The Third Man
https://www.lrb.co.uk/v40/n21/michael-wood/nothing-like-metonymy-when-youre-at-the-movies
Michael Wood đi 1 đường research dài về The Third Man
http://www.tanvien.net/dich/third_man_1.html
Người Thứ Ba
Greene
was a moralist
troubled by human turpitude and evil in our time. In an article for the
Catholic journal Tablet in 1951 he wrote: `Today the
human body is
regarded as expendable material, something to be eliminated wholesale
by the
atom bomb, a kind of anonymous carrion.'
Greene là một nhà đạo đức, bị 'vây khổn' bởi những điều tởm lợm, những trò quỉ ma, cái độc, cái ác của con người của cái thời của chúng ta. Trong một bài trên báo Ky Tô, Tablet, năm 1951, ông viết, bi giờ, cái 'bo đi' [body: cơ thể] con người được coi như vật xài được, một điều gì được huỷ diệt trọn gói, bằng bom nguyên tử, hay một thứ kinh tởm đại loại.
Cách kết thúc truyện của Greene, như trong Brighton Rock, theo Leys, là để cho độc giả thở phào, không phải một, mà tới hai lần. Ông dùng thuật ngữ "fins à double détente", (tạm dịch: kết cục theo kiểu thư giãn kép), theo đó, kết thúc thực sự không nằm ở câu chót của cuốn sách, mà là ở đâu đó, vài giây sau, ở trong sự tưởng tượng của người đọc. Kỹ thuật này dành cho những cuốn tiểu thuyết - giống như một trái bom cực kỳ độc địa, một khi đã nổ ra, hậu quả thật là khủng khiếp nhưng không tức thời, mà là sau đó. Một thứ bom nổ chậm. Áp dụng "kỹ thuật" này vào thời điểm 1975, có thể nói hậu quả tức thời là Miền Nam, hậu quả tiếp theo, là cả nước, đều khốn khổ khốn nạn vì nó.
Greene là một nhà đạo đức, bị 'vây khổn' bởi những điều tởm lợm, những trò quỉ ma, cái độc, cái ác của con người của cái thời của chúng ta. Trong một bài trên báo Ky Tô, Tablet, năm 1951, ông viết, bi giờ, cái 'bo đi' [body: cơ thể] con người được coi như vật xài được, một điều gì được huỷ diệt trọn gói, bằng bom nguyên tử, hay một thứ kinh tởm đại loại.
Cách kết thúc truyện của Greene, như trong Brighton Rock, theo Leys, là để cho độc giả thở phào, không phải một, mà tới hai lần. Ông dùng thuật ngữ "fins à double détente", (tạm dịch: kết cục theo kiểu thư giãn kép), theo đó, kết thúc thực sự không nằm ở câu chót của cuốn sách, mà là ở đâu đó, vài giây sau, ở trong sự tưởng tượng của người đọc. Kỹ thuật này dành cho những cuốn tiểu thuyết - giống như một trái bom cực kỳ độc địa, một khi đã nổ ra, hậu quả thật là khủng khiếp nhưng không tức thời, mà là sau đó. Một thứ bom nổ chậm. Áp dụng "kỹ thuật" này vào thời điểm 1975, có thể nói hậu quả tức thời là Miền Nam, hậu quả tiếp theo, là cả nước, đều khốn khổ khốn nạn vì nó.
Người
thứ ba
Dẫn nhập
Dẫn nhập
"Người
thứ ba", là
nickname của Kim Philby, sư phụ Greene, gián điệp nhị trùng, đã từng
dùng hệ
thống cống rãnh Vienna cho những người Cộng Sản trốn thoát vào năm 1934.
Xen chót đóng lại Người Thứ Ba xẩy ra tại cống rãnh Vienna.
Xen chót đóng lại Người Thứ Ba xẩy ra tại cống rãnh Vienna.
Bánh xe quay
khổng lồ, tại một công viên, nơi ăn bom ngày nào, và những quầy hàng,
'nguỵ trang'
lối đi xuống hệ thống cống rãnh [the entrances which were disguised as
advertissement kiosks (and still are), Norman Sherry, Tiểu sử Greene],
tại Vienna, được sử dụng trong phim Người Thứ Ba. Tài tử đóng phim.
Trong xen xẩy ra trên bánh xe quay khổng lồ, Lime hỏi thằng bạn của mình - một ông nhà văn hạng nhì vẫn coi Lime như là thần tượng - những chấm nhỏ nhoi ở bên dưới kia, là cái gì mà phải quan tâm, nhà nước nào quan tâm, tại sao chúng ta quan tâm...
Lime, đại sứ của quỉ, biện minh cho việc bán thuốc trụ sinh dởm pha nước tại chợ đen gây cái chết cho trẻ em, những dòng trên đây được thốt ra, trong bóng dâm của những vụ giết người được kỹ nghệ hoá ở Treblinka, và trong cái ánh sáng chóa lòa mù mắt, của trái bom nguyên tử thả xuống Nagasaki....
Gấu đọc Người Thứ Ba, Kẻ Giết Muớn, của Greene, bản tiếng Tây, khi phải đánh vật với từng con chữ của tụi thực dân mũi lõ.
Cũng vậy, với Simenon.
Đọc, như là một cách học tiếng Tây.
Sau ngộ ra, đây là hai đại cao thủ trong trường phái tiểu thuyết.
Nhưng phải đến già, mới hiểu được Greene, sau khi đã "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, vài cuộc tù, hai quê hương, một, miền bắc, vào năm 1954, và một, miền nam vào năm 1988, ấy chết, tí nữa quên, và cả một lô bạn quí".
*
Chàng [Greene] mời nàng [Catherine Wilson] chia với chàng bi thuốc chót. Không có ngọn đèn dầu lạc, họ loay hoay nướng thuốc bằng đèn cầy...
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, Tập II
*
Gấu đã từng là nạn nhân của cái gọi là 'fins à double détente', hay 'cú đúp': ăn cả hai trái mìn claymore của biệt động trong vụ nổ nhà hàng Mỹ Cảnh.
Cú đầu nhắm đám thực khách trên tầu nổi. Cú thứ nhì, nhắm cây cầu nổi, tức nhắm những người tới cấp cứu nạn nhân. Cú thứ nhì quá tàn nhẫn. Cầu, lúc đó chật cứng người. Rất nhiều người bị hơi mìn thổi bay xuống sông. Theo báo chí lúc đó, bị thương và chết trên 200 mạng. Mới đây, vô tình đọc lại bài viết của chính Gấu, Chuyện Hai Thành Phố, trong tập truyện Lần Cuối Sài Gòn, thấy có ghi lại tỉ mỉ nhiều chi tiết, lần ăn hai trái claymore mà không chết đó.
Vậy mà quên hẳn, tiếu lâm thật.
Tàn nhẫn? Vẫn nằm trong cú đúp 'công đồn đả viện' của ta.
Trong xen xẩy ra trên bánh xe quay khổng lồ, Lime hỏi thằng bạn của mình - một ông nhà văn hạng nhì vẫn coi Lime như là thần tượng - những chấm nhỏ nhoi ở bên dưới kia, là cái gì mà phải quan tâm, nhà nước nào quan tâm, tại sao chúng ta quan tâm...
Lime, đại sứ của quỉ, biện minh cho việc bán thuốc trụ sinh dởm pha nước tại chợ đen gây cái chết cho trẻ em, những dòng trên đây được thốt ra, trong bóng dâm của những vụ giết người được kỹ nghệ hoá ở Treblinka, và trong cái ánh sáng chóa lòa mù mắt, của trái bom nguyên tử thả xuống Nagasaki....
Gấu đọc Người Thứ Ba, Kẻ Giết Muớn, của Greene, bản tiếng Tây, khi phải đánh vật với từng con chữ của tụi thực dân mũi lõ.
Cũng vậy, với Simenon.
Đọc, như là một cách học tiếng Tây.
Sau ngộ ra, đây là hai đại cao thủ trong trường phái tiểu thuyết.
Nhưng phải đến già, mới hiểu được Greene, sau khi đã "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, vài cuộc tù, hai quê hương, một, miền bắc, vào năm 1954, và một, miền nam vào năm 1988, ấy chết, tí nữa quên, và cả một lô bạn quí".
*
Chàng [Greene] mời nàng [Catherine Wilson] chia với chàng bi thuốc chót. Không có ngọn đèn dầu lạc, họ loay hoay nướng thuốc bằng đèn cầy...
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, Tập II
*
Gấu đã từng là nạn nhân của cái gọi là 'fins à double détente', hay 'cú đúp': ăn cả hai trái mìn claymore của biệt động trong vụ nổ nhà hàng Mỹ Cảnh.
Cú đầu nhắm đám thực khách trên tầu nổi. Cú thứ nhì, nhắm cây cầu nổi, tức nhắm những người tới cấp cứu nạn nhân. Cú thứ nhì quá tàn nhẫn. Cầu, lúc đó chật cứng người. Rất nhiều người bị hơi mìn thổi bay xuống sông. Theo báo chí lúc đó, bị thương và chết trên 200 mạng. Mới đây, vô tình đọc lại bài viết của chính Gấu, Chuyện Hai Thành Phố, trong tập truyện Lần Cuối Sài Gòn, thấy có ghi lại tỉ mỉ nhiều chi tiết, lần ăn hai trái claymore mà không chết đó.
Vậy mà quên hẳn, tiếu lâm thật.
Tàn nhẫn? Vẫn nằm trong cú đúp 'công đồn đả viện' của ta.
Greene & LeRoy &
Q.A @
Bentre
Một Mẽo Trầm Lặng
Tay manager khách sạn Majestic, cũng là chủ, người đảo Corse, tên Mathieu Franchini, rất có thế lực tại Sài Gòn, vợ Việt. Một "fixer", và chắc là một nguồn tin của Greene.
Một Mẽo Trầm Lặng
Tay manager khách sạn Majestic, cũng là chủ, người đảo Corse, tên Mathieu Franchini, rất có thế lực tại Sài Gòn, vợ Việt. Một "fixer", và chắc là một nguồn tin của Greene.
Norman Sherry,
người viết tiểu sử Greene, cũng đã từng viết tiểu sử Conrad, [Thế
giới Tây
phương của Conrad, Cambridge
University,
1971]. Liệu
có gì tương tự, giữa Conrad và Greene? Cả hai cùng quan tâm đến... trái
tim của
bóng đen?
Greene không ưa Mẽo, [làm sao ưa?], và đã có lần trả lời, nếu được chọn, sẽ sống những ngày cuối đời của mình, ở Liên Xô thay vì Mẽo.
Sự tình không đơn giản như vậy. Trong bài viết về Greene, mở ra tác phẩm Visiting Mrs. Nabokov, Amis kể chuyến đi thăm Greene, hỏi, và ông này trả lời:
-Ý tôi muốn nói, là, ở đó, họ tưởng thưởng nhà văn một cách thật là xứng đáng, khi coi nhà văn như là một hiểm nguy, because they pay writers the compliment of regarding them as a danger. Nói rõ hơn, tôi muốn chấm dứt những ngày cuối đời của mình ở Gulag hơn là ở California.
Cũng trong bài viết, Martin Amis kể một giai thoại thật thú vị: Greene đã từng gia nhập Đảng Cộng Sản, cùng với Claud [?] Cockburn, chỉ để "hy vọng một chuyến đi Moscow miễn phí"!
Greene không ưa Mẽo, [làm sao ưa?], và đã có lần trả lời, nếu được chọn, sẽ sống những ngày cuối đời của mình, ở Liên Xô thay vì Mẽo.
Sự tình không đơn giản như vậy. Trong bài viết về Greene, mở ra tác phẩm Visiting Mrs. Nabokov, Amis kể chuyến đi thăm Greene, hỏi, và ông này trả lời:
-Ý tôi muốn nói, là, ở đó, họ tưởng thưởng nhà văn một cách thật là xứng đáng, khi coi nhà văn như là một hiểm nguy, because they pay writers the compliment of regarding them as a danger. Nói rõ hơn, tôi muốn chấm dứt những ngày cuối đời của mình ở Gulag hơn là ở California.
Cũng trong bài viết, Martin Amis kể một giai thoại thật thú vị: Greene đã từng gia nhập Đảng Cộng Sản, cùng với Claud [?] Cockburn, chỉ để "hy vọng một chuyến đi Moscow miễn phí"!
Comments
Post a Comment