Cleopatra
Một lời về Dante
Akhmatova đọc “Một lời về Dante” trong dịp kỷ niệm – celebration - lần thứ 700 ngày sinh của Dante, tại Bolshoi Theater tại Moscow, ngày 19, 10, 1965. Đó lần cuối cùng Bà xuất hiện trước công chúng. Mấy dòng tiếng Ý, AA lấy Dante’s Purgatory. John Ciardi dịch ra tiếng Anh (New York, 1961): “A lady come in view: an olive crown/ wreathed her immcolate veil, her cloak was green/the colors of live flame played “on her gown Tạm dịch: Một phu nhân xuất hiện, bước vô tầm nhìn: một vương miện bằng cành olive/cuộn trên tấm mạng tinh khiết, áo khoác màu xanh/ánh lửa sống động nhảy múa trên áo dài Tôi sung sướng được khẳng định – attest: tuyên thệ - bữa nay, trong dịp vinh danh, tưởng niệm, chào mừng này – celebration - rằng thì là, trọn cuộc đời của tôi đã qua đi, trong hào quang của tên tuổi lớn lao này, rằng, cùng với tên này, là tên của 1 thiên tài lớn lao khác của nhân loại – Shakespeare – cái tên được ghi trong ngọn cờ mà con đường của tôi bắt đầu. Và câu tôi dám hỏi, khi gặp Nữ Thần Thi Ca, tronng có cái tên lớn lao này – Dante: Có phải là Bà đọc “thần chú” về Địa Ngục, cho Dante chép? Không ta thì là ai đây, hở, hở? Với bạn bè và những người cùng thời với tôi, vị thầy lớn lao nhất, không thể nào nắm bắt, với tới được thì luôn luôn là nghiêm nghị. Và giữa hai đám lửa Florentine, Gumilyov nhìn, như thế nào Tên tội đồ lưu vong đáng thương Alighieri Với bước chân không vội vã xuống Địa Ngục Và Osip Mandelstam dâng hiến những năm tháng của đời ông để nghiên cứu tác phẩm của Dante và viết trọn một đề án, Một cuộc Trò Chuyện về Dante, và thường xuyên nhắc tới người cư dân vĩ đại của thành phố Florence trong thơ của ông: Từ những cầu thang xù xì, nháp nhúa, từ những quảng trường Từ những cung điện góc gách Alighieri ngợi ca những mùa màng – circle: sự tuần hoàn – Của Florence của ông Với đôi môi mệt mỏi Mikhail Lozinsky chiến thắng với chiến công anh hùng, dịch Kịch Trời qua tiếng Nga. Những nhà phê bình và độc giả Nga đánh giá cao bản dịch này. Tôi cũng đóng góp chung, với phần Dante của tôi, là những tư tưởng về nghệ thuật, trong những dòng được viết dưới ân sủng của cùng cái tên lớn lao đó. Dante: Chàng đếch thèm trở lại Ngay cả sau khi mất Thành phố Hà Lội - Florence - của chàng Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách Vì chàng mà tôi hát bài hát này Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng. Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo. Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ Qua Hà Lội - Florence - phản bội, đầy hờn oán Thành phố chàng chân thành ao ước.
