cách hiểu thông thường về biếm họa.
Giữa biếm họa của Xuân Sách, và của NQL, cũng có khác biệt.
Với Xuân sách, chỉ có chân dung nhà văn. Với NQL, còn có chân dung của những con người bình thường, như anh Đ, thí dụ. Với Xuân sách, chúng ta còn nhận ra thông điệp, (điêu tàn ư, đâu chỉ có điêu tàn?) Với NQL, ông đếch cần thông điệp. Hoặc, ông giấu kỹ thông điệp. Hoặc, người đọc quên thông điệp, và chỉ đọc, và cười, có khi còn thèm được như anh Đ!
Đừng tin nhà văn. Hãy tin câu chuyện được nhà văn kể ra.
*
Anh viết như thế, đến tôi đây cũng còn thấy đau, nữa là ai.
[Một thi sĩ, ra đi từ miền bắc, nhận định về "cách cắt nghĩa" của Gấu, về những hành động độc ác, thô bỉ, của nhân vật Nguyễn Huệ, của NHT]
Milosz từng nói tới sự độc ác của cõi văn Ba Lan. Trong cuốn Milosz's ABC's, dưới đầu vào "Sự độc ác" [Cruelty, bản tiếng Anh, do Madeline G. Levine dịch từ tiếng Ba Lan], ông viết:
Có thể cái trò đùa đểu, thâm, độc, tàn nhẫn, trò khôi hài đen... là nét đặc biệt của tầng lớp trí thức Ba Lan trong thế kỷ này. Và thường được giải thích, đây là do "tai nạn của lịch sử" giáng lên phần đất này, của Âu Châu.
Liệu có thể "mượn" ý của ông để giải thích những tác phẩm, thí dụ như Sổ Ghi, của Trần Dần?
Cũng trong đoạn viết trên đây, ông kể về buổi trình diễn lần đầu, kịch Trong Khi Chờ Godot, của nhà văn Nobel văn chương Samuel Beckett, tại Paris; khán thính giả đã bật cười hô hố, khi "thưởng thức" cảnh Pozzo hành hạ Lucky, là kẻ nô lệ, người hầu của anh ta; triết gia người Pháp Lucien Goldmann, mà Milosz ngồi kế bên, đã hết sức phẫn nộ:
-Họ cười cái gì chứ? Những trại tù cải tạo, hử?
[What are they laughing? The concentration camps?]
Biển Nhớ
Ở một mức nào đó, có thể nói, ông vẽ chân dung chế độ, qua những con người đại diện của nó. Một ông nhà văn, dụ khị cô bồ, vẽ ra tương lai đứa con, như tương lai của chế độ, và khi cô có thai, bắt phải phá, và trong khi cô phá thai, thì ông nhà văn đăng đàn nói về tương lai của văn học. Một đấng thanh niên làm heo nọc, đêm đêm đi làm nhiệm vụ, thay cho trai làng đã vô R...
Những chuyện như thế, không phải là biếm họa, theo như cách hiểu thông thường về biếm họa.
Giữa biếm họa của Xuân Sách, và của NQL, cũng có khác biệt.
Với Xuân sách, chỉ có chân dung nhà văn. Với NQL, còn có chân dung của những con người bình thường, như anh Đ, thí dụ. Với Xuân sách, chúng ta còn nhận ra thông điệp, (điêu tàn ư, đâu chỉ có điêu tàn?) Với NQL, ông đếch cần thông điệp. Hoặc, ông giấu kỹ thông điệp. Hoặc, người đọc quên thông điệp, và chỉ đọc, và cười, có khi còn thèm được như anh Đ!
Đừng tin nhà văn. Hãy tin câu chuyện được nhà văn kể ra.
*
Anh viết như thế, đến tôi đây cũng còn thấy đau, nữa là ai.
[Một thi sĩ, ra đi từ miền bắc, nhận định về "cách cắt nghĩa" của Gấu, về những hành động độc ác, thô bỉ, của nhân vật Nguyễn Huệ, của NHT]
Milosz từng nói tới sự độc ác của cõi văn Ba Lan. Trong cuốn Milosz's ABC's, dưới đầu vào "Sự độc ác" [Cruelty, bản tiếng Anh, do Madeline G. Levine dịch từ tiếng Ba Lan], ông viết:
Có thể cái trò đùa đểu, thâm, độc, tàn nhẫn, trò khôi hài đen... là nét đặc biệt của tầng lớp trí thức Ba Lan trong thế kỷ này. Và thường được giải thích, đây là do "tai nạn của lịch sử" giáng lên phần đất này, của Âu Châu.
Liệu có thể "mượn" ý của ông để giải thích những tác phẩm, thí dụ như Sổ Ghi, của Trần Dần?
Cũng trong đoạn viết trên đây, ông kể về buổi trình diễn lần đầu, kịch Trong Khi Chờ Godot, của nhà văn Nobel văn chương Samuel Beckett, tại Paris; khán thính giả đã bật cười hô hố, khi "thưởng thức" cảnh Pozzo hành hạ Lucky, là kẻ nô lệ, người hầu của anh ta; triết gia người Pháp Lucien Goldmann, mà Milosz ngồi kế bên, đã hết sức phẫn nộ:
-Họ cười cái gì chứ? Những trại tù cải tạo, hử?
[What are they laughing? The concentration camps?]
Biển Nhớ
NQL1
NQL 2
NQL talawas
nql_vn_express.html
Comments
Post a Comment