Tribute to Koestler
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard, and one third lunatic”, [Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3 khủng, mát] tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù Pentonville, báo cáo với sếp.
K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt
trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ
nó. Chương trình WJC chắc cũng từ đó.
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!] Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!] Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
Chỉ
thua me-xừ Thông, trong Chiếc Lư
Đồng Mắt Cua, của
Nguyễn Tuân!
Nguyễn
Tuân nổi tiếng với tùy
bút, và tùy bút Nguyễn Tuân, nổi đình nổi đám vì chất khinh bạc của nó.
Những
người viết sau này, không thể nào tới được cái chất khinh bạc "ròng"
như vậy, đành phải thay bằng giọng thầy đời, giọng uyên bác, giọng có
đi Tây, đi
Tầu, có ở Paris, có biết khu "dân sinh" Saint-Germain-des-Prés... Ra
cái điều đi hơn Nguyễn Tuân! Trúc Chi có thể "hơn" Nguyễn Tuân ở cái
khoản đi, nhưng "may thay", chân truyền Nguyễn Tuân ở cái khoản khinh
bạc: khinh bạc như là cực điểm của lòng nhân hậu. Lòng nhân hậu, hay
hồn nhân
hậu này, theo tôi nên "dịch ra tiếng Tây" bằng chữ la nostalgie, vốn
thường được hiểu là hoài hương. Nó ngấm vào ông Adam và bà Eva, ngay
phút đầu
tiên bị văng ra khỏi vườn Địa Đàng.
Tôi đã viết về Nguyễn Tuân thứ xịn này: Cảnh Huấn Cao phán, những con người như ông, những chữ như thế này, phải tìm đất khác để mà tụ lại, chẳng thèm nghe viên cai ngục lí nhí, xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa khô mực.
Tôi đã viết về Nguyễn Tuân thứ xịn này: Cảnh Huấn Cao phán, những con người như ông, những chữ như thế này, phải tìm đất khác để mà tụ lại, chẳng thèm nghe viên cai ngục lí nhí, xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa khô mực.
Sẽ có
người bực mình, đã đọc
Chữ Người Tử Tù, đâu có thấy những dòng chữ bịa đặt trên? Thiển nghĩ,
đọc là mô
phỏng, là tưởng tượng, là thêm thắt... Nếu như bạn muốn trung thành với
văn
bản, xin thưa đây: Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, theo như kể lại, là cuốn họ
Nguyễn
đắc ý nhất, đắc địa chỉ có mỗi một câu: "Xuyến người bên lương hay
người
bên giáo?" Ôi chao, phải đốt bao nhiêu nhân sinh hệ luỵ, phải nghe bao
nhiêu lần tiếng cười ở nơi cổ họng cái chết, phải tàn bao nhiêu ngọn
đèn dầu
lạc, phải tu tận hoan bao nhiêu lần, bỉnh chúc bao nhiêu phen, phải để
cho nhân vật của mình ngã ngửa ra giẫy đành đạch ngay giữa sân đình,
rồi cứng
đơ người, rồi á khẩu, sau khi "lụy" một nước cờ, mới có thể phán một
câu nhẹ nhàng như vậy:
"Xuyến người bên lương hay là bên giáo?"
Một chuyến đi
"Xuyến người bên lương hay là bên giáo?"
Một chuyến đi
Tình
cảm yêu nước không phải
là điều tưởng tượng, mà bắt đầu từ những hình ảnh thật cụ thể, thật đời
thường.
Trong một phim Hiệp Sĩ Mù, nhân vật nghe gió kiếm này tình cờ trở lại
làng quê
cũ, khi sờ sờ cái cột ở đầu làng, và bèn lấy ra một đồng tiền tung lên
trời, để
quyết định có nên vô làng, hay là đi luôn, sau khi đã chọn mặt phải,
hoặc mặt
trái của đồng tiền.
Nhưng tuyệt nhất là xen hiệp sĩ mù mò mò, rồi đào đào bới bới, miệng lẩm bẩm, nó phải ở chỗ này, và quả đúng như vậy: anh mù đào được pho tượng ngày nào, khi còn nhỏ, mắt chưa mù, chỉ mới mờ mờ, chơi đùa quanh pho tượng đó.
Với GNV, tình cảm yêu nước có thể gắn liền với tình hoài hương, bắt đầu ‘đúng vào lúc’ hai ông bà Adam và Eva bị đá văng ra khỏi địa đàng, như GNV phán ở trên.
Brodsky cho rằng nó liên quan tới hồi nhớ, và hồi nhớ, có, là để thay thế cho cái đuôi của con người theo với đà tiến hóa.
Tiện đây, trích câu của Milosz, áp dụng vào đất Bắc Kít cũng thật hạp:
It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.
Tình cảm yêu nước là cái nôi phát sinh ra những câu văn tuyệt vời như trên, theo GNV.
*
Trong bài Sự thách đố của chủ nghĩa quốc gia, The challenge of the nationalism, in trong Wellsprings Llosa viết:
Nhưng tuyệt nhất là xen hiệp sĩ mù mò mò, rồi đào đào bới bới, miệng lẩm bẩm, nó phải ở chỗ này, và quả đúng như vậy: anh mù đào được pho tượng ngày nào, khi còn nhỏ, mắt chưa mù, chỉ mới mờ mờ, chơi đùa quanh pho tượng đó.
Với GNV, tình cảm yêu nước có thể gắn liền với tình hoài hương, bắt đầu ‘đúng vào lúc’ hai ông bà Adam và Eva bị đá văng ra khỏi địa đàng, như GNV phán ở trên.
Brodsky cho rằng nó liên quan tới hồi nhớ, và hồi nhớ, có, là để thay thế cho cái đuôi của con người theo với đà tiến hóa.
Tiện đây, trích câu của Milosz, áp dụng vào đất Bắc Kít cũng thật hạp:
It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.
Tình cảm yêu nước là cái nôi phát sinh ra những câu văn tuyệt vời như trên, theo GNV.
*
Trong bài Sự thách đố của chủ nghĩa quốc gia, The challenge of the nationalism, in trong Wellsprings Llosa viết:
Trong
Đường tới nông nô, The Road to Serfdom
[1944-45], Friedrich
Hayek viết, chủ nghĩa xã hội, socialism, và chủ nghĩa quốc gia,
nationalism, là
hai hiểm nguy lớn lao nhất đối với văn minh. Nhà kinh tế lớn lao người
Áo chắc
chắn phải thêm vào nhận xét của ông, vào những ngày như thế này, chủ
nghĩa chính
thống giáo, religious fundamentalism.
Cái chủ nghĩa xã hội mà ông nhắc tới ở đây, là chủ nghĩa Mác, kẻ thù không đội trời chung của dân chủ tự do, mà chủ nghĩa Mác gọi là một hình thức bóc lột của tư bản, a form of capitalist exploitation. Cái thứ xã hội chủ nghĩa này nhắm tiêu diệt tư hữu mọi phương cách sản xuất, tập thể hoá đất đai, quốc hữu hóa kỹ nghệ, tập trung và lên kế hoạch kinh tế, ban hành nền chuyên chính vô sản như là bước đầu tiến tới xã hội không còn giai cấp trong tương lai. Chủ nghĩa xã hội mác xít biến mất cùng với sự tan rã của Liên Xô và sự chuyển đổi của chủ nghĩa CS Trung Quốc thành một chủ nghĩa tư bản độc đảng cầm quyền, single-party authoritarian capitalism. Mộ chí của nó, its epithah, là sự sụp đổ Bức Tường Bá Linh vào năm 1989.
Cái chủ nghĩa xã hội mà ông nhắc tới ở đây, là chủ nghĩa Mác, kẻ thù không đội trời chung của dân chủ tự do, mà chủ nghĩa Mác gọi là một hình thức bóc lột của tư bản, a form of capitalist exploitation. Cái thứ xã hội chủ nghĩa này nhắm tiêu diệt tư hữu mọi phương cách sản xuất, tập thể hoá đất đai, quốc hữu hóa kỹ nghệ, tập trung và lên kế hoạch kinh tế, ban hành nền chuyên chính vô sản như là bước đầu tiến tới xã hội không còn giai cấp trong tương lai. Chủ nghĩa xã hội mác xít biến mất cùng với sự tan rã của Liên Xô và sự chuyển đổi của chủ nghĩa CS Trung Quốc thành một chủ nghĩa tư bản độc đảng cầm quyền, single-party authoritarian capitalism. Mộ chí của nó, its epithah, là sự sụp đổ Bức Tường Bá Linh vào năm 1989.
Không
có gì tởm
hơn là chuyện sẵn sàng làm thịt kẻ khác, nhân danh quốc gia này, nọ, cờ
đỏ,
vàng. Chủ nghĩa quốc gia là nọc độc của lịch sử hiện đại.
Quê hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần nhất - nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông cũng như Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có rễ, người có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói: Không!
George Steiner: The Cleric of Treason
Chủ nghĩa quốc gia, ở xứ Mít, là chủ nghĩa Bắc Kít!
Xã hội chủ nghĩa, qua cái tên Mác Xít, ở xứ Mít, cũng là chủ nghĩa Bắc Kít!
Quê hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần nhất - nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông cũng như Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có rễ, người có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói: Không!
George Steiner: The Cleric of Treason
Chủ nghĩa quốc gia, ở xứ Mít, là chủ nghĩa Bắc Kít!
Xã hội chủ nghĩa, qua cái tên Mác Xít, ở xứ Mít, cũng là chủ nghĩa Bắc Kít!
Raging towards Utopia
Điểm
Sách London đọc tiểu sử
Koestler của Scammell
Nhìn từ một khoảng cách an toàn, cuộc đời K
giống như một trái cầu lửa, bùng lên một cách hung hãn ngay từ khởi đầu
và, cứ thế lao vào đám đông, quảng trường, những khu vuờn sau nhà...
phóng ra những tia lửa, những khối sáng vào những cái đầu tăm tối; sự
nghiệp, cuộc đời của ông để lại những vết cháy nám đen, và những khối
sáng lòa dọc theo thế kỷ 20.
Khi trái cầu ngưng hẳn, khối lửa lụi tàn, và bóng đen bất thình lình kể như tuyệt đối.
Cuộc “phần thân” mới khủng khiếp làm sao!
So với ông, kể như chỉ có nhi đồng Lê Văn Tám!
Khi trái cầu ngưng hẳn, khối lửa lụi tàn, và bóng đen bất thình lình kể như tuyệt đối.
Cuộc “phần thân” mới khủng khiếp làm sao!
So với ông, kể như chỉ có nhi đồng Lê Văn Tám!
Bây giờ gần như
mọi người đều quên ông, nhưng đã có thời, tất cả những sinh viên với tí
mầm bất
bình thế giới, họ đọc ông. Những sinh viên, đám cháu chít của họ, hay
đám trí
thức “của” ngày mai, họ chẳng hề nghe nói đến ông. Một số nhà phê bình
nghĩ, sự
lãng quên này thì là do những cái nhảm nhí trong cuộc đời riêng tư của
ông, hầu
hết được hé lộ sau khi ông mất: hiếp bà này, trấn bà kia, và nhất là,
cái tội ép bà vợ trẻ sau cùng cùng đi với ông trong chuyến tầu suốt.
Lời giải
thích sau đây thoả đáng hơn: thời gian thay đổi. Nội dung trọn một khối
của tất
cả những gì mà Koestler sống, sống sót, chiến đấu, rao giảng, lên lớp… - thời những độc tài toàn trị, những vận
động, huy động, chuyển vận… mang
tính thiên niên kỷ, những cuộc chiến toàn thể - đã biến mất. Và biến
mất cùng
với nó (cũng còn một tí xíu chưa chịu biến mất), là những chọn lựa đạo
đức
cổ điển choàng
lên lương tâm, ý thức, [và trên vai ta đôi vầng nhật nguyệt] của hàng
bao nhiêu
con người, đàn ông đàn bà của thế kỷ 20: Liệu có nên hy sinh ngày hôm
nay để có
một ngày mai ca hát? Thà trốn lính chứ đừng nhẩy toán? Liệu có nên
khứng chịu con quỉ 1 sừng để tránh
con quỉ
2 sừng, 10 sừng, liệu có nên đổ xuống sợi xiềng thực dân cũ, thực dân
mới máu của 3
triệu dân Mít [đứng vùng lên gông xích ta đập tan] để có được một cái
nhà nhà
Mít to
đẹp hơn, đàng hoàng hơn?
Ui chao nếu như thế, thì Gấu
quả là 1 độc giả sau cùng, độc nhất [?], của Koestler! (1)
(1) Mới dinh cuốn Bóng Đêm từ một tiệm sách cũ về,
cùng với cuốn Bộ lạc thứ 13:
The Thirteenth Tribe, written near the end of his life, attempted to prove that Ashkenazi Jews - the main body of European Jewry - were not ethnic Jews at all but the descendants of the Khazars, Turkic nomads from Asia who had converted to Judaism in the eighth century. To the dismay of most Jews, the book was a huge success and is still quoted with delight by Israel's hostile neighbors.
Neal Ascherson: Raging towards Utopia
The Thirteenth Tribe, written near the end of his life, attempted to prove that Ashkenazi Jews - the main body of European Jewry - were not ethnic Jews at all but the descendants of the Khazars, Turkic nomads from Asia who had converted to Judaism in the eighth century. To the dismay of most Jews, the book was a huge success and is still quoted with delight by Israel's hostile neighbors.
Neal Ascherson: Raging towards Utopia
Gấu đọc
lại Đêm giữa Ngọ, để kiểm
tra trí nhớ, và để sống lại những ngày mới vô Sài Gòn.
Quả có
mấy xen, thí dụ, Ông số
2 đang đêm bị hai chú công an đến tóm, và ông ra lệnh cho chú công an
trẻ măng,
cách mạng 30 Tháng Tư, lấy cho tao cái áo đại quân thay vì đứng xớ rớ
mân mê
khẩu súng! Có cái xen ông số 2 dí mẩu thuốc đỏ hỏn vô lòng bàn tay, và
tưởng tượng
ra cái cảnh mình đang được đám đệ tử tra tấn.
Có câu chuyện thê lương về anh chàng ‘Rip của Koestler’ [Giá mà Bác Hồ
hồi đó,
khi ở Paris,
đọc được, thì chắc là hết dám sáng tác Giấc Ngủ 10 năm, có khi còn từ
bỏ Đảng
cũng nên!]
“I’d rather play an extremely
ugly game and win,” Robben said, “instead of a beautiful one
and lose.”
Thà
chơi bửn mà thắng, còn
hơn chơi đẹp mà thua!
Trong lúc rảnh
rỗi, tôi viết
một cuốn tiểu
thuyết Tới và Đi, Arrival and Departure, và một số tiểu luận,
sau được
đưa vô The Yogi and the Commissar [Du Già và Chính Uỷ]
Hai cuốn, cuốn nọ bổ túc cho cuốn kia, và cả hai đều tận cùng bằng tuyệt lộ.
Tới và Đi là tập thứ ba, trong một bộ ba
tập,
trilogy, trong đó, đề tài trung tâm của nó là cuộc xung đột giữa đạo
đức và
thiết thực [expediency: miễn sao có lợi, thủ đoạn, động cơ cá nhân –
khi nào,
hoặc tới mức độ nào, thì một cứu cánh phong nhã [vẫn còn có thể] biện
minh cho
một phương tiện dơ bẩn. Đúng là một đề tài Xưa như Diễm, nhưng nó ám
ảnh tôi
suốt những năm là một đảng viên CS .
Tập đầu của bộ ba, là Những tên
giác đấu, The
Gladiators, kể cuộc cách mạng [revolution] của những nô lệ La mã,
73-71 BC,
cầm đầu bởi Spartacus, xém một tí là thành công, và cái lý do chính của
sự thất
bại, là, Spartacus đã thiếu quyết định [lack of determination] – ông từ
chối áp
dụng luật quay đầu, trở ngược, “law of detours”; luật này đòi hỏi, trên
con
đường đi tới Không Tưởng, người lãnh đạo phải “không thương hại nhân
danh
thương hại”, ‘pitiless for the sake of pity’. Nôm na là, ông từ chối xử
tử
những kẻ ly khai và những tên gây rối, không áp dụng luật khủng bố -
và, do từ
chối áp dụng luật này khiến cho cuộc cách mạng thất bại.
Trong Bóng
đêm giữa ban
ngày, tay
cựu truởng lão VC Liên Xô Rubashov đi ngược lại, nghĩa là, ông theo
đúng luật
trở ngược đến tận cùng cay đắng - chỉ để khám phá ra rằng ‘lô gíc không
thôi,
là một cái la bàn không hoàn hảo, nó sẽ đưa con người vào một chuyến đi
đầy
dông bão, cuối cùng bến tới biến mất trong đám sương mù.’Hai cuốn, cuốn nọ bổ túc cho cuốn kia, và cả hai đều tận cùng bằng tuyệt lộ.
In the
next TLS
Jeremy
Treglown:
Whoever reads Arthur Koestler now?
Ai còn đọc K. bây giờ?
Có tớ, đây!
Whoever reads Arthur Koestler now?
Ai còn đọc K. bây giờ?
Có tớ, đây!
*
Raging towards Utopia
Điểm
Sách London đọc tiểu sử
Koestler của Scammell
Em này
là tác giả cái tít
cuốn sách của VTH: Đêm giữa ban ngày!
Cái tít Đêm giữa Ngọ, như trong cuốn tiểu sử K của Scammell cho biết, K. nghĩ rằng, được trích dẫn từ Samson Agonistes của Milton: “Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon”. Thực sự, Daphne được gợi hứng từ Sách của [Book of] Job: “They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in the night” [Job 5:14]
Cái tít Đêm giữa Ngọ, như trong cuốn tiểu sử K của Scammell cho biết, K. nghĩ rằng, được trích dẫn từ Samson Agonistes của Milton: “Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon”. Thực sự, Daphne được gợi hứng từ Sách của [Book of] Job: “They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in the night” [Job 5:14]
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!] Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
*
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard, and one third lunatic”, [Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3 khủng, mát] tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù Pentonville, báo cáo với sếp.
1 2 3 4
Comments
Post a Comment