VASILY GROSSMAN


Note: Vasily Grossman, ngoài hai tuyệt tác “Đời và Số”, “Stalingrad”, còn cuốn này, cũng cực bảnh, theo Gấu.

Khi mua nó, ngoài chuyện đó ra, còn chuyện này, liên quan đến 1 tay thuộc trường phái New Age. Nhạc sĩ, nhà soạn nhạc Yanni.

Về tay này, Gấu có tới "hai" kỷ niệm tuyệt vời. Một, đã được viết ra trong bài viết sau đây. Và kỷ niệm, lần đầu nghe bản After the Sunrise, cũng đã lèm lèm rất rất nhiều lần trên Tin Văn

Đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, thời 1950's

Trong một bài tạp ghi, tản mạn - được gọi hứng từ một bài điểm cuốn ‘Đọc Lolita tại Teheran’, trên phụ trang văn học của tờ Thời Báo Luân Đôn, TLS - tôi có viết về hình ảnh của chính mình, khi đứng ngay trên vỉa hè Sài Gòn, đọc cọp cuốn Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền, được ông chủ nhà xuất bản của nó, là Nguyễn Đình Vượng đem ra bán xon, lấy lại vốn, chắc là vì chẳng có ma nào đọc. Tôi còn nhớ cuốn sách bìa mầu vàng (1).
Tôi nói đọc cọp, là vì hồi đó, nghèo quá, không thể nào có tiền mua nhiều thứ, không cứ gì sách: một xa xỉ phẩm!
Hình như đó là lần đầu tôi biết đến cái tên Thanh Tâm Tuyền, tác giả cuốn Bếp Lửa.
Lần thứ nhì, là biết đến tờ Sáng Tạo của nhóm bạn bè của ông.

Cũng là qua một anh bạn cùng lớp Nguyễn Hải Hà, học cùng với nhau năm Đệ Nhị, tại trường Hồng Lạc, khi đó còn là một lớp học, trên đường Sương Nguyệt Anh, ở gần vườn Bờ Rô, ngã tư Lê Văn Duyệt, Hồng Thập Tự.
Kỷ niệm lần đầu đọc Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn làm tôi liên tưởng tới một mẩu chuyện của nhà soạn nhạc lừng danh, thuộc dòng nhạc Thời Đại Mới, New Age, Yanni, người đã từng mang cả bộ sậu tới chơi tại Đền Thiêng Ấn Độ, và Tử Cấm Thành Bắc Kinh.
Và cũng có thể ngược lại: chính câu chuyện của Yanni làm tôi nhớ đến cái cảnh đứng như trời trồng, giữa vỉa hè Sài Gòn. ngấu nghiến đọc Bếp Lửa, đọc xong len lén đặt nó trở lại vỉa hè, rồi len lén bỏ đi, tránh cặp mắt chẳng có gì là hài lòng của người bán!

Ông Yanni này tâm sự với thính giả, qua một lần phỏng vấn trên TV, hình như vậy, là ông rất biết ơn ông bố của ông. Vào năm ông chín tuổi, biết ông con quá mê âm nhạc, và quá cần cây đàn piano, ông bố bèn đem cầm cố căn nhà, tài sản độc nhất mà ông có được, để mua cây đàn cho ông con.
Ông nói, mua chậm là hỏng. Năm đó, tôi rất cần cây đàn. Tất cả những gì gọi là mầm nhạc ở trong tôi, chúng đòi hỏi cây đàn. Để chậm một tí, là những mầm đó héo đi, sau đó có được cây đàn thì cũng cẩm như không!
Kinh nghiệm của tôi đọc cuốn Bếp Lửa cũng như vậy. Phải đọc đúng vào lúc đó [Lúc đó, là lúc nào, tôi sẽ xin nói rõ, sau này]. Từ nó, mà ra những anh em bà con họ hàng của nó, thí dụ như Buồn Nôn, Bức Tường của Sartre, Kẻ Xa Lạ của Camus, và nói rộng ra, cả thế giới văn chương.
Có lần, tui hùng dũng tuyên bố, tôi đọc những tác giả khác, thí dụ Thanh Tâm Tuyền, thí dụ Sartre, thí dụ Camus, là để hiểu tôi, cũng là theo ý nghĩa đó. Nói bạo hơn một chút: Những kỷ niệm của riêng Gấu tui, chỉ Gấu tui biết, tôi nhờ đọc họ, mới thấy ra được. Mới biết là mình có những kỷ niệm đó đó. Chúng thực sự ở trong tôi, nhưng tôi không thấy, không hề biết đến chúng. Nếu không có họ, như những mầm âm nhạc mà Yanni nói đó, chúng cứ thế mà khô héo đi, cùng với cuộc đời thường của mỗi con người thường…

Tôi lấy thí dụ, một lần đọc Salman Rushdie, ông kể lần trở về thành phố quê hương, Bombay, nhìn tấm hình căn nhà cũ, hình đen trắng, vẻ lem luốc tiều tụy của nó làm bật ra ở nơi ông giấc mộng lớn văn chương: Ta sẽ viết một cuốn sách thay thế cho tấm hình nghèo nàn dơ dáy kia. Cuốn sách của ta sẽ là một bức hình mầu Technicolor về thành phố Bombay.
Đọc tới đây, đột nhiên Gấu nhớ ra kỷ niệm về cây viết chì xanh đỏ lần đầu tiên có trong đời.
Cây viết chì đó thực sự không phải của Gấu, mà của một ông cậu, em bà cụ thân sinh ra Gấu. Cậu Cầu. Con Bà Ba, tức vợ thứ ba của Ông Ngoại Gấu.
Nhà Gấu nghèo, bố mất sớm vì tai họa đảng phái ngay năm 1945, bà cụ phải đem mấy đứa con ăn chực nơi bà con, mỗi người è cổ chịu một đứa. Gấu được Ông Ngoại, sau khi Bà Ba gật đầu, nuôi, một phần là để ba cậu con của Bà Ba có người hầu.
Trong số ba cậu, Cậu Cầu là người thương Gấu nhiều nhất.
Lần đó, Bà Ba đi Hà Nội, khi về mua khá nhiều quà cho ba cậu con, trong có cây viết chì đầu xanh đầu đỏ. Cậu Cầu đưa cho thằng cháu chơi một tí. Thấy thằng cháu mê quá, không muốn trả, ông tặc lưỡi, thôi cho mày, nhưng giấu thật kỹ nhé, thằng mắt lác!

Chả là Gấu vừa lùn lại vừa lé [lác].

Có thể nói, giống như Rushdie, Gấu viết văn bằng cây viết chì xanh xanh đỏ đỏ mà ông cậu cho, vào lúc chín, hay muời tuổi…


NQT



(1) Cuốn Bếp Lửa sau đó, được tái bản mấy lần. Lần sau cùng là vào năm 1974, nhà xuất bản Kẻ Sĩ do nhà thơ Tô Thuỳ Yên chủ trương.
Lạ một điều, hành động trên của Nguyễn Đình Vượng như tiên đoán ra được số phận của cuốn Bếp Lửa, phải tái sinh từ những tro than của vỉa hè Sài Gòn, cũng như số phận của cả một nền văn học trước miền nam, tái sinh từ những tro than của cuộc phần thư 1975


 INTRODUCTION 


VASILY GROSSMAN has become recognized not only as one of the great war novelists of all time but also as one of the first and most important of witnesses to the Shoah. "The Hell of Treblinka" (late 1944), one of the first articles in any language about a Nazi death camp, was used as testimony in the Nuremberg trials. And there may be no more powerful lament for East European Jewry than the chapter of Life and Fate that has become known as "The Last Letter"-the letter that Anna Semyonovna, a fictional portrait of Grossman's mother, writes in the last days of her life and manages to have smuggled out of the Jewish ghetto of a town under Nazi occupation. This chapter has been staged as a one-woman play in Paris, New York, and Moscow.
Few novelists have incorporated more history into their novels than Grossman. Everything Flows is a quarter of the length of Life and Fate, but its historical scope is in some respects broader. The central story-about the struggle of a fifty-year-old man, Ivan Grigoryevich, to find a place for himself in post-Stalinist Russia after losing thirty years of his life to the Gulag-is interrupted by chapters about Moscow prisons in 1937, about the sufferings of women in the camps, about Stalin's destruction of Soviet science in the late 1940s, about the anti-Jewish campaign of the early 1950s, about Lenin and Stalin and the roots of "Russian slavery." Many of Grossman's thoughts-especially the suggestion that Stalin was heir both to the Russian revolutionary tradition and to the Russian secret police, and that his paranoia arose in part from the conflict between these two forces within his psyche-seem startlingly bold. The novel even has room for a small playlet, a mock trial that follows Ivan's chance meeting with the informer responsible, long ago, for his being sent to the camps: the reader is asked to pronounce judgment on four informers, four different “Judases”. The arguments Grossman gives to both prosecution and defense are unexpected and lively; as members of the jury, we are constantly taken off guard, repeatedly forced to change our minds. The trial eventually falls apart, dissolved by the reflection that the living have, without exception, compromised themselves and that only the dead-who, of course, cannot speak-have the right to pass judgment.
Some of these digressions are introduced as Ivan's thoughts or writings. The most powerful chapter of all, an account of the 1932-33 Terror Famine that brought about the deaths of three to five million peasants in the Ukraine, is narrated by Ivan's landlady, Anna Sergeyevna, just after she has become his lover. Anna Sergeyevna was herself involved, as a minor Party official, in the implementation of the measures that caused this famine. She is an attractive figure, and we cannot help but identify not only with the middle-aged Anna telling the story but also with the young Anna of the time of the famine; once again, Grossman denies the reader the luxury of unalloyed indignation. This chapter about the least-known act of genocide of the last century is subtle, complex, and unbearably lucid. Only Dante, in his account of Ugolino and his sons starving to death in a locked tower, has written of death from hunger with equal power.
***
Almost every step of Grossman's career-even after his death- has been marked by long delays and tedious, protracted battles. Editors, publishers, and politicians seem to have responded to the painful and intractable nature of Grossman's subject matter with an equal intractability of their own. For a Just Cause, the fine but more orthodox war novel to which Life and Fate is a sequel, was originally titled Stalingrad. This title was abandoned after Mikhail Sholokhov, by then the grand old man of Soviet letters, asked at an editorial meeting, "Who gave him the right to write about Stalingrad?" Sholokhov's implication, clearly understood by everyone present, was that a mere Jew had no right to be writing about one of the most glorious chapters of Russian history-let alone to be writing about it with such truthfulness. From 1949 to I952, Grossman and his editors struggled to meet the demands of the authorities. No less than twelve sets of author's proofs remain, and the editors of Novy Mir made three abortive attempts to print the novel before publishing a heavily cut version in I952. A less cut version was published in 1954 and a full version in I956. As for Life and Fate itself, not only were Grossman's manuscripts confiscated by the KGB, but even after the satirist Vladimir Voinovich had smuggled a microfilmed text to the West, it took almost five years to find a publisher for the first Russian edition-mainly, it seems, because of anti-Semitism among Russian emigres. Grossman's friends and admirers were bewildered and shocked. In 1961, after what he always referred to as the "arrest" of Life and Fate, Grossman said it was as if he had been "strangled in a dark corner." Dismayed at being unable to find a publisher twenty years later, Voinovich said it was as if Grossman were being strangled a second time.
Even after the first publication of translations of Life and Fate in the mid-1980s, Grossman's reputation grew only slowly. Grossman would have had little time for postmodernism, and it is perhaps not surprising that postmodernism had little time for him. It may have been easier during the decade following the collapse of the Berlin Wall to imagine that we can be free of the weight of history, to believe that we need only adopt different metaphors, different visions-and reality will be transformed. Today, however, as the ecological crisis deepens and the West is drawn into one seemingly insoluble conflict after another, it is harder to doubt the stubbornness of reality-and Grossman's realism seems more valuable than ever. Grossman is, on occasion, both witty and joyful, but he is seldom ludic; he is not given to flights of fancy and he is linguistically inventive only when plainer, more ordinary words are inadequate. If, however, one accepts Coleridge's definition of Imagination as "the power to disimprison the soul of fact," then Grossman was endowed with an imagination of supreme power and-above all-steadiness.
****
It is hard to believe that a single man could possess the strength to write with such clarity about so many of the most terrible pages of twentieth-century history-the siege of Stalingrad, the Shoah, the Terror Famine. The source of such strength must remain a mystery, but Grossman himself certainly linked it to the memory of his dead mother, Yekaterina Savelievna. He felt guilty that he had not done more to save her in 1941, that he had failed to persuade her to join him in Moscow and so escape the invading German armies. This admission of guilt, however, seems not to have weakened him but to have lent him clarity and determination. This is clear from the guardedly optimistic conclusion to the story of Viktor Shtrum (in many ways a self-portrait of Grossman) in Life and Fate. After betraying men he knows to be innocent, Shtrum expresses the hope that his dead mother will help him to act better another time; his last words in the novel are "Well then, we'll see… Maybe I do have enough strength. Your strength, Mother…"
Grossman believed that his mother was, in some way, alive and present in the pages of Life and Fate. In a letter to her on the twentieth anniversary of her death, he wrote: "I am you, dear Mama, and as long as I live, then you are alive also. When I die you will continue to live in this book, which I have dedicated to you and whose fate is closely tied to your fate." Grossman's mother is no less present in Everything Flows. Anna Sergeyevna first comes to Ivan's bed on hearing him call out for his mother in a nightmare. And her account of the famine is similar in tone to Anna Sernyonovna's last letter from the ghetto; these two chapters are among Grossman's supreme achievements, and both are laments-for millions who died, for whole worlds that were destroyed. Both chapters are historically truthful; both chapters are written with the sensitivity of a supreme poet.
Everything Flows is an unfinished work; Grossman began it in 1955 and was still revising it during his last days in the hospital in September 1964. It is unbalanced in its structure, and the burden of history it carries is so overwhelming that most novels would sink under its weight. Nevertheless, Everything Flows is a work of art; important though it is as a historical document, it is far more than a historical document. Even if the essays on Lenin and Stalin cause us to lose sight of Ivan Grigoryevich for most of the last quarter of the novel, and even if Ivan eventually becomes barely distinguishable from Grossman himself, Ivan's fate still moves us. And the novel's structure, however schematic, carries meaning: central to this structure is the idea that the telling of stories, of histories-the telling of my story and your story, of her story and his story-can be a gift. In the first chapters Ivan and his cousin, Nikolay, approach their long-awaited meeting with great hopes.
Ivan hopes to be released from the burden of all that he has seen and suffered in the camps; Nikolay-a successful scientist- hopes to be released from the burden of the guilt he feels on account of all the compromises he has made in order to stay "free." Nikolay, however, feels threatened by Ivan's presence-and the breath of the camps he brings with him-and no real conversation, no true exchange of stories, takes place. Ivan leaves abruptly, lonelier and more burdened than ever.
In the second half of the novel, however, Ivan finds understanding and love; and the failed conversation between the two cousins is balanced by a true conversation between Ivan and his lover. Anna Sergeyevna's account of the Terror Famine-an act of genocide in which she was complicit-is a gift of love. She tells her story lucidly, with absolute trust and with absolute truthfulness. She is not trying to escape her pain by inflicting it on Ivan, nor is Grossman trying to escape his own pain by inflicting it on the reader. Grossman is simply doing what he can to remember the lives and deaths of millions who have been too little remembered.
Ivan accepts this immense gift, this gift of love and trust, and he does his best to reply in kind. Anna is taken away from him by illness and, eventually, by death-but this does not bring an end to their conversation. Just as Grossman continued writing letters to his mother, so Ivan talks to Anna in his imagination and writes down for her-in a school exercise book that had once belonged to her nephew-his uncompromising thoughts about Lenin, Stalin, and the Russian "slave soul." Ivan fully understands the importance of this unbroken conversation; in the penultimate chapter he says to Anna, some time after she has died,
Do you know? At the very worst times I used to imagine being embraced by a woman. I used to imagine this embrace as something so wonderful that it would make me forget everything I had been through. It would be as if none of it had ever happened. But it turns out that it's you I have to talk to, that it's you I have to tell about the very worst time of all. You yourself, after all, talked all through that first night. Happiness, it turns out, will be to share with you the burden I can't share with anyone else-the burden I can share only with you.

This exchange of gifts is not, of course, enough to save Anna's life, nor is it enough to restore the thirty years that Ivan has lost to the Gulag. It is, however, enough to validate Grossman's claim that freedom does not die, that it is the essence of our humanity. For all the pain gathered within it, Everything Flows is a gift, Grossman's last gift to the world. And one of the most precious understandings it embodies is that if we can speak truthfully and trustingly, our histories can cease to be burdens. Any story, truly told and truly listened to, can become a gift.
-ROBERT CHANDLER


























Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư