Borges Tám Bó
Dec 17, 2013
Borges: mấy truyện ngắn trong Sách Cát
Trong Sách Cát, truyện GCC thú
nhất, là “Kẻ Khác”, Borges già gặp Borges trẻ.
Người ta, trong có Naipaul,
Yann Martel [tác giả “Life of Pi”] chê Borges, chỉ mê mẩn với ba chuyện tào
lao, vĩnh kỉu vĩnh kiếc, đếch biết đến cuộc đời trần tục là chi, nhưng nếu
ai đọc kỹ ông, thì chính cái cõi kia đó, lại là... đời thực- đẩy mẹ cả cuộc
đời vô 1 xó, dành chỗ cho BHD là vậy - vì 1 cách nào đó, ông là đệ tử của...
Kafka, như Gấu đã từng phán, trong bài viết về Đỗ Long Vân:
Phải nói rõ một điều: Đỗ Long
Vân, cũng như tôi, và nhiều người khác nữa, đều có chung một số ông thầy.
Và cái trường phái võ học/văn chương đang thịnh hành hồi đó là cơ cấu luận,
với những đại gia như Roland Barthes, Claude Lévi-Strauss... Khi đọc Nguồn
Nước Ẩn, trí óc tôi còn tràn ngập những hình ảnh, những chiêu thức phê bình
văn chương, thí dụ như, phê bình là siêu-ngôn ngữ, phê bình là một bản văn
(choàng, cover) trên một bản văn, là sáng tạo của sáng tạo...
Nói tóm lại, tôi không đọc tác phẩm của Đỗ quân, mà chỉ lo ca tụng nguồn võ công đã sản xuất ra một chiêu thức kỳ tuyệt như thế.
Nói tóm lại, tôi không đọc tác phẩm của Đỗ quân, mà chỉ lo ca tụng nguồn võ công đã sản xuất ra một chiêu thức kỳ tuyệt như thế.
Vẫn là câu chuyện Cửu Dương
Chân Kinh, của Thiếu Lâm, và võ công của Trương Tam Phong, tổ sư Võ Đang.
Tuy thoát thai từ Cửu Dương Công, nhưng Miên Chưởng, Thái Cực Quyền/Kiếm...
là hoàn toàn do Trương Tam Phong tổ sư sáng tạo ra. Theo nghĩa đó, Cửu Dương
thần công chỉ đạt tới mức siêu việt của nó, qua nhân vật Vô Kỵ, người mang
trong mình tất cả những võ công chính tà: Cửu Dương/Càn Khôn Đại Nã Di. Nếu
không có Trương Tam Phong, không có Cửu Dương Công, bởi vì nó sẽ mục nát
trong Tàng Kinh Các, hay mãi mãi "ở trong dầu", tức là trong bụng một con
vượn.
Đây một chân lý văn chương/võ
học, theo ý nghĩa của Borges, khi ông viết về Kafka: mỗi nhà văn phải sáng
tạo ra những tiền thân của riêng người đó.
Bản thân Borges ảnh hưởng nặng nề Kafka, nhưng giữa những ngụ ngôn của ông, và của Kafka là một khoảng cách vời vợi. (1)
Cũng thế, Vargas Llosa, lúc mới vào làng văn, mê Sartre thấu trời, sau quay qua mê Camus, chê Sartre cũng thấu trời. Nhưng ông không đọc ra Sartre, nhất là cuốn La Nausée. Cũng ngay từ hồi còn Sài Gòn, năm 1972, khi viết về Bếp Lửa, Gấu đã nhận ra, cuốn này có 1 tao ngộ, như cuốn La Nausée của Sartre. Chỉ Susan Sontag nhận ra điều này, khi viết về “Độ Không Của Cách Viết” của Barthes: 1 cuốn sách viết chống lại Sartre, mở đường cho tiểu thuyết mới, hay rõ hơn, cho tiểu thuyết.
Bản thân Borges ảnh hưởng nặng nề Kafka, nhưng giữa những ngụ ngôn của ông, và của Kafka là một khoảng cách vời vợi. (1)
Cũng thế, Vargas Llosa, lúc mới vào làng văn, mê Sartre thấu trời, sau quay qua mê Camus, chê Sartre cũng thấu trời. Nhưng ông không đọc ra Sartre, nhất là cuốn La Nausée. Cũng ngay từ hồi còn Sài Gòn, năm 1972, khi viết về Bếp Lửa, Gấu đã nhận ra, cuốn này có 1 tao ngộ, như cuốn La Nausée của Sartre. Chỉ Susan Sontag nhận ra điều này, khi viết về “Độ Không Của Cách Viết” của Barthes: 1 cuốn sách viết chống lại Sartre, mở đường cho tiểu thuyết mới, hay rõ hơn, cho tiểu thuyết.
Phép Lạ Bí Ẩn
Truyện ngắn này, là 1 trong
những truyện ngắn thần kỳ nhất của Borges, theo Gấu. Vừa ra hải ngoại, đọc
1 phát, là Gấu nhìn thấu suốt cõi viết lưu vong của Mít:
Và Thượng đế làm anh ta chết
đi suốt một trăm năm, và rồi Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.
Koran, II 261
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.
Koran, II 261
Anh đã xin
Thượng Đế cho anh một năm để hoàn thành tác phẩm: Quyền năng vô hạn của Người
đã bảo đảm điều này. Vì anh, Thượng Đế đã hoàn thành một phép lạ bí ẩn: Sự
thắng thế, dẫn đầu của đối thủ Đức sẽ giết anh, ở một giờ giấc nhất định,
nhưng trong tư tưởng của anh, một năm đã qua đi, giữa lệnh bắn của viên đội,
và cuộc hành quyết. Hoang mang, anh đi tới ngỡ ngàng; từ ngỡ ngàng tới cam
phận, từ cam phận tới lòng tri ân bất ngờ.
Nói rõ hơn, vì dân Mít, Thượng Đế đã hoàn thành 1 phép lạ bí ẩn. Không chỉ 1 năm - rất nhiều cuộc đời, thế giới, triều đại, sẽ qua đi - và cái viết lưu vong của chúng cứ còn hoài....
Nói rõ hơn, vì dân Mít, Thượng Đế đã hoàn thành 1 phép lạ bí ẩn. Không chỉ 1 năm - rất nhiều cuộc đời, thế giới, triều đại, sẽ qua đi - và cái viết lưu vong của chúng cứ còn hoài....
Hà, hà!
NQT
Nhiều người biết chuyện, khi biết mình sắp sửa
từ giã cõi đời, Virgil đã yêu cầu bạn bè, hãy biến Aeneid thành tro than. Đây là một bản
thảo chưa hoàn tất mà ông đã dành cho nó mười một năm trời, nói là cực nhọc
với nó thì cũng đúng thôi, nhưng đây là một thứ cần lao, nếu không vinh quang
thì cũng thật là phong nhã, và tế nhị [eleven years of noble and delicate
labor]. Thì cũng một thứ vượt cạn mà thôi, cả một nửa nhân loại tự hào về
nó, thì tại làm sao mà dám nói... ngược lại, rằng không... vinh quang?
Cũng theo cùng một cung cách như vậy, Shakespeare chẳng bao giờ “băn khoăn” về chuyện thâu gom những kịch kiệc của ông vào thành một cuốn.
Kafka nhờ cậy bạn là Max Brod hãy phó thác những tác phẩm của mình cho bà hoả, bởi vì ông chắc chắn một điều, rằng, những cuốn tiểu thuyết, những truyện ngắn như thế tất sẽ đưa ông lên đài danh vọng, sau khi ông đã mất. Sống đã chẳng màng, thì tại sao chết rồi, mà còn... ham?
Sự giống giống của những mẩu đoạn, thời kỳ trên đây, nếu tôi không lầm, là do có cái gì mờ mờ ảo ảo như người đi đêm ở trong đó. Bạn bè với nhau, làm sao mà Virgil không biết, chớ có tin tụi nó, nghĩa là ông có thể tin cậy vào cái chuyện không tin cậy bạn bè, rằng tụi nó sẽ chẳng làm theo yêu cầu của mình đâu, y chang Kafka và bạn của ông là Max Brod. Trường hợp Shakespeare hoàn toàn khác hẳn. De Quincey khẳng định, trong trường hợp Shakespeare, là do, khán giả bỏ tiền ra mua vé đi xem kịch, xem trình diễn, chứ đâu phải mua sách để đọc, thành thử cái trò múa may quay cuồng trên sàn diễn mới quan trọng đối với Shakespeare. Nói gì thì nói, một khi bạn toàn tâm toàn ý, mớ sách mớ chữ mang nặng đẻ đau này, chúng mày hãy biến mất cho được việc, bạn sẽ chẳng giao cho ai, làm cái việc, giống như người Việt mình nói, mua pháo mượn người đốt. Kafka và Virgil thực sự không tìm người đốt pháo giùm, mà chỉ muốn rũ khỏi cái trách nhiệm mà một cuốn sách đè lên họ. Theo nghĩa này, người Trung Hoa đã từng nói, bút sa gà chết, hay, thầy thuốc hại một người, thầy dùi hại triệu người, và cũng một ông Trung Hoa, vì sợ như vậy, nên đã thẳng thừng tuyên bố, nếu mất một cái lông chưn mà thiên hạ thái bường, tớ cũng không chịu mất!
Đâu có phải thằng chả ích kỷ! Khi còn trẻ tuổi, hăng máu, Heidegger đã từng viết sách triết, đã từng phò Nazi, tới khi về già, mới vỗ bụng than: Suy tư lớn, lầm lớn. Suy tư nhỏ, lầm nhỏ:
He who thinks greatly must err greatly (1)
(1): The Thinker as Poet (trong Poetry, Language, Thought, bản tiếng Anh của Albert Hofstadter, nhà xb Harper & Row).
Tiếng Tây, erreur [lẫm lỗi], cùng âm với errer [lang thang]. Câu thơ của Heidegger, nghe cứ như: Kẻ nào suy tư nhiều lang thang nhiều. Như vậy, ở nhà là khỏi suy tư, khỏi lang thang!
Trường hợp Virgil, theo tôi [Borges], ông nhờ bạn đốt sách của mình, là do thẩm mỹ: ông muốn sửa lại giọng văn, hay câu chữ. Đây là quan điểm của nhà phê bình Pháp, Roland Barthes, theo đó, bởi vì bút sa gà chết, và bởi vì bút đã sa, gà đã chết, cho nên chỉ còn có mỗi một cách để làm sự tình đỡ bi thảm đi chút nào hay chút đó, là: viết tiếp! Theo nghĩa đó, ông cho rằng, viết có nghĩa là viết thêm (add), vào những gì đã lỡ viết ra rồi.
Cũng theo cùng một cung cách như vậy, Shakespeare chẳng bao giờ “băn khoăn” về chuyện thâu gom những kịch kiệc của ông vào thành một cuốn.
Kafka nhờ cậy bạn là Max Brod hãy phó thác những tác phẩm của mình cho bà hoả, bởi vì ông chắc chắn một điều, rằng, những cuốn tiểu thuyết, những truyện ngắn như thế tất sẽ đưa ông lên đài danh vọng, sau khi ông đã mất. Sống đã chẳng màng, thì tại sao chết rồi, mà còn... ham?
Sự giống giống của những mẩu đoạn, thời kỳ trên đây, nếu tôi không lầm, là do có cái gì mờ mờ ảo ảo như người đi đêm ở trong đó. Bạn bè với nhau, làm sao mà Virgil không biết, chớ có tin tụi nó, nghĩa là ông có thể tin cậy vào cái chuyện không tin cậy bạn bè, rằng tụi nó sẽ chẳng làm theo yêu cầu của mình đâu, y chang Kafka và bạn của ông là Max Brod. Trường hợp Shakespeare hoàn toàn khác hẳn. De Quincey khẳng định, trong trường hợp Shakespeare, là do, khán giả bỏ tiền ra mua vé đi xem kịch, xem trình diễn, chứ đâu phải mua sách để đọc, thành thử cái trò múa may quay cuồng trên sàn diễn mới quan trọng đối với Shakespeare. Nói gì thì nói, một khi bạn toàn tâm toàn ý, mớ sách mớ chữ mang nặng đẻ đau này, chúng mày hãy biến mất cho được việc, bạn sẽ chẳng giao cho ai, làm cái việc, giống như người Việt mình nói, mua pháo mượn người đốt. Kafka và Virgil thực sự không tìm người đốt pháo giùm, mà chỉ muốn rũ khỏi cái trách nhiệm mà một cuốn sách đè lên họ. Theo nghĩa này, người Trung Hoa đã từng nói, bút sa gà chết, hay, thầy thuốc hại một người, thầy dùi hại triệu người, và cũng một ông Trung Hoa, vì sợ như vậy, nên đã thẳng thừng tuyên bố, nếu mất một cái lông chưn mà thiên hạ thái bường, tớ cũng không chịu mất!
Đâu có phải thằng chả ích kỷ! Khi còn trẻ tuổi, hăng máu, Heidegger đã từng viết sách triết, đã từng phò Nazi, tới khi về già, mới vỗ bụng than: Suy tư lớn, lầm lớn. Suy tư nhỏ, lầm nhỏ:
He who thinks greatly must err greatly (1)
(1): The Thinker as Poet (trong Poetry, Language, Thought, bản tiếng Anh của Albert Hofstadter, nhà xb Harper & Row).
Tiếng Tây, erreur [lẫm lỗi], cùng âm với errer [lang thang]. Câu thơ của Heidegger, nghe cứ như: Kẻ nào suy tư nhiều lang thang nhiều. Như vậy, ở nhà là khỏi suy tư, khỏi lang thang!
Trường hợp Virgil, theo tôi [Borges], ông nhờ bạn đốt sách của mình, là do thẩm mỹ: ông muốn sửa lại giọng văn, hay câu chữ. Đây là quan điểm của nhà phê bình Pháp, Roland Barthes, theo đó, bởi vì bút sa gà chết, và bởi vì bút đã sa, gà đã chết, cho nên chỉ còn có mỗi một cách để làm sự tình đỡ bi thảm đi chút nào hay chút đó, là: viết tiếp! Theo nghĩa đó, ông cho rằng, viết có nghĩa là viết thêm (add), vào những gì đã lỡ viết ra rồi.
Cũng có thể, Virgil biết chuyện một nhà thơ Trung
Hoa, suốt năm, cứ ranh rảnh được chút thì giờ nào không phải lo chuyện cơm
áo, là “bèn” cúng cho thơ, tới đêm 30 Tết, “bèn” uống rượu cùng với bà Táo
và hai ông Táo, và nướng hết thơ cho bà Hoả! Vừa khóc, vừa uống rượu, vừa
nướng thơ, theo như giai thoại kể lại.
Hay câu chuyện về một nhà văn tỉnh lẻ Nga [Gogol] bán heo, bán gà, gom hết tiền bạc đem, cùng với tác phẩm, và mình, lên tỉnh, in, và sau đó, đi thâu gom những cuốn sách đã in ra đó, mang cúng cho thần hỏa.
Trường hợp Kafka phức tạp hơn. Người ta có thể coi tác phẩm của ông là một ngụ ngôn, hay một chuỗi những ngụ ngôn - tức là những ngón tay chỉ mặt trăng - tức là đề tài - tức liên hệ đạo đức giữa cá nhân với Thượng Đế, và cái vũ trụ “cà chớn”, tức không làm sao hiểu nổi, của Người. Mặc dù tính chất thời sự [hay nói theo Camus, suy nghĩ xem cuộc đời đáng sống hay là không – đời mà chưa đáng, thì sách làm sao đáng – là trả lời câu hỏi chẳng chút cà chớn của triết học], nhưng Kafka gần gụi với “Sách của Job” hơn là cái mà người ta gọi là “văn chương hiện đại”. Tác phẩm của ông dựa trên một ý thức tông giáo, đặc biệt tông giáo Do Thái. Kafka coi tác phẩm của ông là một hành động của niềm tin, và ông không muốn tác phẩm của mình khiến cho nhân loại trở nên chán đời, [Borges viết: ông không muốn nhân loại, do đọc những gì ông viết ra, mà trở nên nản lòng], chính vì vậy mà ông yêu cầu bạn đốt.
Nhưng chúng ta có thể nghi ngờ, có thể còn có những động cơ khác. Kafka chỉ có thể mơ những ác mơ, ác mộng; mơ hoài còn hoài, bởi vì mơ tới đâu, thực tại cung ứng tới đó. Cùng lúc đó, ông thực hiện ở trong tất cả những cuốn sách của ông, những hậu quả, tạm gọi là, của “việc hôm nay hãy để ngày mai”, [procrastination: trần trừ, trì hoãn, nước đến chân chưa chịu... tẩu...]. Không nghi ngờ chi: cả hai, buồn bã và trần trừ, đã vắt kiệt ông.
Có thể, ông cũng muốn viết ra một vài trang cuối có tí vui vui ở trong đó, nhưng, cà cuống chết đến đít vẫn còn cay: danh dự, phẩm giá của ông, không cho phép ông bịa đặt ra những trang cà chớn như vậy.
Tôi sẽ chẳng bao giờ quên lần đầu đọc Kafka, trong một ấn bản hiện đại có tính nghề nghiệp, năm 1917. Những người biên tập - chẳng thể nói họ thiếu tài năng, dân nhà nghề mà, và bởi vì là dân nhà nghề, nên đã hiện đại, hậu hiện đại, tân hậu hiện đại hóa... tác phẩm của Kafka bằng cách - dâng tặng nó cho “cái gọi là” sự bãi bỏ chấm câu, chữ viết hoa, nhịp điệu câu văn; vô tư tái tạo ẩn dụ, lạm dụng từ kép, ấy là chưa kể những chức năng khác mà họ tự khoác cho họ, với một thiện ý làm sao cho tác phẩm của Kafka thích hợp với tuổi trẻ thời của họ, và có lẽ, của mọi thời. Trong cái mớ [tu từ] loảng soảng đó, một lời xin lỗi được ký bởi một tay Franz Kafka nào đó, nếu có, thì thật là quá vô nghĩa, nếu không nói, tầm phào, nhạt nhẽo, so với sự ngoan ngoãn dễ bảo của anh chàng độc giả trẻ tuổi là tôi ngày nào. Sau tất cả những năm tháng đó, tôi dám làm cái chuyện, là thú tội, đối với sự ngu si, vô cảm không thể tha thứ được về mặt văn học, của mình: Tôi đã nhìn thấy một mặc khải văn chương, vậy mà không nhận ra.
Mọi người đều biết, Kafka luôn cảm thấy mình là một đứa con tội lỗi, đối với ông già của mình. Theo cái kiểu của dân Do Thái đối với Thượng Đế. Cái tông giáo Do Thái của ông - nó làm ông tách biệt ra khỏi phần nhân loại còn lại – đã tác động tới ông theo một đường hướng thật là đa đoan rắc rối. Ý thức về một cái chết đang thập thò ở ngoài cửa, đang rình rập ngay bên giường, cộng thêm căn bệnh lao lúc nào cũng đẩy ông lên đỉnh cao chót vót của “sự nóng bỏng của một nỗi chết lạnh lẽo không rời”.... càng làm nhọn hoắt những mũi nhọn kể trên. Những nhận xét này, nói cho cùng, cũng chỉ là để thêm mắm thêm muối cho câu chuyện về một thiên tài Franz Kafka. Thực tại bảnh hơn thế nhiều, như Whistler nói: “Nghệ Thuật Xẩy Ra Như Thế Đó” [Art Happens].
Hai tư tưởng – đúng hơn, hai ám ảnh – đã “cai trị” [rule] thế giới - hay là tác phẩm - của Kafka: tùy thuộc và vô cùng. Trong hầu như tất cả những giả tưởng của ông, có những đẳng cấp, những tôn ti trật tự [hierarchies] và chúng thì vô cùng. Karl Rossmann, nhân vật trong tiểu thuyết đầu tiên của ông, là một đứa con trai Đức tìm con đường của nó, xuyên qua một đại lục không thể nào xuyên qua được; vào lúc chót, nó được chấp nhận vô nhà hát The Great Nature Theater of Oklahoma; cái nhà hát vô cùng tận [infinite theater] này thì cũng đông đúc chẳng thua gì thế giới, và là tiền thân [prefigure] của Thiên Đàng. [Một chi tiết rất ư là riêng tư: ngay cả ở trong hình ảnh một thiên đàng như thế đó, con người cũng chẳng thể trở nên hạnh phúc, và đâu có dễ, được chấp nhận vào thiên đàng: còn khối những trì hoãn, những “trở ngại”, ở dọc đường. Làng kế bên, nhưng đâu dễ gì, đến.
Nhân vật của cuốn tiểu thuyết thứ nhì của ông, Joseph K. bị “em” cho ăn “trái cuội” [“mặc khải” từ chữ “trái sầu” của Huy Cận], theo kiểu “em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé”, “em” ở đây, là “vụ án”. Một vụ án mà chẳng bao giờ Joseph K. được nói cho biết, bị can, tức là anh, phạm tội gì. Cũng chẳng bao giờ anh có được cái hân hạnh giáp mặt “người yêu”, tức cái pháp đình vô hình kết án anh, và, không án iếc gì hết, đẩy anh tới máy chém. K, nhân vật của cuốn tiểu thuyết thứ ba, và cũng là cuốn cuối, là một trác địa viên [a surveyor], bị gọi tới một tòa lâu đài, mà chẳng bao giờ anh ta [được] vào, và anh ta chết không được nhìn nhận [recognized] bởi những nhà chức trách cai trị [tòa lâu đài]. Cái mô típ về một sự trì hoãn cho tới vô cùng như vậy đó, cũng là những luật lệ cai trị những câu chuyện ngắn của Kafka. Một trong những câu chuyện như thế, là về một thông điệp viên của hoàng gia chẳng bao giờ có thể tới, do cả lố người làm chậm trễ hành trình [trajectoire: đường biểu diễn, đường bay...] của thông điệp, của anh ta. Trong một chuyện khác, là một người, chết, không tới thăm được làng kế bên; một chuyện khác, hai người láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau, vậy mà chẳng bao giờ có thể gặp nhau. Một trong những câu chuyện đáng ghi nhớ nhất, trong số những chuyện đó, là “Vạn Lý Trường Thành Trung Hoa” [The Great Wall of China, 1919], sự vô cùng ở trong đó có nhiều tầng, nhiều mặt: Để ngăn chặn sự tiến triển của những đoàn quân ở xa ơi là xa, một vị hoàng đế từ đời nảo đời nào về nơi chốn và thời gian, ra lệnh, rằng, những thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những con dân của ông, hãy miệt mải miệt mài, nghĩa là chẳng bao ngưng, cái việc xây cất một bức tường chẳng biết đâu là đầu đâu là cuối, chung quan cái đế quốc vô cùng tận của vị hoàng đế.
Một trong những “đức hạnh” - hiển nhiên, đừng bao giờ tra hỏi, hoặc nghi ngờ - của Kafka, là, sự phát minh, sáng chế (invention), hay bịa đặt ra thì cũng rứa, những tình huống không thể nào chịu nổi (intolerable situations). Chỉ cần vài hàng là đủ để minh chứng cái điều rõ như ban ngày đó. Thí dụ: “Con vật tóm lấy cây roi của chủ, và quất chủ để trở thành chủ, và không nhận ra là, ích chi đâu, chỉ là huyễn ảo, do cái nút thắt mới [có], ở trên cây roi, gây ra.” Hay là: “Những con báo xâm nhập những ngôi đền và uống rượu vang trong những chiếc ly thánh; chuyện này xẩy ra bất thình lình, và sau cùng, đây là tiên tri, nghĩa là sẽ phải xẩy ra như thế, và sẽ được đưa vào nghi thức tế lễ.”
Gọi quỉ, quỉ tới liền: Tính viện dẫn, gọi lên, cầu khấn (invocation) ở Kafka thì thật là đáng nể, so với tính chi ly về từng chi tiết (elaboration). Chỉ có một con người trơ ra (a single man) ở trong tác phẩm của ông: the homo domesticus. Con người này, rất ư Đức và cũng rất ư Do Thái, thèm muốn một nơi chốn, một ao nhà, bất kể “dù trong dù đục” như thế nào, một Trật Tự nào đó - ở trong vũ trụ, trong một bộ, trong nhà thương điên, hay trong nhà tù. Cái gọi là cốt truyện (plot), và không khí truyện (atmosphere) là thiết yếu, chứ không phải sự phát triển, nảy nở mãi ra của một ngụ ngôn, hay của chiều sâu tâm lý. Đây là thế mạnh của những câu chuyện ngắn của Kafka so với tiểu thuyết của ông; và một toàn tập những truyện ngắn của ông càng dễ cho chúng ta nhìn ra tầm vóc đồ sộ của một nhà văn khác thường như thế đó: Franz Kafka.
Hay câu chuyện về một nhà văn tỉnh lẻ Nga [Gogol] bán heo, bán gà, gom hết tiền bạc đem, cùng với tác phẩm, và mình, lên tỉnh, in, và sau đó, đi thâu gom những cuốn sách đã in ra đó, mang cúng cho thần hỏa.
Trường hợp Kafka phức tạp hơn. Người ta có thể coi tác phẩm của ông là một ngụ ngôn, hay một chuỗi những ngụ ngôn - tức là những ngón tay chỉ mặt trăng - tức là đề tài - tức liên hệ đạo đức giữa cá nhân với Thượng Đế, và cái vũ trụ “cà chớn”, tức không làm sao hiểu nổi, của Người. Mặc dù tính chất thời sự [hay nói theo Camus, suy nghĩ xem cuộc đời đáng sống hay là không – đời mà chưa đáng, thì sách làm sao đáng – là trả lời câu hỏi chẳng chút cà chớn của triết học], nhưng Kafka gần gụi với “Sách của Job” hơn là cái mà người ta gọi là “văn chương hiện đại”. Tác phẩm của ông dựa trên một ý thức tông giáo, đặc biệt tông giáo Do Thái. Kafka coi tác phẩm của ông là một hành động của niềm tin, và ông không muốn tác phẩm của mình khiến cho nhân loại trở nên chán đời, [Borges viết: ông không muốn nhân loại, do đọc những gì ông viết ra, mà trở nên nản lòng], chính vì vậy mà ông yêu cầu bạn đốt.
Nhưng chúng ta có thể nghi ngờ, có thể còn có những động cơ khác. Kafka chỉ có thể mơ những ác mơ, ác mộng; mơ hoài còn hoài, bởi vì mơ tới đâu, thực tại cung ứng tới đó. Cùng lúc đó, ông thực hiện ở trong tất cả những cuốn sách của ông, những hậu quả, tạm gọi là, của “việc hôm nay hãy để ngày mai”, [procrastination: trần trừ, trì hoãn, nước đến chân chưa chịu... tẩu...]. Không nghi ngờ chi: cả hai, buồn bã và trần trừ, đã vắt kiệt ông.
Có thể, ông cũng muốn viết ra một vài trang cuối có tí vui vui ở trong đó, nhưng, cà cuống chết đến đít vẫn còn cay: danh dự, phẩm giá của ông, không cho phép ông bịa đặt ra những trang cà chớn như vậy.
Tôi sẽ chẳng bao giờ quên lần đầu đọc Kafka, trong một ấn bản hiện đại có tính nghề nghiệp, năm 1917. Những người biên tập - chẳng thể nói họ thiếu tài năng, dân nhà nghề mà, và bởi vì là dân nhà nghề, nên đã hiện đại, hậu hiện đại, tân hậu hiện đại hóa... tác phẩm của Kafka bằng cách - dâng tặng nó cho “cái gọi là” sự bãi bỏ chấm câu, chữ viết hoa, nhịp điệu câu văn; vô tư tái tạo ẩn dụ, lạm dụng từ kép, ấy là chưa kể những chức năng khác mà họ tự khoác cho họ, với một thiện ý làm sao cho tác phẩm của Kafka thích hợp với tuổi trẻ thời của họ, và có lẽ, của mọi thời. Trong cái mớ [tu từ] loảng soảng đó, một lời xin lỗi được ký bởi một tay Franz Kafka nào đó, nếu có, thì thật là quá vô nghĩa, nếu không nói, tầm phào, nhạt nhẽo, so với sự ngoan ngoãn dễ bảo của anh chàng độc giả trẻ tuổi là tôi ngày nào. Sau tất cả những năm tháng đó, tôi dám làm cái chuyện, là thú tội, đối với sự ngu si, vô cảm không thể tha thứ được về mặt văn học, của mình: Tôi đã nhìn thấy một mặc khải văn chương, vậy mà không nhận ra.
Mọi người đều biết, Kafka luôn cảm thấy mình là một đứa con tội lỗi, đối với ông già của mình. Theo cái kiểu của dân Do Thái đối với Thượng Đế. Cái tông giáo Do Thái của ông - nó làm ông tách biệt ra khỏi phần nhân loại còn lại – đã tác động tới ông theo một đường hướng thật là đa đoan rắc rối. Ý thức về một cái chết đang thập thò ở ngoài cửa, đang rình rập ngay bên giường, cộng thêm căn bệnh lao lúc nào cũng đẩy ông lên đỉnh cao chót vót của “sự nóng bỏng của một nỗi chết lạnh lẽo không rời”.... càng làm nhọn hoắt những mũi nhọn kể trên. Những nhận xét này, nói cho cùng, cũng chỉ là để thêm mắm thêm muối cho câu chuyện về một thiên tài Franz Kafka. Thực tại bảnh hơn thế nhiều, như Whistler nói: “Nghệ Thuật Xẩy Ra Như Thế Đó” [Art Happens].
Hai tư tưởng – đúng hơn, hai ám ảnh – đã “cai trị” [rule] thế giới - hay là tác phẩm - của Kafka: tùy thuộc và vô cùng. Trong hầu như tất cả những giả tưởng của ông, có những đẳng cấp, những tôn ti trật tự [hierarchies] và chúng thì vô cùng. Karl Rossmann, nhân vật trong tiểu thuyết đầu tiên của ông, là một đứa con trai Đức tìm con đường của nó, xuyên qua một đại lục không thể nào xuyên qua được; vào lúc chót, nó được chấp nhận vô nhà hát The Great Nature Theater of Oklahoma; cái nhà hát vô cùng tận [infinite theater] này thì cũng đông đúc chẳng thua gì thế giới, và là tiền thân [prefigure] của Thiên Đàng. [Một chi tiết rất ư là riêng tư: ngay cả ở trong hình ảnh một thiên đàng như thế đó, con người cũng chẳng thể trở nên hạnh phúc, và đâu có dễ, được chấp nhận vào thiên đàng: còn khối những trì hoãn, những “trở ngại”, ở dọc đường. Làng kế bên, nhưng đâu dễ gì, đến.
Nhân vật của cuốn tiểu thuyết thứ nhì của ông, Joseph K. bị “em” cho ăn “trái cuội” [“mặc khải” từ chữ “trái sầu” của Huy Cận], theo kiểu “em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé”, “em” ở đây, là “vụ án”. Một vụ án mà chẳng bao giờ Joseph K. được nói cho biết, bị can, tức là anh, phạm tội gì. Cũng chẳng bao giờ anh có được cái hân hạnh giáp mặt “người yêu”, tức cái pháp đình vô hình kết án anh, và, không án iếc gì hết, đẩy anh tới máy chém. K, nhân vật của cuốn tiểu thuyết thứ ba, và cũng là cuốn cuối, là một trác địa viên [a surveyor], bị gọi tới một tòa lâu đài, mà chẳng bao giờ anh ta [được] vào, và anh ta chết không được nhìn nhận [recognized] bởi những nhà chức trách cai trị [tòa lâu đài]. Cái mô típ về một sự trì hoãn cho tới vô cùng như vậy đó, cũng là những luật lệ cai trị những câu chuyện ngắn của Kafka. Một trong những câu chuyện như thế, là về một thông điệp viên của hoàng gia chẳng bao giờ có thể tới, do cả lố người làm chậm trễ hành trình [trajectoire: đường biểu diễn, đường bay...] của thông điệp, của anh ta. Trong một chuyện khác, là một người, chết, không tới thăm được làng kế bên; một chuyện khác, hai người láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau, vậy mà chẳng bao giờ có thể gặp nhau. Một trong những câu chuyện đáng ghi nhớ nhất, trong số những chuyện đó, là “Vạn Lý Trường Thành Trung Hoa” [The Great Wall of China, 1919], sự vô cùng ở trong đó có nhiều tầng, nhiều mặt: Để ngăn chặn sự tiến triển của những đoàn quân ở xa ơi là xa, một vị hoàng đế từ đời nảo đời nào về nơi chốn và thời gian, ra lệnh, rằng, những thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những con dân của ông, hãy miệt mải miệt mài, nghĩa là chẳng bao ngưng, cái việc xây cất một bức tường chẳng biết đâu là đầu đâu là cuối, chung quan cái đế quốc vô cùng tận của vị hoàng đế.
Một trong những “đức hạnh” - hiển nhiên, đừng bao giờ tra hỏi, hoặc nghi ngờ - của Kafka, là, sự phát minh, sáng chế (invention), hay bịa đặt ra thì cũng rứa, những tình huống không thể nào chịu nổi (intolerable situations). Chỉ cần vài hàng là đủ để minh chứng cái điều rõ như ban ngày đó. Thí dụ: “Con vật tóm lấy cây roi của chủ, và quất chủ để trở thành chủ, và không nhận ra là, ích chi đâu, chỉ là huyễn ảo, do cái nút thắt mới [có], ở trên cây roi, gây ra.” Hay là: “Những con báo xâm nhập những ngôi đền và uống rượu vang trong những chiếc ly thánh; chuyện này xẩy ra bất thình lình, và sau cùng, đây là tiên tri, nghĩa là sẽ phải xẩy ra như thế, và sẽ được đưa vào nghi thức tế lễ.”
Gọi quỉ, quỉ tới liền: Tính viện dẫn, gọi lên, cầu khấn (invocation) ở Kafka thì thật là đáng nể, so với tính chi ly về từng chi tiết (elaboration). Chỉ có một con người trơ ra (a single man) ở trong tác phẩm của ông: the homo domesticus. Con người này, rất ư Đức và cũng rất ư Do Thái, thèm muốn một nơi chốn, một ao nhà, bất kể “dù trong dù đục” như thế nào, một Trật Tự nào đó - ở trong vũ trụ, trong một bộ, trong nhà thương điên, hay trong nhà tù. Cái gọi là cốt truyện (plot), và không khí truyện (atmosphere) là thiết yếu, chứ không phải sự phát triển, nảy nở mãi ra của một ngụ ngôn, hay của chiều sâu tâm lý. Đây là thế mạnh của những câu chuyện ngắn của Kafka so với tiểu thuyết của ông; và một toàn tập những truyện ngắn của ông càng dễ cho chúng ta nhìn ra tầm vóc đồ sộ của một nhà văn khác thường như thế đó: Franz Kafka.
[Mô phỏng bài viết cùng tên của J. L. Borges. Vulture: Chim kên kên. Tên một truyện ngắn của Kafka. Bài viết của Bogres, viết năm 1979, in trong Selected Non-Fictions, nhà xb Penguin. Trong Cuốn Sách của những Bài Tựa, cũng của Borges, có một bài viết về Kafka, Hoá Thân. Bài này gần như tương tự bài Kafka, Kên Kên trên. Về cuốn Aeneid, tiểu chú của Borges ghi: Vào lúc sắp mất, Virgile yêu cầu bạn bè huỷ bỏ bản thảo chưa hoàn tất, là cuốn Enéide. Bản thảo này, một cách thật là bí ẩn, đã chấm dứt bằng những từ: Fugit indignata sub umbras. Bạn bè không làm theo, y như Max Brod sau này, với Kafka. Cả hai trường hợp, bạn bè đã hoàn tất cái ước muốn thầm kín của tác giả. Bởi vì nếu muốn đốt bỏ, họ sẽ tự mình làm, và họ muốn tránh trách nhiệm nên mới làm vậy. Vả chăng, Kafka chỉ muốn viết một tác phẩm hạnh phúc và thanh thản (sereine), không phải một mầu ác mộng mà sự chân thành của ông đã đọc cho ông nghe.]
Jennifer Tran
THE VULTURE
A vulture was hacking at my feet. It had already
torn my boots and stockings to shreds, now it was hacking at the feet themselves.
Again and again it struck at them, then circled several times restlessly
round me, then returned to continue its work. A gentleman passed by, looked
on for a while, then asked me why I suffered the vulture. "I'm helpless,"
I said. "When it came and began to attack me, I of course tried to drive
it away, even to strangle it, but these animals are very strong, it was about
to spring at my face, but I preferred to sacrifice my feet. Now they are
almost torn to bits." "Fancy letting yourself be tortured like this!" said
the gentleman. "One shot and that's the end of the vulture." "Really?" I
said. "With pleasure," said the gentleman, "I've only got to go home and
get my gun. Could you wait another half hour?" "I'm not sure about that,"
said I, and stood for a moment rigid with pain. Then I said: "Do try it in
any case, please." "Very well," said the gentleman, "I'll be as quick as
I can." During this conversation the vulture had been calmly listening, letting
its eye rove between me and the gentleman. Now I realized that it had understood
everything; it took wing, leaned far back to gain impetus, and then, like
a javelin thrower, thrust its beak through my mouth, deep into me. Falling
back, I was relieved to feel him drowning irretrievably in my blood, which
was filling every depth, flooding every shore.
Kafka
Một con kên
kên đợp chân tôi. Nó xé giầy vớ thành từng miểng; bây giờ tới cẳng. Nó đợp,
xỉa tới tấp, lâu lâu lại lượn vòng, và đợp tiếp. Một vị lữ hành phong nhã
đi qua, nhìn ngắm một lúc, rồi hỏi tôi, tại làm sao mà đau khổ như thế vì
con kên kên. “Tôi làm sao bây giờ?” “Khi con vật bay tới tấn công, lẽ dĩ
nhiên tôi cố đuổi nó đi, tôi còn tính bóp cổ nó nữa, nhưng loài thú này khoẻ
lắm, nó chồm tới, tính đợp vô mặt tôi, và tôi đành hy sinh cặp giò. Bây giờ
nó xé nát ra từng mảnh rồi.”Kafka
“Lạ thật, để cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi thôi”. “Thiệt ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ cần về nhà lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không chắc có qua nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã. Và rồi tôi gật đầu cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm nhanh chừng nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng nghe, mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó hiểu hết mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao, nó thúc cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy khuây khoả khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra, lấp đầy mọi hố thẳm, mọi bến bờ.
Borges Tám Bó
Note: Bài về Borges, trong số
báo trên, TV đã đi rồi, và là bài điểm cuốn tiểu sử của ông, của Edwin Williamson.
Tuy nhiên bài mới này, đi 1 câu về Borges, cực thú: Luôn sống trong, và,
bởi sách, Borges nhà văn, đúng ra, là 1 độc giả, Vivant toujours dans et
par les livres, Borges l'écrivain est fondamentalement, un lecteur.
Một "lại nhà văn", "rewriter", theo bài viết trên TLS, dưới đây.
Nhưng "lại nhà văn" thì lại làm nhớ đến từ của TTT, bao giờ thì tôi "lại viết"?
Một "lại nhà văn", "rewriter", theo bài viết trên TLS, dưới đây.
Nhưng "lại nhà văn" thì lại làm nhớ đến từ của TTT, bao giờ thì tôi "lại viết"?
Jorge Luis Borges began as a
Buenos Aires Baudelaire, but became the master of epic subjects in compressed
forms
Borges was, of course, no ordinary
rewriter. J. P. Bernes, the editor of the magnificent Pleiade edition newly
reissued after a protracted legal battle (Oeuvres completes.
Two volumes, 3,278pp. Gallimard. €67.50 and €62.50. 978 2 07 012815 0), barely
exaggerates when he writes that "tout au long de sa vie, il a détruit et
brulé, il a érigé l' inquisition en système d'écriture". This inquisition
was implacably visited on his younger self. Essay collections, as noted,
disappeared in their entirety, while the poems were subjected to excisions,
alterations, and tonal moderation. These variants remain hidden in English,
as the renderings of the early poems are based on corrected versions of the
1960s and 70s. "We still need", notes Efrain Kristal in Poems
of the Night, "a critical edition of his verse, an edition that would
trace Borges's creative process over the years as he edited and revised his
poems." It is not likely that this will come out any time soon, but devoted English-speaking readers
can do better than wait. Just as Borges learned German to read
Heine and Italian to read Dante, it is possible to learn Spanish. Borges
is worth the journey.
A Writer Is Waiting for His Own Work
If you allow me to be paradoxical-and
why not since we are among friends?-a writer is waiting for his own work.
I think a writer is being changed all the time by his output. So that perhaps
at first what he writes is not relevant to him. And if he goes on writing,
he'll find that those things are ringing a bell all the time.
Note: Bài này, Chương 7, trong
cuốn "Borges tám bó", "Borges at 80": Nhà
văn đang đợi bản văn của riêng anh ta.
GCC post/dịch để tặng những
đấng phê bình gia Mít, vì, theo như lời nguyền của Steiner, thì đấng nào
đấng đó, đều là… hoạn quan cả!
Đồng thời, để tặng anh đầu nậu VC/MQL, chẳng biết tí tiếng mũi lõ, vậy mà chê Bùi Giáng làm thơ & dịch!
Đồng thời, để tặng anh đầu nậu VC/MQL, chẳng biết tí tiếng mũi lõ, vậy mà chê Bùi Giáng làm thơ & dịch!
Mới mò ra, trong "rừng" sách.
Hóa ra là ông bạn Sóng Văn mua cho, lần ghé Miami dự đám cưới con gái của
ông, thời gian viết cho tờ “Sóng Văn”. Nhớ, ông còn mua tặng, một cuốn tiểu
luận của Brodsky.
Tks and best wishes to all there. NQT.
Tks and best wishes to all there. NQT.
Cuốn này “cũng” thần sầu. Tính
kiếm đọc lại, để so sánh “lửa” của ông mũi lõ, với lửa "nhân ái" của ông
mũi tẹt, Quyên Di, anh của Thầy
Phúc.
Phúc.
Lửa của Bachelard chẳng mắc
mớ gì tới lửa của QD. Như cái tên của cuốn sách cho thấy. Phân tâm học về
Lửa.
Hay nội dung của nó:
Preface by Northrop Frye
Introduction/Chapter I Fire and Respect: The Prometheus Complex/ Chapter 2 Fire and Reverie: The Empedocles Complex /Chapter 3 Psychoanalysis and Prehistory: The Novalis Complex/ Chapter 4 Sexualized Fire/ Chapter 5 The Chemistry of Fire: History of a False Problem/Chapter 6 Alcohol: the Water that Flames. Punch: The Hoffmann Complex. Spontaneous Combustions/Chapter 7 Idealized Fire: Fire and Purity
Conclusion
Footnotes
Introduction/Chapter I Fire and Respect: The Prometheus Complex/ Chapter 2 Fire and Reverie: The Empedocles Complex /Chapter 3 Psychoanalysis and Prehistory: The Novalis Complex/ Chapter 4 Sexualized Fire/ Chapter 5 The Chemistry of Fire: History of a False Problem/Chapter 6 Alcohol: the Water that Flames. Punch: The Hoffmann Complex. Spontaneous Combustions/Chapter 7 Idealized Fire: Fire and Purity
Conclusion
Footnotes
Làm Gấu nhớ giai thoại, do Vũ
Bằng kể, về lần ông dự hội nghị văn nghệ của VC, và thấy cuốn “Cai” của ông
được mấy đấng phê bình VC khen tưng bừng, vì nó tố cáo chế độ cai tù của
thực dân Pháp!
Ông ngồi, mặt mày xanh lét,
vì “Cai” của ông, là cai thuốc phiện!
Hai trường hợp y chang!
Rõ ràng là lửa từ bi, lửa tâm linh,
lửa nhân ái của QD chẳng mắc mớ gì tới lửa của Bachelard, qua câu thơ sau
đây, cho thấy:
In the bright crystal of your eyes
Show the havoc of fire, show its inspired works
And the paradise of its ashes.
Show the havoc of fire, show its inspired works
And the paradise of its ashes.
Paul Eluard
Tạm dịch:
Trong cặp mắt pha lê sáng ngời
của em
Cho thấy sự tàn phá của lửa,
Những tác phẩm gợi hứng
Và thiên đàng tro than của nó
Cho thấy sự tàn phá của lửa,
Những tác phẩm gợi hứng
Và thiên đàng tro than của nó
Gấu nghi, Thầy Phúc cũng chưa
đọc cuốn của Bachelard.
Hoặc đọc ba chớp ba nhoáng, nên nhầm chương viết về "Rượu: Nước cháy" [Alcohol: the Water That Flames], thành "Nước và Lửa"!
“Nước và những giấc mộng”? Chắc là nhầm với 1 chương của cuốn sách: "Fire and Reverie".
Hoặc đọc ba chớp ba nhoáng, nên nhầm chương viết về "Rượu: Nước cháy" [Alcohol: the Water That Flames], thành "Nước và Lửa"!
“Nước và những giấc mộng”? Chắc là nhầm với 1 chương của cuốn sách: "Fire and Reverie".
“Căn
Nhà”, tiểu thuyết của Nguyễn Sao Mai, viết xong thì đứt phim, sau xb ở hải
ngoại.
Borges Tám Bó
Indiana University,
March 1976
Borges Tám Bó
March 1976
Borges Tám Bó
A Writer Is Waiting for His Own Work
If you allow me to be paradoxical-and
why not since we are among friends?-a writer is waiting for his own work.
I think a writer is being changed all the time by his output. So that perhaps
at first what he writes is not relevant to him. And if he goes on writing,
he'll find that those things are ringing a bell all the time.
Note: Bài này, Chương 7, trong
cuốn "Borges tám bó", "Borges at 80": Nhà
văn đang đợi bản văn của riêng anh ta.
GCC post/dịch
để tặng những đấng phê bình gia Mít, vì, theo như lời nguyền của Steiner,
thì đấng nào đấng đó, đều là… hoạn quan cả!Đồng thời, để tặng anh đầu nậu VC/MQL, chẳng biết tí tiếng mũi lõ, vậy mà chê Bùi Giáng làm thơ & dịch!
In Memory of Borges
NOTES GERMANY & ON THE WAR
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*
Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...
Trang web
của tỉnh Bến Tre có bài viết về sự ra đời của đội quân tóc dài. Trong
bài viết đó có đoạn thuật lại như sau: "Nhiều người phẫn nộ không ngần ngại
tụt quần trườn mặt những tên ác ôn mặt dày mày dạn làm chúng phải cúi mặt
bỏ đi". Trang Ngôi
sao đăng những bức ảnh chụp cảnh cưỡng chế đất, trong đấy có những cảnh
vệ sĩ lôi kéo hai phụ nữ trần truồng ở Cần Thơ. Dưới chế độ Ngụy những tên
ác ôn mặt dày mày dạn đã cúi mặt bỏ đi trước những người phụ nữ lõa thể,
nhưng ở chế độ ta những người ngày ngày được nghe tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh vẫn hăng hái xông vào lôi kéo những người phụ nữ trần truồng. Đấy là
điểm khác nhau giữa chế độ ta và chế độ Ngụy. Không biết những người phụ nữ trong
đội quân tóc dài ngày xưa đấy giờ ra sao, có kinh nghiệm gì truyền lại cho
chị em hôm nay không và khi xuôi tay có nhắm mắt được không?
Đông A Blog
Đông A Blog
Note: Lần đầu tiên 1 anh VC
xác nhận, chế độ ta khốn kiếp hơn nhiều so với chế độ Ngụy
Cái đội quân tóc dài ngày nào, nhờ Bắc Kít giải phóng, biến thành Quỉ Đỏ hết rồi.
Chứng cớ: Một bà Bình, chót đời viết hồi ký, đâu có biết Bà là Quỉ, thua 1 một em Yankee mũi lõ như Jane Fonda, mang nỗi đau qua bên kia mồ, thua Cao Bồi PXA, không làm sao nhắm mắt.
Cái đội quân tóc dài ngày nào, nhờ Bắc Kít giải phóng, biến thành Quỉ Đỏ hết rồi.
Chứng cớ: Một bà Bình, chót đời viết hồi ký, đâu có biết Bà là Quỉ, thua 1 một em Yankee mũi lõ như Jane Fonda, mang nỗi đau qua bên kia mồ, thua Cao Bồi PXA, không làm sao nhắm mắt.
Be careful what you wish for
Hãy coi chừng, hãy cẩn thận cái điều mà bạn mong muốn:
Hãy coi chừng, hãy cẩn thận cái điều mà bạn mong muốn:
Bắc Kít mong thắng cuộc chiến
với bất cứ giá nào.
Thắng, nhưng cái giá phải trả đắt quá, và nó liên quan tới cái sự giáo dục con nít hận thù.
Thắng, nhưng cái giá phải trả đắt quá, và nó liên quan tới cái sự giáo dục con nít hận thù.
Ở hải ngoại, có ba diễn đàn.
Hậu Vệ và Da Mùi không rành tiếng Mít, Chợ Cá quá rành, nhưng toàn thứ cực
độc, cực ác, phải dẹp tiệm, quay qua “lốc liếc”, nhưng cũng không khá!
Không thể nào khá được, bởi
vì cái độc nó tẩm vô người tới xương tới da, tới linh hồn Bắc Kít rồi, mà
điều này là do nền giáo dục hận thù gây nên.
Người ta, trong có cả Naipaul,
vẫn chê Borges [trong cuốn Nhà văn và Thế
giới, Naipaul dành gần như cả 1 chương để phạng Borges, khi viết về
Argentina] không màng tới thế sự, chỉ mơ tưởng cõi thiên thu, bất diệt. Nhưng
ông có mấy bài viết về Nazi thật thần sầu, trong có bài về giáo dục hận thù
Do Thái của Đức. Ông phán, chính cái thứ giáo dục này đẩy nước Đức tới tội
ác Lò Thiêu, chứ không phải chủ nghĩa Nazi.
GCC không tin đám Bắc Kít thay
đổi được.
Làm sao thay máu?
Đâu 1 người, mà cả một dân tộc.
Làm sao thay máu?
Đâu 1 người, mà cả một dân tộc.
NOTES GERMANY & ON THE WAR
A Pedagogy of Hatred
Displays of hatred are
even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers
to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that
comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem
Jud bei seinem Bid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath]
whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago,
in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the
children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we
know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective
images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]
Jorge
Luis Borges: Selected Non-Fictions,
Penguin BooksTake any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*
Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...
I don't know if the world can
do without German civilization, but I do know that its corruption by the
teachings of hatred is a crime.
Tôi không biết thế giới làm ăn ra sao, nếu thiếu nền văn minh Đức, nhưng tôi biết, cái sự sa đọa, hư ruỗng của nó, do dậy dỗ hận thù, và đây là 1 tội ác.
Cái việc
dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó,
chính là do dậy con nít thù hận. We want a German
teacher who will teach us common sense: Chúng em muốn 1 ông thầy dậy chúng
em lương tri.Tôi không biết thế giới làm ăn ra sao, nếu thiếu nền văn minh Đức, nhưng tôi biết, cái sự sa đọa, hư ruỗng của nó, do dậy dỗ hận thù, và đây là 1 tội ác.
In Memory of Borges
Cuốn này, mua lần qua Paris,
tá túc nhà bạn Kiệt Tấn. Cuối thiên niên kỷ, gặp lại bạn quí HPA.
Đúng 13 truyện ngắn. Con số 13, “tình cờ”, hay "tàn khốc” thì cũng thế, vì như nhau, như Borges phán. Nhưng ông không nói thêm, độc giả mua, thì tình cờ, hay tàn khốc, cho dù như nhau?
Đúng 13 truyện ngắn. Con số 13, “tình cờ”, hay "tàn khốc” thì cũng thế, vì như nhau, như Borges phán. Nhưng ông không nói thêm, độc giả mua, thì tình cờ, hay tàn khốc, cho dù như nhau?
ÉPILOGUE
Écrire une préface à des contes
qui n'ont pas encore été lus est une tache presque impossible, puisqu'elle
oblige à analyser des situations dont il convient de ne pas dévoiler la trame.
Je préfère done m'en tenir a un épilogue.
Le premier récit reprend le vieux thème du double, qui inspira si souvent la plume, toujours heureuse, de Stevenson. En Angleterre son nom est fetch ou, de facon plus littéraire, wraith of the living; en Allemagne, doppelgaenger. Je soupconne que l'une de ses premières désignation fut celle d'alter ego. Cette apparition spectrale aura sans doute été un reflet renvoyé par un métal ou par l'eau, ou simplement par la mémoire, qui fait de chacun de nous un spectateur et un acteur. It me fallait faire en sorte que les interlocuteurs fussent assez distincts pour être deux et assez semblables pour n'être qu'un. Dois-je avouer que l’idée de cette histoire me vint en Nouvelle-Angleterre, au bord du fleuve Charles, dont les eaux froides me rappeterent le lointain cours du Rhone?
Le thème de l'amour intervient tres souvent dans mes vers, mais pas dans ma prose, qui ne presente d' autre exemple qu'Ulrica. Les lecteurs remarqueront sa parente formelle avec L'Autre.
Le Congrès est peut-être la fable la plus ambitieuse de ce livre; son thème est celui d'une enterprise tellement vaste qu'elle finit par se confondre avec le cosmos et avec la somme des jours. Le début, par son opacité, peut imiter celui des fictions de Kafka; la fin cherche à s'élever, sans doute en vain, jusqu'aux extases de Chesterton ou de John Bunyan. Je n'ai jamais mérité semblable révelation, mais j'ai essaye de la rêver. En cours de route, j'ai introduit, selon mon habitude, des traits autobiographiques.
Le destin qui, dit-on, est imperméable ne me laissa pas en paix que je n'aie perpétré un conte posthume de Lovecraft, écrivain que j'ai toujours considéré comme un pasticheur involontaire d'Egar Allan Poe. J'ai fini par céder; mon lamentable fruit s'intitule The are more things.
La Secte des Trente consigne, sans le moindre document à l'appui, l'histoire d'une hérésie possible.
La nuit des dons est peut-être le récit le plus innocent, le plus violent et le plus exalté qu'offre cet ouvrage.
La bibliothèque de Babel (1941) imaginait un nombre infini de livres; Undr et Le miroir et le masque, des littératures séculaires qui ne comportment qu'un seul mot.
Utopie d'un homme qui est fatigué est, a mon sens, la pièce la plus honnête et la plus mélancolique de la série.
J'ai toujours été surpris par l'éthique obsessionnelle des Américains du Nord; Le Stratagème cherche à illustrer ce trait de caractère.
Malgré John Felton, Charlotte Corday, l'opinion bien connue de Rivera Indarte (“C'est une oeuvre pie que de tuer Rosas”) et l'hymne national uruguayen (“Pour des tyrans, le poignard de Brutus”), je n'approuve pas l'assassinat politique. Quoi qu'il en soit, les lecteurs du crime solitaire d'Arredondo voudront savoir ce qu'il advint de lui. Luis Melian Lafinur demanda sa grâce, mais les juges Carlos Fein et Cristobal Saloanac le condamnerent à un mois de réclusion cellulaire et à cinq ans de prison. Une des rues de Montevideo porte aujourd'hui son nom.
Deux objets essentiellement différents et également inconcevables forment la matière des demiers contes. Le disque, c'est le cercle euclidien, qui ne comporte qu'une seule face; Le livre de sable, un volume au nombre infini de pages.
J'espère que ces notes hâtives que je viens de dicter n'épuiseront pas l'intérêt de ce livre et que les rêves qu'il contient continueront à se propager dans l'hospitalière imagination de ceux qui, en cet instant, le referment.
Le premier récit reprend le vieux thème du double, qui inspira si souvent la plume, toujours heureuse, de Stevenson. En Angleterre son nom est fetch ou, de facon plus littéraire, wraith of the living; en Allemagne, doppelgaenger. Je soupconne que l'une de ses premières désignation fut celle d'alter ego. Cette apparition spectrale aura sans doute été un reflet renvoyé par un métal ou par l'eau, ou simplement par la mémoire, qui fait de chacun de nous un spectateur et un acteur. It me fallait faire en sorte que les interlocuteurs fussent assez distincts pour être deux et assez semblables pour n'être qu'un. Dois-je avouer que l’idée de cette histoire me vint en Nouvelle-Angleterre, au bord du fleuve Charles, dont les eaux froides me rappeterent le lointain cours du Rhone?
Le thème de l'amour intervient tres souvent dans mes vers, mais pas dans ma prose, qui ne presente d' autre exemple qu'Ulrica. Les lecteurs remarqueront sa parente formelle avec L'Autre.
Le Congrès est peut-être la fable la plus ambitieuse de ce livre; son thème est celui d'une enterprise tellement vaste qu'elle finit par se confondre avec le cosmos et avec la somme des jours. Le début, par son opacité, peut imiter celui des fictions de Kafka; la fin cherche à s'élever, sans doute en vain, jusqu'aux extases de Chesterton ou de John Bunyan. Je n'ai jamais mérité semblable révelation, mais j'ai essaye de la rêver. En cours de route, j'ai introduit, selon mon habitude, des traits autobiographiques.
Le destin qui, dit-on, est imperméable ne me laissa pas en paix que je n'aie perpétré un conte posthume de Lovecraft, écrivain que j'ai toujours considéré comme un pasticheur involontaire d'Egar Allan Poe. J'ai fini par céder; mon lamentable fruit s'intitule The are more things.
La Secte des Trente consigne, sans le moindre document à l'appui, l'histoire d'une hérésie possible.
La nuit des dons est peut-être le récit le plus innocent, le plus violent et le plus exalté qu'offre cet ouvrage.
La bibliothèque de Babel (1941) imaginait un nombre infini de livres; Undr et Le miroir et le masque, des littératures séculaires qui ne comportment qu'un seul mot.
Utopie d'un homme qui est fatigué est, a mon sens, la pièce la plus honnête et la plus mélancolique de la série.
J'ai toujours été surpris par l'éthique obsessionnelle des Américains du Nord; Le Stratagème cherche à illustrer ce trait de caractère.
Malgré John Felton, Charlotte Corday, l'opinion bien connue de Rivera Indarte (“C'est une oeuvre pie que de tuer Rosas”) et l'hymne national uruguayen (“Pour des tyrans, le poignard de Brutus”), je n'approuve pas l'assassinat politique. Quoi qu'il en soit, les lecteurs du crime solitaire d'Arredondo voudront savoir ce qu'il advint de lui. Luis Melian Lafinur demanda sa grâce, mais les juges Carlos Fein et Cristobal Saloanac le condamnerent à un mois de réclusion cellulaire et à cinq ans de prison. Une des rues de Montevideo porte aujourd'hui son nom.
Deux objets essentiellement différents et également inconcevables forment la matière des demiers contes. Le disque, c'est le cercle euclidien, qui ne comporte qu'une seule face; Le livre de sable, un volume au nombre infini de pages.
J'espère que ces notes hâtives que je viens de dicter n'épuiseront pas l'intérêt de ce livre et que les rêves qu'il contient continueront à se propager dans l'hospitalière imagination de ceux qui, en cet instant, le referment.
J.L.B.
Buenos Aires, 3 février 1975.
Reading
to Borges:
Borges was, as he put it, "rotten
with literature". When I mentioned I'd grown up in Cambodia, it was a cue
for him to talk about Conrad, "the outstanding novelist of all novelists",
and how Lord Jim, hero of Conrad's novel partly set in Cambodia, was a more
interesting character than the gaucho Martin Fierro, because, Borges said,
"a man pursued by an act of cowardice is more interesting that a man who
is merely brave". When I told him of my ambition to travel one day to Petra,
he recited the line of English poet John Burgon: "rose-red city half as old
as time". Borges said, "Now, had he written 'as old as time' he would have
written nothing at all, but 'half as old' gives it a magic precision."
“Borges”,
như ông nói về mình, “bị thối rữa với văn chương”. Khi
tôi nói, tôi lớn lên ở Cambodia, thì Borges bèn nói về Conrad, “tiểu thuyết
gia bảnh nhất trong tất cả những tiểu thuyết gia”, và như thế nào, Lord Jim,
nhân vật tiểu thuyết của Conrad, một phần được đặt để ở Cambodia, thì thú
vị hơn “gaucho” Martin Fierro, bởi là vì, Borges nói, “một người bị truy
đuổi bởi 1 hành dộng hèn nhát thì thú vị hơn 1 kẻ chỉ có mỗi 1 thứ để khoe
là can đảm”. Và khi tôi nói với ông tham vọng của tôi, là làm 1 chuyến giang
hồ vặt tới Petra, ông bèn đọc 1 dòng thơ của nhà thơ Anh, John Burgon, "rose-red
city half as old as time". Borges nói, nếu nhà thơ viết “as old as time”, thì chán ngấy, nhưng ông viết “half as old” thì nó bèn trở nên chính xác một cách thần kỳ!
Giả Tưởng: Những mê cung của thế giới-cuốn
sách
"Il doit exister
un livre qui est la clef et le résumé parfait de de tous les autres"La
Bibliothèque de Babel
“Phải hiện hữu 1 cuốn sách là
chìa khóa và bản tóm tắt tuyệt hảo của tất cả những cuốn sách”
In Memory of Borges
Someone
In Memory of BorgesSomeone
Reading to
Borges:
http://www.theaustralian.com.au/arts/books/reading-to-borges/story-e6frg8nf-1226013290204
What Borges talked about that
morning to an ignorant and shy 16-year-old he no doubt repeated to every
inquisitive visitor from Britain. One remark did stand out: he said he rather
wished Argentina had been colonised by the British, "because then we'd be
like Australia".
Bài Someone này, được a2a post, kèm bài về Borges, hồi ức của 1 sinh viên. Anh sinh viên nhắc
tới câu của Graham Greene, mà Tin Văn cũng đã nhắc tới: Nhưng tôi nhìn vào mắt ông,
khi ông đọc, và thật ngỡ ngàng vì nét biểu hiện của cặp mắt mù. Chúng chẳng
có vẻ mù gì hết. Như thể chúng nhìn vô chính chúng, 1 cách tò mò thế nào
đó. Và chúng mới sang cả, phong nhã ["đài các như phượng hoàng"] làm sao!
Câu trên mới thú. Borges thèm
được Ăng Lê biến thành thuộc địa, thời thực dân ngự trị, và nếu như thế,
thì Argentia bây giờ sẽ thành 1 nước như xứ Úc.
Câu này cũng tuyệt,
Borges was, as he put it, "rotten with literature" [tôi bị thối rữa vì văn
chương].
Làm nhớ Nguyễn Du [thơ chữ Hán], cuộc đời trăm năm rách nát vì văn chương.
Làm nhớ Nguyễn Du [thơ chữ Hán], cuộc đời trăm năm rách nát vì văn chương.
REMORSE
I have committed the worst sin of all
That a man can commit. I have not been
Happy. Let the glaciers of oblivion
Drag me and mercilessly let me fall.
My parents bred and bore me for a higher
Faith in the human game of nights and days;
For earth, for air, for water, and for fire.
I let them down. I wasn't happy. My ways
Have not fulfilled their youthful hope. I gave
My mind to the symmetric stubbornness
Of art, and all its webs of pettiness.
They willed me bravery. I wasn't brave.
It never leaves my side, since I began:
This shadow of having been a brooding man.
That a man can commit. I have not been
Happy. Let the glaciers of oblivion
Drag me and mercilessly let me fall.
My parents bred and bore me for a higher
Faith in the human game of nights and days;
For earth, for air, for water, and for fire.
I let them down. I wasn't happy. My ways
Have not fulfilled their youthful hope. I gave
My mind to the symmetric stubbornness
Of art, and all its webs of pettiness.
They willed me bravery. I wasn't brave.
It never leaves my side, since I began:
This shadow of having been a brooding man.
[Trans. Willis Barnstone]
Ăn năn
Tôi đã phạm cái tội tồi tệ nhất
trong tất cả mà
một người đàn ông phạm phải
Tôi đã không hạnh phúc
Hãy để cho những băng hà của quên lãng
Lôi tôi đi, và thả tôi té xuống, không sót thương
Cha mẹ tôi nuôi tôi và ban cho tôi một niềm tin cao
vào trò chơi của con người về ngày và đêm;
Cho đất, cho khí trời, cho nước và cho lửa.
Tôi làm họ thất vọng. Tôi không sung sướng
Những cung cách của tôi đã không hoàn thành hy vọng thời trẻ của họ.
Tôi dành tâm trí của tôi cho ba cái trò ương bướng,
cái nọ đối xứng với cái kia,
của nghệ thuật, và tất cả những lưới nhện của nó về sự ti tiểu.
Họ mong tôi can đảm. Tôi không can đảm.
Tôi chưa từng rời bỏ phần vía của tôi, kể từ khi bắt đầu:
Cái bóng của một tên cà chớn, lúc nào cũng ủ ê,
chẳng biết sướng điên lên là cái gì!
một người đàn ông phạm phải
Tôi đã không hạnh phúc
Hãy để cho những băng hà của quên lãng
Lôi tôi đi, và thả tôi té xuống, không sót thương
Cha mẹ tôi nuôi tôi và ban cho tôi một niềm tin cao
vào trò chơi của con người về ngày và đêm;
Cho đất, cho khí trời, cho nước và cho lửa.
Tôi làm họ thất vọng. Tôi không sung sướng
Những cung cách của tôi đã không hoàn thành hy vọng thời trẻ của họ.
Tôi dành tâm trí của tôi cho ba cái trò ương bướng,
cái nọ đối xứng với cái kia,
của nghệ thuật, và tất cả những lưới nhện của nó về sự ti tiểu.
Họ mong tôi can đảm. Tôi không can đảm.
Tôi chưa từng rời bỏ phần vía của tôi, kể từ khi bắt đầu:
Cái bóng của một tên cà chớn, lúc nào cũng ủ ê,
chẳng biết sướng điên lên là cái gì!
Hà, hà!
A BOOK
Scarcely a thing among things
But also a weapon. It was forged
In England, in 1604,
And they weighted it with a dream. It holds
Sound and fury and night and scarlet.
My palm feels its heaviness. Who could say
It contains hell: the bearded
Witches who are fates, the daggers
Which carry out laws of shadow,
The delicate castle air
That will see you die, the delicate
Hand capable of bloodying the seas,
The sword and shouting of the battle.
That silent uproar sleeps
In the circle of one of the books
On the quiet shelf. It sleeps and waits.
But also a weapon. It was forged
In England, in 1604,
And they weighted it with a dream. It holds
Sound and fury and night and scarlet.
My palm feels its heaviness. Who could say
It contains hell: the bearded
Witches who are fates, the daggers
Which carry out laws of shadow,
The delicate castle air
That will see you die, the delicate
Hand capable of bloodying the seas,
The sword and shouting of the battle.
That silent uproar sleeps
In the circle of one of the books
On the quiet shelf. It sleeps and waits.
[Trans. Willis Barnstone]
Cuốn sách
Thì cũng một vật giữa những
vật
Nhưng còn là một vũ khí.
Nó được rèn, đúc ở Ăng Lê vào năm 1604.
Và họ cân nó với 1 giấc mộng.
Nó cưu mang trong nó
Âm thanh và cuồng nộ
Đêm, và màu đỏ tươi.
Lòng bàn tay của tôi cảm thấy sức nặng của nó.
Ai có thể nói,
Nó chứa địa ngục:
Những tên phù thuỷ râu rậm, chúng là số mệnh
Những dao găm thực hiện những luật lệ của bóng tối
Cái không khí lâu đài thanh nhã
Sẽ nhìn thấy bạn chết
Cái bàn tay thanh nhã có thể vấy máu những biển cả,
Cây gươm và tiếng la hét của trận địa.
Cái im lặng làm huyên náo những giấc ngủ
Trong vòng tròn của một của những cuốn sách
Trên giá sách yên lặng,
Nó ngủ và đợi.
Nhưng còn là một vũ khí.
Nó được rèn, đúc ở Ăng Lê vào năm 1604.
Và họ cân nó với 1 giấc mộng.
Nó cưu mang trong nó
Âm thanh và cuồng nộ
Đêm, và màu đỏ tươi.
Lòng bàn tay của tôi cảm thấy sức nặng của nó.
Ai có thể nói,
Nó chứa địa ngục:
Những tên phù thuỷ râu rậm, chúng là số mệnh
Những dao găm thực hiện những luật lệ của bóng tối
Cái không khí lâu đài thanh nhã
Sẽ nhìn thấy bạn chết
Cái bàn tay thanh nhã có thể vấy máu những biển cả,
Cây gươm và tiếng la hét của trận địa.
Cái im lặng làm huyên náo những giấc ngủ
Trong vòng tròn của một của những cuốn sách
Trên giá sách yên lặng,
Nó ngủ và đợi.
THE MOON
for Maria Kodama
There is such
loneliness in that gold.
The moon of the nights is not the moon
Which the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
The moon of the nights is not the moon
Which the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
[Trans. Willis Barnstone]
Trăng nữ
Có nỗi cô tịch
như thế, ở trong khối vàng đó.Trăng đêm không phải trăng Adam, thuỷ tổ giống người, nhìn.
Những thế kỷ dài ăn chay cầu nguyện của con người
Đã tẩm vào nàng nỗi sầu vạn cổ.
Hãy nhìn nàng kìa.
Nàng là tấm gương của em đó.
Yves Bonnefoy, kể là, ông viết
thư làm quen với Borges. Ông đếch thèm trả lời. Một bữa, một ông bạn thân
của ông, cũng quen Borges, kể cho ông nghe, ông tới gặp Borges, và bị bà
vợ kéo ra 1 góc, hỏi về... Ève!
[Yves, đọc giọng Bắc Kít, chắc thế, thành Ève!]
Hóa ra là Borges khoe với vợ, mới nhận được thư của Yves, và bà này lại nghĩ, đây là nàng Ève, cũng 1 thứ “đảo xa” của ông chồng mình!
Và bà này tìm đủ mọi cách để ông chồng đừng gặp Ève!
[Yves, đọc giọng Bắc Kít, chắc thế, thành Ève!]
Hóa ra là Borges khoe với vợ, mới nhận được thư của Yves, và bà này lại nghĩ, đây là nàng Ève, cũng 1 thứ “đảo xa” của ông chồng mình!
Và bà này tìm đủ mọi cách để ông chồng đừng gặp Ève!
Yves Bonnefoy có tới 3 kỷ niệm
về Borges. đều tuyệt vời. Bà vợ của Borges, chắc bà trên, tên Elsa, là mới,
une nouveauté, do bà mẹ Borges bắt buộc, vì bà quá già, không thể đi cùng
với ông con, và nếu thực như vậy, thì bà mới này chỉ có được vài năm với
Borges. Cảm tưởng của YV về cặp này, thật khác lạ, giữa họ với nhau, và với
những bạn bè của Borges ở Cambridge, nơi Borges tới diễn thuyết.
Nhưng những dòng mở ra kỷ niệm đầu của ông thi sỉ Tẩy về Borges, mới thật là tuyệt: Vài hình ảnh về 1 người đàn ông cho tôi cái cảm tưởng có 1 sự đau khổ thật là sâu xa, và cũng thật là lâu đời, trong cuộc đời của ông ta, và vì lý do cả thẹn, ông ta giữ kín, par pudeur gardée tue.
Nhưng những dòng mở ra kỷ niệm đầu của ông thi sỉ Tẩy về Borges, mới thật là tuyệt: Vài hình ảnh về 1 người đàn ông cho tôi cái cảm tưởng có 1 sự đau khổ thật là sâu xa, và cũng thật là lâu đời, trong cuộc đời của ông ta, và vì lý do cả thẹn, ông ta giữ kín, par pudeur gardée tue.
Phát giác này về Borges, sự
thực, cũng không mới, hay, lạ.
Borges đã từng thú nhận, trong 1 bài thơ, là ông phạm cái tội lớn nhất của 1 con người, khi được Chúa cho ra đời, là… đếch chịu được hạnh phúc!
Borges đã từng thú nhận, trong 1 bài thơ, là ông phạm cái tội lớn nhất của 1 con người, khi được Chúa cho ra đời, là… đếch chịu được hạnh phúc!
REMORSE
I have committed the worst sin
of all
That a man can commit. I have not been
Happy. Let the glaciers of oblivion
Drag me and mercilessly let me fall.
My parents bred and bore me for a higher
Faith in the human game of nights and days;
For earth, for air, for water, and for fire.
I let them down. I wasn't happy. My ways
Have not fulfilled their youthful hope. I gave
My mind to the symmetric stubbornness
Of art, and all its webs of pettiness.
They willed me bravery. I wasn't brave.
It never leaves my side, since I began:
This shadow of having been a brooding man.
That a man can commit. I have not been
Happy. Let the glaciers of oblivion
Drag me and mercilessly let me fall.
My parents bred and bore me for a higher
Faith in the human game of nights and days;
For earth, for air, for water, and for fire.
I let them down. I wasn't happy. My ways
Have not fulfilled their youthful hope. I gave
My mind to the symmetric stubbornness
Of art, and all its webs of pettiness.
They willed me bravery. I wasn't brave.
It never leaves my side, since I began:
This shadow of having been a brooding man.
[Trans. Willis Barnstone]
Coleman: Ông có thể cho biết
tại sao ông mê Stevenson. Có cái gì hơn, quá, Đảo Kho Tàng?
Borges: Tôi không nghĩ S. phải giải thích. Nếu bạn đếch cảm S., thì có cái gì hỏng ở nơi bạn. Tôi nhớ tới dòng thơ thần bí của thằng cha Gấu Nhà Văn: BHD là chẳng tại sao. Em cười là em cười. Tôi nghĩ S cũng thế.
Borges: Tôi không nghĩ S. phải giải thích. Nếu bạn đếch cảm S., thì có cái gì hỏng ở nơi bạn. Tôi nhớ tới dòng thơ thần bí của thằng cha Gấu Nhà Văn: BHD là chẳng tại sao. Em cười là em cười. Tôi nghĩ S cũng thế.
COLEMAN: Could you tell us why
you love the work of Robert Louis Stevenson? It's more than Treasure Island
for you. Can you say why?
BORGES: I don't think Stevenson has to be explained. If you don't sense Stevenson, then there is something wrong about you. I remember a line out of Angelus Silesius. I am translating his work with Maria Kodama. Angelus Silesius, the seventeenth-century German mystic wrote: Die Ros’ ist ohn' warum,/ sie blubet weil sie blubet, "The rose has no why,/she blooms as she blooms." I suppose that Stevenson has no why either. Besides, why explain Stevenson? It's enough for me to recall some lines of his. And then no explanation is needed:
BORGES: I don't think Stevenson has to be explained. If you don't sense Stevenson, then there is something wrong about you. I remember a line out of Angelus Silesius. I am translating his work with Maria Kodama. Angelus Silesius, the seventeenth-century German mystic wrote: Die Ros’ ist ohn' warum,/ sie blubet weil sie blubet, "The rose has no why,/she blooms as she blooms." I suppose that Stevenson has no why either. Besides, why explain Stevenson? It's enough for me to recall some lines of his. And then no explanation is needed:
Under the wide and starry sky,
Dig the grave and let me lie.
Glad did I live and gladly die
And I laid me down with a will
Well, that's
sufficient. If that doesn't explain Stevenson to you, then nothing will.Dig the grave and let me lie.
Glad did I live and gladly die
And I laid me down with a will
In Memory of Borges
9
I Always Thought of Paradise As a Library
New York PEN Club,
March 1980
March 1980
I knew that my destiny would
be to read, to dream, well, perhaps to write, but that was not essential.
And I always thought of paradise as a library, not as a garden. We also have
been created by Edgar Allan Poe, that splendid dreamer, that sad dreamer,
that tragic dreamer.
ALASTAIR REID: You once said
in London-and I was sitting beside you on the occasion in 197o-that all great
literature eventually became children's literature and you hoped in the long
run your work would be read by children. Would you like to amplify that?
JORGE LUIS BORGES: Yes. I think
that that statement is true, though I said it. For example, the works of
Edgar Allan Poe are read by children. I read them when I was a child. The
Arabian Nights are read by children. But maybe that's all to the good, since,
after all, children read as we should read. They are simply enjoying what
they read. And that is the only kind of reading that I permit. One should
think of reading as a form of happiness, as a form of joy, and I think that
compulsory reading is wrong. You might as well talk of compulsory love or
compulsory happiness. One should be reading for the pleasure of the book.
I was a teacher of English literature for some twenty years and I always said
to my students: if a book bores you, lay it aside. It hasn't been written
for you. But if you read and feel passion, then go on reading. Compulsory
reading is a superstition.
Borges @ 80
Borges @ 80
In Memory of Borges
Bình loạn của
GCC về "Thiên tài từ" của Borges: Thua Thầy Cuốc xứ Mít!
Đẩy sự phù phiếm thành mỹ học, tất nhiên là phải bảnh hơn, ẩn dụ khùng!
Hay là Borges tiên tri ra được, ẩn dụ khùng, nhắm vào ai, vào xứ nào?
"Bất hạnh của
chúng ta, thế giới là thực. Bất hạnh của tôi, tôi là Borges."
GCC, tám bó?
Trong lời Bạt, "Thiên Tài của
Từ", Genius of the Word, Willis Barnstone (Oakland, 2013) kể giai thoại,
khi cuộc chiến Malvinas vào năm 1982, giữa Argentia và Anh, xẩy ra, Borges
được hỏi, ai đúng. Borges, tất nhiên đặc Á Căn Đình, nhưng bà ngoại của ông,
Ăng Lê, bèn trả lời, đây đúng là cuộc chiến giữa hai anh đầu trọc, vì 1 chiếc
lược, "The Falklands thing was a fight between two bald men over a comb".
Phải là 1 thiên tài về từ -
một Borges buồn phiền, u uẩn - thì mới có thể chuyển sự phù phiếm của chiến
tranh thành 1 ẩn dụ khùng: Only a rueful Borges could turn war’s futility
into mad metaphor.
Ông viết, đâu đó, Hitler là kẻ muốn thua, một
cách nào đó.
[You wrote about Hitler somewhere that you saw him as a man who wanted to lose, in some way]
[You wrote about Hitler somewhere that you saw him as a man who wanted to lose, in some way]
Borges. Có, Yes, nhưng có thể
trọn câu chuyện này chỉ là “đồ chơi” văn học, a literary game, của tôi. Nhưng
mà này, kể từ khi có người ngưỡng mộ Napoleon, thì tại làm sao, không ngưỡng
mộ Hitler? Cũng là thứ ăn cướp như nhau. Nếu bạn ngưỡng mộ ăn cướp thì bạn
trở thành ăn cướp, chính bạn. Có tên Bắc Kít nào mà không muốn “tâm lý cướp”
thay vì, “bị cướp”?
Hà hà!
[Nguyên văn, có tí khác, trên là Gấu “lộng dịch”, từ của 1 vị độc giả ban cho GCC]
[Nguyên văn, có tí khác, trên là Gấu “lộng dịch”, từ của 1 vị độc giả ban cho GCC]
THE MOON
for Maria Kodama
There is such
loneliness in that gold.
The moon of the nights is not the moon
Which the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
The moon of the nights is not the moon
Which the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
[Trans. Willis Barnstone]
A BOOK
Scarcely a thing among things
But also a weapon. It was forged
In England, in 1604,
And they weighted it with a dream. It holds
Sound and fury and night and scarlet.
My palm feels its heaviness. Who could say
It contains hell: the bearded
Witches who are fates, the daggers
Which carry out laws of shadow,
The delicate castle air
That will see you die, the delicate
Hand capable of bloodying the seas,
The sword and shouting of the battle.
That silent uproar sleeps
In the circle of one of the books
On the quiet shelf. It sleeps and waits.
But also a weapon. It was forged
In England, in 1604,
And they weighted it with a dream. It holds
Sound and fury and night and scarlet.
My palm feels its heaviness. Who could say
It contains hell: the bearded
Witches who are fates, the daggers
Which carry out laws of shadow,
The delicate castle air
That will see you die, the delicate
Hand capable of bloodying the seas,
The sword and shouting of the battle.
That silent uproar sleeps
In the circle of one of the books
On the quiet shelf. It sleeps and waits.
[Trans. Willis Barnstone]
Đẩy sự phù phiếm thành mỹ học, tất nhiên là phải bảnh hơn, ẩn dụ khùng!
Hay là Borges tiên tri ra được, ẩn dụ khùng, nhắm vào ai, vào xứ nào?
Kỷ niệm với Borges
Tôi gặp Borges, lần ông và tôi
cùng được một người bạn của tôi, là Victoria Ocampo, mời dùng bữa trưa. Tôi
còn được ban cho cái nhiệm vụ tới thư viện quốc gia rước ông, đưa tới căn
hộ của bà bạn, vì ông không còn nhìn thấy đường.
Ngay khi cánh cửa thư viện đóng sập lại sau lưng, là cả hai bèn lèm bèm về văn chương. Borges nói về ảnh hưởng của G.K. Chesterton lên ông, và ảnh hưởng của Robert Louis Stevenson lên những truyện ngắn sau này của ông. Ông nói tới văn xuôi của Stevenson như là 1 ảnh hưởng lớn. Tôi bèn chêm ngang, đưa ra nhận xét, Robert Louis Stevenson ít nhất cũng làm được bài thơ bảnh. Một bài thơ về tổ tiên của ông ta. Họ đã dựng lên những ngọn hải đăng lớn ở bờ biển Scotland, và, đụng tới tổ tiên, là gãi đúng chỗ ngứa của Borges.
Ngay khi cánh cửa thư viện đóng sập lại sau lưng, là cả hai bèn lèm bèm về văn chương. Borges nói về ảnh hưởng của G.K. Chesterton lên ông, và ảnh hưởng của Robert Louis Stevenson lên những truyện ngắn sau này của ông. Ông nói tới văn xuôi của Stevenson như là 1 ảnh hưởng lớn. Tôi bèn chêm ngang, đưa ra nhận xét, Robert Louis Stevenson ít nhất cũng làm được bài thơ bảnh. Một bài thơ về tổ tiên của ông ta. Họ đã dựng lên những ngọn hải đăng lớn ở bờ biển Scotland, và, đụng tới tổ tiên, là gãi đúng chỗ ngứa của Borges.
Bài thơ bắt đầu:
Say not of me that weakly I declined
The labours of my sires, and fled the sea,
The towers we founded and the lamps we lit,
To play at home with paper like a child.
The labours of my sires, and fled the sea,
The towers we founded and the lamps we lit,
To play at home with paper like a child.
[Đừng nói về tôi, rằng, 1 cách
yếu ớt tôi từ chối,
những công việc của ông cha tôi, và bỏ chạy biển
Những ngọn tháp chúng tôi xây lên, và những ngọn đèn, chúng tôi đốt
Để vui đùa ở nhà với giấy như 1 đứa trẻ]
những công việc của ông cha tôi, và bỏ chạy biển
Những ngọn tháp chúng tôi xây lên, và những ngọn đèn, chúng tôi đốt
Để vui đùa ở nhà với giấy như 1 đứa trẻ]
Đó là 1 con phố ồn ào, đông
người, ở Buonos Aires. Borges ngừng lại ở mép hè đường, và đọc trọn bài thơ
cho tôi, đúng từng từ, từng chỗ. Sau bữa ăn trưa thoải mái, ông ngồi ở tràng
kỷ, và đọc cả 1 lô Anglo-Saxon, và tôi chịu thua không theo kịp. Nhưng tôi
nhìn vào mắt ông, khi ông đọc, và thật ngỡ ngàng vì nét biểu hiện của cặp
mắt mù. Chúng chẳng có vẻ mù gì hết. Như thể chúng nhìn vô chính chúng, 1
cách tò mò thế nào đó. Và chúng mới sang cả, phong nhã ["đài các như phượng
hoàng"] làm sao!
Borges, lẽ tất nhiên, cũng có cùng cảm nghĩ về ông cha của ông, về những “gauchos” của quá khứ. Những chuyện kể của ông sau này, thì đầy truyện của những "gauchos", và trong một, ông viết, “như những người đàn ông của một vài xứ sở, thờ phụng và cảm nhận tiếng gọi của biển, đến lượt đàn ông Á Căn Đình chúng tôi thì bèn vọng về những cánh đồng bạt ngàn không thấy đâu là đường chân trời, trải dài dưới vó ngựa.
Ông là một người đàn ông đởm mật, rất đởm mật. Có 1 dạo, vào thời kỳ ngự trị thứ nhì của Peron, khi ông sống cùng với bà mẹ già, một bữa, có 1 cú điện thoại bí ẩn. Một giọng đàn ông, “Chúng tao tới để làm thịt mi và bà mẹ của mi”. Bà cụ Borges trả lời, “ Ta chín bó rồi, có tới thì tới lẹ lên. Còn về thằng con trai của ta, thì cũng dễ thôi, cho tụi mi, vì nó mù”. Chỉ nội có thế, là đủ cho chúng ta biết, về gia đình của ông, bảnh ra làm sao.
Với tôi, Borges phán, cho tất cả các nhà văn. Nhiều lần, rất nhiều lần, trong những cuốn sách của ông tôi tìm thấy những câu kệ, chúng là kinh nghiệm của tôi, như là một nhà văn. Ông phán, viết, “một giấc mơ được dẫn dắt”, và trong một lần, ông viết:
Tôi không viết cho một thiểu số được chọn lọc, điều này chẳng có nghĩa gì đối với tôi, cũng không viết cho “Đám Đông”, một thực thể lý tưởng chuyên bợ đít. Chúng, thì đều trừu tượng, thật dễ trở thành trò mị dân, tôi không tin vào cả hai. Tôi viết cho chính tôi, và cho bạn của tôi, và tôi viết để cho qua thì giờ một cách dễ chịu”.
Điều ông nói, theo tôi, làm cho mọi nhà văn cảm thấy gần gụi với ông.
Borges, lẽ tất nhiên, cũng có cùng cảm nghĩ về ông cha của ông, về những “gauchos” của quá khứ. Những chuyện kể của ông sau này, thì đầy truyện của những "gauchos", và trong một, ông viết, “như những người đàn ông của một vài xứ sở, thờ phụng và cảm nhận tiếng gọi của biển, đến lượt đàn ông Á Căn Đình chúng tôi thì bèn vọng về những cánh đồng bạt ngàn không thấy đâu là đường chân trời, trải dài dưới vó ngựa.
Ông là một người đàn ông đởm mật, rất đởm mật. Có 1 dạo, vào thời kỳ ngự trị thứ nhì của Peron, khi ông sống cùng với bà mẹ già, một bữa, có 1 cú điện thoại bí ẩn. Một giọng đàn ông, “Chúng tao tới để làm thịt mi và bà mẹ của mi”. Bà cụ Borges trả lời, “ Ta chín bó rồi, có tới thì tới lẹ lên. Còn về thằng con trai của ta, thì cũng dễ thôi, cho tụi mi, vì nó mù”. Chỉ nội có thế, là đủ cho chúng ta biết, về gia đình của ông, bảnh ra làm sao.
Với tôi, Borges phán, cho tất cả các nhà văn. Nhiều lần, rất nhiều lần, trong những cuốn sách của ông tôi tìm thấy những câu kệ, chúng là kinh nghiệm của tôi, như là một nhà văn. Ông phán, viết, “một giấc mơ được dẫn dắt”, và trong một lần, ông viết:
Tôi không viết cho một thiểu số được chọn lọc, điều này chẳng có nghĩa gì đối với tôi, cũng không viết cho “Đám Đông”, một thực thể lý tưởng chuyên bợ đít. Chúng, thì đều trừu tượng, thật dễ trở thành trò mị dân, tôi không tin vào cả hai. Tôi viết cho chính tôi, và cho bạn của tôi, và tôi viết để cho qua thì giờ một cách dễ chịu”.
Điều ông nói, theo tôi, làm cho mọi nhà văn cảm thấy gần gụi với ông.
Graham Greene: Reflections
Còn 1 bài viết của Yves Bonnefoy,
về Borges, cũng 1 thứ kỷ niệm, đọc rất thú. TV sẽ giới thiệu tiếp. Chúng
là những bài viết để cho chúng ta - GCC và độc giả TV, mà theo như server
cho biết, đa số đều lớn tuổi - 'to ease the passing of time.'
Yves Bonnefoy, kể là, ông viết
thư làm quen với Borges. Ông đếch thèm trả lời. Một bữa, một ông bạn thân
của ông, cũng quen Borges, kể cho ông nghe, ông tới gặp Borges, và bị bà
vợ kéo ra 1 góc, hỏi về... Ève!
[Yves, đọc giọng Bắc Kít, chắc thế, thành Ève!]
Hóa ra là Borges khoe với vợ, mới nhận được thư của Yves, và bà này lại nghĩ, đây là nàng Ève, cũng 1 thứ “đảo xa” của ông chồng mình!
Và bà này tìm đủ mọi cách để ông chồng đừng gặp Ève!
[Yves, đọc giọng Bắc Kít, chắc thế, thành Ève!]
Hóa ra là Borges khoe với vợ, mới nhận được thư của Yves, và bà này lại nghĩ, đây là nàng Ève, cũng 1 thứ “đảo xa” của ông chồng mình!
Và bà này tìm đủ mọi cách để ông chồng đừng gặp Ève!
Note:
Bài trên, hóa ra Gấu [dịch]
dịch rồi. Mới kiếm thấy, xin post sau đây, như là 1 cái duyên lẩm cẩm của
1 ông già, trong 1 chuyện tiếu lâm.
Bữa đó, một ông già xin bà vợ
cho làm 1 cú dối già. Gần sáng, không biết sao, ông lại xin cú nữa. Bà vợ
mắng, hồi hôm, rồi mà! Ông chồng ngượng quá, bèn nói: Đúng là già rồi, mau
quên!
Greene: Reflections
Hoài
niệm Borges
Tôi muốn kể về cái lần tôi gặp Borges.
Tôi được bà bạn Victoria Ocampo mời dùng bữa trưa có Borges
cùng dự, và được phái đi đón ông, tại Thư Viện Quốc Gia, để đưa ông tới căn
phòng của bà, bởi vì ông mắt ông mù không còn nhìn thấy đường. Ngay khi cánh
cửa thư viện đóng lại phía sau, là chúng tôi bắt đầu nói chuyện văn chương.
Borges nói tới ảnh hưởng của G. K. Chesterton, và của Robert Louis Stevension
ở hậu thời ở nơi ông. Thơ xuôi của Stevenson ảnh hưởng lớn lên tôi, ông cho
biết. Nhân tiện, tôi châm vô 1 cú. Robert Louis Stevenson ít nhất là đã từng
làm thơ, và ít nhất, tôi còn nhớ một bài của ông ta. Một bài thật là bảnh.
Viết về tổ tiên. Ðã từng xây những ngọn hải đăng lớn nơi bờ biển Scotland,
và tổ tiên là một đề tài ruột của Borges.
Bài thơ bắt đầu:
Ðừng nói với tôi chuyện,
tôi chẳng khoái sinh con đẻ cái,
để nối giái tông đường, và,
thay vì vậy,
thì đánh bài chuồn ra biển
Những cái tháp mà chúng ta xây, và những ngọn đèn mà chúng ta thắp
Ðể chơi ở nhà với tờ giấy như một đứa bé.
tôi chẳng khoái sinh con đẻ cái,
để nối giái tông đường, và,
thay vì vậy,
thì đánh bài chuồn ra biển
Những cái tháp mà chúng ta xây, và những ngọn đèn mà chúng ta thắp
Ðể chơi ở nhà với tờ giấy như một đứa bé.
Con phố Buenos Aires đông người,
quá ồn. Borges dừng lại ở hè đường, đọc trọn bài thơ cho tôi nghe, không
hỏng một từ. Sau bữa ăn dễ chịu, ông ngồi tại sô pha và lèm bèm tới chỉ về
văn chương Anglo-Saxon, tung ra những tảng lớn, như những khúc cây. Tôi chịu,
không thể theo kịp. Nhưng nhìn vào mắt ông khi đọc những tảng lớn thơ văn
đó, tôi hết sức ngạc nhiên về cái sự biểu hiện của chúng. Chúng chẳng có
chi là mù lòa. Nhìn, có cảm tưởng, như thể, chúng nhìn vào chính chúng, một
cách thật là kỳ cục, và chúng thật là bảnh, thật thanh lịch, cao nhã.
Borges, tất nhiên cũng có cùng một cảm nghĩ như vậy về tổ tiên, về những “gauchos” trong quá khứ. Những truyện ngắn hậu thời của ông, thì đầy những câu chuyện về những “gauchos”, một trong đó, ông viết, “Thì cũng như những con người của một vài xứ sở thờ phụng và cảm thấy tiếng gọi của biển, người Á Căn Ðình chúng tôi hú vọng về những cánh đồng bạt ngàn sôi reo dưới móng ngựa."
Ông là một người đàn ông can đảm cùng mình. Thời kỳ đệ nhị Peron, một lần, khi ông sống cùng dưới mái nhà với bà mẹ già, thì có 1 cú phôn bí ẩn. Một giọng đàn ông, “Chúng ông tới làm thịt mi, và bà mẹ của mi ngay bi giờ.” Bà cụ Borges trả lời, “ta chín chục bó, tới lẹ lên không không kịp, còn thằng con ta, nó thì mù, chuyện dễ ợt”. Giai thoại này theo tôi đưa ra 1 bức tranh toàn cảnh về gia đình ông. Lần nào cũng như lần ấy, và thật nhiều lần, mỗi lần giở 1 cuốn sách của ông, tôi đều tìm thấy những câu, mà một thằng nhà văn như tôi, cũng từng có kinh nghiệm viết lách, thì thấy, cũng chẳng khác gì kinh nghiệm của tôi! Ông gọi, viết là một “giấc mơ được dẫn dắt”, và trong một dịp, ông viết:
Borges, tất nhiên cũng có cùng một cảm nghĩ như vậy về tổ tiên, về những “gauchos” trong quá khứ. Những truyện ngắn hậu thời của ông, thì đầy những câu chuyện về những “gauchos”, một trong đó, ông viết, “Thì cũng như những con người của một vài xứ sở thờ phụng và cảm thấy tiếng gọi của biển, người Á Căn Ðình chúng tôi hú vọng về những cánh đồng bạt ngàn sôi reo dưới móng ngựa."
Ông là một người đàn ông can đảm cùng mình. Thời kỳ đệ nhị Peron, một lần, khi ông sống cùng dưới mái nhà với bà mẹ già, thì có 1 cú phôn bí ẩn. Một giọng đàn ông, “Chúng ông tới làm thịt mi, và bà mẹ của mi ngay bi giờ.” Bà cụ Borges trả lời, “ta chín chục bó, tới lẹ lên không không kịp, còn thằng con ta, nó thì mù, chuyện dễ ợt”. Giai thoại này theo tôi đưa ra 1 bức tranh toàn cảnh về gia đình ông. Lần nào cũng như lần ấy, và thật nhiều lần, mỗi lần giở 1 cuốn sách của ông, tôi đều tìm thấy những câu, mà một thằng nhà văn như tôi, cũng từng có kinh nghiệm viết lách, thì thấy, cũng chẳng khác gì kinh nghiệm của tôi! Ông gọi, viết là một “giấc mơ được dẫn dắt”, và trong một dịp, ông viết:
“Ta đếch viết cho một thiểu số được
chọn lọc, chúng là cái chó gì mà viết cho chúng, ta cũng đếch viết cho một
thực thể lý tưởng ưa nịnh hót, được biết dưới cái tên “Quần Chúng”. Cả hai
lũ khốn, trừu tượng, đó, ta đều không tin, tuy chúng thật là đáng quí đối
với những tên mị dân. Ta viết cho chính ta, và cho bạn bè của ta, và ta viết
để làm dịu thời gian trôi qua."
Phán như thế, thành
ra, bất cứ 1 nhà văn, thứ thiệt, thì đều cảm thấy ông thật gần gụi với họ.
Borges @ Palerme, 1984
But I looked at his eyes as he recited and I was amazed at the expression in those blind eyes. They did not look blind at all. They looked as if they were looking into themselves in some curious way, and they had great nobility.
But I looked at his eyes as he recited and I was amazed at the expression in those blind eyes. They did not look blind at all. They looked as if they were looking into themselves in some curious way, and they had great nobility.
Borges @ Hotel Village Igea,
Palerme, 14 Juin
In Memory of Borges
Kỷ niệm với Borges
In Memory of Borges
I would like to recount the
occasion on which I met Borges. I was invited with him to lunch by my friend
Victoria Ocampo, and I was dispatched to the National Library to lead him
to her flat because of his blindness. Almost as soon as the door had shut
behind us at the National Library, we began to talk about literature. Borges
talked about the influence G. K. Chesterton had had on him and the influence
Robert Louis Stevenson had had on his later stories. He spoke of the prose
of Stevenson as a great influence. I then interjected a remark. Robert Louis
Stevenson did write at least one good poem. A poem about his ancestors. His
ancestors had built the great lighthouses on the coast of Scotland, and I
knew that ancestors were an interest of Borges'. The poem began,
Say not of me that weakly I declined
The labours of my sires, and fled the sea,
The towers we founded and the lamps we lit,
To play at home with paper like a child.
The labours of my sires, and fled the sea,
The towers we founded and the lamps we lit,
To play at home with paper like a child.
It was a very noisy, crowded
Buenos Aires street. Borges stopped on the edge of the pavement and recited
the whole poem to me, word perfect. After an agreeable lunch, he sat on a
sofa and quoted large chunks of Anglo-Saxon. That, I'm afraid, I was not
able to follow. But I looked at his eyes as he recited and I was amazed at
the expression in those blind eyes. They did not look blind at all. They
looked as if they were looking into themselves in some curious way, and they
had great nobility.
Borges too, of course, had this feeling for ancestors, for the gauchos of the past. His later tales are full of stories of the gauchos, and in one of them he wrote, 'Just as men of certain countries worship and feel the call of the sea, we Argentines in turn yearn for the boundless plains that ring under a horse's hooves.'
He was a man of great courage. At one time, during the second period of Peron, when he was living with his old mother, there was a mysterious phone call. A male voice said, 'We're coming to kill you and your mother.' Borges' mother replied, 'I'm ninety years old, so you'd better come quickly. And as for my son, it will be easy for you, since he is blind.' This, I think, gives a picture of what the family was like.
To me, Borges speaks for all writers. Over and over again in his books, I find phrases which are my experience as a writer. He calls writing 'a guided dream', and on one occasion he wrote,
'I do not write for a select minority, which means nothing to me, nor for that adulated platonic entity known as "The Masses". Both abstractions, so dear to the demagogue, I, disbelieve in. I write for myself and for my friends, and I write to ease the passing of time.'
Borges too, of course, had this feeling for ancestors, for the gauchos of the past. His later tales are full of stories of the gauchos, and in one of them he wrote, 'Just as men of certain countries worship and feel the call of the sea, we Argentines in turn yearn for the boundless plains that ring under a horse's hooves.'
He was a man of great courage. At one time, during the second period of Peron, when he was living with his old mother, there was a mysterious phone call. A male voice said, 'We're coming to kill you and your mother.' Borges' mother replied, 'I'm ninety years old, so you'd better come quickly. And as for my son, it will be easy for you, since he is blind.' This, I think, gives a picture of what the family was like.
To me, Borges speaks for all writers. Over and over again in his books, I find phrases which are my experience as a writer. He calls writing 'a guided dream', and on one occasion he wrote,
'I do not write for a select minority, which means nothing to me, nor for that adulated platonic entity known as "The Masses". Both abstractions, so dear to the demagogue, I, disbelieve in. I write for myself and for my friends, and I write to ease the passing of time.'
That, I think, will make every
writer feel close to him.
Graham Greene: Reflections
Extract from a talk at the Anglo-Argentine Society,
London, 1984. Extracted from In Memory of Borges, edited by Norman Thomas
di Giovanni
Kỷ niệm với Borges
Graham Greene
Tôi gặp Borges, lần ông và tôi
cùng được một người bạn của tôi, là Victoria Ocampo, mời dùng bữa trưa. Tôi
còn được ban cho cái nhiệm vụ tới thư viện quốc gia rước ông, đưa tới căn
hộ của bà bạn, vì ông không còn nhìn thấy đường.
Ngay khi cánh cửa thư viện đóng sập lại sau lưng, là cả hai bèn lèm bèm về văn chương. Borges nói về ảnh hưởng của G.K. Chesterton lên ông, và ảnh hưởng của Robert Louis Stevenson lên những truyện ngắn sau này của ông. Ông nói tới văn xuôi của Stevenson như là 1 ảnh hưởng lớn. Tôi bèn chêm ngang, đưa ra nhận xét, Robert Louis Stevenson ít nhất cũng làm được bài thơ bảnh. Một bài thơ về tổ tiên của ông ta. Họ đã dựng lên những ngọn hải đăng lớn ở bờ biển Scotland, và, đụng tới tổ tiên, là gãi đúng chỗ ngứa của Borges.
Ngay khi cánh cửa thư viện đóng sập lại sau lưng, là cả hai bèn lèm bèm về văn chương. Borges nói về ảnh hưởng của G.K. Chesterton lên ông, và ảnh hưởng của Robert Louis Stevenson lên những truyện ngắn sau này của ông. Ông nói tới văn xuôi của Stevenson như là 1 ảnh hưởng lớn. Tôi bèn chêm ngang, đưa ra nhận xét, Robert Louis Stevenson ít nhất cũng làm được bài thơ bảnh. Một bài thơ về tổ tiên của ông ta. Họ đã dựng lên những ngọn hải đăng lớn ở bờ biển Scotland, và, đụng tới tổ tiên, là gãi đúng chỗ ngứa của Borges.
Bài thơ bắt đầu:
Say not of me that weakly I declined
The labours of my sires, and fled the sea,
The towers we founded and the lamps we lit,
To play at home with paper like a child.
The labours of my sires, and fled the sea,
The towers we founded and the lamps we lit,
To play at home with paper like a child.
Đó là 1 con phố ồn ào, đông
người, ở Buonos Aires. Borges ngừng lại ở mép hè đường, và đọc trọn bài thơ
cho tôi, đúng từng từ, từng chỗ. Sau bữa ăn trưa thoải mái, ông ngồi ở tràng
kỷ, và đọc cả 1 lô Anglo-Saxon, và tôi chịu thua không theo kịp. Nhưng tôi
nhìn vào mắt ông, khi ông đọc, và thật ngỡ ngàng vì nét biểu hiện của cặp
mắt mù. Chúng chẳng có vẻ mù gì hết. Như thể chúng nhìn vô chính chúng, 1
cách tò mò thế nào đó. Và chúng mới sang cả, phong nhã ["đài các như phượng
hoàng"] làm sao!
Comments
Post a Comment