SN_GCC_2016
The Mirror
As a
child I feared the mirror might reveal Another face, or make me see a blind
Impersonal mask whose blankness must conceal
Something horrible, no doubt.
I also feared
The silent time inside the looking glass
Might meander from the ordinary stream
Of mundane human hours, and harbor deep
Within its vague, imaginary space
New-found beings, colors, unknown shapes.
(I poke of this to no one; children are shy.)
Now I fear the mirror may disclose
The true, unvarnished visage of my soul,
Bruised by shadows, black and blue with guilt-
The face God sees, that men perhaps see too.
-H.R.
J.L. Borges
Gương
Hồi nhỏ tớ sợ gương
Sợ nhìn vô thấy 1 bộ mặt khác
Hoặc, thấy 1 cái mặt nạ
Người chẳng phải người
Ngợm hẳn ngợm
Vô ngã, cái con mẹ gì đó
Cái mặt nạ trống trơn
Hẳn là giấu diếm một điều gì ghê rợn
Tớ còn sợ,
Cái thời gian im lặng ở bên trong tấm gương soi
Có thể, như ma dẫn lối, quỉ dắt đường
Nghĩa là, dứt tớ ra khỏi cái dòng đời bình thường
Và đẩy tớ vô 1 dòng khác
Ở bên trong cái không gian mơ hồ, tưởng tượng của nó
Với những sinh vật mới sinh, những màu sắc, những hình hài vô danh
(Tớ chẳng dám điều này với ai, con nít vốn cả thẹn)
Bây giờ thì tớ lại sợ
Gương kia sẽ lật tẩy "sất",
Tức là bộ mặt mặt thực, không đánh véc ni, không xeo phi….
Là cái linh hồn tiều tụy của GCC
Thâm tín, méo mó bởi những cái bóng của những “đời” khác
Đen và xanh với tội lỗi
Cái linh hồn mà Chúa nhìn thấy
Và có lẽ, những đấng bạn quí của nó
Cũng nhìn thấy!
Tất cả thơ trong tập này, hóa ra
là Gấu dịch hết rồi!
Bèn post lại hai bài, mà, khi dịch, thì bèn nhớ, H/A & BHD
Bèn post lại hai bài, mà, khi dịch, thì bèn nhớ, H/A & BHD
ON THE BROOKLYN BRIDGE
Perhaps you're one of the many
dots at sunset
I see moving slowly or standing motionless,
Watching either the gulls in the sky or the barge
With a load of trash passing on the river below.
I see moving slowly or standing motionless,
Watching either the gulls in the sky or the barge
With a load of trash passing on the river below.
The one, whose family doesn't
want to hear from,
On his way to a night class in acting, passing
An old Chinese waiter going in the opposite direction,
And a bodybuilder and a nurse holding hands.
On his way to a night class in acting, passing
An old Chinese waiter going in the opposite direction,
And a bodybuilder and a nurse holding hands.
And what about the one I'm always
hoping to run into?
Though I barely remember what she looked like?
She could be one of the few that have lingered on,
Or the one that vanished since I last glanced that way.
Though I barely remember what she looked like?
She could be one of the few that have lingered on,
Or the one that vanished since I last glanced that way.
Trên cầu Brooklyn Bridge
Có lẽ em là một cái chấm
nhỏ trong rất nhiều chấm chấm vào lúc mặt trời lặn
Mà anh nhìn thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất động
Nhìn những con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền chở rác trên dòng sông bên dưới
Mà anh nhìn thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất động
Nhìn những con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền chở rác trên dòng sông bên dưới
Hay là một cái chấm mà
gia đình không thèm muốn nghe nói tới
Đang loay hoay, len lỏi
Trên con đường tới lớp đêm
Hay tên bồi người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Nhưng mà này, còn cái người mà
anh luôn luôn mong muốn chạy tới ôm chầm lấy?Đang loay hoay, len lỏi
Trên con đường tới lớp đêm
Hay tên bồi người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Tuy nhiên chán làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại Xề Gòn
Đã mất?
WITH ONE GLANCE
That mirror understood everything
about me
As I raised the razor to my face.
Oh, dear God!
What a pair of eyes it had!
The eyes that said to me:
Everything outside this moment is a lie.
As I raised the razor to my face.
Oh, dear God!
What a pair of eyes it had!
The eyes that said to me:
Everything outside this moment is a lie.
*
As I looked out of the window
today
At some trees in the yard,
A voice in my head whispered:
Aren't they something?
At some trees in the yard,
A voice in my head whispered:
Aren't they something?
Not one leaf among them stirring
In the heat of the afternoon.
Not one bird daring to peep
And make the hand of the clock move again.
In the heat of the afternoon.
Not one bird daring to peep
And make the hand of the clock move again.
*
Or how about the time when the
storm
Tore down the power lines on our street
And I lit a match and caught a glimpse
Of my face in the dark windowpane
Tore down the power lines on our street
And I lit a match and caught a glimpse
Of my face in the dark windowpane
Với Cú
Nhìn
Cái gương biết mọi chuyện
về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa! Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với Gấu:
Mọi chuyện ở bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc Vua Bịp
Hà, hà!
Khi GCC đưa lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa! Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với Gấu:
Mọi chuyện ở bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc Vua Bịp
Hà, hà!
Khi Gấu nhìn ra ngoài cửa
sổ bữa nay
Nhìn mấy cái cây ở ngoài vườn
Một giọng nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?
Nhìn mấy cái cây ở ngoài vườn
Một giọng nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?
Không 1 chiếc lá trong bọn
chúng động đậy
Trong cái nóng của buổi xế trưa
Không một chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho cái kim đồng hồ lại nhích nhích
Trong cái nóng của buổi xế trưa
Không một chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho cái kim đồng hồ lại nhích nhích
Hay là như thế nào, ấy là
nói về trận bão,
Khi nào thì nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt 1 que quẹt
Và chộp được cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái kính xe hơi bên đường
Lần chạy theo BHD
Ở bên ngoài Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng Hòa, Xề Gòn!
Khi nào thì nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt 1 que quẹt
Và chộp được cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái kính xe hơi bên đường
Lần chạy theo BHD
Ở bên ngoài Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng Hòa, Xề Gòn!
Rain
Quite suddenly the evening clears
at last
as now outside the soft small rain is falling.
Falling or fallen. Rain itself is something
undoubtedly which happens in the past.
as now outside the soft small rain is falling.
Falling or fallen. Rain itself is something
undoubtedly which happens in the past.
Whoever hears it falling has
remembered
a time in which a curious twist of fate
brought back to him a flower whose name was "rose"
and the perplexing redness of its red.
a time in which a curious twist of fate
brought back to him a flower whose name was "rose"
and the perplexing redness of its red.
This rain which spreads its
blind across the pane
must also brighten in forgotten suburbs
the black grapes on a vine across a shrouded
must also brighten in forgotten suburbs
the black grapes on a vine across a shrouded
patio now no more. The evening's
rain
brings me the voice, the dear voice of my father,
who comes back now, who never has been dead.
-A.R
brings me the voice, the dear voice of my father,
who comes back now, who never has been dead.
-A.R
LA PLUIE
Brusquement s'éclaircit le ciel embarrassé
:
II pleut en fin. Le flot minutieux arrose
Ma rue. Ou l'arrosa. La pluie est une chose
En quelque sorte qui survient dans le passé.
II pleut en fin. Le flot minutieux arrose
Ma rue. Ou l'arrosa. La pluie est une chose
En quelque sorte qui survient dans le passé.
Je l'écoute ; à sa voix, dans le soir
remplacé,
Tout un temps bienheureux s'entrouvre et se propose:
Le temps qui m'enseigna le parfum de la rose
Et l'étrange couleur du rouge courroucé.
Tout un temps bienheureux s'entrouvre et se propose:
Le temps qui m'enseigna le parfum de la rose
Et l'étrange couleur du rouge courroucé.
La rafale qui bat aux vitres aveuglées
Réjouira les noirs raisins et les allées
Poudreuses d'un jardin qui n'est plus, vers le bord
Réjouira les noirs raisins et les allées
Poudreuses d'un jardin qui n'est plus, vers le bord
Indécis d'un faubourg. A travers la
durée,
L'heure humide m'apporte une voix desirée :
Mon père est là, qui revient et qui n'est pas mort.
.
L'heure humide m'apporte une voix desirée :
Mon père est là, qui revient et qui n'est pas mort.
.
Hoàn toàn bất thình lình, sau
cùng, buổi chiều sáng ra
Như là giờ đây, bên ngoài mưa mềm, nhỏ, đang rơi.
Đang rơi hay đã rơi?
Mưa, tự nó là một cái gì chẳng nghi ngờ chi, xẩy ra trong quá khứ
Bất cứ ai nghe mưa rơi thì đều nhớ tới cái lúc mà số mệnh, xoắn 1 phát,
Mang trả lại cho anh ta một bông hoa, tên là.... BHD
Cơn mưa trải dài sự mùa lòa của nó dọc theo ô kính hẳn cũng làm sáng lên,
nơi những vùng ngoại vi thành phố bị bỏ quên,
những trái nho đen nơi hàng cây dọc theo sân tẩm liệm nay không còn nữa.
Cơn mưa buổi chiều mang cho tôi giọng nói,
giọng nói yêu thương của BHD,
bây giờ trở lại, chẳng hề đi xa.
Như là giờ đây, bên ngoài mưa mềm, nhỏ, đang rơi.
Đang rơi hay đã rơi?
Mưa, tự nó là một cái gì chẳng nghi ngờ chi, xẩy ra trong quá khứ
Bất cứ ai nghe mưa rơi thì đều nhớ tới cái lúc mà số mệnh, xoắn 1 phát,
Mang trả lại cho anh ta một bông hoa, tên là.... BHD
Cơn mưa trải dài sự mùa lòa của nó dọc theo ô kính hẳn cũng làm sáng lên,
nơi những vùng ngoại vi thành phố bị bỏ quên,
những trái nho đen nơi hàng cây dọc theo sân tẩm liệm nay không còn nữa.
Cơn mưa buổi chiều mang cho tôi giọng nói,
giọng nói yêu thương của BHD,
bây giờ trở lại, chẳng hề đi xa.
To Whoever Is Reading Me
You are invulnerable. Have they
not granted you,
those powers that preordain your destiny,
the certainty of dust? Is not your time
as irreversible as that same river
where Heraclitus, mirrored, saw the symbol
of fleeting life? A marble slab awaits you
which you will not read-on it, already written,
the date, the city, and the epitaph.
Other men too are only dreams of time,
not indestructible bronze or burnished gold;
the universe is, like you, a Proteus.
Dark, you will enter the darkness that awaits you,
doomed to the limits of your traveled time.
Know that in some sense you are already dead.
-A.R.
those powers that preordain your destiny,
the certainty of dust? Is not your time
as irreversible as that same river
where Heraclitus, mirrored, saw the symbol
of fleeting life? A marble slab awaits you
which you will not read-on it, already written,
the date, the city, and the epitaph.
Other men too are only dreams of time,
not indestructible bronze or burnished gold;
the universe is, like you, a Proteus.
Dark, you will enter the darkness that awaits you,
doomed to the limits of your traveled time.
Know that in some sense you are already dead.
-A.R.
Gửi bất cứ ai đang đọc GCC
Bạn thì “đả biến thiên hạ vô
địch thủ, kim cương bất hoại..”
Hẳn là những vị thần đã ban cho bạn quyền lực vô biên: Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi?
Hay là thời gian của bạn,
Không phải thứ "bất phản hồi", mà thằng cha Gấu ngồi ở bờ sông Mekong thấy xác của nó trôi qua?
Hay Heraclitus, nhìn qua gương, thấy hình ảnh cuộc đời bóng câu qua cửa sổ?
Một miếng đá cẩm thạch đang đợi bạn.
Bạn sẽ không đọc – trên miếng đá đã được viết ra, ngày tháng, thành phố, và mộ chí, tức câu văn ngắn nhất, gói trọn đời bạn.
Những con người khác, cũng thế, chỉ là những giấc mơ của thời gian
Không phải đồng không bị huỷ diệt, hay vàng bị đốt cháy
Vũ trụ thì cũng như bạn, một Proteus.
Tối thui, bạn sẽ đi vào bóng đen đang đợi bạn,
Thứ bóng đen bị trầm luân bởi những giới hạn của thời gian viễn du của bạn
Biết, theo 1 nghĩa nào đó, bạn đã chết từ đời nào rồi.
Note: Mấy bài thơ của Borges,
GCC tính dịch, mừng sinh nhật Gấu! Hẳn là những vị thần đã ban cho bạn quyền lực vô biên: Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi?
Hay là thời gian của bạn,
Không phải thứ "bất phản hồi", mà thằng cha Gấu ngồi ở bờ sông Mekong thấy xác của nó trôi qua?
Hay Heraclitus, nhìn qua gương, thấy hình ảnh cuộc đời bóng câu qua cửa sổ?
Một miếng đá cẩm thạch đang đợi bạn.
Bạn sẽ không đọc – trên miếng đá đã được viết ra, ngày tháng, thành phố, và mộ chí, tức câu văn ngắn nhất, gói trọn đời bạn.
Những con người khác, cũng thế, chỉ là những giấc mơ của thời gian
Không phải đồng không bị huỷ diệt, hay vàng bị đốt cháy
Vũ trụ thì cũng như bạn, một Proteus.
Tối thui, bạn sẽ đi vào bóng đen đang đợi bạn,
Thứ bóng đen bị trầm luân bởi những giới hạn của thời gian viễn du của bạn
Biết, theo 1 nghĩa nào đó, bạn đã chết từ đời nào rồi.
À UN POÈTE MINEUR
DE L'ANTHOLOGIE
DE L'ANTHOLOGIE
Gửi nhà thơ làng nhàng trong
cõi thơ Mít, bạn của Gấu.
Ở bên đó, bạn mình bây giờ
ra sao rồi, có còn giữ được,
Hồi ức những ngày trên cõi Miền Nam, mảnh đời hạnh phúc và đau khổ,
Cái vũ trụ của riêng bạn?
Hay là đã chơi chén cháo lú, và đi đầu thai kiếp khác?
Hồi ức những ngày trên cõi Miền Nam, mảnh đời hạnh phúc và đau khổ,
Cái vũ trụ của riêng bạn?
Hay là đã chơi chén cháo lú, và đi đầu thai kiếp khác?
Dòng sông của những năm tháng
đếm được, vì tận cùng bằng 30 Tháng Tư 1975,
Thì cũng đã thất lạc rồi, bạn giờ này chỉ là 1 cái tên trong… VHTQ của VP,
[Mà này, có không nhỉ, hay ông tiên chỉ cũng đếch biết bạn là thằng chó nào?]
Những tên khác - toàn đám Trung Kít - vậy mà không có bạn -
Thì được những vị thần ban cho, nào nhà văn của thế kỷ,
Nhà phê bình xuất sắc nhất, nhà thơ số 1 xứ Thần Kinh,
Phượng trong Thành Nội, Con phố Trịnh… hà, hà, hà, hà!
Nhưng bạn mình đếch cần, và chúng ta chỉ biết về bạn mình,
Một người bạn u tối, nghe chim hót vào buổi chiều.
Thì cũng đã thất lạc rồi, bạn giờ này chỉ là 1 cái tên trong… VHTQ của VP,
[Mà này, có không nhỉ, hay ông tiên chỉ cũng đếch biết bạn là thằng chó nào?]
Những tên khác - toàn đám Trung Kít - vậy mà không có bạn -
Thì được những vị thần ban cho, nào nhà văn của thế kỷ,
Nhà phê bình xuất sắc nhất, nhà thơ số 1 xứ Thần Kinh,
Phượng trong Thành Nội, Con phố Trịnh… hà, hà, hà, hà!
Nhưng bạn mình đếch cần, và chúng ta chỉ biết về bạn mình,
Một người bạn u tối, nghe chim hót vào buổi chiều.
Trong những cây hoa lan của
bóng tối,
Cái bóng vô ích, thừa thãi của bạn mình hẳn nghĩ
Những vị thần hơi bị hà tiện.
Nhưng những ngày tháng, nói cho cùng, là một sợi của những khốn cùng tầm phào, chẳng bõ kể ra.
Kẻ nào, ngoài nhà thơ làng nhàng, bạn của Gấu
Ngộ ra rằng, số phận, dù bảnh nhất, thì cũng cẩm như tro than của quên lãng
Về những kẻ khác, những vị thần ném xuống thứ ánh sáng vinh quang khắc nghiệt,
Ánh sáng này quan sát những tình cảm, đếm những vết nứt của vinh quang,
Và sau cùng, chấm dứt bằng cách vò nát bông hồng mà nó sùng bái
Với anh bạn nhà thơ của Gấu, sự thương hại của họ, những vị thần, lớn lao vô cùng
Trong mê ly, cực khoái của buổi chiều, một buổi chiều không phải một đêm
Anh bạn nhà thơ nghe tiếng sơn ca của Théocrite
Cái bóng vô ích, thừa thãi của bạn mình hẳn nghĩ
Những vị thần hơi bị hà tiện.
Nhưng những ngày tháng, nói cho cùng, là một sợi của những khốn cùng tầm phào, chẳng bõ kể ra.
Kẻ nào, ngoài nhà thơ làng nhàng, bạn của Gấu
Ngộ ra rằng, số phận, dù bảnh nhất, thì cũng cẩm như tro than của quên lãng
Về những kẻ khác, những vị thần ném xuống thứ ánh sáng vinh quang khắc nghiệt,
Ánh sáng này quan sát những tình cảm, đếm những vết nứt của vinh quang,
Và sau cùng, chấm dứt bằng cách vò nát bông hồng mà nó sùng bái
Với anh bạn nhà thơ của Gấu, sự thương hại của họ, những vị thần, lớn lao vô cùng
Trong mê ly, cực khoái của buổi chiều, một buổi chiều không phải một đêm
Anh bạn nhà thơ nghe tiếng sơn ca của Théocrite
Sau khi dịch bài thơ gửi cho
Joseph HV ở bên đó, lạ lùng làm sao, Gấu kiếm ra bài thơ Hạnh Phúc, ngày nào, bản tiếng Anh.
Đọc 1 phát, là sống lại những ngày “đếm được” đó.
Và thú vị hơn nữa, Gấu kiếm ra bản tiếng Anh của bài thơ "gửi bạn thơ làng nhàng", và sẽ sửa lại bản dịch tiếng Mít, sau khi đối chiếu bản tiếng Anh.
Đọc 1 phát, là sống lại những ngày “đếm được” đó.
Và thú vị hơn nữa, Gấu kiếm ra bản tiếng Anh của bài thơ "gửi bạn thơ làng nhàng", và sẽ sửa lại bản dịch tiếng Mít, sau khi đối chiếu bản tiếng Anh.
Sau đây là bản dịch đúng đắn,
theo bản tiếng Anh.
Bản dịch loạn trên, bỏ đi thì tiếc!
Hà, hà!
Bản dịch loạn trên, bỏ đi thì tiếc!
Hà, hà!
Gửi nhà thơ làng nhàng trong tuyển tập thơ Hy
Lạp
Nó đâu rồi, bây giờ, cái hồi
ức những ngày của bạn trên trái đất, những ngày mang nợ – hay hàm ân thì
cũng rứa -
niềm vui lẫn nỗi buồn, chúng làm nên thế giới của riêng bạn?
Con sông của những năm tháng đã mất chúng
Từ con nước đếm được của nó; bạn là 1 từ trong một index.
Với những kẻ khác những vị thần ban cho họ vinh quang chẳng tận cùng:
Những biển đề, những cái tên trên những đồng tiền, những đài tưởng niệm, những sử gia tận tâm;
tất cả những gì mà chúng ta biết, về bạn, một người bạn ở ẩn, lánh đời, là, bạn nghe chim sơn ca hót một buổi chiều.
Giữa những hoa nhật quang của Bóng Tối, bóng của bạn, trong cái hư ảo, phù hoa của nó, phải coi những vị thần là biển lận
Nhưng những ngày là 1 cái mạng của những phiền nhiễu nhỏ nhỏ
Và liệu có 1 sự chúc phúc lớn hơn, thay vì, dúm tro than từ đó lãng quên được làm ra?
[Cát bụi trở về cát bụi, bạn ta - dân Ky Tô - rành quá mà]
Trên những cái đầu khác, những vị thần kích động thứ ánh sáng khắc nghiệt của vinh quang, nó xoáy tới những phần bí ẩn và khám phá ra từng lỗi lầm tách biệt;
Vinh quang, sau cùng, nó vò nát bông hồng mà nó thờ phượng;
Những vị thần này, như thế, lại tỏ ra hơi bị được, đối với bạn.
Trong buổi chiều mê ly sẽ chẳng bao giờ là đêm
Bạn lắng nghe chẳng hề chán nản, chẳng hề chấm dứt
Tiếng chim sơn ca của [nhà thơ] Theocritus
niềm vui lẫn nỗi buồn, chúng làm nên thế giới của riêng bạn?
Con sông của những năm tháng đã mất chúng
Từ con nước đếm được của nó; bạn là 1 từ trong một index.
Với những kẻ khác những vị thần ban cho họ vinh quang chẳng tận cùng:
Những biển đề, những cái tên trên những đồng tiền, những đài tưởng niệm, những sử gia tận tâm;
tất cả những gì mà chúng ta biết, về bạn, một người bạn ở ẩn, lánh đời, là, bạn nghe chim sơn ca hót một buổi chiều.
Giữa những hoa nhật quang của Bóng Tối, bóng của bạn, trong cái hư ảo, phù hoa của nó, phải coi những vị thần là biển lận
Nhưng những ngày là 1 cái mạng của những phiền nhiễu nhỏ nhỏ
Và liệu có 1 sự chúc phúc lớn hơn, thay vì, dúm tro than từ đó lãng quên được làm ra?
[Cát bụi trở về cát bụi, bạn ta - dân Ky Tô - rành quá mà]
Trên những cái đầu khác, những vị thần kích động thứ ánh sáng khắc nghiệt của vinh quang, nó xoáy tới những phần bí ẩn và khám phá ra từng lỗi lầm tách biệt;
Vinh quang, sau cùng, nó vò nát bông hồng mà nó thờ phượng;
Những vị thần này, như thế, lại tỏ ra hơi bị được, đối với bạn.
Trong buổi chiều mê ly sẽ chẳng bao giờ là đêm
Bạn lắng nghe chẳng hề chán nản, chẳng hề chấm dứt
Tiếng chim sơn ca của [nhà thơ] Theocritus
Happiness
Whoever embraces a woman is
Adam. The woman is Eve.Everything happens for the first time.
I saw something white in the sky. They tell me it is the moon, but
what can I do with a word and a mythology.
Trees frighten me a little. They are so beautiful.
The calm animals come closer so that I may tell them their names.
The books in the library have no letters. They spring forth when I open
them.
Leafing through the atlas I project the shape of Sumatra.
Whoever lights a match in the dark is inventing fire.
Inside the mirror an Other waits in ambush.
Whoever looks at the ocean sees England.
Whoever utters a line of Liliencron has entered into battle.
I have dreamed Carthage and the legions that destroyed Carthage.
I have dreamed the sword and the scale.
Praised be the love wherein there is no possessor and no possessed, but
both surrender.
Praised be the nightmare, which reveals to us that we have the power to
create hell.
Whoever goes down to a river goes down to the Ganges.
Whoever looks at an hourglass sees the dissolution of an empire.
Whoever plays with a dagger foretells the death of Caesar.
Whoever dreams is every human being.
In the desert I saw the young Sphinx, which has just been sculpted.
There is nothing else so ancient under the sun.
Everything happens for the first time, but in a way that is eternal.
Whoever reads my words is inventing them.
Hạnh Phúc
Bất cứ 1 tên đực rựa nào ôm
một em, thì hắn ta là Adam. Em là Eve.
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu tiên, thoạt kỳ thuỷ.
Tớ nhìn một cái gì trắng trên bầu trời.
Họ biểu tớ đó là mặt trăng, nhưng tớ làm gì với một từ và môn thần thoại học
Những cái cây làm tớ sợ tí tí. Chúng mới đẹp làm sao.
Những con thú tới gần hơn, và tớ có thể nói cho chúng biết, tên của chúng
Những cuốn sách ở trong thư viện không có chữ.
Khi tớ mở, thì chúng mới nhẩy bổ ra.
Đảo qua bàn thờ, tớ phóng chiếu hình dáng của Sumatra.
Bất cứ kẻ nào bật que diêm trong đêm, kẻ đó phát minh ra lửa.
Bên trong tấm gương, một tên Gấu Khác rình rập.
Bất cứ kẻ nào nhìn biển, kẻ đó thấy Ăng Lê.
Bất cứ kẻ nào bật lên một tiếng, Ngụy, kẻ đó gây ra cuộc chiến Mít!
[Hà, hà, dịch loạn quá, trúng tùm lum tà la!]
Tớ mơ thấy Sài Gòn, và những binh đoàn VC Bắc Kít tàn phá Sài Gòn
Hãy tấn phong Tình Yêu, một khi mà chẳng có kẻ thắng cũng như người bại, nhưng cả hai đều đầu hàng.
Hãy tấn phong ác mộng, nó bật mí cho chúng ta, rằng chúng ta làm đếch gì có quyền năng để xây lên Hỏa Ngục Đỏ.
Bất cứ kẻ nào xuống 1 con sông, là sông đó, Mekong, và tên đó, Gấu!
Bất cứ kẻ nào nhìn cái đồng hồ cát, là kẻ đó nhìn thấy đế quốc VC đang trên đà hủy diệt.
Bất cứ kẻ nào chơi với dao, là kẻ đó tiên tri cái chết của Xê Da.
Bất cứ kẻ nào mơ, thì kẻ đó là mọi con người
Ở sa mạc, tớ nhìn thấy con Nhân Sư: Vừa mới được khắc, tạc!
Chẳng có cái chó gì là “xưa rồi Diễm ơi” ở dưới ánh mặt trời!
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu, nhưng, theo đường hướng được gọi là thiên thu, vĩnh viễn
Bất cứ vị độc giả nào đang đọc TV, là đang viết những dòng này.
Olga Berggolts
Mùa lá rụng
Mùa thu ở Matxcơva trên các đại lộ
người ta thường treo những tấm biển
với dòng chữ
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”
https://ninablog2008.wordpress.com/2008/03/23/mua-la-rung-cua-olga-berggoltz/
Mùa thu,
mùa thu! Trên Matxcơvangười ta thường treo những tấm biển
với dòng chữ
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”
https://ninablog2008.wordpress.com/2008/03/23/mua-la-rung-cua-olga-berggoltz/
Những con sếu, màn sương mù và khói
Những khu vườn đang cháy trong chiều tối
Bằng tán lá vàng rực rỡ trong hoàng hôn
Và những tấm biển trên bao đại lộ
Nói với mọi người qua lại nơi đây
Đi một mình, hay đang tay trong tay
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”
Ôi con tim tôi, sao quá chừng đơn độc
Trong con phố này quá xa lạ, lạnh lùng
Buổi chiều đang dạo bước mông lung
Ngang cửa sổ, giật mình khi mưa xuống
Tôi ở đây một mình vì ai nhỉ
Tôi quý mến ai, ai vui lúc gặp tôi?
Sao bỗng dưng tôi lại nhớ mấy lời:
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”?
Khi tôi đã không cần điều gì nữa
Thì tức là có gì để mất đâu:
Chẳng là người thương, thân thuộc với nhau
Thậm chí cũng chẳng phải là bạn nữa.
Nhưng sao lòng tôi nỗi buồn chất chứa,
Vì chúng ta vĩnh viễn chia tay
Hỡi con người không vui một mảy may
Không hạnh phúc, và chắc là đơn độc?
Nụ cười nhạo báng, hay chỉ không cẩn trọng?
Cứ chịu đựng đi, mọi chuyện sẽ qua thôi…
Không – đáng sợ hơn mọi thứ trên đời
Là sự dịu dàng khi chia tay, như mưa trút
Cơn mưa rào tối đen, ấm áp
Chỉ rực sáng lên rồi run rẩy mà thôi!
Hãy hạnh phúc, hãy vui vẻ bạn ơi
Khi chia tay, như cơn mưa này vậy.
… Tôi một mình cất bước ra ga
Và từ chối mọi người đưa tiễn.
Tôi chưa kịp nói cho anh mọi chuyện
Nhưng bây giờ chẳng cần phải nói thêm.
Giờ màn đêm đã đầy trong ngõ nhỏ
Những tấm biển vẫn nhắc nhở người ta
Nhắc những người đơn độc đang lại qua
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”…
1938
SN_GCC_2016
Hình bóng
cũ ( Nguyễn Quốc Trụ)
Kẻ bán xới
( Nguyễn Quốc Trụ)
NXH's Poems of the Night
Một người ngồi trong ghế bành
September 14, 2014 at 3:41am
R.I.P nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng.
Hồi ở Hà nội
tôi vẫn hình dung Sài gòn qua lời kể của má tôi, Sài gòn chơi khuya, ăn
cơm tấm, bận áo dài trắng, quần trắng, đi giày cao gót … má tôi kể chuyện
thường có chút hu-mua như hầu hết các Phó thường dân Nam bộ : lần đó má tôi
bận nguyên bộ đồ dài trắng, xách ví đầm trắng giày cao gót trắng vô một
tiệm cơm tấm, ăn xong bà rót nước uống rồi kẹp cái ví đầm vào nách, sửa
tướng thật yểu điệu đi ra phố, chưa ra khỏi tiệm bà đã thấy mọi người nhìn
bà cười ha há, Rồi khi bà ra khỏi tiệm thì người bồi chạy theo, che miệng
cười đưa bà cái ví đầm…Té ra nãy giờ bà kẹp cái nắp ấm giỏ, loại giỏ ủ nóng
bình trà ….vào nách áo dài trắng !!!!
Má tôi kể chuyện tỉnh khô, bọn tôi thì cười lăn lóc, trong trí tưởng tượng của tôi bấy giờ Sài gòn như vậy thật bình dân, thật vui vẻ và có chút điệu nghệ ….
“Một người ngồi trong ghế bành” của Nguyễn Xuân Hoàng là một trong số ít truyện ngắn Sài gòn cũ được báo Văn nghệ tuyển chọn tôi thấy thích- cùng với truyện của Nguyễn Đình Toàn. Hình như truyện này tôi đã đọc đâu đó rồi thời tôi còn hay lê lết ở đường sách cũ ĐặngThị Nhu, hồi đó tôi cũng vừa đọc xong cuốn Khải Hoàn Môn của Remarque, một cuốn tiểu thuyết cảm động hơi lâm ly, rất dễ làm xao xuyến con tim thiếu nữ (hì, tôi cũng có thời là thiếu nữ!) Remarque hay tả cảnh trong bar rượu, một cái bàn con , một người đàn ông và một người đàn bà, nghe nhát gừng ơ hờ lắm, nhưng tình thì sâu thẳm! trong truyện cũng có một anh bồi bàn chu đáo tận tình … nói chung là khung cảnh rất điển hình, à la romantic, đọc những đoạn tả này tôi cứ mường tượng như mình cũng có mặt ở đó, nhấm nháp một ly rượu mạnh và ngồi theo cái điệu gật gù, làm ra thờ ơ mà không bỏ sót một cử chỉ, sắc mặt nào của hai người họ …
Truyện “Một người ngồi trong ghế bành” của Nguyễn Xuân Hoàng cũng là truyện một người đàn ông và một người đàn bà , bên cạnh một cái bàn, trong tiệm nước…..Rất kiệm lời và cũng theo mạch ơ hờ, nhưng khác là người đàn bà Việt nam rặc, cô ta “biết hết, nhớ hết” về người đàn ông, thứ thuốc anh ta hút, loại báo anh ta đọc… cô ta mang một vẻ bao bọc trìu mến đối với người đàn ông, từ ngôn từ, cử chỉ, trong một chiều mưa nhợt nhạt, họ có vẻ chỉ là hai người bạn, cô ta đùa nghe âu yếm, nhưng e dè như không dám nhận mình có được chút quan tâm của bạn, rất khác nhân vật cùng giới bên truyện của Remarque, nũng nịu một cách vô tâm, hoàn toàn yên trí đàn ông sinh ra là để phục vụ cô nàng !!!!
Trong màn mưa rả ríc; đường phố thỉnh thoảng nháng ánh đèn taxi; xe trờ tới và một người bước xuống; họ níu tay nhau quay lại căn gác nhỏ; cầu thang hẹp, hôi và thanh gỗ vịn rít nhớp ….Căn phòng màu vàng sẫm tối ám và trơ trẽn, nhớp nhúa (…); người đàn bà thay áo, quàng khăn ; họ lại đi ra khỏi nhà ; một tiệm nước quen có bán đồ ăn điểm tâm….và sau cùng là một cái ghế bành da màu đỏ ….. Người kể chuyện tả lại không một chút tô vẽ, mưa dắt dây cho nền câu chuyện thêm ảm đạm, nhưng gương mặt đẹp của người đàn bà, những câu nói đùa âu yếm, bộc lộ một cách dịu ngọt và bất ngờ mối quan tâm của nàng với người bạn trai là vệt màu ấm áp khiến người đàn ông bối rối, Giọng điệu anh ta từ dửng dưng đến xốn xang dần theo thời gian ở bên người bạn gái, làm cho cái lý do cô muốn anh có mặt – chỉ để cùng cô đến gặp một người đàn ông khác, đang ngỏ lời ao ước được quen cô – thành ra như phi lý , như người đàn ông muốn nó là cái cớ kỳ quặc, không có thật. Thế nhưng một người ngồi trong ghế bành, cái ghế da màu đỏ .. cắt ngang niềm xốn xang của nhân vật hình như lại có thật, người đàn bà đến cái bàn bên đó và người đàn ông bắt đầu bữa cơm tối một mình!
Cái hình ảnh “một người ngồi trong ghế bành” mang ẩn dụ gì thì tôi chịu, không chắc hiểu… song khung cảnh câu chuyện cứ dần thực, rõ nét như bức vẽ trên gỗ, ngược lại người đàn bà bên cạnh người kể chuyện đang sống động một cách thành thực với giọng cười, mùi hương tóc thì lại nhòa dần trong nét liêu trai …mang một nhạc cảm thấm thía khiến tôi thán phục. Nghệ thuật tạo dựng không khí và nhân vật thật đáng nể, câu chuyện giản dị trở nên sâu thẳm, xa xôi mà gợi như hơi thở của người đàn ông bên cạnh người đàn bà !!!!!
Một điều nữa tôi cho rằng NXH đã vẽ nên một cảnh tượng tôi muốn hình dung về Sài gòn – cứ cho rằng đó là Sài gòn - đô thị miền Nam trước năm 1975, nhỏ nhắn theo cái cách văn chương điệu nghệ .
Tôi sẽ nói gì nhỉ nếu có người gườm gờm nhìn tôi và bảo” không phải Sài gòn của mày !!!!!!”
À, khó thế !
5/2009
Cali
Trip 2012, Nov
Băng "Tiểu Thuyết Mới" with "Đặc
Sản Nam Bộ" Nguyễn Văn Sâm
Một người ngồi trong ghế bành
September 14, 2014 at 3:41am
R.I.P nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng.
Má tôi kể chuyện tỉnh khô, bọn tôi thì cười lăn lóc, trong trí tưởng tượng của tôi bấy giờ Sài gòn như vậy thật bình dân, thật vui vẻ và có chút điệu nghệ ….
“Một người ngồi trong ghế bành” của Nguyễn Xuân Hoàng là một trong số ít truyện ngắn Sài gòn cũ được báo Văn nghệ tuyển chọn tôi thấy thích- cùng với truyện của Nguyễn Đình Toàn. Hình như truyện này tôi đã đọc đâu đó rồi thời tôi còn hay lê lết ở đường sách cũ ĐặngThị Nhu, hồi đó tôi cũng vừa đọc xong cuốn Khải Hoàn Môn của Remarque, một cuốn tiểu thuyết cảm động hơi lâm ly, rất dễ làm xao xuyến con tim thiếu nữ (hì, tôi cũng có thời là thiếu nữ!) Remarque hay tả cảnh trong bar rượu, một cái bàn con , một người đàn ông và một người đàn bà, nghe nhát gừng ơ hờ lắm, nhưng tình thì sâu thẳm! trong truyện cũng có một anh bồi bàn chu đáo tận tình … nói chung là khung cảnh rất điển hình, à la romantic, đọc những đoạn tả này tôi cứ mường tượng như mình cũng có mặt ở đó, nhấm nháp một ly rượu mạnh và ngồi theo cái điệu gật gù, làm ra thờ ơ mà không bỏ sót một cử chỉ, sắc mặt nào của hai người họ …
Truyện “Một người ngồi trong ghế bành” của Nguyễn Xuân Hoàng cũng là truyện một người đàn ông và một người đàn bà , bên cạnh một cái bàn, trong tiệm nước…..Rất kiệm lời và cũng theo mạch ơ hờ, nhưng khác là người đàn bà Việt nam rặc, cô ta “biết hết, nhớ hết” về người đàn ông, thứ thuốc anh ta hút, loại báo anh ta đọc… cô ta mang một vẻ bao bọc trìu mến đối với người đàn ông, từ ngôn từ, cử chỉ, trong một chiều mưa nhợt nhạt, họ có vẻ chỉ là hai người bạn, cô ta đùa nghe âu yếm, nhưng e dè như không dám nhận mình có được chút quan tâm của bạn, rất khác nhân vật cùng giới bên truyện của Remarque, nũng nịu một cách vô tâm, hoàn toàn yên trí đàn ông sinh ra là để phục vụ cô nàng !!!!
Trong màn mưa rả ríc; đường phố thỉnh thoảng nháng ánh đèn taxi; xe trờ tới và một người bước xuống; họ níu tay nhau quay lại căn gác nhỏ; cầu thang hẹp, hôi và thanh gỗ vịn rít nhớp ….Căn phòng màu vàng sẫm tối ám và trơ trẽn, nhớp nhúa (…); người đàn bà thay áo, quàng khăn ; họ lại đi ra khỏi nhà ; một tiệm nước quen có bán đồ ăn điểm tâm….và sau cùng là một cái ghế bành da màu đỏ ….. Người kể chuyện tả lại không một chút tô vẽ, mưa dắt dây cho nền câu chuyện thêm ảm đạm, nhưng gương mặt đẹp của người đàn bà, những câu nói đùa âu yếm, bộc lộ một cách dịu ngọt và bất ngờ mối quan tâm của nàng với người bạn trai là vệt màu ấm áp khiến người đàn ông bối rối, Giọng điệu anh ta từ dửng dưng đến xốn xang dần theo thời gian ở bên người bạn gái, làm cho cái lý do cô muốn anh có mặt – chỉ để cùng cô đến gặp một người đàn ông khác, đang ngỏ lời ao ước được quen cô – thành ra như phi lý , như người đàn ông muốn nó là cái cớ kỳ quặc, không có thật. Thế nhưng một người ngồi trong ghế bành, cái ghế da màu đỏ .. cắt ngang niềm xốn xang của nhân vật hình như lại có thật, người đàn bà đến cái bàn bên đó và người đàn ông bắt đầu bữa cơm tối một mình!
Cái hình ảnh “một người ngồi trong ghế bành” mang ẩn dụ gì thì tôi chịu, không chắc hiểu… song khung cảnh câu chuyện cứ dần thực, rõ nét như bức vẽ trên gỗ, ngược lại người đàn bà bên cạnh người kể chuyện đang sống động một cách thành thực với giọng cười, mùi hương tóc thì lại nhòa dần trong nét liêu trai …mang một nhạc cảm thấm thía khiến tôi thán phục. Nghệ thuật tạo dựng không khí và nhân vật thật đáng nể, câu chuyện giản dị trở nên sâu thẳm, xa xôi mà gợi như hơi thở của người đàn ông bên cạnh người đàn bà !!!!!
Một điều nữa tôi cho rằng NXH đã vẽ nên một cảnh tượng tôi muốn hình dung về Sài gòn – cứ cho rằng đó là Sài gòn - đô thị miền Nam trước năm 1975, nhỏ nhắn theo cái cách văn chương điệu nghệ .
Tôi sẽ nói gì nhỉ nếu có người gườm gờm nhìn tôi và bảo” không phải Sài gòn của mày !!!!!!”
À, khó thế !
5/2009
Borges viết về cái khoảnh
khắc xém lên chuyến tàu suốt của GCC ở bên ngoài khu Phước Lộc Thọ:
The Suicide
Not a single star will be left
in the night.
The night will not be left.
I will die and, with me,
the weight of the intolerable universe.
I shall erase the pyramids, the medallions,
the continents and faces.
I shall erase the accumulated past.
I shall make dust of history, dust of dust.
Now I am looking on the final sunset.
I am hearing the last bird.
I bequeath nothingness to no one.
The night will not be left.
I will die and, with me,
the weight of the intolerable universe.
I shall erase the pyramids, the medallions,
the continents and faces.
I shall erase the accumulated past.
I shall make dust of history, dust of dust.
Now I am looking on the final sunset.
I am hearing the last bird.
I bequeath nothingness to no one.
-A.R.
Đi Xa
Đêm nay Gấu sẽ không cho phép
ngôi sao nào được bỏ lại ở trên bầu trời
Đêm cũng đếch được bỏ lại
Gấu sẽ đi xa, và, cùng với Gấu
Là cái sức nặng đếch làm sao chịu đựng nổi của vũ trụ
Gấu sẽ xoá sạch những kim tự tháp
Những cái mề đay, nhất là cái của cái tên Nobel Toán người xứ Bắc Kít
Những đại lục, và những khuôn mặt.
Gấu sẽ xóa sạch quá khứ được tích tụ từ bốn ngàn năm của xứ Mít –
như vậy đủ rồi, với Gấu Cà Chớn –
Gấu sẽ làm cho lịch sử Mít biến thành bụi, bụi của bụi.
Và bi giờ, Gấu đối diện với buổi mặt trời lặn lần cuối cùng
Ở bên ngoài khu Phước Lộc Thọ, ở thủ đô lưu vong của giống Mít.
Gấu nghe tiếng chim cuối cùng
Gấu đếch thèm để lại chúc thư văn chương cho bất cứ thằng chó nào!
Đêm cũng đếch được bỏ lại
Gấu sẽ đi xa, và, cùng với Gấu
Là cái sức nặng đếch làm sao chịu đựng nổi của vũ trụ
Gấu sẽ xoá sạch những kim tự tháp
Những cái mề đay, nhất là cái của cái tên Nobel Toán người xứ Bắc Kít
Những đại lục, và những khuôn mặt.
Gấu sẽ xóa sạch quá khứ được tích tụ từ bốn ngàn năm của xứ Mít –
như vậy đủ rồi, với Gấu Cà Chớn –
Gấu sẽ làm cho lịch sử Mít biến thành bụi, bụi của bụi.
Và bi giờ, Gấu đối diện với buổi mặt trời lặn lần cuối cùng
Ở bên ngoài khu Phước Lộc Thọ, ở thủ đô lưu vong của giống Mít.
Gấu nghe tiếng chim cuối cùng
Gấu đếch thèm để lại chúc thư văn chương cho bất cứ thằng chó nào!
Hà, hà!
The Mirror
As a child I
feared the mirror might reveal Another face, or make me see a blind
Impersonal mask whose blankness must conceal
Something horrible, no doubt.
I also feared
The silent time inside the looking glass
Might meander from the ordinary stream
Of mundane human hours, and harbor deep
Within its vague, imaginary space
New-found beings, colors, unknown shapes.
(I poke of this to no one; children are shy.)
Now I fear the mirror may disclose
The true, unvarnished visage of my soul,
Bruised by shadows, black and blue with guilt-
The face God sees, that men perhaps see too.
-H.R.
J.L. Borges
The Lunatic
Tuy nhiên chán làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại Xề Gòn
Đã mất?
ON THE BROOKLYN BRIDGE
Perhaps you're one of the many
dots at sunset
I see moving slowly or standing motionless,
Watching either the gulls in the sky or the barge
With a load of trash passing on the river below.
I see moving slowly or standing motionless,
Watching either the gulls in the sky or the barge
With a load of trash passing on the river below.
The one, whose family doesn't
want to hear from,
On his way to a night class in acting, passing
An old Chinese waiter going in the opposite direction,
And a bodybuilder and a nurse holding hands.
On his way to a night class in acting, passing
An old Chinese waiter going in the opposite direction,
And a bodybuilder and a nurse holding hands.
And what about the one I'm always
hoping to run into?
Though I barely remember what she looked like?
She could be one of the few that have lingered on,
Or the one that vanished since I last glanced that way.
Though I barely remember what she looked like?
She could be one of the few that have lingered on,
Or the one that vanished since I last glanced that way.
Trên cầu Brooklyn Bridge
Có lẽ em là một cái chấm nhỏ
trong rất nhiều chấm chấm vào lúc mặt trời lặn
Mà anh nhìn thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất động
Nhìn những con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền chở rác trên dòng sông bên dưới
Mà anh nhìn thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất động
Nhìn những con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền chở rác trên dòng sông bên dưới
Hay là một cái chấm mà gia
đình không thèm muốn nghe nói tới
Đang loay hoay, len lỏi
Trên con đường tới lớp đêm
Hay tên bồi người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Nhưng mà này, còn cái người
mà anh luôn luôn mong muốn chạy tới ôm chầm lấy?Đang loay hoay, len lỏi
Trên con đường tới lớp đêm
Hay tên bồi người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Tuy nhiên chán làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại Xề Gòn
Đã mất?
Olga Berggolts
Mùa lá rụng
Mùa thu ở Matxcơva trên các đại lộ
người ta thường treo những tấm biển
với dòng chữ
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”
https://ninablog2008.wordpress.com/2008/03/23/mua-la-rung-cua-olga-berggoltz/
Mùa thu, mùa
thu! Trên Matxcơvangười ta thường treo những tấm biển
với dòng chữ
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”
https://ninablog2008.wordpress.com/2008/03/23/mua-la-rung-cua-olga-berggoltz/
Những con sếu, màn sương mù và khói
Những khu vườn đang cháy trong chiều tối
Bằng tán lá vàng rực rỡ trong hoàng hôn
Và những tấm biển trên bao đại lộ
Nói với mọi người qua lại nơi đây
Đi một mình, hay đang tay trong tay
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”
Ôi con tim tôi, sao quá chừng đơn độc
Trong con phố này quá xa lạ, lạnh lùng
Buổi chiều đang dạo bước mông lung
Ngang cửa sổ, giật mình khi mưa xuống
Tôi ở đây một mình vì ai nhỉ
Tôi quý mến ai, ai vui lúc gặp tôi?
Sao bỗng dưng tôi lại nhớ mấy lời:
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”?
Khi tôi đã không cần điều gì nữa
Thì tức là có gì để mất đâu:
Chẳng là người thương, thân thuộc với nhau
Thậm chí cũng chẳng phải là bạn nữa.
Nhưng sao lòng tôi nỗi buồn chất chứa,
Vì chúng ta vĩnh viễn chia tay
Hỡi con người không vui một mảy may
Không hạnh phúc, và chắc là đơn độc?
Nụ cười nhạo báng, hay chỉ không cẩn trọng?
Cứ chịu đựng đi, mọi chuyện sẽ qua thôi…
Không – đáng sợ hơn mọi thứ trên đời
Là sự dịu dàng khi chia tay, như mưa trút
Cơn mưa rào tối đen, ấm áp
Chỉ rực sáng lên rồi run rẩy mà thôi!
Hãy hạnh phúc, hãy vui vẻ bạn ơi
Khi chia tay, như cơn mưa này vậy.
… Tôi một mình cất bước ra ga
Và từ chối mọi người đưa tiễn.
Tôi chưa kịp nói cho anh mọi chuyện
Nhưng bây giờ chẳng cần phải nói thêm.
Giờ màn đêm đã đầy trong ngõ nhỏ
Những tấm biển vẫn nhắc nhở người ta
Nhắc những người đơn độc đang lại qua
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”…
1938
SN_GCC_2016
Ways of escape: Tam thập lục kế, tẩu vi thượng sách!
Hồi ký của Greene. Những đoạn viết về Việt Nam - Miền Nam, đúng hơn - thật tuyệt
Cuốn sách này không phải
một thứ chân dung tự thuật. Tớ để việc đó cho bạn bè và kẻ thù. Tuy
nhiên, trong nhiều năm tớ đặt tớ vào cái tình trạng tìm kiếm, truy
lùng một thằng cha nào đó, tự coi nó là Graham Greene.
He goes: I follow: no release
Until he ceases.
Some years ago in Chile, after I had been entertained at lunch by President Allende, a right-wing paper in Santiago announced to its readers that the President had been deceived by an impostor. I found myself shaken by a metaphysical doubt. Had I been the impostor all the time? Was I the Other?....
Hắn đi, tớ đi, không nhả
Cho tới khi hắn ngưng.
Cách đây vài năm ở Chilê, sau khi tớ dùng cơm với Tổng thống Allende, một tờ báo tả phái loan tin cho độc giả của họ, Tổng thống bị lừa bởi một tên giả mạo. Một nỗi hồ nghi siêu hình khuấy đảo tớ: Hay là suốt đời mình là một tên giả mạo? Tớ là Kẻ Khác kia?
Khi tôi mua Tuyện tập thơ của Edward Thomas, hơn nửa năm chục năm trước đây, một bài thơ tên là “Kẻ Khác” ám ảnh tôi, tôi không hiểu tại sao.
Nó không phải là 1 trong những bài thơ hay nhất của ông. Bài thơ kể câu chuyện môt vị lữ hành trên đường đi, ở 1 cái quán này, hay quán kia, liên lỉ đụng những dấu vết của 1 kẻ nào đó, y hệt anh ta, đi trước anh ta trên con đường đó:
Tôi thuộc con đường của anh ta, và bất kỳ thế nào
Chắc chắn rồi, Tôi là Tôi, rời một cánh rừng tối
Đằng sau, chim cắt, chim gõ kiến
Quán bên đường, mặt trời, lâng lâng hạnh phúc
Khi tôi lần đầu tiên thưởng thức ánh sáng mặt trời ở đó
Tôi đi nhanh, hy vọng vượt kẻ kia
Sẽ làm gì, nếu tóm được,
Tôi nghĩ không,
Tôi tiếp tục săn đuổi
Để chứng tỏ sự giống nhau, và nếu thực
Để săm soi, cho tới khi, chính tôi, tôi hiểu
Và bài thơ chấm dứt:
Hắn đi, tôi theo: không ngưng nghỉ
Cho tới khi hắn ngưng. Và như thế tôi cũng sẽ ngưng
He goes: I follow: no release
Until he ceases.
Some years ago in Chile, after I had been entertained at lunch by President Allende, a right-wing paper in Santiago announced to its readers that the President had been deceived by an impostor. I found myself shaken by a metaphysical doubt. Had I been the impostor all the time? Was I the Other?....
Hắn đi, tớ đi, không nhả
Cho tới khi hắn ngưng.
Cách đây vài năm ở Chilê, sau khi tớ dùng cơm với Tổng thống Allende, một tờ báo tả phái loan tin cho độc giả của họ, Tổng thống bị lừa bởi một tên giả mạo. Một nỗi hồ nghi siêu hình khuấy đảo tớ: Hay là suốt đời mình là một tên giả mạo? Tớ là Kẻ Khác kia?
Kẻ
Khác.
Khi tôi mua Tuyện tập thơ của Edward Thomas, hơn nửa năm chục năm trước đây, một bài thơ tên là “Kẻ Khác” ám ảnh tôi, tôi không hiểu tại sao.
Nó không phải là 1 trong những bài thơ hay nhất của ông. Bài thơ kể câu chuyện môt vị lữ hành trên đường đi, ở 1 cái quán này, hay quán kia, liên lỉ đụng những dấu vết của 1 kẻ nào đó, y hệt anh ta, đi trước anh ta trên con đường đó:
Tôi thuộc con đường của anh ta, và bất kỳ thế nào
Chắc chắn rồi, Tôi là Tôi, rời một cánh rừng tối
Đằng sau, chim cắt, chim gõ kiến
Quán bên đường, mặt trời, lâng lâng hạnh phúc
Khi tôi lần đầu tiên thưởng thức ánh sáng mặt trời ở đó
Tôi đi nhanh, hy vọng vượt kẻ kia
Sẽ làm gì, nếu tóm được,
Tôi nghĩ không,
Tôi tiếp tục săn đuổi
Để chứng tỏ sự giống nhau, và nếu thực
Để săm soi, cho tới khi, chính tôi, tôi hiểu
Và bài thơ chấm dứt:
Hắn đi, tôi theo: không ngưng nghỉ
Cho tới khi hắn ngưng. Và như thế tôi cũng sẽ ngưng
1
Lạ, hiếm, phong trần, tã:
Vớ được tại tiệm sách cũ.
ROSE
Rose, the unfading rose beyond my verse-
rose that's full and fragrant,
rose of the black garden in the deep of night,
rose of any garden and any night,
rose that's born again by the art of alchemy
out of tenuous ash,
rose of the Persians and Ariosto,
rose that's always by itself,
rose that's always the rose of roses,
the young Platonic flower,
the blind and burning rose beyond my verse,
unattainable rose.
[Norman Thomas di Giovanni]
J.L. Borges
Bông Hồng
http://tanvien.net/new_daily_poetry/9.html
http://tanvien.net/new_daily_poetry/9.html
Bồng hồng không tàn phai,
vượt quá thơ của tôi
Bông hồng - nở trọn, thơm ngát –
Bông hồng, từ cánh vườn đen, nơi sâu thẳm của đêm
Bồng hồng của bất cứ vuờn, bất cứ đêm
Bồng hồng lại sinh ra nhờ huyền thuật,
từ tro than tinh khiết, giản dị.
Bông hồng của những người Ba Tư, và của Ariosto,
Bông hồng luôn luôn bằng chính nó
Bông hồng luôn luôn là bông hồng của những bông hồng
Bông hoa trẻ măng, của tình yêu Platonic - chiêm ngưỡng và kính trọng -
Bông hồng mù, cháy bỏng vượt quá thơ của tôi
Bông hồng không làm sao nắm bắt được.
Bông hồng - nở trọn, thơm ngát –
Bông hồng, từ cánh vườn đen, nơi sâu thẳm của đêm
Bồng hồng của bất cứ vuờn, bất cứ đêm
Bồng hồng lại sinh ra nhờ huyền thuật,
từ tro than tinh khiết, giản dị.
Bông hồng của những người Ba Tư, và của Ariosto,
Bông hồng luôn luôn bằng chính nó
Bông hồng luôn luôn là bông hồng của những bông hồng
Bông hoa trẻ măng, của tình yêu Platonic - chiêm ngưỡng và kính trọng -
Bông hồng mù, cháy bỏng vượt quá thơ của tôi
Bông hồng không làm sao nắm bắt được.
CARREFOUR ROSE
Ngã Sáu BHD
Le carrefour est familier comme un souvenir
Ngã Sáu thân quen như 1 kỷ niệm hồng
Tứ tấu khúc
Déjà la nuit ne retient plus
ses yeux; ils plongent à cha-Ngã Sáu BHD
Le carrefour est familier comme un souvenir
Ngã Sáu thân quen như 1 kỷ niệm hồng
như
những lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã sáu, khu
trung tâm thành phố, sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán sách vở,
dụng cụ văn phòng, nàng thường ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần
phía bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe qua thật nhanh, hơi nhìn
ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú, viết, hoặc lơ đãng nhìn
ra bên ngoài, làm sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe bên
lề đường, mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía
bên kia đường, ngó những đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành
giật khách, hay mẩu thuốc, khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua
con đường phía sau nhà nàng, ngó nhìn lên, có thể bóng dáng nàng sẽ
hiện ra nơi khung cửa sổ trên lầu cao, che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh
thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất là không bao giờ kể lể
than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng cũng chẳng bao giờ biết, hoặc
hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành phố có mưa phùn, có gió
bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với nàng chút giá
băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống cô
đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức, những băn khoăn,
những mơ mộng của cả một thời niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp
đổ tất cả....
Tứ tấu khúc
que carrefour,
sécheresse flairant une prochaine pluie.
Déjà tous les chemins approchent,
même le chemin du miracle.
Le vent apporte l'aube engourdie.
L'aube est notre peur de faire des choses différentes et elle
s'abat sur nous.
J'ai marché toute la sainte nuit
et l'inquiétude me laisse
dans cette rue comme les autres.
Voici encore au vague horizon
a certitude de la pampa,
le terrain vague se défaisant en touffes d'herbe et en fils de
fer,
et l’almacén (1) clair comme la lune nouvelle d'hier soir.
Le carrefour est familier comme un souvenir
avec ses longs soubassements et la promesse d'un patio.
Qu'il fait bon t'attester, rue de toujours, puisque ma vie a
regardé si peu de choses !
Déjà l'air est rayé de lumière,
Mes années ont parcouru les chemins de la terre et de
l'eau
Et mon coeur ne sent que toi, rue dure et rose.
Je doute si tes murs n'ont pas concu l'aurore,
almacén bnilant clair vers le bout de la nuit.
Je pense, et devant ces maisons
ma pauvreté trouve une voix pour s'avouer :
montagnes, fleuves, mers, je n'ai rien regardé,
mais la lumière de ma ville est mon amie,
et ma vie et ma mort en ont forge leurs verso
O grande rue, et rude sous l'épreuve,
voilà bien le seul chant que connaisse ma vie.
1. L'almacén (mot que nous retrouverons fréquemrnent dans ce recueil) tient du bazar et de l'épicerie-buvene : c'est un établissement des plus modestes. Sa facade est, ou était, souvent peinte en rouge ou en rose.
Jorges Luis Borges: Oeuvre poétique 1925-1965. Mise en vers francais par Ibarra
Street with a Pink Corner Store
Gone into night are all the eyes from every intersection
and it's like a drought anticipating rain.
Now all roads are near,
even the road of miracles.
The wind brings with it a slow, befuddled dawn.
Dawn is our fear of doing different things and it comes over us.
All the blessed night I have been walking
and its restlessness has left me
on this street, which could be any street.
Here again the certainty of the plains
on the horizon
and the barren terrain that fades into weeds and wire
and the store as bright as last night's new moon.
The corner is familiar like a memory
with those spacious squares and the promise of a courtyard.
How lovely to attest to you, street of forever, since my own days have
witnessed so few things!
Light draws streaks in the air.
My years have run down roads of earth and water
and you are all I feel, strong rosy street.
I think it is your walls that conceived sunrise,
store so bright in the depth of night.
I think, and the confession of my poverty
is given voice before these houses:
I have seen nothing of mountain ranges, rivers, or the sea,
but the light of Buenos Aires made itself my friend
and I shape the lines of my life and my death with that light of the street.
Big long-suffering street,
you are the only music my life has understood.
-S.K.
J.L. Borges: Selected Poems [ed Penguin]
Đêm không còn giữ được mắt mi
Chúng chìm vào Ngã Sáu Xề Gòn:
Như cơn hạn, nó ngửi ra mùi cơn mưa sắp tới
Những con đường đã xáp lại
Ngay cả con đường của phép lạ
Gió đem tới cùng với nó, một rạng đông ù lì, đần độn
Rạng đông thì luôn luôn như thế
Nó là nỗi sợ của chúng ta
Sợ làm những điều nhố nhăng,
Và nó giáng xuống chúng ta
Gấu đi suốt một đêm thánh
Nỗi lo âu bỏ Gấu
Nơi con phố này
Cũng có thể là bất cứ một con phố nào khác
Ở đây, lại, nữa, sự chính xác của những cánh đồng nơi chân trời
Miếng đất nhạt nhoà dần vào trong một miền cỏ và những sợi dây kẽm
Và cửa tiệm sáng rỡ như vừng trăng non của đêm vừa qua
Góc phố thân quen như một kỷ niệm
Với những khu phố hình vuông rộng rãi, hứa hẹn 1 sân chơi
Ôi thương nhớ làm sao con phố của muôn đời của mi
Bởi là vì đời của mi chật hẹp, được chiêm ngưỡng chỉ có thế, Ngã Sáu Hồng Sài Gòn!
Ánh nắng xiên xéo không gian
Những năm tháng của Gấu thì cứ thế tuồn vào những con đường của đất và của nước
Và em, đúng như mi cảm nhận, thì tươi mát, mạnh khoẻ, như một bông hồng đen
Và Gấu nghĩ, những bức tường của em đã cảm nhận buổi mặt trời đang lên
Cửa tiệm mới rực rỡ làm sao trong sâu lắng của đêm
Anh nghĩ, trước những căn nhà này
Sự nghèo nàn của anh tìm ra được giọng nói của nó
Để mà thú nhận:
Núi non ư, sông ngòi ư, biển cả ư, cần gì mấy thứ đó
Chỉ một Ngã Sáu Hồng Sài Gòn
Là đủ chiêm ngưỡng rồi!
Ánh sáng của nó, của Sài Gòn làm nên những câu thơ
được gọi là Tứ Tấu Khúc
Và anh ghép đời mình, cái chết của mình với ánh sáng của con phố
Ôi phố lớn, Sài gòn lớn, lớn làm sao là thử nghiệm,
Đây là bài ca độc nhất mà Gấu hiểu được.
Last Saturday
Then the doorbell rang suddenly,
like an alarm, on Saturday morning.
"Who's there?" I called out.
"The new exterminator."
I was infested, it's true,
but I never expected him to come
so early, without warning.
I never expected him to be so young.
-Edward Hirsch.
Thứ Bẩy Chót
Và rồi thì
chuông cửa bất thình lình reoNhư báo động, vào sáng Thứ Bảy
Ai đó? Tớ hỏi lớn
Thợ khử trùng mới
Tớ bị nhiễm độc, quả là như thế
Nhưng tớ chưa từng mong 1 tên như hắn, tới nhà tớ
Sớm như thế,
Đếch chịu cảnh báo
Tớ cũng không ngờ hắn ta trẻ như thế!
Hà, hà!
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi
ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong
ông) đã khóa trái?
The exile (1977)
Someone takes the paths of Ithaca
and doesn't know his king, at Troy
years ago;
someone thinks of inherited land
a new plow and his son
and is mainly happy.
In the confines of the earth I, Ulysses,
went down to the House of Hell
and saw the shade of Theban Tiresius
undoing snake love
and Herakles' shade
killing shades of lions in the fields
yet alive on Olympus.
Someone walks by Bolívar and Chile
happy or not.
I wish I might be he.
[net]
The Exile
(1977)
Someone makes tracks along the paths of Ithaca
and has forgotten his king, who was at Troy
so many years ago;
someone is thinking of his new-won lands,
his new plough and his son,
and is happy, in the main.
Within the confines of the globe, myself, Ulysses,
descended deep into the Hall of Hades
and saw the shade of Tiresius of Thebes
who unlocked the love of the serpents
and the shade of Hercules
who kills the shades of lions on the plain
and at the same time occupies Olympus.
Someone today walks streets-Chile, Bolivar-
perhaps happy, perhaps not.
I wish I could be he.
-A.R.
Jorge Luis Borges: Selected Poems [Penguin]
The Wisdom of the Exile
Minh Triết Lưu Vong
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2014/08/16/the-wisdom-of-the-exile/?_r=0
From
Ovid to Dante to Czeslaw Milosz, exile has been portrayed as a catastrophic
event. If such an uprooting comes to the exile as a form of death, it
is not just his own death, but that of the world that dies
with him and in him.Minh Triết Lưu Vong
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2014/08/16/the-wisdom-of-the-exile/?_r=0
Từ Ovid tới Dante, tới Czeslaw Milosz, tới… GCC, lưu vong được miêu tả như là một tai ương.
Bị sao quả tạ như thế, giáng vô đầu, thì không phải chỉ cái chết của riêng nó, mà, cái của thế giới, chết với hắn và trong hắn.
Tên lưu vong
(1977)
Một kẻ
nào đó mày mò những con đường ở IthacaQuên vì vua của hắn, ở Troy, từ bao lâu rồi
Một kẻ nào đó nghĩ về miền đất mới chiếm được
Cái cày mới, và đứa con trai của hắn
Và cảm thấy hắn sung sướng, nói chung là như thế.
Trong cái vòng cương tỏa có tên là quả địa cầu, chính ta, Gấu Cà Chớn
Bèn làm 1 chuyến tới đáy địa ngục, Cổng Trời, như lũ Ngụy đã từng gọi
Và nhìn thấy cái bóng của Tiresius of Thebes
Mở khóa tình cho những con rắn
Và cái bóng của Hercules
Kẻ giết những cái bóng sư tử trên cánh đồng
Và cùng lúc chiếm giữ Olympus.
Một kẻ nào đó, bữa nay, lang thang ở đường phố Toronto, Canada
Hắn ta thì hạnh phúc, có thể không hạnh phúc, cũng nên
Tớ [Borges] cầu mong, tớ là thằng đó!
http://tempsreel.nouvelobs.com/galeries-photos/photo/20160901.OBS7273/grand-format-photos-d-archives-les-rentrees-des-classes-d-antan.html
Hàng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, là Gấu lại nao nao về 1 buổi tựu trường....
La maîtresse prend dans ses bras un écolier qui pleure à chaudes larmes, le 18 septembre 1964. (Philippe Clément / Ina / AFP)
Lâu quá chẳng nghe tin tức gì về Bạn. Sức khỏe vẫn tốt lành chứ ?
Hàm không biết sang Úc làm giỗ đầu bà Mẹ cả 2 tháng nay không biết đã về lại Mỹ chưa nữa. Hàm cũng mới qua giai đoạn Radiation "tuyến tiền liệt" được vài tháng. Lãng thì kiểm tra "van tim" chưa phải "by pass", chân hơi yếu do thoái hóa khớp đầu gối.
Tuyến thì vẫn làng nhàng như ngày nào, được cái là chưa xuất hiện các bệnh mãn tính. Quyên, Hà, Văn ....cũng ít khi gặp.
Vài hàng thăm Bạn xưa.
Khi nào qua Cali. nhớ báo trước để có thể gặp mặt sau 4 mươi mấy năm xa cách đấy nhé.
Thân,
Tuyến
Tks All There
Take Care
NQT
BÁO TIN
Lang Ngo
Today at 7:19 PM
Báo tin các bạn, bà xã anh Nguyễn Hải Hà đã vừa qua đời cách nay 3 ngày. Mọi thủ tục tang lễ sẽ được thực hiện trong tuần tới. Tùy tâm mỗi bạn, hãy chú niệm vào điều các bạn hướng về sự ra đi này của chị Hà.
RIP
Thành thật chia buồn cùng bạn Hà
NQT và gia đình
Ngô Khánh Lãng & Vũ Bạch Tuyến &
Nguyễn Hải Hà
SN_GCC_2016
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi
ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong ông)
đã khóa trái?
The
exile (1977)
Someone takes the paths of Ithaca
and doesn't know his king, at Troy
years ago;
someone thinks of inherited land
a new plow and his son
and is mainly happy.
In the confines of the earth I, Ulysses,
went down to the House of Hell
and saw the shade of Theban Tiresius
undoing snake love
and Herakles' shade
killing shades of lions in the fields
yet alive on Olympus.
Someone walks by Bolívar and Chile
happy or not.
I wish I might be he.
[net]
The Exile
(1977)
Someone makes tracks along the paths of Ithaca
and has forgotten his king, who was at Troy
so many years ago;
someone is thinking of his new-won lands,
his new plough and his son,
and is happy, in the main.
Within the confines of the globe, myself, Ulysses,
descended deep into the Hall of Hades
and saw the shade of Tiresius of Thebes
who unlocked the love of the serpents
and the shade of Hercules
who kills the shades of lions on the plain
and at the same time occupies Olympus.
Someone today walks streets-Chile, Bolivar-
perhaps happy, perhaps not.
I wish I could be he.
-A.R.
Jorge Luis Borges: Selected Poems [Penguin]
Dòng chót, Borges thèm được như GCC:
Lang thang ở Toronto
Hạnh phúc, lúc này, hay không hạnh phúc, lúc khác
Với Lukacs: Hình thức tiểu thuyết, không như bất cứ một hình thức nào khác, là để diễn tả tính vô gia cư siêu việt. Nó là thể dạng thứ ba trong lịch sử văn chương Âu châu, sau hùng ca (epic), và bi kịch (drama, tragédie). Nó "cưu mang" (embody) cơn khủng hoảng cảm tính của Âu-châu. Cuộc Cách mạng Pháp và thời đại Nã Phá Luân cho thấy, những thường nhân - cuộc sống vốn chỉ quẩn quanh xó nhà, hoặc ở bên ngoài lịch sử - nhận ra một điều: họ có mắc míu tới lịch sử, hay ngược lại. Đây là những đòi hỏi mang tính "toàn trị" (totalitarian claims) đưa đến chủ nghĩa Marxism. (Bởi vậy, thật không có gì là cường điệu khi nói, chủ nghĩa Cộng sản là con đẻ của Cách mạng Pháp: lịch sử là "của chúng ta" chứ không dành riêng cho đám nhà nghề, hoặc giai cấp ở trên. Điều này giải thích tại sao cuộc cách mạng vô sản lại bắt đầu ở Nga, mà không ở một nước nào khác: giai cấp quí tộc Nga vẫn coi tiếng Pháp mới là thứ tiếng "đáng nói" nhất. Paris luôn luôn là thiên đàng của đám trí thức Nga, Cộng-sản hay không Cộng-sản. Nó cũng giải thích những mắc míu kéo dài tới tận bây giờ giữa những người Cộng-sản, chủ nhân mới của đất nước Việt Nam, và "ông thầy cũ" là nước Pháp.)
Không giống như những đạo quân "tiền nhiệm" của thế kỷ 18, vó ngựa viễn chinh của quân đội Nã Phá Luân mang theo thông điệp, suốt Âu-châu: ý thức chính trị của cuộc sống hàng ngày, của những con người bình thường. Lịch sử không còn là những thư khố, những ông hoàng. Tiểu thuyết của Scott đã manh nha sự thay đổi, với một cách nhìn mới mẻ về sức nặng và sự đa dạng của sự kiện lịch sử. Lukacs là người đầu tiên chỉ ra điều này.
Ông là người Hungary, lớn lên tại thủ đô Budapest (Từ điển bách khoa toàn thư Cassell: Lukács Georg 1885-1971, triết gia Hungary, một trong những sáng lập viên của chủ nghĩa Marx 'Tây-phương' hay "Hegelian', một dòng triết chống lại với chủ nghĩa Marx của khối CS chính thức). Kinh nghiệm "không có nhà" của ông là do thời gian lưu vong tại Áo, Đức, và Liên-bang Xô-viết, hai thời kỳ bị rẻ rúng, "nghỉ chơi với mi", bên trong Đảng CS Hung, rồi bị đầy đi Romania sau cuộc Cách Mạng Hung vào năm 1956. Ông gia nhập Đảng CS là vì muốn "vượt" "ý thức không nhà siêu việt": giấc mơ thiên đường CS mới "hoành tráng" làm sao đối với ông!
Trong Lý thuyết về Tiểu thuyết (1916), lưu vong có nghĩa: trục xuất ra khỏi Hy Lạp cổ. Theo chân Hegel, Lukacs tin rằng thế giới Hy Lạp trở thành ngạt thở đối với những thời đại tiếp theo sau nó. Đây là một thế giới khép kín. Chúng ta không thể thở được nữa trong một thế giới khép kín. Hùng ca Homer do đó mở đường cho tiểu thuyết. Tiểu thuyết: hùng ca của một thế giới bị thần thánh bỏ rơi. Nói một cách khác, tiểu thuyết bắt đầu cùng với cái chết của thượng đế. Tiểu thuyết bắt đầu cùng với giấc mơ của con người: tìm lại tính siêu việt đã mất. Những xã hội nặng chất tôn giáo không phải là môi trường thuận lợi của giả tưởng, là vậy. Don Quixote (của Cervantes) cho thấy một điều: thần Ky-tô đã tự ý vắng mặt, ra khỏi thế giới, và những cá nhân con người bắt đầu tìm kiếm ý nghĩa và bản chất, và chỉ có thể tìm thấy, trong cái linh hồn "vô gia cư vô địa táng" của họ.
Tiểu thuyết, theo Lukacs, là hình thức văn chương chính, la principale forme littéraire, của một thế giới trong đó, con người cảm thấy không ở nhà của mình, mà cũng không hoàn toàn xa lạ. Chỉ có tiểu thuyết, khi có sự đối nghịch cơ bản giữa con người và thế giới, giữa cá nhân và xã hội. Hùng ca diễn tả sự tràn đầy của linh hồn và của thế giới, của bên trong và bên ngoài, đó là một vũ trụ mà những câu trả lời đã có sẵn, trước khi những câu hỏi được đặt ra, một vũ trụ có hiểm nguy, nhưng không có hăm dọa, có bóng râm nhưng không có tối mù... Dùng một hình ảnh của ông, giữa văn chương của tuổi thơ và của thời trai trẻ (hùng ca) và văn chương của ý thức và của cái chết (bi kịch), tiểu thuyết chính là thể loại văn chương của sự trưởng thành hùng tính (Le roman est la forme de la maturité virile).
Vẫn theo ông, không một nhà văn nào có thể tạo nên một tác phẩm có giá trị, nếu đặt để trong đó, những câu hỏi, những vấn đề mà chính anh ta đã vượt qua. Bởi vậy, nhân vật chính ở trong tiểu thuyết là một kẻ vấn nạn (un être problématique), một tên khùng, hay một tội phạm, bởi vì anh ta luôn tìm kiếm những giá trị tuyệt đối mà chẳng hề biết; sống hết mình với chúng, chính vì vậy mà không thể tới gần. Một cuộc tìm luôn luôn tiến mà chẳng tới, một chuyển động mà Lukacs định nghĩa bằng công thức: "Con đường tận cùng, cuộc hành trình bắt đầu" (Le chemin est fini, le voyage est commencé).
NQT
Someone takes the paths of Ithaca
and doesn't know his king, at Troy
years ago;
someone thinks of inherited land
a new plow and his son
and is mainly happy.
In the confines of the earth I, Ulysses,
went down to the House of Hell
and saw the shade of Theban Tiresius
undoing snake love
and Herakles' shade
killing shades of lions in the fields
yet alive on Olympus.
Someone walks by Bolívar and Chile
happy or not.
I wish I might be he.
[net]
The Exile
(1977)
Someone makes tracks along the paths of Ithaca
and has forgotten his king, who was at Troy
so many years ago;
someone is thinking of his new-won lands,
his new plough and his son,
and is happy, in the main.
Within the confines of the globe, myself, Ulysses,
descended deep into the Hall of Hades
and saw the shade of Tiresius of Thebes
who unlocked the love of the serpents
and the shade of Hercules
who kills the shades of lions on the plain
and at the same time occupies Olympus.
Someone today walks streets-Chile, Bolivar-
perhaps happy, perhaps not.
I wish I could be he.
-A.R.
Jorge Luis Borges: Selected Poems [Penguin]
Dòng chót, Borges thèm được như GCC:
Lang thang ở Toronto
Hạnh phúc, lúc này, hay không hạnh phúc, lúc khác
The Wisdom of the Exile
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2014/08/16/the-wisdom-of-the-exile/?_r=0
From
Ovid to Dante to Czeslaw Milosz, exile has been portrayed as a catastrophic
event. If such an uprooting comes to the exile as a form of death, it
is not just his own death, but that of the world that dies with
him and in him.http://opinionator.blogs.nytimes.com/2014/08/16/the-wisdom-of-the-exile/?_r=0
Lưu vong và tiểu thuyết
Tiểu thuyết là để diễn tả về cõi không
nhà siêu việt
(The form of the novel is, like no other one, an expression of transcendental homelessness)
Hai lý
thuyết về tiểu thuyết "dễ cảm nhận nhất" của thế kỷ chúng ta, một của
Lukacs, một của Bakhtin, đều chất chứa những cảm quan về tình trạng vô
gia cư, vô địa táng. (The form of the novel is, like no other one, an expression of transcendental homelessness)
Với Lukacs: Hình thức tiểu thuyết, không như bất cứ một hình thức nào khác, là để diễn tả tính vô gia cư siêu việt. Nó là thể dạng thứ ba trong lịch sử văn chương Âu châu, sau hùng ca (epic), và bi kịch (drama, tragédie). Nó "cưu mang" (embody) cơn khủng hoảng cảm tính của Âu-châu. Cuộc Cách mạng Pháp và thời đại Nã Phá Luân cho thấy, những thường nhân - cuộc sống vốn chỉ quẩn quanh xó nhà, hoặc ở bên ngoài lịch sử - nhận ra một điều: họ có mắc míu tới lịch sử, hay ngược lại. Đây là những đòi hỏi mang tính "toàn trị" (totalitarian claims) đưa đến chủ nghĩa Marxism. (Bởi vậy, thật không có gì là cường điệu khi nói, chủ nghĩa Cộng sản là con đẻ của Cách mạng Pháp: lịch sử là "của chúng ta" chứ không dành riêng cho đám nhà nghề, hoặc giai cấp ở trên. Điều này giải thích tại sao cuộc cách mạng vô sản lại bắt đầu ở Nga, mà không ở một nước nào khác: giai cấp quí tộc Nga vẫn coi tiếng Pháp mới là thứ tiếng "đáng nói" nhất. Paris luôn luôn là thiên đàng của đám trí thức Nga, Cộng-sản hay không Cộng-sản. Nó cũng giải thích những mắc míu kéo dài tới tận bây giờ giữa những người Cộng-sản, chủ nhân mới của đất nước Việt Nam, và "ông thầy cũ" là nước Pháp.)
Không giống như những đạo quân "tiền nhiệm" của thế kỷ 18, vó ngựa viễn chinh của quân đội Nã Phá Luân mang theo thông điệp, suốt Âu-châu: ý thức chính trị của cuộc sống hàng ngày, của những con người bình thường. Lịch sử không còn là những thư khố, những ông hoàng. Tiểu thuyết của Scott đã manh nha sự thay đổi, với một cách nhìn mới mẻ về sức nặng và sự đa dạng của sự kiện lịch sử. Lukacs là người đầu tiên chỉ ra điều này.
Ông là người Hungary, lớn lên tại thủ đô Budapest (Từ điển bách khoa toàn thư Cassell: Lukács Georg 1885-1971, triết gia Hungary, một trong những sáng lập viên của chủ nghĩa Marx 'Tây-phương' hay "Hegelian', một dòng triết chống lại với chủ nghĩa Marx của khối CS chính thức). Kinh nghiệm "không có nhà" của ông là do thời gian lưu vong tại Áo, Đức, và Liên-bang Xô-viết, hai thời kỳ bị rẻ rúng, "nghỉ chơi với mi", bên trong Đảng CS Hung, rồi bị đầy đi Romania sau cuộc Cách Mạng Hung vào năm 1956. Ông gia nhập Đảng CS là vì muốn "vượt" "ý thức không nhà siêu việt": giấc mơ thiên đường CS mới "hoành tráng" làm sao đối với ông!
Trong Lý thuyết về Tiểu thuyết (1916), lưu vong có nghĩa: trục xuất ra khỏi Hy Lạp cổ. Theo chân Hegel, Lukacs tin rằng thế giới Hy Lạp trở thành ngạt thở đối với những thời đại tiếp theo sau nó. Đây là một thế giới khép kín. Chúng ta không thể thở được nữa trong một thế giới khép kín. Hùng ca Homer do đó mở đường cho tiểu thuyết. Tiểu thuyết: hùng ca của một thế giới bị thần thánh bỏ rơi. Nói một cách khác, tiểu thuyết bắt đầu cùng với cái chết của thượng đế. Tiểu thuyết bắt đầu cùng với giấc mơ của con người: tìm lại tính siêu việt đã mất. Những xã hội nặng chất tôn giáo không phải là môi trường thuận lợi của giả tưởng, là vậy. Don Quixote (của Cervantes) cho thấy một điều: thần Ky-tô đã tự ý vắng mặt, ra khỏi thế giới, và những cá nhân con người bắt đầu tìm kiếm ý nghĩa và bản chất, và chỉ có thể tìm thấy, trong cái linh hồn "vô gia cư vô địa táng" của họ.
Tiểu thuyết, theo Lukacs, là hình thức văn chương chính, la principale forme littéraire, của một thế giới trong đó, con người cảm thấy không ở nhà của mình, mà cũng không hoàn toàn xa lạ. Chỉ có tiểu thuyết, khi có sự đối nghịch cơ bản giữa con người và thế giới, giữa cá nhân và xã hội. Hùng ca diễn tả sự tràn đầy của linh hồn và của thế giới, của bên trong và bên ngoài, đó là một vũ trụ mà những câu trả lời đã có sẵn, trước khi những câu hỏi được đặt ra, một vũ trụ có hiểm nguy, nhưng không có hăm dọa, có bóng râm nhưng không có tối mù... Dùng một hình ảnh của ông, giữa văn chương của tuổi thơ và của thời trai trẻ (hùng ca) và văn chương của ý thức và của cái chết (bi kịch), tiểu thuyết chính là thể loại văn chương của sự trưởng thành hùng tính (Le roman est la forme de la maturité virile).
Vẫn theo ông, không một nhà văn nào có thể tạo nên một tác phẩm có giá trị, nếu đặt để trong đó, những câu hỏi, những vấn đề mà chính anh ta đã vượt qua. Bởi vậy, nhân vật chính ở trong tiểu thuyết là một kẻ vấn nạn (un être problématique), một tên khùng, hay một tội phạm, bởi vì anh ta luôn tìm kiếm những giá trị tuyệt đối mà chẳng hề biết; sống hết mình với chúng, chính vì vậy mà không thể tới gần. Một cuộc tìm luôn luôn tiến mà chẳng tới, một chuyển động mà Lukacs định nghĩa bằng công thức: "Con đường tận cùng, cuộc hành trình bắt đầu" (Le chemin est fini, le voyage est commencé).
NQT
thượng
thọ - 9/2016
Today at 8:59 AM
Gửi chú, luôn mong cô chú nhiều sức khỏe cho cháu gưỉ lời thăm cô.
Kính.
những dẫn nhập không số
- buồn chán là những lúc cảm thấy bất lực với chữ nghĩa. bất lực trong văn chương. có loại viagra cho sự bất lực này không ông?
- tại sao ông (phải) viết?
- những gì buộc ông phải ngồi xuống và bắt đầu?
- ông có lời khuyên nên viết gì.không nên viết gì cho đám nhỏ?
- là một nhà văn lưu vong nổi tiếng theo ông đó là niềm tự hào.kiêu hãnh hay ngược lại?
- cái mới hay cái lấp lánh sau cùng trong văn chương, ông chọn cái nào nếu không được chọn cả hai?
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong ông) đã khóa trái?
một chiều. một phố
chiều. vơi trên. phố
hàng xe. vội vã. bỏ
lại. những con đường
những cửa tiệm. bắt đầu đóng. cửa
tôi. một mình cuối. con phố
chuyến. xe bus thưa. khách
người ta. vội vã. quay lưng bỏ. lại im vắng
nắng rơi. rụng những hình. dáng phôi phai
mây bấp bênh. ngã vấp vào. những cao ốc
rong ruổi. đi đâu. thành phố lạ tiếng. nói
chiều. rơi vỡ toang ngày. cũ
xa mù. khơi. dậy ký ức
mong manh. tiếng cười đi. qua
đôi tình nhân thật. trẻ
ngu ngơ môi hôn. đẫm tay ghì
chiều rũ trên. những chiếc subway. rời bến
dừng lại tôi. quán xưa còn. ly nào
màu tần ngẩn. như đôi mắt
xoáy xoay. cuối trời. làm mưa
rơi đầy. những chơi vơi
nét người cũ. nhạt xa. vời
chiều. tan vào bóng. tôi
kéo. đêm chậm. về
hàng cây nào. tàn phai
lời cuối. đừng. đừng vội.
khi đèn. phố còn. thao thức
cảm nhận những. giọt nước
ướt. mềm trên da. thịt
gió về. vấn quanh hương. xưa
chiều. cạn trong ly. rượu
vị quá khứ. cay
đêm. một mình. vây kín
người đâu?
Đài Sử
Today at 8:59 AM
Gửi chú, luôn mong cô chú nhiều sức khỏe cho cháu gưỉ lời thăm cô.
Kính.
những dẫn nhập không số
- buồn chán là những lúc cảm thấy bất lực với chữ nghĩa. bất lực trong văn chương. có loại viagra cho sự bất lực này không ông?
- tại sao ông (phải) viết?
- những gì buộc ông phải ngồi xuống và bắt đầu?
- ông có lời khuyên nên viết gì.không nên viết gì cho đám nhỏ?
- là một nhà văn lưu vong nổi tiếng theo ông đó là niềm tự hào.kiêu hãnh hay ngược lại?
- cái mới hay cái lấp lánh sau cùng trong văn chương, ông chọn cái nào nếu không được chọn cả hai?
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong ông) đã khóa trái?
một chiều. một phố
chiều. vơi trên. phố
hàng xe. vội vã. bỏ
lại. những con đường
những cửa tiệm. bắt đầu đóng. cửa
tôi. một mình cuối. con phố
chuyến. xe bus thưa. khách
người ta. vội vã. quay lưng bỏ. lại im vắng
nắng rơi. rụng những hình. dáng phôi phai
mây bấp bênh. ngã vấp vào. những cao ốc
rong ruổi. đi đâu. thành phố lạ tiếng. nói
chiều. rơi vỡ toang ngày. cũ
xa mù. khơi. dậy ký ức
mong manh. tiếng cười đi. qua
đôi tình nhân thật. trẻ
ngu ngơ môi hôn. đẫm tay ghì
chiều rũ trên. những chiếc subway. rời bến
dừng lại tôi. quán xưa còn. ly nào
màu tần ngẩn. như đôi mắt
xoáy xoay. cuối trời. làm mưa
rơi đầy. những chơi vơi
nét người cũ. nhạt xa. vời
chiều. tan vào bóng. tôi
kéo. đêm chậm. về
hàng cây nào. tàn phai
lời cuối. đừng. đừng vội.
khi đèn. phố còn. thao thức
cảm nhận những. giọt nước
ướt. mềm trên da. thịt
gió về. vấn quanh hương. xưa
chiều. cạn trong ly. rượu
vị quá khứ. cay
đêm. một mình. vây kín
người đâu?
Đài Sử
Tks.
TT/NQT
Trụ thân,
Lâu quá chẳng nghe tin tức gì về Bạn. Sức khỏe vẫn tốt lành chứ ?
Hàm không biết sang Úc làm giỗ đầu bà Mẹ cả 2 tháng nay không biết đã về lại Mỹ chưa nữa. Hàm cũng mới qua giai đoạn Radiation "tuyến tiền liệt" được vài tháng. Lãng thì kiểm tra "van tim" chưa phải "by pass", chân hơi yếu do thoái hóa khớp đầu gối.
Tuyến thì vẫn làng nhàng như ngày nào, được cái là chưa xuất hiện các bệnh mãn tính. Quyên, Hà, Văn ....cũng ít khi gặp.
Vài hàng thăm Bạn xưa.
Khi nào qua Cali. nhớ báo trước để có thể gặp mặt sau 4 mươi mấy năm xa cách đấy nhé.
Thân,
Tuyến
Tks All There
Take Care
NQT
BÁO TIN
Lang Ngo
Today at 7:19 PM
Báo tin các bạn, bà xã anh Nguyễn Hải Hà đã vừa qua đời cách nay 3 ngày. Mọi thủ tục tang lễ sẽ được thực hiện trong tuần tới. Tùy tâm mỗi bạn, hãy chú niệm vào điều các bạn hướng về sự ra đi này của chị Hà.
RIP
Thành thật chia buồn cùng bạn Hà
NQT và gia đình
Khi Chu Tử mở trường Thành Công, ông anh bèn đi 1 cái thư, làm ơn cho thằng em vợ học, đừng lấy học phí nhé!
Thế là Gấu bèn từ biệt đám Ngô Khánh Lãng.
Cuối năm thi Trung Học, tất cả đậu, trừ Gấu. Phải đến kỳ thi thứ hai [sau ba tháng hè], thì Gấu mới đậu, và nghe lời NKL, bỏ Đệ Tam lên Đệ Nhị, học trường Hồng Lạc, của Thầy Đoàn Viết Lưu, ở đường Sương Nguyệt Ánh [Anh mới đúng], ở kế bên vườn Bờ Rô. Thời gian này, vẫn ở cùng ông anh bà chị. Ông HC kiếm cho thằng em, chân bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long. Thế là vừa làm bồi bàn, buổi tối, vừa đi học.
Một bữa gặp Thầy Đoàn Viết Lưu dẫn vợ đi ăn chả cá. Thầy trò gặp nhau, ông Thầy bèn không lấy học phí nữa, cho học free!
Chỉ đến khi đậu cái bằng Tú Tài I, bà cô, Cô Hoàn, bèn viết thư cho bà chị của cô, tức Cô Dung, me Tây, người nuôi Gấu ở Hà Nội, khi đó ở bên Tây, báo tin; bà mừng quá, viết thư về, ra lệnh, học tiếp, tao lo hết!
Hà, hà!
Cô Hoàn, là em ruột của Cô Dung. Khi Gấu làm đệ tử Cô Ba, Cô Hoàn viết thư cho Cô Dung, nói, thằng Trụ chết rồi.
Gấu gặp lại Cô Dung, lần trở về lại Saigon, khi Bà về, lần Chú Thanh, ông em trai của Bà mất.
Gặp ở nhà thương Chợ Rẫy, khi bà vô đây do cao huyết áp.
Bà nói, tao tưởng mày chết rồi!
Tuyến chở Gấu đi học, suốt 1 năm học Đệ Tứ, trường Thành Công, ở đường Lê Văn Duyệt, Hòa Hưng.
Phía bên kia đường, là trường Thánh Mẫu, nơi cô con gái của Bà Thừa, bạn Cụ Chất, Hà Cóc Khụ, như nick của cô mà Cụ thường gọi, học. Gấu, thời gian mê cô Hà, đành phải cuốc bộ, từ ngã tư Phú Nhuận tới đây, chỉ để nhìn thấy cô tan học, lên cái xế xích lô, cũng chẳng vẫy tay bye bye thằng cu Gấu làm khỉ gì, thằng khốn này mê ta, mà cái thư tỏ tình cũng không dám viết....
TT/NQT
Trụ thân,
Lâu quá chẳng nghe tin tức gì về Bạn. Sức khỏe vẫn tốt lành chứ ?
Hàm không biết sang Úc làm giỗ đầu bà Mẹ cả 2 tháng nay không biết đã về lại Mỹ chưa nữa. Hàm cũng mới qua giai đoạn Radiation "tuyến tiền liệt" được vài tháng. Lãng thì kiểm tra "van tim" chưa phải "by pass", chân hơi yếu do thoái hóa khớp đầu gối.
Tuyến thì vẫn làng nhàng như ngày nào, được cái là chưa xuất hiện các bệnh mãn tính. Quyên, Hà, Văn ....cũng ít khi gặp.
Vài hàng thăm Bạn xưa.
Khi nào qua Cali. nhớ báo trước để có thể gặp mặt sau 4 mươi mấy năm xa cách đấy nhé.
Thân,
Tuyến
Tks All There
Take Care
NQT
BÁO TIN
Lang Ngo
Today at 7:19 PM
Báo tin các bạn, bà xã anh Nguyễn Hải Hà đã vừa qua đời cách nay 3 ngày. Mọi thủ tục tang lễ sẽ được thực hiện trong tuần tới. Tùy tâm mỗi bạn, hãy chú niệm vào điều các bạn hướng về sự ra đi này của chị Hà.
RIP
Thành thật chia buồn cùng bạn Hà
NQT và gia đình
Ngô Khánh Lãng & Vũ Bạch Tuyến
& Nguyễn Hải Hà
Ba ông bạn học thân thật thân,
của GCC. Tuyến, đứng giữa, quen, khi học trường Thành Công, ở
Hòa Hưng, thời gian ở Chợ Vườn Chuối, những ngày mới vô Nam. Anh
có cái xe đạp, ngày nào cũng tới chở Gấu đi học, suốt cả niên
học. Trước đó, Gấu học trường Văn Hoá, của Thầy Nguyễn Khắc Kham,
một căn hộ, trong 1 con hẻm ở Ngã Sáu, Sài Gòn. Bà chị họ, chị Giậu,
vợ ông Nguyễn Hoạt, tức Hiếu Chân, có cái sạp bún chả ở Chợ Vườn Chuối.
Sáng sáng, Gấu xách một thùng nước ra chợ, cho chị Hoạt rửa chén,
rồi băng qua mấy con hẻm, trong có con hẻm nhà Huỳnh Phan Anh, nhưng
khi đó chưa quen, tới trường.Khi Chu Tử mở trường Thành Công, ông anh bèn đi 1 cái thư, làm ơn cho thằng em vợ học, đừng lấy học phí nhé!
Thế là Gấu bèn từ biệt đám Ngô Khánh Lãng.
Cuối năm thi Trung Học, tất cả đậu, trừ Gấu. Phải đến kỳ thi thứ hai [sau ba tháng hè], thì Gấu mới đậu, và nghe lời NKL, bỏ Đệ Tam lên Đệ Nhị, học trường Hồng Lạc, của Thầy Đoàn Viết Lưu, ở đường Sương Nguyệt Ánh [Anh mới đúng], ở kế bên vườn Bờ Rô. Thời gian này, vẫn ở cùng ông anh bà chị. Ông HC kiếm cho thằng em, chân bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long. Thế là vừa làm bồi bàn, buổi tối, vừa đi học.
Một bữa gặp Thầy Đoàn Viết Lưu dẫn vợ đi ăn chả cá. Thầy trò gặp nhau, ông Thầy bèn không lấy học phí nữa, cho học free!
Chỉ đến khi đậu cái bằng Tú Tài I, bà cô, Cô Hoàn, bèn viết thư cho bà chị của cô, tức Cô Dung, me Tây, người nuôi Gấu ở Hà Nội, khi đó ở bên Tây, báo tin; bà mừng quá, viết thư về, ra lệnh, học tiếp, tao lo hết!
Hà, hà!
Cô Hoàn, là em ruột của Cô Dung. Khi Gấu làm đệ tử Cô Ba, Cô Hoàn viết thư cho Cô Dung, nói, thằng Trụ chết rồi.
Gấu gặp lại Cô Dung, lần trở về lại Saigon, khi Bà về, lần Chú Thanh, ông em trai của Bà mất.
Gặp ở nhà thương Chợ Rẫy, khi bà vô đây do cao huyết áp.
Bà nói, tao tưởng mày chết rồi!
Tuyến chở Gấu đi học, suốt 1 năm học Đệ Tứ, trường Thành Công, ở đường Lê Văn Duyệt, Hòa Hưng.
Phía bên kia đường, là trường Thánh Mẫu, nơi cô con gái của Bà Thừa, bạn Cụ Chất, Hà Cóc Khụ, như nick của cô mà Cụ thường gọi, học. Gấu, thời gian mê cô Hà, đành phải cuốc bộ, từ ngã tư Phú Nhuận tới đây, chỉ để nhìn thấy cô tan học, lên cái xế xích lô, cũng chẳng vẫy tay bye bye thằng cu Gấu làm khỉ gì, thằng khốn này mê ta, mà cái thư tỏ tình cũng không dám viết....
http://www.tanvien.net/tg/tg_mot_nguoi_anh.html
Một người anh
Một người anh
Gửi
MH và "Thất Hiền"
Tặng Dương Nghiễm Mậu
Khi về già, Giambologna thường kể cho bạn bè nghe, lần đầu ông tới gặp Michelangelo với tác phẩm đầu tay, hoàn thành với "tất cả hơi thở" của mình. Michelangelo cầm lên coi, rồi đập bỏ, và nặn lại. Tác phẩm sau đó hoàn toàn khác hẳn với cái đã bị huỷ bỏ. Ông thầy nói: Hãy đi đi, và học nghệ thuật nắn tượng, trước khi học nghệ thuật hoàn thành.
Ngoài chuyện học nắn tượng trước khi học hoàn tất, còn một bài học cay đắng hơn, tàn nhẫn hơn nhiều: Hãy coi ta huỷ diệt tham vọng, và luôn cả khát vọng của mi. Ta cho mi thấy tác phẩm của mi non nớt như thế nào, so với của ta, để coi mi có dám "bước qua bực thềm", có dám vượt ta hay không. Thus I destroy you!
Có dám vượt thầy hay không, liệu có khác thầy được chút nào không, cá nhân người viết cũng đã có những băn khoăn tương tự như vậy, những ngày đầu mơ tưởng viết.
Năm đó học Đệ Nhị. Chung với Nguyễn Hải Hà, Ngô Khánh Lãng... Cùng một đám vừa thi đậu Trung Học Đệ Nhất Cấp, học ba tháng hè chương trình lớp Đệ Tam, rồi vào niên học nhẩy lên Đệ Nhất với thầy Đoàn Viết Lưu, khi thầy vừa mở trường Hồng Lạc ở đường Sương Nguyệt Anh. Việt văn, thầy Vũ Hoàng Chương. Pháp văn, thầy Roch Cường, và cuốn đắc ý nhất của thầy, Le Petit Chose, của A. Daudet. Hà và tôi cùng có chung đam mê Toán. Có điều tôi không biết là bạn mình còn mê văn chương, và sau này khi đi cải tạo về, chỉ còn một đam mê, vẫn từ thuở còn đi học, nghe đâu, nhờ nó mà anh vượt qua được những ngày tháng khó khăn sau đó: sưu tập tem.
Một bữa anh đưa tôi tờ báo Sáng Tạo, hình như bộ cũ, lâu quá tôi không còn nhớ rõ. Và đột nhiên tờ báo làm sống lại nỗi đam mê thầm kín từ ngày còn nhỏ, bấy lâu bị nỗi đam mê Toán nhận chìm.
Trong đám bạn học chung, có lẽ tôi là đứa cực nhất. Ngày đi học, tối làm bồi bàn tại tiệm chả cá Thăng Long, chỗ quen biết, "gởi gấm" của ông anh, Nguyễn Hoạt.
"Chả là" ông anh quen, và còn là "đồng chí" của Như Phong. Tiệm chả cá Thăng Long lại là chỗ bà con của "Cô Thần" (bút hiệu của Như Phong khi viết mục Tin Miền Bắc, trên nhật báo Tự Do, những ngày đầu di cư), tức gia đình Thạch Lam.
Một lần, tôi đang lúi húi đổ xoong mỡ sôi lên dĩa chả cá, đang "say mê" nghe tiếng mỡ reo "xèo xèo", bỗng ông khách vỗ vai tôi, nói: "Hừ...". Hoảng quá, tôi ngẩng lên nhìn, thì ra là thầy Đoàn Viết Lưu, cùng đi với bà xã. Từ đó, thầy không lấy học phí của tôi nữa. Đó là kỷ niệm êm đềm nhất mà tôi còn giữ được, của một thuở bồi bàn.
Rồi thi đậu Tú Tài phần một. Khi đó trường tư chưa có Đệ Nhất. Tôi được vào Chu Văn An, hiệu trưởng là thầy Trần Văn Việt, khi nhà trường còn nằm nhờ phía sau trường Pétrus Ký. Học chung với đám dân trường tư, trong có Chất, em anh T. Qua Chất, tôi có thêm một số bạn, Cẩn, Quốc, Sủng, Luận, Tín. Đúng 7 đứa. Nhà bà cụ Chất là nơi chúng tôi thường tụ họp. Ngay từ những ngày đầu tới chơi, thấy anh T. ngồi co cả hai chân lên ghế, trước một cái bàn nhỏ ở góc nhà, tôi đã tưởng tượng, phải nói là đã mơ ước, tương lai của mình sau này rồi sẽ y hệt như vậy.
Tôi đã đọc Bếp Lửa, khi cuốn sách "xuống đường". Tôi vẫn nghĩ, nếu cuốn sách không được nhà xuất bản Nguyễn Đình Vượng quyết định đem ra bán "xôn", liệu nó có tìm ra những độc giả của nó hay không. Tôi muốn nói, tôi đã đọc cuốn sách vào đúng lúc mà, như Paul Nizan đã nói giùm: Tôi năm nay hai mươi tuổi và không cho phép ai được nói, đó là tuổi đẹp nhất trong một đời người. Tam Ích có lần than thở, tuổi trẻ của ông thật không may, vì đúng vào lúc mơ mộng nhất, ông lại vớ phải những cuốn sách viết về những lò thiêu người của Đức Quốc Xã. Có lẽ tôi chỉ may mắn hơn ông một chút xíu.
Sau Bếp Lửa là Kẻ Xa Lạ, của Camus, rồi Bức Tường, Buồn Nôn, của Sartre.
Bếp Lửa làm tôi nhớ Hà-nội, cùng nỗi đam mê viết về tuổi thơ, về đất Bắc. Trên hết, và sau hết vẫn là câu hỏi, nhức nhối đến tận bây giờ: Tại sao bỏ vào Nam.
Kẻ Xa Lạ là cơn choáng váng về phận người, cho dù không có cuộc chiến đang chờ đợi: Suy nghĩ coi cuộc đời có đáng sống hay không.
Năm đó, cả bọn thi rớt khóa một. Chất, Quốc và tôi được bà cụ thương tình cho đi Nha Trang tắm biển. Cuộc đi chơi do sở Hỏa Xa tổ chức cho con em, gia đình nhân viên. Tụi tôi được đi ké, nhờ bà Thừa là bạn bà cụ Chất, đứng ra tổ chức.
"Villa trông ra biển. Tường phía trước thấp...", truyện ngắn "Những con dã tràng", truyện đầu tay của tôi được viết ra từ cát, biển Nha Trang, nhưng thực ra là từ cái không khí "chết người" của Kẻ Xa Lạ, của Buồn Nôn: Tôi tự hỏi cớ sao lại sợ hãi một thế giới bình thường như vậy...(Sartre. La Nausée).
Khi đó Dương Nghiễm Mậu, với truyện ngắn "Rượu chưa đủ", đăng trên Sáng Tạo bộ mới đang là một xôn xao trong đám chúng tôi, những đứa trẻ vẫn mơ hồ hy vọng, con đường độc nhất để thoát ra khỏi cuộc chiến, để đừng bị nó huỷ diệt một cách tức tưởi, chỉ là con đường văn chương. Khi tôi viết "Những con dã tràng", chủ yếu là để giải tỏa cơn đau do Kẻ Xa Lạ gây nên, và tuy hứa với lòng mình, đó là con đường phải chọn, nhưng chưa phải lúc này. Tôi vẫn nghĩ, phải học đã, rồi muốn gì thì muốn. Vả lại khi đó đam mê đọc mạnh hơn nhiều. Đọc hối hả, đọc ngày, đọc đêm, đọc bất cứ cái gì vướng vào mắt. Đọc như để chạy đua với chiến tranh. Hơn nữa, sách tiếng Pháp loại bỏ túi, chương trình Thông tin & Văn hóa, IC (Information & Culture), được chính phủ Pháp tài trợ cho nên giá rất rẻ, để "cạnh tranh" với văn hóa Mỹ, theo suy nghĩ của A. Malraux: người Pháp đã ra đi, nhưng nước Pháp vẫn ở lại (Anti-mémoires).
Viết xong, tôi gửi thẳng tới tòa soạn, hình như ở đường Cô Bắc, hay Cô Giang [đúng ra là đường Ký Con]. Vài hôm sau, một buổi tối, bà cụ Chất hỏi tôi: "Mày viết truyện hả?. Tôi ngớ người. Bà cụ cho biết, anh T. có nói tôi viết "được" và tiên đoán, tôi có thể "đi xa".
Anh đọc truyện đoán ra được tác giả, cũng dễ vì chuyện đi Nha Trang mới đó. Và trong truyện thấp thoáng bóng cô Hà, "Hà cóc khụ" như bà cụ vẫn thường gọi đùa, cô gái út của bà Thừa. Bây giờ tôi vẫn nghĩ, đã có thời tôi say mê cô Hà, như một cái gì không thể vươn tới được. Tôi vốn có mặc cảm con nhà nghèo, và qua đó, tôi vẫn nghĩ những cô gái nhà giầu không thuộc về mình, lý do là mình không thể chấp nhận. Yêu là một chuyện khác, lấy nhau lại là một chuyện khác. Tôi không thể tưởng tượng, một thằng con trai nhà nghèo, cố ăn học, rồi từ bỏ giai cấp của mình. Ấu trĩ phải không các bạn. Có người quen còn đổ diệt, bản chất tôi là một VC thâm căn cố đế, còn hơn chất Bắc kỳ di cư rất nhiều!
Trở lại chuyện cô Hà. Có lần tôi viết cho cô một lá thư, đại để: Đây là lá thư thứ nhì, bởi vì lá thư thứ nhất kể như không có. Kể như là chuyện anh yêu em, em đã biết rồi, và đã được em chấp nhận. Sau bức thư, một buổi sáng tôi cuốc bộ đến trường Thánh Mẫu ở khu Hoà Hưng chờ đón cô tan học về. Ngày trọng đại, hút đâu cỡ chừng cũng cả gói thuốc lá. Khi tan trường ra, trông thấy tôi, chắc cô cũng có chút bối rối, nhưng thản nhiên kêu xích lô đi một mách, ra ý, ngay cả một bức thư tỏ tình mà anh cũng không viết nổi, nói chi đến chuyện yêu thương, khoan nói chuyện ăn đời ở kiếp.
Tặng Dương Nghiễm Mậu
Khi về già, Giambologna thường kể cho bạn bè nghe, lần đầu ông tới gặp Michelangelo với tác phẩm đầu tay, hoàn thành với "tất cả hơi thở" của mình. Michelangelo cầm lên coi, rồi đập bỏ, và nặn lại. Tác phẩm sau đó hoàn toàn khác hẳn với cái đã bị huỷ bỏ. Ông thầy nói: Hãy đi đi, và học nghệ thuật nắn tượng, trước khi học nghệ thuật hoàn thành.
Ngoài chuyện học nắn tượng trước khi học hoàn tất, còn một bài học cay đắng hơn, tàn nhẫn hơn nhiều: Hãy coi ta huỷ diệt tham vọng, và luôn cả khát vọng của mi. Ta cho mi thấy tác phẩm của mi non nớt như thế nào, so với của ta, để coi mi có dám "bước qua bực thềm", có dám vượt ta hay không. Thus I destroy you!
Có dám vượt thầy hay không, liệu có khác thầy được chút nào không, cá nhân người viết cũng đã có những băn khoăn tương tự như vậy, những ngày đầu mơ tưởng viết.
Năm đó học Đệ Nhị. Chung với Nguyễn Hải Hà, Ngô Khánh Lãng... Cùng một đám vừa thi đậu Trung Học Đệ Nhất Cấp, học ba tháng hè chương trình lớp Đệ Tam, rồi vào niên học nhẩy lên Đệ Nhất với thầy Đoàn Viết Lưu, khi thầy vừa mở trường Hồng Lạc ở đường Sương Nguyệt Anh. Việt văn, thầy Vũ Hoàng Chương. Pháp văn, thầy Roch Cường, và cuốn đắc ý nhất của thầy, Le Petit Chose, của A. Daudet. Hà và tôi cùng có chung đam mê Toán. Có điều tôi không biết là bạn mình còn mê văn chương, và sau này khi đi cải tạo về, chỉ còn một đam mê, vẫn từ thuở còn đi học, nghe đâu, nhờ nó mà anh vượt qua được những ngày tháng khó khăn sau đó: sưu tập tem.
Một bữa anh đưa tôi tờ báo Sáng Tạo, hình như bộ cũ, lâu quá tôi không còn nhớ rõ. Và đột nhiên tờ báo làm sống lại nỗi đam mê thầm kín từ ngày còn nhỏ, bấy lâu bị nỗi đam mê Toán nhận chìm.
Trong đám bạn học chung, có lẽ tôi là đứa cực nhất. Ngày đi học, tối làm bồi bàn tại tiệm chả cá Thăng Long, chỗ quen biết, "gởi gấm" của ông anh, Nguyễn Hoạt.
"Chả là" ông anh quen, và còn là "đồng chí" của Như Phong. Tiệm chả cá Thăng Long lại là chỗ bà con của "Cô Thần" (bút hiệu của Như Phong khi viết mục Tin Miền Bắc, trên nhật báo Tự Do, những ngày đầu di cư), tức gia đình Thạch Lam.
Một lần, tôi đang lúi húi đổ xoong mỡ sôi lên dĩa chả cá, đang "say mê" nghe tiếng mỡ reo "xèo xèo", bỗng ông khách vỗ vai tôi, nói: "Hừ...". Hoảng quá, tôi ngẩng lên nhìn, thì ra là thầy Đoàn Viết Lưu, cùng đi với bà xã. Từ đó, thầy không lấy học phí của tôi nữa. Đó là kỷ niệm êm đềm nhất mà tôi còn giữ được, của một thuở bồi bàn.
Rồi thi đậu Tú Tài phần một. Khi đó trường tư chưa có Đệ Nhất. Tôi được vào Chu Văn An, hiệu trưởng là thầy Trần Văn Việt, khi nhà trường còn nằm nhờ phía sau trường Pétrus Ký. Học chung với đám dân trường tư, trong có Chất, em anh T. Qua Chất, tôi có thêm một số bạn, Cẩn, Quốc, Sủng, Luận, Tín. Đúng 7 đứa. Nhà bà cụ Chất là nơi chúng tôi thường tụ họp. Ngay từ những ngày đầu tới chơi, thấy anh T. ngồi co cả hai chân lên ghế, trước một cái bàn nhỏ ở góc nhà, tôi đã tưởng tượng, phải nói là đã mơ ước, tương lai của mình sau này rồi sẽ y hệt như vậy.
Tôi đã đọc Bếp Lửa, khi cuốn sách "xuống đường". Tôi vẫn nghĩ, nếu cuốn sách không được nhà xuất bản Nguyễn Đình Vượng quyết định đem ra bán "xôn", liệu nó có tìm ra những độc giả của nó hay không. Tôi muốn nói, tôi đã đọc cuốn sách vào đúng lúc mà, như Paul Nizan đã nói giùm: Tôi năm nay hai mươi tuổi và không cho phép ai được nói, đó là tuổi đẹp nhất trong một đời người. Tam Ích có lần than thở, tuổi trẻ của ông thật không may, vì đúng vào lúc mơ mộng nhất, ông lại vớ phải những cuốn sách viết về những lò thiêu người của Đức Quốc Xã. Có lẽ tôi chỉ may mắn hơn ông một chút xíu.
Sau Bếp Lửa là Kẻ Xa Lạ, của Camus, rồi Bức Tường, Buồn Nôn, của Sartre.
Bếp Lửa làm tôi nhớ Hà-nội, cùng nỗi đam mê viết về tuổi thơ, về đất Bắc. Trên hết, và sau hết vẫn là câu hỏi, nhức nhối đến tận bây giờ: Tại sao bỏ vào Nam.
Kẻ Xa Lạ là cơn choáng váng về phận người, cho dù không có cuộc chiến đang chờ đợi: Suy nghĩ coi cuộc đời có đáng sống hay không.
Năm đó, cả bọn thi rớt khóa một. Chất, Quốc và tôi được bà cụ thương tình cho đi Nha Trang tắm biển. Cuộc đi chơi do sở Hỏa Xa tổ chức cho con em, gia đình nhân viên. Tụi tôi được đi ké, nhờ bà Thừa là bạn bà cụ Chất, đứng ra tổ chức.
"Villa trông ra biển. Tường phía trước thấp...", truyện ngắn "Những con dã tràng", truyện đầu tay của tôi được viết ra từ cát, biển Nha Trang, nhưng thực ra là từ cái không khí "chết người" của Kẻ Xa Lạ, của Buồn Nôn: Tôi tự hỏi cớ sao lại sợ hãi một thế giới bình thường như vậy...(Sartre. La Nausée).
Khi đó Dương Nghiễm Mậu, với truyện ngắn "Rượu chưa đủ", đăng trên Sáng Tạo bộ mới đang là một xôn xao trong đám chúng tôi, những đứa trẻ vẫn mơ hồ hy vọng, con đường độc nhất để thoát ra khỏi cuộc chiến, để đừng bị nó huỷ diệt một cách tức tưởi, chỉ là con đường văn chương. Khi tôi viết "Những con dã tràng", chủ yếu là để giải tỏa cơn đau do Kẻ Xa Lạ gây nên, và tuy hứa với lòng mình, đó là con đường phải chọn, nhưng chưa phải lúc này. Tôi vẫn nghĩ, phải học đã, rồi muốn gì thì muốn. Vả lại khi đó đam mê đọc mạnh hơn nhiều. Đọc hối hả, đọc ngày, đọc đêm, đọc bất cứ cái gì vướng vào mắt. Đọc như để chạy đua với chiến tranh. Hơn nữa, sách tiếng Pháp loại bỏ túi, chương trình Thông tin & Văn hóa, IC (Information & Culture), được chính phủ Pháp tài trợ cho nên giá rất rẻ, để "cạnh tranh" với văn hóa Mỹ, theo suy nghĩ của A. Malraux: người Pháp đã ra đi, nhưng nước Pháp vẫn ở lại (Anti-mémoires).
Viết xong, tôi gửi thẳng tới tòa soạn, hình như ở đường Cô Bắc, hay Cô Giang [đúng ra là đường Ký Con]. Vài hôm sau, một buổi tối, bà cụ Chất hỏi tôi: "Mày viết truyện hả?. Tôi ngớ người. Bà cụ cho biết, anh T. có nói tôi viết "được" và tiên đoán, tôi có thể "đi xa".
Anh đọc truyện đoán ra được tác giả, cũng dễ vì chuyện đi Nha Trang mới đó. Và trong truyện thấp thoáng bóng cô Hà, "Hà cóc khụ" như bà cụ vẫn thường gọi đùa, cô gái út của bà Thừa. Bây giờ tôi vẫn nghĩ, đã có thời tôi say mê cô Hà, như một cái gì không thể vươn tới được. Tôi vốn có mặc cảm con nhà nghèo, và qua đó, tôi vẫn nghĩ những cô gái nhà giầu không thuộc về mình, lý do là mình không thể chấp nhận. Yêu là một chuyện khác, lấy nhau lại là một chuyện khác. Tôi không thể tưởng tượng, một thằng con trai nhà nghèo, cố ăn học, rồi từ bỏ giai cấp của mình. Ấu trĩ phải không các bạn. Có người quen còn đổ diệt, bản chất tôi là một VC thâm căn cố đế, còn hơn chất Bắc kỳ di cư rất nhiều!
Trở lại chuyện cô Hà. Có lần tôi viết cho cô một lá thư, đại để: Đây là lá thư thứ nhì, bởi vì lá thư thứ nhất kể như không có. Kể như là chuyện anh yêu em, em đã biết rồi, và đã được em chấp nhận. Sau bức thư, một buổi sáng tôi cuốc bộ đến trường Thánh Mẫu ở khu Hoà Hưng chờ đón cô tan học về. Ngày trọng đại, hút đâu cỡ chừng cũng cả gói thuốc lá. Khi tan trường ra, trông thấy tôi, chắc cô cũng có chút bối rối, nhưng thản nhiên kêu xích lô đi một mách, ra ý, ngay cả một bức thư tỏ tình mà anh cũng không viết nổi, nói chi đến chuyện yêu thương, khoan nói chuyện ăn đời ở kiếp.
thượng
thọ - 9/2016
Today at 8:59 AM
Gửi chú, luôn mong cô chú nhiều sức khỏe cho cháu gưỉ lời thăm cô.
Kính.
những dẫn nhập không số
- buồn chán là những lúc cảm thấy bất lực với chữ nghĩa. bất lực trong văn chương. có loại viagra cho sự bất lực này không ông?
- tại sao ông (phải) viết?
- những gì buộc ông phải ngồi xuống và bắt đầu?
- ông có lời khuyên nên viết gì.không nên viết gì cho đám nhỏ?
- là một nhà văn lưu vong nổi tiếng theo ông đó là niềm tự hào.kiêu hãnh hay ngược lại?
- cái mới hay cái lấp lánh sau cùng trong văn chương, ông chọn cái nào nếu không được chọn cả hai?
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong ông) đã khóa trái?
một chiều. một phố
chiều. vơi trên. phố
hàng xe. vội vã. bỏ
lại. những con đường
những cửa tiệm. bắt đầu đóng. cửa
tôi. một mình cuối. con phố
chuyến. xe bus thưa. khách
người ta. vội vã. quay lưng bỏ. lại im vắng
nắng rơi. rụng những hình. dáng phôi phai
mây bấp bênh. ngã vấp vào. những cao ốc
rông ruỗi. đi đâu. thành phố lạ tiếng. nói
chiều. rơi vỡ toang ngày. cũ
xa mù. khơi. dậy ký ức
mong manh. tiếng cười đi. qua
đôi tình nhân thật. trẻ
ngu ngơ môi hôn. đẫm tay ghì
chiều rũ trên. những chiếc subway. rời bến
dừng lại tôi. quán xưa còn. ly nào
màu tần ngẩn. như đôi mắt
xoáy xoay. cuối trời. làm mưa
rơi đầy. những chơi vơi
nét người cũ. nhạt xa. vời
chiều. tan vào bóng. tôi
kéo. đêm chậm. về
hàng cây nào. tàn phai
lời cuối. đừng. đừng vội.
khi đèn. phố còn. thao thức
cảm nhận những. giọt nước
ướt. mềm trên da. thịt
gió về. vấn quanh hương. xưa
chiều. cạn trong ly. rượu
vị quá khứ. cay
đêm. một mình. vây kín
người đâu?
Đài Sử
Today at 8:59 AM
Gửi chú, luôn mong cô chú nhiều sức khỏe cho cháu gưỉ lời thăm cô.
Kính.
những dẫn nhập không số
- buồn chán là những lúc cảm thấy bất lực với chữ nghĩa. bất lực trong văn chương. có loại viagra cho sự bất lực này không ông?
- tại sao ông (phải) viết?
- những gì buộc ông phải ngồi xuống và bắt đầu?
- ông có lời khuyên nên viết gì.không nên viết gì cho đám nhỏ?
- là một nhà văn lưu vong nổi tiếng theo ông đó là niềm tự hào.kiêu hãnh hay ngược lại?
- cái mới hay cái lấp lánh sau cùng trong văn chương, ông chọn cái nào nếu không được chọn cả hai?
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong ông) đã khóa trái?
một chiều. một phố
chiều. vơi trên. phố
hàng xe. vội vã. bỏ
lại. những con đường
những cửa tiệm. bắt đầu đóng. cửa
tôi. một mình cuối. con phố
chuyến. xe bus thưa. khách
người ta. vội vã. quay lưng bỏ. lại im vắng
nắng rơi. rụng những hình. dáng phôi phai
mây bấp bênh. ngã vấp vào. những cao ốc
rông ruỗi. đi đâu. thành phố lạ tiếng. nói
chiều. rơi vỡ toang ngày. cũ
xa mù. khơi. dậy ký ức
mong manh. tiếng cười đi. qua
đôi tình nhân thật. trẻ
ngu ngơ môi hôn. đẫm tay ghì
chiều rũ trên. những chiếc subway. rời bến
dừng lại tôi. quán xưa còn. ly nào
màu tần ngẩn. như đôi mắt
xoáy xoay. cuối trời. làm mưa
rơi đầy. những chơi vơi
nét người cũ. nhạt xa. vời
chiều. tan vào bóng. tôi
kéo. đêm chậm. về
hàng cây nào. tàn phai
lời cuối. đừng. đừng vội.
khi đèn. phố còn. thao thức
cảm nhận những. giọt nước
ướt. mềm trên da. thịt
gió về. vấn quanh hương. xưa
chiều. cạn trong ly. rượu
vị quá khứ. cay
đêm. một mình. vây kín
người đâu?
Đài Sử
SN 2009 @ Sea
https://translamateur.wordpress.com/2012/03/19/remorse-for-any-death-by-jorge-luis-borges/
“Remorse for Any Death” by Jorge
Luis Borges
Translated by Aaron Goekler
Translated by Aaron Goekler
Free of the memory and the hope,
unlimited, abstract, near future,
the dead is not a deadness: it is death.
Like the Gods of the mystics,
Who should refuse all of the predicates,
the dead, ubiquitously alien,
are not without the ruin and absence of the world.
We rob them of it all,
leaving neither color nor syllable:
here is the patio that no longer shares their eyes,
there the sidewalk where they discovered their hope.
Until what we thought it would have been, he then thinks:
like thieves, we have parceled out
the tail of the nights and the days.
——————————————————————————————————————————————————–
Here is both the original poem in Spanish and W.S. Merwin’s published translation:
http://daronlarson.blogspot.com/2010/11/loss-and-absence-of-world.html
Remorse for Any Death
translated by W.S. Merwin
[trên net]
translated by W.S. Merwin
[trên net]
Free of memory and hope,
unlimited, abstract, almost future,
the dead body is not somebody: It is death.
Like the God of the mystics,
whom they insist has no attributes,
the dead person is no one everywhere,
is nothing but the loss and absence of the world.
We rob it of everything,
we do not leave it one color, one syllable:
Here is the yard which its eyes no longer take up,
there is the sidewalk where it waylaid its hope.
It might even be thinking
what we are thinking.
We have divided among us, like thieves,
the treasure of nights and days.
Còn
đây là bản dịch, cũng của W.S. Merwin, trong cuốn do Thomas Di
Giovani dịch & biên soạn & ghi chú
REMORSE FOR ANY DEATH
Free of memory and hope,
unlimited, abstract, almost future,
the dead person is not a dead person: it is death.
Like the God of the mystics,
whom they insist has no attributes,
the dead person, everywhere no one,
is nothing but the loss and absence of the world.
We rob it of everything,
we do not leave it one color, one syllable:
here is the yard which its eyes no longer take up,
there is the sidewalk where it waylaid its hope.
Even what we are thinking
it might be thinking too;
we have shared out like thieves
the amazing treasure of nights and days.
[W. S. Merwin]
Ân hận vì bất cứ thằng chó nào
chết
Thoát ra khỏi hồi nhớ và hy vọng
Không giới hạn, trừu tượng, hầu như tương lai
Cái người chết không phải là 1 người chết: Nó là Thần Chết
Như Vị Thần của những kẻ theo đạo thần bí
Một vì Thượng Đế mà với họ, không có tùy thuộc
Cái Người Chết này, chẳng là ai, ở bất cứ nơi nơi
Chẳng là gì cả, mà chỉ là mất mát, thiếu hẳn thế giới.
Chúng ta trấn lột sạch mọi thứ, từ nó
Chẳng để lại cho nó 1 tí mùi, 1 tí con chữ
Đây là khu vườn mà nó chẳng bao giờ còn lé mắt nhìn
Đây là lối đi nơi nó để vương vãi hy vọng của nó
Mọi điều chúng ta đang nghĩ
Nó cũng có thể nghĩ
Như những trên trộm
Chúng ta san sẻ sạch
Cái kho tàng thần sầu, lạ lẫm, quái quỉ….
Của những đêm
Và những ngày
Lạ, hiếm, phong trần, tã:
Vớ được tại tiệm sách cũ.
Someone
Reading to Borges:
http://www.theaustralian.com.au/arts/books/reading-to-borges/story-e6frg8nf-1226013290204
What Borges talked about that
morning to an ignorant and shy 16-year-old he no doubt repeated
to every inquisitive visitor from Britain. One remark did stand out:
he said he rather wished Argentina had been colonised by the British,
"because then we'd be like Australia".
Bài Someone này, được a2a post, kèm bài về Borges, hồi ức của 1 sinh viên. Anh sinh viên
nhắc tới câu của Graham Greene, mà Tin Văn cũng đã nhắc tới: Nhưng tôi nhìn vào mắt ông, khi
ông đọc, và thật ngỡ ngàng vì nét biểu hiện của cặp mắt mù. Chúng chẳng có
vẻ mù gì hết. Như thể chúng nhìn vô chính chúng, 1 cách tò mò thế nào đó.
Và chúng mới sang cả, phong nhã ["đài các như phượng hoàng"] làm sao!
Câu trên mới thú. Borges
thèm được Ăng Lê biến thành thuộc địa, thời thực dân ngự trị, và nếu
như thế, thì Argentia bây giờ sẽ thành 1 nước như xứ Úc.
Câu này cũng tuyệt,
Borges was, as he put it, "rotten with literature" [tôi bị thối
rữa vì văn chương].Làm nhớ Nguyễn Du [thơ chữ Hán], cuộc đời trăm năm rách nát vì văn chương.
Childhood Reading
June 6 & 13, 2016 Issue
At Home in the Past
By Tessa Hadley
I didn’t possess many books
when I was a child; mostly, I borrowed them from the library. But the
ones I did own I read over and over, and some of them soaked in deep
under my skin, composing my private mythology and shaping my mind. On the
cover of my nineteen-sixties Puffin paperback edition of Frances Hodgson
Burnett’s “The Secret Garden” was a little dark-haired girl in a white
coat, standing among thorny bare rosebushes: she looks just as Mary Lennox
is described inside the book—skinny and sallow-faced and glum. The melancholy
of that cover spoke to me. “The Secret Garden” was published in 1911,
but I had no sense that I was divided from the Edwardians by a gulf of
time or history. Because of my reading, I felt I knew that era so well;
I was at home in it. In fact, I preferred the past, and found modernity
inferior, a disappointment.June 6 & 13, 2016 Issue
At Home in the Past
By Tessa Hadley
It’s a strange experience to reread a book that was formative in your childhood—as potent as revisiting a lost place. The book’s landscape is at once intimately known and unfamiliar; I seem to be stepping in the footprints I left when I was last here. Looking around with adult eyes, I suppose that I can see over the top of the wall of the secret garden: I can see the ideological underpinnings, understand the context, sniff out the falsities. And yet . . . submission is stronger. Or, at least, it is in the case of a book as richly, bravely, finely made as “The Secret Garden.” My doubting, critical self seems smaller, moving around inside the novel’s spaces, than the believing child who was here first. It’s the adult who feels dwarfed and tiny within the huge shape of the child’s experience.
Who would dare to begin a children’s book now with this raw, spare first chapter, in which we’re introduced to Mary Lennox’s early life, her privileged, neglected childhood in British India? Her pretty mother “had not wanted a little girl at all”; her father was absent and ill. In a contemporary novel, those conditions would cue much indignant sympathy for Mary. Instead, we’re told that she was a “sickly, fretful, ugly” baby, and that “by the time she was six years old she was as tyrannical and selfish a little pig as ever lived”; she bullied and slapped her ayah, her nurse, who disliked and feared her. Strong diet, for a young reader! And then, in one week, when Mary is nine years old, everything changes. The disaster is written with such cool economy: the arrival of cholera, the ayah’s death, the mother’s panicking fear and then her own death, and the father’s, and the flight of the remaining servants. Abandoned, Mary wakes up in an empty house. “Nobody thought of her, nobody wanted her.” Fifty years later, I can recover something of the fascination with which I once pored over all this. So that could happen! My imagination strained and altered, taking in new possibilities.
Ungrateful, unlovable little Mary is rescued from India and sent to a big house on the Yorkshire moors, to stay with her uncle, who is reclusive and embittered because his wife was killed in an accident in a garden—the garden is locked now, so no one can get inside. I can perceive all the value systems encoded here: sapped by the torpid decadence of India, with its eternal servitude, Mary can be healed only by contact with the rugged moors and wholesome English Nature, and by learning to respect the robust English working classes. Martha the maid isn’t servile; she speaks sharply back to Mary when she’s rude, in broad Yorkshire. Martha’s brother, Dickon, is a kind of Pan figure, taming the animals. The class divide between Mary and these working people is wholly sentimentalized. Perhaps it’s Dickon I find hardest to believe in now, though I think I loved him once.
Yet, even while I’m decoding all this, I’m still enthralled. My skepticism feels like a trivial thing beside the mysterious psychic spaces the story opens up: the secret garden where Mary can grow to new life, the uncle with his stunted grieving, the cries of the lost boy-child that Mary hears at night in the great, empty house, though the servants swear that there’s no one. As the novel gathers momentum toward its resolution, I know in my critical self that it becomes too heavily didactic and sweet with sentiment for our contemporary tastes. But I’m not sorry that I grew up on this rich fruitcake diet of feeling and moralizing. There are worse things. This is one of the miracles that fiction works: you can be a doubter and a believer in the same moment, in the same sentence. ♦
Đó là 1 trong những phép lạ mà giả tưởng làm: Bạn có thể là kẻ hồ nghi, và tín hữu, trong cùng 1 khoảnh khắc, cùng1 câu văn.
Nhân ngày 16 tháng 8
PB Sept 2016
Nhân ngày
16 tháng 8@ Bus Stop Vancouver
Tiểu
thuyết –Trùm
Thư ngỏ nhân Sinh nhật Carlos Fuentes.
Mon Cher Carlos,
Sinh nhật của
bạn nhưng cũng là của tôi : Bạn ăn mừng 70, thất thập cổ
lai hy, và cũng đúng 30 năm đã qua, kể từ khi tôi gặp bạn ở Prague.
Bạn tới đó, vài tháng sau cuộc xâm lăng của Liên Xô, với Julio
Cortazar, với Gabriel Marcia Marquez, để tỏ mối lo âu của bạn,
với chúng tôi, những nhà văn Tiệp.Thư ngỏ nhân Sinh nhật Carlos Fuentes.
Mon Cher Carlos,
Vài năm sau đó, tôi định cư ở Pháp, còn bạn, là vị đại sứ của Mexico. Chúng ta thuờng gặp nhau, trò chuyện. Chính trị thì ít, nhưng tiểu thuyết thì nhiều. Đặc biệt là về cái món tiểu thuyết, cả hai thật gần gụi với nhau.
Thời kỳ đó, chúng ta đều ngỡ ngàng về cái sự bà con giữa xứ sở Châu Mỹ La Tinh lớn lao của bạn, và xứ Trung Âu nhỏ bé của chúng tôi, hai mảnh đất của thế giới đều mang nặng dấu ấn hồi ức lịch sử về 1 thời kỳ baroque, và nó làm cho nhà văn trở nên quá nhạy cảm với sự quyến rũ, mồi chài của sự tưởng tượng mang tính kỳ quái dị, thần tiên, ma mị. Và còn 1 điểm chung nữa : hai phần đất của chúng ta đều đóng 1 vai trò quyết định trong cuộc tiến hoá của tiểu thuyết thế kỷ 20, tiểu thuyết hiện đại, hay có thể nói, thời kỳ sau-Proust : thứ nhất, trong những thập niên 1910, 1920, 1930, nhờ ở nhóm Nhị Thập Bát Tú, là những tiểu thuyết gia lớn của phần Âu Châu của tôi : Kafka, Musil, Broch, Gombrowicz… (chúng tôi ngạc nhiên vì nhận ra 1 điều là đã dành cho Broch một sự ngưỡng mộ lớn lao hơn nhiều, so với những đồng bào của ông ngưỡng mộ ông, và cũng thật khác biệt, so với họ : theo chúng tôi, ông ta mở ra những khả thể mới mang tính mỹ học của tiểu thuyết ; ông ta, trước hết, là tác giả của cuốn Những kẻ mộng du) ; rồi thì, trong những năm 1950, 1960, 1970, nhờ ở 1 chòm Nhị Thập Bát Tú khác, trong phần đất của các bạn, tiếp tục biến đổi mỹ học của tiểu thuyết : Juan Rulfo, Carpentier, Sabato, rồi bạn và những bạn bè của bạn.
Hai điều trung thành xác định chúng ta : trung thành với cuộc cách mạng nghệ thuật hiện đại của thế kỷ 20 ; và trung thành với tiểu thuyết. Hai sự trung thành đó chẳng hề tụ hội. Bởi vì [trường phái] tiền phong (nghệ thuật hiện đại trong ấn bản ý thức hệ hóa của nó) luôn luôn xếp xó tiểu thuyết ở bên ngoài chủ nghĩa hiện đại, coi nó như là đã bị vượt qua, mang tính qui ước không sao chịu đựng nổi, nghĩa là, miễn bàn. Nếu, sau này, vào những năm 1950, và 1960, những đấng tiền phong 'hậu phong' bắt đầu tái sáng tạo và tuyên xưng chủ nghĩa hiện đại dành cho tiểu thuyết, họ đã làm điều này, thuần túy theo 1 đường hướng mang tính phủ định: một cuốn tiểu thuyết không nhân vật, không tình tiết, không câu chuyện, không chấm câu, nếu có thể, thứ tiểu thuyết tự gọi nó, hay để cho mọi người gọi nó là phản-tiểu thuyết [từ này của Sartre. GNV].
Kỳ cục: những người sáng tạo ra thơ hiện đại không có ý làm cái gọi là phản thơ. Ngược lại, kể từ Baudelaire, chủ nghĩa hiện đại thơ ca cố tới gần, một cách thật là triệt để, cái yếu tính của thơ, cái chiều sâu thật đặc trưng của nó. Trong cùng 1 đường hướng như thế, tôi tưởng tượng ra 1 thứ tiểu thuyết hiện đại không phải như phản-tiểu thuyết nhưng mà là tiểu thuyết-trùm, hay tổng-tiểu thuyết, hay tiểu thuyết-vua, an arch-novel. Cái thứ tiểu thuyết-trùm này, thì, thứ nhất, xoáy vô điều mà chỉ tiểu thuyết mới nói, đám khác đi chỗ khác chơi, cho được việc tiểu thuyết; thứ nhì, nó sẽ làm sống lại tất cả những khả thể bị lơ là, bị bỏ quên, mà nghệ thuật này đã tích luỹ được trong bốn thế kỷ của lịch sử của nó. Hai mươi lăm năm trước đây, tôi đọc cuốn Terra Nostra của bạn: tôi đọc đúng cái thứ tiểu thuyết có tên do tôi phịa ra đó: 1 cuốn tiểu thuyết-trùm. Điều này chứng tỏ, quả có thứ đó, có thể có thứ đó, và sẽ còn có nữa, nữa.
Thứ hiện đại lớn lao của tiểu thuyết. Cái mới thật khó khăn, và thật ngỡ ngàng.
Ôm bạn quí của ta,
Milan Kundera
|
|
16.8.16_SN79th_GCC
Nhân ngày 16 tháng 8
Tới tuổi này ...
Có mỗi một câu mà nhắc mãi
Mỗi năm sinh nhật đúng một ngày :
"Chúc vui, chúc khỏe hơn năm trước"
(Bất kể thời gian vẫn cứ xoay!!)
Để vui ? Mỗi sáng đừng đọc báo
Biển đông sóng vẫn vỗ bên trời
Chúc khỏe : Này năm ba viên thuốc
Chiêu ngụm cà phê nuốt dễ thôi
Một năm, một lần chờ lâu quá
Ba trăm sáu chục mặt trời lên
Ba trăm sáu chục đêm chong mắt
Mong trái tim đau đập như nhiên
Hay mình tổ chức mừng sinh nhật
Mỗi ngày khi mở mắt nhìn trời
Mỗi giây mỗi phút mình còn thở
Chúc ai mãi giữ được nụ cười
K
Tks. Many Tks To Both of U
NQT
TO THE READER
Don't you hear me
Bang my head
Against your wall?
Of course, you do,
So how come
You don't answer me?
Bang your head
On your side of the wall
And keep me company.
Charles Simic: That Little Something
Gửi Độc Giả
Không nghe Gấu
Đập đầu vô tường?
Nghe. Nghe!
Sao không trả lời ?
Hãy đập đầu vô tường
Để đôi ta kết bạn.
THAT LITTLE SOMETHING
for Li-Young Lee
The likelihood of ever finding
it is small.
It's like being accosted by a woman
And asked to help her look for a pearl
She lost right here in the street.
It's like being accosted by a woman
And asked to help her look for a pearl
She lost right here in the street.
She could be making it all up,
Even her tears, you say to yourself,
As you search under your feet,
Thinking, Not in a million years ...
Even her tears, you say to yourself,
As you search under your feet,
Thinking, Not in a million years ...
It's one of those summer afternoons
When one needs a good excuse
To step out of a cool shade.
In the meantime, what ever became of her?
When one needs a good excuse
To step out of a cool shade.
In the meantime, what ever became of her?
And why, years later, do you
still,
Off and on, cast your eyes to the ground
As you hurry to some appointment
Where you are now certain to arrive late?
Off and on, cast your eyes to the ground
As you hurry to some appointment
Where you are now certain to arrive late?
Charles Simic
Dịch theo kiểu classic :
Sẽ chẳng bao giờ biết được đâu
Chút gì rất nhẹ ... tựa hôm nào
Nàng đến kề bên, nhờ tìm giúp
Giữa đường rơi một hạt minh châu
Chút gì rất nhẹ ... tựa hôm nào
Nàng đến kề bên, nhờ tìm giúp
Giữa đường rơi một hạt minh châu
Có thể rằng Nàng bịa đấy thôi
E rằng nước mắt cũng vờ rơi
Mắt dò dưới chân, lòng thầm nghĩ
Tìm suốt triệu năm cũng chỉ hoài
E rằng nước mắt cũng vờ rơi
Mắt dò dưới chân, lòng thầm nghĩ
Tìm suốt triệu năm cũng chỉ hoài
Hôm ấy, một chiều của mùa hè
Cuồng chân trong bóng mát im che
Viện trăm ngàn cớ mà ra khỏi ...
Còn Nàng , vì cớ gì vậy kìa ?
Cuồng chân trong bóng mát im che
Viện trăm ngàn cớ mà ra khỏi ...
Còn Nàng , vì cớ gì vậy kìa ?
Thế thôi mà sao sau bao năm
Thi thoảng mắt lại dò mặt đường
Những lần vội đến nơi hò hẹn
Dù biết mười mươi, trễ, chuyện thường
Thi thoảng mắt lại dò mặt đường
Những lần vội đến nơi hò hẹn
Dù biết mười mươi, trễ, chuyện thường
K
Tks. NQT
Happy Birthday, Quoc!
From all of us at Facebook, we hope
you have a wonderful year.
NQT
Lê Thị Thấm Vân to Quoc Tru Nguyen
chúc anh sinh
nhật an vui, sức khoẻ tốt, viết đọc dịch như ý muốn ạ.
Tks. Take Care
NQT
Tuyet Nguyen to Quoc Tru Nguyen
Chúc mừng SN bác Quoc Tru Nguyen sức khỏe, vui vẻ , viết khỏe, đọc khỏe .NTST
AUG
16
Happy Birthday, Quoc!
We hope you enjoy looking back on your
birthday memories as you celebrate another year today.
Turning 77
Sat, Aug 16, 2014
Ai chỉ định anh
là thi sĩ?
Thứ Sáu, ngày 8 tháng 3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm thi sĩ Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng 28, 1996), Nobel văn chương 1987, tại nhà thờ St. John the Divine, New York, có lẽ đã đúng như ý nguyện của ông. Thay vì cuộc sống vị kỷ, những người bạn của ông đã nhắc nhở nhau về những chu toàn, the achievements, ngôn ngữ - the language - của người quá cố:
Death will come and will find a body
...Continue Reading
Thứ Sáu, ngày 8 tháng 3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm thi sĩ Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng 28, 1996), Nobel văn chương 1987, tại nhà thờ St. John the Divine, New York, có lẽ đã đúng như ý nguyện của ông. Thay vì cuộc sống vị kỷ, những người bạn của ông đã nhắc nhở nhau về những chu toàn, the achievements, ngôn ngữ - the language - của người quá cố:
Death will come and will find a body
...Continue Reading
Hannah Arendt :
Những Nguồn Gốc Của Chủ Nghĩa Toàn Trị.
Lời Tựa lần xuất bản đầu (1951).
Weder demVergangenen anheimfallen noch
dem Zukunftigen. Es kommt darauf an, ganz gegenwartig zu sein.
K. Jaspers...
Continue Reading
Lời Tựa lần xuất bản đầu (1951).
Weder demVergangenen anheimfallen noch
dem Zukunftigen. Es kommt darauf an, ganz gegenwartig zu sein.
K. Jaspers...
Continue Reading
Chuc Bo sinh Nhat
Vui ve khoe Manh tre Mai khong Gia happy birthday Bo
chúc mừng
sinh nhật anh, mong cho anh luôn an lành và gặp mọi điều tốt đẹp!
Turning 76
Fri, Aug 16, 2013
Happy Birthday
Trụ. Chúc bạn hiền nhiều sức khỏe và sáng tác mạnh mẽ.
Turning 74
Tue, Aug 16, 2011
mừng SN anh, vẫn
mong anh luôn được an lành, luôn khỏe và vui, như mọi năm,
như mọi ngày.
Turning 73
Mon, Aug 16, 2010
anh ơi, chúc
mừng SN anh, và mong anh luôn khỏe.
Turning 0
Mon, Aug 16, 1937
En attendant SN
Duyên Nợ Văn Chương
Vào năm 1836,
vài tháng trước khi Pushkin mất vì cuộc đấu súng, tờ báo Telescope
của Nga đăng bức thư thứ nhất trong tập thư có tên là Thư ...See More
TTT 10 years Tribute
Ba trăm năm sau có ai khóc Tố Như
?
-Anh coi thường
em quá. Oanh ngăn xúc động dịu dàng nói.-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng...
See More
Ngô Nhật Đăng
"Vô danh thị" oái ăm thay thì đời lại
nhớ
LikeReply30 minsBài viết đầu tiên cho tờ Văn Học, 1995, khi đó chưa giữ mục Tạp Ghi.
NN là bà xã Nguyễn Đông Ngạc
Tôi vẫn còn nhớ cái nhìn của anh sinh viên Luật, người Thái Lan, được Bộ Nội Vụ và Cao Uỷ Tỵ Nạn mướn làm thẩm tra viên trong buổi thanh lọc.
Cái nhìn dừng lại rất lâu trên khuôn mặt tiều tuỵ ở ngoài đời so với trong hình. Có vẻ anh tin. Có vẻ anh thông cảm. Có vẻ anh sợ hãi, không ngờ sự khủng khiếp của một chế độ so với sức chịu đựng của con người.
Hồi còn mồ ma tờ Nghệ Thuật, Thanh Tâm Tuyền có viết một loạt bài về cuốn Trầm Tư, qua đó ông cho rằng giấc mơ về sự nhập thế của Đức Phật cũng nát tan như mảnh đồng bằng chằng chịt những bờ của Miền Bắc.
Grouse Mountain, The Peak of Vancouver
Gấu tính dịch bài thơ trên,
và giữ nguyên cái form của nó trên tờ báo, thay vì scan chuyển
qua word
Bởi vì cái tít của bài thơ làm nhớ đến 1 bài thơ của Gấu.
Bởi vì cái tít của bài thơ làm nhớ đến 1 bài thơ của Gấu.
Tụng ca bông hồng
Nàng gần, gần như cọng rơm
bên ngọn lửa
và xa, xa như chóp núi
phía nam con sông chảy trong hạ vàng
Nàng sáng, sáng như đóa hồng
trong góc vườn tối
khi ánh trăng xanh mỉm cười trong đêm
khi thủy triều rút xa, trơ bờ cát bạc
Nàng là đường tơ thêu cơn mơ êm
tay nàng dệt mộng
khi tôi trốn đời trong giấc ngủ quên
bên bến thời gian mơ dáng con thuyền.
D.V
Gửi bác Gấu bài thơ mới, như một
lời chúc sinh nhật,
Chúc bác mùa xuân miên trường với văn chương một cõi...
D.V
Chúc bác mùa xuân miên trường với văn chương một cõi...
D.V
Gửi hải âu
Mùa đông, bờ biển vắng, hàng phi lao
vẫn vi vút, điệu nhạc dửng dưng
những dấu chân chim, dấu chân người
như những dòng mực chấm chấm, trên cát, gió xóa
còn những trang đời trắng
nhẩn nha lên đồi, nhìn sông, quay nhìn biển
dòng đời chảy, nhịp đời xuôi
lắng nghe một tiếng ho húng hắng
bên trong mái nhà trơ trọi trên đồi
từng bị thổi tung mái bởi cơn bão tháng tám
những cánh cửa lìa bản lề
đuổi theo gió lốc
ngọn đèn nửa đêm lại thắp
trong căn nhà trống rỗng
nói chuyện với cái bóng trên vách
về những cái bóng đã qua biển, qua trời, biệt dạng
chỉ còn những cơn ho húng hắng
và những trang đời trắng
những bản thảo xóa đi, viết lại, những dòng chữ
trong hồi ức sực tỉnh, bật dậy, xách đèn,
lang thang trong tẩu khúc của mưa đêm
rảo bước qua đồi, một hàng dấu chân mới
in lên bờ cát ướt, đóng khằn lên kỉ niệm.
D.V
Tks
Take Care
BHD & H/A & GNV
Gấu tính dịch bài thơ trên, và
giữ nguyên cái form của nó trên tờ báo, thay vì scan chuyển qua word
Bởi vì cái tít của bài thơ làm nhớ đến 1 bài thơ của Gấu.
Bởi vì cái tít của bài thơ làm nhớ đến 1 bài thơ của Gấu.
En
attendant
SN
Nàng gần, gần như cọng rơm
bên ngọn lửa
và xa, xa như chóp núi
phía nam con sông chảy trong hạ vàng
Nàng sáng, sáng như đóa hồng
trong góc vườn tối
khi ánh trăng xanh mỉm cười trong đêm
khi thủy triều rút xa, trơ bờ cát bạc
Nàng là đường tơ thêu cơn mơ êm
tay nàng dệt mộng
khi tôi trốn đời trong giấc ngủ quên
bên bến thời gian mơ dáng con thuyền.
D.V
Gửi bác Gấu bài thơ mới, như một lời chúc sinh nhật,
Chúc bác mùa xuân miên trường với văn chương một cõi...
D.V
Mùa đông, bờ biển vắng, hàng phi lao
vẫn vi vút, điệu nhạc dửng dưng
những dấu chân chim, dấu chân người
như những dòng mực chấm chấm, trên cát, gió xóa
còn những trang đời trắng
nhẩn nha lên đồi, nhìn sông, quay nhìn biển
dòng đời chảy, nhịp đời xuôi
lắng nghe một tiếng ho húng hắng
bên trong mái nhà trơ trọi trên đồi
từng bị thổi tung mái bởi cơn bão tháng tám
những cánh cửa lìa bản lề
đuổi theo gió lốc
ngọn đèn nửa đêm lại thắp
trong căn nhà trống rỗng
nói chuyện với cái bóng trên vách
về những cái bóng đã qua biển, qua trời, biệt dạng
chỉ còn những cơn ho húng hắng
và những trang đời trắng
những bản thảo xóa đi, viết lại, những dòng chữ
trong hồi ức sực tỉnh, bật dậy, xách đèn,
lang thang trong tẩu khúc của mưa đêm
rảo bước qua đồi, một hàng dấu chân mới
in lên bờ cát ướt, đóng khằn lên kỉ niệm.
D.V
Tks
Take Care
BHD & H/A & GNV
Tụng ca bông hồng
Nàng gần, gần như cọng rơm
bên ngọn lửa
và xa, xa như chóp núi
phía nam con sông chảy trong hạ vàng
Nàng sáng, sáng như đóa hồng
trong góc vườn tối
khi ánh trăng xanh mỉm cười trong đêm
khi thủy triều rút xa, trơ bờ cát bạc
Nàng là đường tơ thêu cơn mơ êm
tay nàng dệt mộng
khi tôi trốn đời trong giấc ngủ quên
bên bến thời gian mơ dáng con thuyền.
D.V
Gửi bác Gấu bài thơ mới, như một lời chúc sinh nhật,
Chúc bác mùa xuân miên trường với văn chương một cõi...
D.V
Gửi hải âu
Mùa đông, bờ biển vắng, hàng phi lao
vẫn vi vút, điệu nhạc dửng dưng
những dấu chân chim, dấu chân người
như những dòng mực chấm chấm, trên cát, gió xóa
còn những trang đời trắng
nhẩn nha lên đồi, nhìn sông, quay nhìn biển
dòng đời chảy, nhịp đời xuôi
lắng nghe một tiếng ho húng hắng
bên trong mái nhà trơ trọi trên đồi
từng bị thổi tung mái bởi cơn bão tháng tám
những cánh cửa lìa bản lề
đuổi theo gió lốc
ngọn đèn nửa đêm lại thắp
trong căn nhà trống rỗng
nói chuyện với cái bóng trên vách
về những cái bóng đã qua biển, qua trời, biệt dạng
chỉ còn những cơn ho húng hắng
và những trang đời trắng
những bản thảo xóa đi, viết lại, những dòng chữ
trong hồi ức sực tỉnh, bật dậy, xách đèn,
lang thang trong tẩu khúc của mưa đêm
rảo bước qua đồi, một hàng dấu chân mới
in lên bờ cát ướt, đóng khằn lên kỉ niệm.
D.V
Tks
Take Care
BHD & H/A & GNV
NYRB August 14, 2014
Bài thơ mới nhất của Adam Zagajewski,
trên số báo, trước SN/GCC 2 ngày!
RUTH
In memory of Ruth Buczynska
She survived the war in Tarnopol. In
darkness and semi-darkness. In fear.
She was afraid of rats and heavy boots, loud conversations, screams.
She died just now in darkness, in a hospital ward's white quiet
She was a Jew. Sometimes she didn’t know what it meant,
It's simple and incomprehensible, like algebra,
At times she tried to work it through. The 'Gestapo knew 'exactly what it meant to be a Jew. The great philosophical tradition helped,
definitions sharp as knives direct as a Buddhist arrow,
She was beautiful. She should have died then, like the other men and women,
vanished without a trace, gone without elegies, ~ike so many others,
like the air 'hut she lived a long time, in daylight, in the sun,
in the daily air, the oxygen of ordinary Krakow.
Sometimes she couldn’t understand what beauty meant-
The mirror kept still, it didn't know the philosophical definitions.
She didn't forget those other times, but rarely
Spoke of them. Once only she told this story:
her beloved cat wouldn't stay put in the ghetto, twice
it slipped back to the Aryan side at night. Her cat
didn't know who Jews were, what the Aryan side meant,
It didn’t know, so it shot to the other side like an arrow.
Ruth was a lawyer and defended others. Maybe that was why she lived so long.
Because there are so many others and they need defending.
Prosecutors multiply like flies but defenders are few.
She was a good person. She had a soul. We know what it means,
Adam Zagajewski
(Translated from the Polish, by Clare Cavanagh)
She was afraid of rats and heavy boots, loud conversations, screams.
She died just now in darkness, in a hospital ward's white quiet
She was a Jew. Sometimes she didn’t know what it meant,
It's simple and incomprehensible, like algebra,
At times she tried to work it through. The 'Gestapo knew 'exactly what it meant to be a Jew. The great philosophical tradition helped,
definitions sharp as knives direct as a Buddhist arrow,
She was beautiful. She should have died then, like the other men and women,
vanished without a trace, gone without elegies, ~ike so many others,
like the air 'hut she lived a long time, in daylight, in the sun,
in the daily air, the oxygen of ordinary Krakow.
Sometimes she couldn’t understand what beauty meant-
The mirror kept still, it didn't know the philosophical definitions.
She didn't forget those other times, but rarely
Spoke of them. Once only she told this story:
her beloved cat wouldn't stay put in the ghetto, twice
it slipped back to the Aryan side at night. Her cat
didn't know who Jews were, what the Aryan side meant,
It didn’t know, so it shot to the other side like an arrow.
Ruth was a lawyer and defended others. Maybe that was why she lived so long.
Because there are so many others and they need defending.
Prosecutors multiply like flies but defenders are few.
She was a good person. She had a soul. We know what it means,
Adam Zagajewski
(Translated from the Polish, by Clare Cavanagh)
Ruth
Tưởng niệm Ruth Buczynska
Bà sống sót cuộc chiến ở Tarnopol.
Trong bóng tối, và nửa sáng nửa tối. Trong sợ hãi.
Bà sợ chuột và tiếng giày bốt nặng chình chịch, nói chuyện to tiếng, tiếng người la thét.
Bà chết mới ngay đây, trong bóng tối, trong cái im lặng trắng toát của nhà thương
Bà là Do Thái. Đôi khi, bà không hiểu là Do Thái nghĩa là gì.
Gestapo hiểu rất chính xác Do Thái nghĩa là gì. Truyền thống triết học lớn giúp, những định nghĩa sắc như dao, thẳng 1 phát như mũi tên Phật Giáo.
Bà đẹp. Như thế, bà chết, như những người đàn ông và đàn bà khác,
Biến mất không để lại một dấu vết, khuất núi, đi xa…
Không 1 bài ai điếu, bi khúc, như rất nhiều người khác
Như không khí
Nhưng bà sống một thời gian dài, trong ánh sáng ban ngày, trong ánh nắng, trong không khí thường nhật, trong dưỡng khí của thành phố Krakow bình thường.
Đôi khi bà không hiểu đẹp nghĩa là gì
Gương ư, chúng câm, đứng sững 1 đống, nó không hiểu những định nghĩa triết học
Bà không quên, những thời khác, nhưng ít khi nói về chúng.
Có 1 lần, bà kể chuyện này:
Con mèo thân thương của bà không muốn ở trong ghetto, hai lần, nó chui trở lại phía Aryan, trong đêm.
Con mèo của bà làm sao hiểu người Do Thái là ai, phía Aryan nghĩa là gì.
Nó không biết, nên nó bắn 1 phát như mũi tên qua phía Aryan.
Ruth là 1 luật sư, và bảo vệ những người khác. Có thể đó là lý do bà sống thật lâu.
Bởi là vì có rất nhiều người khác, và họ rất cần bảo vệ.
Công tố viện nhiều như ruồi, những người bảo vệ, ít.
Bà là 1 người tốt.
Bà có 1 linh hồn
Chúng ta biết, như thế nghĩa là gì.
Bà sợ chuột và tiếng giày bốt nặng chình chịch, nói chuyện to tiếng, tiếng người la thét.
Bà chết mới ngay đây, trong bóng tối, trong cái im lặng trắng toát của nhà thương
Bà là Do Thái. Đôi khi, bà không hiểu là Do Thái nghĩa là gì.
Gestapo hiểu rất chính xác Do Thái nghĩa là gì. Truyền thống triết học lớn giúp, những định nghĩa sắc như dao, thẳng 1 phát như mũi tên Phật Giáo.
Bà đẹp. Như thế, bà chết, như những người đàn ông và đàn bà khác,
Biến mất không để lại một dấu vết, khuất núi, đi xa…
Không 1 bài ai điếu, bi khúc, như rất nhiều người khác
Như không khí
Nhưng bà sống một thời gian dài, trong ánh sáng ban ngày, trong ánh nắng, trong không khí thường nhật, trong dưỡng khí của thành phố Krakow bình thường.
Đôi khi bà không hiểu đẹp nghĩa là gì
Gương ư, chúng câm, đứng sững 1 đống, nó không hiểu những định nghĩa triết học
Bà không quên, những thời khác, nhưng ít khi nói về chúng.
Có 1 lần, bà kể chuyện này:
Con mèo thân thương của bà không muốn ở trong ghetto, hai lần, nó chui trở lại phía Aryan, trong đêm.
Con mèo của bà làm sao hiểu người Do Thái là ai, phía Aryan nghĩa là gì.
Nó không biết, nên nó bắn 1 phát như mũi tên qua phía Aryan.
Ruth là 1 luật sư, và bảo vệ những người khác. Có thể đó là lý do bà sống thật lâu.
Bởi là vì có rất nhiều người khác, và họ rất cần bảo vệ.
Công tố viện nhiều như ruồi, những người bảo vệ, ít.
Bà là 1 người tốt.
Bà có 1 linh hồn
Chúng ta biết, như thế nghĩa là gì.
Robert Melancon
French, born 1947
AUGUST
I wander beneath the serenity
of the moon as it withdraws
its stars from the night. A shadow
goes with me in which I do not
know myself. Only these trees
nearest to me, the grass, the washed darkness
exist. A cry
of a night jar, the murmur of leaves.
Summer consents absently to the night.
of the moon as it withdraws
its stars from the night. A shadow
goes with me in which I do not
know myself. Only these trees
nearest to me, the grass, the washed darkness
exist. A cry
of a night jar, the murmur of leaves.
Summer consents absently to the night.
Tháng Tám
Tớ lang thang dưới vừng trăng
thanh thản
Nó rút những vì sao của nó ra khỏi đêm.
Một cái bóng cùng đi với tớ, và tớ không làm sao phân biệt, tớ là bóng, hay bóng là tớ.
Chỉ cây cối cận sát tớ, cỏ, và bóng tối được rửa sạch, hiện hữu
Đêm, như cái bình, kêu 1 phát,
Lá thì thầm
Mùa hè, bèn bằng lòng, tự vắng mình trong đêm.
Nó rút những vì sao của nó ra khỏi đêm.
Một cái bóng cùng đi với tớ, và tớ không làm sao phân biệt, tớ là bóng, hay bóng là tớ.
Chỉ cây cối cận sát tớ, cỏ, và bóng tối được rửa sạch, hiện hữu
Đêm, như cái bình, kêu 1 phát,
Lá thì thầm
Mùa hè, bèn bằng lòng, tự vắng mình trong đêm.
En
attendant SN
những dẫn nhập không số
. quê hương chỉ có 2 từ mà bao la đến ngút ngàn. mà phiền lụy đến bao bút giấy. ông có thể nói về quê hương ông?
. nhạc sến là một trong những loại nhạc ông thích. hỏi ông có sợi dây nối giữa cái phần hồn của nhạc sến vào loại văn thơ cắn chữ việt không?
- ông có bí mật lớn nào muốn bật mí với đọc giả của ông?
- đọc những bài viết của những tác giả khác. cái gì làm ông khó chịu và bực nhất?
- một việc đáng nhớ nhất khi ông 25. khi ông 50 và khi ông 75. ông có thể kể cho nghe?
- giọng văn. cách viết. những con số kỷ lục người đọc. của ngày hôm nay được trả bằng giá của ngày hôm qua. ông có thể xì ra vài cái giá đó?
- ttt mê tiếng cello của pablo casals như điếu đổ. ông mê piano của tay yanni (không biết mê đến đâu?) những thứ này có quan hệ thế nào với văn chương theo ông?
- viết về tình yêu bằng sự thất bại. viết về tình yêu bằng những thất vọng. và viết về tình yêu không bằng lòng ham muốn. đó cũng là sự thật ngoài đời của ông?
- văng (không phải văn) chương “ông mất gà bà mất vịt” của ông dai dẳng/ trường kỳ/ du kích cứ như vc ấy. ông có thể nói một tí về đòn này?
- nếu phải viết “sơ yếu lý lịch” đệ trình lên ban giám khảo giải văn chương lớn. cái “sơ yếu lý lịch của ông sẽ được viết ra sao?
như một lời mừng sớm đến sn chú năm nay. cho cháu gửi lời thăm cô
chiều. giữa phố thị. khi tôi chưa. thấy
vì. em chưa. khóc. trời. bưng bức
vì mưa chưa. đổ. . những bài hát
lạ. của người. nhạc sĩ
nóng bừng. tháng mùa hè
những chai nước. lạnh. ứa nước
mắt và. nắng
vào starbucks. khách thưa
ly cà phê. sủi bọt chào. ai
hỏi xin giấy. napkin có hình
và chờ. những giọt mưa rơi. trên đó
cái chong chóng. hè đường đợi. gió
nhẫn nại
nghĩ về. hồ bơi. nước xanh
mấy đứa bé. làm nước. văng tung. toé
tiếng kèn đồng. ngổn ngang. thổn thức
rịn đẫm. mồ hôi
hôm nay nóng hơn. 100 độ
với heat. index
chợt nhớ. những khu rừng
thật nhỏ. vừa đủ cho. một người
vừa đủ cho. một cơn mưa
làm sao. có thể biết. một người
đang khóc. trong mưa
làm sao. có thể khóc. hai lần
trong. một bức tranh
như chiều. đổ mưa
như em. ngồi khóc
trời vẫn oi. và mưa chưa. đổ
vết. cà phê trên. tấm napkin
như dáng. người thiếu phụ. ngồi xỏa. tóc
ly cà phê. xoay xoay
chiều im. lắng
cháy. trong rừng. tôi lặng lẽ
DS
Tks. TT & NQT
http://www.tanvien.net/thoi_su/Literature_Nobel_2015.html
The Nobel Prize in Literature 2015
Svetlana Alexievich
http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2015/alexievich-lecture_en.html
I have three homes: my Belarusian land, the homeland of my father, where I have lived my whole life; Ukraine, the homeland of my mother, where I was born; and Russia's great culture, without which I cannot imagine myself. All are very dear to me. But in this day and age it is difficult to talk about love.
quê hương chỉ có 2 từ mà bao la đến ngút ngàn. mà phiền lụy đến bao bút giấy. ông có thể nói về quê hương ông?
GCC cũng có ba quê hương, nói như Bà Nobel.
Một Bắc Kít, một Nam Kít, và một, Canada, nơi chấp nhận, và cho cơ hội thứ nhì, lại được làm người.
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
Four eyes shine-four diamonds,
My two and the owl's two overhead.
How terrible is the tale that ends
With the death of my beloved.
My words ring out, senseless and mordant,
I'm lying in the grass, damp and green,
And from above, looking oh so important,
The owl listens, quiet and keen.
We're surrounded by firs that tighten our breath,
The sky, a black square, continues to hover,
You know, don't you, about his death,
He was killed by my elder brother-
It wasn't in war or its aftermath,
It wasn't in combat or bloody strife,
But coming to see me on a forest path
That my lover lost his life.
1911
Anna Akhmatova
Bốn con mắt sáng rỡ - bốn viên kim cương
Hai của tôi, và hai, của con cú ở trên đầu
Khủng khiếp làm sao câu chuyện cuộc chiến Mít chấm dứt
Với cái chết của những người thân thương của tôi
Lời thốt ra, như chuông, vô cảm, cay nghiệt, châm chọc:
Cái gì gì,
Ba mươi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào?
Tôi nằm trên cỏ, ướt đẫm, xanh rờn
Và, từ phía bên trên, rất ư là trầm trọng, quan trọng
Con cú lắng nghe, trầm lặng, và tang tóc
Đôi ta bị bủa vây bởi những những cây linh sam, làm nghẹt thở
Bầu trời, một hình vuông đen, tiếp tục lơ lửng
Mi biết, mi không biết, về cái chết của anh ta
Thằng em Nam Kít bị thằng anh Bắc Kít làm thịt?
Không phải trong cuộc chiến hay là sau đó
Cũng không phải trong khi đánh nhau ở nơi trận tiền
Hay xung đột đẫm máu ở nơi thành phố, như cú Mậu Thân
Nhưng hãy tới mà coi tôi, trên lối đi ở trong rừng
Rằng thằng em tôi mất cuộc đời của nó
6.11. 2008
by Richie, April 20, 2016
Kẻ Báo Bão
NYRB March 5, 2015.
THE WHITE LABYRINTH
There is one waiting for you,
On every blank sheet of paper.
So, beware of the monster
Guarding it who'll be invisible
As he comes charging at you,
Armed as you are only with a pen.
And watch out for that girl
Who'll come to your aid
With her quick mind and a ball of thread,
And lead you by the nose
Out of one maze into another.
On every blank sheet of paper.
So, beware of the monster
Guarding it who'll be invisible
As he comes charging at you,
Armed as you are only with a pen.
And watch out for that girl
Who'll come to your aid
With her quick mind and a ball of thread,
And lead you by the nose
Out of one maze into another.
-Charles Simic
Mê cung trắng
Có một mê cung như thế đấy
Nó đang chờ bạn
Trên mọi tờ giấy trắng
Vậy thì, hãy coi chừng
Con quỷ vô hình canh giữ nó
Nó sẽ quạt cho bạn 1 trận
Yếu ớt như bạn,
Trang bị bằng, chỉ cây viết.
Và hãy trông chừng
Luôn cả cô gái
Tới cứu bạn
Với cái đầu lanh lẹn, với cuộn chỉ len
[Bằng 1 cuộn chỉ như thế, 1 cô gái đã từng cứu được dũng sĩ Hercules
Ra khỏi mê cung có quái thú Minotaur]
Cô gái sẽ xỏ mũi bạn bằng sợi len
Kíu bạn ra khỏi mê cung,
Và đẩy bạn vô 1 mê cung khác.
Nó đang chờ bạn
Trên mọi tờ giấy trắng
Vậy thì, hãy coi chừng
Con quỷ vô hình canh giữ nó
Nó sẽ quạt cho bạn 1 trận
Yếu ớt như bạn,
Trang bị bằng, chỉ cây viết.
Và hãy trông chừng
Luôn cả cô gái
Tới cứu bạn
Với cái đầu lanh lẹn, với cuộn chỉ len
[Bằng 1 cuộn chỉ như thế, 1 cô gái đã từng cứu được dũng sĩ Hercules
Ra khỏi mê cung có quái thú Minotaur]
Cô gái sẽ xỏ mũi bạn bằng sợi len
Kíu bạn ra khỏi mê cung,
Và đẩy bạn vô 1 mê cung khác.
Cõi Khác
1969 (1)
Những đêm trực ở Đài, hoặc ngủ ngay
sau khi đọc vớ vẩn một mẩu báo, một trang tiểu thuyết, nghe lơ đãng một
điệu nhạc, một giọng hát, chập chờn theo khói thuốc rồi ngủ lúc nào không
hay. Có khi ngủ luôn tới sáng. Đó là những đêm thành phố may mắn không
bị pháo kích, tình hình chiến sự tương đối yên tĩnh. Nhưng hầu như đêm nào
cũng bị dựng dậy. Khi thì nhân viên viễn ký hai hãng AP, UPI yêu cầu chỉnh
lại tín hiệu. Hoặc đồng nghiệp trực Đài phát tín Phú Thọ nhắc đến giờ thay
đổi tần số liên lạc. Có khi một đồng nghiệp Phi Luật Tân ở mãi Manila réo
chuông máy viễn ký liên hồi, chỉ để hỏi thăm thời tiết Sài-gòn, tình trạng
vợ con gia đình, hay nhờ dịch giùm một message bằng tiếng Pháp của hãng
SITA than phiền nhân viên RCA Manila làm ăn cẩu thả. Một lần ngủ quá say
dù đã cẩn thận để điện thoại ngay kế bên, và chỉ giật mình thức giấc khi
nghe tiếng đập cửa ầm ầm: Anh chàng Mẽo trưởng phòng tin tức AP và nhân
viên viễn ký, cũng đồng nghiệp Bưu Điện làm ngoài giờ cho hãng thông tấn
ngoại quốc, một đỏ gay tức giận, một lắc đầu ái ngại, hình như vào lúc đó
hai ông Thiệu Kỳ đang gặp tổng thống Johnson tại đảo Midway. Hôm sau bị
ông Tổng Giám Đốc, cũng may còn là thầy dậy cũ khi học trường Quốc Gia Bưu
Điện, gọi lên văn phòng giũa cho một trận. Bị nặng nhất là trong Mậu Thân
đợt hai. Khoảng gần nửa đêm, UPI vớ được hình đặc biệt, bằng mọi giá phải
chuyển ngay đi Tokyo: Chừng trên dưới một chục ký giả, phóng viên ngoại quốc,
ngồi xe díp lùn có gắn bảng báo chí, Press, ở kính trước, không may bị Việt
Cộng tóm được tại khu chợ Thiếc. Sau cùng là thảm sát. Người gục chết trên
vô lăng, kẻ vắt nửa khúc đầu trên sàn xe, nửa khúc đuôi trên mặt lộ. Sau
này, khi cuộc chiến nghiêng về phía Miền Bắc, dư luận thế giới hình như chỉ
còn nhớ cảnh tướng Loan xử bắn tù binh ngay trên đường phố. Hôm sau, Horst
Fass, trưởng phòng hình ảnh AP, thay vì gọi điện thoại than phiền với Trưởng
Đài Vô Tuyến Điện Thoại, anh viết văn thư tố cáo gã chuyên viên trẻ, Jeune
Technicien, nhân viên Bưu Điện làm cho UPI, đã gửi hình trong giờ giới nghiêm.
Sau cùng mọi chuyện cũng ổn thỏa, vì ngay những ngày đầu biến cố Mậu Thân,
khi hai bên đang tranh giành từng viên gạch, hoặc đánh cuộc xem tao Dù hay
mày Biệt Động Thành, ai chết trước tại Đài Phát Thanh Sài-gòn ngay kế
bên, khi đám quân cảnh Mỹ đang vật lộn tay đôi với Việt Cộng tại Tòa Đại
Sứ Hoa Kỳ cách đó cũng không xa, gã chuyên viên trẻ do nhà ở cạnh Đài,
lại đúng đêm trực nên đã một mình "tử thủ", sau thêm tay phóng viên AP
được đám lính Dù, lính chiến xa mở vòng kẽm gai cho vào bên trong phòng
tuyến. Gã chuyên viên trẻ đã chuyển hình cho AP, giùm ông bạn già trước
cũng nhân viên Bưu Điện nhưng bị An Ninh Quân Đội cho đi nằm ấp một thời
gian dài, khi được thả bị Bưu Điện cho về hưu non, do có kẻ tố cáo ông là
Việt Cộng nằm vùng ngay từ hồi còn ông Diệm. Sự thực ông bị một đồng nghiệp
mưu hại chỉ vì nhất định không vào đảng Cần Lao hay tham gia phong trào Cách
Mạng Quốc Gia. Những ngày đầu tháng Tư, AP đề nghị cho cả gia đình ông đi
Mỹ, nhưng ông từ chối.
Tet
Offensive, May 1968 - South Vietnamese Rangers In Saigon
Bleeding from a facial wound, a South Vietnamese ARVN Ranger runs for cover in a wood yard as a fire rages amongst buildings behind during fighting in Saigon between South Vietnamese Rangers and North Vietnamese Vietcong fighters involved in the May Offensive, phase 2 of the Tet Offensive in the Vietnam War, May 1968.
TQLC/VNCH, mặt đầy máu, đang tìm nơi trú, Mậu Thân Đợt II.
Có thể cũng lúc đó, Gấu đang ngồi viết Cõi Khác? (1)
(1)
http://www.tanvien.net/Viet/Cal_No_HA.html
It's exactly right! Why not? Hooray...
H/A
Bleeding from a facial wound, a South Vietnamese ARVN Ranger runs for cover in a wood yard as a fire rages amongst buildings behind during fighting in Saigon between South Vietnamese Rangers and North Vietnamese Vietcong fighters involved in the May Offensive, phase 2 of the Tet Offensive in the Vietnam War, May 1968.
TQLC/VNCH, mặt đầy máu, đang tìm nơi trú, Mậu Thân Đợt II.
Có thể cũng lúc đó, Gấu đang ngồi viết Cõi Khác? (1)
(1)
http://www.tanvien.net/Viet/Cal_No_HA.html
It's exactly right! Why not? Hooray...
H/A
Mắt
Bão
Sài
gòn, 8.3.1973
Thư
trước báo cho em biết đi dậy học từ ngày 15.2, thư này báo
đã bỏ dậy học 28.2. Bất định quá. Vào lớp chán quá, mặc dầu được
học trò thương. Chắc anh khó có thể trở lại nghề cũ. Xem bộ anh thấy
mình khá hơn xưa : chẳng còn cần đến những ánh mắt, nụ cười ngưỡng mộ
tôn kính nữa. Khỏi khoác một bộ vó chẳng ra gì. Chẳng hiểu đúng không?
Hết là thứ "ông giáo làng" phải không em?
Còn
gì nữa ? Anh nghĩ đến Mắt Bão. Hồi đầu anh tưởng tượng
người đàn ông chết, người đàn bà mất tích. Hôm qua anh tưởng tượng
câu chuyện sẽ được kể lại sau khi người đàn ông chết bằng chính
người đàn ông. Trước mặt mọi người, người đàn ông chết hẳn
hòi, có đám táng linh đình, đông đủ bà con thân hữu. Nhưng đó là
trò lừa của hai người. Sau khi người đàn ông đã chết, do người đàn
bà giết, hai người trở lại ngôi nhà cũ bên hồ trong những ngày cuối
cùng của cuộc đời nhìn lại quãng đã qua. Chương mở đầu gọi là Hẹn
nhau sau khi chết. Anh còn đang phân vân nên để cho người đàn bà
đến nơi hẹn chăng. Hay từ đầu chí cuối quyển tiểu thuyết là sự chờ đợi.
Bởi khu nhà của người đàn bà ở trong cái khu như cù lao phía bên kia
hồ.
Hồi
anh viết Cát Lầy, anh đã có ý ấy nhưng sau bỏ vì nghĩ
nó tàn nhẫn, trêu cợt người ta quá. Trong Cát Lầy,
Người đàn bà tên Thuận tự tử nằm bên trong ngôi nhà khóa trái cửa
một đêm giông mà Trí kêu gào bên ngoài trước khi ra bến xe đi với
Diệp sáng hôm sau, thực sự không chết. Anh định kết Cát Lầy bằng
đoạn Trí tìm thấy Hiệp và Thuận ở nơi khác, lại đến thăm ngồi với hai
người này một buổi tối, xong mới đi hẹn với Diệp, nhưng rồi sau anh
bỏ ý ấy, "kỳ" quá phải không em ? Vì Trí còn trẻ, Diệp còn trẻ
.........................................
những dẫn nhập không số
. quê hương chỉ có 2 từ mà bao la đến ngút ngàn. mà phiền lụy đến bao bút giấy. ông có thể nói về quê hương ông?
. nhạc sến là một trong những loại nhạc ông thích. hỏi ông có sợi dây nối giữa cái phần hồn của nhạc sến vào loại văn thơ cắn chữ việt không?
- ông có bí mật lớn nào muốn bật mí với đọc giả của ông?
- đọc những bài viết của những tác giả khác. cái gì làm ông khó chịu và bực nhất?
- một việc đáng nhớ nhất khi ông 25. khi ông 50 và khi ông 75. ông có thể kể cho nghe?
- giọng văn. cách viết. những con số kỷ lục người đọc. của ngày hôm nay được trả bằng giá của ngày hôm qua. ông có thể xì ra vài cái giá đó?
- ttt mê tiếng cello của pablo casals như điếu đổ. ông mê piano của tay yanni (không biết mê đến đâu?) những thứ này có quan hệ thế nào với văn chương theo ông?
- viết về tình yêu bằng sự thất bại. viết về tình yêu bằng những thất vọng. và viết về tình yêu không bằng lòng ham muốn. đó cũng là sự thật ngoài đời của ông?
- văng (không phải văn) chương “ông mất gà bà mất vịt” của ông dai dẳng/ trường kỳ/ du kích cứ như vc ấy. ông có thể nói một tí về đòn này?
- nếu phải viết “sơ yếu lý lịch” đệ trình lên ban giám khảo giải văn chương lớn. cái “sơ yếu lý lịch của ông sẽ được viết ra sao?
như một lời mừng sớm đến sn chú năm nay. cho cháu gửi lời thăm cô
..ta thấy em đang ngồi khóc
khi rừng chiều đổ mưa.. (tcs)
chiều. giữa phố thị. khi tôi chưa. thấy
vì. em chưa. khóc. trời. bưng bức
vì mưa chưa. đổ. . những bài hát
lạ. của người. nhạc sĩ
nóng bừng. tháng mùa hè
những chai nước. lạnh. ứa nước
mắt và. nắng
vào starbucks. khách thưa
ly cà phê. sủi bọt chào. ai
hỏi xin giấy. napkin có hình
và chờ. những giọt mưa rơi. trên đó
cái chong chóng. hè đường đợi. gió
nhẫn nại
nghĩ về. hồ bơi. nước xanh
mấy đứa bé. làm nước. văng tung. toé
tiếng kèn đồng. ngổn ngang. thổn thức
rịn đẫm. mồ hôi
hôm nay nóng hơn. 100 độ
với heat. index
chợt nhớ. những khu rừng
thật nhỏ. vừa đủ cho. một người
vừa đủ cho. một cơn mưa
làm sao. có thể biết. một người
đang khóc. trong mưa
làm sao. có thể khóc. hai lần
trong. một bức tranh
như chiều. đổ mưa
như em. ngồi khóc
trời vẫn oi. và mưa chưa. đổ
vết. cà phê trên. tấm napkin
như dáng. người thiếu phụ. ngồi xỏa. tóc
ly cà phê. xoay xoay
chiều im. lắng
cháy. trong rừng. tôi lặng lẽ
DS
Tks. TT & NQT
The Nobel Prize in Literature 2015
Svetlana Alexievich
http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2015/alexievich-lecture_en.html
I have three homes: my Belarusian land, the homeland of my father, where I have lived my whole life; Ukraine, the homeland of my mother, where I was born; and Russia's great culture, without which I cannot imagine myself. All are very dear to me. But in this day and age it is difficult to talk about love.
quê hương chỉ có 2 từ mà bao la đến ngút ngàn. mà phiền lụy đến bao bút giấy. ông có thể nói về quê hương ông?
GCC cũng có ba quê hương, nói như Bà Nobel.
Một Bắc Kít, một Nam Kít, và một, Canada, nơi chấp nhận, và cho cơ hội thứ nhì, lại được làm người.
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
IN THE WOODS
Four eyes shine-four diamonds,
My two and the owl's two overhead.
How terrible is the tale that ends
With the death of my beloved.
My words ring out, senseless and mordant,
I'm lying in the grass, damp and green,
And from above, looking oh so important,
The owl listens, quiet and keen.
We're surrounded by firs that tighten our breath,
The sky, a black square, continues to hover,
You know, don't you, about his death,
He was killed by my elder brother-
It wasn't in war or its aftermath,
It wasn't in combat or bloody strife,
But coming to see me on a forest path
That my lover lost his life.
1911
Anna Akhmatova
Trong rừng
Bốn con mắt sáng rỡ - bốn viên kim cương
Hai của tôi, và hai, của con cú ở trên đầu
Khủng khiếp làm sao câu chuyện cuộc chiến Mít chấm dứt
Với cái chết của những người thân thương của tôi
Lời thốt ra, như chuông, vô cảm, cay nghiệt, châm chọc:
Cái gì gì,
Ba mươi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào?
Tôi nằm trên cỏ, ướt đẫm, xanh rờn
Và, từ phía bên trên, rất ư là trầm trọng, quan trọng
Con cú lắng nghe, trầm lặng, và tang tóc
Đôi ta bị bủa vây bởi những những cây linh sam, làm nghẹt thở
Bầu trời, một hình vuông đen, tiếp tục lơ lửng
Mi biết, mi không biết, về cái chết của anh ta
Thằng em Nam Kít bị thằng anh Bắc Kít làm thịt?
Không phải trong cuộc chiến hay là sau đó
Cũng không phải trong khi đánh nhau ở nơi trận tiền
Hay xung đột đẫm máu ở nơi thành phố, như cú Mậu Thân
Nhưng hãy tới mà coi tôi, trên lối đi ở trong rừng
Rằng thằng em tôi mất cuộc đời của nó
6.11. 2008
by Richie, April 20, 2016
En attendant SN
Hai đấng cháu nội, thằng anh, thằng em
Has lasted too many years to tell . . .
The world is lit by it without light,
But, still, a poet has yet to dwell
On the thought that there's no wisdom or hell,
No age and, perhaps, no death as well.
1944
Anna Akhmatova
Thủ bản này -Tứ Tấu Khúc - của chúng ta, thiêng liêng và sáng ngời
Nó sẽ sống dài dài rất nhiều năm để kể….
Thế giới được chiếu sáng nhờ nó, đếch cần đến ánh sáng
Tuy nhiên, thi sĩ Gấu Cà Chớn thì vưỡn cư ngụ - trong căn nhà của hữu thể, thì cứ chôm đại chữ của Heidegger –
Khư khư với cái ý nghĩ, là,
Làm đếch gì có minh triết, hay địa ngục
Không tháng năm, tuổi tác, thế hệ, thời kỳ cái con mẹ gì hết
Và có lẽ
Đếch có, luôn, cả, cái chết!
Instead of an afterword
When they invented dreams and made them flower,
They didn’t have enough to go around,
We saw the same one, but it had power
In it, as spring first hits the ground
1965
Anna Akhmatova
Thay vì lời bạt
Khi họ phịa ra những giấc mộng, và biến chúng thành hoa, thành bông
Họ phịa không đủ
Có thể vì thế mà GCC nhìn thấy, chỉ có một
Đúng như thế
Nhưng bông hồng đen có đủ quyền uy ở trong nó
Như cú đánh đầu tiên của Mùa Xuân
Giáng xuống mặt đất
Richie @ Quốc
Hội Canada, Ottawa
This craft of ours, sacred and bright,
Has lasted too many years to tell . . .
The world is lit by it without light,
But, still, a poet has yet to dwell
On the thought that there's no wisdom or hell,
No age and, perhaps, no death as well.
1944
Anna Akhmatova
Thủ bản này -Tứ Tấu Khúc - của chúng ta, thiêng liêng và sáng ngời
Nó sẽ sống dài dài rất nhiều năm để kể….
Thế giới được chiếu sáng nhờ nó, đếch cần đến ánh sáng
Tuy nhiên, thi sĩ Gấu Cà Chớn thì vưỡn cư ngụ - trong căn nhà của hữu thể, thì cứ chôm đại chữ của Heidegger –
Khư khư với cái ý nghĩ, là,
Làm đếch gì có minh triết, hay địa ngục
Không tháng năm, tuổi tác, thế hệ, thời kỳ cái con mẹ gì hết
Và có lẽ
Đếch có, luôn, cả, cái chết!
Chúc anh Trụ một ngày
SN thật thoải mái, không nghĩ chi về ai hết, không lo chi chuyện tây,
chuyện ta gì hết , chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ
đã làm, đang làm, và sẽ làm thôi.
K
K
16.8.2012
LIMITES
II y a une ligne de Verlaine
don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui est défendue à mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante ans ;
La mort me rogne, incessante
II y a une rue toute proche qui est défendue à mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante ans ;
La mort me rogne, incessante
JULIO PLATERO HAEDO,
Inscripciones
(Montevideo, 1923).
Inscripciones
(Montevideo, 1923).
Giới hạn
Có 1 dòng thơ của TTT, Gấu không
làm sao nhớ ra
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm
THINK FOR YOURSELF
In 1977, Stajner was asked
by a young leftist after a lecture in Belgrade, "Did you remain
true to the ideas of your youth during your twenty years in
the camps?" "We prisoners were cattle," he replied without hesitation.
"We were reduced to the lowest biological instincts and the
most elementary existential needs. There was no place for ideology;
our only ideology was survival." Many members of the audience,
which included students from Austria, Germany, France, and Italy,
began to stir in protest: Stajner had failed to utter the cliché
invited by the question and designed to absolve minds muddled by ideology
and teleology from all sense of guilt. But Karlo Stajner had more
faith in his own intelligence and biological experience than in
any ideology; he was "intellectually mature" in the moral sense
Kant had in mind when he said, "What is enlightenment? Enlightenment
is intellectual maturity, and its motto is: 'Have the courage
to think for yourself' " 1981
Danilo Kis: Homo Poeticus
Vào năm 1977, Stajner được 1 tên tả phái, trẻ, hỏi, sau 1 cú diễn thuyết ở Belgrade: Mi vẫn trung thành với những lý tưởng thời trai trẻ, sau 20 năm tù?
Chúng tớ, tù nhân, là 1 bầy gia súc, bị giản trừ về những bản năng sinh học thấp kém nhất và những nhu cầu hiện sinh cơ bản nhất. Đếch có chỗ cho ý thức hệ, ý thức hệ của chúng tớ là sống sót…. Rất nhiều thành viên trong đám khán thính giả, trong có những sinh viên từ Áo, Pháp, Ý nhao nhao phản đối: Stajner đã thất bại không nói lên cái bản kẽm của cuộc diễn thuyết, qua câu hỏi, và còn toan tính làm loạn cái đầu của khán thính giả, bằng ý thức hệ và thuyết mục đích, bởi mọi cảm quan về tội lỗi.
Nhưng Stajner có nhiều niềm tin hơn cả, về mặt kinh nghiệm sinh học và sự thông minh của riêng ông, so với bất cứ 1 ý thức hệ nào; ông trưởng thành về mặt trí thức, theo cái nghĩa của câu của Kant, mà ông có ở trong đầu, khi phán:
"Soi sáng là cái chó gì? Soi sáng là trưởng thành về mặt trí thức, và cái motto của nó, là: Có cái can đảm như tên GCC, chỉ nghĩ về nó, đéo thèm nghĩ đến thằng củ xê nào, lõ hay tẹt, và, làm thơ!”
1
Nhìn thành phố qua mầu đen trắng của nó là nhìn nó qua vẻ xám xịt, xỉn xìn xin của lịch sử: Vẻ gỉ sét của cái già khằn, cái nhạt nhòa, chìm dần vào hư vô, vào quên lãng, và chẳng còn làm cho phần còn lại của thế giới thắc mắc làm chi cho mệt. Ngay cả cái kiến trúc Ottoman lớn lao nhất như thế rút cục đành tỏ ra khiêm tốn, thôi thế thì thôi, trong cái vẻ u sầu, ủ ê tận cùng đế chế, dưới cái nhìn chằm chằm ra vẻ khinh khi, coi thường của Âu Châu, và sự nghèo đói từ đời thuở nào cứ thế kéo dài giống như một căn bịnh vô phương cứu chữa. Chính tình cảm nhẫn nhục, cũng đành đó, đã nuôi dưỡng phần “hồn lại nhìn hồn” xót xa của Istanbul.
Muốn tóm được cái linh hồn đen trắng của thành phố, muốn ngắm nhìn thềm sương mù ngồi xổm lên trên nó, muốn thở ở trong nỗi buồn mà những cư dân của nó ôm khư khư như số mệnh chung của họ, bạn chỉ cần bay từ một thành phố Tây phương giầu có, và cứ nhắm những con phố đông đúc mà hướng tới; nếu là mùa đông, bạn chỉ cần đi lên cầu Galata Bridge, và sẽ thấy một lũ người cùng mặc một thứ quần áo nhợt nhạt, buồn bã, giống như những bóng ma. Những người của Istanbul cùng thời với tôi, họ rất ít khi xỏ vào người thứ quần áo sặc sỡ, mầu đỏ, mầu vàng tươi, hay mầu xanh, mà những tổ tiên ngạo nghễ, tự hào của họ đã từng mặc; với những du khách ngoại quốc, nếu mới tới, vừa nhìn thấy họ lần đầu tiên, là sẽ nghĩ rằng, cái kiểu ăn mặc như thế, là để tỏ ra cố gắng không muốn làm phiền ai, cố gắng tỏ ra họ là những con người khiêm tốn giản dị, để được điểm đạo đức! Họ như muốn nói với du khách người nước ngoài, vâng chúng tôi ăn mặc đen trắng như thế là để cùng u sầu buồn bã với thành phố của chúng tôi, trong nỗi buồn đi xuống của nó, ở cái thời điểm tận cùng của một đế chế kéo dài một trăm năm mươi năm.
Và những du khách Tây Phương thế kỷ 19, từ Lamartine tới Gérard de Nerval tới Mark Twain, tất cả đều phụ họa thêm vào nỗi bi hài, ấy là vì họ miêu tả mấy chú chó lang thang trên những đường phố Istanbul, với cùng một nỗi say mê và hào hứng như nhau, và như thế, lại càng nuôi dưỡng thêm cho cái tình cảm đen trắng của tôi về thành phố của mình. Khi quân đội làm một cú đảo chính, chẳng chóng thì chầy, một ông tướng sẽ nhắc tới sự đe dọa của chó; nhà nước, nhà trường thực thi không biết bao nhiêu là chiến dịch nhằm xoá sạch hình ảnh chó trên đường phố, nhưng cứ như bắt cóc bỏ dĩa. Đáng sợ như là đáng sợ, với những hàm răng nhe nhơn nhởn hướng về bạn, đoàn kết như là đoàn kết, để chứng tỏ chúng coi thường, thách thức nhà nước. Làm sao mà tôi không thương hại những con vật mất mát, điên khùng cố bám lấy linh hồn chó Thổ từ thuở xa xưa của chúng?
Doc
bai dich tren blog hay qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K.
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K.
Biet
khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.
26.6.2010
Đọc "Istanbul" bỗng dưng thấy nhớ Việt Nam, nhớ những ngày xưa
kinh khủng.
H/A
Tks All
NQT
December 27, 2009 1:42 PM
From:
Hôm qua vào tiệm sách ngày boxing day thấy quyển Les Chuchoteurs của Orlando Figes - định mua tặng bác làm quà Noel nhưng thấy số trang : 800 thì dội lui, bác còn thì giờ đâu mà đọc, sách lại in chữ nhỏ.
Thiệt là buồn khi đọc băng in rời ngoài quyển sách lời của Emmanuel Carrère : Quyển sách này thật hay, Figes đặt tên lại cho người chết, cho người bị xóa tên. Đối với chúng ta đó là những câu chuyện, nhưng với họ, đó là cả cuộc đời.
Avec ce livre magnifique, Figes redonne un nom aux morts, aux effacés de la mémoire. Pour nous ce sont des histoires, eux c’était leur vie.
Tác giả bài thơ tháng 12 là ai vậy?
From:
Hôm qua vào tiệm sách ngày boxing day thấy quyển Les Chuchoteurs của Orlando Figes - định mua tặng bác làm quà Noel nhưng thấy số trang : 800 thì dội lui, bác còn thì giờ đâu mà đọc, sách lại in chữ nhỏ.
Thiệt là buồn khi đọc băng in rời ngoài quyển sách lời của Emmanuel Carrère : Quyển sách này thật hay, Figes đặt tên lại cho người chết, cho người bị xóa tên. Đối với chúng ta đó là những câu chuyện, nhưng với họ, đó là cả cuộc đời.
Avec ce livre magnifique, Figes redonne un nom aux morts, aux effacés de la mémoire. Pour nous ce sont des histoires, eux c’était leur vie.
Tác giả bài thơ tháng 12 là ai vậy?
Năm ấy, vào ba mươi Tết, những
đoàn người lẳng lặng rời rừng, đi qua bóng đêm, đi qua những làng mạc im
lìm để về Huế. Đánh nhau trong đêm, Phú Bài, Vĩ Dạ, An Hòa, Tam Thai...
nơi nơi súng rền vang. Lửa đạn nhoáng nhoàng. Lửa rực trên
trời. Lửa rực đất đai. Lửa trong lòng người.
Mon, November 8, 2010 10:09:33 PM
Gửi anh Trụ truyện ngắn đăng Tanvien cho vui
Gửi anh Trụ truyện ngắn đăng Tanvien cho vui
Vietnam War - Hue
1968 - Vietcong attack. Refugees flee down battle-scarred street after US
Marines moved into a section of the city, to battle invading Vietcong.
01 Feb 1968, Hue, South Vietnam --- Vietnamese Refugees Fleeing --- Image by © Bettmann/CORBIS
Photo by Kyoichi Sawada
01 Feb 1968, Hue, South Vietnam --- Vietnamese Refugees Fleeing --- Image by © Bettmann/CORBIS
Photo by Kyoichi Sawada
Trang TTH
"Truyện của em khác với mấy người kia.
Độc giả cũng không ưa...,"
có lần mail tâm sự, khi bị gặng hỏi [Có thương ai/anh chưa?]
có lần mail tâm sự, khi bị gặng hỏi [Có thương ai/anh chưa?]
TTH & NN & NQT & NVH @ Bảo
Ninh's cc 2001
Phận
lưu vong
Nhưng có lẽ chúng ta nên ngưng tại đây, bởi vì một phút đã qua, mặc dù danh sách còn dài. Chẳng có ai đếm được những người này, ngay cả Cao Uỷ Tị Nạn thì cũng chịu thua. Hàng triệu triệu con người như thế tạo thành điều được gọi là thiên di.
Thì cứ tạm gọi họ bằng cái từ đó, trong khi nhân loại cố kiếm cho ra 1 từ thân thương hơn.
Cho dù bạn dùng bất cứ một thứ tiếng nào để gọi hiện tượng này, di dân hay gì gì đó, có điều này, là tuyệt đối hiển nhiên: thật rất khó khăn đối với họ, khi nhìn thẳng mặt vào người đối diện để nói về số phận nhà văn lưu vong [one thing is absolutely clear: they make it very difficult to talk with a straight face about the plight of the writer in exile.]
Tuy nhiên, không thể không nói về số phận lưu vong của nhà văn, bởi vì không chỉ vì văn chương, và, văn chương, thì cũng giống như sự nghèo đói, nó có thói quen tự lo cho nó; nhưng còn là bởi vì, từ ngàn xưa, chúng ta có niềm tin, chẳng có cơ sở nào để mà kiểm chứng, rằng, nếu những sư phụ của thế gian này được truyền tụng rộng rãi, thì nỗi khổ đau giáng xuống những kẻ cơ cực được dịu đi…
Kể từ khi chẳng hy vọng, chẳng trông mong gì, về 1 thế giới tốt đẹp hơn, và kể từ khi mọi chuyện thì có vẻ đều hư hỏng, hoặc cách này, hoặc cách khác, chúng ta đành chấp nhận, và cố giữ cho được, văn chương là hình thức độc nhất của sự bảo hiểm đạo đức mà một xã hội có được, we must somehow maintain that literature is the only form of moral insurance that a society has, nó là cái thứ thuốc khử độc, trừ độc, giải độc, độc nhất, chống lại nguyên lý chó ăn chó, người ăn người [dog-eat-dog principle], nó, văn chương, cung cấp cho con người một luận cứ tốt đẹp nhất, chống lại bất cứ một giải pháp ủi sập đại trà [it provides the best argument against any sort of bulldozer mass-solution] – và nếu ‘báu vật của đời’, là văn chương, thì, văn chương cũng chính là lý do hiện hữu của cuộc đời.
Chúng ta phải nói, bởi vì chúng ta phải nhấn mạnh, văn chương thì lớn lao vĩ đại nhất - chắc chắn là lớn lao hơn bất cứ một tín ngưỡng nào – vị thầy của con người về sự tinh tế, và, do can thiệp vào sự hiện hữu tự nhiên của văn chương, vào khả năng của con người khi học những bài học của văn chương, một xã hội kìm hãm tiềm năng của nó, làm chậm bước tiến hoá, và sau cùng, nó khiến cho bản chất, yếu tính của chính cái xã hội đó lâm nguy. Chính vì thế mà chúng ta phải nói, không chỉ cho chúng ta mà còn cho văn chương.
Joseph Brodsky
Comments
Post a Comment