January 1 1965
Noel Chez Nous
Old & New Home
NYRB Jan, 2000
Bài thơ này, được viết khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại ở phiá Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của chính tác giả, được kiếm thấy trong những giấy tờ của ông.
Những Vì Vua sẽ đánh mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì sao sẽ sáng lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu thua
Tiếng hú gào nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng của mi
Bèn rụng rời, bye bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt đèn cầy, và bèn đụng cái bao tải
Bởi là vì mi còn phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà Bè này
Bao nhiêu đèn cày cho đủ,
Cho những cuộc…. đốt đuốc chơi đêm?
Cái gì, cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc sến sẽ chẳng bao giờ ngưng
Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm đứng im, “cuối” đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc nằm lòng, những khúc trầm bổng
Cầu cho nó được chơi rất đúng tông, cùng với những điều sắp tới
Với góc khuất của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt và của môi
Về những gì cho chúng biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng cũ.
Và bèn ngước mắt nhìn lên, nơi không một đám mây trôi giạt
Bởi là vì mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là gì:
Nó hợp với tuổi của mi.
Không phải 1 sự coi thường.
Quá trễ rồi, cho đột phá
Dành cho những phép lạ
Dành cho Ông Già Noel và bầy đoàn thê tử của Xừ Lủy
Và bất thình lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là Phép Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà triệt để, dứt khoát.
Joyeux Noel 2017
From California
Dec 16 at 12:51 AM
Dear Gấu Nhà Văn,
Wishing you a Merry Christmas and a Happy New Year!
Best regards,
Seagull.
Tks
Take Care
Joyeux Noel to U & Family
NQT
Old & New Home
NYRB Jan, 2000
Bài thơ này, được viết khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại ở phiá Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của chính tác giả, được kiếm thấy trong những giấy tờ của ông.
Ngày 1 Tháng Giêng, 1965
Những Vì Vua sẽ đánh mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì sao sẽ sáng lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu thua
Tiếng hú gào nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng của mi
Bèn rụng rời, bye bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt đèn cầy, và bèn đụng cái bao tải
Bởi là vì mi còn phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà Bè này
Bao nhiêu đèn cày cho đủ,
Cho những cuộc…. đốt đuốc chơi đêm?
Cái gì, cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc sến sẽ chẳng bao giờ ngưng
Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm đứng im, “cuối” đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc nằm lòng, những khúc trầm bổng
Cầu cho nó được chơi rất đúng tông, cùng với những điều sắp tới
Với góc khuất của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt và của môi
Về những gì cho chúng biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng cũ.
Và bèn ngước mắt nhìn lên, nơi không một đám mây trôi giạt
Bởi là vì mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là gì:
Nó hợp với tuổi của mi.
Không phải 1 sự coi thường.
Quá trễ rồi, cho đột phá
Dành cho những phép lạ
Dành cho Ông Già Noel và bầy đoàn thê tử của Xừ Lủy
Và bất thình lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là Phép Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà triệt để, dứt khoát.
Joyeux Noel 2017
From California
Dec 16 at 12:51 AM
Dear Gấu Nhà Văn,
Wishing you a Merry Christmas and a Happy New Year!
Best regards,
Seagull.
Tks
Take Care
Joyeux Noel to U & Family
NQT
-
Comments
- Khanh Huynh Phải, Chính Gấu làm phép lạ, cho những lời thơ phục sinh từ nấm mộ Siberia, từ trại tập trung không tên ngay xứ sở của mình, bằng ngọn nến giáng sinh của Chúa Hài đồng, thổi, ấm mùa đông bằng những ngôn từ đánh dấu từ buổi Ba- bên.
- Khanh Huynh Bác cho cháu share nhé.
Note: Trong cuốn Thơ Kíu Đời, tác giả xếp bài thơ của
Brodsky vào mục Family, và lèm bèm tới chỉ về nó, cùng với bài thơ của Rilke.
Post sau đây
FAMILY
JANUARY 1, 1
965
Joseph
Brodsky
CHILDHOOD
Rainer Maria
Rilke
Old-world
traits such as modesty, fear of standing out, insecurity, and distrust are part
of my inheritance from my mother's ancestors, who grew up in Eastern Europe and
immigrated to America. After World War I and the mass exodus of emigration, the
children of immigrants in Cleveland, like in other cities in America,
eventually moved up into the middle class, creating new institutions-synagogue
centers, progressive Hebrew schools, Jewish community centers-attempting to assimilate
and Americanize while at home there still lingered a feeling of difference. My
great aunts and grandparents referred to anyone who wasn't Jewish as a Gentile.
You were one or the other. There was a hierarchy among Jewish immigrant
families. Men worked in the garment districts, or as tailors or peddlers; my
paternal grandfather opened a pawn shop, my mother's father worked as a bank
teller; women prepared the meals and took care of the children; and children were
coddled. Fear lurked over our shoulders. Fear that history would repeat itself
and all our ancestors had built, if they were not cautious, would be taken
away.
I too am raised in this atmosphere of stuffy seclusion and distrust.
All the rooms in my grandfather's house, where we go every Friday night for
Shabbat, seem too small. There are doilies on the cherry wood tables that slip
off if I lean on them. Prayer books, antique clocks, and tchotchkes from the old
country don the shelves, mantles, and walls. I'm afraid I'll break something if
I'm not careful. Sometimes around my relatives I can't breathe. My maternal
great aunts are protective of us. They worry in the winter when we come to see them
that we are not dressed warmly enough. They worry about the crosswalk across
the street from our school and whether we'll get run down if we don't carefully
look both ways. They think we are too thin or too plump. Protectiveness breeds
fear and distrust. Being raised without a father perpetuates this fear. There
is always the sense that instability and ruin are right around the corner. I am
aware that being Jewish makes me different and am grateful that my face is not
marked by typical Jewish features: big nose and kinky hair.
Once on Passover, I notice an extra place set at the table and
a goblet of wine later poured, though no one drank it. At first I think that it
is for a guest who has not arrived and then I think to myself maybe my father
hasn't died at all, maybe it has all been a terrible lie or a trick and this
cup of wine is for him and soon he will be home. My imagination runs wild. Later,
in Hebrew school, I learn that the common tradition at a Seder is to have an
empty cup for the prophet Elijah, which, at the end of the Seder, is filled
with wine. During the Passover Seder we recount in the Haggadah the redemption
of the Jews from Egypt and also express our hope for future redemption with the
coming of the Messiah. The tradition is that Elijah the prophet, in his
eventual coming, will be the one to announce the coming of the Messiah. No
matter. In my mind, my father has become my own Jewish prophet. One day he will
come. I am sure of it.
At the table we listen to the grown-ups talk while feeling squirrely
in our creaky, wooden fold-up chairs, overheated from the cooking of brisket
and potatoes that hangs heavy in the air. One uncle talks about a friend who
was overlooked for a promotion because he was Jewish. My aunt won't serve the
challah because my grandfather bought it at the grocery store instead of the
Jewish bakery. "Is he Jewish?" another aunt prods my mother when she
speaks about someone new she is dating. For my thirteenth birthday, I am given a
gold Jewish star necklace as a present but I'm afraid to wear it outside my
shirt. I don't quite understand the obsession with being Jewish. It seems to be
a blessing and a curse.
At school, I don't like being the object of other people's attention.
I don't know how to talk to adults. I bury my head in my books and rarely raise
my hand or speak unless I am called on. In this way, I learn how easy and more comfortable
it is to slip below the radar of authority. I don't trust teachers or adults in
general. If a teacher speaks to me or gives me attention, no matter how kind, I
read pity in her eyes. Pity to have lost a father, pity to have to write a card
to her grandfather instead of her father for Father's Day. Pity morphs into a lack
of trust. If a teacher praises an essay or paper I write, I can't take in the
praise, and instead tell myself he or she just feels sorry for me. It's not a
great way of being, but I don't know how to be anyone else. Why am I this way?
Why this fear of stepping out? Of being known? This fear of happiness? Like
many girls my age, I eventually read The Diary of Anne Frank and her story
makes my blood run cold. I think how lucky she is to have been in seclusion,
not just with her family but with Peter's family, and I am eager to skip to the
parts in the diary where I anticipate Anne and Peter will have their first
kiss. But, mostly, each page I turn leaves me with a pit in my stomach. Will
this legacy of fear and hiding repeat itself?
JANUARY 1, 1965
Joseph Brodsky (1940-1996)
The kings
will lose your old address.
No star will
flare up to impress.
The ear may
yield, under duress,
to
blizzards' nagging roar.
The shadows
falling off your back,
you'd snuff
the candle, hit the sack,
for
calendars more nights can pack
than there
are candles for.
What is
this? Sadness? Yes, perhaps.
A little
tune that never stops.
One knows by
heart its downs and ups.
May it be
played on par
with things
to come, with one's eclipse,
as
gratefulness of eyes and lips
for what
occasionally keeps
them trained
on something far.
And staring
up where no cloud drifts
because your
sock's devoid of gifts
you'll
understand this thrift: it fits
your age;
it's not a slight.
It is too
late for some breakthrough,
for
miracles, for Santa's crew.
And suddenly
you'll realize that you
yourself are
a gift outright.
****
The more I
read the poem, the further I read into it my own inheritance. "What is
this? Sadness?" this poem asks. It is a poem of exile, opening with images
of the Wise Men, the Kings who have forgotten one's address and a star, perhaps
the Jewish Star of David or Shield of David, with its hexagram shape that dates
to the seventeenth century, "that will not flare up to impress."
Joseph Brodsky, born a Russian Jew and once a lauded poet in his homeland, was
eventually persecuted for his fiery and individualistic poetry that challenged
Soviet ideals. After standing trial for "parasitism" he was forced to
live in a hard labor camp and then a mental institution until American
intellectuals helped get him released. He came to America in 1972 with the help
of the poet W. H. Auden to teach at the University of Michigan.
"January 1, 1965" was written while Brodsky was in
internal exile enduring hard labor in Norenskaia, in the Arkhangelsk region of
northern Russia. In the Soviet Union, New Year's celebrations came to be seen
as a substitute for Christmas. Every year, Brodsky wrote a new year's poem. "January
1, 1965" acknowledges the passing of time as represented in the opening
stanza by the image of candles, the calendar, and the lurking fear of death. It
contains allusions of oppression and persecution. Tones of resignation reverberate;
the poet is too old to celebrate "Santa" and believe in miracles. His
stockings are empty. "Devoid of gifts." Ironically, Brodsky was only
twenty-four when he wrote the poem. Even with its defiant note in the last
line, "you realize you yourself are a gift outright," the futility of
escaping history is omnipresent. Though my ancestors were not exiled in this way,
the aftershocks of being born a Jew and the legacy of oppression were part of
my historical inheritance.
We rarely know how or why certain events and experiences
shape us in childhood or the way in which we absorb the atmosphere in ways that
linger.
Comments
Post a Comment