Skip to main content

Old Noel Old Home










1 January 1965


Translated by George L. Kline

The Wise Men will unlearn your name.
Above your head no star will flame.
One weary sound will be the same—
the hoarse roar of the gale.
The shadows fall from your tired eyes
as your lone bedside candle dies,
for here the calendar breeds nights
till stores of candles fail.

What prompts this melancholy key?
A long familiar melody.
It sounds again. So let it be.
Let it sound from this night.
Let it sound in my hour of  death—
as gratefulness of eyes and lips
for that which sometimes makes us lift
our gaze to the far sky.

You glare in silence at the wall.
Your stocking gapes: no gifts at all.
It's clear that you are now too old
to trust in good Saint Nick;
that it's too late for miracles.
—But suddenly, lifting your eyes
to heaven's light, you realize:
your life is a sheer gift.

From Nativity Poems by Joseph Brodsky. Copyright © 2001 by The Joseph Brodsky Estate, reprinted with permission by The Wylie Agency, LLC.


WALT WHITMAN
1819-1892

I end this chapter with, once again, Whitman. He spins out of himself both in his personal life and in his poems, looking for a response, an understanding for friends, readers, the perfect opposite of an artist who turns away from people and the world.
Czeslaw Milosz: The Book

A NOISELESS PATIENT SPIDER

A noiseless patient spider,
I mark'd where on a little promontory it stood isolated,
Mark'd how to explore the vacant vast surrounding,
It launch'd forth filament, filament, filament, out of itself,
Ever reeling them, ever tirelessly speeding them.

And you O my soul where you stand,
Surrounded, detached, in measureless oceans of space,
Ceaselessly musing, venturing, throwing, seeking the spheres
to connect them,
Till the bridge you will need be form'd, till the ductile
anchor hold,
Till the gossamer thread you fling catch somewhere, O my soul.

Bài "phóng bút" - từ này thuổng của 1 tên thi sĩ dởm - cuối năm: Liệu có thể coi đây, là bài thơ đóng lại năm cũ, theo cái ý của Milosz, khi vinh danh Walt Whitman: Ông mở ra chính mình như 1 cuộn chỉ, cả về đời riêng lẫn thơ, tìm kiếm 1 đáp ứng, một sự hiểu biết, ở nơi bạn bè, độc giả, 1 đối nghịch tuyệt hảo với thứ nghệ sĩ quay lưng với mọi người, với thế giới.

GCC & Tin Văn, một con nhện kiên nhẫn, lặng lẽ, không ồn ào ư?
Chửi suốt, mà không....  ồn ào?

Hay là, coi GCC & Tin Văn như "điêu tàn" - chữ của Xuân Sách, và của Dereck Walcott, qua bài thơ dưới đây - của Căn Nhà Lớn, là 1 Miền Nam, 1 thế giới Ngụy, đã mất?

Ruins of a Great House 

though our longest sun sets at right
declensions and makes but winter
arches, it cannot be long before we
lie down in darkness, and have our
light in ashes ...

BROWNE: Urn Burial

Tạm dịch: Mặc dù buổi hoàng hôn dài nhất của chúng ta, thì OK, về mặt, cái gì tới phải tới, và khiến mùa đông, chỉ là những vòm cung,
nhưng nó không thể dài, trước khi chúng ta nằm dài trong bóng tối và có ánh sáng của chúng ta trong tro than…
Browne: Bình tro cốt

Stones only, the disjecta membra of this Great House,
Whose moth-like girls are mixed with candledust,
Remain to file the lizard's dragonish claws;
The mouths of those gate cherubs streaked with stain.
Axle and coachwheel silted under the muck
Of cattle droppings.
            Three crows flap for the trees,
And settle, creaking the eucalyptus boughs.
A smell of dead limes quickens in the nose
The leprosy of Empire.

                                'Farewell, green fields'
                                'Farewell, ye happy groves!'

Marble as Greece, like Faulkner's south in stone,
Dr ciduous beauty prospered and is gone;
But where the lawn breaks in a rash of trees
A p de below dead leaves will ring the bone
Of Home dead animal or human thing
Fallen in from evil days, from evil times.

It seems that the original crops were limes
Grown in the silt that clogs the river's skirt;
The imperious rakes are gone, their bright girls gone,
The river flows, obliterating hurt.

I climbed a wall with the grill ironwork
Of exiled craftsmen, protecting that great house
From guilt, perhaps, but not from the worm's rent,
Nor from the padded cavalry of the mouse,
And when a wind shook in the limes I heard
What Kipling heard; the death of a great empire, the abuse
Of ignorance by Bible and by sword.

A green lawn, broken by low walls of stone
Dipped to the rivulet, and pacing, r thought next
Of men like Hawkins, Walter Raleigh, Drake,
Ancestral murderers and poets, more perplexed
In memory now by every ulcerous crime.
The world's green age then was a rotting lime
Whose stench became the charnel galleon's text.
The rot remains with us, the men are gone.
But, as dead ash is lifted in a wind,
That fans the blackening ember of the mind,
My eyes burned from the ashen prose of Donne.

Ablaze with rage, I thought
Some slave is rotting in this manorial lake,
And still the coal of my compassion fought:
That Albion too, was once
A colony like ours, 'Part of the continent, piece of the main'
Nook-shotten, rook o'er blown, deranged
By foaming channels, and the vain expense
Of bitter faction.

                            All in compassion ends
So differently from what the heart arranged:
'as well as if a manor of thy friend's ... '

Note: Bài thơ thần sầu, nhưng dịch ra tiếng Mít, căng, căng quá
Từ từ tính!



 Joyeux Noel 2017 & Happy New Year


Album


  Joyeux Noel 2017 & Happy New Year

Noel 2000, ch
ắc thế, Jennifer mới được ít tháng, chụp free tại 1 Mall, Toronto.
Ông già Noel, cũng free.



Nhân Năm Chó, bèn đí đường vinh danh Gấu Chó, Gấu Cà Chớn!

Chó Bên Đường

Tôi làm một chuyến đi, để tự mình làm quen với xứ sở của tôi, trên một chiếc xe hai ngựa, với rất nhiều cỏ khô, và một xô nước uống cho ngựa, ở phiá sau xe. Tôi đi qua một vùng đồi, hai bên đường là những nhóm cây thông, con đường dẫn tới một vùng rừng, với những mái rạ lấp ló, ẩn hiện sau lùm cây, và từ mái rạ, những tụm khói bốc lên khiến có cảm tưởng đó là những căn nhà đang cháy. Tôi đi qua những vùng đồng, vùng ao hồ. Thật là thú vị khi cứ đi như thế, mặc tình cho ngựa rong ruổi, và chờ đợi, khi, vượt thung lũng tới, và lại nhìn một làng quê từ từ xuất hiện, hay một công viên, với một điểm trắng của một trang viện ở trong nó. Và đi tới đâu, bất cứ chỗ nào, chúng ta cũng nghe tiếng chó sủa. Con vật tỏ ra hết sức trung thành, hết sức mẫn cán, với nhiệm vụ của nó. Đó là khởi đầu của thế kỷ. Đó là chấm dứt của thế kỷ.
Tôi không chỉ nghĩ đến những con người sống ở đó, bao nhiêu thế hệ con người, mà còn nghĩ tới bao nhiêu thế hệ chó, đời đời kiếp kiếp chó, cùng rong ruổi với con người, trong cái cuộc đời một ngày như mọi ngày. Và thế là một cái tên bật ra, vào lúc tảng sáng, trước khi lại ngủ trở lại, tự nó gói ghém hết ý nghĩa của nó: Chó Bên Đường. (1)

Czeslaw Milosz: Chó Bên Đường [Road-side Dog, bản dịch tiếng Anh của tác giả và Robert Hass, nhà xb Farrar, Strauss and Giroux, New York]
Đọc, tôi cứ tưởng tượng ra, không chỉ một, mà tới hai con chó bên đường, ở khu miền ngược. Một, là Nguyễn Chí Thiện, và những tiếng chó sủa có tên là Hoa Địa Ngục.
Và một, Nguyễn Huy Thiệp và những tiếng chó sủa mà Những Ngọn Gió từ đỉnh Hua Tát, mang đi xa mãi xuống miền xuôi.
Ở đây, trên trang Tin Văn, này, cũng chỉ là lập lại những tiếng chó sủa, ở vào lúc tận cùng thế kỷ, và ở đầu thiên niên kỷ...
(1) Bản tiếng Anh
ROAD-SIDE DOG
I went on a journey in order to acquaint myself with my province, in a two-horse wagon with a lot of fodder and a tin bucket rattling in the back. The bucket was required for the horses to drink from. I traveled through a country of hills and pine groves that gave way to woodlands, where swirls of smoke hovered over the roofs of houses, as if they were on fire, for they were chimneyless cabins; I crossed districts of fields and lakes. It was so interesting to be moving, to give the horses their rein, and wait until, in the next valley, a village slowly appeared, or a park with the white spot of a manor in it. And always we were barked at by a dog, assiduous in its duty. That was the beginning of the century; this is its end. I have been thinking not only of the people who lived there once but also of the generations of dogs accompanying them in their everyday bustle, and one night—I don't know where it came from—in a pre-dawn sleep, that funny and tender phrase composed itself: a road-side dog.
Bài viết sau đây, là trong cuốn Now & Then, của Hass

   
1998
DECEMBER 6

Czeslaw Milosz: The Poet as a Road-side Dog

Here's a gift for the holidays.
For years now it's been a part of my routine to meet a morning or afternoon a week with Czeslaw Milosz and work for a couple of hours at making English language versions of his poems. Milosz is well into his eighties and not only keeps writing but keeps inventing. The last project we worked on is a book mostly of short prose pieces: aphorisms, anecdotes, musings, observations, thoughts on the wing. He called the book Road-side Dog. Which I suppose is a way of summing up his sense of his life. The first piece in the book reaches back to his youth in Lithuania early in the century and explains the title.

Road-side Dog

I went on a journey in order to acquaint myself with my province, in a two-horse wagon with a lot of fodder and a tin bucket rattling in the back. The bucket was required for the horses to drink from. I traveled through a country of hills and pine groves that gave way to woodlands, where swirls of smoke hovered over the roofs of houses, as if they were on fire, for they were chimneyless cabins; I crossed districts of fields and lakes.
It was so interesting to be moving, to give the horses their rein, and wait until, in the next valley, a village slowly appeared, or a park with the white spot of a manor house in it. And always we were barked at by a dog, assiduous in its duty. That was the beginning of the century; this is its end. I have been thinking not only of the people who lived there once but also of the generations of dogs accompanying them in their everyday bustle, and one night-I don't know where it came from-in a pre-dawn sleep, that funny and tender phrase composed itself: a road-side dog.

    One of my favorite pieces in the book was a musing on youth and age, time and eternity; it was initiated by a notice in the London Times that Christopher Milne, the son of A. A. Milne, who immortalized person of Christopher Robin, had died at the age of seventy-five. The piece is written in the voice of Winnie-the-Pooh.

Christopher Robin

I must think suddenly of matters too difficult for a bear of little brain. I have never asked myself what lies beyond the place where we live, I and Rabbit, Piglet and Eeyore, with our friend Christopher Robin. That is, we continued to live here, and nothing changed, and I just ate my little something. Only Christopher Robin left for a moment.

Owl says that immediately beyond our garden Time begins, and that it is an awfully deep well. If you fall in it, you go down and down, very quickly, and no one knows what happens to you next. I was a bit worried about Christopher Robin falling in, but he came back and then I asked him about the well. "Old bear," he answered. "I was in it and I was falling and I was changing as I fell. My legs became long, I was a big person, I wore trousers down to the ground, I had a gray beard, then I grew old, hunched, and I walked with a cane, and then I died. It was probably just a dream, it was quite unreal. The only real thing was you, old bear, and our shared fun. Now I won't go anywhere, even if I'm called for an afternoon snack."

A few others to give you the flavor:

Learning

To believe you are magnificent. And gradually to discover that you are not magnificent. Enough labor for one human life.

O!

O objects of my desire, for whose sake I was able to practice asceticism, to be ardent, heroic, what pity I feel any time I think of your lips and hands and breasts and bellies consigned to bitter earth!
   
From My Dentist’s Window   

Extraordinary. A house.Tall. Surrounded by air. It stands. In the middle of a blue sky.

Road-side Dog is published by Farrar, Straus & Giroux.


 
Giacomo Leopardi

Poetry Would Be a Way of Praising God
If God Existed

Deep in the heart of night
I stood on a hill in wintertime
and stared up at the baleful moon.
I was terrified of finding myself
in the midst of nothing, myself
nothingness clarified, like the moon.
I was suffocating inside time,
contemplating the empty night

when a bell rang in the distance
three times, like a heart beating
in the farthest reaches of the sky.
The music was saturated with stillness.
I stood listening to that stillness
until it seemed to fill the sky.
The moon was like a heart beating
somewhere far off in the distance.

