Pamuk
MỘT TÌNH YÊU KHƯỚC TỪ LÃNG QUÊN
Đã đến cái thời mà chúng ta, bằng đôi cánh của lý trí hoài nghi và lý tưởng về tự do, đều rời xa thời thơ ngây của mình thật sớm. Giờ đây, tình yêu vĩnh cửu chỉ là ảo mộng sớm nở tối tàn của tuổi thanh xuân, những đau khổ mất mát, những cơn thất tình đã trở thành những cơn rồ dại của tuổi trẻ, và người ta chỉ còn tin vào những khoảnh khắc nhất định của cuộc đời, thì một cái gì đó mang thông điệp về sự mãi mãi thật khiến người ta ngần ngại và thậm chí sửng sốt. Vậy mà Orhan Pamuk, ở tuổi 56, viết Bảo tàng ngây thơ, câu chuyện về một mối tình đã đến trong đời người đàn ông 30 tuổi, Kemal, và ở lại đó cho đến phút cuối. Câu chuyện rất đơn giản nhưng để nó có thể tồn tại giữa thời đại lý tính này, thì nỗ lực dành cho nó gần như là bất tận.
Tình yêu mà Kemal dành cho Fusun khởi đầu bằng những cơn lốc cảm xúc cuồng nhiệt rất đỗi bình thường, khi họ lao vào nhau bất chấp cuộc đời và những giá trị đạo đức. Những người đọc lý trí sẽ đinh ninh rằng, như mọi cơn mưa rào khác, sự vồn vã dồn dập của nó đã được đánh đổi bằng thời gian ngắn ngủi của mình. Nhưng Orhan Pamuk không viết về những cơn mưa như thế, nó khởi thuỷ không phải là một cơn mưa mà là một dòng thác, khi đã tuôn trào vốn không hứa hẹn một ngày sẽ chấm dứt. Một mối tình kéo dài suốt đời, dai dẳng chờ đợi, triền miên với những cơn hy vọng rồi thất vọng chập chùng lúc căng lúc giãn, mối tình ám ảnh toả cái ánh sáng lấp lánh và nhức nhối của nó lên thành phố nơi câu chuyện diễn ra, phủ niềm say đắm của nó khắp các nẻo đường, hang cùng ngõ hẻm, các quán xá, hàng cây, đồ vật. Mối tình ấy không chỉ có hai người mà có cả thế giới nơi họ thuộc về, nơi ánh mắt họ quét qua, nơi bàn tay họ chạm tới. Bằng cách đó, tình yêu chống lại thời gian, với tất cả các bằng chứng mà nó có. Kemal đã dành toàn bộ cuộc đời để xây dựng cho mình một bảo tàng của tình yêu, một cách chuyển hoá và lưu trữ cảm xúc để nó tồn tại mãi hoài trong năm tháng lãng quên...
Trên đời, những người hoài niệm quá khứ có rất nhiều, những người lặn lội ngược dòng cũng không ít, nhưng chỉ có Orhan Pamuk là cặm cụi nghiên cứu ký ức như một nhà khảo cổ nghiên cứu cổ vật của đời mình, soi tới từng chân tơ kẽ tóc của quá khứ bằng đôi mắt đã gắn kính lúp, để mọi thứ hiện lên rõ ràng, chi tiết và cụ thể. Với Orhan, đó không phải là một cuộc đi tìm như Marcel Proust đã làm với dòng hoài niệm miên man về thời gian đã mất, đó là một công cuộc xây dựng tái thiết với toàn bộ sức lực và tình yêu dành cho một công trình duy nhất và vĩ đại nhất cuộc đời: một mối tình. Công trình trừu tượng của cảm xúc được chuyển hóa bằng kỷ vật để hiện lên như một không gian cụ thể có chạm trổ xếp đặt, tỏa ra bầu không khí vững chãi và mạnh mẽ của nó như ngôi đền Patheon đã cố định mình trong dòng chảy bất tận của thời gian.
Đi xa hơn câu chuyện của một mối tình là câu chuyện của tình yêu và hạnh phúc. Tình yêu của Kemal với Fusun cũng như tình yêu của Orhan Pamuk dành cho Istanbul, đều khởi đầu bằng sự tình cờ của số phận và rồi ngày càng đắm đuối đi đến cùng như gã si tình. Đắm đuối đến mức người ta phải đặt câu hỏi rằng, điểu gì đã khiến ông yêu nhiều đến vậy? Và Kemal, người đàn ông đã theo đuổi mối tình vô vọng trong suốt 8 năm thì có đáng thương không? Kemal đã trả lời cuối cuốn sách: Tôi đã sống một cuộc đời hạnh phúc. Hoá ra, hạnh phúc đơn giản của cuộc đời chính là được điên rồ theo đuổi điều mình mong muốn, hạnh phúc được bất chấp tất cả để yêu một tình yêu phi lý vô cùng. Kemal đã yêu một cô gái nghèo không cùng địa vị với anh cũng như Orhan Pamuk đã yêu Istanbul, thành phố già cỗi với rất nhiều vết thương thời đại và những cuộc xung đột đẫm máu. Giá trị của tình yêu và hạnh phúc cuối cùng không đo bằng thành tựu hay bằng sự viên mãn mà nó đo bằng việc sống trọn vẹn, sự hết lòng. Có gì hơn là được đắm chìm vào thế giới mà ta mong muốn?
Văn chương của Orhan Pamuk là kiểu văn chương chạm trổ cầu kỳ tỉ mỉ. Giọng văn đầy khắc kỷ của một nhà khảo cổ học khiến mối tình hoang đường điên rồ ấy hiện lên như một thực thể hiện hữu lung linh đầy xác tín. Trong nỗ lực tạo tác ấy có tâm tư của người viết, kẻ luôn đặt mình song hành với cái thế giới ông tạo ra. Cái tâm tư ấy nếu ta có thể nhìn thấy, phảng phất trên những nẻo đường Istanbul hiện lên trong cuốn sách, là sự gắn bó, là sự mến yêu, là sự thủy chung với mảnh đất mà hồn mình neo đậu, cũng là nơi mối tình kia neo đậu. Bảo tàng ngây thơ là câu chuyện về sự quay về, sự đắm mình trong không gian của hồi ức của một tình yêu đã khước từ sự lãng quên để ở lại mãi mãi.
Bảo đảm, sẽ bảnh hơn Pamuk, vì Pamuk làm gì có nhà tù Đỗ Hòa, làm gì có Cái Ác Bắc Kít!
Làm gì có Quán Chùa, Quán Đen?
Đã đến cái thời mà chúng ta, bằng đôi cánh của lý trí hoài nghi và lý tưởng về tự do, đều rời xa thời thơ ngây của mình thật sớm. Giờ đây, tình yêu vĩnh cửu chỉ là ảo mộng sớm nở tối tàn của tuổi thanh xuân, những đau khổ mất mát, những cơn thất tình đã trở thành những cơn rồ dại của tuổi trẻ, và người ta chỉ còn tin vào những khoảnh khắc nhất định của cuộc đời, thì một cái gì đó mang thông điệp về sự mãi mãi thật khiến người ta ngần ngại và thậm chí sửng sốt. Vậy mà Orhan Pamuk, ở tuổi 56, viết Bảo tàng ngây thơ, câu chuyện về một mối tình đã đến trong đời người đàn ông 30 tuổi, Kemal, và ở lại đó cho đến phút cuối. Câu chuyện rất đơn giản nhưng để nó có thể tồn tại giữa thời đại lý tính này, thì nỗ lực dành cho nó gần như là bất tận.
Tình yêu mà Kemal dành cho Fusun khởi đầu bằng những cơn lốc cảm xúc cuồng nhiệt rất đỗi bình thường, khi họ lao vào nhau bất chấp cuộc đời và những giá trị đạo đức. Những người đọc lý trí sẽ đinh ninh rằng, như mọi cơn mưa rào khác, sự vồn vã dồn dập của nó đã được đánh đổi bằng thời gian ngắn ngủi của mình. Nhưng Orhan Pamuk không viết về những cơn mưa như thế, nó khởi thuỷ không phải là một cơn mưa mà là một dòng thác, khi đã tuôn trào vốn không hứa hẹn một ngày sẽ chấm dứt. Một mối tình kéo dài suốt đời, dai dẳng chờ đợi, triền miên với những cơn hy vọng rồi thất vọng chập chùng lúc căng lúc giãn, mối tình ám ảnh toả cái ánh sáng lấp lánh và nhức nhối của nó lên thành phố nơi câu chuyện diễn ra, phủ niềm say đắm của nó khắp các nẻo đường, hang cùng ngõ hẻm, các quán xá, hàng cây, đồ vật. Mối tình ấy không chỉ có hai người mà có cả thế giới nơi họ thuộc về, nơi ánh mắt họ quét qua, nơi bàn tay họ chạm tới. Bằng cách đó, tình yêu chống lại thời gian, với tất cả các bằng chứng mà nó có. Kemal đã dành toàn bộ cuộc đời để xây dựng cho mình một bảo tàng của tình yêu, một cách chuyển hoá và lưu trữ cảm xúc để nó tồn tại mãi hoài trong năm tháng lãng quên...
Trên đời, những người hoài niệm quá khứ có rất nhiều, những người lặn lội ngược dòng cũng không ít, nhưng chỉ có Orhan Pamuk là cặm cụi nghiên cứu ký ức như một nhà khảo cổ nghiên cứu cổ vật của đời mình, soi tới từng chân tơ kẽ tóc của quá khứ bằng đôi mắt đã gắn kính lúp, để mọi thứ hiện lên rõ ràng, chi tiết và cụ thể. Với Orhan, đó không phải là một cuộc đi tìm như Marcel Proust đã làm với dòng hoài niệm miên man về thời gian đã mất, đó là một công cuộc xây dựng tái thiết với toàn bộ sức lực và tình yêu dành cho một công trình duy nhất và vĩ đại nhất cuộc đời: một mối tình. Công trình trừu tượng của cảm xúc được chuyển hóa bằng kỷ vật để hiện lên như một không gian cụ thể có chạm trổ xếp đặt, tỏa ra bầu không khí vững chãi và mạnh mẽ của nó như ngôi đền Patheon đã cố định mình trong dòng chảy bất tận của thời gian.
Đi xa hơn câu chuyện của một mối tình là câu chuyện của tình yêu và hạnh phúc. Tình yêu của Kemal với Fusun cũng như tình yêu của Orhan Pamuk dành cho Istanbul, đều khởi đầu bằng sự tình cờ của số phận và rồi ngày càng đắm đuối đi đến cùng như gã si tình. Đắm đuối đến mức người ta phải đặt câu hỏi rằng, điểu gì đã khiến ông yêu nhiều đến vậy? Và Kemal, người đàn ông đã theo đuổi mối tình vô vọng trong suốt 8 năm thì có đáng thương không? Kemal đã trả lời cuối cuốn sách: Tôi đã sống một cuộc đời hạnh phúc. Hoá ra, hạnh phúc đơn giản của cuộc đời chính là được điên rồ theo đuổi điều mình mong muốn, hạnh phúc được bất chấp tất cả để yêu một tình yêu phi lý vô cùng. Kemal đã yêu một cô gái nghèo không cùng địa vị với anh cũng như Orhan Pamuk đã yêu Istanbul, thành phố già cỗi với rất nhiều vết thương thời đại và những cuộc xung đột đẫm máu. Giá trị của tình yêu và hạnh phúc cuối cùng không đo bằng thành tựu hay bằng sự viên mãn mà nó đo bằng việc sống trọn vẹn, sự hết lòng. Có gì hơn là được đắm chìm vào thế giới mà ta mong muốn?
Văn chương của Orhan Pamuk là kiểu văn chương chạm trổ cầu kỳ tỉ mỉ. Giọng văn đầy khắc kỷ của một nhà khảo cổ học khiến mối tình hoang đường điên rồ ấy hiện lên như một thực thể hiện hữu lung linh đầy xác tín. Trong nỗ lực tạo tác ấy có tâm tư của người viết, kẻ luôn đặt mình song hành với cái thế giới ông tạo ra. Cái tâm tư ấy nếu ta có thể nhìn thấy, phảng phất trên những nẻo đường Istanbul hiện lên trong cuốn sách, là sự gắn bó, là sự mến yêu, là sự thủy chung với mảnh đất mà hồn mình neo đậu, cũng là nơi mối tình kia neo đậu. Bảo tàng ngây thơ là câu chuyện về sự quay về, sự đắm mình trong không gian của hồi ức của một tình yêu đã khước từ sự lãng quên để ở lại mãi mãi.
Istanbul, with its many signs
of the time when it was the center of the world, becomes something of a
museum
in the work of Orhan Pamuk, a writer clearly in love with memory
itself, and
his hometown, and everything that's been lost there. In his 2003
memoir,
Istanbul, the five-story Pamuk Apartments in which he spent nearly all
his
first five decades are described as a "dark museum house," cluttered
with sugar bowls, snuffboxes, censers, pianos that are never played,
and glass
cabinets that are never opened. The people inside the rooms have
something of a
neglected and left-behind quality, too; they're devoutly attentive to
the
fashions and perceived habits of Europe, and yet they know (or at least
their
sharp-eyed chronicler does) that Europe is spending very little time
thinking
of them.
Istanbul với rất nhiều dấu vết, ký hiệu của cái thời mà nó còn là một trung tâm của thế giới, trở thành một điều gì giống như một bảo tàng viện trong tác phẩm của Pamuk, một nhà văn rõ ràng là tương tư ngay chính cái gọi là hồi ức, kỷ niệm, thành phố quê hương của ông, và tất cả những gì đã mất.
Trong hồi ức xb năm 2003 của ông, “Istanbul”, căn nhà của ông mà ở đó, ông trải qua gần như năm thập niên của đời mình đã được miêu tả giống như một “căn nhà viện bảo tàng âm u”....
Istanbul với rất nhiều dấu vết, ký hiệu của cái thời mà nó còn là một trung tâm của thế giới, trở thành một điều gì giống như một bảo tàng viện trong tác phẩm của Pamuk, một nhà văn rõ ràng là tương tư ngay chính cái gọi là hồi ức, kỷ niệm, thành phố quê hương của ông, và tất cả những gì đã mất.
Trong hồi ức xb năm 2003 của ông, “Istanbul”, căn nhà của ông mà ở đó, ông trải qua gần như năm thập niên của đời mình đã được miêu tả giống như một “căn nhà viện bảo tàng âm u”....
At a very
early point in The Museum of
Innocence, the narrator refers to himself as an "anthropologist of
my
own experience." Later he will see himself as an
"anthropologist" of his own society, as if describing it "to
someone who knew nothing about Istanbul.
Ở những đoạn mở ra Bảo Tàng Viện của sự Ngây Thơ, người kể chuyện tự coi mình như là một nhà “nhân chủng học của kinh nghiệm của riêng anh ta”. Dần dà, anh thấy mình như là một nhà nhân chủng học của cái xã hội của riêng anh ta, và miêu tả nó, cho một kẻ nào chẳng biết một tí chó nào về Istanbul.
Ở những đoạn mở ra Bảo Tàng Viện của sự Ngây Thơ, người kể chuyện tự coi mình như là một nhà “nhân chủng học của kinh nghiệm của riêng anh ta”. Dần dà, anh thấy mình như là một nhà nhân chủng học của cái xã hội của riêng anh ta, và miêu tả nó, cho một kẻ nào chẳng biết một tí chó nào về Istanbul.
Ui
chao, câu trên chẳng là của
Gấu hay sao, về Sài Gòn, về cái xã hội của riêng Gấu, [trong có Quán
Chùa, Quán Đen Cây Da Xà, Nancy, Trại Tù Đỗ Hòa...], và miêu tả nó, cho
những kẻ chẳng biết gì về chúng ?
Quái
đản thật, ông Pamuk này, thấy Gấu quá bận rộn vì truy đuổi Cái Ác Bắc
Kít, bèn viết
giùm Gấu, nỗi nhớ Sài Gòn.
Thú nữa, là, Viện Hàn Lâm, khi phát cho ông ta cái giải Nobel, cũng muợn luôn hai vòng hoa của Gấu choàng cho Sài Gòn, để choàng cho Istanbul của ông!
Tuyệt!
Thú nữa, là, Viện Hàn Lâm, khi phát cho ông ta cái giải Nobel, cũng muợn luôn hai vòng hoa của Gấu choàng cho Sài Gòn, để choàng cho Istanbul của ông!
Tuyệt!
"Người
mà trong khi tìm kiếm linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của
mình, đã
khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau
của những
nền văn hoá."
Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó, là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và trại tị nạn Thái Lan:
Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó, là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và trại tị nạn Thái Lan:
Trong những đêm chập chờn mất
ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở
trong
tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo
đường xưa
cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần
đời đó mới
đáng kể...
Nhìn bước đi của thời gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua
với chiến
tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ
thuộc địa,
thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.
Lại 'tự sướng',
tự huyễn hoặc về mình rồi, ông Gấu ơi!
Tội nghiệp ông quá!
Nói
vậy, chứ, rảnh rồi, bi
giờ Gấu sẽ tự viết, về Sài Gòn, của riêng Gấu, đếch cần đến ông Pamuk
nữa!Tội nghiệp ông quá!
Bảo đảm, sẽ bảnh hơn Pamuk, vì Pamuk làm gì có nhà tù Đỗ Hòa, làm gì có Cái Ác Bắc Kít!
Làm gì có Quán Chùa, Quán Đen?
Comments
Post a Comment