Viết mỗi ngày
Viết
mỗi ngày
The fiction of John le Carré
Giả tưởng của le Carré
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.
Tks all.
NQT
Ở Việt Nam, có một điều rất chi thú
vị: tôi nhận ra là tuyệt đại đa số người ta rất hãi,
rất dị ứng, rất nổi da gà da vịt trước những gì không
hiểu được ngay sau một lần đọc. Mọi thứ phải thật là uốn éo
dễ hiểu sáng quắc cơ. Thói này tôi gọi thẳng luôn
tên là chứng bạo dâm bệnh lý: một người đọc "trí
thức" ở Việt Nam luôn luôn có xu hướng đè bẹp tác
giả, muốn đọc ai đó viết hay nhưng phải thấp thấp một tí, ẻo
ẻo một tí, để mình được ở hơn, ở trên. Thế cho nên
ngày nay chính là mảnh đất màu mỡ cho những người
như Lê Hoàng hay Nguyễn Quang Lập :d Cách thức này
không giúp gì cho việc tiếp cận, đọc thực sự những người
như Coetzee. Hic, giải thích khó nhỉ, các bác
cứ thử bỏ khoảng mấy tháng để lần mò theo một cuốn sách
nào đó của Benjamin thì có thể lờ mờ hiểu tôi
muốn nói gì.
Blog NL
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'
Tôi luôn cảm
thấy mình có tí ti tội lỗi, khi làm một nhà
du lịch dân sự, ở những vùng thần chết ngự trị: nói
cho cùng, một cái gã còn được gọi là
một người, không nên đi tham quan một thảm họa, ngoại trừ là
nhân viên cứu trợ - một con người cảm thấy mình là
1 nhà “thấu thị”, a “voyeur”, trước bạo lực, như tôi cảm thấy,
trong một cú tấn công [của VC] ở Phát Diệm, hai năm
trước đây. Ở đó, bạo lực đã có mặt rồi: một ngôi
chợ cháy, những căn nhà bị tàn phá, con phố dài
vắng hoe không người qua lại, hay bén mảng, vì sợ bị
bắn xẻ. Nó cũng hiện diện trên con kênh đầy xác
người đến nỗi nước không thể chảy được, với một cái thuyền
lính nhẩy dù ở mép kênh. Nó cũng tới
thăm tận nhà, qua những chuyến hành quân kiểm tra,
khi một bà mẹ và đứa con trai còn nhỏ của bà,
mất mạng, khi bị kẹt giữa hai luồng đạn đối nghịch,
Họ để lại cơn hốt hoảng nào, cho đám dân làng sống giữa hai lằn đạn như thế?
Tôi đã từng cảm thấy cơn hốt hoảng này, lần bị lọt vào giữa, một bên Việt Minh, và một bên là lực lượng Lê Dương. Tôi tự bảo mình, tôi thù ghét chiến tranh, tuy nhiên, tôi lại mò tới đây – làm một kẻ 'thấu thị' với những mánh mung của mình .
Graham Greene
My Old Saigon
Cao Bồi
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'
Bảo
Ninh:
Gặp lại người Mỹ (ANTG
11-10-17) - Hình như một phiên bản của
bài này là bài đăng trên
New York Times:
The First Time I Met Americans (NYT 5-9-17)
Cuộc chiến tranh kết thúc cách nay đã
hơn 40 năm, bởi vậy những tấn thảm kịch mà nó gây
ra cần phải được quên đi, hoặc không thể quên thì
cũng cần tránh đi, như người ta nói "gác lại quá
khứ".
Tôi cũng như mọi người lính còn sống sau chiến tranh luôn tự nhủ và luôn nói với nhau như vậy. Và như tôi thấy thì hầu hết các cựu chiến binh Việt Nam, cả những người nguyên là đồng đội của tôi lẫn những người nguyên là kẻ địch của tôi, theo dần năm tháng, tuổi tác, đã thực sự "gác lại quá khứ". Nhưng, "quên đi" và "gác lại" không có nghĩa là quan niệm khác đi về quá khứ.
Chẳng hạn như tôi và ông bạn cựu binh Sư đoàn 23, nay là họa sĩ, cũng có những góc nhìn và quan điểm không thể đồng nhất.
Tuy nhiên, dù không đồng quan điểm về toàn bộ mọi vấn đề nhưng chúng tôi cũng vẫn đồng ý được với nhau rằng: Việc tôi và ông ấy cùng là người Việt Nam, cùng ngôn ngữ, cùng văn hóa, cùng một lứa tuổi trẻ học trò trung học, chỉ khác là người thì được cha mẹ sinh ra ở Sài Gòn, người thì được cha mẹ sinh ra ở Hà Nội, vậy mà đã dữ dội chĩa súng vào nhau, quyết giết nhau.
"Tôi không bắn anh thì anh bắn tôi", đó là một trong những nỗi bất hạnh sâu sắc và đau đớn nhất mà người Việt đã phải chịu đựng.
Và chính nhờ không bao giờ quên nỗi đau đớn ấy của bản thân mình và đất nước mình trong quá khứ chiến tranh, mà ngày này chúng tôi mới có thể bỏ qua mọi bất đồng trong quan niệm về cuộc chiến đó để sống bên nhau, hòa thuận, bạn hữu với nhau.
Note: Nhảm.
O, vị bằng hữu của trang Tin Văn, vẫn thường phán, mi lãng mạn quá, cứ chờ mong 1 cú ngoạn mục, từ lũ Bắc Kít, trong có cả mi!
Vấn đề là, chính cái quá khứ khốn nạn, với hai cuộc chiến thần thánh của lũ Vẹm, đẩy xứ Mít vô tình trạng mấp mé bờ địa ngục như bây giờ!
Vậy mà khép lại quá khứ?
Phải có 1 cú ngoạn mục, thí dụ như tên già NN, tay đầy máu Ngụy, cởi trần cởi truồng, bắt chước 1 vị nguyên thủ của nước Pháp, bò ra Mả Ngụy, sám hối, cầu xin Thượng Đế tha thứ, thì may ra mới có tí hy vọng cứu vớt.
Bạn chỉ có thể quên quá khứ, một khi hiện tại cho phép bạn, quên được nó.
Cái gì làm cho hai cuộc chiến thần thánh biến xứ Mít mấp mé bờ địa ngục như hiện nay?
D.M. Thomas, khi viết cuốn tiểu sử của Solz, dựa vô viễn ảnh khủng khiếp, Thượng Đế và Quỉ Sứ đổi chỗ cho nhau.
Một cách nào đó, xứ Mít gặp đúng tình trạng này
D.M. Thomas cho rằng sự chuyển hoá từ Christ qua Demon, [ông viết, Christ và Devil đổi chỗ cho nhau], Kẻ Cứu Rỗi thành Quỉ Sứ, đã xẩy ra vào thời kỳ đầu Cách Mạng Vô Sản ở Nga, và được khắc họa, bằng những tác phẩm văn học, như "Demons" của Pushkin, "Twelve" của Blok (1), và Bài Thơ Không Có Anh Hùng, "Poem Without a Hero", của Akhmatova.
Trong khi tại Việt Nam, vào lúc kết thúc cuộc chiến.
Sau một đêm 30 Tháng Tư, ngủ dậy, thay vì thấy một cái nhà Việt Nam to đẹp hơn, một con người Việt Nam hạnh phúc hơn, thanh thản hơn, thì chỉ có một con bọ.
Nguyễn Huy Thiệp đã nhìn thấy sự chuyển hóa này qua con quỉ chuồng heo [cũng một hình tượng văn học khác, từ Kafka, trong Y Sĩ Đồng Quê], biến thành con bọ phố phường.
Bạn cũng có thể coi 30 Tháng Tư 1975, như 1 ngày.... Giáng Sinh, Chúa trở lại với thế gian, nhưng thay vì dưới hình dạng người, thì là 1 con bọ!
Đây là 1 trong những cách đọc, truyện ngắn Hóa Thân của Kafka, như 1 cas "Chúa Sẩy Thai".
Hoá Thân
Một trong những cách đọc Kafka, là coi ông là một nhà văn tôn giáo. Theo cách đó, Weinberg coi hiện tượng Samsa sáng ngủ dậy thấy biến thành con bọ, là hiện tượng "Chúa Sẩy Thai" (1). Thay vì Chúa Giáng Sinh, Chúa đầu thai làm người để cứu độ nhân loại, thì lại có một... con bọ!
Vào những ngày kỷ niệm 30 năm Lò Cải Tạo, Gấu tui hơi bị liên tưởng tới một giấc mơ khác của nhân loại: Sáng ngủ dậy thấy biến thành một người Việt Nam.
Liệu có thể coi đây là hai giấc mơ, một trước, và một sau, Lò Cải Tạo? Và vẫn chỉ là một? [Như D.M. Thomas, trong cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, đã coi Quỉ và Kẻ Cứu Rỗi, chỉ là một? Xin coi Tuổi Bụi ]
Ông Hồ chẳng đã từng mơ tưởng: Thắng trận giặc này, sẽ làm một cái nhà Việt Nam to lớn hơn đàng hoàng hơn.
Rút cục, chỉ có một con bọ "VC Đỏ"! hay "VC Đen", tức Mafia Việt Nam.
Đỏ hay Đen, thì cũng một thứ!
(1) Weinberg khai triển biểu tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu chuyện, đã coi đây là một chuyển hoá tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá nhập thân làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive Christ figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh, Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory Notes To The Text].
Người độc nhất, nhìn ra cuộc chiến Mít, và cắt nghĩa nó, đúng nhất, là Dương Thu Hương, khi, đúng vào ngày 30 Tháng Tư, bà ngộ ra liền sự thực; Đây là mọi rợ thắng văn minh.
Còn lại, những tên như NN, BN... toàn đồ bỏ!
NQT
Bà DTH, lần đầu nhìn thấy tù binh Ngụy, gần như té ngửa, vì trong thâm tâm, Bà cứ nghĩ cả nước Mít đánh thằng Mỹ xâm lược. Cũng thế, là nhạc sĩ Tô Hải. Đẩy lên 1 mức nữa, hay nhìn ngược lại, chưa 1 tên Vẹm nào nhận ra cái phần tội lỗi của nó, trong cuộc chiến Mít: Tên nào cũng có mùi máu, cứt, của cải… Ngụy, như là phần thưởng của cuộc giết người.
Đây là ý của Hirsche, thi sĩ Mẽo, tác giả cuốn Làm thế nào đọc 1 bài thơ và tương tư thơ, “How to read a Poem and Fall in Love with Poetry”, trong bài viết "Thơ và Lịch sử: Thơ Ba Lan sau Tận Thế".
Mít chúng ta, khi nhìn lại cuộc chiến, là phải nhìn như thế: Sau Tận Thế.
Làm đếch gì có chuyện quên quá khứ như đấng BN này phán!
Kít!
Tôi cũng như mọi người lính còn sống sau chiến tranh luôn tự nhủ và luôn nói với nhau như vậy. Và như tôi thấy thì hầu hết các cựu chiến binh Việt Nam, cả những người nguyên là đồng đội của tôi lẫn những người nguyên là kẻ địch của tôi, theo dần năm tháng, tuổi tác, đã thực sự "gác lại quá khứ". Nhưng, "quên đi" và "gác lại" không có nghĩa là quan niệm khác đi về quá khứ.
Chẳng hạn như tôi và ông bạn cựu binh Sư đoàn 23, nay là họa sĩ, cũng có những góc nhìn và quan điểm không thể đồng nhất.
Tuy nhiên, dù không đồng quan điểm về toàn bộ mọi vấn đề nhưng chúng tôi cũng vẫn đồng ý được với nhau rằng: Việc tôi và ông ấy cùng là người Việt Nam, cùng ngôn ngữ, cùng văn hóa, cùng một lứa tuổi trẻ học trò trung học, chỉ khác là người thì được cha mẹ sinh ra ở Sài Gòn, người thì được cha mẹ sinh ra ở Hà Nội, vậy mà đã dữ dội chĩa súng vào nhau, quyết giết nhau.
"Tôi không bắn anh thì anh bắn tôi", đó là một trong những nỗi bất hạnh sâu sắc và đau đớn nhất mà người Việt đã phải chịu đựng.
Và chính nhờ không bao giờ quên nỗi đau đớn ấy của bản thân mình và đất nước mình trong quá khứ chiến tranh, mà ngày này chúng tôi mới có thể bỏ qua mọi bất đồng trong quan niệm về cuộc chiến đó để sống bên nhau, hòa thuận, bạn hữu với nhau.
Note: Nhảm.
O, vị bằng hữu của trang Tin Văn, vẫn thường phán, mi lãng mạn quá, cứ chờ mong 1 cú ngoạn mục, từ lũ Bắc Kít, trong có cả mi!
Vấn đề là, chính cái quá khứ khốn nạn, với hai cuộc chiến thần thánh của lũ Vẹm, đẩy xứ Mít vô tình trạng mấp mé bờ địa ngục như bây giờ!
Vậy mà khép lại quá khứ?
Phải có 1 cú ngoạn mục, thí dụ như tên già NN, tay đầy máu Ngụy, cởi trần cởi truồng, bắt chước 1 vị nguyên thủ của nước Pháp, bò ra Mả Ngụy, sám hối, cầu xin Thượng Đế tha thứ, thì may ra mới có tí hy vọng cứu vớt.
Bạn chỉ có thể quên quá khứ, một khi hiện tại cho phép bạn, quên được nó.
Cái gì làm cho hai cuộc chiến thần thánh biến xứ Mít mấp mé bờ địa ngục như hiện nay?
D.M. Thomas, khi viết cuốn tiểu sử của Solz, dựa vô viễn ảnh khủng khiếp, Thượng Đế và Quỉ Sứ đổi chỗ cho nhau.
Một cách nào đó, xứ Mít gặp đúng tình trạng này
D.M. Thomas cho rằng sự chuyển hoá từ Christ qua Demon, [ông viết, Christ và Devil đổi chỗ cho nhau], Kẻ Cứu Rỗi thành Quỉ Sứ, đã xẩy ra vào thời kỳ đầu Cách Mạng Vô Sản ở Nga, và được khắc họa, bằng những tác phẩm văn học, như "Demons" của Pushkin, "Twelve" của Blok (1), và Bài Thơ Không Có Anh Hùng, "Poem Without a Hero", của Akhmatova.
Trong khi tại Việt Nam, vào lúc kết thúc cuộc chiến.
Sau một đêm 30 Tháng Tư, ngủ dậy, thay vì thấy một cái nhà Việt Nam to đẹp hơn, một con người Việt Nam hạnh phúc hơn, thanh thản hơn, thì chỉ có một con bọ.
Nguyễn Huy Thiệp đã nhìn thấy sự chuyển hóa này qua con quỉ chuồng heo [cũng một hình tượng văn học khác, từ Kafka, trong Y Sĩ Đồng Quê], biến thành con bọ phố phường.
Bạn cũng có thể coi 30 Tháng Tư 1975, như 1 ngày.... Giáng Sinh, Chúa trở lại với thế gian, nhưng thay vì dưới hình dạng người, thì là 1 con bọ!
Đây là 1 trong những cách đọc, truyện ngắn Hóa Thân của Kafka, như 1 cas "Chúa Sẩy Thai".
Hoá Thân
Một trong những cách đọc Kafka, là coi ông là một nhà văn tôn giáo. Theo cách đó, Weinberg coi hiện tượng Samsa sáng ngủ dậy thấy biến thành con bọ, là hiện tượng "Chúa Sẩy Thai" (1). Thay vì Chúa Giáng Sinh, Chúa đầu thai làm người để cứu độ nhân loại, thì lại có một... con bọ!
Vào những ngày kỷ niệm 30 năm Lò Cải Tạo, Gấu tui hơi bị liên tưởng tới một giấc mơ khác của nhân loại: Sáng ngủ dậy thấy biến thành một người Việt Nam.
Liệu có thể coi đây là hai giấc mơ, một trước, và một sau, Lò Cải Tạo? Và vẫn chỉ là một? [Như D.M. Thomas, trong cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, đã coi Quỉ và Kẻ Cứu Rỗi, chỉ là một? Xin coi Tuổi Bụi ]
Ông Hồ chẳng đã từng mơ tưởng: Thắng trận giặc này, sẽ làm một cái nhà Việt Nam to lớn hơn đàng hoàng hơn.
Rút cục, chỉ có một con bọ "VC Đỏ"! hay "VC Đen", tức Mafia Việt Nam.
Đỏ hay Đen, thì cũng một thứ!
(1) Weinberg khai triển biểu tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu chuyện, đã coi đây là một chuyển hoá tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá nhập thân làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive Christ figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh, Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory Notes To The Text].
Người độc nhất, nhìn ra cuộc chiến Mít, và cắt nghĩa nó, đúng nhất, là Dương Thu Hương, khi, đúng vào ngày 30 Tháng Tư, bà ngộ ra liền sự thực; Đây là mọi rợ thắng văn minh.
Còn lại, những tên như NN, BN... toàn đồ bỏ!
NQT
Bà DTH, lần đầu nhìn thấy tù binh Ngụy, gần như té ngửa, vì trong thâm tâm, Bà cứ nghĩ cả nước Mít đánh thằng Mỹ xâm lược. Cũng thế, là nhạc sĩ Tô Hải. Đẩy lên 1 mức nữa, hay nhìn ngược lại, chưa 1 tên Vẹm nào nhận ra cái phần tội lỗi của nó, trong cuộc chiến Mít: Tên nào cũng có mùi máu, cứt, của cải… Ngụy, như là phần thưởng của cuộc giết người.
Đây là ý của Hirsche, thi sĩ Mẽo, tác giả cuốn Làm thế nào đọc 1 bài thơ và tương tư thơ, “How to read a Poem and Fall in Love with Poetry”, trong bài viết "Thơ và Lịch sử: Thơ Ba Lan sau Tận Thế".
Mít chúng ta, khi nhìn lại cuộc chiến, là phải nhìn như thế: Sau Tận Thế.
Làm đếch gì có chuyện quên quá khứ như đấng BN này phán!
Kít!
le Carré: Bản tiếng Tây
của bản tiếng Anh, trên TV.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà văn.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà văn.
The fiction of John le Carré
Giả tưởng của le Carré
Ngày 23 Tháng Giêng,
1963, Kim Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên một thời
cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín tháng
sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm lần thứ 100, năm
sinh của Greene [1904-1991], tác phẩm
của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm
1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Our interest's on the dangerous
edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
Pamuk, cũng mê, bệ làm
đề từ cho cuốn Tuyết (1)
Thầy của le Carré, là
Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Thế giới của Greene, 'Greeneland',
là một miền đất trong đó, những con người bất toàn,
imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn,
integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn, their
belief tested to the limit, và Thượng Đế, nếu có, thì
đánh bài chuồn, nếu không muốn nói, đi trốn,
ở ẩn, hidden.
*
Coetzee, có thể nói,
là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại, như là
1 phê bình gia, nhà điểm sách, lương tâm
của 1 thời, cùng với những đấng như Steiner. Đọc ông rất
thú, vì thể nào bạn cũng kiếm thấy 1 ý, 1
câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác giả.
Thí dụ, khi ông
viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác phẩm
khổng lồ về điêu tàn của thế kỷ 20, ngó nhau:
Từ một khoảng cách,
tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn
lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"),
của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng
đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được
dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích dẫn, và
trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình
ảnh và dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và
đều nằm dưới sự chứng giám của những nhà kinh tế (một bên
là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả hai tác giả đều có đầu
tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh
giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với
thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào
thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì
con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin,
là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.
Ông viết
về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:
Celan là
thi sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên giữa
thế kỷ 20, người mà, thay vì chuyển hóa thời của mình
– ông đếch có hứng đó – thì xử sự như một
cây roi điện xả hết luồng điện cực kỳ khủng khiếp chứa chất trong
nó, của thời của mình.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades of the 20th century, one who, rather than transcending his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning rod for their most terrible discharges.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades of the 20th century, one who, rather than transcending his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning rod for their most terrible discharges.
Đâu có
như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm như đếch có chuyện gì xẩy ra!
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm như đếch có chuyện gì xẩy ra!
Nhà văn vào thời
này, Tây hay Đông, nếu đúng là thứ thiệt,
gắn bó với viết lách, nói chung, đều thật rành
cái thế giới của họ, không chỉ như nhà văn, mà
còn như là nhà phê bình, điểm sách.
Coetzee là 1 trong thứ đó. Trong bài giới thiệu tập
tiểu luận thứ nhì của ông Inner Workings, người viết, Dereck
Attridge, đã đặt ra câu hỏi, và trả lời, chúng
ta cần gì đọc phê bình điểm sách của một tiểu
thuyết gia bậc thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến chúng
ta tò mò muốn đọc thứ đó?
Gấu mê đọc tiểu luận của
Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là cả
hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục", tính
đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để vinh danh sư phụ
của ông, là Dostoiesky: The Master of St Petersburg.
Tiểu thuyết của Coetzee, sự thực,
cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong, phải là cái tay trên
Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để chảy máu mắt,
khi viết của Coetzee.
Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí nó!
Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí nó!
THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE
Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee
Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee
Ghi chú về 1 giọng văn:
Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có
tí mỡ, và đe dọa.
30.4.2012
30.4.2012
by David Remnick
Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu
thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất ngày
3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.
Alexa Ranking, June 4, 2012
Tin Văn: 1,242,390
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Một mình một ngựa mà
trùm thiên hạ, thế mới ghê chứ!
Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ.... Lò Thiêu hoài, mệt quá!
TV có nhiều cộng tác
viên “thầm lặng”, chứ 1 mình GCC, sức mấy mà bảnh
như thế!Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ.... Lò Thiêu hoài, mệt quá!
Tks all.
NQT
Blog NL
Vẫn chuyện phê bình,
điểm sách, do nhà văn, tiểu thuyết gia viết.
Tờ NYRB, nhân kỷ niệm 50 năm, trình ra những bài viết cũ, của những tác giả đã từng cộng tác. Số 10.10.2013, trích đoạn bài của Hilary Mantel, viết về Naipaul, Oct 24, 2002. Tuyệt, nếu vừa đọc vừa nhìn về xứ Mít.
Trích đoạn thôi, đọc, đủ thú rồi. TV sẽ dịch, như 1 cách đọc xứ Mít, nơi Naipaul gọi là, những xã hội được làm có 1 nửa, “half-made societies".
Tờ NYRB, nhân kỷ niệm 50 năm, trình ra những bài viết cũ, của những tác giả đã từng cộng tác. Số 10.10.2013, trích đoạn bài của Hilary Mantel, viết về Naipaul, Oct 24, 2002. Tuyệt, nếu vừa đọc vừa nhìn về xứ Mít.
Trích đoạn thôi, đọc, đủ thú rồi. TV sẽ dịch, như 1 cách đọc xứ Mít, nơi Naipaul gọi là, những xã hội được làm có 1 nửa, “half-made societies".
GCC đọc Mantel mới đây
thôi, sau khi bà đoạt liền tù tì hai Booker
Prize, hai cuốn tiểu thuyết, cùng đề tài, cùng 1 dạng,
tiểu thuyết lịch sử.
Đọc bài viết về bà, 1 cách nào đó, là biết khá rành về Naipaul - cái tinh tuý của ông, phải nói như vậy mới đúng: Cuốn Sách của Thế Giới của Naipaul.
Đọc bài viết về bà, 1 cách nào đó, là biết khá rành về Naipaul - cái tinh tuý của ông, phải nói như vậy mới đúng: Cuốn Sách của Thế Giới của Naipaul.
