Czeslaw Milosz




The wiles of art
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật
Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz
CLARE CAVANAGH
Note: Bài viết trên TLS, Nov 25, 2011. Clare Cavanagh, chuyên gia tiếng Ba Lan, giáo sư Slavic languages tại Đại học North-western University, chuyên dịch thơ Adam Zagajewski, Wislawa Szymborska, Czeslaw Milosz. Viết phê bình thơ cũng bảnh lắm. Bài viết thật tuyệt, về nhà thơ “bửn”, (1) [wiles of art: mưu ma chước quỉ của nghệ thuật] của thế kỷ, và nếu không bửn, chắc gì đã được Nobel văn chương?
TV sẽ giới thiệu, tiếp theo bài về Brodsky The Gift
(1)
Đây là muốn nhắc tới bài viết ngắn “To Wash” của ông.
Hay những dòng thơ sau đây, trong "A Task" (1970):
"I think I would fulfill my life / Only if I brought myself to make a public confession / Revealing a sham, my own, and that of my epoch"
Tôi nghĩ tôi sẽ làm trọn đời mình/Chỉ bằng cách ra giữa Ba Đình/Làm 1 cú tự kiểm trước nhân dân/ Nói lên cái nhục nhã của riêng tôi, của thời của tôi, của đám sĩ phu Bắc Kít chúng tôi.
Ký tên: HC!
Đọc bài viết là thể nào cũng nghĩ đến những nhà thơ Bắc Kít của chúng ta, và… TCS:
Với Milosz, nhục nhã và sức mạnh đi sóng đôi. Như những nơi chốn và ngày tháng cho thấy – ông sinh ra ở 1 góc xa xôi của Đế Quốc Nga vào năm 1911, và chết ở 1 Cracow-hậu CS, vào năm 2004 – ông là 1 kẻ sống sót. Ông viết để sống sót, và sống sót để viết, nhưng ông tới từ 1 phần của thế giới ở đó có truyền thống coi nhà thơ- kẻ sống sót thì rất đáng ngờ, nếu không muốn nói, đáng tởm: Những quốc gia bị áp bức nuôi dưỡng truyền thống Lãng Mạn thích “xoa đầu” kẻ tuẫn nạn hơn là 1 anh già 90 được Nobel văn chương!
Một đấng bạn thời chiến nhớ lại, Milosz đã từng nằng nặc phán, “tớ đếch muốn [lên rừng theo VC], chiến đấu, kể từ khi mà tớ phải sống sót cuộc chiến: nhiệm vụ của tớ là viết [làm nhạc phản chiến], chứ không phải là chiến trận, cái chết của tớ thì vô ích, trong khi cái viết của tớ thì quan trọng cho Ba Lan”.
Milosz's shame and his strength go hand in hand. As his dates suggest - he was born in a remote comer of the Russian Empire in 1911 and died in post-Communist Cracow in 2004 - he was a survivor. He wrote to survive, and he survived to write. But he came from a part of the world and a tradition where poet-survivors are suspect: oppressed nations fostered on Romantic traditions favor martyrs over Nobel Prize-winning nonagenarians. A wartime acquaintance recalls Milosz insisting that "he didn't intend to fight since he had to survive the war: his task was writing and not battle, his likely death would serve no purpose, while his writing was important for Poland".
*
The wiles of art
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật
Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw

The wiles of art
Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
CLARE CAVANAGH
 
"I am Milosz, I must be Milosz, / Being Milosz, I don't want to be Milosz, / I kill the Milosz in myself so as / To be more Milosz." Witold Gombrowicz's lines describe not only the plight of its famous subject, but the difficulties facing his would-be biographers as well. And Gombrowicz didn't know the half of it. His comment dates from 1952; Czeslaw Milosz had just broken with the Polish Communist government, and was destined to spend what he later called "the hardest decade" of a tumultuous life in exile in France. But he still had more than five decades of self-contradiction ahead of him with which to baffle countrymen and admirers alike.
Czeslawa Milosza autoportret przekorny (1994, Czeslaw Milosz's Perverse Self-Portrait) is the title of a revealing book length series of interviews that the scholar Aleksander Fiut conducted with Milosz between 1979 and 1990. "How did he get me to tell him so much?", the poet later complained. Milosz was notoriously averse to self-revelation. He disdained the confessional strain that dominated so much postwar American poetry: a true poet kept his demons to himself, he insisted. "Whenever Robert Lowell landed in a clinic I couldn't help thinking that if someone would only give him fifteen lashes with a belt on his bare behind, he'd recover immediately", he writes in A Year of the Hunter (1994; Rok mysliwego, 1990). He is more charitable in a late poem. "I had no right to talk of you that way / Robert", he confesses. "I used to walk upright to hide my affliction. / You didn't have to." What was the affliction that plagued Milosz? Concealment and self-reproach run through the later work particularly. "I know that in me are pride, desire, I and cruelty, and a grain of contempt", he writes in an un translated early poem. What might seem the youthful clichés of a poète maudit in the making gain weight through decades of repetition. "This thing of darkness I acknowledge mine", he seems to admit, with Prospero, in the title poem of his collection To (2000, This): "If I could at last tell you what is in me, / If I could shout: people! I have lied by pretending it was not there". But the confession is carefully couched in the conditional: we never find out exactly what "this" is.
"Writing has been for me a protective strategy/Of erasing traces", he explains in the same poem. Friends and admirers have wondered for years: what sins did he spend a lifetime trying to erase? Andrzej Franaszek's magnificently researched Milosz: Biografia, published earlier this year in Poland, gives as close to a definitive answer as we can reasonably hope for. There is no single secret, no hidden crime. The affliction goes hand in hand with the artistry, as "This" suggests: "Only thus was I able to describe your inflammable cities / Brief loves, games disintegrating into dust". And the self-contempt, the "shame of failing to be I What I should have been" ("To Raja Rao", 1969), meets its match in Milosz's deep ambivalence towards the extraordinary body of work he spent a lifetime expanding, revisiting and revising. "What is poetry", he famously asks in "Dedication" (1945): "A connivance with official lies, / A song of drunkards whose throats will be cut in a moment, / Readings for sophomore girls".
The art and the self were never enough. Enough for what? Yet another of Milosz's quasi-confessions provides clues: "I think I would fulfill my life / Only if I brought myself to make a public confession / Revealing a sham, my own, and that of my epoch", he admits in "A Task" (1970). His life and that of his age: the two conjoined in his mind early on. "Who is a poet?", Thomas Mann asks, and the answer he provides might be taken from Milosz's own writings: "He whose life is symbolic". "Tomorrow at the latest I'll start working on a great book [dzielo] / In which my century will appear as it really was", he promises in "Preparation" (1986). 
He had in fact begun that book - which would span volumes, genres, nations and decades - much earlier. "Folly, the absurdity of phenomena, theories, beliefs, drives. Of these writing is the least ridiculous. Such is the mood of a young man perfectly prepared to face History", the twenty-two-year-old writer tells his early mentor, the poet Jaroslaw Iwaszkiewicz, only half-ironically. He directed his aspirations early on to writing the kind of mystical, heterogeneous book (ksiega) he describes in an early essay (1938) on his distant cousin, the French-Lithuanian poet Oscar Milosz: "The Bible ... the Divine Comedy, Faust .... These are books concealing a wisdom as complete as it is possible for a person to attain, books of the initiated". Oscar Milosz, an admirer of Shelley and Byron, adhered to the Romantic notion of the "poet as a legislator of the collective imagination", and his young apprentice followed his lead. Even the difficult decades spent a continent away from his native Lithuania, he wrote a half-century later, answered the prayers of a "boy who read the bards and asked for greatness which means exile" ("The Wormwood Star", 1977-8). 
"My life story is one of the most astonishing I have ever come across", Milosz writes in his ABC's (2001; Abecadlo Milosza, 1997-8). This story, as he tells and retells it in the work, is both a spiritual pilgrimage and an extraordinary picaresque. The 959 pages of Franaszek's biography are scarcely enough to tell it. "You can't put it down", friends in Poland told me time and again, and they were right. Milosz "wants to become the biographer of his own talent", a skeptical colleague remarked of the brilliant young poet in interwar Vilnius. He became the biographer of much more; one might follow the poet's own lead in "making of Milosz's biography a tale of initiation, whose hero penetrates all the mysteries of the twentieth century", Franaszek comments.
"My age", "my era", "my epoch", "my century": the phrases punctuate Milosz's later work particularly. The young poet who claimed to be ready for History had no idea.
Even the most abbreviated list of places and names that run through the biography - rural Lithuania, the Tran-Siberian Railway, revolutionary Russia, interwar Paris, Nazi-occupied Warsaw, the Polish Embassy in post-war Washington, DC, Berkeley in 1968, Stockholm in 1980, People's Poland in 1981, post-Communist Poland a decade later, W. H. Auden, Hannah Arendt, Albert Camus, Albert Einstein, T. S. Eliot, Karl Jaspers, Thomas Merton, Pablo Neruda, Ronald Reagan, Jean-Paul Sartre, Paul Valery, Lech Walesa, Karol Wojtyla - reads like a Who's Who, and a Where's Where, of the century just past. And this is to say nothing of the less recognizable human histories Milosz carefully preserved from anonymity: "Still in my mind [I try] to save Miss Jadwiga", he writes of one wartime recollection:
A little hunchback, librarian by profession, Who perished in the shelter of an apartment house That was considered safe but toppled down And no one was able to dig through the slabs of wall, Though knocking and voices were heard for many days. ("Six Lectures in Verse", 1985).
That knocking and those voices haunt the poetry and prose alike.
Milosz's shame and his strength go hand in hand. As his dates suggest - he was born in a remote comer of the Russian Empire in 1911 and died in post-Communist Cracow in 2004 - he was a survivor. He wrote to survive, and he survived to write. But he came from a part of the world and a tradition where poet-survivors are suspect: oppressed nations fostered on Romantic traditions favor martyrs over Nobel Prize-winning nonagenarians. A wartime acquaintance recalls Milosz insisting that "he didn't intend to fight since he had to survive the war: his task was writing and not battle, his likely death would serve no purpose, while his writing was important for Poland". His decision to sit out the Warsaw Uprising against the Nazis another great poet, Krzysztof Kamil Bacczynski, died on the barricades at the age of twenty-three - still provoked heated arguments at recent centennial events in Poland. His brief affiliation with the Soviet-backed government after the war - though he never became a Party member - haunted him to the end. I remember him agonizing, in 2002, over a younger poet's charge that he had spent the post-war years as "Moscow's dancing bear".
His break with the Party in 1951 was no less controversial. "But you're a deserter. / But you're a traitor": the poet Konstanty Galczynski voiced the party line in his notorious "Epic for a Traitor" (1953). Milosz became an official non-person in People's Poland shortly thereafter. The situation in Paris was not much better. The émigré community despised the former sympathizer, while pro-Soviet intellectuals such as Sartre spurned the apostate. The uprising, the Communist takeover, the break with the regime, and an uncertain exile: these traumas initiated a remarkably productive decade that saw the making of Milosz's international reputation with the publication of his classic Captive Mind (Zniewolony umyst, 1953), as well as essays, two novels, his volume Swiatlo dzienne (1953, Daylight) and his Treatise on Poetry (Traktat poetycki, 1957). The periodic "Milosz affairs" that punctuated his life seem to have spurred his already formidable creative energies.
In his later writings, Milosz often casts himself as Foolish Jack, the younger brother in the fairy tales who muddles every move, but marries the king's daughter in the end. He found an even less likely alter ego in his later years. "You cannot write my biography!" he told me two years before his death (he had already authorized me to do an English-language version). "But it's too late!" I told him, shocked. "I've already spent the advance!" "Then you must make it a comedy", he responded. "It's the story of Forrest Gump." I'd handed him the set-up he'd been waiting for, and he roared at his own joke. 
His life had been shaped, so he thought, by luck or fate: "Perhaps I was born so that the 'Eternal Slaves' might speak through my lips", he intones near the end of Captive Mind. For his less forgiving countrymen, at home and abroad, egotism and opportunism were common charges. How had he managed to land on his feet time and again? International success, a long, complicated life, and an irresistible impulse to play the gadfly meant that even his triumphal return to Poland in his last years met with mixed reactions. Fireworks over Cracow's Wawel Castle marked his ninetieth birthday. On a smaller scale, a taxi driver gasped when he recognized Milosz's home from the street address I gave him a year later. "He hasn't been feeling well, has he?", he asked, and passed on best wishes from the "cabbie in the red Mercedes". But Milosz's public support for a local gay rights parade shortly before his death led to yet another round of pro-Communist and anti-Catholic charges, charges that resurfaced as his family struggled to have him buried in the Paulinist Crypt in Cracow. The official government announcement of the current "Year of Milosz" sparked further protests. "What are you going to see him for?" a ticket-taker scornfully asked one recent visitor to the tomb.
"How could he do it? Knowing what we know / About his life, every day aware / Of harm he did to others", Milosz writes in "Biography of an Artist" (1995). He may have seemed fate's undeserving favorite to many compatriots, and to himself at times. But a darker model also shaped his vision of his life in art. "I have not progressed, in my religion, beyond the Book of Job, / With the one difference that Job saw himself as innocent", he confesses in "A Treatise on Theology" (2002). Job's family was punished for his righteousness, while Milosz' s family paid the price, so he thought, for his dedication to his writing. "A good man will not learn the wiles of art": the sentiment recurs throughout the mature work.
"I was essentially a man of short-lived passions, visions and dreams, not fit material for a husband and father", Milosz mourns in the "Materials for My Biography" (undated) that Andrzej Franaszek uncovered among the poet's voluminous unpublished writings. Milosz's marriage to his brilliant, acerbic first wife, Janina Dluska, produced two sons and lasted fifty years, surviving the separations, infidelities and physical and mental illnesses that Franaszek describes in sympathetic, un-emphatic detail. The family's struggles, the isolation, the scant readership on both sides of the Atlantic: these troubles took Milosz and his life story in a distinctive direction in the 1970s.
For William Blake, "every true poet must spend his life making the Bible anew", Lawrence Lipking comments in The Life of the Poet (1981). Milosz outdid his beloved Blake by learning Hebrew and Greek in his sixties. He aspired to translate the Bible into Polish for the first time from the original tongues, not Latin (he managed only 700 pages). He tackled Job early on, and his translator’s preface shows how closely he linked the story to his own fate. Long suffering, his own and others', exile from his childhood home, moral failings, the price for prophecy, the century's hard history: "my imagination cannot make peace with Job's lament within me", he comments.
The volume of biblical translations in the Polish Collected Works suggests the limits of the Milosz who is so widely admired in the English-speaking world. The translations that intermingle with original work - though he would have resisted the distinction - in the Polish collections have vanished from their English-language counterparts. More than this: the metrical innovator, who absorbed and transmuted forms not just from the Polish, but the French and Anglo-American traditions with breathtaking facility, likewise largely goes missing. And this is chiefly Milosz's own doing. Unlike his friend and fellow émigré Joseph Brodsky, he refused to sacrifice sense for structure in translation, and generally left his most intricately structured work un-translated or translated it into free verse, as in The Treatise on Poetry. His exquisite version, with Robert Pinsky, of the "Song on Porcelain" (1947), gives hints of the poet who is Milosz at his best for many Polish readers.
The Nobel Prize not only brought him back to life in Poland; the government could no longer keep his work from finding its way into print. It also gave him the opportunity to rewrite the story of his life for the new audience the prize had brought him. And rewrite it he did. To give just one example: perhaps his best-known collection, the volume known in English as Rescue (Ocalenie, 1945), is just about half the length of its Polish counterpart. 
The tale it tells of the evolving poet, who discovers too late the "salutary aim" of "good poetry" is thus oddly - strategically? - truncated in English. The great poet spends a lifetime rewriting and revising the great Book of his story in art, Lipking argues. "The past is never closed down and receives the meaning we give it by our subsequent acts", Milosz comments in a late poem. Few poets have had the chance to re-create their past in art in another language for a new public as Milosz did in his last decades. The disparities between the tales he tells in English and Polish are revealing in ways that remain to be explored.
The complexities of Milosz's Polish-Lithuanian past may elude most Anglophone readers. But his forty years in Californian exile remain equally opaque to his Polish audience. They received short shrift in the centennial events I attended in recent months. My defence of Milosz as, inter alia, an American and even a Californian poet took Polish specialists aback. "I thought his America was just [Henry] Miller's 'air-conditioned nightmare''', one scholar commented. But Milosz's - typically volatile - relationship with American culture far predates his first visit to the United States. "I was raised in large part on American literature", he recalls in A Perverse Self-Portrait. As a child, he loved his abridged, one-volume translation of James Fennimore Cooper's Leather stocking Tales: little Czeslaw played at Natty Bumppo in the Lithuanian woods. When the young poet discovered Walt Whitman some years later, his reaction was immediate: "Revelation: to be able to write as he did!".
His appetite for American literature and history continued unabated throughout his years in exile. Milosz was an inveterate researcher and often did his homework on the road: in one lovely footnote, Franaszek lists the various Volvos, Dodges, and Pontiacs the Milosz family wore out. The road trips, the reading and the "wondrously quick eyes" Milosz recalls in a late poem combine to make him an astute interpreter of the West's landscapes and hidden histories in his poetry and prose alike. As his friend, the poet Jane Hirshfield comments, "he loved California enough to argue with it".
"He would like to be one, but he is a self-contradictory multitude", Milosz writes in ''The Separate Notebooks" (1977-9). Pole, Lithuanian, Californian, poet, essayist, novelist, historian, metaphysician, translator, scholar, anti-confessional autobiographer, Job, Gump and Foolish Jack: how can they be reconciled? The short answer is: they can't. The poet of "Song of a Citizen" (1943) imagines his ideal bardic fate from wartime Warsaw: "In my later years, / Like old Goethe to stand before the face of the earth, / And recognize it and reconcile it / With my work built up, a forest citadel/on a river of shifting lights and brief shadows". The lights and shadows mingle throughout the life's work Milosz built up, in multiple languages and genres, over the course of his century. But his is no citadel. The work, like the life, is both overwhelming and endlessly approachable, since this master of self-contradiction resisted final systems even as he struggled to create them. "Why do I still have so many doubts at my age?", he asked in a late conversation. We are lucky to have had a doubter of such prodigious gifts in our midst.


Trí Tuệ và Những Bông Hồng
Adam Zagajewski 
Bài tiểu luận sau đây được viết như là bài điểm tập thơ “This” [Cái này, đây này…], bản tiếng Ba Lan, xuất bản năm 2000. Bài thơ nhan đề “This”, bản tiếng Anh, có trong Tuyển Tập Thơ, New and Collected Poems: 1931 – 2001, xb năm 2001. Bài tiểu luận sẽ có trong cuốn A Defence of Ardor [Bảo Vệ với Nhiệt Tình], nhà xb Farrar, Strauss and Giroux phát hành vào Tháng Mười, 2004.
Điểm Sách Nữu Ước.


“Một tay chạy 100 mét, tại vận động trường Olympic, trước muôn vàn khán giả, từ điểm xuất phát, anh ta bật lên, dán mình vào đường chạy, mắt nhìn đích phía trước, như muốn nuốt chửng lấy nó. Tới nửa cuộc đua, anh ta bật thẳng người, như ngọn núi Mont Blanc, và khi gần tới điểm tới, anh quay người nhìn lại, không phải chỉ vì mệt, nhưng mà còn để chime ngưỡng sự cân xứng ẩn giấu của vũ trụ. Đây chính là hình ảnh về cõi thơ của Milosz. Vào những năm đầu đời, những tiếng thơ thầm thì đáng yêu của ông đọc ra những bí ẩn của những thế giới và những ngọn lửa, những tai ương kỳ tuyệt. Tới lúc trưởng thành, ông quan sát, ngợi ca, và chỉ trích thế giới thực, thế giới của lịch sử và của tự nhiên, và tới những năm thuộc giai đoạn chót của cuộc đời, ông trở nên ngoan ngoãn tuân theo những đòi hỏi của hồi ức, vừa riêng tư, vừa siêu riêng tư [suprapersonal].
Lẽ dĩ nhiên ông đâu phải là tay chạy 100 mét, mà là một người đã đạt tới tuổi chín mươi, một tay chạy đường dài, không mệt mỏi. Tác phẩm “This” của ông là một trong những thành quả lớn lao mà ông đã đạt được. Và vận động trường kia thì thường là trống vắng một cách đau thương, hay đầy những khán giả mặt hầm hầm thù hận hay ra vẻ nhạo báng; người vận động viên cũng có phần của nỗi cô đơn của mình ở trong đó. Trả lời cho thai đố của con nhân sư đặt ra cho Oedipe, chính là sự tiến hóa của cõi thơ Milosz, qua ba dáng đứng, lúc khởi đầu, giữa cuộc đua, và khi tới đích.
Stendhal có nói, văn chương là nghệ thuật của sự sàng lọc, tuyển chọn, kể từ khi mà nó được trao cho trách nhiệm “hãy để qua một bên”, nghĩa là hãy lọc ra, những rác rưởi. Widekind cũng nói một điều tương tự như vậy, và chắc là còn nhiều người nữa, đặc biệt là những nhà hiện đại, the modernists. Tác phẩm của Czeslaw Milosz hình như là đuợc tạo thành, từ một nguyên lý đối nghịch hẳn với cái ở trên: Đừng bỏ gì hết!  Không phải theo nghĩa dập xóa, thêm bớt, khi tác phẩm còn đang ở trong dạng bản thảo - bởi vì hiển nhiên làm sao có tác phẩm nếu không có đắn đo lựa chọn, gạch xóa - nhưng mà là theo nghĩa “chính trị mang chất thơ” [poetic politics] của Milosz, vốn đã được nhiều người cảm nhận. Muốn hiểu rõ thêm, bạn chỉ cần mở ra một tác phẩm có tính tự thuật, Cõi Quê, Native Realm [1958], Cầm Tưởng, Captive Mind [1953], hay bất kỳ một tập thơ nào của ông.
Trong Native Realm chúng ta thấy có những chương về lịch sử, và luôn cả, kinh tế, như thể Milosz muốn nói, tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy, là, thơ có thể được làm từ không-thơ [nonpoetry], là, tứ thơ mạnh là nhờ được nuôi dưỡng tẩm bổ bởi những thức ăn của trần gian, chứ không phải do chúi mãi vào vùng nội tại, cõi riêng tư. Không bay bổng, cũng không “bỏ chạy” như là Đảng buộc tội, nhưng thẩm thấu, đó là phương pháp của Milosz. Không thẩm thấu khô khan nghèo nàn [sterile], giống như người ta tiêm nước biển ở bệnh viện, không khách quan, không bắt chước – ngươi ta làm thì mình cũng làm như vậy. Nhưng đây là một phương pháp thẩm thấu cá nhân, và theo một nghĩa nào đó, nó mang tính đạo hạnh, tới mức có thể coi đây là một phương pháp tu thân, tu đạo, bởi vì thơ là nhắm tới hiểu cái không thể hiểu, một phương pháp tri hành mà tôi muốn gọi là “nhân văn, nhân bản” [humanistic], nhưng từ này đã bị người đời quá lạm dụng ở trong những sảnh đường đại học, nên nó đã bị tổn thương, hư hại.
 Đặc biệt hơn, Milosz nhắm tới chuyện, không loại bỏ đối nghịch, xung đột. Những tài năng kém cỏi hơn thường chọn và phát triển khuynh hướng trùm chăn, hay mũ ni che tai, hay sên chui vào vỏ, để trốn tránh những luồng gió trái nghịch, những tư tưởng đối đầu, và ở trong túp lều, trong vỏ sò, họ sáng tạo những bài thơ nho nhỏ, những tiểu phẩm. Vừa như là một nhà thơ, vừa như là một nhà tư tưởng, Milosz can đảm ôm trọn cả một cánh đồng, một môi trường để thử nghiệm chính mình, chống lại những kẻ thù, như thể ông tự nói với chính ông, ta sẽ sống sót thời của ta, bằng cách nuốt trọn lấy nó, tiêu huỷ nó ở trong ta, thẩm thấu nó, coi nó như là một món ăn mầu mỡ, [để nuôi mình và nuôi thơ]. Tuy nhiên, những kẻ thù đó, thường xuyên tấn công ông, vào những lúc không chờ nhất, chẳng đợi nhất. Và chàng sinh viên ở Đại học Wilno chẳng thể nào tưởng tượng ra được, biết bao trở ngại mà anh ta phải hiểu ra, chấp nhận, và vượt qua, biết bao lần thấy mình kề cận bên cái chết, sự câm lặng, và tuyệt vọng, chán chường…
****
 Ông là nhà thơ của thông minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này. Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế, chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những  ngọn đỉnh trời? Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà  Bergson coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.
 Vào thời đại của Beckett, một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho người gửi.
Tôi không tin tưởng, rằng Milosz – như ông thường gọi mình như vậy – là một tay Manichaean. Về tất cả những chuyện này, tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở trong thơ ông, một sự gần gụi rất đặc thù, mà cũng rất hứng khởi, giữa tư tưởng và hình ảnh, giữa tranh luận và nhiệt tình, giữa thiên nhiên vùng California và ý thức hệ của thế kỷ 20, giữa quan sát và giao giảng sự thực.
Milosz cũng còn là một nhà thơ chính trị lớn: những gì ông viết ra về sự huỷ diệt những người Do Thái, sẽ còn hoài, và không chỉ còn hoài ở trong những tài liệu, những tuyển tập dành cho sinh viên. Trong những năm thê thảm nhất của chủ nghĩa Stalin những sinh viên đọc Luận về Đạo Đức, Cách Ở Đời của ông [Treatise on Morals, 1948], giống như một triết gia La Mã, Boethius, của những ngày này. Ông không im tiếng, khi xẩy ra phong trào bài Do Thái vào năm 1968, đây đúng là một nỗi nhục cho báo chí Ba Lan, và một số người thuộc tầng lớp trí thức. Sự hiện hữu của những từ ngữ trong sạch của Milosz, đã và sẽ luôn luôn vẫn là một ân huệ, một lợi ích, cho độc giả Ba Lan, kiệt quệ vì sự tàn bạo của chủ nghĩa Stalin, tả tơi sau thời gian dài sống dưới sự thử thách của chủ nghĩa Cộng Sản, sự lỗ mãng thô bỉ của [cái gọi là] nền dân chủ của Nhân Dân. Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường. Và còn điều này, trong một thế kỷ mà những nhà tư tưởng tông giáo và những nhà văn thường được coi thuộc cánh hữu [thí dụ như Eliot], trong khi những nhà hoạt động xã hội bị thường bị coi là vô thần, một khuôn mẫu như là Milosz có một ý nghĩa thật là lớn lao, và sẽ tiếp tục phục vụ chúng ta rất nhiều trong tương lai.
Khi tôi còn là một sinh viên ở Krakow, vào cuối thập niên 1960, những tác phẩm của Milosz  - những tác phẩm của một nhà thơ di dân Ba Lan mà giới tự điển bách khoa định nghĩa là, một kẻ thù của Nhân Dân Ba Lan - bị cấm. Tuy nhiên, bằng cách sử dụng mưu này, cách nọ, bạn có thể sờ được những cuốn trên giá sách có những dòng ghi chú như là “Res” [Dành Riêng, Reserved]. Khi đọc tác phẩm của ông, tôi bị chấn động, về một điều gì đó thật khó xác định, khó gọi tên [ngay cả cơ cấu học, rất ư là có ảnh hưởng vào thời kỳ đó, cũng không thể áp dụng vào trường hợp của Milosz hoặc đưa ra được bất cứ một điều gì], sự nở rộng về trí thức của nó, sự thoáng đãng, rộng rãi của không gian, môi trường. Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.
 Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality. Hàn gắn sự chia cắt? Liệu được chăng ? Đây là một trong những dự án không tưởng của Milosz, tham vọng của một nhà văn mà bản thân mình đã từng chiến đấu với không biết bao nhiêu là những không tưởng khác. Thật khó mà coi ông như là một tay bảo thủ cổ điển, tuy nhiên, đây còn là một con người thương tiếc cho sự sa sút, thoái trào của văn hóa của thời chúng ta, than van cho cuộc ly dị giữa hai dạng trí tuệ, thông minh. Ông quá bận rộn, tả xung hữu đột trong cái việc làm 'giao lưu, hòa giải', làm mới lại cuộc hôn phối giữa hai dạng thông minh kể trên. Trong một tiểu luận nho nhỏ, nhan đề là "Điều tôi học được từ Jeanne Hersch", trong tập tác phẩm "This", chúng ta tìm được một đòi hỏi đáng yêu sau đây: "Trí tuệ đó là món quà tặng của Thượng Đế, và chúng ta nên tin vào khả năng của nó, trong việc cảm thông thế giới". Hiển nhiên là, "trí tuệ đó" đâu có mắc mớ gì tới tư tưởng cẩn trọng [the cautious idea] được sử dụng bởi những triết gia của ngày hôm nay.
Trong cùng bài thơ, Milosz còn nói: "Thái độ đúng đắn nhất đối với đồng loại, là kính trọng, và chúng ta phải tránh xa chuyện đồng hành với những người hạ thấp kẻ khác với sự thô bỉ, cộc cằn, và ca ngợi hư vô." Không ai có thể xa lánh chuyện đồng hành với những cuốn sách của Czeslaw Milosz .

Clare Cavanagh dịch từ tiếng Ba Lan
Điểm Sách Nữu Ước số đề ngày 23 tháng Chín, 2004
NQT  chuyển qua tiếng Việt. 


Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư