Noel 2014
Noel
2014
Đừng lèm bèm chuyện về Hà Nội không còn nhà.
Tôi đâu có nhớ Hà Nội, mà Sài Gòn.
Tôi thì Sài Gòn không, mà Huế cũng không.
Không hiểu sao chẳng thấy nhớ gì về Việt Nam hết.
Brodsky cũng nói thế:
Cám ơn Trời cho tôi sống không quê nhà.
Thank God I was left on this earth without a homeland.
Trang Tin Văn, vừa rồi, có tí trục trặc với server, với Nestcape composer, Gấu đã tính đóng cửa tiệm, nhưng nay OK tất cả rồi, bèn renew domain name thêm 3 niên nữa, chắc là vừa. Nếu tới lúc đó, vưỡn chưa chịu đi xa, tính tiếp.
Trân trọng
NQT
Mùa Đông tới.
Như tên lính anh
dũng cuối cùng
Của một đạo quân bại trận, anh sẽ bám vị trí của anh
Đầu trần hướng về bông tuyết đầu tiên
Cho tới khi người hàng xóm tới la lớn:
Mi còn khùng hơn cả thời tiết, Charlie. (2)
Note: Bài thơ này, sau, in trong tuyển tập Walking the Black Cat, và mới nhất, trong New and Selected Poems.
Tết 2014
Perhaps he could have slipped into Russia unannounced, as the fiction writer Tatyana Tolstaya suggests, in a novelistically transcribed interview:
"Do you know, Joseph, if you don't want to come back with a lot of fanfare, no white horses and excited crowds, why don't you just go to Petersburg incognito?" [. . .] Here I was talking, joking, and suddenly I noticed that he wasn't laughing [. .. ] He sat quietly, and I felt awkward, as if I were barging in where I wasn't invited. To dispel the feeling, I said in a pathetically hearty voice: "It's a wonderful idea, isn't it?" He looked through me and murmured: "Wonderful. . . Wonderful ... "
Wonderful, but too late. After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline has pointed out, had been to throw himself into the language and literature of his adopted country. He rejected the path of nostalgia, regret, self-pity,lamentation, the fatal choice (if one can call it that) of so many émigré writers, especially poets. And what now, when he was no longer technically an involuntary exile? He had refused to complain about it, just as he refused to complain about his treatment in Russia, or his lack of a formal education. On the contrary, he had valued exile to the arctic region as liberating. And the education in question was a Soviet one, though when he said that the "earlier you get off track the better", he may not have been referring exclusively to the Soviet system.
-Mùi xuân, mùi buồn
Dec 14, 2014
26.12.2014 06:45 AM
Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc
Noel 2014
Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc
Noel 2014
Kờ Phỏng Dái được đem ra
treo!
OLD MARX
I try to
envision his last winter,
London, cold and damp, the snow's curt kisses
on empty streets, the Thames' black water.
Chilled prostitutes lit bonfires in the park.
Vast locomotives sobbed somewhere in the night.
The workers spoke so quickly in the pub
that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo.
And Russia? Its tyranny? Siberia?
London, cold and damp, the snow's curt kisses
on empty streets, the Thames' black water.
Chilled prostitutes lit bonfires in the park.
Vast locomotives sobbed somewhere in the night.
The workers spoke so quickly in the pub
that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo.
And Russia? Its tyranny? Siberia?
He spent
evenings staring at the shutters.
He couldn't concentrate, rewrote old work,
reread young Marx for days on end,
and secretly admired that ambitious author.
He still had faith in his fantastic vision,
but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only
a new version of despair;
then he'd close his eyes and see nothing
but the scarlet darkness of his lids.
He couldn't concentrate, rewrote old work,
reread young Marx for days on end,
and secretly admired that ambitious author.
He still had faith in his fantastic vision,
but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only
a new version of despair;
then he'd close his eyes and see nothing
but the scarlet darkness of his lids.
-Adam
Zagajewski
(Translated,from the
Polish, by Clare Cavanagh.)
[The New Yorker, Jan 21, 2008]
[The New Yorker, Jan 21, 2008]
Cụ Mác
Tôi cố tưỏng
tượng ra mùa đông cuối cùng của ông,
Luân Đôn, lạnh, ẩm.
Tuyết đè ngửa, hôn tàn bạo lên phố vắng, lên mặt nước đen thui của dòng sông Thames.
Bướm co ro, run rẩy nhóm lửa nơi công viên.
Có tiếng sụt sùi của những đầu máy, ở đâu đó trong đêm.
Những người thợ nói quá nhanh trong tiệm rượu,
khiến ông không kịp bắt, chỉ một từ.
Có lẽ Âu Châu thì giầu có hơn, và thanh bình,
nhưng người Bỉ vẫn hành hạ xứ Congo.
Còn Nga xô thì sao? Bạo chúa của nó? Siberia, chốn lưu đầy ư?
Luân Đôn, lạnh, ẩm.
Tuyết đè ngửa, hôn tàn bạo lên phố vắng, lên mặt nước đen thui của dòng sông Thames.
Bướm co ro, run rẩy nhóm lửa nơi công viên.
Có tiếng sụt sùi của những đầu máy, ở đâu đó trong đêm.
Những người thợ nói quá nhanh trong tiệm rượu,
khiến ông không kịp bắt, chỉ một từ.
Có lẽ Âu Châu thì giầu có hơn, và thanh bình,
nhưng người Bỉ vẫn hành hạ xứ Congo.
Còn Nga xô thì sao? Bạo chúa của nó? Siberia, chốn lưu đầy ư?
Ông trải qua
những buổi tối mắt dán lên những tấm màn cửa.
Ông không thể nào tập trung, viết lại những tác phẩm đã xưa, cũ,
đọc lại Marx trẻ cho tới hết ngày,
và thầm lén ngưỡng mộ tay tác giả tham vọng này.
Ông vẫn còn niềm tin ở cái viễn ảnh thần kỷ, quái đản của mình,
nhưng vào những lúc hồ nghi,
ông đau lòng vì đã đem đến cho thế giới,
chỉ một viễn ảnh mới của sự thất vọng, chán chường;
rồi ông nhắm mắt và chẳng nhìn thấy gì nữa, ngoài bóng tối của mí mắt của mình.
Ông không thể nào tập trung, viết lại những tác phẩm đã xưa, cũ,
đọc lại Marx trẻ cho tới hết ngày,
và thầm lén ngưỡng mộ tay tác giả tham vọng này.
Ông vẫn còn niềm tin ở cái viễn ảnh thần kỷ, quái đản của mình,
nhưng vào những lúc hồ nghi,
ông đau lòng vì đã đem đến cho thế giới,
chỉ một viễn ảnh mới của sự thất vọng, chán chường;
rồi ông nhắm mắt và chẳng nhìn thấy gì nữa, ngoài bóng tối của mí mắt của mình.
Primo Levi knew the realities of
winter. Many of the memoirs he wrote of his time as a prisoner at
Auschwitz are
coloured as much by biting cold and endless grey snow as by barbarism
and
industrial slaughter. This brief piece takes place in the final winter
of the
war, just before the events described in The Truce,
the story of Levi’s long journey home.
And it consists of little more than the arrival of a package of
biscuits from
his family – a dangerous offence in a concentration camp. This small
gift, coming
as it does after the harrowing things he has experienced, is transmuted
into an
almost miraculous event, and his giddiness at the prospect of satiety
is
palpable. But it’s the glints of an intrinsic decency Levi is able to
locate in
his fellow man, even under the shadow of the darkest evidence of his
capacity
for brutality, which form the heart of this tale.