HCM by Karnow
KILLING GOLIATH
When General Vo Nguyen Giap assembled
his army from North Vietnam's poorest villages, Westerners watched with contempt.
But Giap's tactical genius turned the guerrillas into a sharp anti-imperialist
weapon. His mastery of jungle tactics and battlefield psychology terrified
and eventually defeated the French and Americans. Western scorn was replaced
with horror and, as time passed, respect.
France undervalued ... the power
[Ho] wielded. There's no doubt that he aspired ... to become the Gandhi
of Indochina.
JEAN SAINTENY, De Gaulle's special
emissary to Vietnam, 1953
*
"Of course, he was a formidable
adversary.... By his own admission, by early 1969, I think, he had lost,
what, a half million soldiers? He reported this. Now such a disregard for
human life may make a formidable adversary, but it does not make a military
genius...".
William Childs Westmoreland
Đúng rồi ông ta
là 1 địch thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa
nhận, vào đầu năm 1969, ông ta nướng nửa triệu tên VC.
Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như thế, có thể
làm nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên
tài quân sự!
Hà, hà!
The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'
Trước khi xẩy ra cú tấn
công
[Điện Biên Phủ]
[Điện Biên Phủ]
5 Tháng Giêng [1954]
Họ để lại cơn hốt hoảng nào, cho đám dân làng sống giữa hai lằn đạn như thế?
Tôi đã từng cảm thấy cơn hốt hoảng này, lần bị lọt vào giữa, một bên Việt Minh, và một bên là lực lượng Lê Dương. Tôi tự bảo mình, tôi thù ghét chiến tranh, tuy nhiên, tôi lại mò tới đây – làm một kẻ 'thấu thị' với những mánh mung của mình .
Graham Greene
Còn 1 hồi nhớ khác
nữa mà tôi cảm thấy thật khó mà vờ đi được,
là 24 tiếng đồng hồ sặc mùi tận thế là đây,
mà tôi trải qua ở Điện Biên Phủ, vào tháng
Giêng 1954. Chín năm sau, tôi được tờ Sunday Times đi 1 đường hỏi thăm, và
đề nghị viết, về 1 “trận đánh quyết định”, tùy tôi
chọn, tôi bèn nghĩ ngay tới DBP.
Mười lăm trận quyết định trên thế giới,
là cái tít thật là cổ điển mà Edward
Creasy đã ban cho cuốn sách của Sir, vào năm 1851.
Nhưng thật đáng ngờ, là trong 15 trận đó, có
một, bảnh, “quyết định”, như là “Điên Biên Phủ”, vào
năm 1954.
Điện Biên Phủ không
chỉ là hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp,
mà hơn thế nhiều! Nó đánh dấu chấm hết mọi hy vọng
ăn cướp của Tây Phương đối với Đông Phương! Chín năm
sau trận đánh, khi tờ Thời Báo
Chủ Nhật gợi ý, tôi nghĩ liền đến trận đánh
thần sầu này.
Võ tướng quân
đọc mà chẳng sướng mê tơi sao? (1)My Old Saigon
Cao Bồi
The assault
began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before
the delegates turned at last from the question of Korea to
the question of Indo-China.
But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.
So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.
The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.
So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'
Cuộc tấn công bắt đầu này
13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng
Năm, trước khi các phái đoàn, sau cùng rời vấn
đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí tội đối với những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo dài cuộc cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng chảo DBP.
Và thế là trận DBP đi vào cuộc nướng người.... Thủ Tướng Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần chiến thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn hội, để xẻ thịt xứ Mít.
Nhưng Tướng Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí tội đối với những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo dài cuộc cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng chảo DBP.
Và thế là trận DBP đi vào cuộc nướng người.... Thủ Tướng Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần chiến thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn hội, để xẻ thịt xứ Mít.
Con ma nham hiểm Bắc Kít,
Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế thôi!
Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?
Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?
Graham Greene: Ways
of Escape
Comments
Post a Comment