Sopra candido vel cinta d'uliva
Donna m'apparve, sotto verde manto Vestita di color di fiamma viva (1) I AM HAPPY THAT at today’s celebration I am able to attest that my entire conscious life has passed in the radiance of this great name, that together with the name of this great genius of mankind-Shakespeare-this name was inscribed on the banner under which my path began. And the question that I dared to ask the Muse also contains this name-Dante. . . . And here she was. She gazed at me and waited Attentively, her veil tossed overhead. I ask her: "Was it you then who dictated The script of Hell to Dante?" "I," she said. (2) For my friends and contemporaries the greatest, unattainable teacher was always the stern Alighieri. And between two Florentine bonfires Gumilyov sees how The poor exiled Alighieri With an unhurried step descends to Hell. (3) And Osip Mandelstam dedicated years of his life to the study of Dante's work and wrote an entire treatise, A Conversation with Dante (4), and often refers to the great Florentine in his poetry: From rough stairways, from squares, from angular palaces Alighieri sang the circle of his Florence more mightily with wearied lips (5) Mikhail Lozinsky (6) triumphantly carried out the heroic feat of translating The Divine Comedy's immortal terza rima into Russian. The critics and readers in my country regarded this work highly. I have brought together all my thoughts on art in lines graced by that same great name: Even after his death he did not return To his ancient Florence. To the one who, leaving, did not look back, To him I sing this song. A torch, the night, the last embrace, Beyond the threshold, the wild wail of fate. From hell he sent her curses And in paradise he could not forget her- But barefoot, in a hairshirt, With a lighted candle he did not walk Through his Florence-his beloved, Perfidious, base, longed for ... (7) Translated by Ronald Meyer ------ A Word About Dante Akhmatova delivered her "A Word About Dante" at the celebration marking the 700th anniversary of Dante's birth, held in Moscow's Bolshoi Theater on October 19, 1965. This was Akhmatova's last public appearance. 1. Akhmatova has taken her epigraph from Dante's The Purgatorio. The lines in John Ciardi's translation (New York, 1961) read: "A lady carne in view: an olive crown / wreathed her immaculate veil, her cloak was green, / the colors of live flame played on her gown." 2. Akhmatova quotes the last quatrain of her 1924 poem "The Muse," here translated by Walter Arndt (Selected Poems, p. 87). 3. Akhmatova cites the concluding lines from Nikolai Gumilyov's poem "Florence." See his Stikhotvoreniia i poemy (Leningrad, 1988), pp. 397-98. 4. Osip Mandelstam's Conversation about Dante was written in 1933, but not published in the USSR until 1967. See Osip Mandelstarn, The Complete Critical Prose and Letters, edited by Jane Gary Harris (Ann Arbor, 1979) for an English translation. 5. The lines from Mandelstarn's "I hear, I hear the early ice" (1937) are from David McDuff's translation of Mandelstarn's Selected Poems (New York, 1975), p.145. 6. See Akhmatova's tribute to Mikhail Lozinsky. 7. The translation of Akhrnatova's poem "Dante" (August 17, 1936) is from Complete Poems of Akhmatova, vol. 2, p. 117.
THE MUSE
When at night I await the beloved guest, Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I demand Of the room. "What is honor, freedom, the rest, In the presence of her who holds the flute in her hand?" But now she is here. Tossing aside her veil, She considers me. "Are you the one who came To Dante, who dictated the pages of Hell To him?" I ask her. She replies, "I am." 1924 Nữ Thần Thi Ca Ðêm, ta đợi vị khách quí Ðời như treo sợi chỉ "Tuổi trẻ là cái chi chi"?", Ta hỏi căn phòng “Danh dự, tự do, cái còn lại, Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay? Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên, nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng. “Không phải ta, thì là ai?”
… In another
of her lyrical portraits, "Cleopatra" (February 1940), Akhmatova again
deals with the theme of a great figure facing humiliation. Here she depicts a woman who chooses to end her life rather
than submit to authority:
Cleopatra
Alexandria's
palaces
Were covered
with sweet shade.
-Pushkin
She had
already kissed Antony's dead lips,
And on her
knees before Augustus had poured out her tears ...
And the
servants betrayed her. Victorious trumpets blare
Under the
Roman eagle, and the mist of evening drifts.
Then enters
the last captive of her beauty,
Tall and
grave, and he whispers in embarrassment:
You-like a
slave . . . will be led before him in the triumph . . ."
But the
swan's neck remains peacefully inclined.
And tomorrow
they'll put the children in chains. Oh,
how little
remains
For her to
do on earth-joke a little with this boy
And, as if
in a valedictory gesture of compassion,
Place the
black viper on her dusky breast with an indifferent hand. While
refusing to accept suicide as a solution to her own grief, Akhmatova describes the
state of mind of a great queen who does, rather than render unto Caesar what he
wishes-her submission. As in many of Akhmatova's poems, there is an implicit
"prehistory." Cleopatra is shown at the moment before her death. Antony
has been defeated by Augustus Caesar and has committed suicide, and now Caesar
wishes the glorious Queen of Egypt to be paraded like a slave before him. In a
few telling details, Akhmatova reveals that rather than encounter her self-imposed
death with hysteria, Cleopatra greets it with dignified restraint.
In antiquity,
Cleopatra's suicide was viewed as an act of courage, but for a faithful believer
in Christianity, it was not a viable option. Instead, Akhmatova's "inner peace”
and strength enabled her to endure.
Robert Reeder: Anna Akhmatova. Poet and Prophet |
Comments
Post a Comment