Giáng Sinh
chót của Cuộc Chiến. Primo Levi
Đọc 1 phát, thì bèn nhớ đến Giáng Sinh tưởng
là "cuối cùng" của Trại Panat Nikhom của GCC!
Những người
từng ở Trại Cấm Sikiew, Thái Lan, chắc khó quên
được Giáng Sinh 1991.
"Đây có thể sẽ là Giáng Sinh cuối cùng của các con tại Sikiew...", Cha người Thái cai quản địa phận nói với đám người tị nạn. Trại sẽ đóng cửa vào cuối năm tới theo như tin tức báo chí. Và ông cho tiền làm một lễ Giáng Sinh như ở ngoài đời tại nhà thờ ở khu C trong Trại.
"Đây có thể sẽ là Giáng Sinh cuối cùng của các con tại Sikiew...", Cha người Thái cai quản địa phận nói với đám người tị nạn. Trại sẽ đóng cửa vào cuối năm tới theo như tin tức báo chí. Và ông cho tiền làm một lễ Giáng Sinh như ở ngoài đời tại nhà thờ ở khu C trong Trại.
"Nhưng
nếu không vì dung nhan tàn tạ, chắc gì Thầy đã nhận ra em?"
Tin Văn thân chúc độc giả
một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới
hạnh phúc
Khi bạn nói,
hãy mân mê cái ý tưởng, về sự bí mật của giọng và của từ, và nói, trong
lo sợ và
trong tình yêu, và hãy nhớ rằng thì là, thế giới của từ tìm ra được cú
phát ngôn
của nó, qua cái mõm của bạn!
Câu trên là
của Martin Buber, trong Ten Rungs, Collected
Hasidic Sayings (1947), đoạn “Về Quyền Năng Của Từ”. Sau đó, trong
“Làm sao… Horah”, tay biên soạn cảnh cáo:
“Bạn phải
ngưng ‘âu lo, thắc mắc, nhận thức…’ về chính bạn. Bạn phải cố mà ngộ ra
rằng thì
là, mi chẳng là cái chó gì hết, mà chỉ là 1 cái tai nghe thế giới của
từ, nói
trong mi. Vào khoảnh khắc bạn bắt đầu nghe mình đang lèm bèm, là phải
ngưng
ngay lập tức.” Và xa hơn tí nữa: “[Sự kiêu ngạo] được tái sinh như là
ong…. Chúng
‘hum’ chúng ‘buzz’: ‘Tớ hiện hữu, tớ đang iêu em của tớ….’”!
Nếu Joseph
không dám để lòng mình trực tiếp bị trù ếm, bị quyến rũ, bởi cái cụm từ
“Lời Của
Chúa”, nếu ông không dám dâng hết mình cho ngôn ngữ, nhất là thứ ngôn
ngữ nằm
trong nội dung Do Thái Ky Tô giáo, thì có lẽ bởi là vì ông cảm thấy,
rằng, “thế
kỷ 20 đã kiệt quệ đếch còn khả thể, cho cái gọi là cứu chuộc, và bắt
đầu
hục hặc với Tân Thánh Kinh”.
Chúa Ky Tô chưa đủ, Freud đếch đủ, Marx lại càng đếch đủ, hiện sinh, Đức Phật thì cũng đếch đủ"
Và ông kết luận rất ư là bảnh tỏng:
"Tất cả ba cái nhảm nhí đó chỉ là để xác minh Lò Thiêu, đếch phải để ngoảnh đi với nó.
Muốn vờ nó, nhân loại vô phương, ngoại trừ điều này: Mười Điều Răn, dù muốn dù không.”
Chúa Ky Tô chưa đủ, Freud đếch đủ, Marx lại càng đếch đủ, hiện sinh, Đức Phật thì cũng đếch đủ"
Và ông kết luận rất ư là bảnh tỏng:
"Tất cả ba cái nhảm nhí đó chỉ là để xác minh Lò Thiêu, đếch phải để ngoảnh đi với nó.
Muốn vờ nó, nhân loại vô phương, ngoại trừ điều này: Mười Điều Răn, dù muốn dù không.”
Quả này
thì quả là gian nan: Nhà.
Bài viết nằm
trong loạt bài Thế Giới Nội, Inner Worlds, của tờ The New Yorker. Noel,
Gấu đi
bài này. Cũng là 1 cách về nhà, dù chẳng còn. Teju Cole viết về 1 cuốn
phim mà
ông cực mê, với câu phán tuyệt cú mèo: Có lẽ phim cực mê là phim nó cực
mê bạn,
thay vì bạn cực mê nó. Tôi học điều này ở tay làm phim “Red”, như thế
nào, làm
sao, những cuộc gặp gỡ chẳng tính đếm được, chẳng luờng trước được,
chất lên
thành 1 cục, và chi li vẽ ra đường đời của bạn.
Ông là
Distinguished Writer in Residence, [nhà văn cực bảnh thường trú?] ở
Bard
College. Cuốn mới nhất của ông, Every Day is for the Thief.
Khi TTT đọc
truyện đầu tay của Gấu, Những con dã tràng, gửi thẳng xuống tòa soạn
Sáng Tạo,
ông về nói với bà cụ, thằng Trụ nó sẽ đi xa hơn DNM. Ông không hề nói
Gấu viết
hay hơn DNM. Điều gì làm ông phán như thế. Hẳn là ông tin vào cái sự
biết tí ti
ngoại ngữ, cái sự học xong Trung Học…
Nói rõ hơn, với ông, không có thứ nhà văn tự phát hoài hoài, cái mầm văn học ở trong bạn phải được nuôi dưỡng bằng kinh nghiệm sống, bằng sức đọc, sức xâm nhập vào thời của bạn.
Truyện ngắn không được đăng, vì Sáng Tạo chết liền sau đó. Sau Gấu thấy tên của Gấu, khi đó ký Sơ Dạ Hương, ở trong mục hộp thư của tờ Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong, và "băng" của ông. Không đăng. Tuy nhiên, Gấu chẳng hề để ý đến nữa. vì còn lo học. Chỉ mãi đến khi ăn mìn VC, nằm nhà thương Grall, đọc 1 bài thơ của CTC đăng trên báo Nghệ Thuật, thì Gấu mới có lại cái hứng viết. Và đó là cái truyện ngắn Những ngày ở Sài Gòn.
Khi viết “Những con dã tràng”, truyện ngắn hay nhất của Gấu, đúng theo nghĩa truyện ngắn, tuy được TTT khen, nhưng bản thân, Gấu biết, đây không phải là dòng văn chương của mình! Cái thứ nhân vật hục hặc với đời sống, không phải týp của Gấu. Chỉ đến khi nhận ra điều này, thì Gấu mới hiểu “sẽ đi xa hơn DNM”, có nghĩa là gì.
Chỉ đến khi viết được “Những ngày ở Sài Gòn”, thì Gấu mới tin được, mình sẽ trở thành nhà văn!
Gấu kiếm ra Thầy của mình. Kiếm ra dòng văn chương của mình
Nói rõ hơn, với ông, không có thứ nhà văn tự phát hoài hoài, cái mầm văn học ở trong bạn phải được nuôi dưỡng bằng kinh nghiệm sống, bằng sức đọc, sức xâm nhập vào thời của bạn.
Truyện ngắn không được đăng, vì Sáng Tạo chết liền sau đó. Sau Gấu thấy tên của Gấu, khi đó ký Sơ Dạ Hương, ở trong mục hộp thư của tờ Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong, và "băng" của ông. Không đăng. Tuy nhiên, Gấu chẳng hề để ý đến nữa. vì còn lo học. Chỉ mãi đến khi ăn mìn VC, nằm nhà thương Grall, đọc 1 bài thơ của CTC đăng trên báo Nghệ Thuật, thì Gấu mới có lại cái hứng viết. Và đó là cái truyện ngắn Những ngày ở Sài Gòn.
Khi viết “Những con dã tràng”, truyện ngắn hay nhất của Gấu, đúng theo nghĩa truyện ngắn, tuy được TTT khen, nhưng bản thân, Gấu biết, đây không phải là dòng văn chương của mình! Cái thứ nhân vật hục hặc với đời sống, không phải týp của Gấu. Chỉ đến khi nhận ra điều này, thì Gấu mới hiểu “sẽ đi xa hơn DNM”, có nghĩa là gì.
Chỉ đến khi viết được “Những ngày ở Sài Gòn”, thì Gấu mới tin được, mình sẽ trở thành nhà văn!
Gấu kiếm ra Thầy của mình. Kiếm ra dòng văn chương của mình
Một cách nào đó,
đoạn văn trên đây “chú giải” câu của Teju Cole.
Thư tín,Đừng lèm bèm chuyện về Hà Nội không còn nhà.
Tôi đâu có nhớ Hà Nội, mà Sài Gòn.
Tôi thì Sài Gòn không, mà Huế cũng không.
Không hiểu sao chẳng thấy nhớ gì về Việt Nam hết.
Brodsky cũng nói thế:
Cám ơn Trời cho tôi sống không quê nhà.
Thank God I was left on this earth without a homeland.
22 Dec 2014
Anh Cu An, Vientiane
Tuesday,
December 23, 2014 5:44 AM
Mùa Giáng
sinh & Năm mới lại đến, kính chúc bác Gấu và gia đình bác nhiều
niềm vui, đầm
ấm, hạnh phúc.
Chúc trang Tin văn, cùng với cõi văn của bác trẻ mãi,
Kính!
D.V
Chúc trang Tin văn, cùng với cõi văn của bác trẻ mãi,
Kính!
D.V
Tkank you
Merry Christmas and Happy New Year to you & family
Best Wishes
Best Regards
Take Care
NQT
Merry Christmas and Happy New Year to you & family
Best Wishes
Best Regards
Take Care
NQT
Thư Texas
Monday, December 22, 2014 8:44 AM
Kính gửi ông Gấu,
Monday, December 22, 2014 8:44 AM
Kính gửi ông Gấu,
Dám nói thẳng,
rõ và chỉ đích danh, cái ung nhọt của chế độ Cộng sản Việt chỉ có ông
Gấu !
Chúc ông cùng gia đình bình an, hạnh phúc trong mùa lễ Giáng Sinh.
Chúc ông cùng gia đình bình an, hạnh phúc trong mùa lễ Giáng Sinh.
Độc giả TV
Trích Tin Văn:
“Những tên
chóp bu của chế độ VC đều vô văn hóa cả thì làm sao mà khá cho được!
Chế độ Ngụy làm gì có 1 thằng ăn mày về văn hóa, bằng cấp, học vấn, kỹ năng làm bộ trưởng, thí dụ?”
Chế độ Ngụy làm gì có 1 thằng ăn mày về văn hóa, bằng cấp, học vấn, kỹ năng làm bộ trưởng, thí dụ?”
Phúc đáp:
Đa tạ
Chúc bạn và gia đình một mùa Giáng Sinh, một mùa Xuân mới, một năm mới an khang hạnh phúc
Best Regards
NQT
Nhân tiện, xin chúc mừng Noel và Năm
Mới tới tất cả độc giả
TV, kèm tin vui: Chúc bạn và gia đình một mùa Giáng Sinh, một mùa Xuân mới, một năm mới an khang hạnh phúc
Best Regards
NQT
Trang Tin Văn, vừa rồi, có tí trục trặc với server, với Nestcape composer, Gấu đã tính đóng cửa tiệm, nhưng nay OK tất cả rồi, bèn renew domain name thêm 3 niên nữa, chắc là vừa. Nếu tới lúc đó, vưỡn chưa chịu đi xa, tính tiếp.
Trân trọng
NQT
The truth is dark under your eyelids.
What are you going to do about it?
The birds are silent; there's no one to ask.
All day long you'll squint at the gray sky.
When the wind blows you'll shiver like straw.
What are you going to do about it?
The birds are silent; there's no one to ask.
All day long you'll squint at the gray sky.
When the wind blows you'll shiver like straw.
A meek little lamb you grew your wool
Till they came after you with huge shears.
Flies hovered over your open mouth,
Then they, too, flew off like the leaves,
The bare branches reached after them in vain.
Till they came after you with huge shears.
Flies hovered over your open mouth,
Then they, too, flew off like the leaves,
The bare branches reached after them in vain.
Winter coming. Like the last heroic
soldier
Of a defeated army, you'll stay at your post,
Head bared to the first snowflake.
Till a neighbor comes to yell at you,
You're crazier than the weather, Charlie.
Of a defeated army, you'll stay at your post,
Head bared to the first snowflake.
Till a neighbor comes to yell at you,
You're crazier than the weather, Charlie.
Charles Simic: The Paris Review
Winter 1995
Note: 1995. Đây chắc là số The Paris Review đầu tiên của Gấu!
Mua vì bài phỏng vấn Steiner.
Note: 1995. Đây chắc là số The Paris Review đầu tiên của Gấu!
Mua vì bài phỏng vấn Steiner.
Chống Đông
Sự thực thì
xám xịt dưới mi mắt của mi
Mi sẽ làm gì với nó?
Chim chóc nín thinh; không có ai để hỏi.
Suốt ngày dài mi, lé xệch, ngó bầu trời xám xịt
Và khi gió thổi, mi run như cọng rơm.
Mi sẽ làm gì với nó?
Chim chóc nín thinh; không có ai để hỏi.
Suốt ngày dài mi, lé xệch, ngó bầu trời xám xịt
Và khi gió thổi, mi run như cọng rơm.
Con cừu nhỏ,
mi vỗ béo bộ lông của mi
Cho tới bữa họ tới với những cây kéo to tổ bố
Ruồi vần vũ trên cái miệng há hốc
Rồi chúng cũng tơi tả như những chiếc lá
Những cành cây trơ trụi, cố níu kéo, vô phương
Cho tới bữa họ tới với những cây kéo to tổ bố
Ruồi vần vũ trên cái miệng há hốc
Rồi chúng cũng tơi tả như những chiếc lá
Những cành cây trơ trụi, cố níu kéo, vô phương
Của một đạo quân bại trận, anh sẽ bám vị trí của anh
Đầu trần hướng về bông tuyết đầu tiên
Cho tới khi người hàng xóm tới la lớn:
Mi còn khùng hơn cả thời tiết, Charlie. (2)
Note: Bài thơ này, sau, in trong tuyển tập Walking the Black Cat, và mới nhất, trong New and Selected Poems.
Tết 2014
MR
COGITO CONSIDERS A RETURN
TO HIS NATIVE TOWN
TO HIS NATIVE TOWN
If I went
back there
I would probably not find
a single shadow of my old home
nor the trees of childhood
nor a cross with an iron plaque
a bench on which I murmured incantations
nor a single thing that belongs to us
I would probably not find
a single shadow of my old home
nor the trees of childhood
nor a cross with an iron plaque
a bench on which I murmured incantations
nor a single thing that belongs to us
all that
survived
is a flagstone
with a chalk circle
I stand in the middle
on one leg
the moment before jumping
is a flagstone
with a chalk circle
I stand in the middle
on one leg
the moment before jumping
I cannot
grow up
though years pass
and planets and wars
clamor overhead
though years pass
and planets and wars
clamor overhead
I stand in
the middle
still as a monument
on one leg
before a jump into finality
still as a monument
on one leg
before a jump into finality
the chalk
circle rusts
like old blood
around it grow mounds
of ash
up to the arms
up to the mouth
like old blood
around it grow mounds
of ash
up to the arms
up to the mouth
Zbigniew
Herbert: The Collected Poems
1956-1998
Tết này Gấu tính về Xề Gòn
Nếu Gấu về
Hẳn là chẳng thể nào thấy lại được
Dù chỉ một cái bóng của căn nhà xưa
Không, những cái cây của thời mới nhớn
Cây thánh giá với tấm biển bằng sắt cũng không
Cái ghế dài nơi Gấu lầm bầm những câu thần chú lại càng không
Chẳng còn bất cứ chi thuộc về Gấu
Hẳn là chẳng thể nào thấy lại được
Dù chỉ một cái bóng của căn nhà xưa
Không, những cái cây của thời mới nhớn
Cây thánh giá với tấm biển bằng sắt cũng không
Cái ghế dài nơi Gấu lầm bầm những câu thần chú lại càng không
Chẳng còn bất cứ chi thuộc về Gấu
Tất cả những gì sống sót
Là một phiến đá lát đường
Với cái vòng tròn phấn
Gấu đứng vô giữa vòng tròn
Lò cò một chân
Như tính nhẩy 1 phát
Là một phiến đá lát đường
Với cái vòng tròn phấn
Gấu đứng vô giữa vòng tròn
Lò cò một chân
Như tính nhẩy 1 phát
Gấu không làm sao trưởng thành
Dù bao nhiêu năm tháng đã trôi qua
Dù cuộc chiến khốn kiếp
[Bà DTH sửa lưng Gấu, ngu xuẩn mới đúng]
Dù bao nhiêu năm tháng đã trôi qua
Dù cuộc chiến khốn kiếp
[Bà DTH sửa lưng Gấu, ngu xuẩn mới đúng]
Gấu đứng giữa vòng tròn
Đứng sững, như tượng đài
Một chân
Trước khi làm 1 phát nhẩy vô vô cùng
Đứng sững, như tượng đài
Một chân
Trước khi làm 1 phát nhẩy vô vô cùng
Cái vòng phấn gỉ
Như máu cũ
Chung quanh nó mọc lên
Những đồi tro cốt
Ngập tới tay,
Tới mõm Gấu.
.....
Như máu cũ
Chung quanh nó mọc lên
Những đồi tro cốt
Ngập tới tay,
Tới mõm Gấu.
.....
Hay là Gấu có thể làm như Brodsky làm,
theo lời dụ khị của
Tolstaya, tuồn về xứ Mít, incognito:
-Giấu mặt?
Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và cũng bỏ lối nói chuyện khôi hài. Ông chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một bộ râu, một hàng ria mép, đại khái như vậy. Cần nhất, đừng nói cho bất cứ một người nào. Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa phố, giữa người, thảnh thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích thú, ông có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một trạm công cộng, như thể ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"
Giấu mặt, tuyệt vời thật!
Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và cũng bỏ lối nói chuyện khôi hài. Ông chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một bộ râu, một hàng ria mép, đại khái như vậy. Cần nhất, đừng nói cho bất cứ một người nào. Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa phố, giữa người, thảnh thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích thú, ông có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một trạm công cộng, như thể ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"
Giấu mặt, tuyệt vời thật!
Tuyệt vời thật! Nhưng quá trễ mất rồi!
Nói cho cùng, một trong những thành
tựu lớn lao của Brodsky,
như George Kline chỉ ra, là ông lao mình vào ngôn ngữ và văn chương của
xứ sở
chấp nhận ông. Ông đá đít, như VC đá đít tên K, con đường của hoài nhớ,
ân hận,
khóc lóc nỉ nôi, tự thương thân, cái gì gì bầy ngựa hoang bơ vơ, đây là
cái chọn
lựa chết người của đa số những nhà văn di dân, đặc biệt là những nhà
thơ:
Perhaps he could have slipped into Russia unannounced, as the fiction writer Tatyana Tolstaya suggests, in a novelistically transcribed interview:
"Do you know, Joseph, if you don't want to come back with a lot of fanfare, no white horses and excited crowds, why don't you just go to Petersburg incognito?" [. . .] Here I was talking, joking, and suddenly I noticed that he wasn't laughing [. .. ] He sat quietly, and I felt awkward, as if I were barging in where I wasn't invited. To dispel the feeling, I said in a pathetically hearty voice: "It's a wonderful idea, isn't it?" He looked through me and murmured: "Wonderful. . . Wonderful ... "
Wonderful, but too late. After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline has pointed out, had been to throw himself into the language and literature of his adopted country. He rejected the path of nostalgia, regret, self-pity,lamentation, the fatal choice (if one can call it that) of so many émigré writers, especially poets. And what now, when he was no longer technically an involuntary exile? He had refused to complain about it, just as he refused to complain about his treatment in Russia, or his lack of a formal education. On the contrary, he had valued exile to the arctic region as liberating. And the education in question was a Soviet one, though when he said that the "earlier you get off track the better", he may not have been referring exclusively to the Soviet system.
Furthermore, his own generation, as he
acknowledged, was
what mattered to him. He kept up, to a remarkable extent, with what was
being
written by his younger contemporaries, but his real sympathies were
with those
of his own generation. Although, with the unanticipated collapse or
abdication
of the Soviet imperial power, he came to see many of his friends again,
he had
both intellectually and emotionally bade them" farewell"
(proshchaite), not "good-bye" (do svidanie, "see you again
"). In a sense, the reunions must have been posthumous affairs. So,
when
he was shown photos, taken shortly before his departure from the Soviet
Union,
he suddenly became serious, solemn, grim: "One's affinity is for the
generation to which one belongs ... Theirs is the tragedy ... " Not of
those who emigrated or, like himself, were given little choice other
than to
leave. And as for himself, well, he had exchanged oppression for
freedom and
all kinds of material advantage. He had no patience with talk of exile.
Perhaps
the dissolution of the Soviet State, its transformation, rather than
opening
the way for his return, simply confirmed his Americanness ...
Or rather, his New- Yorkerness. New York, as he put it, "reduces you to a size". It is a gigantic impediment to gigantism. And yet, at the same time, it is human. The scale of its monumentality is human. It was also a "Mondrian city". Who, familiar or besotted with New York, does not know what he meant by that? The perpendicularity and horizontality; windows, facades, facets ...
Anyway, it was his city; that is, he made it his. And he was right about it. In this place, you were not greater than yourself; you were "reduced to a size" (curious that use of the indefinite article), the right size, your own human size. It's not true that you were dwarfed by those canyons; they are clearly the product of human labour, an index to human industry. And strangely heartening, too, even now, nearly a century on ...
But now I am waxing sentimental. Thinking about the city now, at age sixty-one, it seems to me not a bad place to die in. I remember being told by Ted Hughes, ten or twenty years ago already, that we had reached the age when the Indian princes abandoned their worldly concerns and retired to the forests. Perhaps New York is the equivalent for urban man? As if one’s death there would be less unbearably personal, with that crush of people which somehow leaves you uncrushed, so you feel, even in your isolation, part of a far greater organism, an organism in that it doesn't (quite) self-destruct. There's one positive effect being "reduced to a size". Joseph, having been deprived of what, as a Jew, he possibly never quite possessed, Russia, having "quit the country that bore and nursed him" and having been forgot - ten by so many - first you have to be known by so many -, having suffered catastrophic loss, however much he insisted that he had left the worse for the better, was now threatened with the early loss of his life. Under these circumstances, New York, perhaps, fitted the bill.
I am waiting for Joseph in Washington Square. It looked like rain before, but it hasn't rained yet. I am watching the skateboarders, the jugglers, the children, the clochards, the mothers, the gangs of youths. Nobody pays any attention to me, and I suddenly feel blissfully unselfconscious. Joseph arrives late. He shuffles over, grinning wryly. He seems in no hurry and doesn't apologize. There is a stillness about him. Suddenly I feel, by contrast, tense, anxious.
We stroll into the Village, towards one of his favourite restaurants. And now it is raining or drizzling. He has to call Maria. He uses a street phone. At the same time, he conveys to me that nothing has changed ...
Or rather, his New- Yorkerness. New York, as he put it, "reduces you to a size". It is a gigantic impediment to gigantism. And yet, at the same time, it is human. The scale of its monumentality is human. It was also a "Mondrian city". Who, familiar or besotted with New York, does not know what he meant by that? The perpendicularity and horizontality; windows, facades, facets ...
Anyway, it was his city; that is, he made it his. And he was right about it. In this place, you were not greater than yourself; you were "reduced to a size" (curious that use of the indefinite article), the right size, your own human size. It's not true that you were dwarfed by those canyons; they are clearly the product of human labour, an index to human industry. And strangely heartening, too, even now, nearly a century on ...
But now I am waxing sentimental. Thinking about the city now, at age sixty-one, it seems to me not a bad place to die in. I remember being told by Ted Hughes, ten or twenty years ago already, that we had reached the age when the Indian princes abandoned their worldly concerns and retired to the forests. Perhaps New York is the equivalent for urban man? As if one’s death there would be less unbearably personal, with that crush of people which somehow leaves you uncrushed, so you feel, even in your isolation, part of a far greater organism, an organism in that it doesn't (quite) self-destruct. There's one positive effect being "reduced to a size". Joseph, having been deprived of what, as a Jew, he possibly never quite possessed, Russia, having "quit the country that bore and nursed him" and having been forgot - ten by so many - first you have to be known by so many -, having suffered catastrophic loss, however much he insisted that he had left the worse for the better, was now threatened with the early loss of his life. Under these circumstances, New York, perhaps, fitted the bill.
I am waiting for Joseph in Washington Square. It looked like rain before, but it hasn't rained yet. I am watching the skateboarders, the jugglers, the children, the clochards, the mothers, the gangs of youths. Nobody pays any attention to me, and I suddenly feel blissfully unselfconscious. Joseph arrives late. He shuffles over, grinning wryly. He seems in no hurry and doesn't apologize. There is a stillness about him. Suddenly I feel, by contrast, tense, anxious.
We stroll into the Village, towards one of his favourite restaurants. And now it is raining or drizzling. He has to call Maria. He uses a street phone. At the same time, he conveys to me that nothing has changed ...
Thơ
Mỗi Ngày
Đứa bé
mang đất
sét màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.
I'm just a
storefront dentist
Extracting a blackened tooth at midnight.
Extracting a blackened tooth at midnight.
I chewed on
many bitter truths, Doc,
My patient says after he spits the blood out
My patient says after he spits the blood out
Still
slumped over, gray-haired
And smelling of carrion like me.
And smelling of carrion like me.
Of course, I
may be the only one here,
And this is a mirror trick I'm performing.
And this is a mirror trick I'm performing.
Even the few
small crumpled bills
He leaves on the way out, I don't believe in.
He leaves on the way out, I don't believe in.
I may pluck
them with a pair of wet pincers
And count them, and then I may not.
And count them, and then I may not.
Charles
Simic: New and selected poems
Và rồi thì Gấu
suy tư
Gấu chỉ là 1
tên thợ nhổ răng ở 1 lề đường Xề Gòn
Nhổ 1 cái răng đen thui vào lúc nửa đêm
Nhổ 1 cái răng đen thui vào lúc nửa đêm
“Tui nhai quá
nhiều sự thực cay đắng, thưa Ngài Tu Bíp”
Người bịnh nói, sau khi khạc ra 1 đống máu
Người bịnh nói, sau khi khạc ra 1 đống máu
Thì cũng vưỡn
cái tay tóc xám ngồi xụ một đống
Và ngửi có mùi xác chết, như…. Gấu
Và ngửi có mùi xác chết, như…. Gấu
Lẽ dĩ nhiên,
làm đếch gì có bịnh nhân nào
Chỉ mình Gấu, diễn trò, trước tấm gương
Chỉ mình Gấu, diễn trò, trước tấm gương
Ngay cả mớ
tiền lẻ ông ta để lại
Gấu cũng đếch có tin
Gấu cũng đếch có tin
Gấu có thể lấy
cái kẹp khều khều
Và đếm
Và rồi, Gấu có thể đếch làm như thế!
Và đếm
Và rồi, Gấu có thể đếch làm như thế!
ROBERT HASS
Robert Hass,
like Jeffers, is a California poet. In this poem, an object (clay
figurine)
and a typical California landscape are given simultaneously.
Robert Hass, như Jeffers, là một nhà thơ Cali. Trong bài thơ dưới đây, pho tượng vì phu nhân, và phong cảnh Cali, thì cùng lúc, được trình ra, với độc giả Tin Văn.
Robert Hass, như Jeffers, là một nhà thơ Cali. Trong bài thơ dưới đây, pho tượng vì phu nhân, và phong cảnh Cali, thì cùng lúc, được trình ra, với độc giả Tin Văn.
Czeslaw
Milosz: The Book of Luminous Things
[Note: To U,
the figure of the lady, an California image, in this poem. GNV]
THE IMAGE
The child
brought blue clay from the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
Ảnh Tượng
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.
In the
Distance
Farewell,
you little street,
Good-bye, you tranquil roof!
Father, mother looked sadly as I left,
And my beloved too.
Here, far, far in the distance,
It's for my home I long!
My companions sing merrily,
But it is a hollow song.
There will be different cities
And different girls to see!
Although there are different girls,
There is none for me.
Different cities, different girls,
And I right there without a sound!
Different cities, different girls,
Oh how I'd love to turn around.
Good-bye, you tranquil roof!
Father, mother looked sadly as I left,
And my beloved too.
Here, far, far in the distance,
It's for my home I long!
My companions sing merrily,
But it is a hollow song.
There will be different cities
And different girls to see!
Although there are different girls,
There is none for me.
Different cities, different girls,
And I right there without a sound!
Different cities, different girls,
Oh how I'd love to turn around.
Two weeks
later, he [Brod] received a piece of poetry from Jungborn. It was just
as
"pure," but in a very different way. It was a popular song that Kafka
had sung along to a few times without being able to get the melody
quite right.
It was called "In the Distance" and was about as old as Kafka
himself. This song, by Albert Graf von Schlippenbach, was folksy, which
is a
euphemism for trivial. Yet it cut Kafka to the quick. Just a few months
later,
he confessed to a woman that he was "in love" with this song. He sent
her a copy of the text but asked to have it back because he could not
do
without it; "pure emotion" had been rendered in perfect form in this
text. Without further
elaboration, he added, "And I can swear that the poem's sorrow is
genuine."
Reiner Stach: Kafka:
The Decisive Years
EPISODE
IN A LIBRARY
A blond girl
is bent over a poem. With a pencil sharp as a
lance she transfers words onto a white sheet of paper and translates
them into
lines, accents, caesuras. The fallen poet's lament now looks like a
salamander gnawed
by ants.
When we carried him off under fire, I believed his still warm body would be resurrected in the word. Now I see words dying, I know that there is no limit to decay. What will remain after us are fragments of words scattered on the black earth. Accent signs over nothingness and ash.
When we carried him off under fire, I believed his still warm body would be resurrected in the word. Now I see words dying, I know that there is no limit to decay. What will remain after us are fragments of words scattered on the black earth. Accent signs over nothingness and ash.
Zbigniew Herbert: Prose
Poems [The Collected Poems 1956-1998]
Thời
kỳ ở thư viện
Một nường
tóc vàng hoe cúi xuống một bài thơ. Với cây viết
chì nhọn hoắt như cây thương, em chuyển chữ lên tờ giấy trắng, và dịch
thành dòng,
âm tiết, ngưng nghỉ. Tiếng than van của nhà thơ nằm xuống như con kỳ
nhông bị đàn
kiến làm thịt.
Khi khiêng được nhà thơ ra khỏi lửa đạn, tớ nghĩ cái thân thể còn âm ấm của ông có thể tái sinh trong chữ. Bây giờ, tớ thấy chữ đang chết. Tớ biết cái sự phân rã thì làm sao biết ngưng nghỉ là gì. Cái còn lại là mảnh miểng tản mác trên mặt đất đen thui.
Âm tiết thánh thót trên hư vô và tro tàn.
Khi khiêng được nhà thơ ra khỏi lửa đạn, tớ nghĩ cái thân thể còn âm ấm của ông có thể tái sinh trong chữ. Bây giờ, tớ thấy chữ đang chết. Tớ biết cái sự phân rã thì làm sao biết ngưng nghỉ là gì. Cái còn lại là mảnh miểng tản mác trên mặt đất đen thui.
Âm tiết thánh thót trên hư vô và tro tàn.
They laughed
at me wanting you,
Said I was reaching for the moon;
But oh, you came through-
Now they'll have to change their tune.
Said I was reaching for the moon;
But oh, you came through-
Now they'll have to change their tune.
Lũ bạn học ngày nào, chúng
cười về cái chuyện anh thương em
Mi đúng là khùng, mi muốn khều mặt trăng
Nhưng bi giờ chúng ngỡ ngàng, và đổi giọng
Mi đúng là khùng, mi muốn khều mặt trăng
Nhưng bi giờ chúng ngỡ ngàng, và đổi giọng
It's the
wrong time and the wrong place,
Though your face is charming, it's the wrong face
Though your face is charming, it's the wrong face
Không đúng thời và không
đúng chỗ
Mặc dù em tuyệt vời, nhưng bộ mặt này không dành cho mi.
Mặc dù em tuyệt vời, nhưng bộ mặt này không dành cho mi.
Robert Hass: Now & Then
NEW YEAR’S
EVE, 2004
You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?
Adam Zagajewski
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?
Adam Zagajewski
Đêm Giao Thừa
Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
ANECDOTE OF
RAIN
I was strolling under the
tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?
Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.
-the scent was spring, the scent sorrow.
Giai thoại
mưa
Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?
Trời nhẹ, lá ướt;và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?
-Mùi xuân, mùi buồn
Dec 14, 2014
Dec 14, 2014
Noel 2014
LUKE XXIII
Gentile or
Jew or simply a man
Whose face has been lost in time,
We shall not save the silent
Letters of his name from oblivion.
Whose face has been lost in time,
We shall not save the silent
Letters of his name from oblivion.
What could
he know of forgiveness,
A thief whom Judea nailed to a cross?
For us those days are lost.
During his last undertaking,
A thief whom Judea nailed to a cross?
For us those days are lost.
During his last undertaking,
Death by
crucifixion,
e learned from the taunts of the crowd
That the man who was dying beside him
Was God. And blindly he said:
e learned from the taunts of the crowd
That the man who was dying beside him
Was God. And blindly he said:
Remember me
when thou eomest
Into thy kingdom, and from the terrible cross
The unimaginable voice
Which one day will judge us all
Into thy kingdom, and from the terrible cross
The unimaginable voice
Which one day will judge us all
Promised him
Paradise. Nothing more was said
Between them before the end came,
But history will not let the memory
Of their last afternoon die.
Between them before the end came,
But history will not let the memory
Of their last afternoon die.
O friends,
the innocence of this friend
Of Jesus! That simplicity which made him,
From the disgrace of punishment, ask for
And be granted Paradise
Of Jesus! That simplicity which made him,
From the disgrace of punishment, ask for
And be granted Paradise
Was what
drove him time
And again to sin and to bloody crime.
[Mark Strand]
And again to sin and to bloody crime.
[Mark Strand]
J.L. Borges
Luke XXIII
Không phải
Do Thái, hay Do Thái, hay giản dị một người đàn ông
Mặt, thời gian bào mòn
Chúng ta cũng không thể nào
Giành lại được từ quên lãng
Những con chữ câm lặng
Là cái tên của anh ta
Mặt, thời gian bào mòn
Chúng ta cũng không thể nào
Giành lại được từ quên lãng
Những con chữ câm lặng
Là cái tên của anh ta
Anh ta biết
gì về tha thứ
Tên trộm từ Judea, bị đóng đinh vô thập tự?
Với chúng ta, những ngày đó đã mất.
Trong cú cuối cùng của anh ta
Tên trộm từ Judea, bị đóng đinh vô thập tự?
Với chúng ta, những ngày đó đã mất.
Trong cú cuối cùng của anh ta
Chết bằng
đóng đinh thập tự
Anh ta biết, từ những lời chế nhạo của đám đông
Người đang chết kế bên anh ta,
Là Chúa. Và mù lòa, anh nói:
Anh ta biết, từ những lời chế nhạo của đám đông
Người đang chết kế bên anh ta,
Là Chúa. Và mù lòa, anh nói:
Xin hãy nhớ
đến tôi khi Người vô
Nước Thiên Đường
Và từ cây thập tự khủng khiếp
Một giọng nói không thể nào tưởng tượng được
Một ngày nào sẽ phán xét tất cả chúng ta
Nước Thiên Đường
Và từ cây thập tự khủng khiếp
Một giọng nói không thể nào tưởng tượng được
Một ngày nào sẽ phán xét tất cả chúng ta
Hãy hứa với
anh ta Thiên Đàng.
Chẳng lời nào nữa được thốt ra giữa họ trước khi tận cùng
Và lịch sử sẽ không để cho hồi ức của buổi chiều cuối cùng này chết.
Chẳng lời nào nữa được thốt ra giữa họ trước khi tận cùng
Và lịch sử sẽ không để cho hồi ức của buổi chiều cuối cùng này chết.
Ôi bạn bè, sự
ngây thơ vô tội của người bạn của Giê Su.
Khiến anh thoát khỏi hình phạt ô nhục
Khẩn cầu
Và được ban cho Thiên Đàng
Cho anh
ta thời gianKhiến anh thoát khỏi hình phạt ô nhục
Khẩn cầu
Và được ban cho Thiên Đàng
Và nữa, nữa, tội lỗi, và tội ác
Sweet Xmas Home with Snow
Noel 2014
Hà Nội & Cúc Họa Mi
Tuyết đầy trời Toronto, sáng Dec, 11, 2014
Jennifer @ Phuoc Loc Tho,
Little Saigon, 2004
Richie & Jennifer
& Jenny
Giỗ thằng em trai của GCC,
@ Vientiane. Khi bà cụ còn sống, luôn có món
chả giò.
Em tôi nằm
xuống với một viên đạn ở trong đầu. Mấy người lính kể lại, chuẩn uý
không kịp
đau đớn. Lời trối trăng nghe như gió thoảng lại: "Chắc tao chết mất..."
Trung đội vi hành tuần tra vòng đai phi trường Sóc Trăng. Khi nghe
tiếng súng,
theo phản xạ, em tôi chúi đầu về phía trước. Chiếc nón sắt quên không
buộc rớt
xuống và một viên đạn trong tràng AK từ bên sông bắn hú họa xuống mặt
sông, dội
lên, xớt qua vai rồi hết đà nằm luôn trong ót. Viên bác sĩ quân y nói
với tôi,
ông đã không lấy viên đạn ra vì sợ làm nát khuôn mặt. "Chuẩn ý Sĩ không
kịp
ghi địa chỉ cấp báo. Chúng tôi phải nhờ Bưu Điện liên lạc với Sài-gòn.
Ngoài mấy
bức hình chụp lúc tẩm niệm, chuẩn uý không để lại gì cả. Quần áo, đồ
dùng cá
nhân, poncho... đều đi theo với chuẩn uý."
Có, có , chuẩn
uý Sĩ có để lại một bà mẹ đau khổ như bất cứ một bà mẹ nào có con trai
tử trận,
một người anh trai để mang xác em về nghĩa trang quân đội Gò Vấp mai
táng, một
đứa cháu còn nằm trong viện bảo sanh, người chú vô thăm lần đầu tiên và
cũng là
lần cuối cùng, như để tìm dấu vết thân thương, ruột thịt, trước đi vĩnh
viễn bỏ
đi...
Em tôi còn để
lại một thành phố Sài-gòn trong đó có tuổi trẻ của tôi, của em tôi,
thấp thoáng
đâu đó nơi đầu đường, cuối chợ Vườn Chuối, ngày nào ba mẹ con dắt díu
nhau rời
con tầu khổng lồ Marine Serpent, miệng còn dư vị hột vịt lộn, người dân
Sài-gòn
trên những ghe nhỏ bám quanh con tầu, chuyền lên boong, trong những
chiếc giỏ lủng
lẳng ở đầu những cây sào dài. Hai anh em mồ côi cha vừa mới mất Hà-nội,
ngơ
ngác nhìn thành phố qua những đống rác khổng lồ nơi đại lộ Hàm Nghi,
qua ánh điện
chói chang, sáng lòa trên mặt sông, trên những con tầu đậu nối đuôi
nhau suốt
hai bên bờ vùng Khánh Hội, và đổ dài trên những con lộ thẳng băng. Qua
những lần
đổi vai đòn gánh của bà mẹ, từ cháo gà, miến gà, tới cháo lòng, bún
riêu, bánh
cuốn... Qua ánh mắt thất vọng của Người. Bốn anh chị em, bây giờ chỉ
còn hai đứa,
vậy mà cũng không nuôi nổi. Cuối cùng cả ba mẹ con đành lạc lối giữa
những con
hẻm chi chít, chằng chịt vùng Bàn Cờ. Tôi đi làm bồi bàn cho tiệm chả
cá Thăng
Long, làm trợ giáo, cố gắng tiếp tục học. Em tôi điếu đóm, hầu hạ một
ông cử
già, bà con với anh Hoạt, chồng người chị họ. Anh Nguyễn Hoạt, tức Hiếu
Chân, bị
bắt chung với Doãn Quốc Sĩ, sau mất ở trong khám Chí Hòa, chính quyền
CS bắt phải
hủy xác thành tro, trước khi mang ra khỏi nhà tù.
Một Sài-gòn
trong có quán cà phê Thái Chi ở đầu đường Nguyễn Phi Khanh, góc Đa Kao.
Bà chủ
quán khó tính, chỉ bằng lòng với một dúm khách quen ngồi dai dẳng như
muốn dính
vào tuờng, với dăm ba tờ báo Paris Match, với mớ bàn ghế lùn tịt. Trên
tường
treo một chiếc dĩa tráng men, in hình một cậu bé mếu máo, tay ôm cặp,
với hàng
chữ Pháp ở bên dưới: "Đi học hả? Hôm qua đi rồi mà!"
Đó là nơi em
tôi thường ngồi lỳ, trong khi chờ đợi Tình Yêu và Cái Chết. Cuối cùng
Thần Chết
lẹ tay hơn, không để cho nạn nhân có đủ thì giờ đọc nốt mấy trang Lục
Mạch Thần
Kiếm, tiểu thuyết chưởng đăng hàng kỳ trên nhật báo Sài-gòn, để biết
kết cục bi
thảm của mối tình Kiều Phong-A Tỷ, như một an ủi mang theo, thay cho
những mối
tình tưởng tượng với một cô Mai, cô Kim nào đó, như một nhắn nhủ với
bạn bè còn
sống: "Đừng yêu sớm quá, nếu nuốn chết trẻ." Chỉ có bà chủ quán là
không quên cậu khách quen. Ngày giỗ đầu của em tôi, bà cho người gửi
tới, vàng
hương, những lời chia buồn, và bộ bình trà "ngày xưa cậu Sĩ vẫn thường
dùng."
Noel 2014
A Joseph Brodsky poem from
1964 (three translations) (1)
In Villages God Does Not Live
by Joseph Brodsky
In villages God does not
live only in icon corners as the
scoffers claim, but plainly everywhere. He sanctifies each roof and
pan,
divides each double door. In villages God acts abundantly– cooks
lentils in
iron pots on Saturdays, dances a lazy jig in flickering flame, and
winks at me,
witness to all of this. He plants a hedge, and gives away a bride (the
groom’s
a forester), and, for a joke, he makes it certain that the game warden
will
never hit the duck he’s shooting at. The chance to know and witness all
of
this, amidst the whistling of the autumn mist, is, I would say, the
only touch
of bliss that’s open to the village atheist.
1964 From “Selected Poems”
(Harper & Row, 1973),
translated from the Russian by George L. Kline.
In Villages God Does Not Live in Corners
God does not only live in
the corners of the ceiling,
as many scoffers like to say,
but everywhere. He sanctifies roofs and plates,
bowls and cooking pans,
and honestly divides every double door
into halves.
In the village,
God is found in great overabundance.
On Saturday, he cooks lentils in the
big iron pot. He dances sleepily over the fire
and waves at me, as to a witness.
He sets up the fences and gives the
son of the forest warden a nice young
woman for a wife.
And for sure playful fun he lets the
game warden miss the duck he tries to
shoot about one thousand times.
The openness to recognize all these things,
by listening to the sounds of the heart,
is by the way,
the only grace,
which is open to the
atheist in the village.
as many scoffers like to say,
but everywhere. He sanctifies roofs and plates,
bowls and cooking pans,
and honestly divides every double door
into halves.
In the village,
God is found in great overabundance.
On Saturday, he cooks lentils in the
big iron pot. He dances sleepily over the fire
and waves at me, as to a witness.
He sets up the fences and gives the
son of the forest warden a nice young
woman for a wife.
And for sure playful fun he lets the
game warden miss the duck he tries to
shoot about one thousand times.
The openness to recognize all these things,
by listening to the sounds of the heart,
is by the way,
the only grace,
which is open to the
atheist in the village.
–Joseph Brodsky, Collected Poems in English
IN VILLAGES GOD DOES NOT LIVE IN CORNERS
In villages God does not
live in corners
as skeptics think. He’s everywhere.
He blesses the roof, he blesses the dishes,
he holds his half of the double doors.
He’s plentiful. In the iron pot there.
Cooking the lentils on Saturday.
He sleepily jigs and bops in the fire,
he winks at me, his witness. He
assembeles a fence, he marries some sweetheart
off to the woodsman. Then for a joke
he makes the warden’s every potshot
fall just short of a passing duck.
The chance to watch all this up close,
while autumn’s whistling in the mist,
is the only blessed gift there is
in villages, for the atheist.
as skeptics think. He’s everywhere.
He blesses the roof, he blesses the dishes,
he holds his half of the double doors.
He’s plentiful. In the iron pot there.
Cooking the lentils on Saturday.
He sleepily jigs and bops in the fire,
he winks at me, his witness. He
assembeles a fence, he marries some sweetheart
off to the woodsman. Then for a joke
he makes the warden’s every potshot
fall just short of a passing duck.
The chance to watch all this up close,
while autumn’s whistling in the mist,
is the only blessed gift there is
in villages, for the atheist.
— Joseph Brodsky
(1940-1996)
(Translated from the Russian, by Glyn Maxwell and Catherine Ciepiela.)
Note GCC đọc bài thơ trên, trong số báo The New Yorker, Feb 25, 2013. Bản dịch của Glyn Maxwell và Catherine Ciepiela. Tò mò, gõ Google, ra thêm 1 số bản dịch khác nữa.
(Translated from the Russian, by Glyn Maxwell and Catherine Ciepiela.)
Note GCC đọc bài thơ trên, trong số báo The New Yorker, Feb 25, 2013. Bản dịch của Glyn Maxwell và Catherine Ciepiela. Tò mò, gõ Google, ra thêm 1 số bản dịch khác nữa.
By Joseph
Brodsky (1940-1996)
Số báo này, còn bài thơ sau đây, chỉ
có đúng 1 câu, tả
đúng cái tình trạng của GCC bữa đó đó, hà, hà!
H/A viết, Cali chẳng có gì lạ, Noel năm nay, ngoài tí flu vương vất trong gió.
Christmas and New Year in California is always with flu in the air, so don't feel miss it.
Thành ra đừng tiếc, đã lỡ hẹn!
I'm sorry. Please take care. GNV
H/A viết, Cali chẳng có gì lạ, Noel năm nay, ngoài tí flu vương vất trong gió.
Christmas and New Year in California is always with flu in the air, so don't feel miss it.
Thành ra đừng tiếc, đã lỡ hẹn!
I'm sorry. Please take care. GNV
Bài thơ [câu thơ đúng hơn] ly kỳ ở cái cụm từ "Tôi không thể không", I cannot not...
ADVICE
Someone
dancing inside us
learned only a few steps:
the "Do-Your-Work" in 4/4 time,
the "What-Do-You-Expect" waltz.
He hasn't noticed yet the woman
standing away from the lamp,
the one with black eyes
who knows the rhumba,
and strange steps in jumpy rhythms
from the mountains in Bulgaria.
If they dance together,
something unexpected will happen.
If they don't, the next world
will be a lot like this one.
learned only a few steps:
the "Do-Your-Work" in 4/4 time,
the "What-Do-You-Expect" waltz.
He hasn't noticed yet the woman
standing away from the lamp,
the one with black eyes
who knows the rhumba,
and strange steps in jumpy rhythms
from the mountains in Bulgaria.
If they dance together,
something unexpected will happen.
If they don't, the next world
will be a lot like this one.
BILL HOLM
The Rag and the Bone Shop
of the
Heart: A
Poetry
Anthology
[Ed by Robert Bly, James Hillman and Michael Meade]
[Ed by Robert Bly, James Hillman and Michael Meade]
Khuyến cáo
Một người
nào đó bên trong chúng taChỉ biết lèo tèo vài đường “nhót”
Boléro thì như đạp xế đạp,
“Son mì son” thì như “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”
Thẳng chả không để ý đến một em
Đứng xa xa ngọn đèn
Người phụ nữ với đôi mắt đen
Dáng thấp - nhớ đại khái - hà, hà -
Rất rành Rumba
Với những bước đi hoang dại của dân miền núi Bún Gà Ri
Nếu hai đứa mà cùng khiêu vũ
Ui chao sẽ là một phép lạ
Nếu không, thế giới tiếp theo, sẽ tới
Sẽ “vũ như cẩn”.
Quan Chua
in
Irvine CA
Dear GNV,Christmas and New Year in California is always with flu in the air, so don't feel miss it.
Please take care.
Seagull
AUDIENCE: You mentioned Don Quixote before in passing and I wanted to ask you if you would care to comment on Don Quixote?
BORGES: Don Quixote is perhaps one of the finest books ever written. Not because of the plot-the plot is flimsy, the episodes go nowhere- but the man, Alonso Quijano, who dreamt himself into Don Quixote is perhaps one of our best friends. At least he is my best friend. Creating a friend for the many generations to come is a feat which could hardly be equaled. And Cervantes has done that.
Borges @ 80:
A WRITER IS WAITING FOR HIS OWN WORK
[To U, “at
least U R my best friend”. Plse take care. GNV]
BORGES: Don
Quixote có lẽ là một trong những cuốn
sách tuyệt nhất được viết ra. Chẳng phải vì cốt truyện của nó - cốt
truyện thì
tầm thường, tình tiết chẳng đâu vào đâu - nhưng nhân vật Alonso
Quijano, người
mơ thấy mình là Don Quixote, có lẽ là một trong số những người bạn quý
nhất của
chúng ta. Hoặc ít nhất, ông là người bạn quý nhất của chính tôi . Tạo
được một
người bạn cho biết bao nhiêu thế hệ về sau như thế là một tuyệt kỹ khó
bì . Và
Cervantes đã làm được như thế .
Noel 2014
Ljubomir Simovic
1935-
Simonic sinh
tại Uzice, học văn và triết tại Ðại học Belgrade. Thành công cả về viết
kịch và
làm thơ. Kể từ khi cuốn sách đầu tay, Slavic Elegies, xb năm 1958, ông
có thêm
một số tuyển tập và 1 cuốn thơ tuyển.
Chúa Giê Su bị đóng đinh trên cây thập tự vàng
Mưa lạnh dội xuống, rửa sạch Người
Nguời vươn rộng tay
Như chơi đàn accordion.
Người
nghiêng tai xuống gần nhạc cụ
Như để nghe rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.
Như để nghe rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.
Chúng bỏ rơi
Người, lũ người ngạo mạn
Lũ ham vui, đám nhảy nhót
Chỉ có chim sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ quanh Người.
Lũ ham vui, đám nhảy nhót
Chỉ có chim sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ quanh Người.
Cây thập tự
thì ở ngã tư,
Khi đường làng gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe âm nhạc
Hãy ngưng lại, và lắng nghe
Thực đấy, bạn có thể nghe âm nhạc!
Khi đường làng gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe âm nhạc
Hãy ngưng lại, và lắng nghe
Thực đấy, bạn có thể nghe âm nhạc!
Gấu đã tính vẫy cái máy
bay, qua.... Chợ Lớn, rung răng rung
rẻ Noel với... Seagull, nhưng phút chót, bận.
Sorry. Take Care. GNV
Sorry. Take Care. GNV
Comments
Post a Comment