But there is no heart in a universe
of dying planets, infinite starry spaces.
Death alone is the true mother of Eros
and only love can revivify the earth,
for what is this emptiness, the earth,
but a black sea pulsing without Eros
under infinitely dead starry spaces?
Love alone can redeem our universe.

Edward Hirsch: The Living Fire

Thơ là để cầu nguyện Chúa,
giả như quả có Chúa

Sâu mãi vô đêm, vào tim của nó
Tớ ngồi trên đỉnh 1 ngọn đồi vào mùa đông
Và nhìn lên mặt trăng đe dọa
Tớ khiếp đảm khi nhận ra mình ở giữa hư vô, trần trụi
Chính tớ thì cũng là 1 hư vô sáng rỡ, như mặt trăng
Tớ thấy mình như nghẹt thở ở trong thời gian
Chiêm ngưỡng đêm trống rỗng

Khi có tiếng chuông, từ xa xa
Ba tiếng, như tiếng tim đập
Từ mãi nơi xa, xa tít của bầu trời.
Âm nhạc bị bão hòa trong cái chết sững
Cho tới khi nó như lấp đầy không gian
Trăng thì như trái tim
Đập, đâu đó, xa tít mù trời

Nhưng, làm đếch gì có trái tim
Trong 1 thế giới
Với những hành tinh chết
Những không gian hằng hà sao
Cái chết, chỉ nó, trơ trọi, là mẹ của Eros, Dâm Thần
Và chỉ tình yêu là có thể làm sống lại trái đất,
Nhưng cái trống rỗng này là gì, trái đất,
Nếu không là, một biển đen, 1 trái tim đập, không cần đến Eros
Ở bên dưới những không gian hằng hà những vì sao đã chết?
Chỉ tình yêu thôi, là đủ để cứu chuộc vũ trụ của chúng ta.





On the Anniversary of Joseph Brodsky’s Death

 (January 2001) 
Archangelsk, the briny cold, the frigid Baltics,
Children throwing snowballs at Soviet statues.
The Arctic chill of the moon at midday,
The trees wrapped, the pedestrians bundled.
How the sun shivered behind the smokestacks
Like a soldier frozen in place.
At the dimly lit Museum of the Far North
The subject was the poet’s internal exile,
Metaphysics versus History, and the fateful
Struggle between Poetry and Time,
A Cold War that will never end.
Also, his love for watery ports
And stubborn cats, especially the Russian
Blue that hailed from the White Sea.
Afterwards, a slushy walk, salty air,
Sleep in an overcoat in a converted barracks.
All night I heard the muffled boots
Of an army marching through the streets
Under the thick cover of darkness.
But in the morning, anniversary mourning,
I woke to a magisterial silence.
Snow occupied the city.
-Edward Hirsch.
NYRB, Feb 11, 2010

Tưởng niệm Brodsky nhân ngày mất của ông
January 2001
Archangelsk, cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết 
Cái ớn lạnh Bắc Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ hành cuộn.
Mặt trời rùng mình sau những ống khói
Như một tên lính cứng lạnh ngay tại chỗ
Ở Viện Bảo Tàng Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ 
Siêu hình đấu với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu thê lương giữa Thơ và Thời gian
Một Cuộc Chiến Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước
Và những con mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ Bạch Hải
Sau đó, là một cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo choàng ở những trại lính đã được cải tạo
Suốt đêm tôi nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội quân diễn hành qua những con phố
Dưới cái vỏ thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,
Tôi thức giấc, bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.
Tuyết chiếm cứ thành phố.
Gấu biết đến tay này, là qua bài thơ tưởng niệm Brodsky. Sau đó, chơi mấy cuốn của chả. Cực mê Simone Weil, và mấy tay dính dáng tới Lò Thiêu.
*

My Grandfather's' Poems 
I remember that he wrote them backwards,
In Yiddish, in tiny, slanting, bird-like lines
That seemed to rise and climb off the page
In a flurry of winged letters, mysterious signs. 
Scrupulously he copied them out
On the inside covers of his favorite books
While my sister and I romped through the house
Acting like cops and robbers, cowboys and crooks, 
Whooping, shouting, and gunning each other down
In the hallway between rooms, mimicking fright,
Staggering from wall to bloody wall before
Collapsing in wild giggles at his feet. 
Always he managed to quiet us again,
Kissing us each on the upper part of the arm,
Tucking us in ... We never said prayers,
But later I could hear him in the next room 
Talking to himself in a low, tearing whisper-
All I could fathom was a haunted sound
Like a rushing of waves in the distance,
Or the whoosh of treetops in the back yard. 
For years I fell asleep to the rhythm
Of my grandfather's voice rising and falling,
Filling my head with his lost, unhappy poems:
Those faint wingbeats, that hushed singing. 
Edward Hirsch: The Living Fire, New and Selected Poems
Thơ của Grandpa
Tớ nhớ là hồi đó đó, ông tớ thường mần thơ bằng tiếng Mít
Những dòng chữ nhỏ nhắn, nghiêng nghiêng như những chú chim sẻ
Chúng bò lên, leo lên, rồi té khỏi trang giấy
Những con chữ xôn xao, náo động, như có cánh, những ký hiệu bí ẩn.

Tỉ mỉ, ông tớ chép chúng vô
Những cuốn sổ “thần sầu” của ông
Trong lúc chị tôi và tôi đùa rỡn suốt căn phòng
Đóng vai cướp, cớm, cao bồi, kẻ lường gạt
Cho đến khi mệt nhoài té xuống 1 đống dưới chân ông tôi
Ông tôi vỗ về hai đứa tôi
Xốc mỗi đứa mỗi bên, kéo tới…
Hai đứa tôi chẳng bao giờ cầu nguyện
Nhưng sau đó, chúng tôi có thể nghe ông tôi trong phòng kế bên 
Nói với chính mình
Những tiếng thì thầm rời rạc, nhức nhối, có thể nói như thế
Thứ âm thanh ám ảnh
Giống tiếng nước suối ở 1 nơi thật xa
Hay tiếng sương rơi, từ những chiếc lá cây sau vườn 
Trong nhiều năm tôi ru tôi, bằng những tiếng thì thầm
Nó dâng lên, rồi trôi giạt
Những bài thơ mất tích, lạc loài, bất hạnh của ông tôi
Chắc là thứ nhạc sến mà ông tôi mang về từ nông trường cải tạo VC ở Đỗ Hòa?


Leçons De Ténèbres

           By Clive James            
                       

But are they lessons, all these things I learn
Through being so far gone in my decline?
The wages of experience I earn
Would service well a younger life than mine.
I should have been more kind. It is my fate
To find this out, but find it out too late.

The mirror holds the ruins of my face
Roughly together, thus reminding me
I should have played it straight in every case,
Not just when forced to. Far too casually
I broke faith when it suited me, and here
I am alone, and now the end is near.

All of my life I put my labour first.
I made my mark, but left no time between
The things achieved, so, at my heedless worst,
With no life, there was nothing I could mean.
But now I have slowed down. I breathe the air
As if there were not much more of it there

And write these poems, which are funeral songs
That have been taught to me by vanished time:
Not only to enumerate my wrongs
But to pay homage to the late sublime
That comes with seeing how the years have brought.

Những Bài Học của Bóng Tối

Nhưng chúng là những bài học, tất cả những điều Gấu kinh qua, khi xuống chó –
Sau 1975, là công chức Bưu Điện, bèn trở thành 1 tên viết mướn ở hè đường?
Những kinh nghiệm thần sầu - cái đói sẽ cứu chuộc thế giới, thì cứ gọi đại như vậy
Sẽ phục vụ một cuộc đời trẻ hơn là cuộc đời của GCC.
Gấu sẽ trở nên OK hơn.
Số phận của Gấu là tìm ra được điều đó,
Nhưng, than ôi, tìm ra trễ quá!

Tấm gương giữ những điêu tàn của GCC.
Nói tóm lại, 1 cách đại khái, nó nhắc nhở Gấu
Đúng ra mi phải chơi thật là bảnh tỏng
Trong mọi trường hợp
Không phải chỉ 1 khi bị thúc vô đít
Đòi phen, Gấu chơi gian, chơi lận
Và bây giờ, vào lúc này, Gấu trơ cu lơ một mình, và chuyến tàu suốt thì đang huýt còi, tới giờ rồi, cha nội!

[còn tiếp]


WHATEVER THE OLD MAN

DOES IS ALWAYS RIGHT


BẤT KỨ CÁI GÌ
TÊN GẤU GIÀ LÀM
THÌ ĐỀU ĐÚNG KẢ!


I

First of all, you aren't telling me the whole story.
Friday saw armpit futures rise across the country.
It is an acknowledged truth that you and your little brother
sidled across a city of two million souls.
Well, and were we supposed to forget it?
That's not the way the soul functions in today's suburbia.
We'll have no more of that, nor go a-roving.
II

All cabbages and cukes are on sale.
That's because there was a rumor of shortages
in the flanks of winter, before we were on the scene
or were of a responsible age. Sure enough, other young adults
will take our place at the helm. Sure, a bitter pill,
multiple corn dogs, and I ask you. Already Fred Flintstone
was having second thoughts. They arrived in the form of tremendous
cloud barriers, rendering all other life sterile
and attractive. Two more is all you get after we're outta here.
You saved us once. This is the result, and our resolve.

III

I saw it and no one believed me. The old man wept quietly.

IV

And there was further loose talk in Maida Vale re the kind
of outsiders you can expect now that the yeoman class is finished.
And 10, one went out from them. "Intuit me, Jesus." And then
the other classes stayed put a certain time before they too set out,
having no permanent idea of the future. Sure enough, supplies
arrived. And were put to good use. But still it was time for more.

[suite]


Cái sự khó nhập vô cõi thơ của John Ashbery, với Gấu, có thể là do mù tịt về hội họa. Trong cuốn Now & Then, Robert Hass đi 1 đường về ông, đọc thú lắm.
Bèn post sau đây.

OCTOBER 11 (1998)
John Ashbery

One of the new fall books is John Ashbery's Wakifulness (Farrar, Straus & Giroux). There is also a new and very readable book about Ashbery and some of the other poets associated with him, like Frank O'Hara and Kenneth Koch, poets who went from Harvard to Manhattan after World War II and began to write in the bright years of abstract expressionist painting. The book is called The Last Avant-garde: The Making of the New York School of Poets, and the author, David Lehman, writes to be understood. It's a lively book about art and poetry at a formative moment in the development of postwar American culture. And it might help those who find Ashbery, often regarded as the most original poet of this half-century, difficult or hard to understand.
    He can be maddening. The typical sound of his poems is that of a man mumbling to himself, so he disconcerts our idea of music. His expressions -like "we may never realize about our lives"-have sometimes the vagueness of the way we actually speak to ourselves, and the poems seem not so much to develop an idea as veer all over the place the way our untended thought processes do. This is his medium, and it takes some getting used to. The stance is of someone who never quite "gets used to" anything in the way that part of all of us never does. He seems strange; and it's only after a while that you sense his aim, to be profoundly ordinary, which is the opposite of the aim of most poetry. That is his strangeness. Well, not all of his strangeness. Like Wallace Stevens, whom he is like in certain ways, a poet of the mind's unhinged dailiness, a philosophical comedian, he is also a contriver of metaphors you can't quite get your head around. In this poem, for example, what does he mean by "the friend who carne at midnight and wanted to replace us with a song"?
    Ashbery has many imitators among the young. Every time I print one of their poems I get a number of outraged letters from my always interesting readers that say in effect, "You think that's poetry? No wonder no one reads it." My response, I guess, is always something like this: you do not have to like it. That's why there are at anyone moment different kinds of art. But if you are going to read a writer or look at a painter, what you owe them is looking long enough to see what they're doing. And, especially if you don't like what they're doing, the moment when you actually get it-which always comes as an intuition, a slipping into the other's skin, rather than as a clear thought-you've learned something.
    Try this one. I think it's a rather amazing poem. It begins where Ashbery often begins. Mumbling to himself, thinking against the grain. A valedictory speaker seems to be droning on. The restless auditor is starting to have fantasies of the pointlessness of life, of how it ends in some surreal and stupid way. The vague form this thought takes is of "a man with a dog" who "comes to shoot us." The listener, though, discovers he has his own set of formulas, "everything has its own reward," for example, which he records with a not-entirely, or not only, self-mocking irony. Then we come to the friend. But I don't want to explain the poem to death. That's what the "valedictorian" in all of us wants to do:

The Friend at Midnight

Keeping in mind that all things break,
the valedictorian urged his future plans on us:
Don't give up. It's too soon. Things break.Yes, they fail
or they are anchored up ahead, but no one can see that far.
As he was speaking, the sun set. The grove grew silent. There
are more of us taking ourselves seriously now than ever,
one thought. We may never realize about our lives
till it's too late, and a man with a dog comes to shoot us.
I like to think though that everything is its own reward,
that liars such as we were made to last forever,
and each morning has a special chime of its own.

Thus we were pitted against the friend who came at midnight
and wanted to replace us with a song. We resisted furiously:
There was too much food on his table, the night was too black,
while all around us shrinking bands of outsiders
entered into negotiations with the darkness. It
seems to omit us, his reasoning, or in the well of time
we may be overdrawn, and cosmetics come to put a good face
    on us,
asking, why this magic wind, so many angles
against the river's prism and the burnt blue sky?
To which one answers, nothing is adrift
for long. Perhaps we will be overtaken even in our happiness, and waves of passion drown us.
Now, wasn't that easy? A moment's breath and everyone
has gone outside to ponder the matter further.
Outside, children toboggan endlessly.


Biết đâu em sẽ thèm mùi bùn
Bốc lên từ những hốc, hẻm, ngõ sâu
Từ dòng nước đen bên dưới cầu Thị Nghè
Khi cơn mưa đầu mùa chợt tới.
Ui chao, nhìn cái hình bìa 1 phát, thì bèn nhớ đến cầu Thị Nghè, những dòng thơ của Gấu…
Không hẳn thế.
Cuốn thơ, thèm lâu rồi, nhưng loại sách quí, có hình, nên mắc quá. Đọc lời lời giới thiệu của tay thi sĩ Mẽo Edward Hirsch, là đã mê rồi, tự nhủ, phải có nó, như chim mồi, để viết về Xề Gòn, hà, hà!
Gấu đã có Tứ Tấu Khúc, viết về BHD và Xề Gòn. Nhưng nó là của những ngày còn trẻ.
II

GIFTS OF THE RIVER


I begin with the Liffey because a river is not a place: it is a maker of places. Without the river there would be no city. Every day, turning its narrow circle, endlessly absorbing and re-absorbing the shapes and reflections of the city, it mirrors what it created. With the river, the city every day has to throw
itself again into those surfaces, those depths, those reflections which have served as the source of all its fictions.



Cái Đói Sẽ Kíu Chuộc Xứ Mít?

Chiều cuối năm xuống phố- mô phỏng thơ TTT, chiều cuối năm qua xóm nghèo. Chiếc xe buýt vừa nhả Gấu ra. Đổi “phin”, và nhân tiện quơ tờ báo, Người Kinh Tế, cuốn truyện ngắn, của Saki, và tập thơ John Ashbery, Commotion of the Birds. Thơ tay này, khó đọc, với GCC, không hiểu sao không làm sao nhập vô được, may quá, trong tập này, ông có 1 bài xoa đầu mấy tên già, có Gấu, tất nhiên. Tay này, cũng cực rành tiếng Tẩy. Ông có dịch 1 số tác giả Tẩy qua tiếng Anh.

NL phán, Thơ Ở Đâu Xa, bia mộ của 1 thời. Quả thế. Bài thơ Chiều Cuối Năm Qua Xóm Nghèo quá đỗi bia mộ.
Nó mô tả 1 anh Bắc Kít trở lại xứ Bắc Kít, như 1 tên tù.
Cực kỳ thê lương.
Văn sĩ Bắc Kít không làm sao làm được thơ thứ này, đó là sự thực, và đó là 1 nghịch lý, như Gấu đã từng nhận ra khi đọc Bùi Ngọc Tấn: Cái Đẹp và Con Thú. Những trang đẹp nhất ở trong đó, tả cảnh buổi sáng tù ra đồng, lên núi lao động khổ sai.
Nhớ, khi VHT bị Vẹm tống vô tù, 1 nhà thơ Bắc Kít, ở hải ngoại, Đỗ Quang Nghĩa, vinh danh ông với bài, Đi tù với bông hồng cầm trên tay: Đấng VTH này, rất mê Constantin Paustosky, và thứ văn chương cực kỳ tinh khiết, tác giả Bông Hồng Vàng, và những truyện ngắn, như Tuyết, cũng thứ truyện cực kỳ tinh khiết.
Có vẻ như một cái nước Bắc Kỳ cực kỳ đói, khổ, rét mướt... gần như không hề được nhắc tới nữa, sau 30 Tháng Tư 1975.

Chiều cuối năm qua xóm nghèo

Mưa bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng xem tù qua thôn

Vác bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây sẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm


Có vẻ như một cái nước Bắc Kỳ cực kỳ đói, khổ, rét mướt... gần như không hề được nhắc tới nữa, sau 30 Tháng Tư 1975.
Vừa phán xong, đọc bài viết của vị này:

https://www.facebook.com/notes/song-nam-tang/th%C3%A1ng-12-n%C4%83m-x%C6%B0a/10155973446873991/

tháng 12 năm xưa
Song Nam Tang·Saturday, December 30, 2017
 
Mỗi năm ba tôi từ khu tư về Hà nội họp một lần và ông tranh thủ tạt vào thăm vợ con, thường là sơ tán ở một làng quê quanh quanh không hẳn xa Hà nội.
 Năm ấy ba tôi không về mà có một bác cùng đơn vị về, và ghé qua nhà tôi mang theo ít quà của ba tôi gửi, vài thanh lương khô, gói đường hay sữa bột gì đó, tiêu chuẩn sĩ quan ba tôi nhịn, gửi cho vợ con.
 Má tôi đi dạy và chị tôi đi học vắng, chỉ mình tôi ở nhà tiếp khách, bác bộ đội hình như đang ốm, bác ngồi co ro một góc phản và bảo tôi nấu cơm cho bác ăn sớm để đi tiếp, cái con bé ngu ngốc là tôi xuống bếp nấu cơm rồi dọn lên mâm cơm chỉn chu, có món mặn là lạc rang nước mắm, món canh là rau tập tàng hay rau gì đó hái trong vườn, nêm muối. Cơm là cơm độn ngô – 1 bơ gạo kèm 2 lẻ ngô, thứ ngô tẻ đỏ rực xay vỡ nhỏ mảnh
 Giờ chắc ít ai còn nhớ đơn vị đong đếm bấy giờ : 1 bơ gạo là 1 cái ống sữa bò đong đầy gạo, có ngọn, phải có ngọn mới được gọi là 1 bơ, còn gạt bằng miệng thì gọi là 1 sét; lật đít ống bơ lên đong vun có ngọn thì gọi là 1 lẻ, 1 bơ gạo kèm 2 lẻ ngô là thế ấy.
 Tỉ lệ độn như thế là lúc bình thường, mở vung ra thấy nồi cơm điểm vàng như sao sa, nếu là lúc giáp hạt thì tỉ lệ gạo – ngô là 1 bơ ngô-2 lẻ gạo, nồi cơm sẽ có màu vàng cam, lộng lẫy, và lộng lẫy một cách kinh hoàng nếu kèm bên cạnh là tô canh bí ử, tôi sợ bí ử chính từ sự cộng hưởng màu với nồi cơm độn như thế.
Bác bộ đội cố lắm mới nuốt nổi bát cơm, tôi nhớ rõ lắm cái sự cố gắng này vì tôi ngồi nhìn bác ăn rất lo lắng, hồi ấy tôi tầm tám tuổi, rang lạc khi cháy khi sống, canh thì nêm không biết thế nào là mặn hay nhạt vì tôi ăn nhạt lắm. Nhưng tôi là chủ nhà và dù nuốt khó nhọc bác ấy vẫn luôn mỉm cười với cái vẻ chủ nhà của tôi “ui con ba B giỏi quá”
 Khi má tôi về thì bác đã đi rồi, má tôi nhìn mâm cơm của tôi rồi ngồi phịch xuống, bà nói như khóc: ổng từ khu tư ra đó con, sao còn bắt ổng ăn cơm độn trời!
Khu tư hồi đó, cơm độn bom!
Mãi mãi sau này tôi vẫn nhớ đến nỗi hổ thẹn vì nồi cơm độn ngô ấy, tôi không thể có thịt thà gì đãi khách, nhưng chí ít tôi phải bớt đi hai lẻ ngô đó chứ trời!
Note: Thứ kỷ niệm thần sầu này, Gấu cũng có, và sau này, nó thành tật: Không bao giờ dám hưởng hạnh phúc.
Thời gian ở với ông bác, ở Phú Thọ, cùng bà chị, Chị Phúc, cô con gái độc nhất của hai vợ chồng, hai chị em làm nón, phụ thêm đồng lương ít ỏi của ông bác, làm thầy giáo. Ăn, ngô, là chính, cơm có, nhưng chỉ 1 chén nhỏ, sau chót, và cũng lâu lâu 1 bận.
Ngô, thứ ngô đá, luộc phải bỏ vôi vô, sau khi chín, rửa sạch vôi, nhưng không làm sao hết mùi.
Sau này, sống tới già, nhìn lại đời mình, thì Gấu nhận ra hạnh phúc, nó đúng là cái bát/chén cơm nho nhỏ lâu lâu 1 lần đó.
Borges cũng có kinh nghiệm này, như ông viết, ông không biết hạnh phúc là gì.
Cioran kể, lần đầu tới Paris, trọ học, hình như vậy, một lần nhìn thấy hai vợ chồng ông chủ nhà, và đứa con trai châu đầu nghiên kíu, bữa ăn trưa, và ông ngộ ra kiếp Bắc Kít của ông: Ở xứ đó, con người được nuôi như con heo!
Bởi thế, có lần Gấu tự hỏi, liệu, thay vì cái đẹp, thì là cái đói, sẽ cứu chuộc thế giới?
Cái chết của Bắc Kít, có thể là còn do chúng, bội thực với chiến lợi phẩm, nên chúng đã quên, 4 ngàn năm, đói?
Người viết đọc lại những gì đã viết, về một quãng đời trong có bóng dáng một họa sĩ (Ngọc Dũng) vừa ra đi, và nhận ra một điều: cái đói ám ảnh ngay từ dòng chữ mở đầu... Hay nói một cách khác: đây là những kỷ niệm về cái đói.
Nào là cái ruột tượng đựng gạo, nỗi sợ mỗi lần nhìn thấy... cháo, cơn đói lả mà cứ tưởng là bịnh..
Nhưng “cái no” cũng có những kỷ niệm để đời, đối với một thằng nhỏ Bắc Kỳ! Ông cụ tôi mất sớm. Bà cụ một nách bốn con, cứ phải tha đi nhà này nhà nọ, để ăn chực. Ăn chực chán quê nội, qua tới quê ngoại. Hai làng cách nhau cũng chừng gần chục kí lô mét. Lần đó, thằng bé tới nhà bà trẻ, được ăn no cành hông, đi không nổi, rồi đau bụng quá, vì quá nặng bụng! Thấy thằng nhỏ nhăn nhó, mọi người lại tưởng bịnh, riêng bà trẻ hiểu ngay nguồn cơn, ra lệnh: ra sân chạy! Ì ạch một hồi, mới đỡ đau. Lúc đó mới nhớ lại cái cảnh “tầu phù” nằm chết như rạ, khi sang tước khí giới quân đội Nhật, tại một ga xe lửa miền bắc. Do ăn no quá, bể bụng, (‘phù’ ở đây chắc là biến thể của ‘phình’). 
Tác giả một bài viết trên tờ Gió Ðông, xuất bản ở Ðức, (đã đình bản), sau khi đọc lại một số tiểu phẩm, đã đưa ra một nhận xét: nhà văn Việt Nam hay nói về miếng ăn. Và hình như đây là một nỗi ám ảnh, một “định mệnh văn chương”. Nhân đó, ông nói về tác phẩm Marie Sến, của Phạm Thị Hoài: cũng vẫn những chiếc phong bì. Cũng vẫn miếng ăn, miếng nhục.
Trần Ðăng Khoa, trong cuốn Chân Dung và Ðối Thoại, chê Nguyễn Tuân, tuy mê ‘ăn’, nhưng chưa đưa nó lên thành nghệ thuật. Ông tự hỏi, hết chuyện viết rồi hay sao, chẳng lẽ văn chương chỉ là chuyện về miếng ăn... tồi tàn?
Theo tôi, cần phải phân biệt giữa cái đói, ám ảnh của nó, với miếng ăn, như một cái cần, và sau đó, như một cái đẹp. 
Trả lời phỏng vấn, về chuyện phải từ bỏ đất nước, và quan trọng hơn, phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ, nhà văn Romania, Cioran cho biết: phải viết văn bằng tiếng “ngoại” là một tai nạn lớn lao đối với một nhà văn. Ông kể hai kinh nghiệm, tưởng như chẳng liên hệ, về chữ viết “ngoại”, và về miếng ăn “ngoại”.
Cho tới năm 1947, ông vẫn viết văn bằng tiếng Romania. Tới bữa đó, ông tính dịch Mallarmé sang tiếng Romania. Bất thình lình, ông tự hỏi chính mình: “Thậm vô lý! Ích chi đâu, khi dịch Mallarmé sang một thứ tiếng mà chẳng ai biết?” Thế là, tôi từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Tôi bắt đầu viết văn bằng tiếng Tây. Thật trần ai khoai củ. Viết văn bằng một ngôn ngữ khác là một kinh nghiệm đáng sợ. Người ta phải mầy mò với từng chữ. Khi viết bằng tiếng mẹ đẻ, tôi cứ thế mà viết, giản dị như vậy đó. Chữ viết không có quyền độc lập, đối với tôi (Les mots n’étaient pas ‘indépendants’ de moi). Khi viết văn bằng tiếng Tây, mấy con chữ như thách đố tôi: chúng như ở trong những xà lim (cellules), và tôi phải nhặt ra từng con: nào tên này, nào tên kia, ra đây biểu!
Kinh nghiệm đó, theo ông, y hệt kinh nghiệm về miếng ăn, cũng ngày đầu tới Paris. Lần đó, ông trọ tại một khách sạn nhỏ, khu ‘người em xóm học’ (khu Latinh). Bữa đó, ông xuống nhà gọi điện thoại, và thấy nhân viên coi khách sạn, bà vợ, và ông con trai: cả ba đang sửa soạn bữa ăn, họ như đang sửa soạn kế hoạch cho một trận đánh! Tôi sững người: ở Romania, tôi luôn luôn được nuôi ăn như một con vật, chẳng thèm để ý tới “ăn nghĩa là gì”. Ở Paris, tôi mới nhận ra ăn là một nghi lễ, một hành động văn minh, gần như xác định một thái độ chính trị.
Vũ Bằng phân biệt hai miền qua món ăn: món ngon miền bắc ‘đấu’ với món lạ miền nam. Ôi chao, những cái lỉnh kỉnh, nhiêu khê, cầu kỳ, nhưng thật cần thiết, không có không được của một tô bún thang, cái mỏng dính của một lá bánh cuốn Thanh Trì, cái thú ngồi canh bánh trưng ngày tết... chỉ tới khi vào Nam, hết sợ đói, thằng bé Bắc Kỳ mới mới thấy “thấm thía” cái tuyệt vời của một miếng ăn.
Cái tuyệt vời của những kỷ niệm khi còn là một đứa bé chuyên môn đi ăn chực, tại một miền đất.
Tựa của Phạm Thị Hoài
Vào Nam 1 phát, Gấu quên ngay cái đói Bắc Kít, cho đến khi đi tù VC.
Nhưng với cái no của xứ Nam Kít, Gấu cũng có những kinh nghiệm để đời: Gấu không hề biết đến cái ngon của thịt chuột, do ở mãi Sài Gòn.
Bữa đại tiệc mừng Gấu, sau lần Gấu Cái thăm nuôi,
món ăn chính là thịt chuột, bản nhạc lần đầu nghe trong đời, bữa đó, là "Ngày mai đi nhận xác chồng".
Sau này, nghĩ lại, Gấu thực sự cảm ơn ông Trời, quá chi li với Gấu:
Để cho Gấu được biết đến hương vị của thịt chuột, mấy bữa trước đó, trong 1 lần lao động, 1 anh bạn cùng tổ vớ được 1 ổ chuột, thứ chuột bao tử, mới đẻ, đỏ hỏn, anh nổi lửa liền, và chia cho Gấu 1 con.
Cắn 1 phát, thì Gấu không chỉ thưởng thức mùi thịt chuột mà còn mùi vị
1 con ốc nhồi, lần đầu tiên được ăn, ở 1 cái ao Bắc Kít.




My First Theology Lesson

Rumpled and furious, my grandfather's friend
stood up in a bookstore on the North Side
and lamented the lost Jews of Poland

and declared that he felt sorry for God
who had so many problems with Justice
and had become disillusioned and sad

since He wanted to reveal Himself to us
but couldn't find anyone truly worthy
(it was always the wrong time or place

in our deranged and barbaric century)
and so withdrew into His own radiance
and left us a limited mind and body

to contemplate the ghostly absence,
ourselves alone in a divine wilderness.

Edward Hirsch: The Living Fire

Bài thần học đầu tiên của GCC
Nhăn nhó, giận dữ,
Một ông bạn già của ông tớ
Đứng giữa 1 tiệm sách ở 1 ngã tư Xề Gòn
Than thở về cái chuyện lũ Ngụy bị VC cho đi tù mút mùa lệ thuỷ
Kể như không có ngày về

Và bèn tuyên bố, ông ta cảm thấy buồn cho Chúa
Người bấn xúc xích với quá nhiều vấn đề liên quan tới Công Lý
Và trở thành hoang vu - từ này chôm của PCT, đi cho hết 1 mùa hoang vu trên trái đất, nhớ đại khái - và buồn

Kể từ khi Người cũng muốn hiện  thân cho chúng ta thấy
Nhưng chẳng làm sao kiếm ra 1 tên, người ngợm thực sự đáng tin cậy
(Cái gì gì, không đúng lúc, không đúng thời, như chúng ta thường nói

Về cái thế kỷ khùng điên ba trợn, mọi rợ dã man của mình)
Và thế là Người bèn chuồn
Vào cái hào quang sáng rỡ của riêng Người
Và để lại cho chúng ta tí ti,
Ấy là nói về phần hình hài và tâm hồn

Để chúng ta chiêm ngưỡng
Cái sự vắng mặt - thiêng liêng, thần thánh, hoặc ma quái, cái chi chi thì cũng cũng được -
Chúng ta, chính chúng ta, trơ cu lơ 1 lũ
Trong cái sự hoang dã cao cả.

   
Giacomo Leopardi
Poetry Would Be a Way of Praising God
If God Existed
Deep in the heart of night
I stood on a hill in wintertime
and stared up at the baleful moon.
I was terrified of finding myself
in the midst of nothing, myself
nothingness clarified, like the moon.
I was suffocating inside time,
contemplating the empty night

when a bell rang in the distance
three times, like a heart beating
in the farthest reaches of the sky.
The music was saturated with stillness.
I stood listening to that stillness
until it seemed to fill the sky.
The moon was like a heart beating
somewhere far off in the distance.

But there is no heart in a universe
of dying planets, infinite starry spaces.
Death alone is the true mother of Eros
and only love can revivify the earth,
for what is this emptiness, the earth,
but a black sea pulsing without Eros
under infinitely dead starry spaces?
Love alone can redeem our universe.

Edward Hirsch: The Living Fire

Thơ là để cầu nguyện Chúa, giả như quả có Chúa
Sâu mãi vô đêm, vào tim của nó
Tớ ngồi trên đỉnh 1 ngọn đồi vào mùa đông
Và nhìn lên mặt trăng đe dọa
Tớ khiếp đảm khi nhận ra mình ở giữa hư vô, trần trụi
Chính tớ thì cũng là 1 hư vô sáng rỡ, như mặt trăng
Tớ thấy mình như nghẹt thở ở trong thời gian
Chiêm ngưỡng đêm trống rỗng

Khi có tiếng chuông, từ xa xa
Ba tiếng, như tiếng tim đập
Từ mãi nơi xa, xa tít của bầu trời.
Âm nhạc bị bão hòa trong cái chết sững
Cho tới khi nó như lấp đầy không gian
Trăng thì như trái tim
Đập, đâu đó, xa tít mù trời

Nhưng, làm đếch gì có trái tim
Trong 1 thế giới
Với những hành tinh chết
Những không gian hằng hà sao
Cái chết, chỉ nó, trơ trọi, là mẹ của Eros, Dâm Thần
Và chỉ tình yêu là có thể làm sống lại trái đất,
Nhưng cái trống rỗng này là gì, trái đất,
Nếu không là, một biển đen, 1 trái tim đập, không cần đến Eros
Ở bên dưới những không gian hằng hà những vì sao đã chết?
Chỉ tình yêu thôi, là đủ để cứu chuộc vũ trụ của chúng ta.

*
Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!
Thế mới chết! (1)

Trong cuốn trên, Todorov cho biết, câu "Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới", là của Dos.
Nhiều người biết, nhưng cái này thì ít người biết.
Cái Đẹp mà Dos nhắc tới ở đây, là Chúa Ky Tô, nhập thân vô Gã Khờ.
Les aventuriers de l'absolu
… Le prince Mychkine, qui croit que la beauté sauvera le monde, est lui-même une variante, contemporaine, et purement humaine, du personnage de Jésus. Les brouillons du roman le disent ouvertement, à maintes reprises: “Le Prince – le Christ”
*
Cây Noel Nhà
*
@ Espresso

Christmas approaching. I watched her the way I watched war, with Anxiety, Fear, and Hope
Noel tới gần. Tôi ngắm Nàng, theo kiểu ngắm Cuộc Chiến: Xốn Xang, Sợ Hãi, và Hy Vọng
Each love affair was like a vaccine. It helped U to get throught the next attack more easily.
Mỗi cuộc tình thì cũng giống như thuốc chủng, nó giúp bạn chịu được cú đánh tới, một cách dễ chịu hơn
Dec 13 1993.
The knight was dying inside his armor
J. le Carré
Kỵ sĩ đang chết trong bộ giáp
[VC, trong bộ giáp bách chiến bách thắng, là chủ nghĩa CS?]
   Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc

*

DECEMBER 21

Nativity Poems:
William Butler Yeats and Louise Gluck

Thơ Giáng Sinh

Probably the best known modern poem about the Nativity story is one by the Irish poet William Butler Yeats:
Có lẽ bài thơ hiện đại được biết đến nhiều nhất về câu chuyện Giáng Sinh, là bài thơ của nhà thơ Ái Nhĩ Lan Yeats

The Magi
Ba nhà hiền giả, The Wise Men
Now as at all times I can see in the mind's eye
In their stiff, painted clothes, the pale unsatisfied ones
Appear or disappear in the blue depth of the sky
With all their ancient faces like rain-beaten stones,
With all their helms of silver hovering side by side,
And all their eyes still fixed, hoping to find once more,
Being by Calvary's turbulence unsatisfied,
The uncontrollable mystery on the bestial floor.

This comes from his book Responsibilities, published in 1914. He wrote it, he once remarked, one day when he "looked up at the blue of the sky and suddenly imagined, as if lost in the blue of the sky, stiff figures in procession. I remembered that they were the habitual image suggested by the blue sky, and looking for a ... fable called them 'The Magi." "'The bestial floor," I've always supposed, is the stable at Bethlehem, and these wise men are, in Yeats's version, forever hunting for it as they march across the sky.

Bài thơ là từ cuốn Responsibilities, xb năm 1914. Như ông cho biết, một bữa nhìn lên bầu trời xanh và bất thình lình tưởng tượng, như bị thất lạc trong mầu xanh của bầu trời, những hình tượng cứng nhắc diễn biến. Tôi bèn nhớ ra rằng chúng là những hình ảnh quen thuộc được bầu trời xanh đề xuất, và tìm kiếm 1 ngụ ngôn có tên gọi là "The Magi". Cái sàn nhà của loài vật, là chuồng ngựa Bethlehem, và những nhà hiền giả, trong ấn bản của Yeats, hằng hằng săn đuổi nó, trong khi rong ruổi qua bầu trời

A contemporary American poet, Louise Gluck, in The First Four Books of Poems (Ecco), has written what must be, at least partly, a response to Yeats:

The Magi
Toward world's end, through the bare
beginnings of winter, they are traveling again.
How many winters have we seen it happen,
watched the same sign come forward as they pass
cities sprung around this route their gold
engraved on the desert, and yet
held our peace, these
being the Wise, come to see at the accustomed hour
nothing changed: roofs, the barn
blazing in darkness, all they wish to see.

I'm not sure I get this poem entirely. "The sign" must be the star at Bethlehem. The "we" in this poem, the ordinary folk who watch the Magi pass by, seem to be speaking with some irony. At least the linebreak "these / being the Wise" makes you wonder how wise they are. And I like it in this world of the ordinary mysteries-"roofs, the barn blazing / in darkness"-that the townsfolk hold their peace. Peace to you in this season and happy holidays.

Robert Hass: Now & Then

* *

Robert Hass: Now & Then         


Star of
the Nativity
In the cold season, in a locality accustomed to heat more than
to cold, to horizontality more than to a mountain,
a child was born in a cave in order to save the world;
it blew as only in deserts in winter it blows, athwart. 
To Him, all things seemed enormous: His mother's breast, the steam
out of the ox's nostrils, Caspar, Balthazar, Melchior-the team
of Magi, their presents heaped by the door, ajar.
He was but a dot, and a dot was the star. 
Keenly, without blinking, through pallid, stray
clouds, upon the child in the manger, from far away-
from the depth of the universe, from its opposite end-
the star was looking into the cave. And that was the Father's stare.
                                                                                December 1987 
Joseph Brodsky: So Forth 
Đêm Thánh Vô Cùng

Vào một mùa lạnh, tại một miền đất quen với nóng nhiều hơn là lạnh
quen với đồng bằng hơn là núi non,
một đứa bé sinh ra trong một hang cỏ, để cứu vớt thế giới ;
gió thổi như nó chỉ thổi ở trong những sa mạc vào mùa đông, từ bên này qua tới bên kia.
Với Cậu Bé, mọi thứ, mọi vật có vẻ như thật lớn lao: vú mẹ, làn hơi từ
mũi con bò, Caspar, Caspar, Balthazar, Melchior – toán Magi, những quà tặng của họ thì chồng ở bên cửa, hé mở.
Cậu Bé chỉ như một điểm. và một điểm là ngôi sao.
Hào hứng, không chớp mắt, qua những
đám mây xanh xao, lạc lõng, ở phía bên trên đứa bé ở trong máng cỏ, xa thật xa -
từ chốn sâu thẳm của vũ trụ, từ phía tận cùng đối nghịch -
ngôi sao chăm chú nhìn vào trong hang. Và đó là cái nhìn của Vì Cha


Christ on the cross; his feet touch the earth.
The three crosses are of the same height.
Christ is not in the middle. He is just the third.
The black beard grazes his chest.
His face is not the one seen in engravings.
It is severe, Jewish. I do not see it
And I will keep on searching for it
until my last step on earth.
The fractured man suffers and says nothing.
The crown of thorns tortures him.
He does not hear the jeers of the crowd
that has seen him in agony so many times,
his or another's, it makes no difference.
Christ on the cross. Chaotically
he thinks about the kingdom that perhaps awaits him,
he thinks about the woman who was not his.
He is not able to perceive theology,
the indecipherable Trinity, the Gnostics,
the cathedrals, Occam's Razor,
the purple, the miter, the liturgy,
Guthrum's conversion by the sword,
the Inquisition, the blood of the martyrs,
the savage Crusades, Joan of Arc,
the Vatican casting its blessing over armies.
He knows that he is not a God and that he is a man
who dies with the day. It makes no difference.
What he does feel is the hard iron of the nails.
He is not a Roman, not a Greek. He whimpers.
He has left us some splendid metaphors
and a doctrine of forgiveness that can
do away with the past. (That phrase was
written by an Irishman in prison.)
The soul searches for its end, hurriedly.
Night has fallen. He has died now.
A fly crawls over the still flesh.
Of what use is it to me that this man has suffered,
if I am suffering now?

Kyoto. 1984
-A.C.
J.L. Borges: Selected Poems, ed Penguin. 
Chúa trên Thập Tự
Chúa trên thập tự, chân Người chạm đất
Ba cây thập tự cùng một chiều cao
Chúa không ở giữa
Người thứ ba
Chòm râu đen sượt qua ngực
Mặt không phải mặt, như được nhìn thấy trong những bức tượng tạc.
Khắc khổ, Do Thái. Tôi không nhìn.
Và tôi sẽ tiếp tục kiếm
Tới bước chân cuối cùng của mình trên mặt đất
Thân hình Người vỡ vụn, đau đớn nhưng không nói gì
Cái vòng gai tra tấn Người.
Người không nghe những lời chế nhạo của đám đông
Chúng nhìn thấy Người trong cơn thống khổ, hấp hối rất nhiều lần
Cơn thống khổ của Người, hay của một người nào khác thì cũng đâu có chi khác biệt.
Chúa trên Thập Tự. Hỗn độn
Người nghĩ về Vương Quốc đang đợi chờ Người
Người nghĩ về người đàn bà không phải của Người.
Người không thể cảm nhận thần học
Trinity không sao giải, the Gnostics,
The cathedrals, Occam’s Razor

the purple, the miter, the liturgy,

Cải đạo bằng gươm của Guthrum
Toà án dị giáo, máu của những kẻ tử đạo
Những cuộc Thập Tự Chinh tàn bạo, Joan of Arc
Điện Vatican chúc phúc những đạo quân của nó.
Người biết Người không phải là Chúa, chỉ là một người đàn ông
Người đàn ông này chết cùng với ngày này. Đâu có gì khác biệt.
Điều mà Người cảm thấy là mũi đinh sắt nặng
Người không phải La Mã. Không phải Hy Lạp. Người rên rỉ
Người để lại cho chúng ta một vài ẩn dụ thần sầu
Và một học thuyết về tha thứ
Nó có thể huỷ bỏ, triệt tiêu, làm thịt…  quá khứ
[Câu này được viết ra bởi 1 tay Ái nhĩ lan trong tù]
Linh hồn tìm kiếm sự tận cùng, hối hả.
Đêm xuống. Người chết vào lúc này.
Một con ruồi bò trên thịt tươi.
Ích chi đâu, với tôi, chuyện người đàn ông này đã đau khổ
Khi chính tôi đang đau khổ, vào lúc này?
Trong“Chống lại thơ không thể hiểu được, Against incomprehensible poetry”, Czeslaw Milosz viết:
Văn chương và nghệ thuật tách ra khỏi tinh thần Ky Tô, và tiến trình này từ từ, bắt đầu sớm sủa, vào lúc những nhà nhân học thời kỳ Phục Hưng khám phá ra những nhà thơ, triết gia cổ, đám này xúi họ xúm lại bảo vệ cái gọi là Lý Trí. Tiến trình này tiến nhanh khốc hại, là do sự hỗ trợ của sự xuất hiện của cái nhìn thế giới có tính khoa học của thế kỷ thứ 19. Cũng đúng thời kỳ này, thơ đụng những câu hỏi về ý nghĩa cuộc đời, đếch làm sao trả lời được! Trong cái móc nối này, nhà thơ đại diện hiển hách nhất đương thời của nó, là Samuel Beckett.
Literature and art have become separated from Christianity. This was a gradual process which began as early as when the Humanists of the Renaissance discovered the ancient poets and philosophers, which induced them to defend the laws of Reason. This process accelerated dramatically upon the appearance of the scientific worldview in the nineteenth century. At the same time, or, to be more precise, due to the same cause, poetry entered into territory where questions about the meaning of life find no answer, where the mind grapples with an absence of meaning. In this connection, the most representative contemporary poet is Samuel Beckett.
Czeslaw Milosz: “Against incomprehensible poetry”, trong “To Begin Where I Am”
Đây là 1 bài viết rất quan trọng, với riêng Czeslaw Milosz. Có thể nói, cả đời ông bị mắc míu với Ky Tô giáo, và những vấn đề mà nó gây ra đối với ông, đối với việc làm thơ của ông.
Trên TV dịch nhiều thơ, nhưng có lẽ đã đến lúc, dịch những bài viết quan trọng về thơ!
Gấu tính đi hai bài, của Czeslaw Milosz; một, viết về Oscar Milosz, người bà con, và cũng là Thầy của Czeslaw Milosz.
Và bài trên, “Chống lại thơ đếch hiểu được”.
Về Oscar Milosz, đã có bài của Kundera. 
L'INTOUCHABLE SOLITUDE D'UN ÉTRANGER (Oscar Milosz)
Toronto bị tuyết, bão, băng, khu Gấu mất điện mất 3 ngày.
Mới có lại, 11.27. AM 23.12.2013

&
Y chang Mậu Thân, Xề Gòn mất điện, ngồi chờ hỏa tiễn VC bay ngang qua đầu, viết Kiếp Khác:
Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...

*
Apollinaire: Zone
Bản dịch tiếng Anh của Beckett
Sáng nay tôi nhìn thấy 1 con phố thật đẹp mà tôi quên mất tên
Đây là con phố trẻ mà tôi là 1 thằng bé
Chúa chết Thứ Sáu và sống lại bữa Chúa Nhật


Date: Sun, 12 Sep 2010 16:48:26 -0700
Dear GNV,
How have you been? I hope you enjoy your vacation and take care.
Bac Gau oi, dung lien luy nhieu voi cay viet khac.
Enjoy your works, your life and family.
Your readers and your family need you and are more important.
Soon,
H/A
Take Care.
Merry Christmas to U and Family
Dec, 25, 2011
NQT


đọc lại chương la tentation de l’occident
trong antimémoires của andré malraux
đêm 31.12.1985
1
Nửa đêm nằm võng đọc sách
gác lửng kẹt hẻm đìu hiu
đợi còi tàu ngoài bến hú rúc
lửng phố già nua
đón giao thừa
Mừng Năm Mới Tây Lịch

Như thú bày động cỡn hộc rống
Rền rĩ tối tăm
Như lũ thuỷ quái sống thoát biển
Gào kêu trên bờ bãi nín câm.
2
Nghe lời vọng lòng sách u uẩn
Trang giấy ố mọt xông mở quên
Chữ nghĩa dày dạn hàm hồ
Nghe tuyệt tích cám dỗ
Dưới mái dột nát tạm trú
Ngọn đèn chong rực lóa vắng xưa
Chiếc bóng ám sàn vách loang đổ
dị hợm vô hình thù
Nghe chó sủa chạy rông
đuổi bước chân qua lối xóm
Tiếng chó hoang tru trăng bến lạ
Mặt biển soi sáng lẫy mênh mông
Đêm như đất chết đắp hoang dã
Rừng điêu tàn lãnh đạm vô thuở
Ôi hồn người mãi om sòm
im lìm
3
Loài vượn đen chiếm lĩnh đền thiêng
                   thờ giống vượn
Đêm đên hoài vọng sáng sáng khóc
Nhớ lời kẻ qua đường
Chúng mong thành Hoàng Tử Bi Thương
Nghe tít đỉnh non líu lo con vượn trắng
hót những bình minh mộng mồ côi
trong đêm khuya lạnh chưa tạnh ngớt
*
TTT: Thơ Ở Đâu Xa
[Bài vài khúc dạo tặng tri âm]






Thằng Cu Lớn, Cu Tuấn, của vợ chồng Gấu, ở Vientiane.


You who were born this night
To tear us from the Devil’s might
- TRADITIONAL POLISH CAROL
Đấng sinh ra đêm nay
Để kéo chúng ta ra khỏi quyền năng của Quỉ
Đồng dao Ba Lan
[Czeslaw Milosz trích dẫn]
Whoever considers as normal the order of things in which the strong triumph, and the weak fail, and life ends with death, accepts the devil's rule.
Kẻ nào coi trật tự sự vật, theo đó, kẻ mạnh thì thắng, kẻ yếu thì thua, và đời thì chấm dứt bằng cái chết, kẻ đó chấp nhận luật của Quỉ.
Czeslaw Milosz
Kierkegaard: "Most people really believe that the Christian commandments (e.g., to love one's neighbour as oneself) are intentionally a little too severe-like putting the clock ahead half an hour to make sure of not being late in the morning."
Alberto Manguel trích dẫn, trong A Reading Diary
K: Nhiều người tin điều răn của Ky Tô Giáo cố ý hơi bị nghiêm khắc quá, cái kiểu vặn đồng hồ sớm 1 tiếng để khỏi bị trễ [lễ] buổi sáng.

http://www.tanvien.net/Al/Xmas_2016_1.html




*

2008
Xmas 2016
2
@ College St, Toronto, Canada



Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc


*

  Joyeux Noel 2017

Earthly Light
Bình an dưới thế
: Ánh Sáng Trần Gian
-Homage to the Seventeenth-Century Dutch Painters
Vinh danh những họa sĩ Hà Lan thế kỷ 17
1

I thought of northern skies flooded
with blue and gray, of monochromatic clouds
and rain-soaked wind blowing across the plains.

I thought of a cold day in March flattened
like unbleached canvas and steeped
in vertiginous greens, of industrious

local gods who furnished the low provinces
with rivers and lakes, waterlogged forests
and icy streams racing toward the ocean.

Or maybe there is only one God who supplies
the world with shorelines and sand dunes,
sunstruck mornings and thunderous nights,

maybe there is one God who keeps dividing
the world into water and land. I wonder
if the Dutch artists who could liquefy

sunlight and crystallize air worshipped Him
when they painted the large, whitewashed
interiors of churches; I wonder

if they were stealing supernatural light
or giving back to Him an earthly one
when they purified the sunshine skimming

grasslands and illuminating rooftops, burnishing
windows and mirrors, falling across floors.
If painting is to be a form of prayer

(prayer which Weil called "unmixed attention"
and George Herbert "something understood,"
one form among a myriad of forms),

then the Dutch artists prayed obliquely
by turning away from the other world
and detailing the plenitude of this-

the aurora seeping in from the sea
each day, the light dispersed equally
(was this the first time in history?)

on stout-hearted peasants and wealthy
burghers in irreproachable frock coats,
on civic guards and lacemakers, regents

and regentin, blacksmiths, cobblers ...
Such a well-lighted lucky moment-
as if God had cracked the wooden shutters

of daybreak and started the scurrying
commercial hours that grew into weeks
and months, grew into the years.

2

"This brave nation lives with all it possesses
on a volcano," Benjamin Constant wrote,
"the lava of which is water," wherefore

everything had to be fastened down
and displayed before it floated away,
everything had to be acquired and caught

by those careful virtuosos of daily life
who belonged to the Guild of St. Luke
and painted flowers in terra cotta vases

and bowls of overripe fruit, who coveted
immaculate surfaces and imitated
the sheen on an iced pewter pitcher,

the sudden glow of a kerosene lamp,
a goblet half-filled with burgundy,
pages in a crumbling book of maps.

They were derided as "drudging mimics"
and "little deceivers," as "common
footsoldiers in the army of art,"

[suite]

Edward Hirsch: The Living Fire

Tôi nghĩ về những bầu trời phương bắc ngập lụt màu, xanh và xám
Của những đám mây đơn sắc
Và gió đẫm hơi mưa thổi qua những cánh đồng.

Tôi nghĩ đến một ngày lạnh vào tháng Ba,
Bèn bẹt như một bức canvas mộc
Được ngâm trong những màu xanh chuyếnh choáng

Của những vị thần địa phương
Trang hoàng những vùng thấp
Với sông, hồ, những khu rừng úng nước
Và những con suối đóng băng chảy ra biển cả

Và có thể chỉ có một vì Chúa
Đã cung cấp cho thế gian, những đường ven biển, những cồn cát
Những sáng sáng hừng hực mặt trời, và đêm đêm tràn trề sấm chớp

Có thể chỉ có 1 vì Thượng Đế
Tiếp tục phân chia thế giới thành nước và đất 

Tôi ngạc nhiên tự hỏi
Phải chăng những nghệ sĩ Hà Lan

Họ có thể nấu chảy
Ánh mặt trời và kết tinh không khí
Thờ phụng Người

Khi họ sơn phết bên trong nhà thờ
Tôi ngạc nhiên tự hỏi
Phải chăng họ chôm ánh sáng siêu nhiên
Hay, trả lại cho Người thứ ánh sáng trần thế

Khi họ lọc sạch ánh mặt trời
Làm béo ngậy đất cỏ,
Lóng lánh những mái nhà, những tấm gương
Rơi rụng dọc theo những sàn nhà.
Phải chăng, vẽ, là 1 hình thức cầu nguyện.

(Cầu nguyện mà Weil gọi là “sự chú tâm không pha trộn”
Và George Herbert, “một điều gì được thấu hiểu”,
Một thể dạng trong vô số những thể dạng)

Và rồi thì những nghệ sĩ Hà Lan nghiêng nghiêng cầu nguyện
Bằng cách quay đi, từ một thế giới khác,
Và chăm chú nghiên cứu thế giới này –

Một rạng đông thấm vào, từ biển
Mỗi ngày, ánh sáng lan tỏa, chia đều
(Ngày đầu tiên trong lịch sử?)

Trên những người dân quê can đảm,
Những người thị tứ giầu có
Trong những chiếc áo choàng không thể chê được
Trên những người gác dân sự,
Những người phụ nữ lụa là,
Những vì nhiếp chính

regentin, những người thợ rèn, thợ giầy…
Một khoảnh khắc may mắn sáng rỡ như thế
Như thể Chúa đã đập bể những bức màn gỗ

Vào lúc tảng sáng và bắt đầu cuộc chạy hối hả
Của những giờ giấc thương mại
Nở rợ,
Những tuần, những tháng, những năm.

[còn tiếp]




Simone Weil:

The Year of Factory Work (1934-1935)
A glass of red wine trembles on the table,
Untouched, and lamplight falls across her shoulders.

She looks down at the cabbage on her plate,
She stares at the broken bread. Proposition:

The irreducible slavery of workers. "To work
In order to eat, to eat in order to work."

She thinks of the punchclock in her chest,
Of night deepening in the bindweed and crabgrass,

In the vapors and atoms, in the factory
Where a steel vise presses against her temples

Ten hours per day. She doesn't eat.
She doesn't sleep. She almost doesn't think

Now that she has brushed against the bruised
Arm of oblivion and tasted the blood, now

That the furnace has labelled her skin
And branded her forehead like a Roman slave's.

Surely God comes to the clumsy and inefficient,
To welders in dark spectacles, and unskilled

Workers who spend their allotment of days
Pulling red-hot metal bobbins from the flames.

Surely God appears to the shattered and anonymous,
To the humiliated and afflicted

Whose legs are married to perpetual motion
And whose hands are too small for their bodies.

Proposition: "Through work man turns himself
Into matter, as Christ does through the Eucharist.

Work is like a death. We have to pass
Through death. We have to be killed."

We have to wake in order to work to labor
And count, to fail repeatedly, to submit

To the furious rhythm of machines, to suffer
The pandemonium and inhabit the repetitions,

To become the sacrificial beast: time entering
Into the body, the body entering into time.

She presses her forehead against the table:
To work in order to eat, to eat ...

Outside, the moths are flaring into stars
And stars are strung like beads across the heavens.

Inside, a glass of red wine trembles
Next to the cold cabbage and broken bread.

Exhausted night, she is the brimming liquid
And untouched food. Come down to her.

Edward Hirsch: The Living Fire

Return of the Native

for Kang,
                                born in Sonchon, North Korea

Better not to have been born
than to survive everyone you loved.

There's no one left of those who lived here once,
no one to accuse you, no one to forgive you-

only beggar boys or black-market wives
haggling over croakers and cuttlefish,

hawking scrap-iron and copper-pipes stripped from factories
in the shadow of the statue of the Great Leader.

Only streets emptied of the villagers you knew,
only the sound of steps of those no longer living,

ghosts grown old, grim shadows of what they had once been:
some in handcuffs, some in hoods taken away at midnight,

some roped and dragged into Soviet Tsir trucks
driven to the labor camps that "don't exist."

*********

Every absence has a name, a face, a fate:
but who, besides you, remembers they were ever alive?

You don't know why you were spared,
why you breathe walk drink eat laugh weep-
never speaking of those who had been killed, . .
as if they had never existed, as if the act of surviving them

had murdered them.
Forget, forget! But they want to be remembered.

Better people than you were shot:
do you think your life is enough for them?

For the silence
is never silent: it says We hate you

because you survived. No. We hate you
because you escaped.

from Ploughshares

The Best American Poetry 2016

because you survived. No. We hate you
because you escaped.

bởi là vì mi sống sót. Không. Ta thù mi
bởi là vì mi bỏ chạy

Lũ tinh anh Miền Nam bỏ chạy cuộc chiến, “chết trong tâm hồn”, “bị bịnh kín”, “mắc đằng dưới”, là do vậy.
NQT


Sự trở về của 1 tên bản xứ

Gửi Kong,
                       Sinh ở Sonchon, Bắc Hàn
Thà đừng sinh ra còn hơn là sống dai hơn mọi người mình yêu thương
-Thà chết một đống còn hơn sống 1 người –

Chẳng còn ai,
Những người ngày nào đã từng sống ở đó,
Chẳng còn ai
Để mà buộc tội,
Để mà tha thứ cho mi -

Chỉ những đứa trẻ ăn xin
Hay những bà vợ chợ đen mà cả những con cá, con mực

Những ống sắt, đồng từ những xuởng thợ nằm ngổn ngang
Trong bóng pho tượng của Người Lãnh Đạo Vĩ Đại

Chỉ là những con phố hoang vắng, không người, trống rỗng
Của những làng xóm mi đã từng biết
Chỉ là những tiếng bước chân của những người không còn sống

Hồn ma trở nên già khằn, những cái bóng nhăn nhó, đăm chiêu của những gì mà họ đã từng là:
Một số tay bị còng, một số đầu bị chùm kín, bị đưa đâu mất vào lúc nửa đêm

Một số bị trói kéo lên lên những chiếc xe tải Liên Xô Tsir
Đưa tới những trại cải tạo “không hiện hữu, làm đếch gì có”

Mọi vắng mặt có 1 cái tên, một cái mặt, một số phận:
Nhưng ai, ngoài mi ra, còn nhớ, họ đã từng còn sống?

Mi không biết tại sao mi lại được chừa ra
Tại sao mi thở, đi đứng, ăn, uống, cười, khóc-

Đừng bao giờ nói tới những người đã bị giết
Như thế, họ chẳng hề hiện hữu, như thể
Một hành động đã sống sót họ
Làm thịt họ

Quên, Quên! Nhưng họ muốn được nhớ

Chẳng thà là nhân dân còn hơn là mi bị bắn:
Không lẽ đời của mi thì không đủ cho họ?

Bởi là vì câm lặng chẳng hề là câm lặng: nó nói, Chúng Tớ thù mi

bởi là vì mi sống sót. Không. Chúng Tớ thù mi
bởi là vì mi bỏ chạy



Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc


*

Merry Xmas and Happy Holidays đến cô chú cùng gia đình.
Kính,
DS

Tks

Cho tụi này gửi lời chúc mừng Noel & Năm Mới tới toàn gia đình

không đề. 1

tóc nào? xõa. cho vai. mểm
đi qua. tháng. ngày
bằng sỏi. đá
bạc. tóc
những lần. trở lại
đơn côi. trên con dốc



không đề. 2

chuyến xe bus. sáng nay
đến trễ hơn. mọi ngày
vẫn thiếu một. người
còn? chờ đợi
có những. đêm
để nhớ về. ngày
có em. đến. vào mỗi sáng
từ những ngày. rất xưa

Đài Sử


Earthly Light
Bình an dưới thế
: Ánh Sáng Trần Gian
-Homage to the Seventeenth-Century Dutch Painters
Vinh danh những họa sĩ Hà Lan thế kỷ 17
1

I thought of northern skies flooded
with blue and gray, of monochromatic clouds
and rain-soaked wind blowing across the plains.

I thought of a cold day in March flattened
like unbleached canvas and steeped
in vertiginous greens, of industrious

local gods who furnished the low provinces
with rivers and lakes, waterlogged forests
and icy streams racing toward the ocean.

Or maybe there is only one God who supplies
the world with shorelines and sand dunes,
sunstruck mornings and thunderous nights,

maybe there is one God who keeps dividing
the world into water and land. I wonder
if the Dutch artists who could liquefy

sunlight and crystallize air worshipped Him
when they painted the large, whitewashed
interiors of churches; I wonder

if they were stealing supernatural light
or giving back to Him an earthly one
when they purified the sunshine skimming

grasslands and illuminating rooftops, burnishing
windows and mirrors, falling across floors.
If painting is to be a form of prayer

(prayer which Weil called "unmixed attention"
and George Herbert "something understood,"
one form among a myriad of forms),

then the Dutch artists prayed obliquely
by turning away from the other world
and detailing the plenitude of this-

the aurora seeping in from the sea
each day, the light dispersed equally
(was this the first time in history?)

on stout-hearted peasants and wealthy
burghers in irreproachable frock coats,
on civic guards and lacemakers, regents

and regentin, blacksmiths, cobblers ...
Such a well-lighted lucky moment-
as if God had cracked the wooden shutters

[suite]

Edward Hirsch: The Living Fire


Đêm Thánh Vô Cùng
Trước 1975, tôi làm ở… bên trong Bưu Điện. Sau 1975, tôi làm ở… bên ngoài, ở vỉa hè tòa nhà Bưu Điện, kế bên Nhà Thờ Đức Bà. Viết mướn. Điện tín, thư từ tiếng Anh, tiếng Pháp, và tiếng Việt. Thân chủ đa số là những người có bà con, thân nhân vượt biển, đang ở trại tị nạn, hoặc đã định cư nơi nước ngoài.
Thời gian này cả Sài Gòn, nói rộng ra, cả nước đang đói. Đám ngụy, lại càng đói. Một lần, một thân chủ tốt bụng cho tôi địa chỉ một nữ tu viện Thiên chúa giáo ở Thái Lan. Ôi, quí giá biết là chừng nào. Viết thư cầu cứu, mấy bà sơ gửi cho một thùng đồ, trị giá gần một cây vàng. Đám viết mướn vỉa hè Bưu Điện chúng tôi cứ thế trao đổi, chuyền cho nhau những địa chỉ tương tự. Tới tai nhà nước. Chúng tôi được đặc biệt để ý, một phần là vậy: làm nhục nhà nước. Ngoài ra còn nhiều tội khác nữa. Thành phần ăn bám xã hội. Trốn tránh đi vùng Kinh Tế Mới. Khuyến khích nhân dân bỏ nước ra đi.
Chả là, trong số những thân chủ, có những người trước đi lính hoặc làm việc cho Pháp, nay làm đơn xin tiền cấp dưỡng, tiền truy lãnh những năm chiến tranh bị gián đoạn, hoặc xin bảo lãnh qua Pháp.
Sau tới chương trình ODP.
Lần chót tụi tôi nhận được thư của mấy bà sơ, là những lời ân hận, vì không thể tiếp tục gửi quà cứu trợ. Nhà nước Việt Nam đã gửi thư cho mấy bà, yêu cầu đừng gửi đồ cho từng cá nhân. Hãy gửi tới cơ quan nhà nước. Hãy gửi tới Hội Chữ Thập Đỏ.
Không thể gửi, nhưng chắc chắn mấy bà sơ vẫn không quên cầu nguyện cho gia đình chúng tôi.
Chứng cớ là…
Nhờ viết muớn ở Bưu Điện, tôi gặp lại một anh bạn, trước 1975 làm nhiếp ảnh viên cho một hãng thông tấn Mỹ. Tôi là người gửi những tấm hình chiến trường của anh, và của những nhiếp ảnh viên khác trong hãng, bằng phương pháp vô tuyến viễn ảnh.
Anh tới Bưu Điện, tính gửi hồ sơ ODP qua Bangkok. Thời gian đó, tụi tôi móc nối được với một vài nhân viên Bưu Điện, chỉ để chuyển hồ sơ ODP. Tốn thêm tiền cho thân chủ, lẽ dĩ nhiên, nhưng chắc chắn tới nơi. Những ngày tháng lê la bên vỉa hè, những địa chỉ như văn phòng ODP ở Bangkok, văn phòng Hội Cựu Chiến Binh Pháp ở Paris… là những cần câu cơm của tụi này. Còn những địa danh như Galand, Songkhla (?), Panat Nikhom, hoặc quá xa hơn, những Wesminster CA, Santa Ana… là những khung trời mơ ước của mấy tên viết mướn tụi tôi!
Khung trời mơ ước, ôi chao, xa vời quá! Chuyện trước mắt, mì ăn liền: những thân nhân sau khi lãnh thùng đồ, ghé vội mấy ông viết mướn, đánh giùm tôi cái điện tín: đã nhận đồ. Tôi nhớ một lần, có hai anh chị hớn hở tới "order": viết giùm cái thư, nói kheo khéo giùm: ở bên này em nhớ anh lắm, mau mau bảo lãnh em qua! Tôi cứ nhìn hiện tại, để nói về quá khứ: những ngày anh còn ở bên em; và cứ nhìn tương lai, khi anh và em tái ngộ nơi quê người, theo kiểu hiện tại, của đôi nhân tình.
Bởi vì "nhiệm sở" ngay bên Vương Cung Thánh Đường, những buổi sáng sớm "chợ chưa họp", chúng tôi thường vô hẳn bên trong nhà thờ quỳ cầu nguyện. Buổi trưa, thay vì quì, chúng tôi nằm "ngơi" ngay lối đi phía trước, dưới vòm cung, phía sau tượng Đức Mẹ, hay chạy qua phía bên kia đường, khu nhà ở của mấy ông cha, có bữa ngủ quên tới tận chiều, mấy ông cha lại phải cho người giúp việc ra đánh thức! Đêm Giáng Sinh, làm sao Chúa bỏ quên lũ chúng tôi! Người cũng không quên mấy đứa nhỏ: tụi nó đã sửa soạn lễ Giáng Sinh cùng với mẹ, ngay từ đầu tháng, bằng cách cặm cụi làm côngfetti, không phải để ném lên đầu nhau, mà là để bán cho người dân Sài Gòn, đông nghẹt quảng trường Kennedy, đêm Chúa ra đời. Nếu khát nước, bạn có thể vừa mua côngfetti, vừa uống ly nước trà của bà mẹ chúng, trên chiếc bàn dã chiến, di động chung quanh tượng Đức Mẹ, có khi tới tận Nhà Hát Lớn trên đường Tự Do.
Trong không khí hân hoan "cả nước đang sửa soạn làm lễ kỷ niệm Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân 1985", tôi gặp lại anh bạn Ng.
Trong chiến tranh Việt Nam, thời gian làm cho cơ quan báo chí Nhật (Asahi Shinbum), anh đã từng vào chiến khu chứng kiến cảnh Việt Cộng thả ba tù binh Mỹ, trong có một Mỹ đen, tại Bến Kéo, Trà Xim (Củ Chi). Đây là lần thả tù binh đầu tiên. Chuyện xẩy ra trước ngày thành lập Mặt Trận Giải Phóng, vì vậy anh bị rút thẻ báo chí Mỹ, MACVI. Anh cũng là người đầu tiên theo người Mỹ đổ quân tại Quảng Trị, từ chiến hạm Okinawa thuộc Đệ Thất Hạm Đội, vào năm 1967. Phóng viên đầu tiên về Châu Đốc, tham gia chiến dịch đổ quân Trà Keo, giải cứu thường dân ở Kampuchia. Đã từng phỏng vấn tướng Đỗ Cao Trí tại Sawy Riêng. Tất cả những sự kiện trên, là do anh kể cho tôi nghe. Quan trọng nhất, anh nhấn mạnh với tôi, là hai chữ "đầu tiên".
Tôi quen anh những ngày anh bỏ tờ báo Nhật, qua làm cho thông tấn xã UPI. Gốc "chệt", người nhỏ thó, tóc xoắn tít. Có lần trong lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào, về mấy ‘quí tướng’ của anh. Anh chỉ ân hận, là đã bỏ cuộc quá sớm. Sau Mậu Thân, bà vợ rét quá, bắt ông chồng ở nhà bế con, không cho vác máy hình nữa.
Anh nghĩ rằng, anh vẫn còn nợ chiến tranh một điều gì đó. (Món nợ này, độc giả cho phép tôi nợ lại, vào một dịp khác sẽ nói rõ hơn.)
Nhờ vậy, mà có chuyến vượt biển tại bãi biển Vàm Láng, Gò Công vào đúng đêm ông Táo cưỡi cá chép lên chầu Trời.
Trên một số báo Văn, tôi đã viết về chuyến đi này, và cái cảnh tượng bi hài: trong đêm tối, ghe gặp bão ngay bên ngoài cửa biển Vũng Tầu; một anh chàng thanh niên đã lầm tôi với người yêu của anh, và cứ thế vò đầu vò tóc "người yêu", lảm nhảm những lời cuối cho cuộc tình, cho một tương lai tươi sáng ở nơi xứ người…
Sau khi ra tù, anh bạn tôi lại tìm cách đi nữa. Nhờ vậy, có chuyến du lịch Bangkok.
Hai vợ chồng tôi tới Bangkok ngày 19 tháng Năm, năm 1990. Đúng ngày sinh của ông Hồ. Sau này, tôi tăng thêm một ngày, trong lý lịch Cao Uỷ.
Đó là một bữa thứ bẩy. Sau khi đi lang thang trong thành phố tới rã người, trước viễn ảnh một buổi tối thật đen tối, chợt nhớ tới cái địa chỉ đã từng là cứu tinh những ngày đói rã họng ở quê nhà, tụi này bèn kêu tắc xi, nói "Vạt, vạt" (Vạt, tiếng Thái, có nghĩa là chùa chiền, tu viện). Anh chàng tắc xi người Thái đưa, không phải tới cái địa chỉ mà chẳng ai còn biết đó, mà là nhà thờ St. Francis, tại một khu sang trọng thuộc trung tâm thành phố. Tới sân nhà thờ, nhìn thấy một chiếc xe hơi với hàng chữ tiếng Anh, Cơ quan Cứu Trợ Cao Uỷ Tị Nạn, tôi la thầm trong bụng: Chúa cứu ta rồi!
Vị cha già trụ trì nhà thờ là người Pháp. Ông không dấu vẻ ngạc nhiên, khi nghe gã đàn ông ốm đói, mệt lả, nhưng "thao thao bất tuyệt" xổ ra hàng tràng tiếng Tây, (sau này, nghĩ lại, tôi cũng không thể hiểu nổi tại sao bữa đó, mình lưu loát đến như thế! Nhất là đây là lần đầu tiên, kể từ tháng Tư 1975, tôi mới có dịp "thực tập" tiếng Tây!)
Sau đó, Cha cho trú ngụ tại một căn phòng ở bên trường học, kế ngay bên nhà thờ, do nhà thờ quản lý, bỏ qua tất cả những lời khuyên nên báo cảnh sát để cho nhà thờ khỏi bị liên lụy.
Chúng tôi ở đây hết ngày thứ bẩy và chủ nhật. Sáng thứ hai, Cha đưa tụi này tới cơ quan ODP, nằm bên trong tòa nhà khổng lồ City Bank. Ông trình giấy tờ, yêu cầu được coi hồ sơ ODP của tụi này. Chỉ tới khi đó, Cha mới thực sự tin tưởng, và có thể, hài lòng, vì đã làm đúng ý Chúa!
Cha yêu cầu cho gặp một vị luật sư của ODP. Vị này khuyên, chỉ có mỗi một cách: đưa mấy người này vào đồn cảnh sát. Sau khi hết hạn tù, ông sẽ báo bên Cao Uỷ cho xe "rước’ về trại tị nạn.
Cha đưa tụi này tới một đồn cảnh sát Thái.
Trước khi từ biệt, Cha đã dịch cho tôi nghe những lời cảnh cáo của viên cảnh sát: Tôi có thể bắt Cha, vì tội chứa chấp những người nhập cảnh bất hợp pháp.
Sau đó, Cha còn tới nhà tù thăm tụi này, cho tiền, đưa lại mớ "bản thảo", là mấy cuốn tập ghi vắn tắt một số sự kiện về những ngày ở Đất Phật, và chuyến vượt sông Mekong vào đất Thái của tôi.
Tôi gặp lại Le Carré ở nhà tù Bangkok.
Trong cuộc chiến Việt Nam, vì quá sợ nó, tôi tìm đủ mọi cách để chạy trốn. Một trong những chỗ ẩn núp "tương đối" an toàn, là sách vở. (Ngoài sách vở ra, còn một mê cung khác, an toàn hơn, bởi vì thê thảm hơn, tôi đã tưởng hết lối ra, may nhờ… nhưng thôi để dịp khác…)
Trong sách vở, có truyện trinh thám. Những cuốn tiểu thuyết đen, série noire, với những tác giả như James Hadley Chase, Georges Simenon… và John Le Carré, được coi là "ông vua" của tiểu thuyết gián điệp, với bối cảnh là Cuộc Chiến Lạnh.
Tôi tình cờ khám phá ra ông, nhân bữa ghé tiệm sách Xuân Thu, ở đường Tự Do Sài Gòn, thấy cuốn Gián Điệp Từ Miền Lạnh, bản tiếng Pháp (L’Espion qui venait du froid). Mấy chữ "venait du froid" đập ngay vào mắt. Như thể sợ, mà vẫn tò mò muốn biết, muốn thử! Y hệt nỗi sợ cuộc chiến! Biết chắc chạy trời không khỏi nắng, nhưng vẫn tìm đủ mọi cách để kéo dài thời gian "hoãn dịch". Một cái sợ tiềm ẩn, ma quái, đâu đó từ góc sâu quá khứ… Trong một thoáng, giữa không khí ấm áp của Sài Gòn, tôi như sống lại nỗi buốt giá của một miền đất, của một tuổi thơ, trong khi cuộc chiến đang rình rập, ngay… bên ngoài lề đường!
Chả là, tôi người Bắc, bố mất sớm, mẹ còn trẻ, một nách bốn con, cứ phải gửi hết đứa này đứa nọ ăn nhờ ở đậu nơi bà con bên nội bên ngoại… những chi tiết chẳng liên quan gì tới Gián Điệp Từ Miền Lạnh, nhưng chính là cánh cửa mở vào tiểu thuyết của Le Carré.
Trong ba tháng nằm tại nhà tù quốc tế Bangkok, giữa đủ thứ thành phần (trộm cướp, buôn lậu ma túy, giấy thông hành hết hạn, kháng chiến quân chống nhà cầm quyền Miến Điện, chống nhà nước Cộng Sản Việt Nam…); đủ thứ sắc dân (Anh, Pháp, Ấn Độ, Miến, Mã Lai, Campuchia…), tôi gặp lại Call For The Dead của Le Carré trong mớ đồ lỉnh kỉnh của một anh bạn Mã Lai nằm kế bên. Cuốn sách mỏng, chỉ trên trăm trang, ghi chú tùm lum, nào số điện thoại, nào những con chữ lằng ngoằng…
Tôi đã đọc bản tiếng Pháp, L’appel du mort, nhưng không bắt được cái mạch của nó.
Lần này, cuốn sách bắt được mạch của tôi.
Đúng hơn, lần này thành phố đã…
Như trên đã nói, tôi đọc Le Carré qua bản dịch tiếng Pháp. Lần đọc đầu, tôi chỉ để ý đến cốt truyện, đến cuộc đấu trí giữa hai phe "chính tà’ qua hai nhân vật ở trong đó.
Đây là câu chuyện một nhân viên ngoại giao tự tử, sau khi bị sở cho người điều tra, vì nghi là "thân cộng". Để lại thư tố cáo. Người lãnh đạn, là Smiley, nhân viên được sở cử đi điều tra. "Anh điều cha điều bố thế nào để cho con người ta cảm thấy nhục nhã, mất danh dự đến nỗi phải tự tử để minh oan?"
Trước mắt, ngay sáng sớm hôm sau, Smiley phải tới gặp bà vợ, để thay mặt sở chia buồn. Đang nói chuyện, có điện thoại. Tưởng của Sếp, anh nhắc nghe, nhưng của nữ điện thoại viên bưu điện, do người đã chết tối hôm qua đã dặn, "tám giờ sáng, nhớ đánh thức tôi nhé!"
Smiley tự hỏi: làm sao một người sửa soạn từ giã cõi đời, lại nhờ người đánh thức?
Hoá ra là bà vợ mới là gián điệp nằm vùng. Bồ của bà, một điệp viên Đông Đức. Trong thời gian chiến tranh, anh này là nhân viên của Smiley. Một tay cộng sản thứ thiệt, theo nghĩa, rất tin tưởng chủ nghĩa cộng sản sẽ đưa thiên hạ tới "thái bường"!
Smiley vẫn còn nhớ, cách anh này hẹn gặp nhân viên dưới quyền. Anh thử làm theo, và thành công.
Anh cho hai người gặp nhau tại một rạp hát. Khi nhân viên dưới quyền xin lệnh bắt, Smiley lắc đầu, không có chứng cớ, bắt cũng phải thả ra thôi. Nhưng anh ra lệnh: cứ để yên, sẽ có biến động. Hãy để cô cậu cuống cuồng, thất kinh… quýnh quá thể nào cũng làm một điều gì đó. (Let them bolt, panic, anything… so long as they do ‘something’). Bởi vì theo anh, Dieter, nhân viên cũ của anh, khi gặp cô bồ, khám phá ra bị lừa, sẽ nghĩ rằng phản gián Anh đã biết tất cả.
Vấn đề là: anh ta sẽ hành động như thế nào?
The Last Act, màn chót của vở hát và cũng là màn chót của cuộc đấu trí, Dieter xiết cổ cô bồ, làm như đang ngủ, và rời rạp hát cùng với khán thính giả.
Dieter và Smiley đụng độ tại một cây cầu, giữa sương mù dầy đặc, trên sông Thames. Nhớ lại những năm tháng cùng chống Quốc Xã, Dieter tha chết cho tên bạn đế quốc, và chịu chết thay vì đầu hàng.
Những đoạn đối đáp giữa bà vợ và Smiley, giữa Similey và Mendel, người bạn làm nghề cảnh sát… là những trang đẹp nhất trong truyện:
(Mendel hỏi Smiley):
-Bà ta có phải là cộng sản không?
-Tôi không tin bà ta thích những nhãn hiệu. Tôi tin rằng, bà muốn xây dựng một thế giới có thể sống mà không có tranh chấp… Hoà bình là một từ dơ dáy, hiện nay, có phải không? Tôi nghĩ, bà muốn hoà bình.
(I don’t think she liked labels. I think she wanted to help build one society which could live without conflict. Peace is a dirty word now, isn’t it? I think she wanted peace.)
-Còn Dieter?
-Trời biết Dieter muốn gì. Thanh danh, tôi nghĩ vậy. Và một thế giới xã hội chủ nghĩa. Smiley nhún vai. "Họ mơ tưởng hoà bình và tự do. Và bây giờ, họ là những tên sát nhân, những tên gián điệp."
-Trời đất!
Smiley im lặng một lát:
-Tôi không hy vọng bạn hiểu. Bạn chỉ nhìn thấy tận cùng của anh ta. Tôi đã nhìn thấy khởi đầu. Anh ta là một trong những người xây dựng thế giới. Những người tưởng là xây dựng, nhưng thật ra là hủy diệt.
Lần đọc đầu, tôi chỉ để ý đến những màn giật gân, những câu đối đáp nẩy lửa như trên.
Lần thứ nhì, một chi tiết, đúng ra là một "cụm từ", trong một câu văn, đập thẳng vào mắt tôi.
Bạn không thể tưởng tượng, khi nằm tại nhà tù quốc tế Bangkok, tôi đã nhớ Sài Gòn tới mức nào. Và cái cụm từ ở trên, nó "liên quan" tới… Sài Gòn!
Câu văn ở chương hai. Chương này tả cảnh tượng Smiley đang đêm bị sếp dựng dậy, bắt phải tới sở trình diện. Ngồi trên xe tắc xi, anh cứ nghĩ, mình vẫn còn đang ngủ trên giường nệm ấm áp, đây chỉ là hồn ma của mình đang run rẩy giữa thành phố London:
"Trong tắc xi ông cảm thấy an toàn. An toàn và ấm áp. Cái ấm là món hàng chui, tuồn từ chiếc giường, được tích trữ nhằm chống lại đêm tháng Giêng ẩm ướt. An toàn, vì không thực: đây là hồn ma của mình đang lang thang trên đường phố Luân Đôn…"
(He felt safe in the taxi. Safe and warm. The warmth was contraband, smuggled from his bed and hoarded against the wet January night. Safe because unreal: it was his ghost that ranged the London streets….)
Những từ safe, unreal…như từ cuộc chạy trốn quê hương trỗi dậy, gây trạng thái chập chờn nửa thức nửa ngủ. An toàn ở trong một nhà tù, cách xa nhà tù quê hương. Không thực, vì chung quanh là cả một khối hỗn độn người ngợm lạ hoắc… cứ thế, một đoạn văn ở trong tôi lập đi lập lại, theo cùng với những con chữ: Trong những đêm chập chờn mất ngủ… hồn ma… his ghost, không, không, đây là hồn ma của chính mình đang lang thang ở Sài Gòn… không, không, không phải hồn ma của mình, mà là… hồn thiêng, hồn thiêng của thành phố đang trỗi dậy… thế là tôi ráp lại: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những đường phố cũ…". Tới đó tịt luôn.
Phải tới khi ra nhà tù, vào trại tị nạn, mãi mãi sau đó, tôi mới kết thúc nổi câu văn:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể."
Một thành phố mà tôi đã chết ở trong, nay sống lại, chỉ để kể về nó…
NQT
4 Comments
Comments
Thinh Vu Bạn viết hay và hấp dẫn quá. Tớ đang cúm mà cũng phải cố đọc cho hết. Chúc bạn và gia đình Lễ giáng sinh vui vẻ.
Manage

Reply2y
Quoc Tru Nguyen Tks. Merry Christmas and Happy New Year To All There
Manage

Reply2y
Dong Trinh Đọc và thấy cuộc đời của tác giả thật là gian nan sau trận đại hồng thuỷ 30/04/75. Hết cơn Bỉ cực tới hồi thới lai. Nhân mùa giáng sinh, kính chúc anh có nhiều sức khoẻ để cho chúng tôi được dịp đọc và hiểu biết thêm về con người, về xã hội...
Manage

Reply6h

Reply6h


Tuyet Nguyen ntst NHÂN MÙA GIÁNG SINH VÀ NĂM MỚI, TN KÍNH CHÚC BÁC QUOC TRU NGUYEN MẠNH KHỎE ĐẾN TRĂM TUỔI ĐỂ TIẾP TỤC ,BẰNG TRI THỨC, THỰC HIỆN CHO ĐỜI VÀ NHẤT LÀ CHO VIỆT NAM, NHỮNG VIỆC MÀ BÁC THẤY LÀ HẠNH PHÚC. TN SẼ CẦU NGUYỆN CHO BÁC LUÔN NHẬN ĐƯỢC ÂN SỦNG TỪ THIÊN THƯỢNG. A MEN
Manage

LikeShow more reactions
Reply6h


Tks All

Chúc Mừng Giáng Sinh Tới Tất Cả


Album


*

26.12.2014 06:45 AM

Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc



*

NYRB Jan, 2000

Bài thơ này, được viết khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại ở phiá Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của chính tác giả, được kiếm thấy trong những giấy tờ của ông.

Ngày 1 Tháng Giêng, 1965

Những Vì Vua sẽ đánh mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì sao sẽ sáng lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu thua
Tiếng hú gào nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng của mi
Bèn rụng rời, bye bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt đèn cầy, và bèn đụng cái bao tải
Bởi là vì mi còn phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà Bè này
Bao nhiêu đèn cày cho đủ,
Cho những cuộc….  đốt đuốc chơi đêm?

Cái gì, cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc sến sẽ chẳng bao giờ ngưng

Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm đứng im, “cuối” đầu!

Lũ Ngụy gần như thuộc nằm lòng, những khúc trầm bổng
Cầu cho nó được chơi rất đúng tông, cùng với những điều sắp tới
Với góc khuất của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt và của môi
Về những gì cho chúng biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng cũ.

Và bèn ngước mắt nhìn lên, nơi không một đám mây trôi giạt
Bởi là vì mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là gì:
Nó hợp với tuổi của mi.
Không phải 1 sự coi thường.
Quá trễ rồi, cho đột phá
Dành cho những phép lạ
Dành cho Ông Già Noel và bầy đoàn thê tử của Xừ Lủy

Và bất thình lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là Phép Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà triệt để, dứt khoát.


From California
Dec 16 at 12:51 AM
Dear Gấu Nhà Văn,
Wishing you a Merry Christmas and a Happy New Year!

Best regards,
Seagull.

Tks
Take Care
Joyeux Noel to U & Family
NQT


 


Noel 2017



I Am Going to Start Living
Like a Mystic

Today I am pulling on a green wool sweater
and walking across the park in a dusky snowfall.

The trees stand like twenty-seven prophets in a field,
each a station in a pilgrimage-silent, pondering.

Blue flakes of light falling across their bodies
are the ciphers of a secret, an occultation.

I will examine their leaves as pages in a text
and consider the bookish pigeons, students of winter.

I will kneel on the track of a vanquished squirrel
and stare into a blank pond for the figure of Sophia.

I shall begin scouring the sky for signs
as if my whole future were constellated upon it.

I will walk home alone with the deep alone,
a disciple of shadows, in praise of the mysteries.

Edward Hirsch: The Living Fire

Kể từ Noel năm nay, Gấu bắt đầu sống cuộc đời
của 1 tên thần bí

Bữa nay, Gấu chơi 1 cái áo len màu xanh
Và dạo qua một công viên trong cảnh trời chạng vạng
Và tuyết thì đang xuống

Cây đứng như là 27 nhà tiên tri ở 1 cánh đồng,
mỗi tiên tri một nhà ga, trong cuộc hành hương - lặng lẽ, trầm tư

Những đốm sáng màu xanh rớt qua cơ thể của họ
Là những mật mã, che khuất, ẩn giấu

Gấu sẽ nghiên cứu sự rời bỏ của họ như là những trang sách trong 1 bản văn
Và, coi những con chim bồ câu mê sách, những sinh viên mùa đông

Gấu sẽ quỳ trên dấu vết của 1 con sóc đã biến mất
Và nhòm xuống 1 cái ao trống không, để tìm hình bóng một BHD.

Gấu sẽ bắt đầu xục xạo bầu trời, tìm những ký hiệu
Như thể trọn 1 tương lai của Gấu là những chòm sao ở trên thiên đình!

Gấu sẽ lầm lũi lần về nhà, sâu thật sâu trong nỗi cô đơn của mình
Đệ tử của những cái bóng, trong niềm ca ngợi những bí nhiệm, vào mùa Noel năm nay!

*

2009

*

*

14.11.2016

*
 
Dec 15 at 2:19 PM
Chúc ông Gấu và gia đình một mùa giáng sinh an lành.
... See More
Image may contain: text








Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates