AA Complete Poems
AA
Complete Poems
To his ancient Florence.
To the one who, leaving, did not look back,
To him I sing this song.
A torch, the night, the last embrace,
Beyond the threshold, the wild wail of fate.
From hell he sent her curses
And in paradise he could not forget her-
But barefoot, in a hairshirt,
With a lighted candle he did not walk
Through his Florence-his beloved,
Perfidious, base, longed for. ..
August 17, 1936
* My beautiful San Giovanni
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội - Florence - của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - Florence - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước
ANNA AKHMATOVA BELONGS TO the magnificent quartet of Russian poets whose fellow members are Osip Mandelstam, Boris Pasternak and Marina Tsvetaeva. Like her fellow poets, Akhmatova suffered a bitter fate. Mandelstam died en route to a labor camp (1938); Tsvetaeva hanged herself (1941); Pasternak, ostensibly the "luckiest" of the four, fell victim to a vicious campaign after the publication of Doctor Zhivago, followed by the Nobel Prize for Literature, and in the midst of unbearable pressures died at home in 1960. After the brilliant success of her first books, Akhmatova was forcibly silenced in the mid-1920s and was unable to publish any verse until 1940. But the rehabilitation was short-lived. In August 1946, the Central Committee passed a resolution (rescinded only in 1988) that condemned the "half-nun, half-harlot" Akhmatova, along with Mikhail Zoshchenko, one of the most remarkable satirists of the time. It was only in the 1960s that Akhmatova began to receive the homage due her.
AA thuộc bộ tứ thần sầu những nhà thơ Nga, và số phận, cũng bi thảm như họ. Mandelstam chết trên đường tới trại lao động khổ sai. Tsvetaeva treo cổ tự tử. Pat, may mắn nhất, nhưng cũng bị chửi rủa thê thảm nhất, sau khi được Nobel, và chết tại gia. Sau khi nổi tiếng với tập thơ đầu, Bà bị bắt buộc phải im tiếng, giữa thập niên 1920, tới 1940 mới lại được in thơ, nhưng chẳng được lâu. Bà được nhà nước Xô Viết ra hẳn 1 nghị quyết, cấm tiệt in ấn mọi cái viết, sự xuất hiện của con mụ “nửa nữ tu, nửa gái điếm”, và phải đến thập niên 1960 Bà mới được thanh thản.
1957
Mùa Hè năm đó Paris kỷ niệm lần thứ 100 phá ngục Bastille – 1889.
Lễ hội cổ xưa St. John’s Eve thì vào đêm tôi sinh ra đời, và vẫn là như thế, 23 Tháng Sáu.
Tên tôi, là để vinh danh bà ngoại tôi, Anna Yegorovna Motovilova. Mẹ của bà, dòng dõi Hốt Tất Liệt, công chúa Hung Nô, Akhmatova. Tên của bà, tôi lấy làm bút hiệu, không biết rằng thì là mình sẽ trở thành thi sĩ Nga [bà khiêm tốn, đúng ra, trở thành nữ thần thi ca Nga, một nữ thần sầu muộn, như Brodsky vinh danh bà.]
Tôi sinh ra tại dacha Sarakina, gần Odessa. Cái dacha này thì cũng chẳng khác chi một túp lều ở cuối 1 dải đất hẹp chạm biển. Bãi biển có bực đi xuống.
Khi tôi 15 tuổi, có lần dạo chơi, tới túp lều. Tới lối vô, tôi nói bâng quơ, sau này người ta sẽ khắc 1 tấm biển, ghi lại cái ngày mà tôi tới đây.
Mẹ tôi, nhìn tôi, lắc đầu, không biết tao nuôi nấng mi tệ hại ra sao, mà nên nông nỗi này!
Dante
II mio bel San Giovanni.
Dante *
Even after his death he did not return Dante *
To his ancient Florence.
To the one who, leaving, did not look back,
To him I sing this song.
A torch, the night, the last embrace,
Beyond the threshold, the wild wail of fate.
From hell he sent her curses
And in paradise he could not forget her-
But barefoot, in a hairshirt,
With a lighted candle he did not walk
Through his Florence-his beloved,
Perfidious, base, longed for. ..
August 17, 1936
* My beautiful San Giovanni
Dante
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội - Florence - của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - Florence - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước
A BIOGRAPHICAL SKETCH
And fame carne sailing, like a swan
From golden haze unveiled,
While you, love, augured all along
Despair, and never failed.
-From "To My Verses" (1910s)
Translated by Walter Arndt
And fame carne sailing, like a swan
From golden haze unveiled,
While you, love, augured all along
Despair, and never failed.
-From "To My Verses" (1910s)
Translated by Walter Arndt
ANNA AKHMATOVA BELONGS TO the magnificent quartet of Russian poets whose fellow members are Osip Mandelstam, Boris Pasternak and Marina Tsvetaeva. Like her fellow poets, Akhmatova suffered a bitter fate. Mandelstam died en route to a labor camp (1938); Tsvetaeva hanged herself (1941); Pasternak, ostensibly the "luckiest" of the four, fell victim to a vicious campaign after the publication of Doctor Zhivago, followed by the Nobel Prize for Literature, and in the midst of unbearable pressures died at home in 1960. After the brilliant success of her first books, Akhmatova was forcibly silenced in the mid-1920s and was unable to publish any verse until 1940. But the rehabilitation was short-lived. In August 1946, the Central Committee passed a resolution (rescinded only in 1988) that condemned the "half-nun, half-harlot" Akhmatova, along with Mikhail Zoshchenko, one of the most remarkable satirists of the time. It was only in the 1960s that Akhmatova began to receive the homage due her.
AA thuộc bộ tứ thần sầu những nhà thơ Nga, và số phận, cũng bi thảm như họ. Mandelstam chết trên đường tới trại lao động khổ sai. Tsvetaeva treo cổ tự tử. Pat, may mắn nhất, nhưng cũng bị chửi rủa thê thảm nhất, sau khi được Nobel, và chết tại gia. Sau khi nổi tiếng với tập thơ đầu, Bà bị bắt buộc phải im tiếng, giữa thập niên 1920, tới 1940 mới lại được in thơ, nhưng chẳng được lâu. Bà được nhà nước Xô Viết ra hẳn 1 nghị quyết, cấm tiệt in ấn mọi cái viết, sự xuất hiện của con mụ “nửa nữ tu, nửa gái điếm”, và phải đến thập niên 1960 Bà mới được thanh thản.
The Hut
I WAS BORN IN THE same year as
Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it
seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated the one-hundredth
anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient festival of
St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated on the
night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother,
Anna Yegorovna Motovilova.? Her mother, a descendant of Genghis
Khan, was the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for
my literary name, not realizing that I was about to become a Russian
poet. I was born in Sara kina's dacha (Bolshoi Fontan, the 11th
railroad stop) near Odessa. This little dacha (more like a hut) was
situated at the bottom of a very narrow and steep tract of land next
to the post office. The seashore there is steep and the railroad tracks
went along the very brink. When I was fifteen years old and we were
living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this area for
some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's dacha,
which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll
put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly
joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought
you up." 1957
Túp Lều
Tôi sinh cùng năm với hề Charlot,
“Kreutzer Sonata” của Tolstoy, Tháp Eiffel, và có thể, T.S. Eliot.
Mùa Hè năm đó Paris kỷ niệm lần thứ 100 phá ngục Bastille – 1889.
Lễ hội cổ xưa St. John’s Eve thì vào đêm tôi sinh ra đời, và vẫn là như thế, 23 Tháng Sáu.
Tên tôi, là để vinh danh bà ngoại tôi, Anna Yegorovna Motovilova. Mẹ của bà, dòng dõi Hốt Tất Liệt, công chúa Hung Nô, Akhmatova. Tên của bà, tôi lấy làm bút hiệu, không biết rằng thì là mình sẽ trở thành thi sĩ Nga [bà khiêm tốn, đúng ra, trở thành nữ thần thi ca Nga, một nữ thần sầu muộn, như Brodsky vinh danh bà.]
Tôi sinh ra tại dacha Sarakina, gần Odessa. Cái dacha này thì cũng chẳng khác chi một túp lều ở cuối 1 dải đất hẹp chạm biển. Bãi biển có bực đi xuống.
Khi tôi 15 tuổi, có lần dạo chơi, tới túp lều. Tới lối vô, tôi nói bâng quơ, sau này người ta sẽ khắc 1 tấm biển, ghi lại cái ngày mà tôi tới đây.
Mẹ tôi, nhìn tôi, lắc đầu, không biết tao nuôi nấng mi tệ hại ra sao, mà nên nông nỗi này!
http://bookhaven.stanford.edu/tag/anna-akhmatova/
All literature of quality provides the reader with patterns and insights that enable him or her—perhaps not systematically, but frequently enough—to resist false doctrines. Poetry, in particular, is somewhat mysteriously linked to ethics; and poetic discipline to the fortitude of the spirit. Many poets, including Zbigniew Herbert and Akhmatova—and her protégé, Joseph Brodsky—insisted that refusal to succumb to evil is primarily a matter of taste. I was of the same mind. …
Mọi văn chương, thứ hảo hạng, cung cấp - có lẽ không hệ thống, nhưng thường xuyên, đủ - cho độc giả những mẫu mã và đốn ngộ khiến anh ta hay chị ả - chống/cưỡng lại những học thuyết dởm.
Thơ, đặc biệt, có cái chi bí mật, khiến nó mắc mớ tới đạo hạnh, tới kỷ luật nghiêm ngặt - người xưa thường tắm gội, ăn chay, đếch thèm gần... đờn bà cả tháng, trước khi ngồi vào bàn, làm 1 bài thơ, là do thế, chăng:
Rất nhiều nhà thơ, trong có Zbigniew Herbert và Akhmatova – và nhà thơ đàn em của bà, Joseph Brodsky, hằng tâm niệm, rằng, cái sự nói “không” với ma quỉ, với cái ác Bắc Kít – hà, hà, THNM nặng – chủ yếu, là vấn đề của khẩu vị… “insisted that refusal to succumb to evil is primarily a matter of taste.”.
Gấu cũng nghĩ như thế!
Ui chao, mi nhảm quá!
Mĩ là Mẹ của Đạo Hạnh.
Brodsky
Đẩy lên 1 chút nữa, cái cưỡng lại Cái Ác Bắc Kít, chủ yếu là vấn đề “Khẩu Vị”
Thảo nào!
Đọc thơ Mít lưu vong cứ ngửi thấy gì không hạp mũi!
Note: Cần gì viện dẫn Brodsky.
Nguyễn Chí Thiện cũng phán đúng như thế!
Short measure get all sentiments in jail,
where friendship weighs less than a cigarette,
where loyalty, like a report card, spreads thin,
where self-respect a spoon of rice knocks down.
“Hụt hẫng” - tạm dịch từ ‘short measure’ - có tất cả những tình cảm ở trong tù
Nơi tình bạn nhẹ hơn điếu thuốc,
Trung thành thì mỏng như tờ tự kiểm, hoặc, báo cáo cán bộ quản giáo
Tự trọng thì chỉ cần 1 thìa cháo, là trôi tuột vô họng!
Joseph Brodsky on Anna Akhmatova: “Big
gray eyes. Sort of like snow leopards.”
Cặp mắt to, xám. Như báo tuyết
Cặp mắt to, xám. Như báo tuyết
All literature of quality provides the reader with patterns and insights that enable him or her—perhaps not systematically, but frequently enough—to resist false doctrines. Poetry, in particular, is somewhat mysteriously linked to ethics; and poetic discipline to the fortitude of the spirit. Many poets, including Zbigniew Herbert and Akhmatova—and her protégé, Joseph Brodsky—insisted that refusal to succumb to evil is primarily a matter of taste. I was of the same mind. …
Mọi văn chương, thứ hảo hạng, cung cấp - có lẽ không hệ thống, nhưng thường xuyên, đủ - cho độc giả những mẫu mã và đốn ngộ khiến anh ta hay chị ả - chống/cưỡng lại những học thuyết dởm.
Thơ, đặc biệt, có cái chi bí mật, khiến nó mắc mớ tới đạo hạnh, tới kỷ luật nghiêm ngặt - người xưa thường tắm gội, ăn chay, đếch thèm gần... đờn bà cả tháng, trước khi ngồi vào bàn, làm 1 bài thơ, là do thế, chăng:
Rất nhiều nhà thơ, trong có Zbigniew Herbert và Akhmatova – và nhà thơ đàn em của bà, Joseph Brodsky, hằng tâm niệm, rằng, cái sự nói “không” với ma quỉ, với cái ác Bắc Kít – hà, hà, THNM nặng – chủ yếu, là vấn đề của khẩu vị… “insisted that refusal to succumb to evil is primarily a matter of taste.”.
Gấu cũng nghĩ như thế!
Ui chao, mi nhảm quá!
Mĩ là Mẹ của Đạo Hạnh.
Brodsky
Đẩy lên 1 chút nữa, cái cưỡng lại Cái Ác Bắc Kít, chủ yếu là vấn đề “Khẩu Vị”
Thảo nào!
Đọc thơ Mít lưu vong cứ ngửi thấy gì không hạp mũi!
Note: Cần gì viện dẫn Brodsky.
Nguyễn Chí Thiện cũng phán đúng như thế!
Short measure get all sentiments in jail,
where friendship weighs less than a cigarette,
where loyalty, like a report card, spreads thin,
where self-respect a spoon of rice knocks down.
“Hụt hẫng” - tạm dịch từ ‘short measure’ - có tất cả những tình cảm ở trong tù
Nơi tình bạn nhẹ hơn điếu thuốc,
Trung thành thì mỏng như tờ tự kiểm, hoặc, báo cáo cán bộ quản giáo
Tự trọng thì chỉ cần 1 thìa cháo, là trôi tuột vô họng!
At the age of 17, Akhmatova expressed in
a letter her enthusiasm for Symbolist poet Alexander Blok (1880-1921),
in particular for his poem “The Stranger”, which describes a poet whose
muse is a prostitute and who seeks inspiration in a pub: “It’s splendid,
this interlacing of the vulgar commonplace with the divine". Soon,
her poems would gain his attention as well.
One theme entered Blok's poetry was the doom he felt hanging over Russia. In 1918, he wrote a great poem of vision and terror, "The Twelve,” in response to the Russian Revolution. He died at the age of 41 in 1921, exhausted and disillusioned. Critic, literary scholar, and translator Korney Chukovsky described Blok's appearance in May of that year: "I was sitting backstage with him. On stage some ‘orator’ or other… was cheerfully demonstrating to the crowd that as a poet Blok was already dead. 'These verses are just dead rubbish written by a corpse.' Blok leaned over me and said, 'That's true. He's telling the truth, I'm dead.' When Chukovsky him why he did not write poetry any more, Blok always gave the same reply: "All sounds have stopped. Can't you hear that there are no longer any sounds?”
Blok had a huge influence on Russian poetry, including schools that were hostile to him… Akhmatova and Mayakovsky learned from him directly. He…. transformed the Russian idiom, and as one of the most controversial and remarkable Russian writers, [was] ‘a monument to the beginning of a century (Anna Akhmatova)
Đọc, thì lại nhớ đến cái nick mà Xì ban cho AA: “nửa nữ tu”, “nửa điếm”.
Một cách nào, AA thật xứng hợp với nick của Bà, đúng như ý của Bà, khi khen bài thơ của Blok. “Kẻ Lạ”, tả một nhà thơ mà nữ thần thi ca của chàng, là 1 em điếm, và, tìm “yên sĩ phi lý thuần” – inspiration - ở quán đen, hay quán rượu, một hình ảnh tuyệt vời theo AA, do dung tục, thay vì thánh thiện
One theme entered Blok's poetry was the doom he felt hanging over Russia. In 1918, he wrote a great poem of vision and terror, "The Twelve,” in response to the Russian Revolution. He died at the age of 41 in 1921, exhausted and disillusioned. Critic, literary scholar, and translator Korney Chukovsky described Blok's appearance in May of that year: "I was sitting backstage with him. On stage some ‘orator’ or other… was cheerfully demonstrating to the crowd that as a poet Blok was already dead. 'These verses are just dead rubbish written by a corpse.' Blok leaned over me and said, 'That's true. He's telling the truth, I'm dead.' When Chukovsky him why he did not write poetry any more, Blok always gave the same reply: "All sounds have stopped. Can't you hear that there are no longer any sounds?”
Blok had a huge influence on Russian poetry, including schools that were hostile to him… Akhmatova and Mayakovsky learned from him directly. He…. transformed the Russian idiom, and as one of the most controversial and remarkable Russian writers, [was] ‘a monument to the beginning of a century (Anna Akhmatova)
Đọc, thì lại nhớ đến cái nick mà Xì ban cho AA: “nửa nữ tu”, “nửa điếm”.
Một cách nào, AA thật xứng hợp với nick của Bà, đúng như ý của Bà, khi khen bài thơ của Blok. “Kẻ Lạ”, tả một nhà thơ mà nữ thần thi ca của chàng, là 1 em điếm, và, tìm “yên sĩ phi lý thuần” – inspiration - ở quán đen, hay quán rượu, một hình ảnh tuyệt vời theo AA, do dung tục, thay vì thánh thiện
Alexander Blok, ca. 1906
We shall meet again, in Petersburg
Osip Mandelstam
https://audiopoetry.wordpress.com/2007/05/31/we-shall-meet-again-in-petersburg/
Osip Mandelstam
https://audiopoetry.wordpress.com/2007/05/31/we-shall-meet-again-in-petersburg/
We shall meet again, in Petersburg,
as though we had buried the sun there,
and then we shall pronounce for the first time
the blessed word with no meaning.
In the Soviet night, in the velvet dark,
in the black velvet Void, the loved eyes
of the blessed women are still singing,
flowers are blooming that will never die.
The capital hunches like a wild cat,
a patrol is stationed on the bridge,
a single car rushes past in the dark,
snarling, hooting like a cuckoo.
For this night I need no pass.
I’m not afraid of the sentries.
I will pray in the Soviet night
for the blessed word with no meaning.
A rustling, as in a theater,
and a girl suddenly crying out,
and the arms of Cypris are weighed down
with roses that will never fall.
For something to do we warm ourselves at a bonfire,
maybe the ages will die away
and the loved hands of the blessed women
will brush the light ashes together.
Somewhere audiences of red flowers exist,
and the fat sofas of the loges,
and a clockwork officer
looking down on the world.
Never mind if our candles go out
in the velvet, in the black Void. The bowed shoulders
of the blessed women are still singing.
You’ll never notice the night’s sun.
(Translated from the Russian by Clarence Brown and W.S. Merwin)
Of all the omissions from our list of poets so far, none is perhaps as surprising to me personally as the absence of Mandelstam. I can’t imagine what I was thinking.
Mandelstam, along with Akhmatova and Tsvetaeva, is an old favourite. His poetry has that supra-lyrical quality of transcending understanding – a quality best seen, though in a very different way, in the poetry of Pablo Neruda. I couldn’t explain to you what it is about a poem like this one that I find moving, almost haunting. But something about it speaks to me across time and space, makes me experience a nostalgia for a lost Russian youth that I (obviously) never had. Just the first four lines of this poem are weighted with such sadness, such an intensity of longing, that they alone leave me moved and vulnerable.
I particularly love “maybe the ages will die away / and the loved
Osip Mandelstam
LENINGRAD
Russian
1891-1938
I've come back to my city. These
are my own old tears,
my own little veins, the swollen glands of my childhood.
my own little veins, the swollen glands of my childhood.
So you're back. Open wide. Swallow
the fish oil from the river lamps of Leningrad.
the fish oil from the river lamps of Leningrad.
Open your eyes. Do you know
this December day,
the egg yolk with the deadly tar beaten into it?
the egg yolk with the deadly tar beaten into it?
Petersburg! I don't want to
die yet!
You know my telephone numbers.
You know my telephone numbers.
Petersburg! I've still got the
addresses:
I can look up dead voices.
I can look up dead voices.
I live on back stairs, and the
bell,
torn-out nerves and all, jangles in my temples.
torn-out nerves and all, jangles in my temples.
And I wait till morning for
guests that I love,
and rattle the door in its chains.
and rattle the door in its chains.
Leningrad. December 1930
1972, translated with
Clarence Brown
W.S. Merwin
Clarence Brown
W.S. Merwin
I returned to my city, familiar
to tears,
to my childhood's tonsils and
varicose veins.
to my childhood's tonsils and
varicose veins.
You have returned here-then
swallow
the Leningrad street-lamps' cod-liver oil.
the Leningrad street-lamps' cod-liver oil.
Recognize now the day of December
fog
when ominous street-tar is mixed with the yolk of egg.
when ominous street-tar is mixed with the yolk of egg.
Petersburg, I do not want to
die yet
I have your telephone numbers in my head.
I have your telephone numbers in my head.
Petersburg, I still have addresses
at which
I will find the voice of the dead.
I will find the voice of the dead.
I live on a black stair, and
into my temple
strikes the doorbell, torn out with flesh.
strikes the doorbell, torn out with flesh.
And all night long I await the
dear guests,
and I jangle my fetters, the chains on the door.
and I jangle my fetters, the chains on the door.
[Osip Mandelstam, Selected Poems, translated by David McDuff.
Cambridge: River Press, 1973, p.111] (1)
Tôi trở lại thành
phố của tôi, thân quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ,
và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy nuốt
dầu đèn phố Leningrad
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ,
và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận ra bây
giờ ngày tháng Chạp mù sương...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu Petersburg,
tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu Petersburg,
tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...
Toàn bộ thơ AA. Sách dầy 949 trang
The Last Toast
I drink to the ruined house,
To the evil of my life,
To our shared loneliness
And I drink to you-
To the lie of lips that betrayed me,
To the deadly coldness of the eyes,
To the fact that the world is cruel and depraved
To the fact that God did not save.
June 27, 1934
Couplet
To me, praise from others is - ashes,
From you even a reproach is-high praise
1931
Note: Mừng SN/LMH
The Muse
When at night I await her coming,
It seems that life hangs by a strand.
What are honors, what is youth, what is freedom,
Compared to that guest with rustic pipe in hand.
And she entered. Drawing aside her shawl
She gazed attentively at me.
I said to her: "Was it you who dictated to Dante
The pages of The Inferno?" She replied: "It was I."
1924
THE LAST TOAST
I drink to the house, already destroyed,
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
[Trans. by Lyn Coffin]
Bữa nhậu chót
Ta
uống mừng căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷMừng trọn đời ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô đơn ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi thốt lời dối trá
Mừng thế giới quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời đếch thèm cứu vớt,
và cũng chẳng thèm thử cứu vớt
THE MUSE
When at night I await the beloved
guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"
But now she is here. Tossing aside
her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."
1924
Nữ Thần Thi Ca
Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay?
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay?
Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái
mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”
Portraits
(To the memory of Akhmatova)
Nothing visits the silence,
No apparition of lilac,
But an inexplicable lightness
I sense when I breathe your name.
It's not All Souls'. The planet
Spins on without you, Anna.
You're now the Modigliani
Abstract. No candles flame
To amass shadows. Light elected
You. Annenkov's portrait ... erect head
That tilts with a swan's curve
Towards the Neva, towards the living
Surge of the iced river
That will not stop nor swerve
But plunge, if need be, within you ...
Till room and time started spinning,
I've gazed, I've tried to splinter
With love that smiles at stone
This photo of nineteen-twenty,
The only one where your tender
Pure and gamine face, grown
One with the page you've entered,
Blurs at the lips, half-surrenders
A smile ... And your lips open
To me, or familiar Chopin ...
It must have been a dream.
But dreams are something substantial,
The Blue Bird, the soft embalmer.
It doesn't smell of catacombs
There, and your black fringe is no nimbus.
A cathedral bell tolls dimly.
The unmoving stylus hums.
So deep has been this trance,
Surely its trace fell once,
Caught your eyes and startled you,
Between the legendary embankment
And your House on the Fontanka?
I, like the woman who
Had touched the healer's soul,
Find everything made whole
In your poetry's white night,
Envy the poor you kept watch
With, outside the prison; the touch
Of a carriage-driver, your slight
Hands bearing down with a spring, one
Moment in the tense of his fingers.
Poems outlive a Ming case,
But your ageing portraits bring me
The rights of a relative
To grieve. Tonight alone I could spare
All that is written here
To restore the chaos where
The Neva deranges your hair,
You laugh, weep, burn notes, live.
D.M. Thomas: Selected
Poems
Những Bức Chân Dung
(Gửi hồi nhớ của Anna Akhmatova)
Hư vô thăm
viếng im lặngKhông lilac
Nhưng êm ái lạ thường
Là điều anh cảm nhận
Khi gọi thầm tên em,
Như hơi thở
Không phải All Souls’
Hành tinh xoay tròn, không có em, Anna.
Em bây giờ là Modigliani
Trừu tượng
Không những ngọn nến
Thu gom những cái bóng.
Ánh sáng lọc ra em
Chân dung Anna… Đầu thẳng đứng
Nghiêng xuống đường cong thiên nga
Về phía dòng Neva
Về những người đang sống
Dấy lên từ con sông băng giá
Không ngừng chảy, và cũng không lệch hướng
Nhưng mà là lao xuống, đâm xuống
Nếu cần phải như thế,
Ở bên trong em, cùng với em…
Cho tới khi căn phòng và thời gian khởi sự xoay xoay,
Anh đưa mắt nhìn,
Cố làm vỡ òa
Bằng tình yêu cười lên đá
Bức hình của thế kỷ 19
Bức hình độc nhất em dịu dàng
Trong trắng với khuôn mặt của 1 đứa con nít
Lớn lên dần với trang sách em nhập vô
Nhạt nhòa đôi môi, ngần ngừ cam chịu
Một nụ cười…. Và đôi môi mở rộng
Với anh, hay Chopin quen thuộc..
Phải là một giấc mơ.
Nhưng những giấc mơ là một điều gì có thực,
Chim Xanh, Xác Ướp dịu dàng
không mùi hầm mộ
Ở đó, và cái khăn tua đen của em toả hào quang
Chuông nhà thờ tắt dần
Tiếng ư ử của 1 cây kim hát vô cảm
Cơn hôn mê mới sâu đậm làm sao
Có lần trượt đường lăn
Đập vô mắt em và làm em giật mình
Giữa chuyến lên huyền hoặc
Và Căn Nhà của em ở Fontanka?
Anh, như người đàn bà
Chạm vô linh hồn của người chữa lành
Nhận ra, mọi thứ được làm ra, trọn 1 khối
Trong đêm trắng của thơ của em
Thèm cái nghèo nàn em hằng theo dõi
Với, bên ngoài nhà tù; sự đụng chạm
với người đánh xe
Bàn tay em thon gầy với chiếc nhẫn đè xuống
Trong 1 khoảnh khắc
Với sức căng của những ngón tay của người đánh xe
Những bài thơ sống dai hơn “Ming case”
Nhưng những bức chân dung sau này, khi em đã có tuổi
Lại mang tới cho anh những quyền hạn của 1 người bà con
Để đau buồn
Đêm nay, một mình
Anh có thể gìn giữ
Mọi điều được viết ra ở đây
Khi dòng Neva làm tóc em rối tung
Em cười, khóc, đốt những dòng ghi chú, và sống.
Note: Bài thơ này, có những chi tiết, sự kiện biến thành điển cố, giai thoại, khiến, thật khó dịch, vì, ít ra, phải có chút hiểu biết về cuộc đời của Anna Akhmatova.
Sau đây là ghi chú của D.M. Thomas về bài thơ:
p.93 Portraits. Anna Akhmatova (1889-1966) survived the Stalinist Terror, during which her son was arrested and sent to Siberia. The portrait by Modigliani was painted when she visited Paris before the First World War. The form of my poem echoes the metre of the major work of her later years, Poem Without a Hero.
AA sống sót Thời Kỳ Khủng Bố của Xì, trong thời kỳ đó con trai của Bà bị bắt và đầy đi Siberia. Chân dung của Bà, được Modigliani vẽ, thời gian bà thăm viếng Paris trước Đệ Nhất Thế Chiến.
Thể dạng của bài thơ của tôi làm vọng lên "nhịp, phách" của bài thơ lớn của bà, những năm sau này, Poem Without a Hero.
I wrung my hands under my dark veil.
. .
http://www.poemhunter.com/poem/i-wrung-my-hands/
"Why are
you pale, what makes you reckless?"http://www.poemhunter.com/poem/i-wrung-my-hands/
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness.
I'll never forget. He went out, reeling;
his mouth was twisted, desolate. . .
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.
And shouted, choking: "I meant it all
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me - oh so calmly, terribly --
and said: "Why don't you get out of the rain?"
Anna Akhmatova
Anna Akhmatova with Boris Pasternak
just after he began writing Doctor
Zhivago, 1946
I WRUNG MY HANDS
UNDER MY DARK VEIL
UNDER MY DARK VEIL
I wrung my hands under my dark
veil ...
"Why are you pale, what makes you reckless?"
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness .
"Why are you pale, what makes you reckless?"
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness .
I'll never forget. He went out,
reeling;
his mouth was twisted, desolate ...
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.
his mouth was twisted, desolate ...
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.
And shouted, choking: "I meant
it all
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me-oh so calmly, terribly-
and said: "Why don't you get out of the rain?"
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me-oh so calmly, terribly-
and said: "Why don't you get out of the rain?"
ANNA AKHMATOVA
translated by Max Hayward
and Stanley Kunitz
Tôi vặn
tay tôi,
dưới chiếc khăn choàng màu tối
dưới chiếc khăn choàng màu tối
Tôi vặn tay tôi, dưới chiếc
khăn choàng màu tối…
“Sao anh xanh lét, điều gì làm anh bất cần như thế?
- Bởi là vì anh đã để cho người yêu uống với nỗi buồn se sắt
Tôi sẽ chẳng thể nào quên được. Anh bỏ đi, loạng choạng
Miệng méo xệch, hoang tàn, đổ nát….
Tôi chạy xuống cầu thang không đụng vô lan can,
Và theo anh tới tận cổng
Và la lớn, nghẹn ngào:
Em chỉ tính chọc quê anh một tí thôi. Đừng bỏ đi. Đừng bỏ em. Em sẽ chết vì đau buồn .
Anh nhìn tôi – ôi mới lạnh lùng, câm nín làm sao –Và nói:
“Người đẹp của anh ơi, đừng ra mưa, kẻo lạnh!”
“Sao anh xanh lét, điều gì làm anh bất cần như thế?
- Bởi là vì anh đã để cho người yêu uống với nỗi buồn se sắt
Tôi sẽ chẳng thể nào quên được. Anh bỏ đi, loạng choạng
Miệng méo xệch, hoang tàn, đổ nát….
Tôi chạy xuống cầu thang không đụng vô lan can,
Và theo anh tới tận cổng
Và la lớn, nghẹn ngào:
Em chỉ tính chọc quê anh một tí thôi. Đừng bỏ đi. Đừng bỏ em. Em sẽ chết vì đau buồn .
Anh nhìn tôi – ôi mới lạnh lùng, câm nín làm sao –Và nói:
“Người đẹp của anh ơi, đừng ra mưa, kẻo lạnh!”
Comments
Post a Comment