Skip to main content

Tai Ương Thảm Họa

Tai Ương Thảm Họa




Đồng bằng Nam Bộ đang chết
Muối Của Đất
Thời Tiết Xấu & VC dốt quá làm cho nắng hạn trở thành khủng khiếp

http://www.economist.com/news/asia/21697886-bad-weather-and-bad-policy-aggravate-awful-drought-salt-earth
SHADED by a tree, an elderly farmer gestures hopefully at the scrawny green shoots poking from his small plot in Vietnam’s Mekong river delta. The sugar crop he planted earlier in the year has already failed once, poisoned by dry and salty soil. Fresh growth from the cut-back plants now offers a second chance, but without rain it may go the same way. The farmer is lucky to have a pond full of fish, which he shares with his neighbours. But he says his family will have to find other work this year to make ends meet.
Tales such as this are common on the tiny island of Cu Lao Dung in the delta’s southern reaches (see map), five minutes from the mainland by scooter-crammed ferry. During the annual dry season surrounding waters always turn salty, as brine from the sea pushes up the delta’s channels. But this is an exceptionally dry year, with river levels at 90-year lows. The water has become unusually concentrated with salt, which is spreading more extensively. The salt is creeping through the farmland like damp up a wall.

Drought is plaguing much of mainland South-East Asia, including Myanmar, Laos and Cambodia. Thailand’s shortages are the worst for two decades (though urbanites still splashed around during Songkran, its annual water festival in mid-April). Vietnam has been hit as hard as any. The Mekong basin is home to one-fifth of the population. It produces about half of the country’s rice. The government says the amount available for export in the three months to June will be 11% less than originally forecast. Drought in the country’s Central Highlands has affected a third of coffee plantations there and now endangers the region’s supply of drinking water. These woes are weighing on the economy. Growth in the first quarter slowed by half a percent year-on-year to 5.5%.
The immediate cause is El Niño, a recurring weather phenomenon which causes downpours in the Americas but heat and drought in much of Asia. Scientists believe that El Niño’s effects are growing stronger as global temperatures rise. Last year it was blamed for exacerbating annual fires on farmland in Indonesia, which smothered much of the region in a noxious haze.
People living near the Mekong say there is another problem: hydroelectric dams built in China near the head of the river that are holding up its flow. Since March China has loosened some of the dam gates, ostensibly as a favour to its neighbours. But locals say the effect on water levels has been measly. The episode has only heightened fears that China (with which Vietnam has an enormous trade deficit and an intense territorial dispute) can use water flow to hold the country to ransom.
The dams are certainly stripping the Mekong of essential sediment. But many of Vietnam’s water woes are self-inflicted. In the delta, for example, a booming population has built more than 1m wells since the 1960s. These have made saline contamination worse, and are also causing subsidence. In 2014 an American study found that the delta, which mostly lies less than two metres above sea level, could be nearly a metre lower by 2050.
A related problem is the ruling Communist Party’s obsession with maximising rice production. Straining to hit absurd targets—inspired by memories of post-war food shortages—the government has pushed delta farmers to produce three rice crops per year.
This policy has caused the poisoning of paddies with pesticides and has discouraged farming of more profitable, less thirsty crops. It has also prompted the building of a massive network of dykes, canals and sluice gates, which spread pollution from fertilisers and pesticides and restrict the flow of sediment. Koos Neefjes, a climate-change expert in Hanoi, the capital, reckons all this infrastructure has done more to harm the delta than China’s dams.
Fixing this will mean taking on powerful state-owned rice traders and exporters, who benefit from intensive production. Nguyen Xuan Phuc, who took over as prime minister in early April, is said to be a competent technocrat. But he may not have the political strength to carry out difficult reforms. Some simple remedies would be useful, however. Giving farmers earlier warning of drought would help avoid pointless ploughing and planting, says Nguyen Huu Thien, an environmentalist. He says the authorities may soon be caught out by La Niña, a sodden period which often follows El Niño’s parching.
At a roadside café in Cu Lao Dung, young sugar farmers moan about their lot. Life would be easier if they could work at tea stalls, they say, with cooling banana-leaf roofs. Or perhaps on coconut farms, where trees need watering only every few days. Each year supplies of safe drinking water get a little tighter, says one. He worries that in ten years there will be no fresh water at all.
1978: Bucharest

GOVERNMENT OVERSIGHT

According to careful estimates, in the last earthquake to strike Bucharest 2,500 people lost their lives; exact calculations, however, have shown that some 4,000 people perished beneath the ruins. This number would have been reduced by 500 if the city had acted contrary to the express orders of the official of the Bucharest administration responsible for these things to bulldoze the rubble of the hotel that was totally destroyed rather than to clear it away, and had actually cleared the rubble away. For a whole week after the earthquake, people could still hear the cries of hundreds of those who had been buried coming from the rubble. The official of the city administration had the area around the hotel cordoned off until he received reports that absolutely nothing more was stirring beneath the rubble and not a single sound was still to be heard from the rubble. Not until two and a half weeks after the earthquake were the people of Bucharest permitted to view the heap of rubble, which was completely bulldozed in the third week. The official is said to have refused, on grounds of expense, to rescue some 500 guests of the hotel who had been buried. Rescuing them would have cost a thousand times more than bulldozing, even without taking into account the fact that probably hundreds of severely injured people would have been brought out from the rubble who would then have had to be supported by the state for the rest of their lives. According to reports, the official had, in the nature of things, assured himself of the support of the Romanian government. His promotion to a higher position in the civil service is said to be imminent.

Thomas Bernhard, ''Decision.'' Bernhard grew up in Salzburg, where as a teenager he dropped out of school and went to work in a grocery store. This report on the aftermath of the Romanian earthquake of March 4, 1977, was included in his 1978 collection, The Voice Imitator. When Bernhard died in 1989 his will forbade any publication or performance of his work in his native Austria, which he once called 'a common hell in which the intellect is incessantly defamed and art and science are destroyed. "

Note: Báo cáo ngắn này, về 1 trận động đất, và thái độ của nhà nước sở tại, xem ra thật giống xứ Mít hiện nay, trước Họa Biển.


*

Bibliophilic bishop Richard de Bury lamented the burning of the Library of Alexandria. "Who would not shudder at such a hapless holocaust, where ink is offered up instead of blood," he wrote in 1344, "where the devouring flames consumed so many thousands of innocents?"

The first mass extinction on earth occurred around 2.5 billion years ago, when a photosynthesizing bacterium appeared and released so much oxygen into the atmosphere that anaerobic life was largely wiped out. This is often called the Great Oxygenation Event, the Oxygen Catastrophe, or the Oxygen Holocaust.

Humanity history becomes more and more a race between education and catastrophe
H.G. Wells, 1920


*

The first known legal use of the phrase act of God was in a 1581 English case concerning property inheritance. It referred, in that instance, to death, declared by the judge to be among "those things which are inevitable by the act of God, which no industry can avoid, nor policy prevent."
"Trời hành" [Trời hành cơn lụt mỗi năm].
Cụm từ này, lần đầu tiên được sử dụng, vào năm 1581, về mặt luật pháp, liên can đến cái chết, và do 1 ông toà phán.
Liên quan đến từ "policy", thì có câu của Schopenhauer:
S. referred to insurance, as "a public sacrifice made on the altar of anxiety".
S. nhắc tới bảo hiểm, như là 1 sự hy sinh của công chúng, trước bàn thờ của xốn xang.
Một cách.... THNM, cả hai câu trên, là đều nhắm vào cái vụ Miền Bắc Nhận Hàng, Miền Nam Nhận Họ, cả!
Hà, hà!


V/v cái câu mắng yêu của Sến, tại sao mà Gấu cứ cay đắng hoài, như…  trên, thì có 1 giai thoại, được kể trong số báo:
Khi Einstein viếng thăm
Bello Gutenberg, 1 nhà địa chất học, cả hai mê mải lèm bèm về động đất.
Và, khi động đất xẩy ra, cả hai đếch biết!
When Albert Einstein visited Bello Gutenberg, a seismologist at Caltech, in 1933, the two strolled around the Pasadena while Gutenberg explained earthquake science.
Suddenly their wives arrived to inform them there had been a massive earthquake.
"We had become so involved seismology," recalled Gutenberg later, "that we hadn't noticed."

*
The disaster takes care of everything
Maurice Blanchot, 1980

To hide and feel guilty would be the beginning of defeat
Milan Kundera, 1978

Hegel says somewhere that all great historic facts and personages recur twice. He forgot to add: "Once as tragedy, and again as farce. "
-Karl Marx, 1852

Câu trên đây,
THNM, áp dụng vô xứ Mít, tuyệt!
Trước 1975, thảm họa, sau, trò hề.
Cũng vưỡn nó, Cái Ác Bắc Kít!

I can't go on, I'll go on.
-Samuel Beckett, 1953

The Big Short
https://chuyenbangquo.wordpress.com/2016/04/19/the-big-short/

On screen quotation from Haruki Murakami’s novel “IQ84”: Everyone, deep in their hearts, is waiting for the end of the world to come.
Trên màn ảnh có một câu trích dẫn của Haruki Murakami trong quyển “IQ84”: Tự trong thâm tâm của tất cả mọi người, họ đều chờ đợi sự tận diệt của thế giới.

Note: Câu trên, có trong số báo LaPham, như bức hình cậu bé Hạ Long.
[Câu trích dẫn, trong báo, không ghi nguồn -
tên tác phẩm - mà ghi năm: 2009]

GCC tự hỏi, Bà Tám, khi viết bài viết này, là cũng nghĩ tới cái điều đang xẩy ra ở Xứ Mít, đúng vào 30 Tháng Tư năm nay:
Trong thâm tâm,
chúng mong tận diệt, "nhất là" lũ Bắc Kít?

Câu này, thì dành cho Ông Số 2, ngồi ở Toà Soạn báo Thế Kỷ 21, vừa nhâm nhi ly cà phê, vừa phán, ở Sài Gòn có người chết đói, ở ngay bên hông Chợ Bến Thành:
It belongs to a noble man to weep in an hour of disaster - Euripides, 412 BC
Buổi sáng, nhâm nhi cà phê
, mất 1 tiếng, đúng thời gian để khóc thảm họa 1 tên Mít chết đói, của 1 vì phong nhã!

Câu này cũng tuyệt:
Khi khổ đau gõ cửa nhà bạn, và bạn nói, đếch có ghế cho mi ngồi, thì nó bèn nói, đừng lo chuyện đó, tớ có mang theo cái ghế!
When suffering knocks at your door and you say there is no seat left for him, he tells you not to worry because he has brought his own tool.
Chinua Achebe, 1964

*

Một cách nào đó, Gấu là thằng bé này, khi được phái đoàn Canada nhận, ở Trại Tị Nạn Thái Lan, khi chạy trốn & thoát, quê hương của Gấu

S
ách Quí
http://www.tanvien.net/tg4/sach_qui.html

&

GCC trở thành công dân Canada, cc 1997

Nhân đây cũng xin được nói lời cảm tạ đất nước đã cưu mang Gấu tui trên mười năm trời, kể từ ngày lên máy bay, rời trại chuyển tiếp Panat Nikhom ở Thái Lan, với tờ giấy mầu vàng "landed immigrant" [di dân thường trú], vượt hai đại dương, tới thành phố Toronto, vào đúng một ngày bão tuyết, trận bão tuyết khủng khiếp nhất kể từ 40 năm, theo như báo chí địa phương lúc đó, 44 độ âm. Đó là ngày 23 tháng 11 năm 1994.
Trên mười năm trời, mới thỏ thẻ một lời cám ơn, liệu như vậy là quá trễ chăng?
Trong một câu chuyện mà Gấu tôi đọc từ hồi còn nhỏ, [hình như trong tập "Những Tâm Hồn Cao Thượng" do Hà Mai Anh dịch từ một tác giá Ý, De Amicis (?)], có một cô bé bị câm, được một bác sĩ chữa trị. Một đêm nọ, cô bé trong lúc cố tập nói, bất thình lình âm thanh phát ra. Thế là cô bé cứ âm thầm ngậm những âm thanh đầu tiên đó, đợi tới sáng, khi vị bác sĩ tới giường cô, bấy giờ cô mới thốt lên mấy âm thanh mà cô tập nói suốt trong đêm: Con cám ơn bác sĩ. Trường hợp của Gấu tôi cũng tương tự như vậy, nhưng không phải những âm thanh đầu tiên, mà có thể, cuối cùng, của một người già cảm thấy sắp sửa đi hết cuộc đời của mình.


Sách & Báo Mới
http://www.tanvien.net/Sach_Moi_Xuat_Ban/index.html
Disaster
Tai Ương Thảm Họa

There’s nothing like a jolly good disaster to get people to start doing something
Charles, Prince of Wales, 2014

I think we are in-exterminable, like flies and bedbugs
Robert Frost, 1959
Câu này áp dụng vô VC quá tuyệt.
Chúng nghĩ chúng như ruồi, như rệp, vô phương diệt tuyệt!
Nhưng, với Frost, chúng ta là nhân loại
Đúng là THNM, tưởng chỉ VC!
Sợ thế!

1978: Turin

WORDS OF CAUTION
Since the anguish of each belongs to us all
We're still living yours, scrawny little girl
Clinging convulsively to your mother
As if you wanted to get back inside her
When the sky went black that afternoon.
To no avail, because the sky, turned poison,
Infiltrated the shut windows of your quiet
House with its thick walls to find you
Happy before in your song and timid laughter.
The centuries have passed, the ash has turned to stone,
Locking in these gentle limbs forever.
So you stay with us, contorted plaster cast,
Endless agony, horrific witness
To how our proud seed matters to the gods.
But there's nothing left for us of your faraway sister,
The girl from Holland walled up in four walls
Who wrote about her childhood without a tomorrow:
Her quiet ashes have been spread by the wind,
Her brieflife held inside a crumpled notebook.
Nothing's left of the Hiroshima schoolgirl,
Shadow transfixed on the wall by the light of a thousand suns,
Victim sacrificed on the altar of fear.
Masters of the earth, lords of new poisons,
Sad secret guardians of definitive thunder,
The afflictions heaven offers us are sufficient.
Stop and consider before you push the button.

Primo Levi, "The Girl of Pompeii. "Arrested for his involvement with Italian partisans during World War II, Levi was sent to Auschwitz, where he worked in a synthetic-rubber factory that used prisoners for slave labor. Soviet troops liberated the camp eleven months after Levi's arrival, and he made his way home to Turin by foot and by train. He published If This Is a Man in 1947 and The Periodic Table in 1975. "If I hadn't had the experience of Auschwitz," Levi said, "I probably would not have written anything. "

1960: Buenos Aires
ACTS OF MAN

The images in dreams, wrote Coleridge, figure forth the impressions that our intellect would call causes; we do not feel horror because we are haunted by a sphinx, we dream a sphinx in order to explain the horror that we feel. If that is true, how might a mere chronicling of its forms transmit the stupor, the exultation, the alarms, the dread, and the joy that wove together that night's dream? I shall attempt that chronicle, nonetheless; perhaps the fact that the dream consisted of but a single scene may erase or soften the essential difficulty. The place was the College of Philosophy and Letters; the hour, nightfall. Everything (as is often the case in dreams) was slightly different; a slight magnification altered things. We chose authorities; I would speak with Pedro Henriquez Urena, who in waking life had died many years before. Suddenly, we were dumbfounded by a great noise of demonstrators or street musicians. From the Underworld, we heard the cries of humans and animals. A voice cried: Here they come! And then: The gods! The gods! Four or five individuals emerged from out of the mob and occupied the dais of the auditorium. Everyone applauded, weeping; it was the gods, returning after a banishment of many centuries. Looming larger than life as they stood upon the dais, their heads thrown back and their chests thrust forward, they haughtily received our homage. One of them was holding a branch (which belonged, no doubt, to the simple botany of dreams); another, with a sweeping gesture, held out a hand that was a claw; one of Janus' faces looked mistrustfully at Thoth's curved beak. Perhaps excited by our applause, one of them, I no longer remember which, burst out in a triumphant, incredibly bitter clucking that was half gargle and half whistle. From that point on, things changed. It all began with the suspicion (perhaps exaggerated) that the gods were unable to talk. Centuries of a feral life of flight had atrophied that part of them that was human; the moon of Islam and the cross of Rome had been implacable with these fugitives. Beetling brows, yellowed teeth, the sparse beard of a mulatto or a Chinaman, and beastlike dewlaps were testaments to the degeneration of the Olympian line. The clothes they wore were not those of a decorous and honest poverty, but rather of the criminal luxury of the Underworld's gambling dens and houses of ill repute. A carnation bled from a buttonhole; under a tight suit coat one could discern the outline of a knife. Suddenly, we felt that they were playing their last trump, that they were cunning, ignorant, and cruel, like aged predators, and that if we allowed ourselves to be swayed by fear or pity, they would wind up destroying us. We drew our heavy revolvers (suddenly in the dream there were revolvers) and exultantly killed the gods.

Jorge Luis Borges, "Ragnarol:" Born in 1899, Borges lived in Europe during World War I before returning to his native Argentina. In Scandinavian mythology, Raynaroi: is the doom of the gods, the event that precipitates the end of the cosmos, and it includes a battle between Thor and the sea serpent Midgarthormr. 'Its inconceivable shadow will loom/high above the pale world on the day/of high wolves and splendid agony/of a twilight without name," wrote Borges in his poem ''Midgarthormr.'' "Toward dawn I saw it all in nightmare." He died in 1986 at the age of eighty-six.

Thư Ðông Kinh: Lịch Sử Lập Lại
http://www.tanvien.net/Al/Japan_Crisis_2.html

Cũng chỉ là tình cờ, cơ may đúng hơn, trước khi xẩy ra trận động đất 1 ngày, tôi viết 1 bài cho tờ Asahi Shimbun, ấn bản buổi sáng. Về 1 ngư phủ cùng thế hệ với tôi, nhiễm phóng sạ vào năm 1954 trong lần thử bom tại Bikini Atoll. Tôi nghe nói tới anh lần đầu khi tôi 19. Trong suốt cuộc đời sau đó, anh dành nó vào việc tố cáo con ngáo ộp nguyên tử, [huyền thoại răn đe hạt nhân], và sự ngạo mạn của những kẻ bợ đít nó. Liệu đây là 1 thứ thần giao cách cảm, hay 1 điềm báo u ám  khiến tôi nhớ tới anh ta, trước khi tai họa xẩy ra?
Anh ta còn chiến đấu chống những chương trình điện hạt nhân và cùng với chúng là những hiểm họa.
Tôi cũng đã từ lâu trầm tư về lịch sử nước Nhật qua lăng kính của ba loại người: những người đã chết ở Hiroshima và Nagasaki, những người nhiễm phóng sạ trong vụ thử bom Bikini, và những nạn nhân của những tai nạn tại những cơ sở, nhà máy hạt nhân. Nếu bạn nhìn lịch sử nước Nhật qua lăng kính trên, thì bi kịch trên thật là hiển nhiên, tự nói nói ra, tự nó tố cáo nó. Bây giờ, vào những ngày này, hiểm nguy nhà máy nguyên tử đã trở thành thực tại. Cho dù diễn biến thảm họa cũng sẽ phải chấm dứt - và tôi thực sự cầu mong, và kính trọng nỗ lực của nhân loại hầu có được kết quả này, nghĩa là ngăn chặn được thảm họa đừng để nó phát sinh thêm những hậu quả nghiêm trọng - cho dù vậy, thì ý nghĩa của thảm họa vẫn có chi mù mờ, không làm sao vạch trần ra được: Lịch sử nước Nhựt Bổn đi vô một “pha” mới , và một lần nữa, chúng ta phải nhìn sự vật qua con mắt của những nạn nhân của điện hạt nhân, của những đàn ông, đàn bà chứng tỏ sự can đảm của họ qua đau khổ. Bài học mà chúng ta có được từ thảm họa hiện thời sẽ tùy thuộc, hoặc, những kẻ sống sót nó, chọn lựa, đừng lập lại lỗi lầm, hoặc, kệ cha nó, cứ lầm tiếp.
Tai họa này đã kết hợp thành một, theo một đường lối thật bi thảm, hai hiện tượng: cái sự hơi quá bị nhạy cảm với động đất của nước Nhật, và hiểm họa do năng lượng hạt nhân gây ra. Cái đầu thì từ thưở khai thiên lập địa của đất nước này đã có rồi. Cái thứ nhì, đến bi giờ người dân Nhật mới nhận ra, nó còn khủng khiếp hơn nhiều so với động đất và sóng thần, và thê thảm hơn, vì đây là tác phẩm của con người!

Nhựt Bổn học được gì, từ thảm kịch Hiroshima?

Một trong những nhà tư tưởng gia đương thời số một của Nhựt, Suichi Kato, mất năm 2008, nói về bom nguyên tử và lò hạt nhân, đã nhớ lại một dòng từ tác phẩm “The Pillow Book” [cuốn sách gối đầu], được viết ra cách đây 1 ngàn năm, bởi một người đàn bà, Sei Shonagon, qua đó, tác giả gợi ra ‘một điều gì có vẻ thật xa, nhưng sự thực, rất ư là gần”. Thảm họa hạt nhân, có vẻ như là thật là xa vời, chưa chắc, chưa hẳn là sẽ xẩy ra, nhưng than ôi, cái viễn cảnh của nó thì lại luôn luôn ở với chúng ta, trên từng cây số! Nhật bổn đúng ra là không nên nghĩ tới năng lượng hạt nhân, theo cái kiểu, trong cái dòng, đây là một thứ sản xuất kỹ nghệ. Họ không nên diễn dịch ra từ thảm kịch Hiroshima, một hệ luận: nó là một ‘recipe’ [đơn thuốc], cho phát triển. Như động đất, sóng thần, và những thiên tai khác, kinh nghiệm Hiroshima phải được khắc sâu, bằng acít, vào hồi ức của nhân loại.
Nó khủng nhất, bởi vì là do con người làm ra, mấy thứ kia, là do ông Trời cà chớn!
Cái kiểu lập lại lỗi lầm, bằng cách trưng bày nó, qua sự xây dựng những lò nguyên tử, cái kiểu coi thường mạng người như thế, là một sự phản bội rất ư là khốn kiếp, hồi ức của những nạn nhân Hiroshima.

[còn tiếp]

Kenzaburo Oe

Kẻ nào, trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con người biết ánh sáng, nó lại quay lại sờ soạng trong bóng tối?




*

*
The disaster takes care of everything
Maurice Blanchot, 1980

To hide and feel guilty would be the beginning of defeat
Milan Kundera, 1978

Hegel says somewhere that all great historic facts and personages recur twice. He forgot to add: "Once as tragedy, and again as farce. "
-Karl Marx, 1852

Câu này, THNM, áp dụng vô xứ Mít, tuyệt!
Trước 1975, thảm họa, sau, trò hề.
Cũng vưỡn nó, Cái Ác Bắc Kít!

I can't go on, I'll go on.
-Samuel Beckett, 1953

1894: Alexandria

ONLY THIS

You said: "I'll go to some other land, I'll go to some other sea
There's bound to be another city that's better by far.
My every effort has been ill-fated from the start;
my heart-like something dead-lies buried away;
How long will my mind endure this slow decay?
Wherever I look, wherever I cast my eyes,
I see all around me the black rubble of my life
where I've spent so many ruined and wasted years."
You'll find no new places, you won't find other shores.
The city will follow you. The streets in which you pace
will be the same, you'll haunt the same familiar places,
and inside those same houses you'll grow old.
You'll always end up in this city. Don't bother to hope
for a ship, a route, to take you somewhere else; they don't exist.
Just as you've destroyed your life, here in this
small corner, so you've wasted it through all the world.

C.P. Cavafy, "The City." Born in Alexandria in 1863 to Turkish Greeks, Cavafy lived in Liverpool for seven years before returning to Egypt to begin a thirty-year career in its ministry of public works. "The City" is one of only a handful of poems he published during his lifetime; he circulated the majority of them among his acquaintances in homemade booklets bound with pins. In 1919 his friend E.M. Forster helped introduce his work to the English-speaking world in an essay that described Cavafy as "standing absolutely motionless at a slight angle to the universe. »

Note: Bài thơ này, TV đã có dịch, nhưng kiếm không ra

THE CITY

You said: 'I'll go to another land, I'll go to another sea.
Another city will be found, a better one than this.
My every effort is doomed by destiny
and my heart - like a dead man - lies buried.
How long will my mind languish in such decay?
Wherever I turn my eyes, wherever I look,
the blackened ruins of my life I see here,
where so many years I've lived and wasted and ruined.'

Any new lands you will not find; you'll find no other seas.
The city will be following you. In the same streets
you'll wander. And in the same neighborhoods you'll age,
and in these same houses you will grow grey.
Always in this same city you'll arrive. For elsewhere - do no
hope-
there is no ship for you, there is no road.
Just as you've wasted your life here,
in this tiny niche, in the entire world you've ruined it.

C.P. Cavafy

Bạn nói: “Tớ sẽ đi tới một biển trời khác,
Và sẽ kiếm thấy một Sài Gòn khác, bảnh hơn Sài Gòn này.”
Mọi cố gắng của tớ thì đều bị số phận trù ẻo
Và trái tim của tớ – như một người chết – bị chôn vùi.
Tớ còn phải nức nở than van bao lâu nữa, trong cái thành phố thối rữa như thế này?
Nhìn đi đâu, về hướng nào,
Thì cũng vẫn những điêu tàn đen đủi, là cuộc đời của tớ mà tớ nhìn thấy,
Ở một nơi trong bao tháng năm, tớ hoang phế đời mình."

Bạn sẽ chẳng tìm thấy một biển trời mới mẻ nào đâu, nghèo mà ham!
Sài Gòn sẽ tò tò bám theo bạn, như một con đỉa đói!
Cũng vẫn những con phố đó,
Nào ngã tư Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao (1) nào con hẻm 72 Thị Nghè,
Nào Đống Rác Chợ Cũ, nào Xóm Ken bên kia Thủ Thiêm
Vẫn những chòm xóm đó mà bạn cứ thế mà mòn mỏi, tàn tạ đi
Mớ tóc xam xám, rồi muối tiêu, rồi bàng bạc, rồi trắng toát!
Vẫn Sài Gòn mà bạn sẽ tới!
Ui chao đừng hy vọng, đừng trông mong,
Chẳng có tầu, mà cũng chẳng có đường.
Như bạn tàn tạ cuộc đời của bạn, ở đây.
Ở Sài Gòn-Toronto này!






































Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư