Ars Poetica?
https://www.poetryfoundation.org/poems/49455/ars-poetica-56d22b8f31558
that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.
In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn’t know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.
That’s why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it’s an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It’s hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they’re put to shame by the disclosure of their frailty.
What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?
It’s true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I’ve devised just one more means
of praising Art with the help of irony.
There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.
And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.
The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.
What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.
Berkeley, 1968
Tôi luôn luôn thèm một thể thức rộng rãi hơn
Nó sẽ rủ bỏ ba thứ đòi hỏi nhảm nhí của, thơ hay văn xuôi, và
Nó sẽ làm cho chúng ta, người nọ hiểu người kia hơn, mà
Không cần bày ra, hoặc xô đẩy, tác giả hay người đọc
Tới những thống khổ siêu phàm
Ở trong cái yếu tính rất ư là yếu tính, của thơ, có cái rất ư là thô bỉ, trơ trẽn, đếch ra làm sao cả
1 điều chường ra đó, cái điều mà chúng ta cũng không hề biết, nó có ở trong chúng ta
Và nó là chúng ta lòa con mắt
Như thể có 1 hổ từ đâu phóng ra
Và sừng sững trong ánh sáng, quật quật cái đuôi.
Chính là do như thế mà thơ được coi như là được quỉ phán, bảo, ra lệnh…
Tuy nhiên thật cường điệu khi coi thứ quỉ ma này phải là 1 thiên thần
Thật khó mà biết được niềm kiêu hãnh của những thi sĩ tới từ đâu
Bởi là vì thường xuyên lũ này áo thụng vái nhau, bày ra nỗi tủi hổ là sự bạc nhược của chúng.
Điều mà 1 con người biết điều mong muốn, sẽ là một thành phố của quỉ
Chúng xử sự như thể chúng đang ở nhà, nói nhiều thứ tiếng, và
Không hài lòng vì chôm chĩa, môi hoặc tay
Bèn làm cái việc là, thay đổi số phận của chúng, coi số phận là tiện lợi?
Rõ ràng là, vào lúc này, thật ghê tởm khi… ghê tởm được đánh giá cao
Và như thế, có thể là bạn nghĩ, tôi đang nói đùa, nói rỡn chơi,
Hay tôi phịa ra thêm 1 phương tiện
Hay ca ngợi Nghệ Thuật với sự trợ giúp của tiếu lâm, khôi hài
Đó là 1 thời mà chỉ những sách minh triết được viết ra
Giúp chúng ta chịu đựng được nỗi đau và sự khốn cùng
Điều này, nói cho cùng, thì là như nhau
Như lật lật cả ngàn tác phẩm mới tinh, từ những bịnh viện tinh thần, tức nhà thương điên
Dù thế nào, thế giới khác hẳn, điều xem ra nó có thể
Và chúng ta thì khác, chúng ta nhìn chúng ta, theo kiểu gầm rú, hò hét
Con người từ đó, bèn chọn sự nguyên vẹn thầm lặng
Nhờ vậy được bà con lối xóm kính nể
Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Thật khó khăn luôn luôn, mãi mãi, chỉ là 1 người
Bởi là vì nhà của chúng ta mở rộng cửa, không có khóa
Và những người khách vô hình ra vô thoải mái
Điều mà tôi muốn nói ở đây, thì không phải, tôi đồng ý, thơ
Khi mà những bài thơ thì nên được viết,
Hiếm hoi đi, họa hoằn ra, ngần ngại mãi ra
Dưới cái sự cứng rắn không thể nào chịu nổi
Và chỉ với hy vọng
Rằng
Chính là những tinh anh, tính khí tốt, “nhân hậu và cảm động”… -
Không phải lũ quỉ ma, bộ lạc Cờ Lăng, hay Bắc Bộ Phủ -
Chọn chúng ta
Như là dụng cụ của chúng.
….. When Czeslaw Milosz was asked what kind of philosophy he finds appropriate for his poetry, he replied: "There are some kinds of philosophy that remind me of the circumstance of driving at night and having a hare jump in front of the lights. The hare doesn't know how to get out of the beam of light, he runs straight ahead. I am interested in the kind of philosophy that would be useful to the hare in that instance."
In other words, he strove philosophically to write poems immediate and potent enough to save the hare.
Emily Dickinson famously said in regard to her own definition of poetry: "If I read a book and it makes my whole body so cold no fire can warm me I know that is poetry. If I feel physically as if the top of my head were taken off, I know that is poetry. These are the only ways I know it. Is there any other way?"
Khi được hỏi thứ triết gì hợp với thơ của ông, Milosz bèn phán, có vài thứ triết, chúng làm tôi nhớ đến hoàn cảnh đặc dị, thí dụ như, đang chạy xe trên 1 con đường rừng, bất chợt 1 chú thỏ từ đâu phóng ra đường, và, bị ánh đèn chói lòa, thế là chú thỏ cứ nhè ánh đèn mà phóng tới. Tôi quan tâm tới 1 thứ triết học rất ư là hữu dụng dành cho chú thỏ vào lúc đó.
Ui chao, đúng như thế. Cái thứ thơ, với thứ triết lý nào đó, ở trong đó, dành cho chú thỏ, đúng là thứ thơ lũ Mít cần, vào lúc khốn nạn này, tức là vào thời điểm mà Edward Hirsch, nhà thơ Mẽo, đọc thơ Milosz và đồng bọn của ông: Vào lúc mất mẹ thế giới, hoặc chí ít, mất mẹ xứ Mít!
Hà, hà!
http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/Edward-Hirsch.html
Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.
Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.
Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....
Emily Dickinson phán 1 cách hiển hách, về thơ của chính mình: Nếu tôi đọc 1 cuốn sách, nó làm tôi lạnh toát, không 1 thứ lửa nào làm nóng lại được nữa, thì tôi biết, đó là... thơ, nếu nó làm tôi cảm thấy như có thằng HPNT nào đó, chặt mẹ cái chỗ đội nón của tôi, thì đó là thơ….
http://damau.org/archives/49305
NDT nâng bi TDT:
Khác với các nhà thơ hậu Auschwitz của châu Âu như Samuel Beckett, các nhà thơ Việt Nam thời kỳ sau này có nhiều niềm tin hơn vào khả năng bày tỏ và giao tiếp của thơ ca. Rõ ràng là trong một bối cảnh kinh hoàng không kém, hỗn loạn không kém, vì nhiều lý do, các nhà thơ ấy tin rằng họ có thể vượt qua thời đại khó khăn mà không gục ngã, bằng sự can đảm của người tin vào các giá trị mà họ bảo vệ. Tôi cho rằng chính niềm tin ấy trực tiếp dẫn họ đến niềm tin vào ngôn ngữ, hiện tượng ít tra vấn đối với nó.
Cánh cửa bứt khỏi cổng.
Nhà bứt khỏi người
Trang giấy bứt khỏi mặt bàn
Chữ nghĩa bứt khỏi sách
Bạn đọc "thơ" TDT, rồi đọc thơ Milosz, bài trên, hẳn đồng ý với GCC, cả 1 lũ này, mặt đứa nào đứa nấy, dầy hơn da trâu!
Áo thụng vái nhau, trơ trẽn đến mức như thế, làm sao không chửi cho được! NQT
Cuốn Poet’s Choice, thi sĩ chọn thi sĩ, chọn thơ, sự lựa chọn của thi sĩ, Gấu mua xon, và giới thiệu với độc giả, bằng bài, Hirsch viết về hai nhà thơ Việt, nhưng chính cái câu đề từ, của bài viết của Hirsch, về Brodsky, mới là điều thường gọi, vision, viễn ảnh của những dòng sau đây.
Giả như cho bố 1 đời khác, thì bố sẽ hát
Give me another life, and I’ll be singing…
[Câu thơ trích từ bài thơ gửi con gái, của ông. NQT]
Chúng ta cứ thử giả dụ, nếu cái thế hệ thi ca của thời chống Mỹ cứu nước, của Bắc Việt, có 1 đời khác, liệu họ sẽ hát….?
Nhị Linh, khi viết về đối thủ của anh, là GCC, phán, đại khái, số phận của hắn ta – GCC - đâu ngừng ở 30 Tháng Tư, mà sau đó….. Hắn ta ở giữa, nửa chừng
Nếu đúng như thế, thì quả Gấu có 1 đời khác.
Tks. NQT
Nếu như thế, thì những nhà thơ của 1 mùa địa ngục ‘đường ra trận mùa này đẹp lắm’, theo Gấu, cách đọc đẹp nhất, và đúng nghĩa nhất, là vượt quá cái mốc 30 Tháng Tư, và cho nó 1 cách giải thích khác, theo nghĩa Manguel, trong A Reading Diary, chôm, from an apocryphal book of devotions, một ngụy tác của những hiến dâng - tức là 1 cuốn sách của lũ Ngụy: “God reveals in utter clarity that which we can’t understand; that which we can understand He lays out in riddles”
Tạm dịch, tóm dịch:
Điều hiển nhiên, chúng ta có thể hiểu, thì Lão Tặc Thiên bày ra bằng thai đố.
Cái chúng ta không làm sao hiểu được, thì lại sáng tỏ như ban ngày.
Còn gì không hiển nhiên, hơn là chân lý, nước Mít là một.
Thắng trận này, Mít sẽ xây cái nhà Mít to đùng.
Nhưng, đọc đám thi sĩ này, có lẽ phải từ bài thơ Ars Poetica ?, của Milosz, khi ông viết về những nỗi thống khổ siêu phàm, sublime agonies.
Những bài thơ chống Mỹ kíu nước, phải đọc trong những nỗi “thống khổ siêu phàm”, như Miosz giải thích, như xứ Mít hiện đang trải qua, thay vì để chúng “cán đích” vào ngày 30 Tháng Tư 1975, như NL giải thích, về trường hợp thằng cha GCC, đối thủ của anh, hay như Manguel, khi ông nói về “cái hiển nhiên” Ông Trời bày ra, qua thai đố!
Ars Poetica?
By Czeslaw Milosz
By Czeslaw Milosz
Translated by Czeslaw Milosz and Lillian
Vallee
I have always aspired to a more spacious
form that would be free from the claims of poetry or prose
and would let us understand each other without exposing
the author or reader to sublime agonies.
In the very essence of poetry there is something indecent:
a thing is brought forth which we didn’t know we had in us,
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out
and stood in the light, lashing his tail.
That’s why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,
though it’s an exaggeration to maintain that he must be an angel.
It’s hard to guess where that pride of poets comes from,
when so often they’re put to shame by the disclosure of their frailty.
What reasonable man would like to be a city of demons,
who behave as if they were at home, speak in many tongues,
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,
work at changing his destiny for their convenience?
It’s true that what is morbid is highly valued today,
and so you may think that I am only joking
or that I’ve devised just one more means
of praising Art with the help of irony.
There was a time when only wise books were read,
helping us to bear our pain and misery.
This, after all, is not quite the same
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.
And yet the world is different from what it seems to be
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,
thus earning the respect of their relatives and neighbors.
The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain just one person,
for our house is open, there are no keys in the doors,
and invisible guests come in and out at will.
What I'm saying here is not, I agree, poetry,
as poems should be written rarely and reluctantly,
under unbearable duress and only with the hope
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.
Berkeley, 1968
Ars Poetica?
Tôi luôn luôn thèm một thể thức rộng rãi hơn
Nó sẽ rủ bỏ ba thứ đòi hỏi nhảm nhí của, thơ hay văn xuôi, và
Nó sẽ làm cho chúng ta, người nọ hiểu người kia hơn, mà
Không cần bày ra, hoặc xô đẩy, tác giả hay người đọc
Tới những thống khổ siêu phàm
Ở trong cái yếu tính rất ư là yếu tính, của thơ, có cái rất ư là thô bỉ, trơ trẽn, đếch ra làm sao cả
1 điều chường ra đó, cái điều mà chúng ta cũng không hề biết, nó có ở trong chúng ta
Và nó là chúng ta lòa con mắt
Như thể có 1 hổ từ đâu phóng ra
Và sừng sững trong ánh sáng, quật quật cái đuôi.
Chính là do như thế mà thơ được coi như là được quỉ phán, bảo, ra lệnh…
Tuy nhiên thật cường điệu khi coi thứ quỉ ma này phải là 1 thiên thần
Thật khó mà biết được niềm kiêu hãnh của những thi sĩ tới từ đâu
Bởi là vì thường xuyên lũ này áo thụng vái nhau, bày ra nỗi tủi hổ là sự bạc nhược của chúng.
Điều mà 1 con người biết điều mong muốn, sẽ là một thành phố của quỉ
Chúng xử sự như thể chúng đang ở nhà, nói nhiều thứ tiếng, và
Không hài lòng vì chôm chĩa, môi hoặc tay
Bèn làm cái việc là, thay đổi số phận của chúng, coi số phận là tiện lợi?
Rõ ràng là, vào lúc này, thật ghê tởm khi… ghê tởm được đánh giá cao
Và như thế, có thể là bạn nghĩ, tôi đang nói đùa, nói rỡn chơi,
Hay tôi phịa ra thêm 1 phương tiện
Hay ca ngợi Nghệ Thuật với sự trợ giúp của tiếu lâm, khôi hài
Đó là 1 thời mà chỉ những sách minh triết được viết ra
Giúp chúng ta chịu đựng được nỗi đau và sự khốn cùng
Điều này, nói cho cùng, thì là như nhau
Như lật lật cả ngàn tác phẩm mới tinh, từ những bịnh viện tinh thần, tức nhà thương điên
Dù thế nào, thế giới khác hẳn, điều xem ra nó có thể
Và chúng ta thì khác, chúng ta nhìn chúng ta, theo kiểu gầm rú, hò hét
Con người từ đó, bèn chọn sự nguyên vẹn thầm lặng
Nhờ vậy được bà con lối xóm kính nể
Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Thật khó khăn luôn luôn, mãi mãi, chỉ là 1 người
Bởi là vì nhà của chúng ta mở rộng cửa, không có khóa
Và những người khách vô hình ra vô thoải mái
Điều mà tôi muốn nói ở đây, thì không phải, tôi đồng ý, thơ
Khi mà những bài thơ thì nên được viết,
Hiếm hoi đi, họa hoằn ra, ngần ngại mãi ra
Dưới cái sự cứng rắn không thể nào chịu nổi
Và chỉ với hy vọng
Rằng
Chính là những tinh anh, tính khí tốt, “nhân hậu và cảm động”… -
Không phải lũ quỉ ma, bộ lạc Cờ Lăng, hay Bắc Bộ Phủ -
Chọn chúng ta
Như là dụng cụ của chúng.
….. When Czeslaw Milosz was asked what kind of philosophy he finds appropriate for his poetry, he replied: "There are some kinds of philosophy that remind me of the circumstance of driving at night and having a hare jump in front of the lights. The hare doesn't know how to get out of the beam of light, he runs straight ahead. I am interested in the kind of philosophy that would be useful to the hare in that instance."
In other words, he strove philosophically to write poems immediate and potent enough to save the hare.
Emily Dickinson famously said in regard to her own definition of poetry: "If I read a book and it makes my whole body so cold no fire can warm me I know that is poetry. If I feel physically as if the top of my head were taken off, I know that is poetry. These are the only ways I know it. Is there any other way?"
Khi được hỏi thứ triết gì hợp với thơ của ông, Milosz bèn phán, có vài thứ triết, chúng làm tôi nhớ đến hoàn cảnh đặc dị, thí dụ như, đang chạy xe trên 1 con đường rừng, bất chợt 1 chú thỏ từ đâu phóng ra đường, và, bị ánh đèn chói lòa, thế là chú thỏ cứ nhè ánh đèn mà phóng tới. Tôi quan tâm tới 1 thứ triết học rất ư là hữu dụng dành cho chú thỏ vào lúc đó.
Ui chao, đúng như thế. Cái thứ thơ, với thứ triết lý nào đó, ở trong đó, dành cho chú thỏ, đúng là thứ thơ lũ Mít cần, vào lúc khốn nạn này, tức là vào thời điểm mà Edward Hirsch, nhà thơ Mẽo, đọc thơ Milosz và đồng bọn của ông: Vào lúc mất mẹ thế giới, hoặc chí ít, mất mẹ xứ Mít!
Hà, hà!
http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/Edward-Hirsch.html
Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.
Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.
Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....
Emily Dickinson phán 1 cách hiển hách, về thơ của chính mình: Nếu tôi đọc 1 cuốn sách, nó làm tôi lạnh toát, không 1 thứ lửa nào làm nóng lại được nữa, thì tôi biết, đó là... thơ, nếu nó làm tôi cảm thấy như có thằng HPNT nào đó, chặt mẹ cái chỗ đội nón của tôi, thì đó là thơ….
http://damau.org/archives/49305
NDT nâng bi TDT:
Khác với các nhà thơ hậu Auschwitz của châu Âu như Samuel Beckett, các nhà thơ Việt Nam thời kỳ sau này có nhiều niềm tin hơn vào khả năng bày tỏ và giao tiếp của thơ ca. Rõ ràng là trong một bối cảnh kinh hoàng không kém, hỗn loạn không kém, vì nhiều lý do, các nhà thơ ấy tin rằng họ có thể vượt qua thời đại khó khăn mà không gục ngã, bằng sự can đảm của người tin vào các giá trị mà họ bảo vệ. Tôi cho rằng chính niềm tin ấy trực tiếp dẫn họ đến niềm tin vào ngôn ngữ, hiện tượng ít tra vấn đối với nó.
Cánh cửa bứt khỏi cổng.
Nhà bứt khỏi người
Trang giấy bứt khỏi mặt bàn
Chữ nghĩa bứt khỏi sách
Bạn đọc "thơ" TDT, rồi đọc thơ Milosz, bài trên, hẳn đồng ý với GCC, cả 1 lũ này, mặt đứa nào đứa nấy, dầy hơn da trâu!
Áo thụng vái nhau, trơ trẽn đến mức như thế, làm sao không chửi cho được! NQT
LAM THI MY DA, XUAN QUYNH
The poetry of earth is
never dead....
-JOHN KEATS
Here is an understated
and beautiful little four-line poem by the contemporary Vietnamese
poet Lam Thi My Da, which suggests that war may test the truth of Keats's
claim but does not refute it.
Like a tiny metaphysical
poem by Marvell or Donne, the quatrain creates an argument that hinges
on the word but at the start of the second line:
GARDEN FRAGRANCE
Last night a bomb exploded
on the veranda
But sounds of birds sweeten
the earth this morning.
I hear the fragrant trees,
look in the garden,
Find two silent clusters
of ripe guavas.
Summer reaches its culmination
in the richness of August, a moment in the turning year that looks
forward with great anticipation to the coming harvest. I am moved by
Lam Thi My Da's 1971 poem “Night Harvest," a sonnet in which she mingles
the harvesting of rice with the experience of falling bombs. This is
a dark communal harvest, since the men are away at war, and the remaining
harvesters in the village are all women. Yet their twelve white hats brighten
the night, and the tone of the poem is playful, stoic, and completely unafraid
NIGHT HARVEST
The white circles of conical
hats have come out
Like the quiet skies of
our childhood,
Like an egret's spreading
wings in the night:
White circles evoking
the open sky.
The golds of rice and
cluster-bombs blend together.
Even delayed-fuse bombs
bring no fear:
Our spirits have known
many years of war.
Come, sisters, let us
gather the harvest.
Each of us wears her own
small moon
Glittering on a carpet
of gold rice.
We are the harvesters of
my village,
Twelve white hats bright
in the long night.
We are not frightened
by bullets and bombs in the air-
Only by dew wetting our
lime-scented hair.
An especially fine poem
is a radiant piece by the Vietnamese poet Xuan Quynh (1942-1988), whose
work is represented in the ground breaking anthology '6 Vietnamese Poets',
edited by Nguyen Ba Chung and Kevin Bowen. The editors call Xuan Quynh
"the quintessential woman poet of the rear in the North," and yet her
work also breaks free of its original circumstances:
SUMMER
It's the season of birdsong.
The sky is deep blue,
sunlight is everywhere.
The soil climbs the tree;
the sap tends the fruits.
Man's footsteps break
new paths.
It's the season in which
nothing can hide.
The whole world is dressed
in light.
The sea aqua, the white
sails full.
And bitterness turns into
poetry.
It's the season of hopes
and dreams,
Of man's ancient and innumerable
cravings.
Winds turn to storms,
rains into rivers and seas.
A simple glance might
light the spark of love.
It's the season of twilights.
The paper kite parts the
high open sky,
The crickets stay awake
in the warm night singing,
The moor hen breaks the
noon's silence.
O summer, have you gone?
O desires of youth, are
you here or not?
The earth still holds
the deep blue of the sea,
And the sweet fruit, the
faint color of blossoms.
Cuốn Poet’s Choice, thi sĩ chọn thi sĩ, chọn thơ, sự lựa chọn của thi sĩ, Gấu mua xon, và giới thiệu với độc giả, bằng bài, Hirsch viết về hai nhà thơ Việt, nhưng chính cái câu đề từ, của bài viết của Hirsch, về Brodsky, mới là điều thường gọi, vision, viễn ảnh của những dòng sau đây.
Giả như cho bố 1 đời khác, thì bố sẽ hát
Give me another life, and I’ll be singing…
[Câu thơ trích từ bài thơ gửi con gái, của ông. NQT]
Chúng ta cứ thử giả dụ, nếu cái thế hệ thi ca của thời chống Mỹ cứu nước, của Bắc Việt, có 1 đời khác, liệu họ sẽ hát….?
Nhị Linh, khi viết về đối thủ của anh, là GCC, phán, đại khái, số phận của hắn ta – GCC - đâu ngừng ở 30 Tháng Tư, mà sau đó….. Hắn ta ở giữa, nửa chừng
Nếu đúng như thế, thì quả Gấu có 1 đời khác.
Tks. NQT
Nếu như thế, thì những nhà thơ của 1 mùa địa ngục ‘đường ra trận mùa này đẹp lắm’, theo Gấu, cách đọc đẹp nhất, và đúng nghĩa nhất, là vượt quá cái mốc 30 Tháng Tư, và cho nó 1 cách giải thích khác, theo nghĩa Manguel, trong A Reading Diary, chôm, from an apocryphal book of devotions, một ngụy tác của những hiến dâng - tức là 1 cuốn sách của lũ Ngụy: “God reveals in utter clarity that which we can’t understand; that which we can understand He lays out in riddles”
Tạm dịch, tóm dịch:
Điều hiển nhiên, chúng ta có thể hiểu, thì Lão Tặc Thiên bày ra bằng thai đố.
Cái chúng ta không làm sao hiểu được, thì lại sáng tỏ như ban ngày.
Còn gì không hiển nhiên, hơn là chân lý, nước Mít là một.
Thắng trận này, Mít sẽ xây cái nhà Mít to đùng.
Nhưng, đọc đám thi sĩ này, có lẽ phải từ bài thơ Ars Poetica ?, của Milosz, khi ông viết về những nỗi thống khổ siêu phàm, sublime agonies.
Những bài thơ chống Mỹ kíu nước, phải đọc trong những nỗi “thống khổ siêu phàm”, như Miosz giải thích, như xứ Mít hiện đang trải qua, thay vì để chúng “cán đích” vào ngày 30 Tháng Tư 1975, như NL giải thích, về trường hợp thằng cha GCC, đối thủ của anh, hay như Manguel, khi ông nói về “cái hiển nhiên” Ông Trời bày ra, qua thai đố!
Comments
Post a Comment