TTY & TTT by Nguyen Ta Cuc



Trên Gió-O, Nguyễn Tà Cúc so sánh hai cái chết của TTT và TTY, viết:


Sau khi Tô Thùy Yên qua đời, lập tức nhiều làn sóng ca tụng tới tấp phủ trên đại dương internet. Thanh Tâm Tuyền, chủ soái Thơ Tự do--người được giới nghiên cứu hai miền sau 1975 đặc biệt chú ý-- cũng không hề được nhận sự thông tin tương tự. Ông sống và chết lặng lẽ tại Hoa Kỳ, có lẽ cũng vì đám tang của ông rất đỗi âm thầm. Sau nữa, thời buổi của facebook và internet càng dễ đẩy những làn sóng ấy lên.
Theo Gấu, có 1 cái gì tương tự giữa những nhà văn nhà thơ như Borges, Beckett, TTT, theo nghĩa Borges đếch thèm nhắc tới Beckett, và nhóm độc giả “riêng” của Borges rất bực khi nhân loại tục hóa ông. Borges đã từng “cám ơn” Caillois, khi ông Tây này làm độc giả Tẩy biết tới Borges, nhớ đại khái, Caillois làm tôi “sáng” quá.
TTT thực sự không có độc giả. Không giống như TTY, đệ tử, độc giả, người hâm mộ…. đông quá!
Đối thủ của Gấu, là Nhị Linh, viết về Gấu, Mr. Tin Văn rất rành về "Bếp Lửa".
Quả thế.
Nhưng người rất rành về thơ TTT, có lẽ có chỉ 1 vị, là NL, khi nhận ra "Tôi Ở Đâu Xa" là bia mộ cho cả 1 thời, và TTT là nhà thơ của những bi khúc.
Như vậy độc giả của TTT, theo Gấu, chỉ có.... “2” người!
TTT cũng chỉ mong được như Borges và Beckett, 1 thứ sinh vật sinh ra đời, để mong được tiệt duyệt!
Re: Bia mộ cho cả 1 thời.
Trong 1 cuộc phỏng vấn, khi nhắc tới Conrad, Borges coi ông này là tiểu thuyết gia, “the” novelist. Võ Phiến, lần qua Paris, ở nhà Kiệt Tấn, khi chủ nhà hỏi, ông coi TTT là tiểu thuyết gia, không phải thi sĩ. Tất nhiên nhảm, nhưng nếu chúng ta đọc lời giải thích của Borges về cas Conrad, thì, cuốn “Một Chủ Nhật Khác” quá xứng đáng để gọi TTT là “the” novelist. Và nó cũng là 1 thứ “bia mộ” cho 1 thứ Mít, chưa từng có: Làm gì có 1 tên trí thức Miền Nam, đi du học, vội vã bỏ về để… kịp chết.
Tờ NYRB đọc Borges: Selected Non- Fictions
Borges được đời biết tới, 1 phần là do nhận 1 giải thưởng văn chương cùng với Beckett.
Trong Selected Non-Fictions, ông không hề nhắc tới Beckett. Steiner, trong 1 bài viết vinh danh Borges, cho biết, 1 dúm độc giả đích thực của Borges, rất bực về vụ đợp giải thưởng này:
Nó tục hóa Borges!
Quá tuyệt!
Tác giả bài viết giới thiệu cuốn của Borges, giải thích lý do Borges không nhắc tới Beckett, mới tuyệt cú mèo:
Both longed for extinction.
***
In 1961 Borges shared the first International Publishers Prize with Samuel Beckett. He never mentions Beckett in this collection, nor from what I have been able to gather, did he ever read him. Let us count the ways in which the two writers are similar. Both men came from countries considered peripheral to the cultural center, countries undergoing periods of intense nationalism from which these writers largely dissociated themselves. Both suffered from chronic inhibitions. Both spoke the same four languages: Spanish, French, English, German. Both were translators. Both had overbearing mothers. Both were obsessed with Dante. Both were theologians and atheists. Both were writers whose adventurous fiction was largely fed by their readings of philosophy (in many cases the same philosophy). Both opposed Nazism in courageous ways. Both mocked modern scholasticism and have been appropriated by it. Both were fascinated by the extent to which language has an inertia of its own, that it speaks itself regardless of individual intentions. Both also concentrated on those experiences essential to all men rather than the dramas generated by different characters and contingent circumstance. Both became fascinated by the multiplicity of the self and the inability to escape the self. Both wondered at the border between finite and infinite, mathematics and metaphysics. Both lived more or less contemporaneously into highly praised old age. Both longed for extinction.
The essay in which Borges compares various translations of The Thousand and One Nights is one of the most intriguing and entertaining in Selected Non-Fictions.

https://www.nybooks.com/articles/…/26/borges-and-his-ghosts/

Borges and His Ghosts
Tim Parks
April 26, 2001 Issue
Selected Non-Fictions
Jorge Luis Borges, edited by Eliot Weinberger, translated by Esther Allen, Suzanne Jill Levine, and Eliot Weinberger
Penguin, 560 pp., $17.00 (paper)
All literature of quality provides the reader with patterns and insights that enable him or her—perhaps not systematically, but frequently enough—to resist false doctrines. Poetry, in particular, is somewhat mysteriously linked to ethics; and poetic discipline to the fortitude of the spirit. Many poets, including Zbigniew Herbert and Akhmatova—and her protégé, Joseph Brodsky—insisted that refusal to succumb to evil is primarily a matter of taste. I was of the same mind. …

http://bookhaven.stanford.edu/tag/anna-akhmatova/

Cái khiếu thưởng ngoạn của độc giả có mùi đạo hạnh.
Ý này, của Brodsky quá đỗi thần sầu. Coetzee, giải thích nó, khi dẫn 1 câu của Brodsky, trong diễn văn Nobel:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Theo Gấu, cõi văn Mít sở dĩ tệ, là do thiếu đạo hạnh, cả ở độc giả khi thưởng thức lẫn người viết khi sáng tác, nếu áp dụng “thông minh và thiên tài” – như Bác Hồ khi đọc Lê-Nin - câu của Brodsky vào xứ Mít
Re: Đám tang TTT.
Gấu có coi video đám tang. Ông em của TTT, gửi. Rất ấm cúng, cảm động. Thiếu Đinh Cường, có thể TTT mong có mặt, vì ra hải ngoại có vẻ như TTT chỉ còn gần gũi có ông. TTY vừa đọc điếu văn vừa chốc chốc lại quay lại nhìn bạn, kể lần làm bài “Ải Tây”, vừa làm xong 1 phát là phôn cho bạn, và đọc, như đang đọc lúc đó. Nếu thiếu là thiếu “ông số… 2”, Thái Thượng Hoàng, Trùm băng đảng Cờ Lăng, và chắc hẳn, ông không hề mong muốn có mặt, đừng nói được hân hạnh khiêng quan tài. TTT chẳng đã từng yêu cầu đấng này bỏ tên ông ra khỏi danh sách những người tưởng niệm NS. Czeslaw Milosz cũng đã làm như TTT, với 1 tạp chí văn học, và sau đó, hậu thế coi như đó là đóng góp độc nhất của ông cho tờ báo nọ.






Quoc Tru Nguyen

September 18 at 9:54 PM ·
Thơ Việt Nam nếu có một thứ rất đặc biệt, thì là "thơ thể hành".
Đặc điểm của thơ thể hành là rất dễ làm. Ai cũng làm được, gần gần như lục bát. Tôi chỉ cần ngồi năm phút là tạo ra được một bài nhìn qua rất là giống "Tống biệt hành" (không hề nói phét). Lời lẽ hoang vắng, đầy mélancholie và nostalgie, chữ nghĩa khúc khuỷu, nhịp thơ uất hận vân vân. Nhưng đó là nhìn vẻ ngoài. Thơ thể hành dễ làm nhưng có một đòi hỏi cốt yếu, chệch một li là hỏng: bài thơ phải thực sự nhất khí quán hạ. "Thăm mả cũ bên đường" của Tản Đà chưa hề ăn thua, mà tôi thấy đỉnh cao của thể này chính là "Giời mưa ở Huế" của Nguyễn Bính.
Người ta rất ca ngợi bài "Ta về" của Tô Thùy Yên, nhưng đó là một bài thơ hỏng.
Còn bi ca? Nhà thơ Việt Nam duy nhất viết bi ca là Thanh Tâm Tuyền.
NL
NL, đối thủ của GCC chưa từng viết văn làm thơ, nhưng những nhận xét của anh về thơ, thú thực, Gấu không có được. Nhưng vẫn với thơ, NL chưa tới được cõi thơ của Czeslaw Mlosz, so với Gấu, chưa nói, so với Edward Hirsch, nhà thơ Mỹ.
Tay này phán, thơ của Milosz là thứ thơ của Tận Thế, của Tận Cùng Lịch Sử.
Quả đúng là như thế. Mấy bài thơ của Milosz, thí dụ Dedication, Ars Poetica? - đều có bản tiếng Việt trên New Tinvan & FB - quá đỗi thần sầu, của nỗi đau - không phải tình cảm, xúc động mà là - trí tuệ:
Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.
Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.
Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ ngọn lửa tận thế của lịch sử....



 Quoc Tru Nguyen
Note: Những nhận xét của Borges về Conrad, áp dụng vô trường hợp cuốn Một Chủ Nhật Khác của TTT, đưa ra 1 vấn nạn như vầy:
Liệu có thể coi TTT, như là "the" novelist, với "chỉ" 1 cuốn tiểu thuyết MCNK? 

[Trong những tác phẩm của TTT, MCNK đúng là tiểu thuyết. NQT]

WILLIAMS: Conrad.

BORGES: Conrad to me is "the" novelist. Were we to choose a single novelist-and why should I choose one?-I would choose Joseph Conrad. The others can be safely forgotten. Even the greatest. Let us forget Tolstoy, Dostoevsky, Flaubert, of course, but not, not Conrad. And I would like to add, since I'm talking in terms of the novel, why not Cervantes; you may have heard of him. I think he was quite good, often dumb, of course, a very fine novelist. But Conrad has something epic about him, something you don't find in Proust, for example. There's something petty about Proust, while in the case of Conrad, you think of him as being all over the world, you think of him as you think of the ocean, perhaps, and then you look back on such brief masterpieces as "The End of the Tether," "The Duet" "Youth", and the others. I think I will read and reread Conrad, for all my life. We all know, according to professors, that the novel was begotten by the epic. But the novel has forgotten that past and gone, welt to mere chattering. But in the case of Conrad, you feel that the epic is still there; at least in the case of such a masterpiece as "Lord Jim", I know that the novel goes on being the epic. It has not become the novel; it still is the epic. And that, I should say, is one of the chief aims of literature, to save the epic. I am more or less untouched by sentimentality, by the pathetic-those things hardly touch me. But anything epic makes me glow. For example, "The Ballad of Chevy Chase". Or, why not? Bunyan's "Pilgrim's Progress". And then the epic poetry, the iron poetry of the Saxons-I studied Old English because I wanted to read them in the texts, and Maria Kodama can do it far better than I. She's here; she'll give us some stanzas out of "The Battle of Maldon." But to go back to Conrad-what a strange benefactor! He had to choose, since his language was a secret language, between French and English, and happily for us, his choice was English, and now I suppose he will go on and on retelling those same wonderful stories, those stories not only of the sea, but of that other, more complex sea, the mind of man. I'm very glad that Conrad has been mentioned. I'm always thinking about him. I think of him, I repeat, as being the novelist. The others can be safely forgotten, and should be forgotten. But in the case of Conrad, Conrad goes on, very happily for us and for mankind.
WILLIAMS: Thank you. Mark Twain.
BORGES: Mark Twain was, of course, a man of genius. Mark Twain wrote perhaps the first novel I ever read through in my life, Huckleberry….
****
Trên Gió-O, Nguyễn Tà Cúc so sánh hai cái chết của TTT và TTY, viết:
Sau khi Tô Thùy Yên qua đời, lập tức nhiều làn sóng ca tụng tới tấp phủ trên đại dương internet. Thanh Tâm Tuyền, chủ soái Thơ Tự do--người được giới nghiên cứu hai miền sau 1975 đặc biệt chú ý-- cũng không hề được nhận sự thông tin tương tự. Ông sống và chết lặng lẽ tại Hoa Kỳ, có lẽ cũng vì đám tang của ông rất đỗi âm thầm. Sau nữa, thời buổi của facebook và internet càng dễ đẩy những làn sóng ấy lên.
Theo Gấu, có 1 cái gì tương tự giữa những nhà văn nhà thơ như Borges, Beckett, TTT, theo nghĩa Borges đếch thèm nhắc tới Beckett, và nhóm độc giả “riêng” của Borges rất bực khi nhân loại tục hóa ông. Borges đã từng “cám ơn” Caillois, khi ông Tây này làm độc giả Tẩy biết tới Borges, nhớ đại khái, Caillois làm tôi “sáng” quá.
TTT thực sự không có độc giả. Không giống như TTY, đệ tử, độc giả, người hâm mộ…. đông quá!
Đối thủ của Gấu, là Nhị Linh, viết về Gấu, Mr. Tin Văn rất rành về "Bếp Lửa".
Quả thế.
Nhưng người rất rành về thơ TTT, có lẽ có chỉ 1 vị, là NL, khi nhận ra "Tôi Ở Đâu Xa" là bia mộ cho cả 1 thời, và TTT là nhà thơ của những bi khúc.
Như vậy độc giả của TTT, theo Gấu, chỉ có.... “2” người!
TTT cũng chỉ mong được như Borges và Beckett, 1 thứ sinh vật sinh ra đời, để mong được tiệt duyệt!
Re: Bia mộ cho cả 1 thời.
Trong 1 cuộc phỏng vấn, khi nhắc tới Conrad, Borges coi ông này là tiểu thuyết gia, “the” novelist. Võ Phiến, lần qua Paris, ở nhà Kiệt Tấn, khi chủ nhà hỏi, ông coi TTT là tiểu thuyết gia, không phải thi sĩ. Tất nhiên nhảm, nhưng nếu chúng ta đọc lời giải thích của Borges về cas Conrad, thì, cuốn “Một Chủ Nhật Khác” quá xứng đáng để gọi TTT là “the” novelist. Và nó cũng là 1 thứ “bia mộ” cho 1 thứ Mít, chưa từng có: Làm gì có 1 tên trí thức Miền Nam, đi du học, vội vã bỏ về để… kịp chết.
Tờ NYRB đọc Borges: Selected Non- Fictions
Borges được đời biết tới, 1 phần là do nhận 1 giải thưởng văn chương cùng với Beckett.
Trong Selected Non-Fictions, ông không hề nhắc tới Beckett. Steiner, trong 1 bài viết vinh danh Borges, cho biết, 1 dúm độc giả đích thực của Borges, rất bực về vụ đợp giải thưởng này:
Nó tục hóa Borges!
Quá tuyệt!
Tác giả bài viết giới thiệu cuốn của Borges, giải thích lý do Borges không nhắc tới Beckett, mới tuyệt cú mèo:
Both longed for extinction.
***
In 1961 Borges shared the first International Publishers Prize with Samuel Beckett. He never mentions Beckett in this collection, nor from what I have been able to gather, did he ever read him. Let us count the ways in which the two writers are similar. Both men came from countries considered peripheral to the cultural center, countries undergoing periods of intense nationalism from which these writers largely dissociated themselves. Both suffered from chronic inhibitions. Both spoke the same four languages: Spanish, French, English, German. Both were translators. Both had overbearing mothers. Both were obsessed with Dante. Both were theologians and atheists. Both were writers whose adventurous fiction was largely fed by their readings of philosophy (in many cases the same philosophy). Both opposed Nazism in courageous ways. Both mocked modern scholasticism and have been appropriated by it. Both were fascinated by the extent to which language has an inertia of its own, that it speaks itself regardless of individual intentions. Both also concentrated on those experiences essential to all men rather than the dramas generated by different characters and contingent circumstance. Both became fascinated by the multiplicity of the self and the inability to escape the self. Both wondered at the border between finite and infinite, mathematics and metaphysics. Both lived more or less contemporaneously into highly praised old age. Both longed for extinction.
The essay in which Borges compares various translations of The Thousand and One Nights is one of the most intriguing and entertaining in Selected Non-Fictions.
https://www.nybooks.com/articles/…/26/borges-and-his-ghosts/
Borges and His Ghosts
Tim Parks
April 26, 2001 Issue
Selected Non-Fictions
Jorge Luis Borges, edited by Eliot Weinberger, translated by Esther Allen, Suzanne Jill Levine, and Eliot Weinberger
Penguin, 560 pp., $17.00 (paper)
All literature of quality provides the reader with patterns and insights that enable him or her—perhaps not systematically, but frequently enough—to resist false doctrines. Poetry, in particular, is somewhat mysteriously linked to ethics; and poetic discipline to the fortitude of the spirit. Many poets, including Zbigniew Herbert and Akhmatova—and her protégé, Joseph Brodsky—insisted that refusal to succumb to evil is primarily a matter of taste. I was of the same mind. …
http://bookhaven.stanford.edu/tag/anna-akhmatova/
Cái khiếu thưởng ngoạn của độc giả có mùi đạo hạnh.
Ý này, của Brodsky quá đỗi thần sầu. Coetzee, giải thích nó, khi dẫn 1 câu của Brodsky, trong diễn văn Nobel:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Theo Gấu, cõi văn Mít sở dĩ tệ, là do thiếu đạo hạnh, cả ở độc giả khi thưởng thức lẫn người viết khi sáng tác, nếu áp dụng “thông minh và thiên tài” – như Bác Hồ khi đọc Lê-Nin - câu của Brodsky vào xứ Mít
Re: Đám tang TTT.
Gấu có coi video đám tang. Ông em của TTT, gửi. Rất ấm cúng, cảm động. Thiếu Đinh Cường, có thể TTT mong có mặt, vì ra hải ngoại có vẻ như TTT chỉ còn gần gũi có ông. TTY vừa đọc điếu văn vừa chốc chốc lại quay lại nhìn bạn, kể lần làm bài “Ải Tây”, vừa làm xong 1 phát là phôn cho bạn, và đọc, như đang đọc lúc đó. Nếu thiếu là thiếu “ông số… 2”, Thái Thượng Hoàng, Trùm băng đảng Cờ Lăng, và chắc hẳn, ông không hề mong muốn có mặt, đừng nói được hân hạnh khiêng quan tài. TTT chẳng đã từng yêu cầu đấng này bỏ tên ông ra khỏi danh sách những người tưởng niệm NS. Czeslaw Milosz cũng đã làm như TTT, với 1 tạp chí văn học, và sau đó, hậu thế coi như đó là đóng góp độc nhất của ông cho tờ báo nọ.






















Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates