Orwell @ Old Tinvan
Hồi học cấp
II, bên cạnh những quyển sách như sách của Hứa Thuần Phỏng, tôi còn đọc
một số
sách khác, như Sợ lửa của
Doãn Quốc Sỹ. Giờ đây không biết cuốn Sợ
lửa lưu lạc
nơi đâu, tôi không tìm thấy nó. Tôi vừa đọc Sợ lửa, vừa đọc Những tên
biệt kích
của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Hồi đấy
đọc thật
là tạp, nhưng không có Orwell để đọc. Mãi sau này khi đi du học tôi mới
biết
Orwell. Sợ lửa được xếp là chuyện cổ tích, giống như Trại súc vật là
ngụ ngôn.
Khi ở nước ngoài, biết tôi là người Bắc, có người hỏi tôi đã đọc Orwell
chưa? Tôi thấy thật tội
nghiệp cho người đặt câu hỏi đó. Khung cửa văn chương
của họ
chỉ gói gọn ở mỗi Orwell.
V/v Sợ
Lửa ra, tính sau [để đọc lại, cho chắc ăn, vì Gấu không nghĩ Sợ Lửa liên quan tới 'vấn nạn" VC,
hay rộng ra, toàn trị], Gấu sợ rằng, người đáng tội nghiệp ở đây, chính
là Đông A!
V/v Orwell, để
riêng Trại Loài Vật ra tính
sau, chỉ hai cuốn, 1984 của ông, và Bóng Đêm giữa Ban Ngày của Koestler
làm đổi hẳn diện
mạo thế giới. Không có hai cuốn đó, là Châu Âu đã bị nhuộm đỏ.
Gấu đọc trong cuốn Kẻ Lạ ở
Quảng Trường, Stranger on the Square, khi cuốn Bóng Đêm ra lò,
Sartre bắt đệ tử đi lùng, đốt sạch, nhưng trong số Magazine Littéraire,
Dec 2009, đặc biệt về Orwell, cho biết, việc đốt này do ĐCS
Pháp chủ trì.
Trên Tin Văn, có hai trang
dành cho, 1 Orwell, 1 Koestler.
Orwell
Le
Magazine Littéraire, Dec
2009
Nhớ bức hình Cha Lý!
Trại Loài Vật của Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của Koestler:
Ba nhà văn, ba cuốn sách, ba cứu tinh của nhân loại!
Nhờ chúng mà Âu Châu nói Không với CS
Tuổi trẻ của Gấu được tạo dáng [shape] nhờ hai trong ba cuốn đó!
Hai cuốn sau, hồi 1954 được Phòng Thông Tin Huê Kỳ cho dịch, biếu không độc giả Miền Nam!
Đêm giữa Ngọ, khi xb tại Pháp, được Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thâu gom, đem đốt bỏ, như trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho biết
Nhớ bức hình Cha Lý!
Trại Loài Vật của Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của Koestler:
Ba nhà văn, ba cuốn sách, ba cứu tinh của nhân loại!
Nhờ chúng mà Âu Châu nói Không với CS
Tuổi trẻ của Gấu được tạo dáng [shape] nhờ hai trong ba cuốn đó!
Hai cuốn sau, hồi 1954 được Phòng Thông Tin Huê Kỳ cho dịch, biếu không độc giả Miền Nam!
Đêm giữa Ngọ, khi xb tại Pháp, được Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thâu gom, đem đốt bỏ, như trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho biết
Giả như có người nào hỏi
Đông A, đã đọc
Orwell chưa, thì người đó có lý đo để hỏi như vậy. Giả như có đọc
Orwell
thì chắc chắn phải có 1 cái nhìn khác về CS.
“Khung cửa văn chương” dùng cho Orwell cũng hơi sái. Orwell là nhà văn chính trị. Chính trị mới là điều ông quan tâm:
“Khung cửa văn chương” dùng cho Orwell cũng hơi sái. Orwell là nhà văn chính trị. Chính trị mới là điều ông quan tâm:
“POLITICAL
WRITER ", un écrivain politique, c'est la formule
que Berrnard Crick s'efforce de préciser.
Chính là trong ý nghĩ đó, "nhà
văn chính
trị", mà Yann Martel, nhà văn Canada, gửi cho thủ tướng nước của ông
cuốn "Trại
Loài Vật", y chang cái tay hỏi Đông A đã đọc Orwell chưa:
Nhà văn chính trị thì vẫn là nhà văn [Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!]
Nhà văn chính trị thì vẫn là nhà văn [Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!]
Trại Loài Vật là thí dụ tuyệt
hảo về những điều mà văn chương có thể đem đến cho chúng ta: một thứ
lịch sử
cầm tay. Một độc giả chẳng biết tí gì về thế kỷ thứ 20, Stalin là thằng
chó
nào, Trốt Kít quái vật hả, Cách Mạng Tháng 10 quái thai ư: Trại
Loài Vật sẽ
chuyên chở tới cho vị độc giả đó cái cốt yếu, cốt tủy về điều gì đã xẩy
tới cho
những người láng giềng ở bên kia Bắc Cực của chúng ta [dân Canada]: Cái
quái
thai, tởm lợm, bại hoại của một lý tưởng [giải phóng, thống nhất đất
nước, thí
dụ], sự hư ruỗng, thối nát của quyền lực, sự lạm dụng ngôn từ, sự băng
hoại của
cả một quốc gia – tất cả đều có ở trong đó, chỉ trong một tiếng nấc của
trên
trăm trang sách. Và khi đọc những trang này, độc giả trở nên minh mẫn
hơn, nhờ
uống 'lầm' thuốc độc chính trị! Điều này thì cũng là văn chương: Sự
tiêm chủng
vắc xin!
Ui chao, đúng là trường hợp đã
xẩy ra cho GNV: Giả sử những ngày
mới lớn không vớ được Đêm giữa Ngọ,
thì thể nào cũng nhẩy toán, lên rừng làm
VC, phò Hoàng Phủ Ngọc Tường, đúng như một tên đệ tử của Thầy Cuốc
'chúc' Gấu!
Đoạn trên thật là tuyệt cú mèo,
nhưng thua… Brodsky khi ông viết
về thơ, về Kinh Cầu: "Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ
mới
có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái
gì mà
nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một
khi cái
đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng
niu bút
hiệu Anna Akhmatova."
Và bây giờ cái lý do rất cá
nhân tại sao tôi viết ‘mấy lời’ gửi
ông, kèm cuốn Trại Loài Vật:
người Do Thái Âu Châu, bị Nazi sát hại cũng cần có
lịch sử của họ, dạng cầm tay. Và đó là điều tôi cố gắng làm với cuốn
sách tới
của tôi.
Nhưng căng lắm đấy, tôi tự nhủ tôi, làm sao sàng lọc từ đống rác lịch sử, [lịch sử Mít cùng cuộc chiến đỉnh cao của nó] với bao nhiêu là máu, là lệ, vào một tiếng nấc, của vài trang [Tin Văn], làm sao biến sự ghê rợn, điều tởm lợm, kinh hoàng thành một điều gì nhẹ nhàng ư ảo, [trên không gian net], chẳng ngon cơm một tí nào đâu!
Nhưng căng lắm đấy, tôi tự nhủ tôi, làm sao sàng lọc từ đống rác lịch sử, [lịch sử Mít cùng cuộc chiến đỉnh cao của nó] với bao nhiêu là máu, là lệ, vào một tiếng nấc, của vài trang [Tin Văn], làm sao biến sự ghê rợn, điều tởm lợm, kinh hoàng thành một điều gì nhẹ nhàng ư ảo, [trên không gian net], chẳng ngon cơm một tí nào đâu!
Paul Celan
PAUL
CELAN AND LANGUAGE
Paul Celan và ngôn ngữ
Paul Celan và ngôn ngữ
JACQUES
DERRIDA
Nothing
insures a poem against its death, because its archive can always be
burned in
crematory ovens or in house fires, or because, without being burned, it
is
simply forgotten, or not interpreted or permitted to slip into
lethargy.
Forgetting is always a possibility.
Chẳng có gì
bảo hiểm cho một bài thơ chống lại cái chết của nó, bởi là vì hồ sơ của
nó thì
luôn luôn bị cháy rụi tại lò thiêu hay trong những căn nhà cháy, hay
là,
bởi vì giả như không bị thiêu đốt, thì giản dị bị quên lãng, hay đếch
làm sao dẫn giải, hay được phép chìm vào hôn mê.
Quên lãng thì luôn luôn là 1 khả hữu.
Quên lãng thì luôn luôn là 1 khả hữu.
Coetzee viết
về Paul Celan:
Trong thời
gian ở Bucharest sau chiến tranh, Celan trau giồi tiếng Nga và dịch
Lermontov và
Chekhov sang tiếng Romania. Ở Paris ông tiếp tục dịch thơ Nga, tìm thấy
trong
tiếng Nga 1 sự đón mừng, a welcome, chống lại căn nhà Đức,
counter-Germanic
home. Đặc biệt, ông đọc chăm chú, intensively, Osip Mandelstam
(1891-1938). Ở
Mandelstam, ông gặp, không chỉ 1 con người mà chuyện đời, life-story,
ông cảm
thấy, kỳ quặc, so với của riêng ông, mà còn là một hồn ma giao tiếp rất
hợp với
những nhu cầu sâu thẳm của ông [a ghostly interlocutor who responded to
his deepest
needs], người đem đến cho ông [offer], theo như lời của ông, in Celan’s
words, “cái
tình anh em – theo 1 nghĩa thật quí, thật trang trọng, của từ này,
‘what
is brotherly – in the most reverential sense I can give that word’. Bỏ
việc sáng
tác ra 1 bên, ông chúi vào dịch Mandelstam qua tiếng Đức, hầu hết thời
gian từ 1958
tới 1959. Những bản dịch của ông, tạo ra [constitute] một hành động lạ
thường,
an extraordinary act, là tạo ra 1 nơi ăn chốn ở cho 1 nhà thơ khác,
inhabiting
another poet, mặc dù bà vợ góa của nhà thơ, Nadezhda Mandelstam, thật
hữu lý, khi phán, một tiếng
khóc than quá xa nguyên tác, ‘a very far cry from the original text’.
Cái quan điểm của Mandelstam, bài thơ là đối thoại, đã rất nhiều tái tạo hình dạng của chính lý thuyết thơ của Celan, did much to reshape Celan’s own poetic theory.
Cái quan điểm của Mandelstam, bài thơ là đối thoại, đã rất nhiều tái tạo hình dạng của chính lý thuyết thơ của Celan, did much to reshape Celan’s own poetic theory.
Tác phẩm đầu tay
Trong khi chờ
Gogol
Note: Bài này, tháng nào cũng hót, theo server!
Note: Bài này, tháng nào cũng hót, theo server!
Gừng càng
già càng cay. Những linh hồn chết của
Gogol lại sống lại với bản tiếng Anh, mới,
của nhà Penguin.
Tuồng ảo hoá
đã bầy ra đấy: đầy người và vật, trong cõi thực mấp mé bờ siêu thực.
Nabokov,
trong một bài tiểu luận lớn, và độc đoán, coi Những Linh Hồn Chết, một thứ
"Văn Đẻ Ra Đời", trong đó, những câu kệ của Gogol, giống như những
câu thần chú, kêu gọi ra một thế giới, và thế giới này có thể, hoặc
phát triển
hoặc huỷ diệt, thì đều theo cùng một cách, là khùng điên ba trợn.
Gogol gọi, đây là một "bài thơ" (1), và theo một số đường hướng, tác phẩm tiếng Anh gần gũi nhất với nó, là The Canterbury Tales, trong đó, nhịp điệu văn không những làm tăng thêm, mà còn tạo ra cái bất ngờ khoái tỉ về chi tiết, của người và vật.
Nabokov cũng bị ảnh hưởng Gogol, trong "Nhạt Lửa" ("Feu Pâle", 1962), câu chuyện một gã khùng cứ nghĩ mình là vua. Trong một tiểu luận về Gogol (1944), dành cho những độc giả không chuyên, không rành tiếng Nga, Nabokov đã đưa ra một Gogol với một tầm nhìn lớn, nhưng luôn bám vào chi tiết. Ông nhấn mạnh tới tính mỹ học nội tại của bản văn, theo đó, nghệ phẩm không phải là phát ngôn viên của tác giả: nó muốn là chính nó, sáng tạo ra thực tại cho chính nó. Ông viết:
"Chiếc Áo Khoác" của Gogol là một cơn ác mộng tối tăm và thô kệch đã chọc những lỗ thủng đen ngòm vào dòng đời chẳng có chi là rõ ràng. Một độc giả phiến diện sẽ chỉ coi đây là một câu chuyện của một tên hề quá lố. Một độc giả "nghiêm túc", coi đây là một tố cáo chế độ thư lại ghê tởm của nước Nga. Nhưng đây là một tác phẩm không dành cho bất cứ độc giả nào không biết cười, không thèm đến phát điên, một tác phẩm làm cho mình "đau đầu". Hãy tóm lấy một độc giả có đầu óc sáng tạo: đây là một câu chuyện dành cho anh ta. Và với độc giả này, Gogol chính là một bậc kỳ tài, về phi lý. Ở đây, là nghệ thuật chống lại cái thực, là hiện thực huyền ảo, là thế giới được tái dựng lại…
Gogol gọi, đây là một "bài thơ" (1), và theo một số đường hướng, tác phẩm tiếng Anh gần gũi nhất với nó, là The Canterbury Tales, trong đó, nhịp điệu văn không những làm tăng thêm, mà còn tạo ra cái bất ngờ khoái tỉ về chi tiết, của người và vật.
Nabokov cũng bị ảnh hưởng Gogol, trong "Nhạt Lửa" ("Feu Pâle", 1962), câu chuyện một gã khùng cứ nghĩ mình là vua. Trong một tiểu luận về Gogol (1944), dành cho những độc giả không chuyên, không rành tiếng Nga, Nabokov đã đưa ra một Gogol với một tầm nhìn lớn, nhưng luôn bám vào chi tiết. Ông nhấn mạnh tới tính mỹ học nội tại của bản văn, theo đó, nghệ phẩm không phải là phát ngôn viên của tác giả: nó muốn là chính nó, sáng tạo ra thực tại cho chính nó. Ông viết:
"Chiếc Áo Khoác" của Gogol là một cơn ác mộng tối tăm và thô kệch đã chọc những lỗ thủng đen ngòm vào dòng đời chẳng có chi là rõ ràng. Một độc giả phiến diện sẽ chỉ coi đây là một câu chuyện của một tên hề quá lố. Một độc giả "nghiêm túc", coi đây là một tố cáo chế độ thư lại ghê tởm của nước Nga. Nhưng đây là một tác phẩm không dành cho bất cứ độc giả nào không biết cười, không thèm đến phát điên, một tác phẩm làm cho mình "đau đầu". Hãy tóm lấy một độc giả có đầu óc sáng tạo: đây là một câu chuyện dành cho anh ta. Và với độc giả này, Gogol chính là một bậc kỳ tài, về phi lý. Ở đây, là nghệ thuật chống lại cái thực, là hiện thực huyền ảo, là thế giới được tái dựng lại…
NQT
(1)
Trong lời tựa,
bản tiếng Việt, dịch giả Hoàng Thiếu Sơn viết rõ hơn: Puskin đã từng
khuyên
Gôgôn sáng tác Những linh hồn chết
thành một thiên 'trường ca' - poema - Chữ
"poema" đây không phải có nghĩa là một tập thơ mà là một tiểu thuyết
trường thiên có tính sử thi rộng lớn. Đến khi xuất bản tác phẩm, Gôgôn
cho in
lên bìa chữ "poema" to hơn tên sách.
*
*
Why do
you think Gogol interested you?
SIMENON:
Maybe
because he makes characters who are just like everyday people but at
the same
time have what I called a few minutes ago the third dimension I am
looking for.
All of them have this poetic
aura. But not the Oscar Wilde kind-a poetry which
comes naturally, which is there, the kind Conrad has.
Theo ông, tại
sao Gogol lại làm ông quan tâm?
Có thể, bởi
vì ông ta tạo ra những nhân vật giống y hệt những con người hàng ngày,
nhưng
cùng một lúc, họ có cái, lúc nẫy tôi có nói, cái chiều thứ ba mà tôi
tìm kiếm.
Tất cả họ đều có cái mà tôi gọi là hào quang thơ. Không phải
kiểu của Oscar
Wilde - một thứ thơ đến một cách tự nhiên, cái thứ mà Conrad có.
The Paris
Review Interviews, vol. 3
Bản tiếng Tây lại đưa ra 1 lời giải thích khác về từ “Poem”, đã từng gây xì căng đan, hay, chế nhạo, ở nơi những địch thủ của Gogol. Theo anh Tẩy, có thể Gogol, do cẩn thận, vì trong truyện có vụ mua linh hồn người chết - đề là "thơ" cho nó chắc ăn - có thể là do Pouchkine, khi đề nghị, nên làm thơ chứ đừng viết văn!
Nhưng câu trả
lời của Simenon liên quan tới chúng ta ở đây, nghĩa là, liên quan tới
TTT, tác
phẩm đầu tay, thơ "vs" văn xuôi của ông.
TTT viết nhiều
văn xuôi, nhưng "cốt" của ông là thi sĩ. Những người đọc văn ông, mà
mê, thì là
do chất hung bạo, thời cuộc của nó, và dù sao, thì cũng dễ đọc, so với
thơ, nhất
là thứ thơ bị coi là hũ nút.
Võ Phiến, qua lời kể của Kiệt Tấn, phán, TTT là nhà văn chứ không phải là nhà thơ.
TTT, qua Ninh Hạ kể, thời gian ở tù VC chung, cho biết, ông thích làm thơ hơn viết văn.
Và nếu TTT viết văn, thì cũng là 1 cách làm thơ! Khi đọc Bếp Lửa, lần tái bản 1972 (?), Gấu đã nhận ra, và vạch ra điều này, trong bài viết “Bếp Lửa trong văn chương”.
Hai cuốn tuyệt nhất của ông là Bếp Lửa, và Một Chủ Nhật Khác, và, tuyệt nhất ở trong đó, là những câu thơ, theo Gấu. Bởi vì là những câu thơ, cho nên chúng "loạng quạng" so với dòng kể, và đây là 1 điều mà, một trong những độc giả của ông, còn là nhà văn, cũng quen thân với Gấu, cũng đi tù chung với ông, và cũng rất mê TTT, nhận ra:
Văn của TTT không thoáng, không tự nhiên so với văn của GCC!
Võ Phiến, qua lời kể của Kiệt Tấn, phán, TTT là nhà văn chứ không phải là nhà thơ.
TTT, qua Ninh Hạ kể, thời gian ở tù VC chung, cho biết, ông thích làm thơ hơn viết văn.
Và nếu TTT viết văn, thì cũng là 1 cách làm thơ! Khi đọc Bếp Lửa, lần tái bản 1972 (?), Gấu đã nhận ra, và vạch ra điều này, trong bài viết “Bếp Lửa trong văn chương”.
Hai cuốn tuyệt nhất của ông là Bếp Lửa, và Một Chủ Nhật Khác, và, tuyệt nhất ở trong đó, là những câu thơ, theo Gấu. Bởi vì là những câu thơ, cho nên chúng "loạng quạng" so với dòng kể, và đây là 1 điều mà, một trong những độc giả của ông, còn là nhà văn, cũng quen thân với Gấu, cũng đi tù chung với ông, và cũng rất mê TTT, nhận ra:
Văn của TTT không thoáng, không tự nhiên so với văn của GCC!
Hà, hà!
Khi cố gò
“văn” thành “thơ” thì mạch văn sẽ bị hỏng cẳng.
Trường hợp
TTT làm Gấu nhớ tới Rilke.
Sau đây, sẽ
viết về Rilke, đúng hơn, sẽ giới thiệu bài viết về Rilke của Coetzee,
và nhân đó,
chúng ta so sánh hai nhà thơ, qua cái gọi là “đứa con tư sinh” của 1
miền đất
[TTT viết về chính ông], và “thi sĩ đếch có nhà” [Rilke].
Ký Ức Sơ Sài
Ghi
chú
trong ngày
Coetzee by Intel: Notes on a Voice
Ghi chú về giọng văn
Coetzee by Intel: Notes on a Voice
Ghi chú về giọng văn
Đệ tử của
Beckett
Beckett: Đệ tử của Joyce
Mít đếch có Thầy.
Nên cũng đếch có nhà văn Mít!
Beckett: Đệ tử của Joyce
Mít đếch có Thầy.
Nên cũng đếch có nhà văn Mít!
Trước khi là
tiểu thuyết gia, thì là 1 nhà toán học, nhà khoa bảng, và câu văn của
ông sáng lên
nhờ cái sự khắc khổ và rõ ràng. Vài “Thầy Cuốc” phê là cứng quá, cằn
cỗi quá.
Nhưng, như là 1 văn phong, như Michael Wood chỉ ra, nó đưa bạn “qua 1
xứ sở còi
cọc, nhưng tới một miền của nỗi chán chường, tuyệt vọng”
Before
becoming a novelist he was a mathematician and academic, and his
sentences
gleam with rigour and clarity. Some critics have found them too hard,
too
barren. But it’s a style, as Michael Wood has written, which takes you
"through stunted country but arrives at a region of desperate
feeling".
KEY DECISION
Going to
Austin, Texas. In 1965, Coetzee went there to do a doctorate. In the
university
library he found the early manuscripts for Samuel Beckett’s novel
"Watt". Beckett gave Coetzee a sound. You can hear it most strongly
in the faltering monologues of "Dusklands" and "In the Heart of
the Country" (1977). The most important lesson of all was restraint.
"The thought was like a ravening dog", Coetzee wrote, "the prose
was like a taut leash."
Quyết
định Chìa Khoá.
Đi
Mẽo [Austin, Texas]. Vào năm 1965, Coetzee tới đó, làm cái luận án Tiến
sĩ [chắc
cũng giống Thầy Cuốc, rời xứ Tẩy, rời Kinh Đô Ánh Sáng, đi Úc làm cái
Tiến sĩ,
chăng?] Ở thư viện đại học, ông vớ được những bản thảo đầu của cuốn
tiểu thuyết
“Watt” của Samuel Beckett. Ông la lên, “ơ rơ ka”, kiếm thấy rồi!
Beckett đem đến
cho Coetzee một “sound” [âm, vọng, tiếng, giọng…]. Bạn có thể nghe thấy
nó, rõ
ràng nhất, mạnh mẽ nhất, khỏe nhất, ở trong những độc thoại "xa rồi
diễm ơi, nhạt
nhòa như mưa", của “Dusklands”, và “Ở Trái Tim của Xứ Xở” (1977). Bài
học quan
trọng nhất của tất cả, là, sự kiềm chế, cố nén. “Tư
tưởng thì như con chó thèm cục kít," [Em như cục
kít trôi sông/Anh như con chó chạy rông ven bờ], Coetzee viết, “văn
xuôi thì như
sợi dây [kìm con chó].
Viết
bên lề
"Bên Thắng Nhục"
Ít khi tui
ngồi đọc một cuốn sách từ đầu đến cuối một cách mê say, vậy mà mấy ngày
nay tui
vô Google tìm đọc cuốn “Bên Thắng Cuộc” rồi đọc miệt mài từ trang này
sang
trang khác, bà nhà tui thắc mắc cứ tưởng là tui mê đọc truyện chưởng
hay truyện
bậy bạ…
Đến lúc tui
nói với bà nhà tui là đang đọc “Bên Thắng Cuộc” thì bả cũng đòi xem ké,
thế là
cả hai vợ chồng đều mê một cuốn sách… Đọc ngấu nghiến như sợ chữ nghĩa
bỏ mình
chạy mất vậy.
Phải nói cảm
nghĩ đầu tiên của tui về cuốn sách ấy là “tuyệt vời”, ngòi bút của tác
giả Huy
Đức sắc sảo quá! càng đọc càng ghiền…
“Tuyệt vời”.
Một đấng khác, khi đọc “Bóng Đêm Giữa Ban Ngày”, cũng của 1 đấng nhà văn VC, cũng được băng đảng Cờ Lăng vồ ngay lấy, “trác tuyệt”!
Một đấng khác, khi đọc “Bóng Đêm Giữa Ban Ngày”, cũng của 1 đấng nhà văn VC, cũng được băng đảng Cờ Lăng vồ ngay lấy, “trác tuyệt”!
Đếch ai thấy
đau cả! Thế mới tếu!
Chưa tếu bằng
trường hợp bài thơ Tẩu Khúc của Thần
Chết, của Celan. Đám giết người Nazi rất mê
bài thơ, đọc lên thấy “khuây khoả”, xứng ngang với "khôi hài đen" hồi
đó: Người Đức sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho người Do Thái vì vụ Lò Thiêu.
Băng đảng Cờ
Lăng biết trước là cuốn sách sẽ thuộc loại best-seller, vồ
liền.
Cứ có mùi tiền là lũ ruồi bọ xúm lại.
NQT
Cứ có mùi tiền là lũ ruồi bọ xúm lại.
NQT
Đây là một
tác phẩm văn chương trác tuyệt, như nhận xét của một tác giả. Lạ nhất,
khó hiểu
nhất, chính là từ "trác tuyệt". Với Đêm Giữa Ban Ngày,
người đọc hải ngoại tá hoả vì những phát giác
ghê tởm, về một ông Hồ và bà vợ của ông, về một Trần Quốc Hoàn… nên quên đi vẻ đẹp của
một bông hồng
khư khư cầm trong tay… Người đọc khóc cho những
thân phận tù đầy, ra khỏi tù chỉ
mong được trở lại, nên quên đi những dòng thơ cách mạng trác tuyệt ở
trong CKN
2000. Nghịch lý là ở chỗ đó: đâu là cái đẹp, đâu là con vật?
Người đọc có thể
chịu đựng được những chi tiết độc, ác, những sự kiện tàn nhẫn trong văn
Nguyễn
Huy Thiệp; người đọc có thể thông cảm với giọng đanh đá, thái độ "dù có
rũ
bụi tôi cũng không dám làm quen", và khẳng định, "thế hệ tôi quả
không uống giọt sữa nào, bút không chấm giọt mực nào của tiền chiến"
của
Phạm Thị Hoài. Người đọc trân trọng một giọng nói tuy mệt mỏi nhưng
không chịu
bị bẻ gẫy của một vầng trăng goá, như trong một truyện ngắn của Lê Minh
Hà;
nhưng giọng văn đầy ắp yêu thương, quá khỏe mạnh, đầy niềm tin vào con
người, ở
CKN 2000, làm người đọc khựng lại: liệu vẫn có thơ, sau (trại tù) Tân
Trào? Liệu
vẫn có thơ sau những vần thơ, mà "cũng như hắn, Phương thích mấy câu
thơ của
Maia:
Tôi
sẽ giơ cao tờ chứng minh thư Đảng
Là toàn tập thơ bônsêvích tôi làm"?
(CKN 2000, trang 106)
Là toàn tập thơ bônsêvích tôi làm"?
(CKN 2000, trang 106)
V/v Cứ có mùi tiền...
“Giai thoại” sau đây, là do DN,
báo SGN, kể: Lần tưởng niệm, hay giỗ đầu Mai
Thảo, hình như vậy, băng Cờ Hoa Lăng Bác đứng ra tổ chức, và cái tay
DNY hô
hào, lập "giải thưởng văn học Mai Thảo", thế là 1 cái quỹ được thành
lập, và 1
trong những vị thính/khán giả có mặt bèn xung phong bỏ vô… túi DNY 200
đô.
Và bà DN tự hỏi, giải thưởng thì sẽ muôn đời lục quân… Miền Nam, nhưng còn hai trăm đô, chắc là sau đó DNY bỏ vô account của ông ta, tiền lời của nó, bi giờ là bao nhiêu?
Cả 1 băng đảng, suốt cuộc chiến không đứa nào sứt 1 sợi lông… chân, bỏ chạy cũng lẹ nhất, bao nhiêu năm ở hải ngoại, không làm được chỉ 1 việc nhỏ cho ‘đại cuộc’, chỉ chăm chăm lo làm giầu, cả 1 đám bây giờ giầu xụ, bao nhiêu cơ quan báo chí, truyền thanh… đều thuộc vào tay chúng hoặc hậu duệ của chúng, thử hỏi sự khốn kiếp đâu có thua gì VC ở trong nước?
Chúng chửi VC, bằng thứ tâm địa khốn kiếp như thế, làm sao có… phép lạ xẩy ra? (1)
Và bà DN tự hỏi, giải thưởng thì sẽ muôn đời lục quân… Miền Nam, nhưng còn hai trăm đô, chắc là sau đó DNY bỏ vô account của ông ta, tiền lời của nó, bi giờ là bao nhiêu?
Cả 1 băng đảng, suốt cuộc chiến không đứa nào sứt 1 sợi lông… chân, bỏ chạy cũng lẹ nhất, bao nhiêu năm ở hải ngoại, không làm được chỉ 1 việc nhỏ cho ‘đại cuộc’, chỉ chăm chăm lo làm giầu, cả 1 đám bây giờ giầu xụ, bao nhiêu cơ quan báo chí, truyền thanh… đều thuộc vào tay chúng hoặc hậu duệ của chúng, thử hỏi sự khốn kiếp đâu có thua gì VC ở trong nước?
Chúng chửi VC, bằng thứ tâm địa khốn kiếp như thế, làm sao có… phép lạ xẩy ra? (1)
Cali Nov
2012 With HA
Đọc tình cờ
mấy câu thơ của Phạm Công Thiện
trong số báo Tribu duy nhất của nhóm sinh viên
Đại học Toulouse-le-Mirail làm lúc Thiện về dạy
Thiện hay cùng la cà ra đó: Ici ta veste est encore sur une chaise
Ton paquet de Chesterfeld n’arrive pas à se finir
Thiện đốt thuốc liên hồi (tiệm bán thuốc lá của Nguyễn ĐìnhThuần ở Cali nay có bán thuốc Chesterfield không hay toàn Craven A)
DC nhớ PCT (1)
trong số báo Tribu duy nhất của nhóm sinh viên
Đại học Toulouse-le-Mirail làm lúc Thiện về dạy
Thiện hay cùng la cà ra đó: Ici ta veste est encore sur une chaise
Ton paquet de Chesterfeld n’arrive pas à se finir
Thiện đốt thuốc liên hồi (tiệm bán thuốc lá của Nguyễn ĐìnhThuần ở Cali nay có bán thuốc Chesterfield không hay toàn Craven A)
DC nhớ PCT (1)
Gấu không
quen PCT, và cũng chỉ gặp DC lần đầu, lần qua Cali Tháng 11/2012, và,
gặp Sad
Seagull.
Bèn viết về
Thầy của PCT, là Henry Miller.
Cũng không
phải viết, mà là [sẽ]dịch bài Giới thiệu "The Henry Miller Reader", Độc
Bản
Miller. (2)
Của bạn của Miller, là Durrell.
Của bạn của Miller, là Durrell.
Je me
rappelle maintenant comment le chauffeur se pencha au-dehors pour
regarder vers
le fleuve, du côté de Passy. Un regard si sain, si simple, un regard
approbateur, comme s'il se disait à lui-même: «Ah! le printemps arrive!
» Et
Dieu sait, quand le printemps arrive à Paris, le plus humble mortel a
vraiment
l'impression qu'il habite au paradis !
MILLER
Tôi bây giờ
nhớ lại cái cảnh anh tài xế taxi nghiêng người ra ngoài xe, nhìn về
hướng sông,
từ phía Passy. Một cái nhìn thánh thiện, đơn giản, và mới “xoa đầu hài
lòng làm
sao”!
Như thể anh
ta đang nói với chính mình: “Ui chao Mùa Xuân về rồi.”
Và Thượng Ðế
thì cũng chẳng thể nào hiểu ra được, khi Mùa Xuân trở về lại với Paris,
thì một
đấng con người nhún nhường, bình thường, tầm thường, đôn hậu, nhân hậu
và cảm động,
cái thứ sinh vật phải đi đến cái chết đó, vào lúc đó, nó cảm thấy thực
sự đang ở
Thiên Ðàng!
Note: Mấy
bài hot, đầu tháng. Bài thứ ba, hot nhất.
Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu
Comments
Post a Comment