Old Tinvan


TTT 10 years Tribute


Ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi
http://www.tanvien.net/Dich_1/burn_out_case.html

Câu thơ trên, của Nguyễn Du, trong truyện Kiều, tả cảnh Kiều ở trung tâm một trận bão, lụt, làm Gấu nhớ tới cái truyện ngắn chỉ có được mỗi cái tên truyện của Gấu: Mắt Bão.
Nhớ, cả cái bữa ngồi Quán Chùa, khoe cái tít với ông anh, ông biểu, còn nhiều từ như thế lắm, ở trong môn học địa lý.
Nhưng, "ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi", còn là cái dáng ngồi như ông Bụt của Marlow, khi anh kể lại câu chuyện của Kurtz, trong Trái Tim Của Bóng Đen.
Và đúng là cái tâm trạng của NHT, kẻ "chẳng bao giờ đi xa và cứ ở mãi đây", ở cái xứ Bắc Kít. Ở trung tâm của Bóng Đen.

Virtue, after all, is far from being synonymous with survival; duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
Đạo hạnh thật khó mà coi là đồng nghĩa với sống sót. Nhập nhằng, OK!
It belongs to a nobleman to weep in an hour of disaster
Euripides, 412 BC
It would be impossible to live for a year without disaster unless one practiced character-reading
Virginia Woolf, 1927
Sao Gấu cay đắng hoài như thế?
Sến Cô Nương
Thật vô phương sống nổi 1 năm không tai ương, ngoại trừ đọc trang TV!
Càng nhìn sao trời - như MT đã từng nhìn,
Thì càng hiểu ra, con người sống thời gian vay mượn, đếch phải của nó
The more we learn about asteroid impacts, the clearer it becomes that human race has been living on borrowed time
Brian May, 2014

Brodsky cũng có ba búa TGK, như TTT, khi truyền lại cho thằng em.
Búa thứ nhất, Milosz chỉ ra, khi vinh danh ông. Con người sở dĩ sống sót được, là nhờ truyền thống, thông qua đẳng cấp.
Búa thứ nhì: Mĩ mới là Mẹ của Đạo Hạnh.
Búa thứ ba, con người do tiến hoá, mất mẹ cái đuôi, và để bù lại, Thượng Đế ban cho nó hồi ức.

Lũ Bắc Kít cực kỳ thông minh, chúng sống sót, không phải là nhờ đạo hạnh mà nhờ bửn quá, do óc bị thiến mất 1 mẩu, trong mẩu này có cái gọi là lương tri của con người.
Phát giác này, cũng do Brodsky nhận ra.
GCC mấy bữa rày, dịch loạng quạng, trật trịa tứ lung tung, một phần là do đang bấn xúc xích bởi 1 đề tài, tại sao Mít không thể tưởng niệm, nhân đọc Sebald viết về văn học Đức sau chiến tranh, tức Hậu Lò Thiêu, và, tại làm sao lũ Bắc Kít cứ cực kỳ thông minh, là óc bị thiến mất 1 mẩu?
Hà, hà!
Đọc số báo LaPham, về tai họa, trong có 1 bài viết, Gấu ngộ ra được điều này.
Steiner rất đau lòng, vì có ông bố quá khôn, bỏ chạy kịp trước khi Cựu Lục Địa vào tay Nazi, nhờ vậy gia đình ông sống sót Lò Thiêu.
Ông coi mình cũng 1 thứ sống sót, là do vậy.
Lũ chuột, bỏ chạy, khi nhà cháy, như trong chuyện dưới đây, cho thấy, là do chúng ngửi ra trước tai họa.
Nhưng cái sống sót của con người, như 1 Steiner, là do hồi ức: Ông sống sót để kể câu chuyện về Lò Thiêu.
Một khi bạn quá thông minh, là phần đạo hạnh rất dễ bị thương tổn, và cái đuôi của bạn ló ra, thay cho hồi ức.
Đó là ba búa TGK của Brodsky!
Hai mảng văn chương lớn nhất, là thứ văn chương tiên tri và văn chương hồi ức, như thế, là đều liên quan tới cái đuôi của con người đã bị mất đi theo đà tiến hóa của nó.

C.200: Rome

The Departed

When a house is on the verge of ruin the mice in it, and the martens also, forestall its collapse and emigrate. This, you know, is what they say happened at Helike, for when the people of Helike treated so impiously the Ionians who had come to them, and murdered them at their altar, then it was (in the words of Homer) that "the gods showed forth wonders among them. “For five days before Helike disappeared all the mice and martens and snakes and centipedes and beetles and every other creature of that kind in the town left in a body by the road that leads to Keryneia. And the people of Helike seeing this happening were filled with amazement but were unable to guess the reason. But after the aforesaid creatures had departed, an earthquake occurred in the night; the town collapsed; an immense wave poured over it; and Helike disappeared, while ten Lacedaemonian vessels that happened to be at anchor close by were destroyed together with the city I speak of.

Aelian, from On the Nature of Animals. A teacher of rhetoric, Aelian earned the nickname Meliglottos, meaning "honey-tongued," based on his fluency with Greek. In addition to his seventeen-volume work on animals, Aelian published Indictment of the Effeminate, a posthumous attack on the emperor Marcus Aurelius Antoninus, and a collection of fictional letters about Attic country life. Elsewhere in Animals, he describes the tradition of tuna fishermen to pray to Poseidon, whom they called "Averter of Disaster," asking for neither swordfish nor dolphin to destroy their nets.

