Liu Xiaobo



Bi Khúc 1
Bi khúc 2
Liu Xiaobo - TMT
Hồi ức Memory
Phiên Khúc17
That Day




By Alisha Kaplan
“Let the darkness transform into rock across the wilderness of my memory.”
— From “Fifteen Years of Darkness,” June Fourth Elegies

*
Bi Khúc 4 Tháng Sáu
Foreword
As a firm believer in nonviolence, freedom, and democratic values, I have supported the nonviolent democracy movement in China from its beginning. One of the most encouraging and moving events in recent Chinese history was the democracy movement of 1989, when Chinese brothers and sisters demonstrated openly and peacefully their yearning for freedom, democracy, and human dignity. They embraced nonviolence in a most impressive way, clearly reflecting the values their movement sought to assert.
The Chinese leadership's response to the peaceful demonstrations of 1989 was both inappropriate and unfortunate. Brute force, no matter how powerful, can never subdue the basic human desire for freedom, whether it is expressed by Chinese democrats and farmers or the people of Tibet.
In 2008, I was personally moved as well as encouraged when hundreds of Chinese intellectuals and concerned citizens inspired by Liu Xiaobo signed Charter 08, calling for democracy and freedom in China. I expressed my admiration for their courage and their goals in a public statement, two days after it was released. The international community also recognized Liu Xiaobo's valuable contribution in urging China to take steps toward political, legal, and constitutional reforms by supporting the award of the Nobel Peace Prize to him in 2010.
It is ironic that today, while the Chinese government is very concerned to be seen as a leading world power, many Chinese people from all walks of life continue to be deprived of their basic rights. In this collection of poems entitled June Fourth Elegies, Liu Xiaobo pays a moving tribute to the sacrifices made during the events in Tiananmen Square in 1989. Considering the writer himself remains imprisoned, this book serves as a powerful reminder of his courage and determination and his great-hearted concern for the welfare of his fellow countrymen and women.
HIS HOLINESS THE FOURTEENTH DALAI LAMA, TENZIN GYATSO
September 3, 2011
Là một người vững tin vào bất bạo động, tự do và những giá trị dân chủ, tôi hỗ trợ phong trào dân chủ bất bạo động ở TQ kể từ lúc khởi đầu của nó. Một trong những sự kiện phấn khởi, cảm động nhất trong lịch sử gần đây của TQ là cuộc vận động 1989, khi anh chị em TQ diễn hành công khai và ôn hòa đòi hỏi tự do, dân chủ và phẩm giá con người. Họ ôm lấy bất bạo động trong một cung cách ấn tượng nhất, phản ảnh rõ ràng những giá trị mà phong trào mong tìm đạt được.
Nhà cầm quyền TQ, và cách đối xử của họ đối với những cuộc biểu tình 1989 thì vừa không thích hợp, vừa đáng tiếc. Sức mạnh cục súc, dù mãnh liệt cỡ nào, thì cũng không bao giờ làm khuất phục ao ước cơ bản của con người cho tự do, hoặc được diễn tả bởi những nhà dân chủ và những chủ đất, chủ trại người TQ, hay người dân Tây Tạng.
Vào năm 2008, cá nhân tôi cảm thấy vừa cảm động, vừa hứng khởi khi hàng trăm trí thức và công dân TQ quan tâm, được tạo hứng bởi Liu Xiaobo, đã ký tên nơi Hiến Chương 08, kêu gọi dân chủ và tự do cho TQ. Tôi biểu lộ lòng kính mến và ái mộ của mình trước sự can đảm và những mục tiêu đòi hỏi của họ, trong phát biểu công khai trước công chúng, hai ngày sau khi Hiến Chương được công bố. Cộng đồng thế giới còn thừa nhận đóng góp quí giá của Liu Xiaobo trong việc đòi hỏi TQ tạo những bước tiến trong việc cải cách chính trị, luật pháp, và định chế, bằng cách hỗ trợ, và mừng rỡ, khi ông được trao giải thưởng Nobel Hòa Bình vào năm 2010. 
Một điều trớ trêu, là, vào ngày này, trong khi chính quyền TQ rất quan tâm tới việc làm thế nào để TQ được coi như là một cường quốc trên thế giới, thì chính cường quốc mong được cả thế giới công nhận đó, lại đối xử cực kỳ tàn nhẫn với dân chúng của họ, bằng cách tước đoạt hết của họ những quyền cơ bản của con người. Trong tập thơ Bi Khúc Tháng Sáu Ngày Bốn, Liu Xiaobo tưởng niệm, vinh danh những hy sinh, mất mát xẩy ra trong những biến động ở Công Trường Thiên An Môn 1989. Trong khi nhà văn, nhà thơ, vào chính lúc này, vẫn còn đang ngồi tù, thì tập thơ quả đúng là một nhắc nhở mãnh liệt về sự can đảm, quyết tâm, và sự quan tâm bằng trái tim lớn nóng hổi của ông, dành cho xứ sở và đồng bào của mình.
DALAI LAMA
*

4
Refused to eat
Stopped masturbating
Picked up a book from the ruins
Marvel at a corpse's humility
Within a mosquito's internal organs
a dark-red dream
approaches a spy-hole in the iron door
Converse with a vampire
No need to be so covert so cautious anymore
A sudden stomach spasm
gives me the courage before death
to spew out a curse:
Fifty years of glory
there's only the Communist Party
and no sign of the New China-y
Standing in the Curse of Time
       
            Before dawn at the re-education through labor camp
               in Dalian, 6/4/1999
            Tenth anniversary offering for 6/4
IV 
Tuyệt thực
Ngưng thủ dâm
Nhặt một cuốn sách từ trên đống đổ nát
Cảm thán sự khiêm nhường của thi thể
Mơ một giấc mộng đen đỏ
Ngay bên trong bụng muỗi
Lại gần lỗ giám sát (*) trên cánh cửa sắt
Đối thoại với quỷ hút máu
Giờ đâu cần phải cẩn trọng tỉ mỉ đến thế
Cơn co thắt dạ dày đột ngột
Ngay trước phút lâm chung, mang đến cho tôi dũng khí
Nôn ra một lời nguyền rủa:
Năm mươi năm huy hoàng
Chỉ có Đảng Cộng Sản
Không có nước Trung Hoa mới
Dã Viên dịch
---------
Ghi chú:
(*) nguyên văn chữ Hán: "Giám thị khổng" (một cái lỗ trên cửa nhà tù để theo dõi, giám sát tù nhân) 
Note: Bản dịch của 1 độc giả TV, từ tiếng Trung.
Tks. Many Tks.
Take Care. NQT
TV sẽ đi 1 tuyển tập thơ dịch, từ Bi Khúc 6/4, trong những kỳ tới. Bản tiếng Việt sẽ dịch thẳng từ nguyên tác tiếng Trung, kèm cả hai bản tiếng Trung/tiếng Anh.
Xin kính mời độc giả đón coi!


Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Đứng trong Nguyền Rủa của Thời Gian
           
IV 
Tuyệt thực
Ngưng thủ dâm
Nhặt một cuốn sách từ trên đống đổ nát
Cảm thán sự khiêm nhường của thi thể
Mơ một giấc mộng đen đỏ
Ngay bên trong bụng muỗi
Lại gần lỗ giám sát (*) trên cánh cửa sắt
Đối thoại với quỷ hút máu
Giờ đâu cần phải cẩn trọng tỉ mỉ đến thế
Cơn co thắt dạ dày đột ngột
Ngay trước phút lâm chung, mang đến cho tôi dũng khí
Nôn ra một lời nguyền rủa:
Năm mươi năm huy hoàng
Chỉ có Đảng Cộng Sản
Không có nước Trung Hoa mới
Cái tít của bi khúc, “Thời Nguyền Rủa”, cho thấy sự tương phản giữa hai câu thơ
Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói

Liu Xiaobo
Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước
Sao còn ướt trên lưng bàn tay
TMT
Brodsky phán:
Xuyên suốt cuộc đời 1 người, Thời gian nói [address] với Con Người trong muôn vẻ, variety, ngôn ngữ; ngôn ngữ của sự ngây thơ, tình yêu, niềm tin, kinh nghiệm, lịch sử, ... Trong những ngôn ngữ đó, ngôn ngữ của tình yêu rõ ràng là một lingua franca, ngôn ngữ bắc cầu. Bộ từ điển của nó, its vocabulary hấp thụ, nuốt, absorb, tất cả những tiếng nói khác, other tongues, và sự phát ra của nó, its utterance, thí dụ, anh thương em, làm hài lòng, gratify, một chủ thể, a subject, cho dù vô tri vô giác, inanimate, cỡ nào. Bằng cách thốt ra như thế, anh thương em, chủ thể sướng điên lên, và cái sự sướng điên lên đó, nói lên, làm vọng lên, echoing, cả hai chiều: chúng ta cảm nhận những đối tượng của những đam mê của chúng ta, và cảm nhận Lời Chúa [Good Book’s suggestion], và Chúa là gì, as to what God is. Tình yêu thiết yếu là một thái độ được gìn giữ, maintain, bởi cái vô cùng đối với cái hữu hạn. Sự đảo ngược, the reversal, tạo nên, hoặc niềm tin, hay thi ca.
Đoạn trên, theo GCC, là cơ bản thiết yếu, của thơ Brodsky.
Nói rõ hơn, thơ của ông là thơ tôn giáo, thơ của một nhà thơ Ky Tô. Chính vì thế, GCC khó nhập vô thơ ông, vì là 1 tên ngoại đạo. GCC viết ra, để phúc đáp 1 vị độc giả, tại sao Gấu lèm bèm hoài về Brodsky mà không dịch thơ Brodsky!
Liu Xiaobo

Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 1

Trải nghiệm cái chết

Bi Khúc 2

Đứng trong nguyền rủa của thời gian
Cái ngày ấy vô cùng lạ lẫm

II
Mười năm sau, chính hôm nay
Binh sĩ được huấn luyện bài bản
Dùng tư thế chuẩn nhất nghiêm trang nhất
Để bảo vệ sự dối trá ngất trời
Cờ năm sao chính là bình minh
Đón gió tung bay trong ánh sớm
Mọi người nhón cao gót, vươn dài cổ
Tò mò, choáng ngợp và kính ngưỡng,
Một người mẹ trẻ
Giơ cao cánh tay nhỏ của đứa con trong lòng
Tỏ ý tôn kính lời dối trá đang che cả bầu trời

Một người mẹ khác, tóc bạc
Hôn lên tấm di ảnh đứa con trai
Bà bày ra từng ngón tay của đứa con
Tỉ mỉ rửa sạch từng vết máu trên mỗi chiếc móng
Bà tìm không ra một dúm đất
Để con trai dưới đất được yên nghỉ
Bà chỉ có thể treo con ở trên tường
Bà mẹ này đi khắp những ngôi mộ vô danh
Để soi thấu lời dối trá thế kỷ
Từ trong cổ họng bị thít chặt
Nấc ra những cái tên đã bị ngạt thở
Để tự do và tôn nghiêm của chính mình
Thốt ra lời tố cáo sự quên lãng
Bị cảnh sát theo dõi và nghe lén
2
Ten years later today's
well-trained soldiers
a most official most stately posturing
guard that wholly monstrous lie
Red five-starred flag in dawn's
morning light flutters in the wind
People rise up on their feet, stretch their necks high
so strange, such stunned reverence
A young mother holds her child
to her chest and raises its little hand
to salute the lie that blots out the sky
A different mother hair grayed
kisses a photograph of her dead son
She pries open each of his fingers
to gently wash the dried blood beneath his nails
She's unable to find a handful of dirt
to give her son peace beneath earth
She just hangs her son up onto the wall
This mother of a nameless grave who walks on
and on to expose a world's lie
with throat constricted forces out
the suffocated names
to turn her own freedom and dignity
into a denouncement of forgetting
that tails and wiretaps the police
*
London: The Triumph of the Chinese Censors
Chiến Thắng Của Anh Tẫu Kiểm Duyệt Ở Luân Đôn
Jonathan Mirsky
When I arrived at the London Book Fair on Monday, April 16, I saw a huge sign outside showing a cute Chinese boy holding an open book with the words underneath him: "China: Market Focus." The special guest of this year's fair was the Chinese Communist Party's censorship bureau. Assisted by the government-funded, but independent, British Council, the fair's organizers invited the General Administration of Press and Publication (GAPP)-the Communist Party's designated body for ensuring that all publications, from poems to textbooks, are certified fit for the public at home and abroad to read. What has caused a bitter public wrangle in London is that Beijing not only chose-with the full approval of the fair itself and of the British Council- which writers to bring to the fair. In a disturbing repeat of what happened at the Frankfurt Book Fair in 2009, it also excluded many of China's best-known writers. Among these are two Nobel Prize winners: Gao Xingjian, China's only Literature Prize laureate, who lives in nearby Paris, and Liu Xiaobo, the Peace Prize winner who is now serving an eleven-year prison sentence. More scandalous still, not one of China's Diaspora poets and novelists was invited, even though some of the country's most distinguished writers live abroad. "We must be very powerful and they are frightened of us," Qi Jiazhen, a fiery, seventy-year-old writer told me, at a meeting of Chinese writers in London to protest the fair's corrupt invitation list. "That is why they won't let us into the fair."
Fifty writers attended the meeting, which took place the day before the fair opened, including well-known novelists like Ma Jian, author of Beijing Coma. Qi Jiazhen was one of three writers in the room who had served jail sentences in China for what they had written; she is the author of The Black Wall: The True Story of Father -and Daughter: Two Generations of Prisoners, an account of her own eleven-year sentence and the one of twenty-three years imposed on her father.
At the fair, which closed on April 18, China's official presence was overwhelming, its stalls, desks, and book "displays taking up more space than those of any other country. At the information desk, staffed by young Chinese women studying in the UK, I asked whether Gao Xingjian, the Nobel laureate, would be speaking. None had heard of him. I said he lived just over the Channel in Paris. One of the young women said, "Then he's not a Chinese, right?" I said he was indeed, had lived most of his life there, and had resigned from the Party.
They looked embarrassed. I then asked if Liu-Xjaobo would be attending. They all edged away except one, studying mathematics, who said, "I have my feelings about him, here, inside." I invited her to tell me what those feelings were, and she replied, "I better not." I then asked another young woman, behind the desk of the main display of Chinese publications-on subjects ranging from technical matters to poetry-if Gao Xingjian's books were on show. She hadn't heard of him, but said she would ask "my boss." When she asked him in Chinese if they had Gao's books he said, in English, that Gao wasn't a Chinese and that, like all foreigners, "he lied about China." I asked him what sort of lies. He said in Chinese to his young assistant, "Don't talk to this foreigner." I told him in Chinese I could understand every word he had said, whereupon he told me, in English, "You're a shit." I replied, "Bici, bici," which means, in effect, the feeling is mutual.
To compensate for the absence of dissident Chinese authors, the delegation running the Romanian stall offered their space to exiled Han, Tibetan, and Uighur writers. Ma Jian spoke: There are 118 Chinese publishers here; all are mouthpieces of the Communist Party. The writers they have invited are considered beautiful by the Party. No ugly person, like those of us here, can speak officially. We don't object to the writers who are invited, but until all of us are free to speak and write no Chinese writer is free.
John Ralston-Saul, president of PEN International, also spoke, noting that thirty-five Chinese authors are in prison, some for many years, and that more than a hundred have been detained. "Why do they do it?" he asked. "Free expression is the only way to solve any country's social- ills." The official PEN statement he handed out recalled "the many [writers] who live in exile." For her part, Susie Nicklin, the British Council's director of literature, told The Observer that the writers approved and invited by Beijing are more representative because "they live in China and write their books there," in contrast with "other writers [who] have left." To this, Yang Lian, one of China's leading poets, who lives in London, told me: "What's happening is that countries are becoming companies. And that's what the British Council is already, just a company cooperating with the Chinese company." What Chinese poets saw in the 1980s, Yang Lian observed,

was a nation of cultural nihilists ... we had failed to make a modern transformation of our own tradition. What we saw before us was something that could only be called "Communist culture" ... the worst version of Chinese autocracy hidden beneath Western revolutionary language.
Finally, I went to the space where senior representatives of GAPP, the Chinese publishing bureau, were talking to the press. Madame Huang, who was representing GAPP, pressed a stuffed panda into the hands of each reporter as they were introduced. "This is a symbol of China," she said, "friendly and open." In Chinese I asked Madame Huang, who had already given me a panda, if either Gao Xingjian or Liu Xiaobo had been invited to appear at the Book Fair. She instantly snatched back my panda and hurried away. +
NYRB May 24, 2012


Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư