BBT Tribute
BBT Tribute
Nhớ, lần HC vừa nằm xuống, thay vì ai điếu, Gấu đi 1 đường cà khịa, và được K. nhắc nhở, chờ ít bữa không được sao?
Chờ ít bữa, mất mẹ hứng, làm sao viết?
Trường hợp nhà biếm gia số 1 Mít vừa mới mất, khi sinh thời ông đi, không chỉ 1, mà tới 2, ai điếu về NQT.
Nhưng thay vì NQT/GCC thì là 1 vị sĩ quan cùng tên, bạn của ông.
Có điều, ông cố tình nhập nhằng đến nỗi bạn bè của Gấu phải phôn, hỏi ông.
Và chăng cũng chuyện nhỏ, chẳng đáng nhắc tới, và những gì cần nhắc, Gấu đã viết rồi, ngay từ khi ông còn sống.
Tuy nhiên, nhân ông mất, và nhân đọc bài viết trên tờ Harper's về lần Steiner, thì cũng 1 biếm gia, được gặp cha đẻ ra bom nguyên tử, để xin việc làm, và xém 1 chút bị đá ra khỏi văn phòng, bèn post ra đây, thay cho lời ai điếu BBT, của TV.
Vụ này, sự thực, Steiner đã kể ra rồi, trong lần trả lời phỏng vấn của tờ The Paris Review, trên TV có giới thiệu.
[Reminiscence]
DESTROYER OF WORDS
From an interview with the philosopher George Steiner that was conducted in 2014 by Laure Adler, a journalist. The interview appears in A Long Saturday, which will be published in March by the University of Chicago Press. Steiner is the author of more than two dozen books. Translated from the French by Teresa Lavender Fagan.
The Economist sent me across the Atlantic to cover the debate on American atomic power: was the United States going to share its nuclear knowledge with Europe? Under Eisenhower, the Americans decided they wouldn't. It wasn't a given; there was still hope that there would be true collaboration. So I went to Princeton, a wonderful, unreal little town, to interview]. Robert Oppenheimer, the father of the atomic bomb. He had a pathological hatred of journalists, but said, "I'll give you ten minutes." Oppenheimer had set our meeting for noon. He didn't come. So I had lunch with George Kennan, the diplomat of diplomats; Erwin Panofsky, the leading art historian at the time; and Harold Cherniss, the great Hellenist and Plato specialist. Afterward, while I was waiting for the taxi that was to pick me up a half hour later, Cherniss invited me to his office, and as we were talking, Oppenheimer came in and sat behind us. It was the ideal trap: if the people you're talking to can't see you, they feel paralyzed, and you become master of the situation. Oppenheimer was a genius at this sort of theatrical maneuvering. He was a man who inspired spine-chilling fear; it's quite difficult to describe. I once heard him say to a young physicist, "You are so young and you have already done so little!" After comments like that, you could only hang yourself.
Cherniss was showing me a passage from Plato that he was editing, which included a lacuna; he was trying to fill it in. When Oppenheimer asked me what I would do with that passage, I began stammering. Then he added, ''A great text should have some empty space." I said to myself, "Hey, you've nothing to lose, your taxi will be here in fifteen minutes." And so I replied, "That's a pompous cliché. First, your statement is a quote from Mallarrné, Second, it's the type of paradox you can play with ad infinitum. But when you're trying to prepare an edition of Plato for the common mortal, it's better that the empty spaces be filled." Oppenheimer responded superbly: "No, in philosophy especially it is the implicit that stimulates argument." He was enjoying our exchange immensely, he whom no one ever dared to contradict. We had a real discussion on the subject. Then Oppenheimer's secretary ran in and announced, "Mr. Steiner's taxi is about to leave!" I was going on to Washington for my reporting assignment. At the door this extraordinary man asked me, as one might speak to a dog,
"You're married?"
"Yes."
"You have children?"
"No."
"Great. That will make it easier to find lodging."
That's how he invited me to the Institute for Advanced Study at Princeton, as the first young humanist.
Note: Sự thực, đọc những người viết, thứ Bắc Kỳ di cư, như Kiều Phong, Thương Sinh, Công Tử Hà Đông, BBT... luôn cả Gấu trong đó, thì Gấu nhớ tới cái còm của O., 1 trong 2 vị được coi như "hộ pháp" cho TV ngay từ lúc mới có được ít lâu. Không có hai vị này, Tin Văn chắc là đầy lỗi, sạn, thì chỉ nhắc tới thứ vụn vặn đó, trước, cái còn lại, cái "hồn nhân hậu" của trang viết, chưa nói tới, để viết sau, nếu chưa chết.
Trong cả 1 lũ viết như thế, đều có chung 1 văn phong, cực kỳ độc, đểu, mất dậy.... Bắc Kỳ xỏ lá ba que.
Những người khác, trong đó, không nói, riêng Gấu, Gấu rất tởm, và cả 1 đời, cố tìm cách "wash" theo cái nghĩa mà Milosz đã viết ra rồi .
To Wash
At the end of his life, a poet
thinks: I have plunged into so many of the obsessions and stupid
ideas of my epoch! It would be necessary to put me in a bathtub and
scrub me still all that dirt was washed away. And yet only because of
that dirt could I be a poet of the twentieth century, and perhaps the
Good Lord wanted it, so that I was of use to Him.
Một nhà thơ của thế kỷ
20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn
chui vô bồn tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ,
cho văng tất cả những cái bẩn đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.
Tởm
Người ta đã nói
nhiều về những tội ác của chế độ cộng sản. Ít ai cho
biết, tôi đã tởm chế độ đó đến mức như thế nào.
Câu chuyện sau đây là của nhà văn, nhà
thơ lưu vong người Balan, Czeslaw Milosz, Nobel văn chương 1980, trong
tác phẩm Milosz's ABC's.
Disgust
Józef Czapski là
người kể cho tôi [Milosz] câu chuyện sau đây, xẩy
ra trong thời kỳ Cách Mạng Nga.
Tại một tiệm ăn ở một ga xe lửa, có một thực khách, qua cách ăn mặc, dáng điệu, cho thấy đây là người thuộc tàn dư chế độ, tức tầng lớp trí thức thời tiền 1975. Ông ta đang ngồi ăn tối ở... Quán Chùa. Sự hiện diện, cách ăn mặc, ăn nói theo kiểu tàn dư chế độ như thế của ông khiến một đám vệ binh đỏ [chữ của Milosz: đám du đãng] trong tiệm ăn để ý. Chúng kéo tới bàn ông, và bắt đầu diễu cợt, xỉ vả, bầy đủ trò khốn kiếp. Ông tàn dư chế độ cố coi như không, vẫn thản nhiên từ tốn ngồi ăn. Tới mức chúng nhổ nước miếng vào dĩa xúp. Ông tàn dư không tìm cách chống cự, hay là tự bảo vệ lấy thân, và cũng chẳng có ý định xua đuổi đám khốn kiếp. Chuyện cứ thế xẩy ra trong một khoảng thời gian....
Tại một tiệm ăn ở một ga xe lửa, có một thực khách, qua cách ăn mặc, dáng điệu, cho thấy đây là người thuộc tàn dư chế độ, tức tầng lớp trí thức thời tiền 1975. Ông ta đang ngồi ăn tối ở... Quán Chùa. Sự hiện diện, cách ăn mặc, ăn nói theo kiểu tàn dư chế độ như thế của ông khiến một đám vệ binh đỏ [chữ của Milosz: đám du đãng] trong tiệm ăn để ý. Chúng kéo tới bàn ông, và bắt đầu diễu cợt, xỉ vả, bầy đủ trò khốn kiếp. Ông tàn dư chế độ cố coi như không, vẫn thản nhiên từ tốn ngồi ăn. Tới mức chúng nhổ nước miếng vào dĩa xúp. Ông tàn dư không tìm cách chống cự, hay là tự bảo vệ lấy thân, và cũng chẳng có ý định xua đuổi đám khốn kiếp. Chuyện cứ thế xẩy ra trong một khoảng thời gian....
Bất thình lình,
ông tàn dư bèn đứng dậy, rút khẩu súng
lục từ trong túi ra, và đưa ngay mõm súng
vào trong mõm mình, và đoàng một
phát.
Hiển nhiên, mức tởm lợm
tràn quá ly. Chẳng nghi ngờ chi, ông ta là
một thứ người mảnh mai, được giáo dục, dậy dỗ, và trưởng
thành trong một môi trường mà một con người như thế
dư sức sống, và sống thật là đầy đủ cái phần đời của
mình mà Thượng Đế cho phép, nghĩa là được bảo
vệ để tránh xa khỏi thực tại tàn bạo được tầng lớp hạ lưu
chấp nhận như là lẽ đương nhiên ở đời.
Nếu không, Thượng Đế đâu
có đẩy ông ta vào thế gian này?
Cám
ơn
01/31/13 at 10:32 PM
Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.
01/31/13 at 10:32 PM
Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.
08/30/12 at 9:11 PM
Khong sao!
Subject: Re: Tham
Sorry
NQT
Thì ông chồng tôi cũng bắc kỳ vậy… đoạn bác viết về Sến-Ngô Bảo Châu, bác khinh không chừa một ai ngoài Bắc!
Tôi là Bắc Kỳ mà.
All My Best Wishes to U and Family
NQT
Trời ơi, sao bác miệt thị người Bắc dữ vậy, bác thù tới tận xương tủy, bác làm tôi nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước) ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không tìm ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.
Bác «lãng mạn» quá, cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của các nhân tài.
Mong bác sức khỏe sống lâu để chờ ngày đó.
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe18.htm
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe19.htm
[Note: Links broken]
Tks. NQT
Nhờ làm trang TV mà quen được hai vị [O & K], quả là không uổng quãng đời lưu vong!
Borges: Từ đó nặng quá!
LOPEZ LECUBE: When precisely do you feel that bronca? (1)
BORGES: No, bronca is too strong a word.
LOPEZ LECUBE: You never feel bronca?
BORGES: I don't know, bronca is lunfardo for anger isn't it? I don't know, no, not anger, sometimes I feel deflated, but that's natural, and at my age ... old age is a form of deflation too, but why be angry about it? It's no one's fault.
(1) A slang word for "frustration" or "anger."
Bài thơ nào của ông mà ông cực khoái? Tại sao? Bài bảnh về ông?...
Borges: Tớ đếch khoái thơ của tớ về tớ. Tớ khoái bài sonnet của tớ về Spinoza. Tớ viết hai sonnets về ông ta, có 1 dòng như vầy, Một người đàn ông sáng tạo ra Chúa ở trong bóng tối, người đàn ông đó, là Spinoza, who engenders God, his God, made of an infinite substance whose tributes will be infinite.
Nếu bi giờ chúng ta đang ở thư viện của ông, bài thơ nào ông muốn tôi đọc cho ông nghe?
Bài của Robert Frost
Acquainted with the Night
By Robert Frost
I have been one acquainted with the night.
I have walked out in rain—and back in rain.
I have outwalked the furthest city light.
I have looked down the saddest city lane.
I have passed by the watchman on his beat
And dropped my eyes, unwilling to explain.
I have stood still and stopped the sound of feet
When far away an interrupted cry
Came over houses from another street,
But not to call me back or say good-bye;
And further still at an unearthly height,
One luminary clock against the sky
Proclaimed the time was neither wrong nor right.
I have been one acquainted with the night.
By Robert Frost
I have been one acquainted with the night.
I have walked out in rain—and back in rain.
I have outwalked the furthest city light.
I have looked down the saddest city lane.
I have passed by the watchman on his beat
And dropped my eyes, unwilling to explain.
I have stood still and stopped the sound of feet
When far away an interrupted cry
Came over houses from another street,
But not to call me back or say good-bye;
And further still at an unearthly height,
One luminary clock against the sky
Proclaimed the time was neither wrong nor right.
I have been one acquainted with the night.
Comments
Post a Comment