I am above the weakness of seeking to establish a sequence of cause and effect between the disaster and the atrocity.
Edgar Allen Poe, 1843
Tớ ở bên trên cái sự yếu ớt, tạo một tiếp nối về nguyên nhân và hậu quả, giữa tai ương và sự độc ác.
Cái sự độc ác của dân chúng ở Helike đối với dân Ionians, đến nỗi những vị thần mà cũng ngạc nhiên giữa họ, như thế, không mắc mớ gì đến tai ương động đất.
Và cũng như thế, Haruki Murakami phán, mọi người, trong thâm sâu của trái tim của họ, đợi tận thế tới:
Everyone deep in their heats is waiting for the end of the world to come (2009).
Dù thế nào chăng nữa, chúng ta phải sống, trong khi chờ đợi ngày đó:
We got to live, no matter how many skies have fallen, D.H. Lawrence, 1928.
Tuy nhiên, chỉ sau 1 tai ương thật dài, thì một xã hội mới, mới sản sinh ra, và làm chúng ta hãnh diện về nó.
Out of the experience of an extraordinary human disaster that lasted too long must be born a society of which all humanity will be proud
Nelson Mandela, 1994
Có thể, 1 xã hội như thế, sẽ xuất hiện, sau tận thế, chăng?
GCC

Trong cuộc trò chuyện với Volkov, về Maria Tsvetaeva, Brodsky có nhắc tới Susan Sontag; theo bà này, phản ứng đầu tiên của một con người, khi đứng trước thảm họa, là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây giờ tôi phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.
Tuy nhiên, bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và nếu, bạn lại đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, Brodsky rất tâm đắc với nó.




Mai Sau Dù Có Bao Giờ

THE THREE AUTUMNS
I don't understand summer smiles at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.
And the first one is holiday disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.
The birches are the first to join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.
Here's what happens when you use a story to
        break the silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
        as conscience,
As somber as an air raid siren.
Everyone immediately appears pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.
And in the waves of frankincense, cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.
Akhmatova
1943
Ba thu
Tôi đếch làm sao hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu
Mùa đầu tiên thì là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.
Những cây bu lô gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng xóm.
Và bây giờ, là điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít
Và mọi tên Bắc Kít, liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.
Và trong những đợt hương trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.
[Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng cực tới, hà, hà!
To SLN -
sáng nay (ở Hội An), Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm động vô cùng -
with Tks. NQT] 
THREE AUTUMNS

The smiles of summer are simply indistinct
And winter is too clear,
But I can unerringly pick out
Three autumns in each year.

The first is a holiday chaos
Spiting the summer of yesterday.
Leaves fly like a schoolboy's notes,
Like incense, the smell of smoke,
Everything moist, motley, gay.

First into the dance are the birches,
They put on their transparent attire
Hastily shaking off their fleeting tears
On to the neighbour next door.

But as it happens, the story's just begun.
A moment, a minute - and here
Comes the second, passionless as conscience,
Sombre as an air raid.

Everything suddenly seems paler, older,
Summer's comfort is plundered,
Through the scented fog float
Far-offmarches played on golden trumpets ...

A flagstone covers the sky vault. Cold waves
Of incense. But the wind's started to blow
Everything clean open, and straightway
It's clear that this is the end of the play,
This is not the third autumn but death.

1943

[in Everyman’s Library]


Aleph

Thơ Mỗi Ngày
mỗi ngày đọc thế này thôi, đã tăng thêm vài nơ ron hay tỷ lần cảm xúc khác
Tks. NQT




True Love

True love. Is it normal
is it serious, is it practical?
What does the world get from two people
who exist in a world of their own?

Wislawa Szymborska

Tình Thiệt

Mối tình thiệt. Nó bình thường
nó trang trọng, hay nó thực tiễn?
Thế gian biết được gì chuyện hai người
chung sống trong thế giới riêng của họ?

Lý Ốc dịch

http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcThoTinhTheGioi.htm

Note:

"serious", theo GCC, không thể dịch là “trang trọng”, solemn, mà là, nghiêm túc, nghiêm trọng…
Hai người yêu nhau, chàng tính chuyện lâu dài, bèn đề nghị xin bàn tay, xỏ cái cà rá, nàng sửng sốt, nè, thiệt không đấy, đại khái như thế.
Trang trọng, nếu có là lúc khác, khi cả hai đứng trước bàn thờ, trước hai họ. Thí dụ vậy.

Thế gian “biết” được gì.

Từ "biết" này, cũng hỏng. Get, là được. Thiên hạ “được” cái chó gì khi hai kẻ yêu nhau, chứ “biết” làm khỉ gì!

Cái từ serious này, GCC có 1 kỷ niệm thật là tuyệt vời về nó, khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan. Thời gian đó, thanh lọc xong rồi, đậu rồi, bèn được chuyển từ Trại Cấm Skiew lên Trại Chuyển Tiếp, Transit, Panat Nikhom, gặp phái đoàn Canada, nhận rồi, bèn được ra ngoài đời, là Khu Y Tế Của Cao Uỷ, khám sức khoẻ, để lấy chuyến bay. Cái tay bác sĩ trưởng, người Ý, tên là Panza, hình như vậy, đã từng gây lộn với an ninh Thái, về thái độ của họ, đối với người tị nạn, Gấu Cái có mấy cái truyện ngắn về ông này, chưa sửa sang lại, để đem in.
Gấu nhắc tới chuyện đó với ông ta, theo kiểu làm quà, và, khi biết Gấu là nhà văn Mít, ông mừng quá, nói, tôi đương cần 1 tên như ông, hà, hà!

Gấu trợn mắt lé, ngạc nhiên. Ông giải thích, Y Tế Cao Uỷ, tức ông ta, đang cần 1 người dịch qua tiếng Mít, 1 bản văn bằng tiếng Anh, để sử dụng cho 1 cái video phòng ngừa AIDS.
Thế là ông trao cho Gấu bản tiếng Anh. Trong có 1 câu, đại khái, AIDS là 1 vấn đề rất serious.
Gấu bèn nói, serious, không được, mà phải là, dangerous.
Như Danger De Mort, trong trường hợp điện cao thế.
Ông đọc đi đọc lại bản văn, nghĩ 1 hồi, bèn gật gù, đúng như thế.
Phải là nguy hiểm chết người.

Bà nữ thi sĩ Balan, nếu còn sống, và, nếu đọc được những dòng này, chắc cũng sửa lại câu thơ:

Lấy nhau ư, nguy hiểm chết người đấy!
Hoặc, lắc đầu bỏ đi, mi làm phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con đỉa.
Hoặc, bây giờ ta hết lãng mạn rồi.
Hoặc...

Bản tiếng Việt, theo GCC, cẩu thả quá. Những từ “serious, get…”  biết tí tiếng Anh, là biết nghĩa, nhưng phải thật giỏi tiếng Mít, và thật mê thơ, nói chung, và mê thơ Szymborska, mới kiếm ra từ đắc địa/đắc ý

Note: Trường hợp của vị thuộc băng Hậu Vệ, cũng y chang. Tiếng Việt quá dở, sử dụng quá dư thừa. Thơ, như Brodsky phán, là nghệ thuật của sự tiết kiệm. Prospero khen nhà thơ Nobel Transtromer, là "nhà thơ kinh tế". Văn của Coetzee cũng Nobel, được “khen” là hà tiện đến chảy máu mắt.
Một nhà văn, nói về GCC, được ông ta chê, thâu hoạch được nhiều hơn, so với khen!
[Tks. Take Care. Happy Birthday. TT/NQT]
Gấu đọc, rồi bỏ qua, chỉ đến khi thấy mấy vị bằng hữu FB cũng xúm lại khen lấy khen để, đành vì họ mà lên tiếng, khen như thế, không chỉ làm hư 1 cây viết, mà còn đánh lừa người đọc! (1)

(1)

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/34.html
Trên net, tờ Người Kinh Tế có bài viết về Nobel văn chương năm nay của Prospero.
GCC mê tay này lắm. Phê bình gia, điểm sách gia số 1!
Cái chi tiết thần kỳ mà Prospero khui ra từ thơ của Tomas Transtromer, [the Swedish Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy”], làm GCC nhớ tới Brodsky, qua đoạn viết sau đây:
Bài thơ đâu khác chi một giấc mơ khắc khoải, trong đó bạn có được một cái chi cực kỳ quí giá: chỉ để mất tức thì. Trong giấc hoàng lương ngắn ngủi, hoặc có lẽ chính vì ngắn ngủi, cho nên những giấc mơ như thế có tính thuyết phục đến từng chi tiết. Một bài thơ, như định nghĩa, cũng giới hạn như vậy. Cả hai đều là dồn nén, chỉ khác, bài thơ, vốn là một hành vi ý thức, không phải sự phô diễn rông dài hoặc ẩn dụ về thực tại, nhưng nó chính là thực tại.
Cho dù tất cả sự phổ quát gần đây của tiềm thức, sự tuỳ thuộc của chúng ta vào ý thức vẫn lớn hơn. Nếu trách nhiệm bắt đầu (ngay từ) trong giấc mơ, như thi sĩ Delmore Schwartz đã có lần diễn tả, rốt ráo ra, những giấc mơ được thể hiện và hoàn tất ở trong những bài thơ. Bởi thật là ngốc nghếch nếu gợi ý rằng có một đẳng cấp giữa những thực tại phức biệt, người ta có thể lập luận rằng toàn thực tại hướng vọng tới điều kiện của một bài thơ: nếu chỉ vì lý do tiết kiệm.
Sự tiết kiệm này là "lý do hiện hữu" tối hậu của nghệ thuật,toàn thể lịch sử nghệ thuật là lịch sử của những phương tiện dồn nén và súc tích. Trong thơ, đó là ngôn ngữ, tự thân nó, là một bản sao của thực tại được cô đọng cao độ. Nói tóm lại, bài thơ sản sinh hơn là phản ánh. Vậy nếu một bài thơ đề cập tới một chủ đề huyền thoại, điều này có nghĩa là một thực tại quan sát chính lịch sử của nó - hoặc nếu bạn muốn - điều này có nghĩa là, một hậu quả đặt tấm gương khuếch đại cạnh nguyên nhân và bị chói loà bởi nó.
Bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes" đúng là như thế, bởi nó chính là chân dung tự hoạ của tác giả với cái kính khuếch đại cầm trên tay, và người ta, qua bài thơ này, biết được nhiều về tác giả hơn là bất kỳ cuốn tiểu sử nào về ông có thể cung ứng. Cái tác giả ngắm nhìn chính là cái tạo nên ông, nhưng kẻ ngắm nhìn thì rõ ràng hơn, bởi vì bạn chỉ có thể ngắm nhìn một cái gì từ bên ngoài. Đó là sự khác biệt giữa một giấc mơ và một bài thơ đối với bạn. Có thể nói, thực tại là của ngôn ngữ, tiết kiệm là của nhà thơ.
Nobel prize for literature
Oct 6th 2011, 18:43
AMID the flurry of last-minute bets for Bob Dylan (once rated by bookies at 100/1), a relatively unknown Swedish poet, Tomas Tranströmer, has won the Nobel prize for literature. “He is a poet but has never really been a full-time writer,” explained Peter Englund, the permanent secretary of the Swedish Academy, which decides the award. Though Mr Tranströmer has not written much lately, since suffering from a stroke in 1990 that left him partly paralysed, he is beloved in Sweden, where his name has been mentioned for the Nobel for years. One newspaper photographer has been standing outside his door on the day of the announcement for the last decade, anticipating this moment.
Born in 1931, Mr Tranströmer began publishing poems when he was in his early 20s. He has been translated into 60 different languages since then. But his output is notably sparse—you “could fit it into a not too-large pocket-book, all of it,” Mr Englund says. Mr Tranströmer wrote poetry while working full-time, first as a psychologist and then at the Labour Market Institute in Västerås. Any fame he has enjoyed has been of the quiet, understated sort. In announcing Mr Tranströmer’s victory, the Swedish Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy” and that grants “fresh access to reality”. He is the first poet to win the award since Wislawa Szymborska in 1996.
Mr Englund has had to defend giving the literature award once more to a European (seven of the last ten have gone to the continent), and also to a Swede. In doing so, Mr Englund has perhaps had to deflect attention from the more pressing question of why Mr Tranströmer won in the first place. Perhaps that is a question that only Mr Tranströmer can answer, in work that will finally be more widely read. 
The literature prize means the world of poetry can finally raise a glass to salute this humble man

Thơ ông là những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó với phong cảnh của quê hương Thụy Điển.
Nguyên tác tiếng Anh:
Tranströmer's surreal explorations of the inner world and its relation to the jagged landscape of his native country have been translated into over 50 languages.
GCC dịch:
Những thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự tương quan của nó [số ít, không phải những tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.  
Mấy từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.
Chỉ nội 1 từ “lởm chởm” bỏ đi, là mất mẹ 1 nửa cõi thơ của ông này rồi.
Chứng cớ:
The landscape of Tranströmer's poetry has remained constant during his 50-year career: the jagged coastland of his native Sweden, with its dark spruce and pine forests, sudden light and sudden storm, restless seas and endless winters, is mirrored by his direct, plain-speaking style and arresting, unforgettable images. Sometimes referred to as a "buzzard poet", Tranströmer seems to hang over this landscape with a gimlet eye that sees the world with an almost mystical precision. A view that first appeared open and featureless now holds an anxiety of detail; the voice that first sounded spare and simple now seems subtle, shrewd and thrillingly intimate.
[Phong cảnh thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển lởm chởm của quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão bất thần, biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm dứt, phong cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong thẳng tuột và những hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc tới qua cái nick “nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên trên phong cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn thế giới với 1 sự chính xác hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn thoạt đầu có vẻ phơi mở, không nét đặc biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao xuyến chi tiết sự kiện, tiếng thơ lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì thật chi li, tế nhị, sắc sảo, và rất ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững sờ, đến nghẹt thở.]
Chỉ đến khi ngộ ra cõi thơ, thì Gấu mới hiểu ra là, 1 Nobel văn chương về tay 1 nhà thơ là 1 cơ hội tuyệt vời nhất trong đời một người…  mê thơ.
Người ta thường nói, thời của anh mà không đọc Dos, đọc Kafka… thí dụ, là vứt đi, nhưng không được nhìn thấy 1 nhà thơ được vinh danh Nobel thì quả là 1 đại bất hạnh!
Hà, hà!


*

Tập thơ Transtromer mà Gấu mới tậu - tậu, vì mới ra lò, bản bìa cứng -  người dịch giới thiệu ông, như là nhà thơ của cõi ngưỡng cửa, tạm dịch cái từ “liminality”, như cái tít bài giới thiệu cho thấy, Chào Buổi Tối,  Sâu Đẹp  Làm Sao, "Good Evening, Beautiful Deep". Những bài thơ trong tuyển tập, đa số có người dịch rồi, và được dịch lại.

Where Is Poetry Going?
Thơ đi đâu?

Charles Simic
Không phải là Gấu cường điệu khi phán, dịch thơ thì cũng giống như khám phá ra Lò Thiêu!
Ấy là bởi vì, đúng như cái bà Nobel Jelinek phán, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ, thì phải có Lò Thiêu ở trong thơ: Trong thơ của thế giới qua 1 số tác giả trên TV giới thiệu, như Charles Simic, Czeslaw Milosz, Adam Zagajewski, Wislawa Szymborka, có nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, Lò Lưu Vong, Lò Gulag… đủ thứ Lò của thế  kỷ ở trong đó.
Trong khi Mít, ngay cả 1 nhà văn lưu vong, sợ rằng cũng chưa từng có, nói gì nhà thơ!
Có lẽ phải nói, đúng hơn, Mít có những nhà văn đã từng tự xưng là lưu vong, khi bỏ chạy VC, bị hải tặc hãm hại, và sau đó, khi đã cơm no ấm cật tại xứ người, thì lại mò về, và coi mình bây giờ là nhà văn di dân, chứ không còn lưu vong nữa!
Ngay cả những nhà thơ ở, không về, trong thơ họ có tí mùi Lò nào đâu.
Nếu có, thì là mùi Lờ!
Đọc thơ của họ, chỉ thấy rặt 1 trò chơi chữ, gọt chữ, chơi 36 kiểu, nào tân hình thức, nào vác cầy qua núi… chỉ thấy nhục cho chữ Mít, dân Mít, đó là sự thực.
Gấu này đâu có thù hằn, khi viết, khi đụng tới họ? DTL, ngoài đời, là 1 bạn thân, nhưng khi Gấu viết về anh, rất nặng nề, thí dụ, có dịp gặp nhau thì lại mừng mừng rỡ rỡ. Cứ áo thụng vái nhau, thì biết bao giờ thơ Mít mới có mùi thơ thế giới?




David Remnick

Donald Trump’s True Allegiances
Who could have predicted the President’s latest outrage? Barack Obama and anyone, really.

Early last November, just before Election Day, Barack Obama was driven through the crisp late-night gloom of the outskirts of Charlotte, as he barnstormed North Carolina on behalf of Hillary Clinton. He was in no measure serene or confident. The polls, the “analytics,” remained in Clinton’s favor, yet Obama, with the unique vantage point of being the first African-American President, had watched as, night after night, immense crowds cheered and hooted for a demagogue who had launched a business career with blacks-need-not-apply housing developments in Queens and a political career with a racist conspiracy theory known as birtherism. During his speech in Charlotte that night, Obama warned that no one really changes in the Presidency; rather, the office “magnifies” who you already are. So if you “accept the support of Klan sympathizers before you’re President, or you’re kind of slow in disowning it, saying, ‘Well, I don’t know,’ then that’s how you’ll be as President.”
Donald Trump’s ascent was hardly the first sign that Americans had not uniformly regarded Obama’s election as an inspiring chapter in the country’s fitful progress toward equality. Newt Gingrich, the former Speaker of the House, had branded him the “food-stamp President.” In the right-wing and white-nationalist media, Obama was, variously, a socialist, a Muslim, the Antichrist, a “liberal fascist,” who was assembling his own Hitler Youth. A high-speed train from Las Vegas to Anaheim that was part of the economic-stimulus package was a secret effort to connect the brothels of Nevada to the innocents at Disneyland. He was, by nature, suspect. “You just look at the body language, and there’s something going on,” Trump said, last summer. In the meantime, beginning on the day of Obama’s first inaugural, the Secret Service fielded an unprecedented number of threats against the President’s person.
And so, speeding toward yet another airport last November, Obama seemed like a weary man who harbored a burning seed of apprehension. “We’ve seen this coming,” he said. “Donald Trump is not an outlier; he is a culmination, a logical conclusion of the rhetoric and tactics of the Republican Party for the past ten, fifteen, twenty years. What surprised me was the degree to which those tactics and rhetoric completely jumped the rails.”
For half a century, in fact, the leaders of the G.O.P. have fanned the lingering embers of racial resentment in the United States. Through shrewd political calculation and rhetoric, from Richard Nixon’s “Southern strategy” to the latest charges of voter fraud in majority-African-American districts, doing so has paid off at the ballot box. “There were no governing principles,” Obama said. “There was no one to say, ‘No, this is going too far, this isn’t what we stand for.’ ”
Last week, the world witnessed Obama’s successor in the White House, unbound and unhinged, acting more or less as Obama had predicted. In 2015, a week after Trump had declared his candidacy, he spoke in favor of removing the Confederate flag from South Carolina’s capitol: “Put it in the museum and let it go.” But, last week, abandoning the customary dog whistle of previous Republican culture warriors, President Trump made plain his indulgent sympathy for neo-Nazis, Klan members, and unaffiliated white supremacists, who marched with torches, assault rifles, clubs, and racist and anti-Semitic slogans through the streets of Charlottesville, Virginia. One participant even adopted an isis terror tactic, driving straight into a crowd of people peaceably demonstrating against the racists. Trump had declared an “America First” culture war in his Inaugural Address, and now—as his poll numbers dropped, as he lost again and again in the courts and in Congress, as the Mueller investigation delved into his miserable business history, as more and more aides leaked their dismay—he had cast his lot with the basest of his base. There were some “very fine people” among the white nationalists, he said, and their “culture” should not be threatened.
Who could have predicted it? Anyone, really. Two years ago, the Daily Stormer, the foremost neo-Nazi news site in the country, called on white men to “vote for the first time in our lives for the one man who actually represents our interests.” Trump never spurned this current of his support. He invited it, exploited it. With Stephen Bannon, white nationalism won prime real estate in the West Wing. Bannon wrote much of the inaugural speech, and was branded “The Great Manipulator” in a Time cover story that bruised the Presidential ego. But Bannon has been marginalized for months. Last Friday, in the wake of Charlottesville, Trump finally pushed him out. He is headed back to Breitbart News. But he was staff; his departure is hardly decisive. The culture of this White House was, and remains, Trump’s.
When Trump was elected, there were those who considered his history and insisted that this was a kind of national emergency, and that to normalize this Presidency was a dangerous illusion. At the same time, there were those who, in the spirit of patience and national comity, held that Trump was “our President,” and that “he must be given a chance.” Has he had enough of a chance yet? After his press conference in the lobby of Trump Tower last Tuesday, when he ignored the scripted attempts to regulate his impulses and revealed his true allegiances, there can be no doubt about who he is. This is the inescapable fact: on November 9th, the United States elected a dishonest, inept, unbalanced, and immoral human being as its President and Commander-in-Chief. Trump has daily proven unyielding to appeals of decency, unity, moderation, or fact. He is willing to imperil the civil peace and the social fabric of his country simply to satisfy his narcissism and to excite the worst inclinations of his core followers.
This latest outrage has disheartened Trump’s circle somewhat; business executives, generals and security officials, advisers, and even family members have semaphored their private despair. One of the more lasting images from Trump’s squalid appearance on Tuesday was that of his chief of staff, John Kelly, who stood listening to him with a hangdog look of shame. But Trump still retains the support of roughly a third of the country, and of the majority of the Republican electorate. The political figure Obama saw as a “logical conclusion of the rhetoric and tactics of the Republican Party” has not yet come unmoored from the Party’s base.
The most important resistance to Trump has to come from civil society, from institutions, and from individuals who, despite their differences, believe in constitutional norms and have a fundamental respect for the values of honesty, equality, and justice. The imperative is to find ways to counteract and diminish his malignant influence not only in the overtly political realm but also in the social and cultural one. To fail in that would allow the death rattle of an old racist order to take hold as a deafening revival. ♦

Tưởng niệm Susan Sontag
Joan Acocella
Lời Bạt
Susan Sontag viết cho báo này [Người Nữu Ước], tuy không liên tục, nhưng ròng rã trên ba chục năm. Bà mất bữa Thứ Ba vừa rồi, trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người, mặc dù, ai cũng biết bà bị ung thư, và thuốc thang chữa trị từ hồi thập niên 1970, nhưng chẳng bao giờ bà để tâm đến chuyện này, cũng như không để cho ai để tâm đến nó, rằng, bịnh này có thể giết bà. Một ý nghĩ như thế đó, là một vi phạm, violation, đối với sự cần thiết sâu xa nhất của bà, the deepest need, the need to live, cần sống và có được kinh nghiệm mà thế giới đem tới cho bà.
Một lần, viết về tuổi thơ, và những bữa ăn thịt nướng trong gia đình, bà cho biết, "Tôi ăn, ăn, và ăn... Tôi luôn luôn đói."
Luôn luôn đói, bà giữ cho mình suốt đời là như vậy đó. Bà đọc mọi thứ, và viết đủ thứ: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tiểu luận văn học, phim ảnh, chính trị. Bà làm phim. Bà đọc diễn văn. Bà đi Bắc Việt, Cuba, và Bosnia, và từ đó, gửi về những bài tường thuật. Gần như chẳng có điều gì bà nghĩ, bà không thể làm được, và chẳng có điều gì bà không tính làm, và làm thật lẹ, liền tức thì.
Khi tôi bắt đầu phỏng vấn bà, vào năm 1999, cho một bài báo thuộc loại chân dung nhìn nghiêng [profile] của báo này [The New Yorker], bà vừa trải qua một chuỗi những chữa chạy mới, rất, rất ư hung bạo [agressive], căn bịnh ung thư, và chúng gây tổn thương về thần kinh ở nơi bà. Bà phải sử dụng thuốc giảm đau, đúng ra, tôi muốn nói, lúc đó bà sống bằng những thuốc giảm đau, the painkillers; bà phải nhìn xuống chân, mỗi khi bước. Nhưng, nhằm nhò gì ba thứ lẻ tẻ đó, bà cười, khi tiếp tôi. Bà dang rộng hai tay, ôm lấy trọn một cuộc đời mới của bà. Trước đó, bà là một nhà viết tiểu luận. Bây giờ, bà là một tiểu thuyết gia. Thực ra, bà đã từng viết tiểu thuyết, hai cuốn, ngay lúc khởi nghiệp, vào thập niên 1960. Bà không thích chúng lắm, vì vậy mà bà trở thành một nhà phê bình, đúng ra phải nói, nhà phê bình nổi tiếng nhất, và nhà phê bình trẻ có ảnh hưởng nhất, của thập niên 60 và 70, khuôn mặt trung tâm nổi cộm của một đảo nghịch mỹ học, "the aesthetic bouleversement", của thời kỳ đó: sự hấp thụ, absorption, văn hóa đại chúng vào văn hóa cao, huỷ bỏ thể loại cổ điển, để đổi lấy sự đứt đoạn, nét gẫy, vết rạn hiện đại, làm lễ tấn phong cho ý thức tan hoang, rã rời, đêm tóc rối, thay cho chủ nghĩa hiện thực, những nền tảng đạo đức, những lớp lang mở đầu, thân bài, và kết luận. Nhưng vào năm 1999, tất cả mọi chuyện đó chấm hết, nếu kể như chúng đã là những quan tâm của bà trước đó. Bà đã cho xuất bản một cuốn sách như thế vào năm 1992, "Người Tình Hoả Diệm Sơn", "The Volcano Lover", viết về cuộc tình đã trở thành truyền thuyết giữa Lord Byron với người đàn bà có chồng, là Emma Hamliton. Cuốn sách là một best-seller. Bây giờ, bà vừa mới kết thúc một tác phẩm mang nhiều tham vọng hơn, so với cuốn trước, một cuốn tiểu thuyết lịch sử, "Ở Mỹ", "In America", và bà đang khởi sự một cuốn tiểu thuyết khác, về nước Nhật hiện đại.
Thật không rõ, trong tương lai, chuyện gì sẽ xẩy ra, đối với một Susan Sontag với một nghiệp viết nhiều mặt như thế. Có thể việc viết tiểu thuyết sẽ chỉ được coi là thứ yếu. "Người Tình Hoả Diệm Sơn" là một đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực hiện đại mang tính tâm lý, nhưng rõ ràng là, so với những tiểu thuyết khác của bà, nó tách biệt hẳn ra, theo nghĩa, không mặn mà, xứng hợp với những cuốn còn lại. Nếu có một cái gì khác, ngoài cuốn tiểu thuyết đó ra, ở trong những thành tựu đỉnh cao của bà, như người ta thật dễ dàng nhận ra, và sẽ nhớ mãi, thì đó là những tiểu luận mang tính phê bình, hầu hết viết về những nhà văn, những nhà làm phim, mà bà thu gom và cho in trong "Chống Dẫn Giải", "Against Interpretation" (1966), cuốn  sách đã làm bà nổi tiếng; "Những Phong Cách Về Ý Chí Cấp Tiến", "Styles of Radical Will" (1969), "Sinh dưới một vì sao xấu xố", "Under the Sign of Saturne" (1980). Cuốn sách sẽ còn sống dai khác nữa, là "Về Phim Ảnh", "On Photography" (1977). Cuốn này, như "Người Tình Hoả Diệm Sơn", là một best-seller, nhưng, đây là một chuyên khảo về quyền lực xa [the distancing power] của hình ảnh, nó thực sự không trông mong có được một thứ vinh quang mang tính bình dân, hay đại chúng. Trong những bài viết ở trong đó, Susan Sontag kết hợp một đam mê cho nhiều cách mới mẻ trong cái nhìn (Godard, Artaud, "ngẫu hứng", "happenings") với sự trung thành với những giá trị mang tính cổ điển (chân lý, cái đẹp, sự thanh lịch), và từ đó, xây dựng một cây cầu cho chúng ta, chỉ cho chúng ta bằng cách nào, làm sao xâm nhập được Cái Hiện Đại, The Modern.
Sau đó, khi mà hiện đại sau cùng đã hất cẳng [supplanted] cổ điển, bà đổ dồn đóng góp của mình cho sự phát triển này. Cũng như thế, là với những phát triển mang tính chính trị. Vốn là một người tả phái dấn thân, bà đã từng ca ngợi những chế độ ở Cuba, ở Bắc Việt Nam, vào thập niên 1960, và đã diễn tả "giống trắng", "the white race", như là "ung thư của lịch sử nhân loại". Điều này làm bà bị mất cảm tình rất nhiều, từ hữu phái. Rồi thì, vào năm 1982, bà công khai tuyên bố "Chủ nghĩa Cộng sản là chủ nghĩa Phát xít", ngược hẳn những gì bà ca ngợi và tin tưởng trước đó, điều này càng làm cho phái hữu có lý do để mất cảm tình thêm với bà (Thế đấy, bây giờ  đã mở mắt ra chưa!), trong khi cùng lúc, làm tả phái nghỉ chơi, bỏ chạy bà!
Nhưng, như cách bà nhìn, bà được sinh ra, là để nói ra những quan điểm mạnh bạo như thế đó. Và để thay đổi chúng, như là thế giới thay đổi. Bà trải qua những năm đầu đời ở Paris, thành thử ở trong bà có điều chi gần gụi với Pháp hơn so với Hoa Kỳ: một trí thức của đám đông, một con người với quyền của người đó, có thể nói, với bổn phận của người đó, là đưa ra, trình tới cho bàn dân thiên hạ, những tư tưởng, những ý nghĩ, như là sự đóng góp của mình cho công cuộc bàn luận của xã hội, về cuộc sống của nó. Bà thì cũng thật là hăm hở, thật là tình cảm, dễ xúc động. Mắt bà đẫm lệ, khi nói về những chuyện như là chính quyền Miến Điện, hay Hilton Kramer, hay "Anh em nhà Karamazov", (tác phẩm của Dostoevsky). Với bà, đọc và kinh nghiệm không chỉ là những sự kiện mang tính tâm thần, tâm linh; bà đón nhận chúng như là đón nhận những ngọn phi tiêu lửa. Không có bà, thành phố Nữu Ước như trở nên lạnh lẽo hơn.
 Joan Acocella.
[Người Nữu Ước, số đề ngày 10 Tháng Giêng, 2005)
Bữa trước, 1 vị bằng hữu FB phán, Susan Sontag là tác giả giấc mơ sáng ngủ dậy thấy biến thành Mít, thứ cực Mít, là Bắc Kít!
Susan Sontag làm sao có được giấc mơ thần kỳ này. Bà tới Hà Nội hai lần, và rất rành xứ Bắc Kít, và có đưa ra 1 nhận xét, nhớ đại khái, cách đọc sử viết sử của Mít, khác của Tây Phương, cái gì gì đẳng thời, vô thời, anachronic, chronologic, trên Tin Văn đã từng viết về vụ này, kiếm mãi không thấy, nhưng đây cũng là nhận xét của Tolstaya, Á Châu sống bằng lịch sử - anachronism - Âu Châu, văn minh.
Chính vì sống bằng lịch sử, nên Bác Hồ lâu lâu vỗ vai…Vua Hùng, toa có công dự
ng nước, moa giữ nước!





Sách & Báo Mới


(Trịnh Công Sơn, Ðinh Cường phác họa ngày 1 tháng 4, 2001)
VHNT, số đặc biệt tưởng niệm TCS, khi ông vừa mất, 7 April, 2001
In Memory of a Troubadour
http://www.tanvien.net/tribute/PCL.html
V Ă N H Ọ C N G H Ệ T H U Ậ T
P.O. Box 452512
Garland, Texas
75045-2512 USA
PHỤ TRƯƠNG VHNT ÐẶC BIỆT - April 7, 2001


Những ngày Trịnh Công Sơn
Tôi biết Trịnh Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Ðình Toàn, tại một bàn cà phê ở quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa số công chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền nam ngày càng thấm nhạc của anh.
Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng bắc.
Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy. Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc TCS. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.
Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra. Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu. Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian TCS bị CS địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu mang TCS không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, TCS may mắn đã được tướng Lưu Kim Cương che chở. Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được TCS! Tướng Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.
Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.
Xin vĩnh biệt.
Nguyễn Quốc Trụ
-by ianbui
"Living this life
Requires but the heart.
You know for what, my love?
For the wind -- to sweep it away..."
- Trinh Cong Son (1939-2001)
The year was 1974. The war was intensifying even though, or perhaps because, US troops had all but withdrawn completely from Vietnam. It was a turbulent time, a crazy time. An increasing number of refugees had steadily been streaming South from Central Vietnam where the fighting had escalated in preparation for the final Big Push. Conflicting news, depressing news was everywhere. Everyone was tense.
I was a student at the Hong-Bang Academy in Saigon. Prepubescent, preoccupied with more than just schoolwork and friends, and not so naive anymore after the deaths of my uncle and a cousin (who was barely seventeen when he marched off to die.) Nevertheless, I was a normal kid -- a happy kid, all things considered.
One day our school organized a field trip to one of the refugee camps that had been hastily set up outside Saigon. The weeks prior we had collected several truckloads of food and supply for the refugees -- everything from rice and instant noodle to sleeping mats and mosquito nets. For a young boy who rarely got a chance to get away from the safety of the capitol, it was an exciting event.
We'd made hospital trips to visit wounded soldiers before, but seeing civilian sufferings face-to-face made the war seem even closer and ever more real. For the first time in my life I saw a tent city, with thousands of people crammed into it. (Little did I know then that only a few months later I would be living in one myself!) I remember the haggard look on the faces of the women, the wild staring eyes of the children, the skinny old men, the bare feet, the mud, the smell, the dust, the flies...
My classmates and I were considered "kids" and thus were not given a lot of responsibilities. My job was to pass out drinks to the 11th and 12th graders who ran the operation, and to keep the water coolers always filled. But I watched the elder students go about their work -- organizing, worrying, laughing, sweating... -- with total awe and respect. But the most poignant and memorable moment came during lunch break, and it came quite unexpectedly.
Sitting atop one of the camions, our student council president, a senior, took out a guitar and began to sing. We all stopped what we were doing and started to gather around his truck to listen.
His voice was sweet but full of pain, his playing clear and warm. Soon the music began to drift above the tent tops like a floating lullaby.
"A tear for a child aslumber in peace
A tear for a stream that nurtures her weeds
A tear for an earth so barren and scarred
A tear for a race so displaced and scared..."
It was a song by Trinh Cong Son, one that I had heard on the radio before but didn't pay much attention to. "A Tear For My Homeland" [*] was its name. And for a small while everything seemed to come to a standstill; even the dust settled and the flies stopped buzzing.
I still can see the image in my mind as though it was only yesterday: An eighteen-year old, in his white-and-blue school uniform, strumming and singing what was at the time considered "anti-war" music. But no one protested. No one moved.
"A tear for a cloud asleep on the hill
A tear for a tree that silently fell
A tear for a man whose coarse blood's run dry
The tears of our land are coursing inside..."
"Oh, the tears of my heart
They're tearing apart the time of our lives
Oh, the tears in my soul
They beckon me on and on through the night..."
The sun beat down on our humble convoy. The heat rose up to meet the still, blue sky. The song, cool as a blade, slowly knifed its way into one's subconscious and then left it quietly bleeding at the end.
"A tear for the birds who forests have fled
A tear for the night all covered with death
A tear for you, love, your pain to relieve
A tear without name -- this homeland I give."
It was one of Son's many war-time ballads that had made him both a well-loved public icon and a loathed enemy of the Saigon regime during those dark and fateful years. No matter. His songs always spoke directly to the commoners -- and never with even a trace of pretension. They sometimes were bitter, yes, but always filled with human compassion, even in the face of utter hopelessness and despair. Those qualities have, perhaps more subliminally than real, had some influence on my own artistic and musical style years later -- one never knows for sure. But probably the greatest debt I owe to this lonely poet/songwriter is not something of the aesthetic realm, but rather an unconditional love for humanity and a sense of humility and grace. And for that I feel thankful.
Farewell then, my friend, though we never have met; I hope there is peace wherever you are. And to him that day on top of the camion with a guitar (and whose name I didn't even know to forget) I dedicate this requiem for the finest troubadour Vietnam has ever had.
April 09, 2001
Ephemeral
- Phôi Pha, tưởng niệm TCS
Run away, away to the past -- and from your fears.
In a way, the love that you cast away was
The last defense for your tears
You're away, a song for a while -- farewell, sing I.
In a way, the love that you hide away deep inside
Will conquer the years.
The curse that you wear,
The curtain you tear,
The cross that you bear!
No one dares to answer your prayers
(When no one believes, no one cares)
Come away, my love, come away and face your fears.
In a way, your battle is past --
I'll comfort and cast away all your tears.
4'2001
ianbui



Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư